Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH
-------***-------

LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THANH

XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG BASEL III VÀO
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LẠI TIẾN DĨNH

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát phục vụ nghiên cứu
PHIẾU KHẢO SÁT
Đề tài: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG BASEL III VÀO HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ RỦI RO CHO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
Xin chào các anh/chị, tôi là Lương Thị Phương Thanh, học viên cao học
ngành ngân hàng - trường Đại Học Kinh Tế Tp HCM. Hiện nay, tôi đang làm đề tài
nghiên cứuluận văn thạc sĩ kinh tế đề tài “Xây dựng lộ trình áp dụng Basel III vào
hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống NHTM Việt Nam”.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để tham gia


thảo luận về vấn đề này.Đồng thời kết quả của phiếu này chỉ được sử dụng làm tài
liệu cho bài nghiên cứu của tôi.Tôi cam kết không sử dụng các thông tin mà anh/chị
cung cấp cho mục đích khác.Rất mong các anh/chị dành chút thời gian để trả lời
một số câu hỏi sau đây. Tất cả các quan điểm của các anh/chị đều có giá trị cho
nghiên cứu của tơi. Tơi rất mong nhận được sự cộng tác chân tình của các anh/chị
Anh/chị vui lịng đánh dấu X vào ơ trống thích hợp:
1. Anh/chị đang là nhân viên ngân hàng:
NH TMCP

NH nước ngồi

NH TMCP Nhà nước
2. Thời gian cơng tác của anh/chị trong ngành ngân hàng:
Từ 1- 5 năm

> 10 năm

Từ 5- 10 năm
3. Vị trí hiện tại của anh/chị (vui lịng nêu cụ thể, nếu có
thể):.......................................................
Nhân viên/chuyên viên NH

Cấp quản lý (Trường/phó phịng)

Giám đốc/Phó Giám Đốc

Khác: ........................

4. Anh/chị có từng nghe qua hoặc biết thơng tin về BASEL là gì ?
Có biết

Khơng biết
=> Nếu đáp án là “Có biết” => Vui lòng trả lời tiếp các câu phỏng vấn bên dưới
=> Nếu đáp án là “Khơng biết” => Anh/chị có thể dừng khảo sát , xin cám ơn
anh/chị đã hợp tác cùng tác giả


5. NH nơi anh/chị làm việc có đang hoặc chuẩn bị áp dụng các chỉ tiêu nào của
Basel vào hoạt động quản trị rủi ro hay khơng?


Khơng biết

Khơng có
6.NH anh/chị có đưa ra lộ trình/kế hoạch cụ thể chuẩn bị cho việc áp dụng Basel
hay khơng?


Khơng biết

Khơng có
7. Theo anh/chị, việc áp dụng Basel vào quản trị rủi ro sẽ mang lại lợi ích gì cho
NH anh/chị?
Tăng khả năng cạnh tranh

Tăng tiềm lực tài chính

Giảm thiếu rủi ro trong vận hành

Khác: ……………………..


8. Theo anh/chị việc áp dụng Basel vào quản trị rủi ro ở NH anh/chị sẽ gặp phải
những khó khăn gì?
Phát sinh chi phí q cao

Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao

Thiếu kinh nghiệm thực hiện

Thiếu hướng dẫn cụ thể từ NHNN

Khác:…………………………..
9. NH anh/chị chú trọng nhiều đến hoạt động quản trị rủi ro nào (có thể chọn
nhiều đáp án)?
Rủi ro tín dụng

Rủi ro thanh khoản

Rủi ro hoạt động

Rủi ro lãi suất

Rủi ro khác:....................
10. NH nơi các anh/chị làm việc đã từng đào tạo cho các anh/chị các kiến thức
cơ bản liên quan đến Basel chưa?
Chưa đào tạo
Có đào tạo nhưng không bắt buộc nhân viên tham gia
Đào tạo nhiều lần và có bắt buộc nhân viên tham gia
11. Theo anh/chị, Basel có thực sự cần thiết cho NH anh/chị?
Cần thiết cho thời điểm hiện tại
Cần thiết, nhưng trong thời gian sắp tới khi NH ổn định hơn

