Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

so hoc 6 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Tiết: 68. Từ ngày 21/1/2013 đến ngày 26/1/2013 Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: 21/1/2013 Tên bài: KIỂM TRA CHƯƠNG II ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần: 23 Tiết: 69. Từ ngày 21/1/2013 đến ngày 26/1/2013 Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: 21/1/2013 Tên bài: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 .Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên 2.Kỹ năng: Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 3.Thái độ: cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẻ hình 1;2;3;4;5;sgk , thước - Học sinh: Ôn tập phân số ở tiểu học III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm ….. IV. Qui trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài 1. Ổn định lớp (1’) Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ (2') Học sinh Báo cáo sự chuẩn bị Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3. Bài học (20') Hoạt động 1: 10p Tìm hiểu khái niệm - Hs theo dõi I .-Khái niệm phân số : a phân số. Tổng quát : Người ta gọi b với a ,b  - Giới thiệu nội dung chương theo sgk và Học sinh chú ý quan sát Z ,b  0 là một phân số , a là tử số (tử) , b các yeu cầu khi học chương III. là mẫu số (mẫu) của phân số . - Trong phép chia (-6) cho 2 kết quả là – 3 Vậy trong phép chia 3 cho 4 kết quả là - Học sinh trả lời là 3 4 bao nhiêu ? Kết quả là -Trong phép chia –3 cho 4 ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Người ta dùng phân số. 3 4. để ghi kết. quả của phép chia 3 cho 4 - Tương tự như vậy. −3 4. là kết quả của phép chia. Học sinh chú ý quan sát –3 cho 4 Ở tiểu học tử và mẫu của phân số là số - GV giới thiệu phân số , tử số và mẫu số tự nhiên còn ở THCS tử và mẫu có thể - Vây theo em phân số đã học ở tiểu học là số nguyên âm và THCS có gí khác nhau? Học sinh chú ý lắng nghe -Như vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số nguyên dù cho số bị chia chia hết hay không chia hết cho số chia II.- Ví dụ : Hoạt động 2: 10p Ví dụ phân số −2 3 1 −3 0 - Học sinh làm ?1 , − 4 , 4 , − 4 , -3 Giáo viên giới thiệu phân số 3 - Học sinh cho ví dụ vài phân số và -Gọi hs làm ?1 , . . . . là những phân số cho biết tử và mẫu của phân số đó - Học sinh làm ?2 Các cách viết của câu a) và e) là -Gọi hs trả lời ?2 phân số b) và d) không phải là phân số vì tử và mẫu là những số thập phân e) không phải là phân số vì mẫu số bằng 0 - Học sinh làm ?3. -Gọi hs trả lời ?3 và lấy ví dụ −2 số -2 viết dưới dạng phân số là 1 Nêu nhận xét a Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là 1 Học sinh lắng nghe và ghi vở -Vậy em có nhận xét gì? Giáo viên chốt lại -Bài 1: hs tự tô màu 4. Cũng cố (18').

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chốt lại bài - Treo bảng phụ hình bài 1 và yêu cầu hs trả lời bài 1 -Gọi hs hđ nhóm làm bài tập 3 và bài 4 sgk ( Thi xem nhóm nào làm nhanh hơn) trong 7’ - Quan sát, HD các nhóm làm BT - Treo bảng đáp án chuẩn, gọi hs Nx. Học sinh trả lời bài tập 1. HS hđ nhóm làm bài tập 3. Bài 3: 2. a) 7 , b). −5 9. 11. , c) , 13. d). 