Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TUAN 25262728

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.86 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 25. Ngày soạn: 17/01/2013 Tiết: 74 LUYỆN TẬP ( tiết 2). I. MỤC TIÊU - Củng cố những kiến thức lý thuyết về phân số, khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc rút gọn phân số. - Học sinh biết cách rút gọn phân số, biết cách nhận biết hai phân số bằng nhau hay không, biết thiết lập một phân số với điều kiện cho trước. - Tìm cách đơn giản hoá các vấn đề phức tạp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Hệ thống bài tập, bảng phụ. HS: Bài tập về nhà . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ 1) HS1: Bài 16 (SGK/ tr15) 2) HS2: Bài 18 (SGK/ tr15) 90’ =. 3 (h) ; 20’ = 2. 20 (h) = 60. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh ? Xác định yêu cầu của bài tập 19 ? ? 1 dm2 = ? m2 ? 1 cm2 = ? m2 Gọi hai học sinh lên làm (mỗi học sinh đổi hai số) ? Nêu nhận xét ?. 1 (h) ; 3. 7. 35’ = 12 (h). Nội dung ghi bảng 1.Bài 19 (SGK / tr15) 25. 25 dm2 = 100 9. 36 dm2 = 25 450 cm2 = m2. 1. m2 = 4 m m2. 450 10000. m2 =. 9 200. 23. 575 cm2 = 400 m2 2. Bài 21 (SGK/ tr15). −7 ? Đọc đề bài 21 ? 42 ? Nêu cách làm ( nhiều cách) − 1 ? Cách nào tối ưu? = 6 ? Trong các phân số đã cho phân số nào tối giản ? chưa tối giản ? - Học sinh rút gọn rồi tìm ra phân số tối − 10 2 = giản. − 15 3 3 ? Tại sao phải rút gọn triệt để các phân − 18 số ? 7 ?Hai phân số tối giản bằng nhau khi nào? = 10 ? Chỉ ra những phân số bằng nhau trong các phân số đã cho ?. =. −1 6. ;. 12 18. =. 2 3. =. −1 6. ;. −9 54. ; 14 20.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> So sánh với các phân số còn lại từ đó rút ra kết luận ?. −7 = 42 −1 14 ) 6 20 12 − 10 = − 15 18 7 10. 3 = − 18. ⇒. −9 (= 54. 2. 14 20. = 3. = ? Học sinh đọc đề bài 24 ? ? Đề xuất phương pháp giải ? ? Tìm x,y Z thoả mãn (1) ? Vậy phân số không bằng phân số Cách 1: Dựa vào định nghĩa phân số nào trong các phân số còn lại là a c 7 ⇔ a.d = b.c bằng nhau: b = d . 10. 3. Bài 24 (SGK/ tr16) Tìm x, y Z thoả mãn : 3 x. a). y. = 35. − 36. = 84. 3. − 36. Cách 1: Từ x = 84 Cách 2: Dùng tính chất cơ bản của phân ⇒ x .(-36) = 3.84 a a:n số : b = b:n (n ƯC (a,b)) 3 . 84 ⇒ x = = -7 − 36 - Gọi hai học sinh lên bảng làm theo hai y − 36 cách . ⇒ … Từ 35 = 84 ? Cách nào hợp lý hơn ? -15 ? Nhận xét ? Cách 2: (-12). − 36 84. y =. (-5). 3 −7. = (-12). ⇒. (1). 3 x. (-5). =. − 15 35. 3. = −7. y − 15 = 35 35 ⇒ x = -7 Z y = -15 Vậy x = -7 ; y = -15 thoả mãn. (1) 4) Củng cố - Giáo viên khái quát nội dung tiết luyện tập: Rút gọn phân số. - Từ kết quả rút gọn phân số về tối giản suy ra ta so sánh được các phân số . - Dùng khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số để tìm x , y . 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà từ bài 33 đến bài 36 (SBT/ tr8). 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 18/01/2013 Tiết: 75 §5: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. - Có kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số không có quá 3 chữ số II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, giấy trong bút dạ. HS: Làm bài tập về nhà và giấy trong bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ 15. 5. HS1: Chữa bài tập 25: 39 5. phân số 13. = 13. là phân số tối giản. Nhân cả tử và mẫu của. lần lượt với 2;3;4;5;… ta được : 5 = 13. 10 26. 15. 20. 25. 30. = 39 = 52 = 65 = 78 = … HS2: Tìm BCNN (2,3,5,8). Nêu cách tìm. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Khi đưa các phân số về các phân số 1) Quy đồng mẫu hai phân số có chung một mẫu. Ta nhân ra đã quy a)Ví dụ: Xét − 3 và − 5 5 8 đồng mẫu các phân số đó. Vậy thế nào Ta có 40 BC(5;8) là quy đồng mẫu 2 phân số ? ? Hai phân số. −3 5. và. −5 8. tối giản. (8). −3 5. (5). =. − 24 40. ;. −5 8. = chưa? Vì sao ? − 25 ? Hãy tìm cách biến đổi 2 phân số trên 40 thành 2 phân số tương ứng bằng chúng (8) (5) −3 nhưng có mẫu chung. Mẫu chung phải Ta đã quy dồng mẫu và 5 thoả mãn điều kiện nào ? −5 với mẫu chung bằng 40. 