Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.91 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:14 Tieát 53 ND: /11/2012. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. 1.Muïc tieâu: a.Kiến thức: - Học sinh biết: nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Học sinh hiểu: vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. b.Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: biết cách kể chuyện tưởng tượng. - Học sinh thực hiện thành thạo: Kể chuyện sáng tạo ở mức đơn giản c.Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc HS tính saùng taïo khi keå chuyeän. - Tính cách: cẩn thận khi dùng từ , đặt câu. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2:Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. - Hoạt động 3: Luyện tập 2.Nội dung học tập: - Khái niệm kể chuyện tưởng tượng, vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 3.Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi ví duï. HS: Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A1: 6A2: 4.2.Kieåm tra miệng: Khoâng kieåm. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. 6A3:. Noäi dung baøi hoïc.. Hoạt động 1: Vào bài:Tiết trước, các em đã được tìm. hiểu về văn tự sự, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cách kể chuyện tưởng tượng  Hoạt động 2:Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng.( 20 phút)  Keå toùm taét truyeän Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng?  HS kể GV nhận xét sửa sai.  Trong truyện này người ta tưởng tượng những gì?  Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật tên riêng gọi bằng bác, cô, cậu, lão. Moãi nhaân vaät coù nhaø rieâng, biết ganh tị, chống lại nhau…. biết. I.Tìm hieåu chung veà keå chuyeän tưởng tượng: 1. Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng: - Các bộ phận của cơ thể người đều coù teân rieâng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> suy nghĩ hoà thuận với nhau.  Trong truyeän naøy chi tieát naøo dựa vào sự thaät, chi tiết nào là tưởng tượng?  Thaät: teân Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng. Tưởng tượng: Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng. - Câu chuyện được kể như là một giả thiết để cuối cùng thừa nhận một chân lí, cơ thể là một thể thống nhất: Miệng có ăn thì các bộ phận mới khoẻ mạnh.  Tưởng tượng bịa đặt ở đây có tác dụng như thế naøo?  Vậy tưởng tượng trong tự sự có phải là tuỳ tiện khoâng, hay nhaèm muïc ñích gì?  Không được tuỳ tiện mà phải dựa vào logic tự nhiên nhằm thể hiện một tư tưởng, một chủ đề.  Gọi HS đọc truyện SGK / 130,131.  Sử dụng kĩ thuật động não.  GV chia 4 nhóm thảo luận văn bản Truyeän “Saùu con gia suùc so bì coâng lao” ¶ GV nêu câu hỏi để các nhóm phát biểu.  Trong mỗi câu chuyện người ta tưởng tượng ra những gì ?  GV nhaän xeùt, dieãn giaûng, choát yù.  Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật naøo?  Tưởng tượng như thế nhằm mục đích gì?  Nhằm thể hiện tư tưởng các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau.  Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?. . Tưởng tượng có vai trò gì trong văn tự sự?.  Làm thế nào để chúng ta có một câu chuyện tưởng tượng?  HS trả lời, GV chốt ý.. - Chaân, Tay, Tai, Maét choáng laïi Mieäng..  Làm nổi bật một sự thật thông thường: Người ta trong xã hội phải nương tựa nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được.. 2. Truyeän “Saùu con gia suùc so bì coâng lao” - Sáu con gia súc nói được tiếng người. - Saùu con gia suùc keå coâng vaø keå khoå.  Sự thật về cuộc sống và công việc của moãi gioáng vaät..  Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự: Tưởng tượng càng lô-gic, tự nhiên, phong phú thì sự sáng tạo càng cao. - Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: dựa trên một thực tế hay. một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn, thú vị nhaèm laøm noåi baät yù nghóa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.  Giaùo duïc HS tính saùng taïo khi keå chuyeän.  Hoạt động 3: Luyện tập.( 20 phút)  GV lấy bài văn “Giấc mơ trò chuyện với Lang Lieâu” yeâu caàu HS toùm taét laïi baøi vaên? Tìm caùc chi tieát tưởng tượng?  Giấc mơ được gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm daân tình naáâu baùnh chöng. Em hoûi chuyeän Lang Lieâu vaø Lang Liêu trả lời…  HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.  Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK.  Đối với đề 1 em sẽ chọn tình huống nào và giới thieäu nhö theá naøo?  