Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

so hoc 6 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.82 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết 34. Từ ngày 29/10/2012 đến ngày 3/11/2012 Ngày soạn: 20/10/2012 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( TT ). Ngày dạy: 29/10/2012. I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được BCNN của nhiều số 2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh rèn kĩ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố . Biết cách tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số . 3./ Thái độ : Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản . II.- Chuẩn bị: Thước, bảng phụ III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy Hđ - Giáo viên Hđ - Học sinh Nd - ghi bảng 1./ Ổn định : 1p - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài cũ : 6p Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số - Trả lời câu hỏi và làm bài tập lớn hơn 1 ta làm thế nào? Kiểm tra bài tập về nhà 150 trang 59 BCNN(10 , 12 , 15) = 60 BCNN(8 , 9 , 11) = 792 BCNN(24 , 40 , 168) = 840 Nhận xét đánh giá Nhận xét 3./ Bài mới : III.- Cách tìm Bội chung thông qua tìm BCNN Hđ 1: 10p Cách tìm BC thông qua Ví dụ : BCNN Cho A = { x  N | x  8 ; x  18 ; x  30 ; x < 1000 - GV đưa ra VD SGK Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu cách tìm BCNN - Nhận xét liên hệ giữa các phần tử của BC(8 , 18 , 30). } Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử x  BC(8 , 18 , 30) và x < 1000 Học sinh thực hiện trên bảng BCNN(8 , 18 , 30) = 23 . 32 . 5 = 360 - Cho học sinh lên bảng thực hiện BC(8 , 18 , 30) = { 0 ; 360 ; 720 ; 1080; . . . } - Giáo viên chốt lại và nhấn mạnh Vậy A = { 0 ; 360 ; 720} - Vậy ta có thể tìm bội chung của hai hay - Để tìm bội chung của các số đã Để tìm BCNN của các số đã cho , ta có thể tìm nhiều số thông qua BCNN ? cho, ta có thể tìm các bội của các bội của BCNN của các số đó . BCNN của các số đó . Hđ 2: Giải bài tập 20p Giáo viên treo bảng phụ BT 155 Học sinh nghiên cứu bài 155 và Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tiến hành theo nhóm + Bài tập 155 / 60 nhóm Báo cáo kết quả a 6 150 28 50 Treo đáp án Nhận xét đánh giá chéo b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 Nhận xét gì về ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)? a.b 24 3000 420 2500 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung Trả lời Nhận xét : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a . b bài tập 156 Học sinh đọc bài 156 + Bài tập 156 / 60 x  12 nên x là bội của 12 x  BC(12 , 21 , 28) và 150 < x < Học sinh thực hiện x  21 nên x là bội của21 300 x  28 nên x là bội của 28 BCNN(12 , 21 , 28) = 84 Vậy x là BC(12 , 21 , 28) và Đáp số : x  { 168 , 252 } 150 < x < 300 Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài 157 - Số ngày mà bạn An và bạn Bách phải Học sinh đọc đề 157 + Bài tập 157 / 60 Học sinh thực hiện trực là bội của 10 và 12 nên số ngày ít Số ngày phải tìm là BCNN(10 ,12) = 60 nhất mà hai bạn trực chung là BCNN(10 , 12) 4. Củng cố : 5p.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm thế nào? Để tìm bội chung của các số đã cho, ta làm thế nào? Giáo viên chốt lại 5. Dặn dò: 1p - Về nhà làm tiếp bài tập 158 - Soạn trước 10 câu hỏi ôn tập chương 6. Hướng dẫn tự học ở nhà : 2p Giáo viên hướng dẫn bài 158. Nhận xét tiết học. V. Rút kinh nghiệm. Nhiều học sinh trả lời. Ghi chép nội dung công việc ở nhà Chú ý theo dõi và ghi chép.. Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a , ta có : a  BC(8,9) và 100  a  200 BC(8 , 9) = { 0 , 72 , 144 , 216 , . . . . } Trả lời : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 12 Tiết 35. Từ ngày 29/10/2012 đến ngày 3/11/2012 Ngày soạn: 20/10/2012. Ngày dạy: 29/10/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I .Mục tiêu : - Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết bằng các bài toán tìm x , tìm y hay tìm z . - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập toán mang tính chất logic toán học II .Chuẩn bị : - H/S ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 4 (sgk : 61). -G/V chuẩn bị bảng phụ (bảng 1) về các phèp tính : cộng, trừ. nhân, chia, nâng lên lũy thừa (sgk : 62) . III .Phương pháp : Vấn đáp , gợi mở khơi lại kiến thức cũ , trắc nghiệm khách quan các bài tập đơn giản, thảo luận nhóm Thực hành luyện tập các bài tập dạng cơ bản áp dụng đầy đủ các dạng toán và các bước làm để học sinh nắm vững . IV . Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp: 1p Báo cáo sỉ số lớp và Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra vấn đáp các câu việc chuẩn bị bài ở nhà hỏi tại chỗ) (5 phút) Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 (sgk : tr61). Học sinh trả lời tại chổ Nêu điều kiện để a trừ được cho b. Nêu điều kiện để a chia hết cho b . < sử dụng bảng phụ 1 sgk >. 3 . Dạy bài mới : (32 phút) HĐ1 : 10p BT 159 (sgk : tr 63). Củng cố việc vận dụng các tính chất cộng , H/S : Vận dụng các tính chất a) n – n (Đáp : 0)  trừ, nhân , chia dạng tổng quát với n  N. như phần lý thuyết đã học giải b) n : n (n≠0) (Đáp : 1) Giáo viên treo bảng phụ bảng 1. như phần bên . c) n + 0 (Đáp : n) Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập 159 Học sinh làm bài tập theo nhóm d) n – 0 (Đáp : n) e) n . 0 (Đáp : 0) g) n . 1 (Đáp : n).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ2 : 10p Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng vào bài tập cụ thể . Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng , trừ, nhân , chia là gì ? G/V : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa G/V : Em nào nhắc lại công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số ? G/V : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng . Giáo viên tổ chức cho học sinh giải bài tập 160. Giáo viên củng cố phần 1 HĐ3 : 12p Hướng dần hs tìm x với bài toán tổng hợp có nhiều phép tính . G/V : Xác định mối quan hệ của x với các đại lượng khác trong bài toán . - Ta xem 7(x+1) là số hạng chưa biết ?Vậy muốn tìm số hạng chưa biết đó ta làm thế nào? ? (x+1) được gọi là gì? ? Muốn tìm thừa số chưa biết đó ta làm thế nào? ? Ta tìm x như thế nào?. h) n : 1. (Đáp : n). BT 160 ( sgk : tr 63) H/S : Nhân chia, trước, cộng, trừ a) 204 – 84 : 12. sau . = 204 – 7 H/S : Lũy thừa thực hiện trước = 197 3 rồi đến nhân, chia,cộng, trừ . b) 15. 2 + 4. 32 – 5.7 H/S : am : an = am-n , (m  n) = 15.8 + 4.9 – 35 m n n+m a .a =a = 120 + 36 – 35 H/S : a. (b + c) = ab + ac và = 121 6 3 ngược lại. c) 5 : 5 + 23 . 22 . = 53 + 25 Học sinh thực hiện giải = 125 + 32 4 học sinh lên bảng = 157 d) 164. 53 + 47. 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400. H/S : Tìm giá trị của cả ngoặc bằng cách chuyển về bài toán dạng tìm số hạng , thừa số chưa biết … - Lấy 219 - 100 = 119 - Thừa số chưa biết - Lấy 119 : 7 = 17 Học sinh lên bảng giải. BT 161 (sgk : tr 63). Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 – 7(x + 1) = 100 . 7(x +1) = 219 – 100. 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x+1 = 17 x = 17 – 1 x =6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên hướng dẫn tiếp câu b ? Em hãy cho biết thừa số chưa biết trong câu b ? Muốn tìm ( 3x - 6 ) ta làm thế nào? - Cho học sinh lên bảng giải. b) (3x - 6) Lấy 34 : 3 = 27 Thực hiện giải trên bảng. Nhận xét , chốt lại củng cố phần 2 Nhận xét -> đánh giá 4. Củng cố : 4p Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan chú ý lắng nghe và ghi chép .Các em cần chú ý đến vấn đề thứ tự thực hiện phép tính trong một bài toán luỹ thừa , nhân chia , cộng trừ , trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau , biết sử dụng tính chất a(b+c) = ab+ac để thực hiện tính nhanh 5. Dặn dò: 1p Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong sgk từ câu 5 đến 10 (SGK/62). Giải tương tự với các bài tập còn lại sgk : BT 161 a ; 163 ; 164 ; 165 . 6. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Giáo viên hướng dẫn bài 162. Nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM :. (3x - 6). 3 = 34. 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11. bài 162 (3x - 8 ) : 4 = 7 3x - 8 = 7 . 4 = 28 3x = 28 = 8 = 36 x = 36 : 3 x = 12.