8 ? Tìm một vài bội số của (5;8) ⇒ Nhận xét: hai phân số − 3 và 5 −5 nhận xét ? cũng có thể quy đồng mẫu 8 Học sinh làm ?1. Nêu cách nhẩm nhanh với các mẫu chung khác như 80; 120; … nhất ? ?1 ? Qua các cách trên, cách chọn mẫu số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nào là đơn giản nhất? ? Các bước thực hiện? GV: Trên cơ sở quy đồng mẫu hai phân 2) Quy đồng mẫu nhiều phân số số ta suy ra quy đồng nhiều phân số. a) Ví dụ: ? Đọc đề bài ? ?2 ? Tìm BCNN (2;3;5;8) Tìm các phân số lần lượt bằng ? Biến đổi. 1 2. thành phân số có mẫu. số bằng 120 bằng cách nào ? ? Thao tác với các phân số còn lại ?. 1 ; 2. −3 ; 5. 2 ; 3. −5 8. nhưng có. mẫu chung là BCNN (2;3;5;8) Giải : Ta có BCNN (2; 3; 5; 8) = 120 (60). GV: Ta đã biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng 120 : 2 = 60 chúng và đều có mẫu là 120. 60 Ta đã quy đồng các phân số …... 1 2. ⇒. =. 120. (60) (24). ? Qua các VD trên em hãy cho biết các bước để quy đồng mẫu 2 hay nhiều PS. 120 : 5 = 24 − 72 GV: Giới thiệu khái niệm ẩn số phụ. −3 5. ⇒. =. 120. (24) (15). −5. - Học sinh đọc quy tắc (SGK/ tr18) ⇒ 120 : 8 = 15 = 8 Chú ý: Chỉ áp dụng với các phân số với − 75 mẫu dương; thừa số phụ tương ứng. 120 (15) - Học sinh thảo luận nhóm làm ?3 Ta đã quy đồng mẫu các phân số 1 ; 2. −3 ; 5. 2 ; 3. −5 8. b) Quy tắc (SGK/ tr18) c) Vận dụng 4) Củng cố Học sinh phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều mẫu số với mẫu số dương. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà từ bài 28 đến bài 32 (SGK/tr19). 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 19/01/2013 Tiết: 76 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh quy tắc quy đồng mẫu các phân số. - Học sinh thực hiện thánh thạo việc quy đồng mẫu các phân số thông qua việc giải bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày, tính toán, ý thức về thứ tự. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Chọn hệ thống bài tập. HS: Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? Làm bài tập 30b; 30d. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? HS làm bài tập 28 (SGK/tr19) 1) Bài 28 (SGK/tr19) −3 5 ? Xác định yêu cầu của bài toán ? a) Quy đồng mẫu: 16 ; 24 ; ? Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu tìm − 21 mẫu chung và thừa số phụ tương ứng? 56 GV cho học sinh tìm mẫu chung . MC = BCNN (16;24;56) Gọi 3 học sinh lên tìm thừa số phụ = 24.3.7 = 336 tương ứng và hoàn thành bước 3. −3 − 3 .21 − 63 = = ? Nêu nhận xét ? 16 16 .21 336 ? Còn cách nào đơn giản hơn? Tại sao ? 5 5. 14 70 = 24 . 14 = 336 24 − 21 − 21. 6 − 126 = = 56 56 .6 336 ? Phân số nào chưa tối giản ? Rút gọn. − 21 ? Các thừa số phụ tương ứng ? b) 56 chưa tối giản Gọi một học sinh lên quy đồng mẫu các − 21 −3 −3 5 −3 ⇒ = 56 8 phân số : ; ; 16 24 8 ⇒ Mẫu chung là 48 ? Rút ra nhận xét ? −3 − 3 .3 −9 = 16 .3 = 48 16 ? Nhận xét gì về mẫu hai phân số trên ? −3 − 3 .6 − 18 = = 8 8. 6 48 5 5. 2 10 ? Các mẫu nguyên tố cùng nhau thì ta = = 24 24 . 2 48 chọn mẫu chung như thế nào ? Tại sao ?. 2) Bài 29 (SGK/tr19).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quy đồng mẫu. 3 81 5 = ; 8 216 27 1 −6 ; -6 = 1 = 15. a) ? Tương tự ý c, Mẫu chung bằng bao nhiêu ? Quy đồng như thế nào ? ? Đọc đề bài 30a ? ? Trước khi quy đồng mẫu các phân số cần chú ý xét xem các phân số đã tối giản chưa. Nếu chưa tối giản thì rút gọn sau đó quy đồng. Gọi một học sinh làm. ? Thế nào là hai phân số bằng nhau ? ? Nêu các cách nhận biết hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau ? - Rút gọn các phân số từ đó so sánh các phân số ? Trước khi quy đồng mẫu các phân số trên ta cần phải làm gì ? Tại sao ? ? Nêu nhận xét ?. c). 