Không cần thiết


12. Theo anh/chị, thời gian phù hợp cho việc triển khai áp dụng Basel cho NH
anh/chị là vào thời điểm nào?
Hiện tại đang áp dụng

3- 5 năm tới

5-7 năm tới

2-3 năm tới

7-10 năm tới
Xin chân thành cảm ơn các anh/chịđã dành thời gian thực hiện phiếu khảo sát


Phụ lục 2: Danh sách đối tượng khảo sát phục vụ nghiên cứu
STT

Tên

Chức vụ - Ngân hàng

1

Trịnh Thị Khánh Dư

CV kiểm soát rủi ro – OCB


2

Nguyễn Thị Hiền Phương

CV Quản lý tài sản nợ có – OCB

3

Trần Thị Mai An

GĐ Tài trợ thương mại – OCB

4

Phan Văn Việt

Phó GĐ KHDN – SGD OCB

5

Nguyễn Thị Ái Hoa

NV QHKHDN – OCB

6

Đinh Văn Hùng Anh

GĐ QHKH cao cấp – OCB


7

Mai Linh

GĐ QHKH cao cấp – OCB

8

Võ Thị Kim Cúc

TP. Kiểm soát nội bộ - OCB

9

Nguyễn Quốc Khánh

TP. QHKH DN – OCB

11

Trần Quốc Việt

P.GĐ PGD – Việt Á Bank

12

Nguyễn Thụy Cẩm Tú

CN QHKH Cá nhân – VP Bank


13

Trương Thị Hà

Phó phịng QLRR – VP Bank

14

Phan Bình An

TBP. QLRR – VP Bank

15

Nguyễn Tiến Vinh

NV P. Kế toán – VP Bank

16

Châu Ngọc Quỳnh

CV khối QLRR – VP Bank

17

Trương Thu Ba

CV Phịng FI – BIDV


18

Nguyễn Văn Tồn

CV QLRR – BIDV

19

Trịnh Trung Quân

TP. QHKDDN – BIDV

20

Lê Trung Dũng

CV QHKHDN - TPBank

21

Nguyễn Ngọc Quỳnh

PP.Kiểm soát tuân thủ - TPBank

22

Lương Trí Dũng

CV xử lý nợ - TP Bank


23

Nguyễn Ngọc Lam Thảo

CV QHKDDN – BIDV

24

Nguyễn Ngọc Thanh

Trưởng phòng KHDN 2 - BIDV

Phương
25

Hoàng Minh Thắng

CV Khối QLRR – Vietinbank

26

Phạm Minh Trường

CV Khối QLRR – Vietinbank

27

Nguyễn Xuân Trường

CV thẩm định tín dụng - Vietinbank


28

Đặng Phi Đoài

CV QHKH CN - Vietinbank

29

Lê Thị Hoài Thu

NV P.KSTT – Vietinbank


30

Lê Đỗ Tường Lam

NV P.KSTT – Vietinbank

31

Trần Thị Minh Hiếu

Kế toán giao dịch – ACB

32

Đặng Thành Trung


TBP. xử lý nợ - ACB

33

Lê Kim Thủy

GĐ Trung tâm thanh toán – ACB

34

Phan Ngọc Kim Anh

NV QHKHCN – ACB

35

Phan Trường An

Phó GĐ TTKD – ACB

36

Lê Đặng Hoài Thu

TBP.tác nghiệp – ACB

37

Lâm Vinh Quang


GĐ KHCN – ACB

38

Mao Ngọc Kim Thanh

CV KSRR – ACB

39

Trần Giang Tú Lâm

PP. xử lý nợ -ACB

40

Nguyễn Ánh Bình Minh

Kế tốn giao dịch – VCB

41

Nguyễn Quang Huy

CV QLRR – VCB

42

Trần Minh Hiếu


CV QHKD – VCB

43

Hoàng Ngọc Mai Anh

CV nghiệp vụ bảo lãnh – VCB

44

Ngô Minh Tâm

CV QHKD – VCB

45

Nguyễn Ngọc Thảo

CV QHKHDN - VCB

46

Tô Trung Quang

CV KSTD – VCB

47

Huỳnh Tuyết Hương


TBP. QLRR – MBBank

48

Lê Thị Thanh Trâm

NV HTTD – MBBank

49

Lê Thị Thủy

NV HTTD – MBBank

50

Đỗ Thị Việt Hòa

CV thẩm định – MBBank

51

Phạm Thị Ngọc Hương

NV KSTT – MBBank

52

Huỳnh Kim Thoa


CV thẩm định – MBBank

53

Lê Võ Mạnh Cường

CV QHKH – VIB

54

Bùi Quang Trung

Trưởng bộ phận KHDN - VIB

55

Nguyễn Tấn Hưng

NV QHKHCN – Eximbank

56

Hoàng Ngọc Minh

NV QKHDN – Eximbank

57

Nguyễn Thanh Nhàn


NV QHKHCN – Eximbank

58

Nguyễn Ngọc Thu Thủy

CV TTQT – Eximbank

59

Nguyễn Minh Cường

GĐ KHDN – Eximbank

60

Lê Huỳnh Phương Nghi

P.GĐ PGD – Eximbank


61

Nguyễn Lâm Ngọc Tú

NV xử lý nợ - Eximbank

10

Võ Tấn Thuấn


GĐ KHDN – VIB

63

Nguyễn Trà Phương Huệ

NV HTTD - VIB

64

Trần Thị Thu Thảo

NV KSRR – VIB

65