14 5. Học sinh nhận xét kết quả của các nhóm Thống nhất kết quả và ghi vở. - Nhận xét và chốt lại 5. Dặn dò (2') Học sinh đọc phần có thể em chưa biết - Gọi hs đọc phần có thể em chưa biết trang 6 Học sinh ghi chép nội dung công việc Bài 4: 3 −4 5 -Học bài theo vở ghi và SGK ở nhà a) 11 b) 7 c) − 13 -Làm bài tập 5 sgk x -Xem trước bài hai phân số bằng nhau 3 6. Hướng dẫn tự học ở nhà: 2p Ghi chép bài tập 4 Giáo viên hướng dẫn bài tập 4 - NX tiết học V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 23 Từ ngày 21/1/2013 đến ngày 26/1/2013 Tiết: 70 Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: 22/1/2013 Tên bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 2.Kỹ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau 3.Thái độ: so sánh được sự bằng nhau II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, tranh - Học sinh: Bảng nhóm III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm …... d).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. Qui trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp (1’) Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ (5') Trả lời câu hỏi giáo viên - Thế nào là phân số? Lấy ví dụ và chỉ ra dâu - Phân số là số viết dưới dạng a (b b là tử và đâu là mẫu? khác 0) 3. Ví dụ: 11 Nhận xét ghi điểm cho học sinh 3. Bài học (21') - ĐVđ như sgk Hoạt động 1: 10p Tìm hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Treo tranh Hình 1 và hình 2 biểu diển các phân số nào ? Có nhận xét gì ? -Ta đã biết : Nhận xét : Ta cũng có :. Nội dung ghi bài. tử là 3 ; mẫu là 11. I .-Định nghĩa : - Học sinh trả lời Học sinh nhận xét tích 1 . 6 và 2 . 3. 1 3. 1 2 = 3 6. 1.6 = 2.3 5 6 = 10 12. Và nhận thấy : 5 . 12 = 6 . 10 - Y/c hs nhận xét và rút ra định nghĩa. 2 6 1 2 = 3 6. Định nghĩa : Hai phân số. a c vaø b d. nhau nếu a . d = b . c. - Học sinh nhận xét và rút ra định II .- Các ví dụ : Hoạt động 2: 11p Nghiên cứu các ví dụ nghĩa từ các ví dụ Ví dụ 1 : - Gọi hs lần lượt xét xem các phân số sau có -3 6 bằng nhau không vì sao? Học sinh xét ví dụ 1 SGK = vì 4 -8 -3 6 3 -4 va ; 5 và 7 (= 24) 4 -8 - Tương tự gọi 2 hs làm ?1 Giáo viên nhận xét kết quả và thống nhất cách Học sinh làm ?1 a,b trình bày Học sinh ghi chép. gọi là bằng. 3 5. -. ?1. . -4 7. (-3) . (-8) = 4 . 6. vì 3 . 7  5 . (-4).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhón câu c,d Học sinh thực hiện theo nhóm câu c,d Cho học sinh nhận xét kết quả với nhau Học sinh nhận xét. 1. x -21 = 4 28. ta suy ra điều gì theo định. nghĩa?. 6. vì 2 . 8 = 16 ;.  8. 3 . 6 = 18. -3 9 = 5 -15. vì (-3) . (-15) = 5 . 9 = 45. 4 3. d). - Từ. vì 1 . 12 = 3 . 4 = 12. 2 3. b) c). Nhận xét, sữa bài - Xét ví dụ 2:. 3. a) 4 =12. . -12 vì 4.9 = 36 ; 3.(-12) = 9. -36 Ví dụ 2 : Tìm số nguyên x biết Học sinh theo dõi giáo viên làm bài. x -21 = 4 28. Vì. x -21 = 4 28. nên. x . 28 = 4 . (-21) x=.  4. Cũng cố (13') - Khi nào thì hai phân số bằng nhau? - HS nêu lại định nghĩa - Để xét hai phân số có bằng nhau không ta làm như thế nào? -Xét theo định nghĩa - Gọi hs hđ nhóm làm bài tập 6 theo ví dụ 2: - Quan sát, HD các nhóm làm BT - Treo bảng đáp án chuẩn, gọi hs Nx - Nhận xét và chốt lại. Bài tập 6: x. 6. Làm bài theo nhóm. a) 7 =21. Học sinh nhận xét.  b). -5 20 = y 28.  - Treo bảng phụ Bài tập 7 và y/c hs làm bài. HS làm bài 7 theo HD của gv. 4 .(-21) = -3 28. Bài 7. nên x.21 = 7.6 7.6 x = 21 = 2. nên y.20 = -5.28 -5 . 28. x = 20. = -7. :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Từ tích a . b = c . d ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau nào?. Hs trả lời. a d = c b a c = d b. b d = c a b c = d a. 5. Dặn dò (2') -Học lý thuyết - Làm bài tập 7,8;9 trang 9 -Xem trước bài tính chất cơ bản của phân số. 6. hướng dẫn tự học ở nhà: 2p Bài tập 9: 3 / -4 = -3/4 ...... - Hướng dẫn bài tập 9 Ghi chép nội dung bài tập 9 - NX tiết học V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×