40. = 216 − 90 15. 3) Bài 30a (SGK/tr19) 11. a) 120 11 120. ;. 7 40. 7 40. ;. 7. 3. 21. = 40 . 3 = 120 4) Bài 31 (SGK/tr19) Hai phân số sau có bằng nhau không ? −5. a) 14. ;. 30 − 84. 30 :(− 6). = 84 :(−6). =. −5 14 −6. −9. b) 120 = 153 (= 5) Bài 33 (SGK/tr19) 3 − 20 − 22 ; 60 7 15. a). =. −9 60. −1 ) 7 − 11. ; 30. =. 28. = 60 6) Bài 35b (SGK/tr20). -Học sinh làm bài tập 35b (SGK/tr20) 4) Củng cố Giáo viên khái quát các dạng bài tập và chú ý khi quy đồng mẫu các phân số. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: 32; 33b; 34; 35a; 36 (SGK/19 + 20). 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Lai Thành, ngày .... tháng....năm 2013 BGH ký duyệt. Nguyễn Thị Thu Huyền.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN: 26. Ngày soạn: 21/01/2013 Tiết: 77 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. Nhận biết được phân số âm, dương. - Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS : Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu đã học ở cấp I ? Viết dạng tổng quát ? Cho ví dụ ? 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Vận dụng quy tắc đã học hãy so sánh 1) So sánh hai phân số cùng mẫu. 2 4 9 các phân số : 5 và 5 ; 11 và a) Quy tắc: (SGK/tr22) b) Ví dụ: 3 11. +). GV: Với mỗi phân số mở rộng ta cũng có quy tắc như trên điều kiện mẫu dương. GV: Cho ví dụ minh hoạ. ? Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ? ?1 Chú ý điều kiện mẫu dương. ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ? Có áp dụng được để so sánh. −3 4. +). −3 −1 < 4 4 2 −4 > 5 5. ? Viết các phân số này dưới dạng mẫu dương và cùng mẫu ? - Học sinh thực hiện thao tác. ? Nêu các bước thực hiện khi so sánh hai phân số không cùng mẫu ? ?2 ?3. vì 2 > -4. 2) So sánh hai phân số không cùng mẫu. a) Ví dụ: −3 4. So sánh. −3 4. và Ta có:. 4 ? −5. vì -3 < -1. 4 −5 − 16 20. và. = − 15. Ta có: 20 16 ) Nên. −3 4. 4. và − 5 =. − 3 .5 4 .5. −4 5. = − 16. > 20 4. > −5 c) Nhận xét. =. − 15 20 −4.4 = 5.4. ( vì -15 > -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Qua ?3 em hãy cho biết khi nào phân số có giá trị lớn hơn 0 ? ? Những phân số có tử và mẫu như thế nào thì phân số nhỏ hơn 0 ? Từ đó suy ra khái niệm phân số dương, phân số âm. ? Trong các phân số sau phân số nào là phân số dương, phân số âm ? Tại sao ? −5 ; 7. −3 ; −2. 2 ; −5. - Phân số dương (phân số lớn hơn 0) là phân số có tử và mẫu cùng dấu. - Phân số âm (phân số nhỏ hơn 0) là phân số có tử và mẫu cùng khác dấu. 3) Luyện tập. 1. Bài 37/SGK/23. − 11. a) 13. − 10. < 13. −9. < 13. −8. < 13. −7 13 −1 b) 3. 3 ; 4; < 2. − 11 −5 −1 -5 < 36 < 18 < 4 - Học sinh làm bài tập 37 (SGK/tr23) 2. Bài 2. −3 Gọi hai học sinh làm hai ý a) và b). Cho phân số ( x Z, x x ? Cách giải khác cho bài 2 ? 0) tìm điều kiện của x để phân - Học sinh đọc đề và làm bài tập. −3 số x là phân số dương, phân số ? Khi nào phân số dương, khi nào phân âm số âm ? 4) Củng cố - Nêu quy tắc so sánh hai phân số ? (cùng mẫu, không cùng mẫu) - GV: Chú ý quy tắc chỉ dùng trong trường hợp mẫu dương. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: làm từ bài 38 đến 41 (SGK/tr23,24) 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 23/01/2013 Tiết: 78 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Có kỹ năng cộng nhanh và đúng. Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS: Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Cho ví dụ minh hoạ. HS2: Làm bài tập 38a, 38b (SGK/tr23).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số 1) Cộng hai phân số cùng mẫu cùng mẫu đã học ở cấp I. a) Ví dụ 2 3 2+3 5 GV: Quy tắc cộng hai phân số cùng + = 7 = 7 ; 7 7 mẫu vẫn được áp dụng cho các phân số −3 1 − 3+1 −2 mà tử và mẫu là các số nguyên. + = = 5 ; 5 5 5 −3 1 2 1 + ? Tính và 9 + − 9 ? 2 7 2 −7 2+(−7) 5 5 + + = = = 9 −9 9 9 9 ? Qua các ví dụ trên em hãy phát biểu − 5 quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? 9 ? Viết biểu thức tổng quát ? b) Quy tắc (SGK/tr25) ? Vận dụng làm ?1 ? ¿ a b a+b + Z , m≠ 0) = (a,b,m ? Các phân số trong tổng đã cùng mẫu m m m ¿ chưa ? Đã tối giản chưa ? ?1 ? Nếu chưa tối giản hãy rút gọn rồi tính ?2 - Gọi ba học sinh làm ba ý đồng thời . 2) Cộng hai phân số không cùng - GV: Chú ý rút gọn (nếu có thể) trước mẫu khi tính tổng. a) Ví dụ: - Học sinh trả lời ?2. 2 −3 10 −9 + = 15 + 15 = 2 −3 3 5 GV: Thực hiện phép tính 3 + 5 ? 1. ? Quy đồng mẫu hai phân số trên ? 15 ? Học sinh thực hiện tiếp ? b) Quy tắc: (SGK) ? Muốn cộng hai phân số không cùng 3) Luyện tập mẫu ta làm như thế nào ? ?3 ? Học sinh làm ?3 ? Cộng các phân số sau: - Gọi ba học sinh lên làm 3 ý. −2 4 −2 a) 3 + 15 (= 5 ) ? Nêu các bước thực hiện ? 11 9 11 −9 ? Nhận xét ? b) 15 + −10 (= 15 + 10 ) ? Khi cộng hai hay nhiều phân số ta cần 1 − 1 21 20 + chú ý điều gì ? (Rút gọn, đưa về mẫu c) + 3 (= = ) −7 7 7 7 dương, rút gọn kết quả (nếu có thể ). +) Nhận xét: SGK/23. ? Học sinh trả lời câu hỏi đầu bài. +) Bài 42 (SGK/tr26) - HS làm bài tập 42 (SGK/tr26) 7 −8 −7 −8 Học sinh hoạt động nhóm (thời gian 4 a) − 25 + 25 = 25 + 25 phút) − 15 −3 = 25 = 5 GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.. b). 4 4 + = 5 −18. 36 − 10 + 45 45 26. = 45 4) Củng cố GV: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.. 4 −2 + = 5 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: Làm từ bài 43 đến bài 46 (SGK/tr26,27) 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 24/01/2013 Tiết: 79 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu - Rèn kỹ năng cộng nhanh và đúng. - Giáo dục ý thức nhận xét đặc điểm của các phương pháp để cộng nhanh, đúng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS : Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu) 2 −7. ? Áp dụng : Tính 3 + 9 ; 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu bài toán. ? Tiến hành mấy bước ? - Rút gọn PS, tối giản và đưa về mẫu dương. - Tính tổng theo quy tắc. Gọi 4 học sinh lên bảng làm ? Nhận xét ? HS kiểm tra chéo, đối chiếu kết quả.. Nội dung ghi bảng 1) Bài 43 (SGK/tr26) Tính tổng sau khi rút gọn phân số:. 7 9 1 −1 + + = = 21 −36 3 4 4 −3 1 + = 12 12 12 − 12 −21 − 19 b) 18 +35 = … = 15 −3 6 −1 1 c) 21 + 42 = 7 + 7 = 0 − 18 15 − 3 −5 + d) 24 + −21 = = 4 7 − 41 28. a). GV cho học sinh đọc đề bài tập 44. 2) Bài 44 (SGK/tr26) ? Làm như thế nào để chọn được dấu −4 3 a) 7 + −7 1 thích hợp điền vào ô trống ? ? Hãy tính tổng rồi so sánh ? − 15 −3 −8 GV: Lưu ý cho học sinh cách trình bày. b) 22 + 22 11 GV: Tìm x biết :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> −1 3 + ; 2 4 x 5 −19 = 6 + 30 ; 5. 3. 2 −1 + 3 5 1 −4 + 14 7. a) x =. c) 5. b). d) 6 + 4 3) Bài 45 (SGK/tr26): Tìm x biết:. GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách tìm x ? ? Nhận xét ?. 1 −3. −1 3 + 2 4 −2 3 x = 4 +4 x 5 −19 b) 5 = 6 + 30 16 30 ⇒ x=. a) x =. 1. ⇒. x= 4. =. 25 −19 + 30 30. =. 4) Bài 46 (SGK/tr27):. 1 −2 GV: Đọc đề bài tập 46. Cho x = 2 + 3 ; Học sinh đọc lại đề và xác định yêu cầu Giá trị của x là: bài toán. 1 ? Muốn biết x nhận giá trị nào thì ta A. − 1 ; B. ; 5 5 phải làm gì ? −1 7 D. 6 Học sinh thảo luận nhóm (thời gian 2 C. 6 ; phút) 1 −2 3 −4 −1 + + (x = = = ? Chọn đáp án đúng ? 2 3 6 6 6 Học sinh thảo luận nhóm xong cử đại ⇒ C=) diện lên trình bày. 4) Củng cố GV: Khái quát bài. Học sinh nêu quy tắc cộng hai phân số. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà. 