Nguyễn Thị Hồng Sương

NV QHKHDN – VIB

66

Nguyễn Quốc Khánh

GĐ QHKH – VIB

67

Nguyễn Hữu Xinh


GĐ PGD – Vietinbank

68

Tô Quang

CV QHKD – Vietibank

69

Trịnh Minh Trung

CV Xử lý nợ - Sacombank

70

Đặng Hoàng Minh

CV QHKH – Sacomabank

71

Đinh Thị Thanh Tâm

NV TTQT – Sacombank

72

Đặng Thị Thu Hiền


NV QHKH – Sacombank

73

Trần Hoàng Linh

CV thẩm định – Sacombank

74

Đỗ Hoài Nam

CV thẩm định – Sacombank

75

Lương Minh Trí

NV QHKH – Sacombank

76

Đào Trung Kiên

GĐ QHKH – Sacombank

77

Trần Tồn Thanh Tín


GĐ QHKD DN – OCB

78

Nguyễn Từ Ngun

GĐ P.Định chế tài chính - OCB

79

Phạm Hồng Trâm

CV QLRRTD - OCB

80

Lư Trọng Nguyên

NV P.KSTT – VPBank

81

Trương Ngọc Lan

CV.KSTD – VPBank

82

Lê Vĩnh Chu Lan


GĐ QHKH – TPBank

83

Phạm Quốc Minh Trung

CV Xử lý nợ - VPBank

84

Hà Đào Hồng Đức

GĐ phát triển sản phẩm – ACB

85

Phạm Ngọc Minh

CV QHKHDN – NH Việt Á

86

Đào Xuân Thịnh

CV QHKHCN – VIB

87

Đặng Hùng Cường


NV KHDN – VIB

88

Lê Nguyễn Châu Pha

CV QTRR – VIB

89

La Hoàng Nam

NV xử lý nợ - VIB

90

Nguyễn Quốc Khánh

TP. KHDN – VIB

91

Hà Trần Nguyên

NV KSTT – Techcombank


92


Đinh Thị Thanh Tâm

NV KSTT – Techcombank

93

Phan Thị Thanh Trang

NV TTQT – Techcombank

94

Phan Thanh Nam

PP. KHCN – Techcombank

95

Lương Nguyễn Trung Kiên

CV P.ĐCTC – Techcombank

96

Dương Nguyễn Hồng Hạnh TP. Thanh toán trong nước –
Techcombank

97

Lê Thanh Hằng


TP. Thị trường đầu tư – OCB

98

Phạm Văn Nhớ

KSV TTQT – Eximbank

99

Trần Thị Lan Anh

GĐ KHCN – NH Việt Á

100

Thái Thị Thu Lệ

NV kho quỹ - NH Việt Á

101

Phạm Nguyễn Bảo Trâm

GDV – NH Đông Á

102

Phạm Thị Bích Phượng


GDV – NH Đơng Á

103

Nguyễn Hữu Định

KSV – NH Đông Á

104

Vũ Văn Quỳnh

NV QHKHCN – NH Đông Á

105

Tiết Đình Trung

TP KHCN– NH Đơng Á

106

Lê Vũ Đăng Khoa

NV QHKHDN – NH Đông Á

107

Phạm Nguyên Phương


KSV – NH Đông Á

108

Trần Văn Việt

PP. KHDN – Maritime bank

109

Nguyễn Bá Ngọc

CV xử lý nợ - Maritime bank

110

Quang Thị Tố Loan

CV Phòng ĐCTC – Maritime bank

111

Hồ Thị Khánh Hồng

CV Phịng ĐCTC – Maritime bank

112

Phạm Trung Cang


NV QHKHDN – Maritime bank

113

Ngô Văn Huy

NV QHKHDN – Maritime bank

114

Mai Bảo Anh

GDV – Maritime bank

115

Trần Huỳnh Minh Nhựt

NV IT – Maritime bank

116

Nguyễn Mạnh Hùng

NV Kho quỹ - Maritime bank

117

Phan Thị Bảo Quyên


NV QHKHCN - Maritimebank


Phụ lục 3: Các quy định của Việt Nam về hoạt động quản trị rủi ro
1. Quyết định 493 về phân loại nợ và trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng:
Ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số
493/2005/QĐ-NHNN ban hành và quyết định này đã được sửa đổi, bổ sung ở Quyết
định 18/2007/QĐ– NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng nhằm đánh giá chính xác thực
trạng, chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và từng tổ
chức tín dụng nói riêng.
Cụ thể, quyết định 493và quyết định 18 sửa đổi bổ sung phân chia nợ thành 5 nhóm
như sau:
Nhóm nợ

Định nghĩa

Tỷ lệ trích lập dự
phịng

- Các khoản nợ trong hạn

và TCTD

đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả
Nhóm 1

gốc và lãi đúng hạn


(Nợ đủ

