Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA Lop 4Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.31 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Toán:. Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Giúp HS củng cố kỹ năng: + Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi. + Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD HS làm bài tập: (28-30’) Bài 1: Cho HS nêu yc bài.. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Gọi HS nêu yc bài.. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: Cho HS nêu yc bài. - YC HS so sánh số đo diện tích của từng hình.. Hoạt động của HS 2 em lên bảng chữa bài 1,2 tiết trước. - Bài 1: HS nêu. + Quan sát đặc điểm của hình ABCD. + Nêu đặc điểm của hình chữ nhật. + 2 em HS chọn đáp án đúng và ghi vào bảng nhóm, lớp làm vào vở + Lớp nhận xét ở bảng nhóm - Bài 2: HS nêu. + Làm bài cá nhân: Ghi vào ô trống. đúng : Đ sai : S + 1 số em lần lượt nêu, lớp nhận xét. -Bài 3: 1 em nêu, lớp theo dõi - HS làm vở: + Tính diện tích của từng hình. + So sánh số đo diện tích của từng hình (đơn vị là cm2). + Một số em trình bày kq.. - Nhận xét, chốt ý đúng: hình vuông có diện tích lớn nhất. * NDMR: YCHS khá giỏi làm bài 4 Bài 4: Gọi HS đọc đề. - Bài 4: 1 em đọc. - HDHS giải. + Tìm hiểu đề và nêu cách giải. + HS tự giải vào vở. Giải: Nửa chu vi của HCN là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10(m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 - Nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Gọi 1 số em nhắc lại cách tính chu vi, - 2 → 3 HS nhắc lại diện tích các hình. - Nhận xét tiết học. Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp vớ nội dung đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài.Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn tự sự. 2. TĐ : Cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - 17 phiếu (tên các bài tập đọc đã đọc) - Một số tờ phiếu lớn (BT 2) Tên bài. Nội dung chính. Nhân vật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 15’ * GV nêu tiêu chí đánh giá : - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. (khoảng 1/3 số HS trong lớp). - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - Nhận xét - ghi điểm. 3. HD làm bài tập: 18-20’. Hoạt động của GV. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Đọc trong sgk cả bài hoặc 1 đoạn theo chỉ định của GV. * HS khá giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.. - Đọc yêu cầu BT 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm "Người ta là hoa đất". - Những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm "Người ta là hoa đất". - Có những bài tập đọc nào là truyện - Làm nhóm đôi trên PHT. - Đại diện một số nhóm trình bày-> Các kể ? nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: 1’ Dặn: Xem bài ôn tập (t2).. Đạo đức: Tôn trọng Luật Giao thông I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới hs) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày. - Biết nhắc nhỏ bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức, SGV. - Thẻ bìa.Biển báo GT - Nội dung một số câu chuyện, một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… III. Các hoạt động dạy học: Tiết1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: (3’) - Cho lớp hát bài hát tập thể. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Tìm hiểu bài: ( 30’) * HĐ1: Trao đổi thông tin. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu - Đại diện khoảng 3 đến 4 HS đọc bản thập và ghi chép trong tuần vừa qua. thu thập và kết quả bài tập về nhà. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong - 1 đến 2 HS đọc. SGK. - Hỏi: Từ những con số thu thập được, - Trả lời. em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây ? - Giới thiệu : Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vào thảo luận những phần tiếp sau đây. * HĐ2: Trả lời CH. - Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm. - 1 HS đọc. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời: - Nhận xét câu trả lời của HS. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận : Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi lúc mọi nơi. * HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi - Tiến hành thảo luận cặp đôi sau : Hãy nêu nhận xét về thực hiện - Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi luật giao thông trong các tranh dưới (trình bày trước lớp). đây , Giải thích vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV kết luận. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. C. HĐ tiếp nối. (3’) - 1, 2 em nhắc lại phần ghi nhớ. - Thực hiện tốt quy đinh về ATGT. Tiết 2: - Trả lời. A. Khởi động: (3’) - Cho lớp hát bài hát tập thể. - Hãy nêu một số quy định khi tham gia giao thông. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (30’) * HĐ1: Bày tỏ ý kiến. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý - Đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng : kiến nhận xét về các ý kiến sau: - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. * HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông. - GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau : * HS quan sát. + Biển báo đường 1 chiều. + Biển báo có HS đi qua. + Biển báo có đường sắt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển và đố HS : - Trình bày theo hiểu biết của mình. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV giơ biển báo. - GV nói ý nghĩa của biển báo. - HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó. - HS lên chọn và giơ biển. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của HS . - Kết luận : Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. *HĐ3: Thi “Thực hiện đúng luật giao thông” - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi - Cử lần lượt 2 người trong một lượt đội cử 2 HS trong 1 lượt chơi. chơi. - GV phổ biến luật chơi : - Lắng nghe luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. - Nhận xét HS chơi. C. HĐ tiếp nối. (3’) - Thực hiện tốt quy định về ATGT. - Lắng nghe, thực hiện. - Dặn hs ghi nhớ những kiến thức vừa học. ________________________________________________________________. Toán:. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 GIỚI THIỆU TỈ SỐ. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : Giúp HS: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng nhóm II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. (5-6’) - Nêu VD: Có 5 xe tải và 7 xe khách. - Vẽ sơ đồ minh họa (sgk) - Tỉ số của xe tải so với xe khách là:. Hoạt động của HS - 2 em chữa bài 1 và 3. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. 5 : 7 hay 7 5. Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 số xe khách. - Vậy tỉ số của xe khách và xe tải là bao nhiêu?. 3. Giới thiệu tỉ số a: b (b ≠ 0). (5-6’) 5 và 7 ; 3 và 6. - YC HS lập tỉ số của a và b.. - HS đọc: năm chia bảy hay năm phần bảy. 5. - HS nêu: 7 : 5 hay 7 Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 7. số xe tải.. - HS lập tỉ số của 2 số: 5 ; 7 a - a : b hay b. 3 6. Lưu ý: Cách viết tỉ số của 2 số không kèm theo đơn vị. Ví dụ: Tỉ số của 3m và 6m là: 3. 3 : 6 hay 6 4. Luyện tập: (15-17’) Bài 1: Cho HS nêu yc bài. - Nhận xét: Có thể trình bày cách khác: a) Tỉ số của a và b là:. 2 3. Bài 3: Yc HS đọc đề bài - HD HS làm.. - Bài 1: 1 em nêu, lớp theo dõi. + HS làm bài cá nhân, 2 em làm bảng nhóm, lớp chữa bài. a. 2. a) b = 3 ;. a. 7. b) b = 4 ;. …... -Bài 3: 1 em đọc, lớp đọc thầm + Lớp làm theo nhóm đôi: Số HS của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là: 5 11. Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là: - Chữa bài: * HS khá giỏi làm bài 4: Cho HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ:. 6 11. - Bài 4 : HS tự đọc đề và phân tích đề. Số trâu: Số bò:. + Lớp làm vở: Giải: Số trâu có trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chữa bài: C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. Chính tả:. ÔN TẬP TIẾT 2. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gi? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. 2.TĐ : Cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ để làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn viết chính tả: 12-14’ - Đọc một lượt toàn bài Hoa giấy. - Nêu ND của bài chính tả: Bài văn giới thiệu vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. - Cho Hs luyện viết những từ khó: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát. - GV đọc cho Hs viết. - Đọc lại toàn bài một lượt. - Chấm 10 bài. - Nhận xét chung. 