Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

so hoc 6 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 14 Tiết: 40. Từ ngày 12/11/2012 đến ngày 17/11/2012 Ngày soạn: 4/11/2012. Ngày dạy: 12/11/2012. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau 2.Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng liên hệ bài học với thực tiễn 3.Thái độ: II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trục số , thước thẳng - Học sinh: Ôn tập theo tiết trước III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm ….. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài 1. Ổn định lớp (1’) Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - Đọc: “ Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là -11 - Hs đọc và biểu diễn các số nguyên âm, số tự 524 mét nhiên - Yêu cầu học sinh làm BT 4a/68,chỉ ra những -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 số nguyên âm , số tự nhiên Các số nguyên âm là -4;-3;-2;-1 3. Bài học (26’) ĐVĐ: 2p - Tập hợp các số nguyên âm và số tự nhiên gọi - HS theo dõi chung là gì? - Nêu ND chính của bài Lắng nghe Hoạt động 1: 14p I .- Số nguyên : - GV chỉ vào kết quả trả bài giới thiệu các số Học sinh theo dõi trên tia số - Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên âm , các số nguyên dương nguyên dương - Các số nguyên dương đôi khi còn viết +1 ; - Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên +2 ; +3 . . . âm - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } - Vậy tập hợp số nguyên gồm những thành Số nguyên âm, số nguyên dương, số 0 Gồm số tự nhiên, số nguyên âm, số 0 phần nào? Chú ý : - Nhận xét số 0 trên trục số ? Học sinh nêu phần chú ý - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không - Giáo viên chốt lại phải là số nguyên dương . - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Số nguyên thường được dùng để chỉ hai - Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị hướng như thế nào với nhau? các đại lượng có hai hướng ngược nhau. ?1: C = 4; D = -1; E = -4 -Treo bảng phụ hình 38, y/c hs làm ?1 Học sinh quan sát - Hs đọc bài Học sinh thực hiện theo nhóm - Từng hs suy nghĩ và lên bảng trình bày ?2 Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều - Y/c hs đọc ?2; ?3 cách A 1m . - Treo bảng phụ hình 39 Quan sát ?3: a) + 1m b) - 1m - Y/c hs lên bảng đánh dấu vào các vị trí của chú ốc - NX - chỉ vào trục số và gọi hs nhận xét về khoảng cách giữa -1 ; 1 với 0; -2;2 với 0 ..... II.- Số đối : Hoạt động 2: 12p số đối Trên trục số các điểm 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và – - Giới thiệu số đối 1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1 3 ; . . . cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của 2 là số đối của –2 ; -2 là số đối của 2 điểm 0 . Ta nói các số 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; 3 là số đối của –3 ; -3 là số đối của 3 . . . là các số đối nhau . ... - Có nhận xét gì về các số đối nhau Các số đối nhau giống nhau về số , khác nhau về dấu . ?4 7 có số đối là -7; -3 có số đối là 3 - Gọi hs làm ?4 - Hs làm bài Kí hiệu Z - Tập hợp các số nguyên được ký hiệu như thế Viết ký hiệu Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } nào ? - Viết tập hợp Z các số nguyên? 4. Cũng cố (8’) - Các số đối nhau như thế nào với nhau - Các số đối nhau giống nhau về số , khác nhau về dấu . - Gọi hs đọc và trả lời bài 6 sgk - Hs đọc và trả lời bài 6 -4 thuộc N và -1 thuộc N là sai BT9: Số đối của -6 là 6 - Y/c hs hđ nhóm bài 9,10/71 trong 3’ - HS hđ nhóm Số đối của -18 là 18 - Quan sát, Hd các nhóm làm bài Số đối của 120 là -120 - NX và sữa bài các nhóm BT10:C = -1; B = 2 5. Dặn dò (1’) -Học bài và làm bài tập 7,8 sgk -Xem trước bài thứ tự trong tập hợp số nguyên 6. Hướng dẫn tự học ở nhà : 3p BT 8: - Hướng dẫn bài tập 8 Học sinh chú ý quan sát a/ Nếu -50C biểu diễn 5 độ dưới 00C thì +50C biểu diễn 5 độ trên 00C. b/ ………là 3143m trên mực nước biển. - Nx, đánh giá tiết học c/ ………biểu diễn số tiền có là 200 000 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 14 Tiết: 41. Từ ngày 12/11/2012 đến ngày 17/11/2012 Ngày soạn: 4/11/2012 Tên bài: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên .Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2.Kỹ năng: Tính toán 3.Thái độ: cẩn thận II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trục số, thước kẻ, bảng phụ - Học sinh: Thực hiện theo yêu cầu tiết trước III. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm ….. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp (1’) Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ (6’) - Viết tập hợp Z các số nguyên . Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . ..} - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 Hs trả lời: và - 25 12 có số đối là -12; -25 có số đối là 25. Ngày dạy: 12/11/2012. Nội dung ghi bài. nhận xét, ghi điểm 3. Bài học (29’ ) Hoạt động 1: 15p So sánh hai số nguyên I .