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và

tiêu

tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng

chuẩn)

thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và

0%

thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn
cịn lại
Nhóm 2
(Nợ cần
chú ý)

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến
90 ngày
- Các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ

5%

lần đầu
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến


Nhóm 3
(Nợ dưới
tiêu
chuẩn)

180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kì
hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm
2 theo qui định tại nợ nhóm 2 (nợ cần
chú ý)

20%


- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi
do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến
360 ngày
Nhóm 4

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

(Nợ nghi

lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời

ngờ)


hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

50%

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần thứ hai
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo
Nhóm 5
(Nợ có
khả năng
mất vốn)

thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần thứ hai
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

100%

lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo cơng thức sau:
R = max {0, (A - C)} x r
Trong đó:R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
Quyết định 493 cho phép các tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện
được thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo phương pháp “định
tính”, đây là một sự thay đổi lớn và chuyển việc phân loại nợ tiến gần hơn theo
chuẩn mực quốc tế.Ngoài ra, dự phòng được chia thành dự phòng chung và dự


phịng cụ thể đã hướng tới khn khổ thuộc dự phòng theo Basel II đang được hệ
thống các NHTM Việt Nam áp dụng và nó cũng đã thể hiện được tác dụng của nó
trong việc đảm an tồn trong hoạt động cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam.
Quyết định 493 qui định các tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống xếp
hạng tín nhiệm nội bộ về khách hàng và hệ thống này sẽ là công cụ hữu ích giúp các
tổ chức tín dụng trong việc quản lí rủi ro tín dụng và phân loại nợ để đánh giá tốt
hơn chất lượng tín dụng.
Quyết định 493 giúp NHNNcó thơng tin, số liệu chính xác hơn về nợ xấu,
chất lượng hoạt động tín dụng,đồng thời có thể đánh giá chính xác hơn khả năng
quản lý, kiểm sốt nội bộ và khả năng chịu đựng rủi ro của từng tổ chức tín dụng và
tồn hệ thống ngân hàng.
2. Thơng tư 13 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của
tổ chức tín dụng :
Thơng tư 13/2010/TT-NHNN có hiệu lực thi thành từ ngày 01/10/2010 và thay
thế quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 quy định về các tỷ lệ đảm
bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Các tỷ lệ bảo đảm an tồn quy
định tại Thơng tư này gồm:
- Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu;
- Giới hạn tín dụng;
- Tỷ lệ khả năng chi trả;
- Giới hạn góp vốn, mua cổ phần;
- Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động.
 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu:

Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an
tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của tổ chức tín
dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ). (khoản 1 điều 4)
Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ được xác định như sau:
Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ =

Vốn tự có
Tổng tài sản “Có” rủi ro

Trong đó:
+ Vốn tự có là tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2, trừ đi các khoản phải trừ quy định cụ
thể tại khoản 2,3 và 4 Điều 5 thông tư 13.


+ Tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro
và giá trị tài sản “Có” tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi
ro, được qui định cụ thể tại khoản 5 và khoản 6 Điều 5. Tài sản “Có” xác định theo
mức độ rủi ro được tính bằng tích số của giá trị tài sản “Có” và hệ số rủi ro tương
ứng của tài sản “Có”. Dựa trên mức độ rủi ro, các hệ số rủi ro cho tài sản “Có” nội
bảng bao gồm 6 nhóm là 0%, 20%, 50%, 100%, 150% và 250%.
Tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định
của pháp luật, ngoài việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ quy định tại Khoản 1
Điều 4, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất
vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất).
(khoản 2 điều 4)
Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất được xác định như sau:
Vốn tự có hợp nhất
Tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất =

Tổng tài sản “Có” rủi ro hợp

nhất

 Giới hạn tín dụng:
Tổ chức tín dụng phải xây dựng qui định nội bộ về các tiêu chí xác định một
khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan, quy định về chất lượng tín dụng,
chính sách tín dụng đối với khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan. Thông tư
13 quy định giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá cụ thể như sau:
-

Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không
được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

-

Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một
khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

-

Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có
liên quan khơng được vượt q 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng,

-

Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một
nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 60% vốn tự có của tổ
chức tín dụng

 Tỷ lệ khả năng chi trả:
Tổ chức tín dụng phải thành lập một bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản

“Có” (từ cấp phịng hoặc tương đương trở lên), để theo dõi và quản lý khả năng chi


trả hàng ngày. Bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” do Tổng Giám đốc (Giám
đốc) hoặc Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) được ủy quyền phụ trách.
Cuối mỗi ngày, tổ chức tín dụng phải xác định và có các biện pháp để đảm
bảo các tỷ lệ về khả năng chi trả cho ngày hôm sau như sau:
-

Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “Có” thanh tốn ngay và tổng Nợ
phải trả.

-

Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” đến hạn thanh tốn trong 7 ngày

tiếp theo kể từ ngày hơm sau và tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày
tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và
đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng đô la Mỹ và các ngoại tệ khác cịn lại được quy đổi
sang đơ la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối mỗi ngày).
 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần:
Theo thơng tư 13 quy định, tổ chức tín dụng chỉ được dùng vốn điều lệ và
quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định tại Thông tư này với các tỷ lệ
khống chế tối đa.
 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động:
Tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với
điều kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả và các
tỷ lệ bảo đảm an toàn khác quy định tại Thông tư này và không được vượt quá tỷ lệ
dưới đây:
-


Đối với ngân hàng: 80%

-

Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85%
Nguồn vốn huy động bao gồm: Tiền gửi của cá nhân, tổ chức dưới các hình

thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, ……
 Những nội dung của thông tư 13 là những qui định đúng hướng và mang ý nghĩa
tích cực cho hệ thống tài chính của Việt Nam. Với tỷ lệ an tồn vốn cao, tiềm lực tài
chính của các ngân hàng được nâng lên đáng kể, cộng với qui định giới hạn cấp tín
dụng ở mức vừa phải (80% nguồn vốn huy động) giúp rủi ro thanh khoản được
giảm thiểu đáng kể, rủi ro kinh doanh đối với những lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao
cũng được hạn chế (nâng hệ số rủi ro của các món cho vay liên quan đền chứng
khoán, bất động sản)