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Lai Thành, ngày .... tháng....năm 2013 BGH ký duyệt. Nguyễn Thị Thu Huyền. TUẦN: 27. Ngày soạn: 28/01/2013 Tiết: 80 §9. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (tính chất giao hoán, kết hợp, cộng 0) - Học sinh có kỹ năng vận dụngcác tính chất để tính được hợp lí nhất, khi cộng nhiều phân số. - Giáo dục cho học sinh ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số qua đó tính nhanh và hợp lý. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS : Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ Nêu các tính của phép cộng trong tập hợp N, Z ? 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Phép cộng phân số cũng có những 1) Các tính chất tính chất cơ bản như phép cộng số a) Tính chất giao hoán a c c a nguyên. + + = b d d b ? Trong tập Z, tính chất giao hoán được b) Tính chất kết hợp phát biểu như thế nào ? a c m a GV: công thức thể hiện tính chất giao ( b + d ) + n = b +( hoán. c m + ) Cho ví dụ minh hoạ. d n ? Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên ? c) Cộng với 0 GV: Một phân số cộng với 0 bằng a a a + 0 = 0 + = chính nó. b b b ? Viết biểu thức tổng quát thể hiện tính 2) Áp dụng chất cộng với 0 ? a) Tính tổng: −3 2 −1 3 ? Các tính chất trên có ý nghĩa gì ? A = 4 + 7 + 4 + −5 ? Tính A ? 5 ? Nhận xét các số hạng của tổng A ? + 7 ? Tính nhanh tổng A bằng cách nào ? −3 −1 2 = ( 4 + 4 ) + ( 7 + ? Sử dụng những kiến thức nào để làm? 5 )+ 7. −3 5. −3 −3 ? Nhận xét các số hạng trong tổng B ? = -1 + 1 + 5 = 0 + 5 = Tổng C ? ? Sử dụng các tính chất cơ bản của − 3 5 phép cộng phân số để tính nhanh B, C ? nhanh: GV: Gọi hai học sinh lên làm đồng b) Tính −2 15 − 15 4 B= 17 + 23 + 17 + 19 thời. Dưới lớp làm vào giấy nháp. 8 + 23 ? Nhận xét ? Đối chiếu kết quả ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> −2. = ( 17 8 )+ 23. +. − 15 15 ) + ( 17 23. +. 4 19 4. 4. GV: Khi thực hiện phép cộng nhiều = -1 + 1 + 19 = 19 phân số nên sử dụng tính chất giao −1 3 −2 −5 C = 2 + 21 + 6 + 30 hoán, kết hợp, cộng 0 để tính nhanh. −1 1 −2 −1 Học sinh làm bài tập 47 = 2 + 7 + 6 + 6 (Hai học sinh làm hai ý) −1 −2 −1 ? Cách làm đã hợp lý chưa ? = ( 2 + 6 + 6 ) + ? Còn cách nào khác không ? 1 −6 = 7 7 Bài 47: Tính: a) b). −3 7 −5 21. 5. + 13. −4 7 8 + 24. +. −2. + 21. −8. (= 13. ). (= 0). 4) Củng cố - Giáo viên khái quát bài. - Học sinh nêu các tính chất của phép cộng phân số. 5) Hướng dẫn về nhà Học bài, vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng nhiều phân số làm bài tập về nhà từ bài 48 đến bài 51 (SGK/tr 26 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 29/01/2013 Tiết: 81 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu thông qua một số bài tập trong sách giáo khoa. - Khắc sâu cho học sinh các thao tác cơ bản của phép cộng phân số. - Rèn cho học sinh khả năng tính toán, tính nhanh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Hệ thống bài tập, bảng phụ đề bài 50,52,53. HS: Bài tập về nhà, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ HS1: Tính nhanh :. −5 9. 8. + 15. −2. + 11. +. −4 9. 7. + 15 ;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. 1. HS2: (làm bài tập 49b) Tính : 3 + 4 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu bài tập 48. GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi ghép hình nhanh giữa các nhóm (tìm hết mọi cách). ? Cơ sở của việc ghép hình a) ? 1 4. ?. = 12. 1. ?. ; 2 = 12. 7. ; 12. =. ? 12. GV treo bảng phụ đề bài 50 Học sinh thảo luận nhóm (4 phút). Làm trên phiếu học tập. GV nhận xét bài làm của các nhóm.. ? Đọc đề bài xác định yêu cầu ? ? Kết quả thực hiện ? ? Còn cách giải quyết nào khác không? ? Ngoài 5 cách trên chứng tỏ không còn cách nào khác ? ? Nêu nhận xét bổ xung ? - GV: Chiếu đề bài 52, học sinh điền và giải thích cách làm ? Sau đó nhận xét.. 2. + 9. 