- So sánh hai số nguyên : - GV nhắc lại so sánh hai số tự nhiên. Lắng nghe - Khi biểu diển trên trục số (nằm ngang), điểm a Ví dụ : 5 > 3 Cách so sánh hai số tự nhiên nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số - Trên trục số điểm 3 nằm bên trái điểm 5 nguyên b . - Y/c hs so sánh -5 và –4 ; -2 và –1 ; -1 và 0 ; So sánh Ví dụ : -5 và 1 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -Gọi hs đọc ?1 - Hs đọc ?1 sgk GV hỏi : -5 < -4 -2 < -1 -1 < 0 -5 < 1 - Liền sau số –2 là số nào - Liền sau số -2 là -1 Tìm số liền trước các số 1 , 0 , -1 -1 là số liền trước của 0 ; 1 là số liền sau Nêu chú ý của 0 Học sinh lắng nghe Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - So sánh 2 , 5 , 17 , 1001 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh -1 , -3 , -2002 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh các số nguyên âm và các số nguyên dương -Gọi hs làm ?2. Hoạt động 2: 14p Giá trị tuyệt đối của số nguyên - So sánh khoảng cách từ điểm –3 đến điểm 0 và từ điểm 0 đến điểm 3 ? - Giới thiệu giá trị tuyệt đối. và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b. Chẳng hạn –5 là số + Các số 2,5,17,1001 lớn hơn 0. Các số tự liền trước của –4 . nhiên lớn hơn 0 Nhận xét : + các số -1,-3,-2002 nhỏ hơn 0. các số - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 . nguyên âm nhỏ hơn 0 - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào . -Học sinh làm bài tập ?2 theo nhóm ?2 2<7 -2 > -7 -4 < 2 -6 < 0 4 > -2 0<3 II.- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : - HS: Khoảng cách là bằng nhau ĐN:Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiệu : | a| 3 đơn vị 3 đơn vị -3. -Gọi hs làm ?4. -Qua đó em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối. 4. Cũng cố (5’) - Chốt lại bài nêu câu hỏi - Y/c hs làm bài 11 và gọi hs lên làm Gọi 2 hs làm bài 12 sgk 5. Dặn dò (1’) - Học bài - Làm bài tập 13;14;15 sgk 6. Hướng dẫn tự học ở nhà 3p. Làm bài. -. Học sinh nhận xét. Lắng nghe và trả lời Làm bài tập. -2. -1. 0 1. 2. 3. | -3 | = 3 ; | 3 | = 3 | -3| = | 3| -?4 | 1 | =1; | -1 | =1; | 5 | =5; | -5 | =5; | -3 | =3 * Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính số đó . - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) - Trong hai số nguyên âm ,số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . Bài 11/72 3<5; -3>-5; 4>-6; 10>-10 Bài 12/72 a) Tăng dần : -17;-2;0;1;2;5 Giảm dần : 2001;15;7;0;-8;-101.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -HD: bài 15 các em tính giá trị tuyệt đối trước khi BT 15: Trước hết nên tìm giá trị tuyệt đối của mỗi so sánh Học sinh chú ý theo dõi về nhà làm số rồi mới so sánh - NX tiết học V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần: 14 Tiết: 42. Từ ngày 12/11/2012 đến ngày 17/11/2012 Ngày soạn: 4/11/2012. Ngày dạy: 13/11/2012. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tập Z các số nguyên , số đối , giá trị tuyệt đối của một số nguyên .Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng học sinh tính toán biến đổi 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, hình vẽ trục số - Học sinh: học lý thuyết, làm BTVN III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm ….. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài 1. Ổn định lớp (1’) Báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ (10’) Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên? -Hs trả lời và làm bài -Gọi hs làm bài tập 13; 14 sgk Bài 13: a) -4;-3;-2;-1 b) -2;-1;0;1;2 Nhận xét, ghi điểm Bài 14: đáp án 2000;3011;10 3. Luyện tập (25’) Hoạt động 1: 6p luyện tập về tập hợp N, Z - Y/c hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 16 sgk -Hoạt động theo nhóm + Bài tập 16 / 73 : trong 4' 7 Î N Đ 7 Î Z Đ;0 Î N Đ Treo bảng kết quả và nhận xét kết quả của các nhóm 0ÎZ Đ -9 Î Z Đ Hoạt động 2: 8p Thành phần tập hợp Z -9 Î N S 11,2 Î Z S -Tập hợp số nguyên gồm những thành phần nào? -Hs gồm số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương - Gọi hs đọc bài 17 và trả lời - Hs đọc và trả lời bài + Bài tập 17 / 73 :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Gọi hs đọc và trả lời bài 18, lấy ví dụ. Hoạt động 3: 6p Giá trị tuyệt đối - Giá trị tuyệt đối của một số là gì? - Muốn tính giá trị bài 20 thì ta làm như thế nào? Gọi 4 hs lên làm bài 20 Hoạt động 4: 5p Số đối -Tương tự gọi hs làm bài 21 sgk. 4. Cũng cố (5’) - Gọi hs nhắc lại tập hợp số nguyên - Giá trị tuyệt đối của một số là gì? 5. Dặn dò (1’) -Làm bài tập 22;19 sgk -Xem trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu 6. Hướng dẫn tự học ở nhà: 3p - Hướng dẫn bài tập 22. Hs làm bài tập 18. Là khoảng cách từ điểm đó đếnm điểm 0 trên trục số -Ta tính giá trị tuyệt đối trước rồi thực hiện phép tính Hs làm bài. Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0 . + Bài tập 18 / 73 : * a > 2 Þ a là số nguyên dương * b < 3 Þ b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên không thể là số nguyên âm * c > -1 Þ c còn có thể là số 0 nên không thể là số nguyên dương * d < -5 Þ d là số nguyên âm + Bài tập 20 / 73 : a) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4 b) | -7| .| -3| = 7 . 3 = 21 c) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 d) | 153 | + | -53| = 153 + Bài tập 21 / 73 : Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Số đối của 4 là - 4. -HS lần lượt trả lời. BT 22/ a. 3;-7;1;0 b. -5;-1;0;-26 c/. a = 0. - NX tiết học V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×