3. Thông tư 02 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích
lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động
của tổ chức tín dụng:
So với Quyết định 493, Thơng tư 02 có rất nhiều thay đổi, và có tính tn thủ
cao hơn đối với hiệp ước Basel II. Những thay đổi bao gồm:
-

Bổ sung phân loại và trích lập dự phịng cho một số tài sản:
+ Số tiền mua và ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết
+ Ủy thác cấp tín dụng
+ Tiền gửi liên ngân hàng (Trừ tiền gửi thanh toán)
+ Các khoản cấp tín dụng dưới hình thức cấp tín dụng


-

Thu thập số liệu, thông tin khách hàng và công nghệ thông tin: thông tư 02

yêu cầu TCTD, chi nhánh NHNN phải có biện pháp và thường xuyên thực hiện việc
thu thập, khai thác thông tin về khách hàng bao gồm cả thơng tin từ trung tâm thơng
tin tín dụng (CIC) để sửa đổi, bổ sung hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phục vụ
cho cơng việc đánh giá khách hàng, xét cấp tín dụng, quản lí chất lượng tín dụng,…
-

Phương pháp và nguyên tắc phân loại:
Kế thừa các qui định của quyết định 493 và quyết định 18, thơng tư 02 có bổ

sung một số ngun tắc phân loại cụ thể:
+ Phải sử dụng kết quả phân loại nhóm nợ đối với khách hàng do CIC cung
cấp để điều chỉnh kết quả tự phân loại. Nếu nhóm nợ của khách hàng được ngân
hàng phân loại thấp hơn nhóm nợ do CIC cung cấp, tổ chức tín dụng phải điều
chỉnh nhóm nợ theo kết quả của CIC.
+ Đối với khoản ủy thác cấp tín dụng mà bên nhận ủy thác chưa giải ngân
theo hợp đồng ủy thác, TCTD, chi nhánh NHNN phải thực hiện phân loại các khoản
ủy thác này như là một khoản cho vay đối với bên nhận ủy thác.
+ Đối với nợ đã bán nhưng chưa thu được tiền, nợ đã bán nhưng bên mua có
quyền truy địi người bán thì số tiền chưa thu được, số dư nợ đã bán có quyền truy
địi người bán phải được phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
như trước khi bán nợ
+ Theo thông tư 02 quy định, quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012
hết hiệu lực thi hành đồng nghĩa với việc: các khoản nợ được điều chỉnh kì hạn trả



nợ, gia hạn nợ khơng được giữ ngun nhóm nợ như đã được phân loại trước đó mà
phải tiến hành phân loại theo thông tư 02 qui định.
-

Định giá tài sản đảm bảo: thông tư 02 bổ sung điều kiện TSBĐ để khấu trừ

khi tính số tiền dự phịng cụ thể:
+ Tài sản là động sản, bất động sản và các loại tài sản đảm bảo khác phải được
định giá bởi tổ chức có chức năng thẩm định giá trong các trường hợp: (i) tài sản
bảo đảm có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên đối với khoản nợ của khách hàng là người
có liên quan của TCTD, các đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng. (ii) TSBĐ có giá trị
từ 200 tỷ đồng trở lên, trừ trường hợp qui định tại khoản (i)
+ Trường hợp TSBĐ không đáp ứng đầy đủ các điều kiện qui định tại thông tư
02 (điềm a, b, c, d khoản 3 điều 12) thì giá trị khấu trừ của TSBĐ đó phải coi bằng
không.
Các khoản vay vi phạm phải bị phân loại nợ nhóm 3, các ngân hàng phải lấy
thơng tin từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng đề phân loại nợ; những quy định này
giúp đánh giá chất lượng tài sản của các TCTD chính xác hơn.
Thực hiện Thơng tư 02 nhằm giúp hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân
hàng nước ngồi tiếp cận sát hơn với thơng lệ quốc tế về phân loại tài sản có, mức
trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động
của TCTD.Thơng tư 02 có hiệu lực thi hành từ 01/06/2013 nhưng một số qui định
khắt khe về phân loại nợ và trích lập dự phịng sẽ đẩy nợ xấu của hệ thống ngân
hàng lên cao ảnh hưởng chung đến tồn hệ thống vì thế lần lượt thơng tư
12/2013/TT-NHHH vàthơng tư 09/2014/TT-NHNN được ban hành với mục đích trì
hỗn thời hạn áp dụng một số qui định của thơng tư 02 nhằm giải quyết khó khăn
trước mắt cho các ngân hàng, giúp các tổ chức tín dụng có thêm thời gian để giải
quyết nợ xấu, cơ cấu lại tổ chức cũng như có thêm thời gian chuẩn bị cho hình thức
phân loại nợ chặt chẽ theo thơng tư 02.



