Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an Ngu Van 8 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.92 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 6 - Tieát : 21,22. COÂ BEÙ BAÙN DIEÂM An - đéc - xen 1. MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. Những hiểu biết bước đầu về người kể chuyện cổ tích An- đéc- xen. - HS hiểu: Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn qua một tác phẩm cụ thể. Cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh. 1.2 Kyõ naêng: - HS thực hiện được: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. - HS thực hành thành thạo: Phân tích được một số hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Chia sẻ bất hạnh với những người xung quanh - Tính cách: Thái độ trân trọng, yêu quí, cảm thông với người nghèo khổ, nhất là trẻ em. - GDKNS: Trình baøy giaù trò noäi dung, ngheä thuaät cuûa vaên baûn. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đọc- tóm tắt tác phẩm. - Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: Tranh minh họa 3.2 Học sinh: Đ ọc văn bản và tóm tắt, nghiên cứu mục chú thích. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện 4.2/ Kieåm tra mieäng: * Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu 1:.Hãy nêu ý nghĩ của nhân vật tôi trước việc lão Hạc xin bả chó?. Nhận xét về ø nghệ thuật cuûa truyeän? ( 3ñ) -> Ban đầu ông giáo rất buồn, khi lão Hạc chết ông giáo đã hiểu, ông buồn cho 1 người lương thieän phaûi cheát nhö theá. -Kết hợp tả, kể và bộc lộ cảm xúc, có tính triết lí, tình huống truyện bất ngờ đầy kịch tính… Câu 2: Nhận xét về người nông dân trong xã hội cũ? ( 2đ) -> Cuoäc soáng ngheøo khoå, beá taét. -> Giàu tình thương, có lòng tự trọng, phẩm chất cao đẹp đáng quý. Câu 3: Ý nghĩ của nhân vật “tôi “ qua đoạn trích ? ( 3đ) -> Phải quan sát, tìm hiểu đầy đủ về những người sống xung quanh mình. Phải đặt mình vào cảnh của họ mới hiểu họ. * Câu hỏi kiểm tra bài mới Câu 4. Cho biết tên tác giả của văn bản Cô bé bán diêm? Nhà văn là người nước nào? ( 2đ) -> An- đéc- xen , nước Đan Mạch..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.3/Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: 30 phút Tiết học này cô và các em sẽ đi vào tìm hiểu đất nước Đan Mạch với nhũng nhà văn nổi tiếng và những taùc phaåm baát huû. -GV: Hướng dẫn HS đọc, GV gọi HS đọc, GV nhận xeùt. - GV: Gọi HS đọc phần chú thích. - GV: Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược tác giả, taùc phaåm. - HS: An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch. Đan Mạch là nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích chỉ bằng 1/8 diện tích nước ta. Thủ đô là Côpen-ha-ghen. Ông rất nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. Ông soạn lại từ truyện cổ, có tác phẩm sáng tác hoàn toàn. Caùc taùc phaåm: Baày chim thieân nga, Naøng tieân caù, Công chúa và hạt đậu, - GV: Nêu sơ lược về tác phẩm: - HS: Coâ beù baùn dieâm laø moät taùc phaåm vieát veà soá phận của một em bé nghèo khổ bị người cha hắt hủi, đi bán những bật lửa bằng que diêm để kiếm sống giữa trời đông giá rét. Cuối cùng em chết. - Giải từ khó. - GV: Goïi HS toùm taét taùc phaåm, HS khaùc nhaän xeùt, GV choát. * Hoạt động 2: 37 phút Qua phần đọc hiểu văn bản , chúng ta sẽ đi vào tìm hieåu veà soá phaän cuûa coâ beù baùn dieâm. - GV: Xaùc ñònh ba phaàn cuûa vaên baûn. (Laáy vieäc em bé quẹt những que diêm làm căn cứ tách đoạn ). - HS: Boá cuïc ba phaàn. + Đoạn 1: “từ đầu… cứng đờ ra”. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. + Đoạn 2: “Tiếp theo … chầu thượng đế”. Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng. + Đoạn 3: “Phần còn lại”. Caùi cheát thöông taâm cuûa coâ beù. - GV: Căn cứ vào đâu mà em có thể chia đoạn hai thành các đoạn nhỏ? - HS: Căn cứ vào các phần quẹt que diêm. Bốn lần. Noäi dung baøi hoïc I/ Đọc – hiểu văn bản -Đọc - Tìm hieåu chuù thích: + Tác giả: An đéc xen (1805-1875) là nhà vaên Ñan Maïch noåi tieáng vieát truyeän cho treû em.. + Taùc phaåm:. II/ Phaân tích vaên baûn: 1. Boá cuïc cuûa truyeän: ( Chia ba phaàn ) - Phần 2: Phần trọng tâm chia năm đoạn nhỏ mỗi đoạn tương ứng với mỗi lần quẹt que dieâm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đầu, mỗi lần quẹt một que diêm, lần cuối cùng quẹt tất caû caùc que dieâm. Tieát 2: - GV: Em hãy cho biết hoàn cảnh của cô bé bán dieâm? - HS: Mẹ và bà nội chết, sống với bố, nhà nghèo soáng chui ruùc trong moät xoù toái taêm. Boá khoù tính, luoân bò chửi mắng, em phải đi bán diêm để kiếm sống. - GV: Câu chuyện được đặt trong không gian thời gian naøo? - HS: Vào đêm giao thừa, thời tiết giá lạnh. - GV:Những hình ảnh tương phản nào thể hiện nỗi cực khổ của em? - HS: Trời giá rét, tuyết rơi  em đầu trần chân đất. Ngoài trời tối đen  trong nhà mọi người sáng đèn. Cuốc sống khổ hiện tại  cuộc sống sung sướng trong quá khứ.  Nổi bật nỗi khổ của em. HS quan saùt tranh - GV: Chứng minh những mộng tưởng của em bé mỗi lần quẹt que diêm diễn ra theo thứ tự một cách hợp lí. - HS: Lò sưởi: Vì em quá lạnh. Bàn ăn: Vì em đang đói, mà sau bức tường kia mọi người đang đón giao thừa. Cây thông Nô-en: Vì đây là đêm giao thừa nên có caây thoâng Noâel hieän ra. Người bà: Vì người bà đem đến hạnh phúc cho em. - GV:Trong số các mộng tưởng đó, điều nào gắn thực tế, đều nào chỉ là mộng tưởng. - HS: Thực tế là: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en. Mộng tưởng: Là con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu cùng bay lên trời. - GV: Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà nhaân vaät coâ beù bán diêm và đoạn kết của truyện. HS: Em bé thật tội nghiệp, mọi người đối xử với em lạnh lùng, cha em vì hoàn cảnh nghèo khổ nên đối xử tệ bạc với em. Họ cũng lạnh lùng khi thấy thi thể của em vaøo saùng moàng moät teát. - GV:Thái đôï của mọi người như thế nào đối với cô beù baùn dieâm? - GV: Tình cảm của tác giả đối với em bé bán diêm nhö theá naøo?. 2. Hình aûnh cuûa coâ beù baùn dieâm: - Mẹ và bà đều chết, sống với người bố nát rượu. - Em luôn bị mắng vì người bố không thöông con. - Gia caûnh ngheøo khoå em phaûi ñi baùn dieâm để kiếm sống. - Những hình ảnh tương phản: + Trời giá rét ⇔ đầu trần chân đất. + Ngoài trời tối đen ⇔ trong nhà sáng đèn. + Bụng đói ⇔ thơm mùi ngỗng quay. + Cuộc sống hiện tại cực khổ ⇔ quá khứ hạnh phúc khi bà còn sống.  