29. (ĐS : 36 ). Nội dung ghi bảng 2) Bài 48 (SGK/tr28): Tính :. 1 3 1 2 = 12 = 12 + 12 ; 4 1 6 1 5 b) 2 = 12 = 12 + 12 2 4 + 12 12 7 2 8 1 c) 12 ; 3 = 12 = 12 2 5 + 12 12. a). =. +. 3) Bài 50 (SGK/tr29) 3. 1 2. - 5. +. +. /////// 1. - 4. +. = -. /////// 17 20. +. + = -. = /////// =. 5 6. /////// =. 1 3. + = -. 1 10. 13 12. 71 60. 4) Bài 51 (SGK/tr29) Có 5 cách chọn 3 trong 7 số để khi cộng lại tổng là 0. −1 + 2 −1 = 3 1 = 6. 1 3. 1. −1 1 + 0 + 2 2 1 −1 + 0 + 3 = 6 + 0 + 1 −1 −1 + + =0 2 3 6. + 6. =. HS điền bài 52/SGK/29. 5) Bài 53 (SGK/tr30). GV: Chiếu đề bài 53 (SGK/tr30) (Từ dưới lên : Yêu cầu hoc sinh đọc đề bài. 1 3 2 4 6 ? Điền được ô nào trước ? ; 17 ; 17 ; 17 ; 17 ; 0 ; 17 ⇒ Điền từ dưới lên trên. 6 Học sinh thảo luận nhóm (thời gian 3 17 ) phút) làm trên phiếu học tập. ? Nhận xét. 6) Bài 54 (SGK/tr30).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Sai ; Sửa lại đúng là :. −2 5. Gọi học sinh đứng tại chỗ làm bài tâp b), c): Đúng. 54 (SGK/tr30). − 15 d) Sai ; Sửa lại đúng là 16 Học sinh nêu cách tính tổng A, B? 7) Bài 56 (SGK/tr31) Giải thích ? −5 −6 A = 11 + ( 11 + 1) = 0 Sử dụng tính chất nào để làm ? 2. 5. 2. 5. B= 3 +( 7 + 3 )= 7 4) Củng cố Giáo viên khái quát bài tập đã chữa và kiến thức sử dụng ? 5) Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà làm từ bài 55 đến bài 57 (SGK/tr31). - Xem lại bài phép trừ trong tập Z. 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 29/01/2013 Tiết: 82 §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau, vận dụng được quy tắc trừ phân số . - Học sinh có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số . - Học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS : Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ ? Số đối của số nguyên a là số nào ? Tìm số đối của 5, -7, 0. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Tìm số đối của (-a) ? 1) Số đối ? Học sinh làm ?1. a) Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. ? Nhận xét kết quả ? GV: Thuyết trình và ghi bảng.. Ta có 5 +. GV: − 3 + 3 =0 . Học sinh trả lời ?2. ? Thế nào là hai số đối nhau ? Học sinh đọc định nghĩa (SGK/tr/tr33).. Ta suy ra. 2. 2. ? Tìm số đối của phân số ?. −3 5 3 5. a −b a ? b. a b. =0 3. là số đối của 5. a a ? (- b ) b Số đối của phân số −a b. =. =. a. + (- b ) = ? Học sinh làm bài tập 58 (SGK/tr33). −3 5. là số đối của. b) Định nghĩa (SGK/tr33) Kí hiệu:. Suy ra. GV nêu ký hiệu : -. −3 5. a b. a a + ()=0 b b a −a a - b = b = −b. 2) Phép trừ phân số a) Nhận xét: 1 3. Ta có. a. là - b. 2. 1. - 9 = 3 +. −2 9. =. a b. +. 1. …= 9. ? Nêu quy tắc trừ hai phân số đã học ở cấp I ? b) Quy tắc (SGK/tr32) ? Thực hiện ?3 ? a c a −c a b d ? So sánh ( b + d ) với ( b -. =. −c d. c ) d ⇒ Quy tắc.. c) Ví dụ 2 7. - HS phát biểu quy tắc trừ hai phân số. ?4 2. 1. Áp dụng tính 7 - (- 4 ) Học sinh làm ?4 (SGK/tr33) a ? Tính nhanh ( b. -. c )+ d. c d. ?. ? Nhận xét gì về phép toán trừ hai phân số ? Học sinh đọc nhận xét (SGK). 4) Củng cố - Giáo viên khái quát lại bài . - Học sinh nêu số đối của một phân số, quy tắc trừ hai phân số. - Làm bài tập 59 (SGK/tr33).. 1. 2. 1. 15. - (- 4 ) = 7 + 4 = 28. a. ( b. -. −c d. +. c c ) + d d c a )= b d. a b. =. + (. ⇒ Phép trừ là phép toán ngược. của phép cộng phân số . 3) Luyện tập Bài 59 (SGK/tr33): Tính a). 1 8. -. 1 2. 3 5. -. 5 6. =. 1 8. +. −1 2. =. −3 8. GV gọi ba học sinh làm ba ý, dưới lớp b) tự kiểm tra chéo.. −7 30. =. 3 5. +. −5 = 6.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 11. c) 36 Làm bài tập 60a (SGK/tr33). −7. - 24. 11. = 36. 7. + 24. =. 273 432. Bài 60a (SGK/tr33): Tìm x biết : 3. 1. x- 4 = 2 5) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa số đối của phân số ; quy tắc trừ hai phân số. - Bài tập về nhà: bài 60b, 60c, 60c, bài 62, 63 (SGK/tr33,34) 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 01/02/2013 Tiết: 83. TUẦN: 28.