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH
-------***-------

LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THANH

XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG BASEL III VÀO
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: "Xây dựng lộ trình ứng dụng
Basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống NHTM Việt Nam" là kết quả
của quá trình học tập nghiêm túc và là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng bản thân tác giả.
Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng;
được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình
nghiên cứu đã được cơng bố. Kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được công
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khác.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước những quy
định của nhà trường.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày….. tháng ....... năm 2015

Người cam đoan

Lương Thị Phương Thanh



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.

BCBS (Basel Committee on Banking supervision): Uỷ ban Basel về giám sát
ngân hàng

2.

CIC

: trung tâm thông tin tín dụng

3.

KSNB

: kiểm sốt nội bộ

4.

NHNN

: ngân hàng nhà nước


5.

NHNNg

: ngân hàng nước ngoài

6.

NHTM

: ngân hàng thương mại

7.

NHTMCP

: ngân hàng thương mại cổ phần

8.

NHTMNN

: ngân hàng thương mại Nhà nước

9.

TCTD

: tồ chức tín dụng


10. VN

: Việt Nam

11. XHTDNB

: xếp hạng tín dụng nội bộ


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Các loại vốn cấp 1, cấp 2, cấp 3 theo quy định của hiệp ước BASEL I
(trang 10)
Bảng 1.2: Basel II dựa trên 3 trụ cột (trang 11)
Bảng 1.3: Trọng số rủi ro dư nợ cho vay các công ty đã được xếp hạng (trang 13)
Bảng 1.4: Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động (trang 15)
Bảng 1.5: Khung điều chỉnh các tiêu chuẩn vốn theo hiệp ước Basel III – yêu cầu
vốn và vùng đệm (trang 21)
Bảng 1.6: Lộ trình cụ thể của việc thực thi hiệp ước Basel III (trang 24)
Bảng 2.1: So sánh thu nhập ngoài lãi năm 2014 với các nước khu vực Châu Á
(trang 40)
Bảng 2.2: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) qua các năm của một số NHTM Việt Nam
(trang 49)
Bảng 2.3: Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt
động giám sát của NHNN (trang 54)
Bảng 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn CAR của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009
(trang 62)
Bảng 3.1: Khuyến nghị lộ trình thực thi quy định an tồn vốn của Basel III vào thực
tiễn Việt Nam (trang 68)
Bảng 3.2: Lộ trình áp dụng các mơ hình theo Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro
(trang 69)



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các bước quản trị rủi ro (trang 7)
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu của hiệp ước BASEL II (trang 12)
Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ các NHTM Việt Nam đến thời điểm 31/12/2014 (trang 34)
Biểu đồ 2.2 : Quy mô tài sản ngành NH ở một số quốc gia (trang 36)
Biểu đồ 2.3: Doanh số huy động của các NHTM từ 2009 – 2014 (trang 37)
Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM từ 2009 – 2014 (trang 38)
Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận sau thuế của các NHTM Việt Nam từ 2009 – 2014 (trang
39)
Biểu đồ 2.6: Cấu trúc thu nhập của một số ngân hàng lớn tại Việt Nam (trang 40)
Biểu đồ 2.7: Hệ số an toàn vốn hệ thống các TCTD tại Việt Nam và một số quốc gia
Châu Á (trang 50)
Biểu đồ 2.8: Đối tượng phỏng vấn khảo sát về Basel (trang 57)
Biểu đồ 2.9: Mức độ áp dụng Basel II ở các NHTM Việt Nam (trang 58)
Biểu đồ 2.10: Khó khăn của NHTM khi áp dụng các chuẩn mực của Basel II (trang
59)
Biểu đồ 2.11: Hoạt động quản trị rủi ro được các NHTM quan tâm (trang 60)
Biểu đồ 2.12: Tổng hợp ý kiến về các mốc thời gian thích hợp để áp dụng Basel
(trang 61)