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 12 Tiết 36. Từ ngày 29/10/2012 đến ngày 3/11/2012 Ngày soạn: 20/10/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2). Ngày dạy: 30/10/2012. I .Mục tiêu : Ôn tâp cho hs các tính chất chia hết của mộ tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ; số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN. BCNN . H/S vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế . II .Chuẩn bị : Ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 5 đến câu 10 (sgk : tr 61). G/V chuẩn bị bảng phụ 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm các ƯC , ƯCLN và BCNN như sgk. III .Phương pháp : Vấn đáp , gợi mở khơi lại kiến thức cũ , trắc nghiệm khách quan các bài tập đơn giản, thảo luận nhóm Thực hành luyện tập các bài tập dạng cơ bản áp dụng đầy đủ các dạng toán và các bước làm để học sinh nắm vững . IV. Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp: 1p Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra các câu về nhà) (5 phút) Các dấu hiệu chia hết . Học sinh đứng tại chổ ôn tập lí thuyết Trả lời các câu hỏi chuẩn bị ở sgk . giáo viên treo bảng phụ các quy tắc tìm ƯCLN và BCNN để nhắc lại cho học sinh các kiến thức cũ và cho học sinh tiếp tục ôn tập phần ôn tập chương I đồng thời nhắc cho học sinh kĩ hơn khi áp dụng công thức và quy tắc trong khi làm bài 3.. Dạy bài mới : (32 phút) HĐ 1 : 10p Củng cố về số nguyên tố, hợp số . BT 165 (sgk : tr 63). G/V : Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? H/S : Phát biểu như phần lý thuyết đã học . a) 747 p vì 747 chia hết cho 9 và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> G/V : Phát biểu các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng . G/V : Hướng dẫn hs áp dụng tính chất chia hết của một tổng, và các dấu hiệu chia hết vào bài tập 165 .. lớn hơn 9 235  P vì 235 chia hết cho 5 và lớn hơn 97 P. b) a P ( vì a 3 và a > 3) .. HĐ 2 : 10p Củng cố cách tìm ƯCLN, BCNN tương tự các câu hỏi ôn tập . G/V : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ? _ BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ?. H/S Tính nhanh “nếu có thể ở câu d”.. c) b  P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai số lẻ ) và b > 2 . d) c P vì c = 2 .. H/S : Phát biểu theo định nghĩa và quy tắc đã học .. BT 166 (sgk tr : 63) a) x ƯC (84, 180) và x > 6 . ƯCLN (84, 180) = 12 . ƯC (84, 180) = Ư (12) và x > 6 12 Vậy A =   .. H/S : x là ƯC (84, 180) . G/V : 84  x; 180  x , vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ? G/V : Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số như thế nào là thuận lợi ? HĐ3 : 12p Hướng dẫn hs chuyển từ bài toán thực tế sang thuật toán đại số . G/V : Bài toán nói đến lượng sách là bao nhiêu ? _ Số sách nói đến trong bài toán được xếp như thế nào ?. H/S Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và kết hợp điều kiện x > 6 , tìm x .. BT 167 (sgk : tr 63). Gọi số sách là a thì : H/S : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi a 10 ; a 12 ; a 15 và 100 a  150 H/S : Số sách trong khoảng từ 100 đến 150 cho nên a chính là . BCNN(10,12,15) H/S : Xếp thành từng bó 10 quyển, 12 Mà : 10 = 2.5 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó . 12 = 22.3 H/S : a 10; a 12; a 15 . 15 = 3.5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> G/V : Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a có quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ? G/V : a còn có thêm điệu kiện gì ? Tổ chức cho học sinh giải theo nhóm 4. Củng cố 3p Trong tiết học này yêu cầu các em nắm vững cho thầy các tính chất chai hết của một tổng của , biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết và nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố , nắm vững các quy tăc 1 tìm BCNN và tìm UCLN. Làm thành thạo các bài toán liên quan đến tìm ƯCLN và BCNN 5. Dặn dò: 1p - Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết 6. Hướng dẫn tự học ở nhà: 2p - Học theo 2 tiết ôn tập chương - Xem lại các bài tập từ bài học 10 đến bài học 18 , xem cách giải và giải các bài tập tương tự. Trả lời thắc mắc của học sinh Nhận xét đánh giá tiết học V. Rút kinh nghiệm tiết dạy. H/S : 100 a  150. H/S : Giải theo nhóm -> báo cáo Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức cần nắm. Học sinh ghi chép nội dung công việc ở nhà.. Do đó BCNN(10,12,15) = 22.3.5 =120 Vậy : a = 120 ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×