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm số đối, ký hiệu số đối. - Rèn học sinh tính cẩn thậnkhi tính toán trừ hai phân số, từ đó nắm vững quy tắc cộng, trừ hai phân số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS: Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 60b (SGK/tr33): Tìm x biết: 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu bài tập 62 (SGK/tr33). Tóm tắt đề bài ? ? Nêu cách tính chu vi, nửa chu vi ? ? Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ? Gọi học sinh lên làm. ? Nhận xét ? Giáo viên hướng dẫn ý a). ? Nêu cách tìm số trong ô trống: (VD: 1 + 12 −3 ) 4. =. −8 12. ⇒. =. −5 6. 7. - x = 12. −1 ; 3. +. Nội dung ghi bảng 2) Bài 62 (SGK/tr33): Khu đất hình chữ nhật có chiều dài 3 km, chiều rộng 4. 5 8. km.. a) Nửa chu vi của khu đât hình chữ 3 4. nhật là:. 5. 11. + 8 = 8 (km) b) Chiều dài hơn chiều rộng là: 3 4. 5. 1. - 8 = 8 3) Bài 63 (SGK/tr4): Điền số: −9 = 12. Tóm tắt các ý còn lại.. 1. a) 12 + −1 + 3 1 c) 4 −8 d) 13 -. b). Kết quả: a) c). −2 3 2 = 5 1 = 20. =. =0 −3 4 1 5. 11. b) 15 −8. d) 13. 4) Bài 64 (SGK/tr34): Hoàn thành phép tính : ⋯ = 3 1 −2 = ⋯ 5 ⋯ 2 = 21 3 7. a) 9 b) ? Đọc đề và xác định yêu cầu bài 64. d). 1 9. 7 15 5 21.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (SGK/tr34) Đáp số: a) 2 b) 3 d) 19 ? Bài tập này tương tự bài nào đã 5) Bài 66 (SGK/tr35): Điền số chữa ? Khác ở điểm nào ? a 3 0 - Học sinh làm trên phiếu học tập (thời b 4 gian 3 phút). - Nhận xét bài làm của các nhóm. a 4 - b 5. GV: Nêu đề bài 66 (SGK/tr34). Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu của bài toán. ? Nêu mối quan hệ giữa các dòng 1 và 2 ? 2 và 3 ? 1 và 3 ? Gọi hai học sinh lên điền lần lượt hai dòng và cho nhận xét. ? Nhận xét gì về số đối của số đối của một số ? a. -(- b ) = ? ⇒ Nhận xét. GV: Chú ý ta hay sử dụng nhận xét này trong khi thực hiện phép trừ và nhân phân số. - Học sinh làm bài tập 68 (SGK) Gọi hai học sinh lên bảng làm. ? Nhận xét ? Bổ xung ? ⇒. a. −c. a. -(-. -. a ) b a. 7 11. a. Nhận xét: -(- b ) = b 6) Bài 68 (SGK/tr35): Tính: 3. −7. a) 5 - 10 3. −1 3. b) 4 + a. 13. c. 39. - − 20 = 20 5 = 8 a. 5 36 c. ( b - −d = b + d ). c. GV: Chú ý b - d = b + d 4) Củng cố - Giáo viên khái quát một số bài tập đã chữa. - Chú ý phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà : 75, 79, 81 (SBT/tr15,16) 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 02/02/2013 Tiết: 84 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học sinh biết vận dụng quy tắc nhân phân số. - Học sinh có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS: Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên. Tính 4.5 ; (-5).6 ; (-3).(-6) 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã 1) Quy tắc học ở cấp I ? a) Ví dụ: 2 4 2.4 8 Công thức tổng quát : * . = = a . b. c d. (a , b, c, d ? Tính: 3 . 10. 25 42. a.c. = b. d N ; b, d. 2 . 5. 4 7. 0) ;. * 3 . 4. 6 7. ;. Chú ý: Rút gọn kết quả. ? Quy tắc nhân hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên ? ? Viết biểu thức tổng quát ? a, b, c, d thuộc trường hợp nào ? ? So sánh quy tắc nhân hai phân số học ở cấp I và lớp 6 ? - Học sinh tham khảo VD trong SGK ? Làm ?2. Thực hiện ?3. Yêu cầu: Rút gọn về phân số tối giản a. a. a2. a. Gọi hai HS tính (-2) . (-4). 1 5. −3. và 13. 7 .5 3 .6 = 4.7. 35. =. 18 28. =. 9 14 3. ;. ( b )2 = b . b = 2 b. 5 7 3 6 . 4 7. 25. 3 . 25. * 10 . 42 = 10 . 42 b) Quy tắc (SGK/tr36): a . b. c d. c) Áp dụng: −5. * 11 ?3. 4. . 13. 5. = 28. a.c. = b. d. − 5. 4. = 11 .13. − 20. = 143. − 28 −3 − 28 .(−3) . = = 33 4 33 . 4 7 11 15 34 2 * 17 . 45 = …. = … = 3 −3 −3 −3 * ( 5 )2 = ( 5 ) . ( 5 ) = 9 25. . 