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Bảo Trân, 2012, Ứng dụng hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro của các
NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế - ĐH Kinh Tế TP.HCM
2. Cơng ty Chứng khốn Phú Gia, 2013, Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam
2014

3. Công ty TNHH Chứng khoán VPBS, 2014, Báo cáo ngành ngân hàng Việt
Nam 2014
4. Đào Minh Phúc, Lê Văn Hinh, 2012, Hệ thống kiểm sốt nội bộ gắn với
quản lí rủi ro tại các NHTM VN trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí ngân
hàng số 24
5. Đặc san tồn cảnh ngân hàng Việt Nam, 2014, Báo cáo tài chính hợp nhất
33 ngân hàng 2013
6. Đinh Xuân Cường, Nguyễn Trúc Lê, 2014, Đòn bẩy để các ngân hàng
thương mại Việt Nam tiếp cận Hiệp ước vốn Basel II, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (2014) 10-16
7. Hà Trúc Trạc, 2011, Quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam theo chuẩn
mực của Basel III, Luận văn thạc sĩ kinh tế - ĐH Kinh Tế TP.HCM
8. Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013, Quy định về các tỷ lệ đảm bảo
an toàn trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam – con đường gập ghềnh,
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011,Ðịnh hướng và giải pháp cơ cấu lạihệ
thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015
10. Nguyễn Đức Trung, 2012, An toàn vốn của các NHTM – thực trạng Việt
Nam và giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II &III ,
Luận văn thạc sĩ - Học viện ngân hàng
11. Nguyễn Qúy Tâm, 2010, Tự do hóa tài chính và tăng trưởng, Chương trình
giảng dạy kinh tế Fulbright


12. Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel III - lộ
trình củngcố bức tường an ninh tài chính – ngân hàng, Trường
ĐT&PTNNL Vietinbank
13. Phạm Huy Hùng, 2012. Xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam –
Thực trạng và giải pháp hồn thiện, Tạp chí tài chính ngân hàngVietinbank
ngày 06/09/2012

14. Phan Thị Hằng Nga, 2013, Năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam,
Luận án tiến sĩ kinh tế - ĐH Ngân Hàng TP.CHM
15. Tô Ngọc Hưng , 2011, Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam,

NXB

Tàichính, Hà Nội, 2011
16. Trần Huy Hoàng , 2010. Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản Lao Động Xã
Hội
17. Trần Hữu Tài, 2012, Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng – Các qui định
trọng yếu về Basel II&Basel III, Luận văn Đại học Kinh tế - Luật
Tiếng Anh:
1. AD&B Special Report, 2010, The Business Impact of „Basel III‟
2. Adrian Blundell-Wignall and Paul Atkinson, 2010, Thinking beyond Basel
III: necessary solutions for capital and liquidity
3. Dr. Philip Goet, 2010, Basel III – Design and Potential Impact
4. Fitch Ratings, 2010,“Outlook on Vietnamese Banks”.
5. Ngoc Kim Chi Nguyen, 2013, Basel III and the risk management of banks in
VietNam, Royal DocksBusiness School, University of East London
6. Ricardo Gottschalk and Stephany Griffith - Jones, 2006, Review of Basel II
Implementation in Low – Income Countries

,Institute of Development

Studies
7. Ricardo Gottschalk, 2008, Basel II implementation in developing countries effects on SME development
8. Stefan Walter, Secretary General, 2010,Basel committee on Banking
Supervision, Basel 3 and Financial Stability



Website:
1.
2. />3. www.sbv.gov.vn
4. www.vneconomy.vn
5. www.tapchiketoan.com
6. www.rating.com.vn
7. www.cafef.vn
8. www.saga.vn
9. Các trang thông tin điện tử của các NHTM


×