3. HD làm bài tập. 18-20’ - Câu a YC đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào? - Câu b YC đặt các câu văn tương ứng với ki ểu câu nào? - Câu c YC đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?. Hoạt động của HS - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS viết trên bảng lớp. Lớp viết vào giấy nháp. - Viết chính tả. - Soát lại bài. - HS còn lại đổi vở cho nhau để dò lỗi. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Kiểu câu Ai làm gì? - Kiểu câu Ai thế nào? - Kiểu câu Ai là gì? - 3 HS làm vào bảng phụ. Lớp làm vào vở. - Treo bảng phụ . - Chữa bài. - Một số HS đọc bài làm của mình.. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: 1’ Tiếng Việt : Luyện tập - Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ về Câu khiến và cách đặt câu khiến.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn HS làm bài tập (cá nhân) + HS yếu: làm VBT. + HS khá giỏi: làm BT 4 + VBT. ______________________________________________________________. Toán:. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Giúp HS biết cách giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (4-5’) - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài toán: (10-12’) Bài toán 1: - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng và HD giải: ? Số bé: ? 96 Số lớn:. Bài toán 2: Tương tự bài toán 1. 3. Luyện tập: (15-17’) Bài 1: Cho HS đọc đề toán.. - Gọi 1 em lên bảng làm.. Hoạt động của HS - 2 em chữa bài tập tiết trước.. - 1 em đọc lại bài toán. + Phân tích đề toán. + Nêu các bước giải: Tìm tổng số phần bằng nhau : 5 + 3 = 8 (phần) Tìm giá trị của 1 phần: 96 : 8 = 12 Tìm số bé: 12 3 = 36 Tìm số lớn: 12 5 = 60 - HS tìm hiểu đề và làm theo nhóm đôi - Bài 1: Đọc đề, phân tích đề. - 1 HS vẽ sơ đồ. ? Số bé: ? Số lớn: - Làm bài cá nhân vào vở. Giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là : 333 – 74 = 259.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét * HS khá giỏi làm bài 3: YC HS đọc -Bài 3: Đọc đề, phân tích đề. bài toán - Các bước giải tiến hành tương tự bài 1 + 1 em lên vẽ sơ đồ và giải. ?. Số bé: Số lớn: + Cả lớp làm vở.. ?. Giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là : 99 – 44 = 55 Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55 - Chữa bài: C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Gọi HS nêu lại các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết …. - Nhận xét tiết học. Tập đọc:. - 1em nêu. ÔN TẬP TIẾT 3. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. 2.TĐ : Cẩn thận khi viết bài II. Chuấn bị: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. Tên bài Nội dung chính Sầu siêng Giá trị và nét mặt đặc sắc của cây ...... sầu siêng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Kiểm tra TĐ và HTL (Thực hiện như T1): 15’ 3. HD làm bài tập: 10’. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm " Vẻ đẹp muôn màu", nội dung chính. - KL - ghi điểm. 4. HD viết chính tả: Bài Cô Tấm của mẹ. 10’ - Đọc bài thơ. - Vì sao cô bé trong bài được mẹ gọi là cô Tấm ? - Cho HS luyện viết từ khó: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na... - Đọc từng câu cho Hs viết. - Đọc lại toàn bài. - Chấm 10 bài.. - Đọc YC bài tập 2. - Nêu tên 6 bài TĐ thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu". - 6 nhóm làm bài trên PHT, mỗi nhóm ghi ND của 1 bài. - Dán bảng. - Đại diện nhóm trình bày.. - Xem tranh, đọc nhẩm toàn bài. - Trả lời. - Luyện viết từ khó. - Viết vở. - Soát lại bài. - HS còn lại đổi vở cho nhau để dò lỗi.. - Nhận xét chung. 5. Củng cố, dặn dò: 1’. Kể chuyện:. ÔN TẬP TIẾT 4. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm. - Biết lựa chon từ thích hợp theo chủ điểm đã học đẻ tạo thành cụm từ rõ ý. 2.TĐ : Yêu thích sự phong phú cảu TV II. Chuẩn bị: - PHT (BT 1, 2) Người ta là hoa của đất Vẻ đẹp muôn màu - tài trí - hùng vĩ .... .... Những người quả cảm - dũng cảm. .... III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD làm bài tập : 30-32’ Bài 1, 2:. Hoạt động của HS - Nhắc lại các chủ điểm đã học. - Bài 1, 2:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chia nhóm và giao việc.. - Nhận xét - ghi điểm. Bài 3:. - Chữa bài: a) Một người tài đức vẹn toàn. Nét chạm trổ tài hoa. b) Ghi bàn thắng đẹp mắt. Một ngày đẹp trời. c) Có dũng khí đấu tranh Dũng cảm nhận khuyết điểm. Một dũng sĩ diệt xe tăng 3. Củng cố - dặn dò: 1’ - Dặn: - Ôn tập thi HKII Luyện từ và câu:. Đọc YC của bài tập. - TL nhóm 4, mỗi nhóm hoàn thành 1 chủ điểm : Tìm các từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm đó. - Đại diện các nhóm trình bày -> Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Đọc YC của bài tập. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày bài làm -> Nhận xét, bổ sung.. - Đọc lại các từ ngữ, thành ngữ BT 1, 2. ÔN TẬP TIẾT 5. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - YC về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 2.TĐ : Cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - 17 phiếu (tên các bài tập đọc đã đọc). - Một số tờ phiếu lớn (BT 2). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Kiểm tra TĐ và HTL (Thực hiện như trên T1). 15’ 3. HD làm bài tập. 18-20’ - Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm " - Nêu: Khất phục tên cướp biển, GaNhững người quả cảm", nội dung vrốt ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất chính vẫn quay, Con sẻ. - TL nhóm 4: Mỗi nhóm ghi Nd của 1 bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trình bày bài làm -> Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố- Dặn dò: 1’ ______________________________________________________________. Toán:. Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Giúp HS giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn tính cẩn thận, yêu thích học môn toán 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (4-5’) - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD thực hành: (28-30’) Bài 1: YC HS đọc bài toán.. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Gọi 1 em đọc bài toán. - HDHS làm.. Hoạt động của HS - 2 em chữa bài tập tiết trước.. - Bài 1: Đọc đề toán, phân tích đề. + HS làm vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Vẽ sơ đồ ? Số bé: ? Số lớn: Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé : 54 Số lớn : 144 + Lớp nhận xét -Bài 2: 1 em đọc, phân tích đề + 1 em lên vẽ sơ đồ và giải :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Số cam: quả Số quýt: Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số : Cam : 80 quả Quýt : 200 quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. *HS khá giỏi làm bài bài 4: Gợi ý HS làm: + Tính nửa chu vi. + Tìm chiều dài và chiều rộng.. -Bài 4: Đọc đề và tìm hiểu đề. + HS làm vào vở: Nữa chu vi của hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175(m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài: Giải: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài của hình chữ nhật là: 175 – 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75 m Chiều dài: 100m. - Nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. Tập làm văn:. ÔN TẬP TIẾT 6. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng. - Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. 2.TĐ : Cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ để làm BT 2..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD làm bài tập: 32-34’ Bài 1: Cho Hs đọc YC bài tập. - Giao việc và chia nhóm.. Hoạt động của HS - Đọc YC bài tập. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày.. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ai làm gì? - CN trả lời câu hỏi: Ai ( con gì? ) - VN trả lời câu hỏi: Làm gì? - VN là ĐT, cụm ĐT.. Ai thế nào? Ai là gì? - CN trả lời câu hỏi: Ai - CN trả lời câu hỏi: Ai ( con gì? Cái gì? ) ( con gì? Cái gì? ) - VN trả lời câu hỏi: Thế - VN trả lời câu hỏi: Là nào? gì? - VN là TT, ĐT, cụmTT, - VN là DT, cụm DT. VD: Các cụ già nhặt cỏ, đốt cụm ĐT. lá. VD: Bên đường cây cối VD: Mẹ Lan là bác sĩ. xanh um. Bài 2: Cho Hs đọc YC bài tập. - Đọc YC bài tập. - Giao việc. - Làm bài cá nhân. - Đại diện trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Câu 1: Bấy giờ...lên mười. - Ai là gì? Câu 2: Mỗi lần đi cắt cỏ... - Ai làm gì? từng cây một. Câu 3: Buổi chiều ở làng... lạ - Ai thế nào? lùng. Bài 3: Cho Hs đọc YC bài tập. - Giao việc.. - GT nhân vật “ tôi”. - Kể các hoạt động của nhân vật “ tôi”. - Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - Đọc YC bài tập. - Làm bài cá nhân. - Đại diện trình bày.. - Nhận xét và khen những HS viết hay. 3. Củng cố- Dặn dò: 1’ Tập làm văn : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (đọc) Kĩ thuật :Lắp cái đu (t2) Đã soạn ở tiết 1 -------------------------------------------Toán buổi chiều LuyÖn : NhËn biÕt, vÏ vµ tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi A. Môc tiªu: - Cñng cè cho HS kü n¨ng vËn dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi B. §å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt, vë bµi tËp to¸n C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. ổn định: 2.Bµi míi: - 2, 3 em nªu: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n vµ ch÷a bµi - Gi¶i to¸n - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? - Nªu c¸c bíc gi¶i? - GV chÊm bµi nhËn xÐt:. Gi¶i to¸n - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? - Nªu c¸c bíc gi¶i? - GV chÊm bµi nhËn xÐt:. Bµi 3 : C¶ líp lµm bµi vµo vë 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi a.DiÖn tÝch h×nh thoi lµ: (10x 24) : 2 =120 (cm2) §¸p sè: 120(cm2) Bµi 2: C¶ líp lµm vë 1 em ch÷a bµi. DiÖn tÝch miÕng kÝnh h×nh thoi lµ 360 x 2 : 24 = 30 ( cm2) §¸p sè 30 (cm2) Bµi 3: DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ : 36 x 2 = 72 ( cm2) Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ: 72 : 12 = 6 ( cm). §¸p sè: 6 cm. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè : Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi. ________________________________________________________________. Toán:. Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Giúp HS giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD thực hành: (28-30’) Bài 1: YC HS đọc bài toán. - YC HS tóm tắt và giải.. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng chữa bài 1,2. - Bài 1: Đọc đề, lớp tìm hiểu đề. + HS tóm tắt và giải vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Lớp nhận xét Ta có sơ đồ: Đoạn 1:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đoạn 2: Giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7(m) Đáp số : Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.. - Bài 3: Đọc đề, phân tích đề. + Nêu các bước giải. + Tóm tắt : Số lớn : Số bé : Giải: Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là : 72 : 6 = 12 Số lớn là : 72 – 12 = 60 Đáp số: Số bé: 12 Số lớn: 60. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * HS khá giỏi làm bài 4: Cho HS đọc yc bài.. - Bài 4: HS đọc đề và tự làm bài + Mỗi em dựa vào tóm tắt, tự đặt 1 đề toán rồi giải bài toán đó.. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. Tập làm văn : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (viết) -----------------------------------------------. To¸n buổi chiều LuyÖn gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biết tổng và tỉ số của hai số đó A. Môc tiªu: - Gióp HS rÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n '' t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai số đó''. B. §å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt, vë bµi tËp to¸n trang 64, 65 C. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bµi míi: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n vµ ch÷a bµi - Gi¶i to¸n - Đọc đề - tóm tắt đề? Bµi1 : C¶ líp lµm bµi vµo vë 1 em - Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? ch÷a bµi - Nªu c¸c bíc gi¶i? - Coi sè bÐ lµ 3 phÇn th× sè lín lµ 4 phÇn nh thÕ. - GV chÊm bµi nhËn xÐt: Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ 3 + 4= 7 (phÇn) Sè bÐ lµ 658 : 7 x 3 =282. Sè lín lµ: 658 - 282 = 376. §¸p sè : Sè bÐ 282. Sè lín 376. - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết g×? hái g×? Nªu c¸c bíc gi¶i? - Tæng cña hai sè lµ bao nhiªu? Bµi 2: C¶ líp lµm vë- 1 em ch÷a bµi Coi sè b¹n trai lµ 1 phÇn th× sè b¹n g¸i lµ 2 phÇn nh thÕ. - GV chÊm bµi nhËn xÐt Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ 1 + 2 = 5(phÇn) Sè b¹n trai lµ :12 : 3 = 4 (b¹n) Sè b¹n g¸i lµ : 12- 4 = 8 (b¹n) - Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán ĐS :Bạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn cho biÕt g× ? hái g× ? Bµi 3: C¶ líp lµm vë- 1em ch÷a bµi - GV ch÷a bµi - nhËn xÐt (t¬ng tù nh bµi 2) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè :Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai số đó 2. DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi. ------------------------------------------------------Tiếng Việt : Sửa bài kiểm tra giữa học kì II **********************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×