2) Nhận xét a) Ví dụ 1. − 2. 1 −2 = 5 5 12 − 3 .(− 4) . (-4) = = 13 13. * (-2) . 5 = −3. ? Nêu cách nhân một số nguyên với * 13 một phân số hoặc một phân số với một b) Nhận xét (SGK/tr36) số nguyên ? ⇒ Nhận xét (SGK/tr36).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b a. b ? Áp dụng nhận xét làm ?4 ? *a. c = c Hoc sinh làm bài tập 4 trên phiếu học ?4 Tính tập (thời gian 3 phút) −3 6 Sau đó thu phiếu và nhận xét kết quả. a) (-2) . 7 = 7. GV: Chú ý. a b. .0=0. b) c). 5 . (-3) = 33 −7 .0=0 31. 4) Củng cố - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. 3) Luyện tập - Trường hợp đặc biệt ? Từ đó trả lời Bài 69 (SGK/tr36) −2 5 câu hỏi đề bài ? b) . 5 −9 - Khi thực hiện phép nhân phân số cần 2 chú ý điều gì ? (Rút gọn (nếu có) trước khi thực hiện ; 9 −3 16 c) . 17 Rút gọn kêt quả nếu có thể,…). 4 Học sinh làm bài tập 69 và 71a − 12 (SGK/tr36) 17 d). −8 3. 15. −5 11. =. − 2. 5 5 .(− 9). =. =. − 3 .16 4 .17. =. −5. . 24 = 3 Bài 71a (SGK/tr36): Tìm x biết: 1. x- 4 =. 5 8. 2. . 3. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà : 70; 71b; 72 (SGK/tr38) 83 đến 85 (SBT/tr17) 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 03/02/2013 Tiết: 85 §11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Hoc sinh biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số (giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng). - Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo. HS : Bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phép nhân số nguyên có tính chất gì ? Viết công thức tổng quát. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Nêu quy tắc nhân hai phân số các em 1) Các tính chất đã học ?( Ở cấp I và lớp 6) a) Giao hoán: a b. ? a b. .. c d. c d. = ? So sánh với. =?. Suy ra tính chất giao hoán. Cho ví dụ minh hoạ. - GV: Giới thiệu tính chất kết hợp.. .. a b. c. a.c. . d = b. d b) Kết hợp: a. ( b c d. .. .. c m ) . d n. =. a b. .(. m ) n. c) Nhân với 1: a a ? b .1=?; 1. b =?; a a . 1 = b b ? Phát biểu tính chất bằng lời ? d) Tính chất phân phối của phép - GV: Giới thiệu tính chất phân phối. ? Ý nghĩa của các tính chất cơ bản của nhân đối với phép cộng: a c m a c phép nhân phân số là gì ? . ( + ) = . b d n b d a. m. GV: Chú ý các tính chất trên còn đúng + b . n trong trường hợp nhân nhiều phân số. 2) Áp dụng - Học sinh làm ví dụ a) Ví dụ: Tính tích: - Quan sát và cho biết đặc điểm của −7 5 15 M = . . . (-16) các thừa số trong tích ? 15 8 −7 −7. GV: Gọi học sinh lên bảng làm. ? Đã sử dụng tính chất nào ? ?2 GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm ?2 Tính : 7 A = 11 −5 B= 9. −3 11 . 41 . 7 13 − 13 . 28 . 28. 15. = ( 15 . − 7 ) . = 1 . (-10) = -10 Tính 7. A = 11. −3. 7. . −3. 4. = 1 . 41. 5 .(−16) 8. 11 7 11 −3 ) . 7 41 −3 = 41. . 41. = ( 11. [. ]. .. . 9 3) Luyện tập ? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? +) Bài 73 (SGK/tr38) - Học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 73 (SGK/tr38). Câu 1: Sai ; Câu 2: Đúng; - Học sinh đọc đề bài 74 (SGK/tr38) +) Bài 74 (SGK/tr38) và xác định yêu cầu của đề. Kết quả: ? Cách điền vào dòng 3 ? dòng 2 ? - Dòng 1: 0 dòng 1? - Dòng 2: 1 và 0 - Học sinh điền trên phiếu học tập (thời −8 1 −3 1 ; ; ; -Dòng 3: 15 ; 6 2 6 gian 5 phút), sau đó nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> −8 4 ; ;0 15 15. 4) Củng cố - Nhắc kại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? - Nêu ý nghĩa của các tính chất trên ? - Nên nhóm kết hợp những thừa số như thế nào với nhau ? 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà : Làm các bài 75; 76; 77; 80 (SGK/tr39,40) 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Lai Thành, ngày .... tháng....năm 2013 BGH ký duyệt. Nguyễn Thị Thu Huyền.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×