Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiet 26 TAM GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.07 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 26.. §9.TAM GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?. - Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). 2) Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A ; 3cm) và (B ; 2cm) cắt nhau tại C, D.. 3cm. - Tính CA, CB. Hình 49. 2cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 26. TAM GIÁC. 1. Tam giác là gì ? a) Định nghĩa: * Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.. A. B. -Tam giác ABC được kí hiệu là: ∆ABC.. C Hình 53. (∆BCA, ∆CAB, ∆ACB, ∆CBA, ∆BAC ) b) Các yếu tố: - Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác - Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 26. TAM GIÁC. 1. Tam giác là gì ? a) Định nghĩa: ( SGK) - Tam giác ABC được kí hiệu là: ∆ABC.. b) Các yếu tố: c) Điểm nằm bên trong tam giác, điểm nằm bên ngoài tam giác. - Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác). - Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài tam giác ). A N. B. M Hình 53. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 43 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:. a) Hình tạo thành bởi . ba . . .đoạn . . . . thẳng . . . . . .MN, . . . . NP, . . . .PM . . . khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng ……………………………………được gọi là tam giác MNP.. b) Tam giác TUV là hình ……. gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VA khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Bài tập 44: Xem hình 55 rồi điền Vào bảng sau:. (Làm theo nhóm). B. I. C. Hình 55. Tên Tam giác. Tên 3 đỉnh. Tên 3 góc. Tên 3 cạnh. ∆ABI. A, B, I.    BAI , AIB , IBA. AB, BI, IA. ∆AIC. A, I, C.    IAC , ACI , CIA. AI, IC, CA. A, B, C.    BAC , ACB , CBA. AB, BC, CA. ∆ABC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 26 Bài 9. TAM GIÁC. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. •Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 26. TAM GIÁC. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. * Vẽ đoạn thẳn BC = 4 cm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TAM GIÁC. Tiết 26. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. B. C. * Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TAM GIÁC. Tiết 26. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. B. C. * Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TAM GIÁC. Tiết 26. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. B. C. * Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TAM GIÁC. Tiết 26. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. B. C. * Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TAM GIÁC. Tiết 26. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. A. B. C. • Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. • Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 26. TAM GIÁC. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. A. B. C. • Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. • Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 26. TAM GIÁC. 1) Tam giác là gì ? 2) Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2cm. * Cách vẽ:. A 3cm. B. 2cm 4cm. C. • Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi điểm đó là A. • Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ∆ABC..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài theo sách giáo khoa. - Làm bài tập 45, 46, 47 trang 95 SGK - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. + Học ôn lại định nghĩa các hình (trang 95) và 3 tính chất (trang 96) + Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×