Em bé có hoàn cảnh thật tội nghiệp. 3. Thực tế và mộng tưởng: - Thực tế đầy đau khổ, mộng tưởng thật tươi đẹp.. 4. Moät caûnh thöông taâm: - Em bé thật tội nghiệp, đáng thương. Mọi người thờ ơ lạnh lùng trước hoàn cảnh và cái cheát cuûa em. - Tác giả thể hiện tình thương yêu với số phận của một con người bất hạnh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: Thể hiện tình cảm yêu thương của tác giả đối với một em bé bất hạnh. Tác giả đã miêu tả cái chết của em bé được hóa giải, em được bay lên trời, mỉm cười với người bà và đón niềm vui đầu năm. Nhưng truyện kết thúc với cái chết thương tâm. - Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế. - Trẻ em mồ côi ở Việt Nam. - Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em moà coâi, baát haïnh. GDKNS: HS trình baøy trong 1 phuùt - GV:Đọc văn bản em nhận thức được được điều gì về xã hội và con người mà tác giả muốn nói với chúng ta? - GV: Coù gì ñaëc saéc trong ngheä thuaät keå chuyeän cuûa taùc giaû maø em caàn hoïc taäp? -HS :đọc ghi nhớ * Ghi nhớ sgk. * Hoạt động 3: 7 phút - GV:Neáu laø em, em seõ choïn caùch keát thuùc truyeän III/ Luyeän taäp nhö theá naøo? Vì sao? - HS: Các nhóm treo tranh đã vẽ và trình bày suy nghó cuûa mình, nhoùm khaùc nhaän xeùt, GV choát. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm 4.4. Tổng kết: * Boá cuïc truyeän “Coâ beù baùn dieâm” goàm maáy phaàn? A. Hai. C. Boán. (B). Ba. D. Naêm. * Qua cách giới thiệu em bé đêm giao thứa, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? mục đích của việc sử dụng nghệ thuật ấy? - Ngheä thuaät töông phaûn laøm noåi baät tình caûnh toâi nghieäp cuûa em beù. * Nhận định nào nói đúng nhất nội dung truyện? A. Kể về số phận bất hạnh của em bé nghèo đi bán diêm đêm giao thừa. B. Gián tiếp nói lên bộ mặtcủa xã hội nơi em sống, đó là 1 cõi đời không có tình người. C. Niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ. (D). Caû A, B, C. * Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể của An-đéc-xen trong truyện là gì? A. Nhiều hình ảnh tương đồng. B. Hình ảnh tưởng tượng. (C). Đan xen hiện thực – mộng tưởng. D. Từ tượng thanh, tượng hình. 4.5. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Hoïc baøi, toùm taét truyeän..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học phần phân tích, học ghi nhớ. Sưu tầm 1 số truyện viết về thiếu nhi của An –đéc – xen. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài :Đánh nhau với cối xay gió và trả lời câu hỏi SGK + Tóm tắt văn bản theo chuỗi các sự việc chính. + Ñ oïc chuù thích. 5. PHUÏ LUÏC: SGV, SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần:10 - Tieát : 37 Ngày dạy:. NOÙI QUAÙ 1. MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Khái niệm nói quá. Phạm vi xử dụng của biện pháp nói quá . Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - HS hiểu: Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 1.2 Kyõ naêng: - HS thực hiện được:Vận dụng hiểu biết về nĩi quá trong đọc- hiểu văn bản. - HS thực hành thành thạo: đặt câu ,viết đoạn văn có sử dụng BPTT nói quá . 1.3 Thái độ: - Thói quen: Sử dụng biện pháp này để nhấn mạnh , tăng sức biểu cảm trong làm văn.. - Tính cách: Giáo dục HS biết sử dụng biện pháp này đúng chỗ, hợp lí. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Khái niệm và tác dụng của nói quá. - Thực hành làm BT. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: BT nhanh. 3.2 Học sinh: Đọc VD/ SGK và trả lời câu hỏi, tác dụng của nói quá. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kieåm tra miệng: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Câu 1:Con bé cười ngắc ngư trên ngọn: - Noäi aø, boø aên daây lang cuûa noäi kìa. Hui maù con veà noäi naáu khoai aên nghe noäi! - Cha meï maøy!( Meï vaéng nhaø- Nguyeãn Thi)  Hãy chỉ ra các từ địa phương trong đọan?  Trong những từ địa phương này, từ ngữ nào dùng để chỉ quan hệ ruột thịt, thân thuộc?( 6 )  -> Noäi, daây lang ,maù. Noäi, maù. Câu 2:Tìm từ ngữ địa phương nơi em ở tương ứng với các từ tòan dân?( 2đ ) - -> Ba, tía,boá… Maù, vuù, maï… Câu hỏi kiểm tra bài mới: Caâu 3: Chæ ra bieän phaùp noùi quaù trong caâu sau: Loã muõi thì 8 gaùnh loâng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho ( 2đ) ->8 gaùnh loâng -KT bài soạn của HS.. 4.3/ Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: 12’ - SGK trang 101 - GV gọi hs đọc ví dụ. - Cho hs thaûo luaän nhoùm. - Hoïc sinh trình baøy, nhaän xeùt goùp yù, giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù. HS: Các ý trên nói quá sự thật, phóng đại quá mức tính chaát trong noäi dung cuûa caùc caâu naøy. GV: Thực chất mấy câu này muốn nói lên điều gì? HS: Ngụ ý chỉ thời gian vào tháng 5 đêm ngắn, ngày dài. Ngược lại, vào tháng 10 ngày ngắn, đêm dài. HS: Ngụ ý chỉ sự vất vả của người nông dân. HS: Ta phải hiểu được ý nghĩa hàm ẩn trong lời nói. GV: Nhö vaäy, noùi quaù laø gì? - Giaùo vieân treo baûng phuï cho caùc nhoùm laøm baøi taäp nhanh so sánh giữa cách nói thông thường và cách nói boùng baåy GV: Caùch noùi nhö vaäy coù taùc duïng gì? - Giaùo vieân cho hs so saùnh: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng” với đêm tháng năm rất ngắn. “ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” với ngày tháng mười rất ngắn. “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” với mồ hôi ước đẫm cách nói nào hay hơn. - HS đọc ghi nhớ SGK. HS laøm BT nhanh * Hoạt động 2: 20’ - Giáo viên gọi hs đọc ghi nhớ. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập. BT1: Tìm bieän phaùp noùi quaù vaø neâu yù nghóa. a. Sỏi đá…cơm: Thành quả lao động có được phải trải qua vaát vaû, nhoïc nhaèn. b. Lên đến tận trời: Cái vết thương chẳng có nghĩa lí gì, khoâng phaûi baän taâm.. Noäi dung baøi hoïc I/ Noùi quaù vaø taùc duïng cuûa noùi quùa 1. Noùi quaù laø gì? VD/SGK:. - Là phóng đại qui mô tính chất mức độ sự vật, hiện tượng được mieâu taû.. 2. Taùc duïng cuûa noùi quaù: - Nhaèm nhaán maïnh gaây aán tượng tăng sức biểu cảm cho câu vaên, caâu thô. VD: - Ngaùy nhö saám. - Đẹp như tiên - Xaáu nhö ma - Chưa nói mà cười, chöa ñi maø chaïy. - Ruột để ngoài da.. * Kết luận: Ghi nhớ sgk/102 II/ Luyeän taäp: BT1: Tìm bieän phaùp noùi quaù vaø neâu yù nghóa. a. Sỏi đá…cơm: Thành quả lao động có được phải trải qua vất vả, nhoïc nhaèn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c. Thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh sát đối với người khaùc. BT2: Điền thành ngữ vào chỗ trống. a. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b. Baàm gan tím ruoät. c. Ruột để ngòai da. d. Nở từng khúc ruột. e. Vaét chaân leân coå. BT3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quaù. - Tây Thi có vẻ đẹp nghiên nước nghiên thành. - Đòan kết là sức mạnh dời non lấp biển. - Đừng làm chuyện lấp biển vá trời. - Những chiến sĩ mìng đồng da sắt. - Mình nghĩ nát óc mà chưa giải được bài tóan này. BT4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quaù. - Ngaùy nhö saám. - Trơn như mỡ. - Khoûe nhö voi. - Aên nhö hoå.. b. Lên đến tận trời: Cái vết thöông chaúng coù nghóa lí gì, khoâng phaûi baän taâm. c. Thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh sát đối với người khác.. BT2: Điền thành ngữ vào chỗ troáng. a. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b. Baàm gan tím ruoät. c. Ruột để ngòai da. d. Nở từng khúc ruột. e. Vaét chaân leân coå. BT3: Đặt câu với các thành ngữ duøng bieän phaùp noùi quaù. - Tây Thi có vẻ đẹp nghiên nước nghieân thaønh. - Đòan kết là sức mạnh dời non laáp bieån. - Đừng làm chuyện lấp biển vá trời. - Những chiến sĩ mìng đồng da saét. - Mình nghó naùt oùc maø chöa giaûi được bài tóan này. BT4: Tìm 5 thành ngữ so sánh coù duøng bieän phaùp noùi quaù. - Ngaùy nhö saám. - Trơn như mỡ. - Khoûe nhö voi. - Aên nhö hoå..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4.4Toång keát: - Noùi quaù laø gì? - Neâu taùc duïng cuûa noùi quaù? -Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong 2 câu thơ sau: “ Bác ơi tim Bác mênh mông thế OÂm cả non sông mọi kiếp người” a. Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác Hồ b. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ c. ………… tình thương yêu bao la của Bác Hồ d. ………... sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc ghi nhớ, làm BT còn lại. - Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp nói quá. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Nói giảm, nói tránh. + Đọc mục 1, trả lời các câu hỏi. + Đọc ghi nhớ. + Tìm trong thơ văn một số VD có sử dụng BP nói giảm ,nói tránh. 5. PHUÏ LUÏC: SGV,SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 46. CAÂU GHEÙP (tt) 1. MUÏC TIEÂU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. b. Kyõ naêng: - Reøn luyeän kó naêng nhaän dieän caâu gheùp. c. Thái độ: - Giaùo duïc hs bieát vận dụng câu viết đoạn văn , bài văn. 2. CHUAÅN BÒ: a. Giaùo vieân: - Baûng phu ghi VDï. b. Hoïc sinh: - Đọc các VD/SGK và trả lời câu hỏi. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. 3. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: - Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kieåm tra baøi cuõ: 1. Theá naøo laø caâu gheùp. Caùch noái caùc veá trong caâu gheùp? (7ñ) 2. Haõy phaân tích caâu gheùp sau vaø duøng phương tiện gì để nối các vế trong câu gheùp: a. Haén laøm ngheà aên troäm neân voán không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thieän quaù. b. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. c. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. 1.-> Là câu có 2 cụm chủ vị trở lên. -> Cách nối: Dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ. 2đ Không dùng từ nối( các vế cách nhau bằng dấu phẩy 2-> a. Haén/ laøm ngheà aên troäm neân voán khoâng öa 4đ lão Hạc bởi vì lão/ lương thiện quá. ( Nối bằng QHT) b. Tôi/lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi /càng thắt lại, khoé mắt tôi/ đã cay cay. 4đ ( Noái baèng daáu hai chaám ) c. Cô tôi / chưa dứt câu, cổ họng tôi/ đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.( không nối bằng QHT maø noái baèng daáu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động1: I/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế Tìm hiểu mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế của câu caâu: ghép. HS đọc VD ở SGK /123-> GV ghi bảng phụ. - Tìm quan hệ từ nối giữa các vế câu? + Bởi vì. - Quan hệ hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép là quan hệ gì? + Nguyên nhân- kết quả . - Mỗi vế câu biểu thị ý gì? + Vế A . Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp. + Vế B. ( bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. Vế A kết quả. Vế B nguyên nhân. Vế A biểu thị ý nghĩa khẳng định Vế B biểu thị ý nghĩa giải thích. - Tìm thêm 1 số VD hoặc GV nêu thêm - Những quan hệ thường gặp là: + Quan hệ nguyên nhân-kết quả: Vì, do, tại, bởi,..cho neân. VD: Vì xe hư nên tôi đến trễ. + Quan heä ñieàu kieän giaû thieát: Neáu, heã, giaù, thì… VD: Nếu anh đến muộn thì tôi không đợi. + Quan hệ tương phản (nhượng bộ ):Tuy… nhưng, mặc duø…nhöng. VD: Tuy nhaø baïn Lan raát ngheøo nhöng baïn aáy hoïc raát gioûi. + Quan hệ tăng tiến: Chẳng những…mà còn, không những…mà, không chỉ…mà. VD: Không những nhà cửa bị sụp đổ mà con ngời bị cheát raát nhieàu. + Quan hệ lựa chọn: VD: Em ñi hay toâi ñi. + Quan heä noái tieáp: VD: Em ăn cơm cho no rồi anh chở đi chơi nhé. + Quan hệ đồng thời: VD: Trước sân nhà Lan trồng nhiều hoa mai và bên hiên nhà Lan có nhiều chậu hoa kiểng tuyệt đẹp. + Quan hệ bằng các cặp từ hô ứng:…vừa…đã, mới…đã, chưa… đã, đâu…đấy, càng…càng, bao nhiêu…bấy nhiêu… VD: Nó vừa đến, tôi đã đi.. VD/SGK. -. Khá chặt chẽ ( quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản…) Thường được đánh dấu bằng những QHT hoăc cặp từ hô ứng nhất định.. * Kết luận: Ghi nhớ sgk.. III/ Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VD: Toâi caøng noùi noù caøng khoùc. - Mỗi quan hệ từ được đánh dấu bằng những QHT, cặp QHT, cặp hô ứng nhất định. - Muốn nhận xét ta phải căn cứ vào câu văn hoặc hoàn cảnh giao tiếp. GV chốt lại các ý theo ghi nhớ. * Hoạt động 2: BT1: Quan hệ từ- kiểu quan hệ từ: a/ Vế cấu với vế câu 2 nguyên nhân- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập. kết quả ( Vì: nguyên nhân) GV chia nhóm làm BT . ( Tìm hiểu yêu cầu các bài tậpVế câu 2 với vế câu 3 . GV ghi vào bảng phụ yêu cầu từng bài-> Treo bảng). Gỉai thích. Nhóm 1: BT1 ( Vế câu 3 giải thích cho vế câu 2) Nhóm 1,2: BT2 b/ Hai vế câu có quan hệ điều kiện… Nhóm 4: BT4 giả thiết. BT3 về nhà làm Nếu … thì Gợi ý phương pháp làm bài. c/ Các vế câu có quan hệ tăng tiến. BT1: Tìm kết cấu chủ vị ở mỗi vế-> Phương tiện dùng để “ Chẳng những …mà” nối các vế câu-> ý nghĩa trong mối quan hệ. d/ Các vế câu có quan hệ tương phản. ( tuy) đ/ 2 câu ghép. Câu 1: Từ “ rồi” nối 2 vế câu sau: không dùng quan hệ từ nối 2 vế câu .  Nguyên nhân ( Vì yếu nên bị lảng) BT2: Đoạn trích 1: quan hệ điều kiệnkếtquả. ( vế đầu :điều kiện ; vế sau: kết quả). Đoạn trích 2: Nguyên nhân- kết quả( vế đầu chỉ nguyên nhân) BT4: a/ Quan hệ điều kiện ( không nên tách mỗi vế câu thành câu đơn) b/ Thôi! U van con. Con thương thầy thương u. Con đi ngay bây giờ cho u. BT2: - Tìm câu ghép.  Gíup ta hình dung nhân vật nói - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. nhát gừng, nghẹn ngào. => Cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói, kể kể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.. BT4:Đọc đoạn trích sau đó thực hiện yêu cầu: a/ Nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 . Có nên tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn không… b/ Thử tách thành câu đơn và so sánh cách viết, hình dung nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: 1. Nêu các loại các loại quan hệ ý nghĩa của các vế câu ghép? -> Có các mối quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, tương phản, tăng tiến…. 2 Caâu gheùp sau ñaây chæ quan heä naøo? a. Dù chúng/ có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi/ thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ. (QH tương phản, nhượng bộ ). b. Để cha mẹ/ vui lòng, chúng ta/ phải chăm chỉ học tập. (QH chỉ mục đích ) 3. Quan hệ về nghĩa giữa 2 vế trong câu ghép “ Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” ( Vũ Bằng) là quan hệ gì? a. Tương phản b. Đồng thời c. Nối tiếp. d. Lựa chọn. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Hoïc thuoäc noäi dung baøi, laøm baøi taäp còn lại. - Chuaån bò : Dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm. + Đọc các VD /SGK và trả lời câu hỏi. + Các trường hợp sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm. 5. Ruùt kinh nghieäm:. Tuaàn: 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát: 9. TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố. Nắm cột truyện, , nhân vật, sự kiện trong đoạn trích, giá trị hiện thực và nhân đạo, thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyeän. - HS hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức có đấu tranh. 1.2. Kó naêng: - Toùm taét vaên baûn truyeän. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS căm ghét bộ mặt của bọn quan lại PK, thương cảm với nỗi đau của người nông daân. - GDKNS: Viết sáng tạo về số phận người nông dân. 2. Troïng taâm: - Tóm tắt truyện, diễn biến tâm lí của chị Dậu qua đoạn trích. 3 Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi BT cuûng coá+ tranh minh hoïa. HS: Đọc văn bản, tóm tắt, Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ” theo câu hỏi SGK + Nhaân vaät cai leä, Nhaân vaät chò Daäu. 4. Tieán trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Câu1: Ý nào không nói lên Nt đặc sắc của đoạn trích “Trong lòng mẹ”? (2đ ) A. Giàu chất trữ tình. B. Mieâu taû tính chaát ñaëc saùc. ©. Sử dụng NT châm biếm. D. Dùng hình ảnh so sánh độc đáo. Câu 2: Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi ở trong lòng mẹ . ( 6 đ ) -> Hoàng caûm thaáy meï khoâng coøm coõi, xaùc xô, göông maët vaãn töôi saùng, ñoâi maét trong… Caûm giaùc aám aùp môn man khaép da thòt, hôi quaàn aùo, hôi thô meï thôm tho. Cảm giác vui sướng, rạo rực những lời cay nghiệt của bà cô vừa qua như bị dìm đi giữa dòng caûm xuùc mieân man aáy. Câu hỏi kiểm tra bài mới: Câu 3: Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” gồm có những nhân vật nào, ai là nhân vật chính? ( 2đ) -> Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng… Nhân vật chính : chị Dậu. 4.3. Giảng bài mới: GV treo chaân dung Ngoâ Taát Toá leân baûng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của trào lưu văn học hiện thực trước CM. có thể nói Tắt đèn là bức tranh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM đồng thời cũng là bản án đanh thép đối với trật tự XH tàn bạo, ăn thịt người. Để hiểu rõ hơn về ND của tác phẩm lúc này chúng ta sẽ đi vào đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong tác phẩm Tắt đèn. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo vieân nhaän xeùt. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. * Hoạt động 2: HS quan sát tranh - Trong nhà chị Dậu có những ai? + Anh Dậu, chị Dậu, mấy đứa con. - Sức khỏe của anh thế nào? Con của các anh như thế nào? + Anh đang ốm, con của anh chị đang đói. - Tại sao người nhà Lí Trưởng lại tấn công nhắm vào anh Dậu? + Anh đang bị bọn cai lệ tróc tiền sưu cho đứa em đã chết. - Em haõy phaân tích nhaân vaät teân Cai Leä. Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch của nhân vật và sự miêu tả của tác giả? - Tên Cai Lệ có mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì? + Là tên tay sai chuyên đi đánh trói người bị thiếu sưu. - Hắn và tên người nhà Lí trưởng xông vào nhà anh mục đích để làm gì? + Đánh trói anh Dậu để khảo tiền sưu mặc dù anh đang bị ốm. - Tính caùch cuûa haén ra sao? + Rất hung bạo, như dã thú sẳn sàng gây tội ác vì hắn đại diện cho “nhà nước”. - Hành động, ngôn ngữ của hắn ra sao? + Hắn sầm sập tiến vào nhà, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát chị Dậu và trói anh Dậu. + Hắn quát, thét, hầm hè, nham nhảm như tiếng sủa, rít gầm như thú dữ. + Hắn bỏ ngoài tai những lời van xin, trình bày thiết tha có tình, có lí cuûa chò. + Dùng lời lẽ thô tục, chửi rủa, đểu cáng, hung hản, táng tận lương tâm không tính người. Em hãy phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích. Theo em sự thay đổi thái độ của chị Dậu có được miêu tả chân thực hợp lí không? Qua đoạn trích này em có nhận xét gì về tính cách cuûa chò?. Noäi dung baøi h I/ Đọc – hiểu văn ba 1.- Đọc:. 2.Chuù thích: II/ Phaân tích vaên b 1. Tình theá cuûa chò - Đang cùng đườn con caùi nheo nhoùc ch oám naëng.. 2. Nhaân vaät teân Cai - Laø teân tay sai hieän leänh cuûa chuû. - Tình caùch hung d tính người.  Hắn là người đại maët taøn baïo cuûa ch kieán.. 3. Nhaân vaät chò Daäu: - Là người phụ n đảm đang có lòng choàng con tha thieát. - Chị đã đánh trả q Thaûo luaän nhoùm bọn người nhà lí trươ + Ban đầu chị cố van xin nhưng tên Cai lệ cứ không nghe, cứ chửi, đánh bức. chò.  Là người có sức + Hình như tức quá không thể chịu đựng được chị đã liều mạng cự lại. meõ, moät tinh thaàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Vì chồng đau yếu, các ông không được phép hành hạ nhưng vẫn bị đánh.  Chị nghiến hai hàm răng:” Mày đánh chồng bà đi bà cho maøy xem”. + Đây là sự thay đổi thái độ rất hợp lí, chân thực: Van xin, ngăn cản, đánh trả vì bị áp bức. + Đây là sự khẳng định sức mạnh của người nông dân. - Vì sao chị lại có được sức mạnh đó? + Lòng căm hờn kẻ độc ác. + Lòng yêu thương, không để cho kẻ khác hành hạ chồng con. - Em hiểu gì về nhan đề tác phẩm? Đặt như vậy có thỏa đáng không? + Tựa đề cũng là câu thành ngữ mà dân gian đã đúc kết được nghĩa là ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. + Chân lí: Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác. + Tuy tác phẩm kết thúc bế tắt, không có lối thoát nhưng chứa đựng sự đấu tranh tiềm tàng bên trong. Tác giả cảm nhận được xu thế “Tức nước vỡ bờ” và sức mạnh to lớn của sự vỡ bờ đó. - Nhận xét gì về yếu tố nghệ thuật qua đoạn trích? (Về nhân vật, hành động tính cách, ngôn ngữ) - Gọi hs đọc ghi nhớ.. tieàm taøng.. 4. Nhan đề của đoạn - Ở đâu có áp bức tranh.. 5. Ngheä thuaät: - Khaéc hoïa nhaân v - Mieâu taû linh hoa ngoại hình, tính cách - Ngôn ngữ kể ch thoại đặc sắc.  Keát luaän: Ghi III/ Luyeän taäp:. * Hoạt động 3: GDKNS: Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về số phận người nông dân trong xã hội cũ? HS trình bày đoạn văn đã viết, HS khác nhận xét, GV chốt. -> Số phận cơ cực, chịu nhiều áp bức bất công, có tinh thần phản kháng tieàm taøng. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá * Qua đoạn trích, chị Dậu là người nhưthế nào? A. Giaøu tình yeâu thöông choàng con. B. Caêm thuø boïn tay sai. C. Phản kháng mạnh mẽ với bọn tay sai TDPK. (D). Caû A, B, C. * Ý nào nói đúng nhất nội dung của đoạn trích? A. Vaïch traàn boä maët taøn aùc cuûa XHTDPK. B. Cho thấy vẻ đạp tâm hồn ngư C. Chỉ ra nổi khổ của người nông dân bị áp bức. (D). Caû A, B, C. KTDH: Sơ đồ tư duy * Bằng 1 sơ đồ hãy thể hiện diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ? Haønh Tieán vaøo Chửi Saán vaøo Bòch vaøo Taùt vaøo maët chò động của quát nạt đòi maéng troùi anh ngực chị Dậu tiến đến trói caùi leä söu Daäu Daäu anh Daäu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaûi thích vieäc thieáu söu. Xin khaát. Van xin. Cự lại baèng lí leõ. Vuøng leân tranh đấu. Hành động Cuûa chò Daäu (1). (2). 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết này: -Về nhà học thuộc nội dung bài, học ghi nhớ,tóm tắt VB, tập đọc phân vai. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuaån bò:Laõo Haïc + Đọc VB và trả lời câu hỏi SGK + Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết và cái chết của Lão Hạc. 5. Ruùt kinh nghieäm. (3).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: Tiết:. TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố. Nắm cột truyện, , nhân vật, sự kiện trong đoạn trích, giá trị hiện thực và nhân đạo, thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyeän. - HS hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức có đấu tranh. 1.2. Kó naêng: - Toùm taét vaên baûn truyeän. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS căm ghét bộ mặt của bọn quan lại PK, thương cảm với nỗi đau của người nông daân. 2. Troïng taâm: - Tóm tắt truyện, diễn biến tâm lí của chị Dậu qua đoạn trích. 3 Chuaån bò: GV: Baûng phuï ghi BT cuûng coá+ tranh minh hoïa. HS: Đọc văn bản, tóm tắt, Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ” theo câu hỏi SGK + Nhaân vaät cai leä. + Nhaân vaät chò Daäu. 4. Tieán trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: 1. Ý nào không nói lên Nt đặc sắc của đoạn trích “Trong lòng mẹ”? (2đ ) A. Giàu chất trữ tình. B. Mieâu taû tính chaát ñaëc saùc. ©. Sử dụng NT châm biếm. D. Dùng hình ảnh so sánh độc đáo. 2. Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi ở trong lòng mẹ . ( 6 đ ) -> Hoàng caûm thaáy meï khoâng coøm coõi, xaùc xô, göông maët vaãn töôi saùng, ñoâi maét trong… Caûm giaùc aám aùp môn man khaép da thòt, hôi quaàn aùo, hôi thô meï thôm tho. Cảm giác vui sướng, rạo rực những lời cay nghiệt của bà cô vừa qua như bị dìm đi giữa dòng caûm xuùc mieân man aáy. 3. Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” gồm có những nhân vật nào, ai là nhân vật chính? -> Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng… Nhân vật chính : chị Dậu. 4.3. Giảng bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV treo chaân dung Ngoâ Taát Toá leân baûng. Giới thiệu bài. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của trào lưu văn học hiện thực trước CM. có thể nói Tắt đèn là bức tranh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM đồng thời cũng là bản án đanh thép đối với trật tự XH tàn bạo, ăn thịt người. Để hiểu rõ hơn về ND của tác phẩm lúc này chúng ta sẽ đi vào đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong tác phẩm Tắt đèn. Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích. I. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc: GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: chú ý ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật. Gọi HS đọc tiếp theo. GV hướng dẫn HS nắm đôi nét về tác giả, tác phaåm., toùm taét taùc phaåm. Löu yù moät soá chuù thích: 3, 4, 6, 9, 11. Hoạt động 2: Phân tích VB. - Đoạn trính được mở đầu bằng âm thanh tiếng trống, tiếng tù và từ phía đấu làng tiếng chó sủa vang xoùm. * Âm thanh ấy báo hiệu điều gì sắp xảy đến? - Quan lại và tay sai sắp về làng đốc thuế. * Khi boïn tay sai xoâng vaøo, tình theá chò daäu nhö theá naøo? - Chò daäu naáu chaùo cho anh Daäu aên nhöng chöa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đến. Anh Dậu đang ốm nặng, mới tỉnh dâvấn đề lúc này là chị Dậu làm sao bảo vệ được chồng. * Bọn tay sai ở đây gồm có ai? - Cai lệ và người nhà lí trưởng. * Cai lệ là chức danh gì? - Vieân cai chæ huy 1 toáp lính leä. * Phân tích nhân vật cai lệ qua các mặt: cử chỉ, hành động, ngôn ngữ. HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. - Không là ngôn ngữ của con người tiếng hắn giống như tiếng chó sủa, rít gầm của thú dữ. Hắn không biết nói tiếng của người và cũng không có khả năng nghe tiếng noùi của đồng loại. Hắn cậy quyền nên chưỡi bới, xưng hô raát thô lỗ. Bỏ ngoài tay lời xin của chị Dậu. * Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch teân cai leä?. 2. Chuù thích: (SGK). II. Phaân tích vaên baûn :. 1. Nhaân vaät cai leä: - Cử chỉ: Gõ đầu roi xuống đất thét, trợn ngược 2 mắt, quát đùng đùng giật phắt cái thừng, chạy sầm saäp, bòch, taùt… thái độ hống hách của kẻ chuyên bắt bớ, đánh người. Hành động vũ phu - Ngôn ngữ: Quát, thét, hầm hè, nham nhaûm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  eân cai leä laø teân tay sai aùc oân T HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. không có tính người. - Chỉ xuất hiện trong đoạn văn ngắn nhưng cai lệ được khắc hoạ rất nỗi bật. Hắn là 1 trong những hiện thaân sinh động của bọn quan lại đương thời. * Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu trong đoạn trích? Sự thay đổi thái độ của chị Dậu có được miêu tả chân thực hợp lí không? Em có nhận xét gì về tính cách chò Daäu? HS thaûo luaän nhoùm - Chị Dậu vùng lên đánh ngã tên cai lệ, liều mạng cự lại. GV nhaän xeùt, choát yù. + Cự lại bằng lí lẽ. - Hành động của chị Dậu điển hình cho người PN lao động ở nông thôn nước ta trước CMT8. hành động cuûa chò Daäu tuy boät phaùt nhöng coù theå tin raèng khi coù ánh sáng CM soi rọi, chị sẽ là người đi đầu trong cuộc đấu tranh. * Em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức…bờ”? - Nêu lên quy luật tự nhiên: mạch nước càng đầy, khi nước bị tức thì phải nổi sóng, tràn ra và phá vỡ bờ. - Tức nước: Sự tàn nhẫn của tên cai. - Vỡ bờ: Sự vùng lên của chị Dậu. * Đặc tên như vậy có thoả đáng không? Vì sao? - Thật thoả đáng vì nó nói lên quy luật: có áp bức, có đấu tranh. Nêu giá trị NT của đoạn trích? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Cai leä, chò Daäu. + Sự kết hợp biện chứng tính cách chị Dậu – cai leä. + Miêu tả chân thực, sinh động qua hành động, ngôn ngữ của nhân vật. - Lời ăn tiếng nói bình dị của đời sống hàng ngày. Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng: Cai lệ, chị Dậu, baø haøng xoùm… * Bằng ngòi bút hiện thực sinh động Ngô Tất Tố. 2. Nhaân vaät chò Daäu: + Cự lại bằng lí lẽ. Xöng toâi – oâng. + Chị đấu lực với chúng. Xöng baø – goïi maày. dịu đầy vị tha, sống nhẫn. Hieàn. nhục nhưng có một sức sống maïnh meõ, moät tinh thaàn phaûn khaùng tieàm taøng.. 3. Ñaëc saéc NT: - Khắc hoạ nhân vật rõ nét. - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động. - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại cuûa nhaân vaät raát ñaëc saéc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đã thể hiện được nội dung gì qua đoạn trích? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập. GDKNS: - Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về người nông dân trước cách mạng tháng Tám? - HS trình bày đoạn văn, HS khác nhận xét, GV chốt. -> Số phận cơ cực , chịu nhiều áp bức bất công, yêu thöông gia ñình, coù tinh thaàn phaûn khaùng tieàm taøng…. * Ghi nhớ: SGK IV. Luyeän taäp:. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá GV treo baûng phuï. * Qua đoạn trích, chị Dậu là người như thế nào? A. Giaøu tình yeâu thöông choàng con. B. Caêm thuø boïn tay sai. C. Phản kháng mạnh mẽ với bọn tay sai TDPK. (D). Caû A, B, C. * Ý nào nói đúng nhất nội dung của đoạn trích? A. Vaïch traàn boä maët taøn aùc cuûa XHTDPK. B. Cho thấy vẻ đạp tâm hồn người PN. C. Chỉ ra nổi khổ của người nông dân bị áp bức. (D). Caû A, B, C. * Nhân vật chị Dậu thường được nhận xét là hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân Vieät Nam trong xaõ hoäi xöa. Vì sao coù theå noùi nhö vaäy? ->Số phận cơ cực, chịu nhiều áp bức bất công… 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Học phần phân tích, học ghi nhớ. Chuẩn bị bài “Lão Hạc”: Trả lời các câu hỏi SGK + Bố cục đoạn văn. + Taâm traïng cuûa Laõo Haïc xung quanh vieäc baùn choù. 5. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuaàn :12 - Tieát : 45 Ngaøy daïy:. OÂN DÒCH, THUOÁC LAÙ 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Ccách đọc- hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng. Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - HS hiểu: Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá. Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. 1.2. Kyõ naêng: - HS thực hiện được: Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - HS thực hành thành thạo: Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giáo dục học sinh biết tác hại của thuốc lá và “nói không với thuốc lá”. - Tính cách: Tuyên truyền tác hại của thuốc lá với cộng đồng. - GDBVMT: Trực tiếp khai thác đề tài môi trường: Vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá. - KNS: Suy nghĩ và rút ra những bài học thiết thực về tác hại của việc hút thuốc lá. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Tác hại và những kiến nghị từ bỏ thuốc lá. - Giaû ñònh, kieán nghò choáng thuoác laù. 3. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Baûng phu ghi BT củng coá+ tranh minh hoïa. - Hoïc sinh: Đọc VB và trả lời câu hỏi SGK. Tác hại của thuốc lá và những kiến nghị. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kieåm tra mieäng: - Khoâng kieåm tra. 4.3/Tieán trình baøi hoïc:: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: 8’ I/ Đọc- hiểu văn bản: - Giáo viên gọi HS mở SGK trang - Đọc: upload.123doc.net. GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, - Tìm hieåu chuù thích: gọi HS đọc -> GV nhận xét. - GV đặt câu hỏi để gợi dẫn HS tìm hiểu 1 số từ khó. II/ Phaân tích vaên baûn: * Hoạt động 2:7’ 1. Phaân tích teân goïi vaên baûn: - GV cho HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày, GV - Ôn dịch, thuốc lá dùng dấu phẩy để cho HS nhaän xeùt, GV keát luaän. nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm - Phân tích ý nghĩa cách dùng dấu phẩy trong đầu tức, vừa ghê tởm thuốc lá. đề văn bản..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Ôn dịch thuốc lá là thứ bệnh dễ lây lan. Dấu phẩy được dùng như để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa biểu cảm. + Sửa lại: “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch!”. + Caâu 2 boá cuïc goàm boán phaàn: “ Từ đầu…AIDS” thuốc lá là ôn dịch đang đe doạ sức khoẻ con người. “ Tiếp theo… cộng đồng: “ Tieáp theo göông xaáu” “ Đoạn còn lại “ Hoạt động 3: 12’ HS quan saùt tranh. - Tại sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá. Điều đó có tác dụng gì trong cách lập luận. + Đánh nhau với giặc ồ ạt thì không sợ, đánh từ từ, lấn chiếm dần thì mới đáng sợ. + Tác giả mượn câu nói này để làm cơ sở cho lập luaän cuûa mình khi phaân tích taùc haïi cuûa thuoác laù cho người đọc thấy rõ: thuốc lá áo không gây bệnh ngay, không lăn đùng ra chết mà gặm nhấm dần. Từ đó nó dẫn đến có hại cho sức khỏe, gây đủ các loại bệnh.  Cách so sánh trên gây ấn tượng cho người đọc. - Vì sao có người bảo:” Tôi hút, tôi bị bệnh mặc toâi “? + Taùc giaû ñaët giaû ñònh treân laø caùch choáng cheá cuûa người hút. + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động tác giả đã bác bỏ luận điệu sai lầm ấy. - Vì sao tác giả đưa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu, Mỹ trước khi đưa ra kiến nghị? + Vì các nước Âu, Mỹ là các nước giàu, còn nước ta là nước nghèo mà tình trạng thanh thiếu niên ở nước ta và các nước giàu lại hút thuốc ngang nhau. Từ đó dẫn đến tình trạng bệnh tật, phạm pháp. GV liên hệ thực tế: Nạn buôn thuốc lá lậu từ biên giới chuyển sang - Vận động , tuyên truyền tác hại của thuốc lá đến những người xung quanh: Hạn chế và bỏ thuốc lá. GDKNS: - Tác giả của Ôn dịch, thuốc lá là bác sĩ Nguyễn Khắc Viện- một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta. Điều này cho thấy nhà khoa học cấn có vai trò gì trong. 2. Caùch laäp luaän phaân tích taùc haïi cuûa thuốc lá đối với con người: - Dẫn lời Trần Hưng Đạo để nói đến tác hại của thuốc lá là: rất đáng sợ, gặm nhấm dần sức sức khoẻ con người như tằm ăn dâu, gây đủ loại bệnh. - So sánh hình ảnh gây ấn tượng mạnh cho người đọc. - Laäp luaän chaët cheõ, coù tính thuyeát phuïc.. 3. Giaû ñònh: - Taùc haïi veà phöông dieän xaõ hoäi cuûa thuoác laù. - Khói thuốc có tác hại trực tiếp đối với người sử dụng và mọi người xung quanh. Nhaát laø baø meï mang thai vaø treû sô sinh. - Dùng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động. Tác giả bác bỏ luận điệu sai laàm aáy. 4. Kieán nghò: - Việc thanh thiếu niên ở ta hút thuốc ngang bằng với các nước tiên tiến là không thể chấp nhận được. - Các nước khác chống việc hút thuoác laù quyeát lieät hôn ta. - Đã đến lúc mọi người đứng lên ngaên chaën teä naïn naøy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đời sống hiện tại? -> Khi xuaát hieän beänh dòch , caùc nhaø khoa hoïc caàn thông tin kịp thời, chính xác đến cộng đồng… - Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay? - HS suy nghó, trình baøy - Giáo viên gọi hs đọc ghi nhớ, GV chốt ý. Hoạt động 4: 5’ GDBVMT: Thuốc lá ảnh hưởng như thế nào đến moâi trường xung quanh? -> Chứa nhiều chất độc ảnh hưởng đến người hút và những người xung quanh… GV gọi HS đọc phần đọc thêm /sgk và phát biểu cảm nghĩđđđ - BT1/SGK/122: HS tìm hiểu, lập bảng thống kê.. * Kết luận: Ghi nhớ sgk. III/ Luyeän taäp: BT1/SGK/122.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuaàn: 16 - Tieát : 61 Ngaøy daïy:. THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Sự đa dạng của đối tượng giới thiệu trong văn bản thuyết minh. Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thệ loại văn học. - HS hiểu: Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học 1.2. Kyõ naêng: - quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ đượoc giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300chữ. 1.3. Thái độ: - Giáo dục hs khả năng tự học hỏi, tìm tòi. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giaùo vieân: Baøi maãu. 3.2 Học sinh: Đọc VD/SGK và trả lời câu hỏi, xem lại công thức bài thơ TNBC. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kieåm tra mieäng: - Khoâng. 4.3/Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1: 15’ I/ Từ quan sát đến mô tả thuyết minh Muïc tieâu: đặc điểm một thể loại văn học: - HS biết: Phân biệt một số thể loại văn học đặc Đề bài:Thuyết minh đặc điểm thể thơ biệt là thể thơ TNBC Đường luật. thaát ngoân baùt cuù. - HS hieåu: Quan saùt , tìm hieåu , hoïc taäp veà taùc 1. Quan saùt: phẩm cùng thể loại để làm bài thuyết minh về 1 a. Moãi baøi coù 8 doøng, moãi doøng coù 7 thể loại văn học. tiếng. Số dòng, số chữ bắt buộc, không thể tùy ý thêm bớt. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm theo câu b. Ghi kí hieäu baøi thô. hoûi soá 3 sgk. c. Moái quan heä baèng traéc: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh - Đối: Nhị, tứ. ( đối thanh, đối ý ). trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét - Nêm: Nhị tứ. vaø choát yù. + Caâu 1,8 – caâu 2, 3 – caâu 4, 5 caâu 6,7.