Trận lụt khủng khiếp vừa qua ở Quảng Bình tháng 10 năm 2010 , hoặc ở những tỉnh miền Trung mới đây. - Thủy Tinh, Sơn Tinh đại chiến trên chiến trường mới naøy.  Phaàn thaân baøi em seõ keå nhö theá naøo?  Cảnh Thủy Tinh khiêu chiến, tấn công với những vũ khí cuõ kó nhöng maïnh gaáp boäi, taøn aùc gaáp boäi. - Cảnh Sơn tinh thời nay chống lụt: huy động sức mạnh tổng lực: Đất, đá, xe ben, xe Ka mat, trực thăng, thuyền, ca-nô, cát, sỏi, bê tông đúc sẵn… - Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến, điện thoại …ứng cứu kịp thời. - Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ. - Cảnh cả nước quyên góp “ Lá lành đùm lá rách” - Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân…  Phần kết bài em sẽ nêu những gì?  Cuối cùng, Thủy Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ XXI.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.  GD HS ý thức trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ đê để phoøng choáng luõ.. II.Luyeän taäp:.  Tìm ý và lập dàn ý cho đề 1: a. Mở bài:. b.Thaân baøi:. c. Keát baøi:. 4.4.Tổng kết: .( 5 phút) Em hiểu kể chuyện tưởng tượng là kể như thế nào?  Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.  Tưởng tượng có vai trò gì trong văn tự sự?  Vai trò của tưởng tượng trong tự sự: Tưởng tượng càng lô-gic, tự nhiên, phong phú thì sự sáng taïo caøng cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nêu cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng?  Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn, thú vị nhằm làm nổi bật ý nghĩa.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có yếu tố tưởng tượng? A. Chaân, Tay, Tai, Maét ruû nhau khoâng laøm vieäc gì. B. Cậu Tay, cậu Chân thấy mệt mỏi rã rời. C. Lão Miệng thấy nhợt nhạt cả hai môi. D. Maét nhìn, Tai nghe, Mieäng aên. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi . - Lập dàn ý cho đề 2, 3, 4 trong vở bài tập và tập viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm chủ đề, đề tài cho một truyệân tưởng tượng của bản thân. - Đọc, tóm tắt lại những văn bản văn học dân gian đã học từ đầu năm tiết 54, 55: Ôân tập truyeän daân gian. 5. Phụ lục - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tieát 54, 55 Tuần:14 ND: /11/2012. OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN 1.Muïc tieâu: a.Kiến thức: - Học sinh biết: đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Học sinh hiểu: nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. b.Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: So sánh sự giống và khác nhau giữa các trtuyện dân gian. - Học sinh thực hiện thành thạo: Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. c.Thái độ: - Thói quen: Giaùo duïc HS bieát yeâu quyù, traân troïng kho taøng truyeän coå daân gian. - Tính cách: cảm nhận được nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn lại những thể loại truyện dân gian đã học - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn lại tên những truyện dân gian đã học ở lớp 6 học kì I - Hoạt động 4: Hướng dẫn tóm tắt lại một thể loại một truyện - Hoạt động 5: So sánh các thể loại truyện văn học dân gian. 2. Nội dung học tập: - Đặc điểm thể loại, nội dung, ý nghĩa , nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 3.Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi baûng heä thoáng. HS: OÂn laïi caùc truyeän daân gian.. 4.Tổ chức các hoạt động học tập:. 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kieåm tra miệng: .( 5 phút)  Keå dieãn caûm truyeän “Treo bieån”? (8ñ)  HS keå, GV nhaän xeùt.  Nội dung truyện “Treo biển” cho em biết điều gì? (2đ). ° Phê phán những người dễ dàng nghe theo ý kiến của người khác không cần suy xét  Kể lại truyện”Lợn cưới áo mới” nội dung truyện này cho em có được bài học gì ? ( 8đ)  Không nên khoe khoang một cách lố bịch vì đó là tính xấu  Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay?(2đ)  OÂn laïi caùc truyeän daân gian đã học: Truyeàn thuyeát, Truyeän coå tích, Truyeän nguï ngoân, Truyeän cười. …  Nhaän xeùt, chấm điểm. 4.3. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc..  Hoạt động 1: vào bài: Các em đã được học rất nhiều câu chuyện dân gian. Để giúp các em nắm vững kiến thức về mảng văn hoïc naøy, tieát naøy, chuùng ta seõ oân taäp truyeän daân gian.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn lại những thể loại truyện dân gian đã học. ( 40 phút).  Kể những những thể loại truyện dân gian em đã học trong chương trình ngữ văn 6  Neâu đặc điểm của mỗi thể loại?  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn lại tên những truyện dân gian đã học ở lớp 6 học kì I  GV treo bảng phụ ghi các thể loại truyện. 1.Những thể loại truyện dân gian: - Truyeàn thuyeát. - Truyeän nguï ngoân. - Truyeän coå tích. - Truyện cười. 2.Tên những truyện dân gian: a. Truyeàn thuyeát: .Con Roàng..Tieân. Baùnh chưng…giầy .Thánh Gióng .Sơn Tinh…Tinh. Sự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> daân gian..  HS leân ñieàn teân truyeän vaøo.  Hoạt động 4: Hướng dẫn tóm tắt lại một thể loại một truyện  Goïi hoïc sinh toùm taét.  Nhận xét, sửa sai. TIẾT 2: .( 25 phút)  Nhaéc laïi ñònh nghóa, nội dung, ý nghĩa caùc thể loại truyệnVHDG?  HS trả lời.  GV nhận xét, sửa sai.Yêu cầu học sinh xem kó:  Truyeàn thuyeát: - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử.  Coå tích: - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của moät soá kieåu nhaân vaät quen thuoäc. - Coù nhieàu chi tieát kì aûo. - Người nghe không tin là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân veà chieán thaéng cuoái cuøng cuûa leõ phaûi, cuûa caùi. thieän.  Nguï ngoân: - Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Có những ẩn dụ, ngụ ý. - Neâu baøi hoïc khuyeân nhu,û raên daïy con người.  Truyện cười: - Là truyện kể về những tình huống đáng. tích Hoà Göôm. b.Truyện cổ tích: Sọ dừa. Thạch Sanh.Em bé… minh. Caây buùt thaàn. OÂng laõo …vaøng c.Truyeän nguï ngoân: EÁch ngoài…gieáng. Thaày boùi…voi .Ñeo nhaïc…meøo. Chaân,Tay…mieäng d. Truyện cười: Treo biển. Lợn cưới, áo mới. 3.Toùm taét truyeän:. 4.Đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện daân gian. a.Truyeàn thuyeát - Ñònh nghóa SGK/7 - Noäi dung, yù nghóa: + Giaûi thích nguoàn goác, daân toäc, phong tuïc, tập quán, hiện tượng thiên nhiên. + Ước mơ chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm b.Coå tích - Ñònh nghóa SGK/53 - Noäi dung, yù nghóa: + Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ vì dân diệt ác; những người nghèo, thông minh, tài trí, ở hiền gặp lành. Kẻ tham, ác bị trừng trị. c.Nguï ngoân - Ñònh nghóa SGK/100 - Noäi dung, yù nghóa + Những bài học, đạo đức về lẽ sống + Phê phán những cách nhìn thiển can, hẹp hoøi d.Truyện cười - Ñònh nghóa SGK/124.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cười trong cuộc sống. - Noäi dung, yù nghóa + Chế giễu, châm biếm, phê phán những tính - Có yếu tố gây cười. - Nhằm gây cười, mua vui, châm biếm, phê xấu, hướng con người đến cái tốt đẹp phaùn. 5.So sánh các thể loại truyện văn học dân gian: Sự giống và khác nhau nhau giữa : Hoạt động 5: ( 15 phút) a.Truyeàn thuyeát – Coå tích:  Sử dụng kỹ thuật “ khăn phủ bàn”  Giống: Có yếu tố tưởng tượng kì ảo, có  Nhoùm 1, 2, 3 Truyeàn thuyeát vaø Coå tích nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân  Nhóm 4, 5, 6 : Ngụ ngôn, Truyện cười. vật chính có tài năng phi thường.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  Khaùc:  Nhận xét, sửa sai. -Truyền thuyết : Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giá, thái độ của nhân daân. - Người kể, người nghe tin là thật. - Cổ tích: Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật, thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân. Người kể, người nghe không tin là thật. b.Truyện ngụ ngôn-Truyện cười:  Giống: thường có yếu tố gây cười.  Khaùc: - Truyeän nguï ngoân : Khuyeân nhuû, raên daïy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc soáng - Truyện cười:Mua vui, phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. 4.4.Tổng kết: .( 5 phút) GV treo baûng phuï giới thiệu bài tập:  Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cần thể loại? A. Baùnh chöng, baùnh giaày; Thaùnh Gioùng; Sôn Tinh, Thuûy Tinh. B. Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng… C. Cây bút thần, Sọ dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng… D. Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh, Đeo nhạc cho mèo.  Trong caùc nhoùm truyeän sau, nhoùm naøo duøng kieåu keát thuùc coù haäu? A. Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bút thần. B. Em bé thông minh, Sự tích Hồ Gươm. C. Baùnh chöng baùnh giaày: Sôn Tinh, Thuûy Tinh; Thaùnh Gioùng. D. Đeo nhạc cho mèo, Treo biển, Lợn cưới, áo mới. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi , laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Đọc lại các câu chuyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc phần đọc thêm. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Con hổ có nghĩa”: Trả lời câu hỏi SGK. Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa truyện. 5. Phụ lục - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam). Tuần :14 Tieát 56. ND: /11/2012. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. 1.Muïc tieâu: a.Kiến thức: - Học sinh biết : những ưu, khuyết điểm trong bài làm của bản thân, bạn bè. - Học sinh hiểu: Không dùng từ sai. b.Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: sửa lỗi sai. - Học sinh thực hiện thành thạo: kó naêng phaùt hieän các lỗi sai. c.Thái độ: - Thĩi quen: ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập ý thức viết đúng chính tả, - Tính cách: dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Nhắc lại đề bài - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích đề. - Hoạt động 4.: Nhận xét bài làm. - Hoạt động 5: GV công bố điểm - Hoạt động 6: Trả bài cho HS - Hoạt động 7: Hướng dẫn HS tìm đáp án đúng - Hoạt động 8: Sửa lỗi sai. 2. Nội dung học tập: - Đáp án, sửa lỗi sai. 3.Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi loãi sai. HS: Xem lại đề bài kiểm tra tiếng Việt. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6a2: 6a3: 4.2.Kieåm tra miệng: không 4.3. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Hoạt động 1: Vào bài Để giúp các em thấy được những öu, khuyeát ñieåm trong baøi kieåm tra tieáng Vieät cuûa mình,tieát hoïc naøy, coâ seõ traû baøi kieån tra tieáng Vieät cho caùc em  Hoạt động 2: Nhắc lại đề bài: .(5 phút)  GV treo bảng phụ ghi đề lên bảng.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích đề: .( 5 phút) Phaàn I: Traéc nghieäm. Phần II: Tự luận.  Hoạt động 4.: Nhận xét bài làm: .(5 phút)  GV nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi qua baøi laøm cuûa HS. Öu ñieåm: moät soá HS laøm toát phaàn traéc nghieäm, một số bài làm sạch đẹp. - Toàn taïi: moät soá HS chöa hoïc baøi kó neân phaàn traéc nghiệm sai nhiều ở câu 3, 4, làm chưa được phần tự luậân câu 7, 8. Nhiều em không biết viết đoạn văn và xác định cụm danh từ chưa đúng.Sai nhiều lỗi chính tả.  Hoạt động 5: GV công bố điểm: .( 5 phút)  GV coâng boá ñieåm cho HS naém. Treân TB: Dưới TB:  Hoạt động 6: Trả bài cho HS. .( 5 phút).  GV cho lớp trưởng phát bài cho HS.  Hoạt động 7: Hướng dẫn HS tìm đáp án đúng..( 5 phút).  GV yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi cuûa baøi KT. Câu 1: Nêu hai từ và giải thích nghĩa của hai từ vừa nêu. Câu 2: Tìm những từ không đúng trong các câu sau:. A. Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyeän coå tích. B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng. Câu 3: Đặt hai câu, trong đó có một câu có danh từ chung và một câu có danh từ riêng ?. 1.Đề bài: 2.Tìm hiểu đề:. 3.Nhaän xeùt: - Öu ñieåm:. - Toàn taïi:. 4.Coâng boá ñieåm:. 5.Traû baøi:. 6.Đáp án: Câu 1: (2ñ) - Học sinh: Người đang theo học trong nhà trường. - Giáo viên: người làm nghề dạy học Câu 2: (2ñ) a. dễ dàng => dễ dãi. b. Cao ráo => cao lớn.. Câu 3:. Ví dụ: (1đ) - Danh từ chung: học sinh, thầy giáo, cô giáo, trường, lớp,… - Danh từ riêng: Hồ Chí MInh, Vũ Thị Hà, Hà Nội, Tây Ninh,… - Đặt câu: (1đ) + Các bạn học sinh trường em rất ngoan! + Nhân dân Tây Ninh trung dũng kiên cường!.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 4: (2ñ) Các cụm danh từ: - Nhaø laõo Mieäng Câu 4: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn sau : - Caû hai moâi Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai - Hai haøm đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt Câu 5: (2ñ) nhaït caû hai moâi, hai haøm thì khoâ nhö rang, khoâng buoàn nheách - Ví duï: Hoâm nay, caûnh vaät meùp…. thật đẹp! Bầu trời trong xanh Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng cụm không một gợn mây. Gió thổi rì danh từ. Xác định cụm danh từ có trong đoạn văn. raøo. Treân caønh caây , chim hoùt líu  GV nhận xét, sửa sai. lo. … 7.Sửa lỗi : a)Loãi chính taû: - taûn maïng taûn maïn  Hoạt động 8: Sửa lỗi sai.( 15phút) - nheác moâi nheách  GV treo baûng phuï, ghi caùc loãi sai. - tuùng tuù  tuaán  HS sửa. - Laõn maïn laõng maïn  HS nhaän xeùt. - laõo mieänMieäng…  GV nhận xét, sửa sai. b) Lỗi diễn đạt, viết câu:  GD HS ý thức viết đúng chính tả.  Viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu.  GD HS ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch laïc.. 4.4:Tổng kết: .( 5 phút)  GV nhắc lại một số kiến thức Tiếng Việt đã học cho HS. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Xem lại kiến thức tiếng việt đã học. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Chỉ từ”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của chỉ từ trong câu. Tìm thêm ví dụ về chỉ từ. 5. Phụ lục - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×