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Số tiếng số dòng có thể thêm bớt được không - Ghi khí hieäu baøi taäp vaøo baøi thô. VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG CAÛM TAÙC TBBTTBB TTBBTTB TTBBBTT TBTTTBB TBBTBBT TTBBTTB BTTBBTT BBBTTBB - Về quan hệ bằng , trắc giữa các câu: 3, 4 – 5, 6. - Các tiếng vần với nhau ở vị trí nào, vần gì? - Về nhịp: Cách ngắt nhịp thường thấy là bao nhieâu? - Laäp daøn yù baøi thô treân. - Neâu caùc ñaëc ñieåm caùc theå thô treân. - Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của theå thô. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.. d. Veà vaàn: - Các tiếng ở câu cuối 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau đó là vần bằng. e. Veà nhòp: - 2/2/3 hoặc 4/3 hoặc 3/2/2. 2. Laäp daøn baøi: a. Mở bài: - Thể thơ TNBC có từ đời Đường của TQ. Có niêm luật chặt chẽ, được các nhaø thô Vieät Nam öa chuoäng vaø saùng taùc raát nhieàu. b. Thaân baøi: - Ñaëc ñieåm: + Số câu, số chữ. + Caùch gieo vaàn, caùch ngaét nhòp. c. Keát baøi: - Theå thô TNBC laø theå thô coå ñieån, chaët chẽ về niêm luật, hay về từ ngữ giàu nhaïc ñieäu tuy coù goø boù veà soá caâu soá chữ.. Hoạt động 2: 22’ * Kết luận: Ghi nhớ sgk/ trang 154. Muïc tieâu : - HS biết : Xác định đối tượng cần giới thiệu II/ Luyện tập: trong một bài văn thuyết minh về thể loại - Bước 1: Định nghĩa truyện ngắn. - Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của vaên hoïc ( thô, truyeän , tuøy buùt...). - HS hiểu : Quan sát, nhận xét về thể loại truyện ngắn. văn học đã học như thơ TNBC Đường luật, Sự việc chính, nhân vật chính. Sự việc , nhân vật phụ. truyeän ngaén, kí.... HS nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã Yếu tố miêu tả, biểu cảm. Bố cục, lời văn. hoïc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS đọc yêu cầu BT /SGK. - HS đọc văn bản truyện ngắn SGK. 4.4/Toång keát : 1. Khi thuyết minh một thể loại văn học cần chú ý điều gì? a. Đặc điểm của từng thể loại. b. Quan saùt, nhaän xeùt. c. Lựa chọn. d. Nêu ví dụ để làm sáng tỏ đối tượng. 2. Thuyeát minh veà truyeän ngaén phaûi löu yù ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm… - Thể loại, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ… - Noäi dung, coát truyeän, yù nghóa cuûa truyeän…. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: -Học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh bài thuyết minh về truyện ngắn có độ dài 300 chữ. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuaån bò : Traû baøi taäp laøm vaên soá 3. 5. PHUÏ LUÏC SGK. SGV, Baøi vaên maãu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> .Tuần : 16 -Tiết : 63 Ngaøy daïy:. OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Hệ thống hóa kiến thức đã học ở HKI - HS hiểu : Hệ thống hóa kiến thức đã học về từ vựng và ngữ pháp đã học ở HKI. 1.2 Kyõ naêng: - Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở HKI để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản và tạo laäp vaên baûn. 1.3. Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức học và khắc sâu kiến thức. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học. 3. CHUAÅN BÒ: . Giaùo vieân: Baûng phu ghi BTcủng cốï. . Hoïc sinh: Xem lại các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học từ tuần 1-> 15. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kieåm tra mieäng: - Khoâng. 4.3/Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: 18’ Muïc tieâu: - HS biết: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, TTV, từ tượng hình, tượng thanh, TNĐP và BNXH, các BPTT từ vựng. HS hiểu: Hiểu nội dung ý nghĩa văn bản hoặc tạo laäp VB. - Giáo viên gọi học sinh đọc sgk/157. - Giaùo vieân treo baûng phuï. Em haõy noái coät A vaø cột B sao cho phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia nhóm, điền từ. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, hoïc sinh trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù.. Noäi dung baøi hoïc I/ Từ vựng: 1. Lí thuyeát: a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: - Trường từ vựng. - Từ tượng hình, từ tượng thanh. - Từ địa phương. - Biệt ngữ xã hội. - Noùi quaù. - Noùi giaûm, noùi traùnh. 2. Học sinh điền từ: a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về nói quá, noùi giaûm, noùi traùnh. - Đặt câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh. TRUYEÄN NGUÏ NGOÂN - Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về nói quá, noùi giaûm, noùi traùnh. - Đặt câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh. * Hoạt động 2:18’ T.thuyết Cổ tích N ngôn T.cười Muïc tieâu: - HS biết: Trợ từ, thán từ, tình thái từ. b. Noùi quaù: - HS hiểu: Hiểu nội dung ý nghĩa văn bản hoặc tạo Ví dụ: Đi guốc trong bụng. laäp VB. c. Từ tương hình, từ tượng thanh: -roùc raùch, taû tôi, nhanh nheïn, nho nhoû, xaøo * Ôn tập về ngữ pháp: xạt, lác đác, tụng tùng… - Giáo viên gọi hs đọc mục II sgk. II/ Ngữ pháp: - Thế nào là trợ từ, thán từ. 1. Lí thuyeát: - Giáo viên cho hs hoạt động nhóm. - Trợ từ, thán từ: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh - Tình thái từ: trình baøy, hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt - Caâu gheùp: vaø choát yù. 2. Thực hành: - Giáo viên cho hs đặt câu ghép các loại theo nội a. Trợ từ, thán từ: dung đã học. b. Caâu gheùp: + Giáo viên cho học sinh nhận xét, giáo viên sửa - Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái chữa. vị. (Tách được thành ba câu đơn, nhưng ý nghĩa không được liên tục. 4.4/ Toång keát: - Giaùo vieân goïi hs nhaéc laïi caùc khaùi nieäm, cho VD. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Ôn lại các đơn vị kiến thức đã học. Đối với bài học ở tiết tiếp theo - Chuẩn bị: Thi HKI - Xem lại các đơn vị kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học 5.PHUÏ LUÏC: - SGV, SGK..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×