Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

giao an 5 tuan 3435 chuan hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.18 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: I. Mục tiêu: - KT: Biết giải bài toán về chuyển động đều. - KN: Rèn kĩ năng giải toán. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: a. s: 120km; t: 2 giờ 30 phút; v: …? - Đọc đề bài b. v: 15km/giờ; t: 0,5 giờ; s: …? - HS tự làm bài c. s: 6km; v: 5km/giờ; t: …? a. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ + Nêu cách tính vận tốc, quãng Vận tốc của ô tô: đường, thời gian. 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b. Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường nhà Bình đến bến xe: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian người đó đi bộ: 6 : 5 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút - GV chữa bài - Nhận xét Bài 2: - Đọc đề bài - GV tóm tắt (bảng phụ) - 1HS làm bảng, lớp làm vở: AB = 90km, t.ô tô = 1,5 giờ Vận tốc của ô tô: V ô tô: = 2 lần V xe máy 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Ô tô đến B trước xe máy … ? Vận tốc của xe máy: - HD HS giải 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến trước xe máy: 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) - GV chữa bài Nhận xét - Yêu cầu nêu cách tính khác . - Cách giải khác theo lập luận *Bài 3: HSK-G * Một em đọc đề, lớp đọc thầm 1 HS làm bảng, lớp làm vở..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vận tốc của hai ô tô: 180 : 2 = 90 (km/giờ) vA 90 v A : ... km/ giờ? km/giờ v B : ... km/ giờ? - Gợi ý: Tổng vận tốc của 2 ô tô bằng v B Vận tốc của ô tô đi từ B: độ dài S AB chia cho thời gian. 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) - Bài toán thuộc dạng: Tìm hai số biết Vận tốc của ô tô đi từ A: tổng và tỉ số của hai số đó. 90 - 54 = 36 (km/giờ) Nhận xét 2 - Tóm tắt: AB: 180km; v A = 3 v B. - GV chữa bài 3. Củng cố: 1’ - Về nhà ôn lại các dạng toán đã học - Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập về biểu đồ - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - KT: Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 - KN: Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. * KNS: KN tự nhận thức; xác định giá trị; thể hiện sự tự tin; giao tiếp. - TĐ: HS có ý thức cố gắng vươn lên trong học tập. II. ĐDDH: Tranh ở Lớp học trên đường III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 3’ "Sang năm con lên bảy" - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhận xét, điểm Nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ G/thiệu tranh minh họa. - HS quan sát tranh 2. Đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 8’ - HD đọc - 1HS đọc bài - Phân đoạn: 3 đoạn - Y/c HS đọc kết hợp l/đọc từ: sao - HS đọc tiếp nối đoạn (2l) nhãng, Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi - Giải nghĩa từ - Đọc chú giải - Luyện đọc cặp: đth, đto - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 12’ + Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như + Rê- mi học chữ trên đường, hai thầy thế nào? trò đi hát rong kiếm sống. + Lớp học của Rê- mi có gì ngộ + Học trò có cả chó Ca- pi. Sách là nghĩnh? những miếng gỗ mỏng. Lớp học trên đường đi. + Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi + Lúc nào trong túi … miếng gỗ...chữ là cậu bé rất hiếu học. cái Bị thầy chê …không sao nhãng ... Thầy hỏi... trả lời: Đấy là điều con thích nhất. * Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì * Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành... về quyền học tập của trẻ em? ngưới lớn cần quan tâm, giúp đỡ, … - Nội dung chính của bài ? ( ghi bảng) - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Đọc diễn cảm: 10’ - Gọi HS đọc diễn cảm bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm .. - Ba em đọc tiếp nối - Theo dõi, nh/xét - Luyện đọc cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn.. - GV nhận xét 3. Củng cố: 1’ - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài - Dặn dò, chuẩn bị : Nếu trái đất thiếu - 2 HS trẻ con - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ) I. Mục tiêu: - KT: HS biết được vì sao cần phải đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ. HS biết được gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương. - KN: HS biết thể hiện sự biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ bằng các việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi của mình. - TĐ: HS có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, tích cực thao gia lao đọng vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ. II. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Tìm hiểu bài: 34’ HĐ1: Tìm hiểu về ngày TB-LS - Kỉ niệm ngày TB - LS : + Vì sao chúng ta cần phải biết ơn, đền đáp các gia đình thương binh liệt sĩ? + Bổn phận của chúng ta là phải biết ơn các TB- LS HĐ2: Tìm hiểu các gia đình TBLS ở địa phương. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS thảo luận nhóm đôi - Trình bày: + .. ngày 27/07 + .. họ đã hi sinh một phần thân thể của mình vì sự nghiệp cách mạng, bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.. - HS lần lượt trình bày kết quả, tìm hiểu về các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương mình ( tình trạng sức khỏe ... Hoàn cảnh gia đinh ....). HĐ3: Lập kế hoạch thực hiện việc “ Đền ơn đáp nghĩa” - Nêu yêu cầu thực hiện - HS thảo luận nhóm 6 - Các nhóm trao đổi, bàn bạc lập kế hoạch thực hiện + Lao động vệ sinh, viếng nghĩa trang liệt sĩ + Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ gặp khó khăn. ( nếu có).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.Củng cố: 1’ - Dặn dò - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2012 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - KT: Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về một lần em cùng các bạn tham gia công tác XH. - KN: Kể, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - TĐ: HS kể mạch lạc, tự nhiên. II. ĐDDH: III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: 3’ Gọi HS kể chuyện tuần trước - Nhận xét, điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Tìm hiểu đề bài: 7’ - Gạch chân từ ngữ: chăm sóc, bảo vệ, công tác XH - Đọc gợi ý 1, 2 ở SGK. - GV nhắc nhở HS - Kiểm tra HS chuẩn bị câu chuyện. - Lưu ý các gợi ý : tìm được câu chuyện 3. HS kể chuyện - trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 25’ a. Kể chuyện theo nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện. b. Thi kể chuyện trước lớp: - GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố: 1’ - Kể chuyện người thân nghe. - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1 HS kể chuyện.. - Một HS đọc 2 đề bài - HS phân tích đề - 2 HS đọc tiếp nối, lớp theo dõi ở SGK - HS tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ chọn kể. - HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.. - Từng cặp dựa vào dàn ý, kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, có câu chuyện ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện viết: BÀI 16 I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nắm vững về cách viết bài theo mẫu chữ. - KN: Rèn kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ. - TĐ: Yêu thích học tập. II. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Luyện viết: Bài 16 - Y/c HS đọc bài: Cháu nhớ Bác Hồ - Hai HS đọc + Nhận xét về nội dung của bài viết. - Đọc bài - Nhận xét - Nhắc nhở một số từ khó, tr/bày: Ô - Theo dõi Lâu, Cà Mau, chòm râu, sáng rực, bâng khuâng, …. - Viết bài - Đổi vở, dò bài, chữa lỗi bằng cách gạch chân bằng bút chì chữ sai. - Nhận xét bài bạn Nhận xét, biểu dương những HS viết đẹp, không mắc lỗi. - Th/hiện 3. Củng cố: 1’ Nhận xét, dặn dò III. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: I. Mục tiêu: - KT: Biết giải toán có nội dung hình học. - KN: Rèn kỹ năng giải toán. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: - Đọc đề Gợi ý giải: - Theo dõi + Muốn tính tiền mua gạch cần biết - 1 HS làm bảng, lớp làm vở 3 gì? Chiều rộng nền nhà: 8 x 4 = 6 (m) + Tính số viên gạch bằng cách ? D.tích nền nhà: + Muốn tính diện tích nền nhà cần 8 x 6 = 48(m2) = 4800dm2 biết ? Diện tích viên gạch: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch cần mua: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch: 20 000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Nhận xét - GV chữa bài * HS đọc đề bài tập *Bài 2: HSK-G - HS nêu - Y/c HS nêu công thức tính S hình - 1 HSK-G giải bảng, lớp vở thang, chiều cao; S hình vuông khi a. Cạnh mảnh đất hình vuông: biết chu vi 96 : 4 = 24 (m) - Gợi ý HS D/tích hình thang: 24 x 24 = 576 (m2) b. Biết TBC hai đáy và hiệu, tìm số Chiều cao hình thang: đo mỗi đáy. 576 : 36 = 16 (m) b. Tổng độ dài 2 đáy: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV chữa bài Bài 3: Bảng phụ - Câu a, b HS áp dụng công thức để tính *Gợi ý câu c: Tính S 2 tam giác vuông EBM và MDC rồi tính S tam giác EDM (HSK-G).. (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé: 72 - 41 = 31 (m) Nhận xét - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. a. Chu vi HCN: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b. Diện tích hình thang: (84 + 28) x 28 : 2=1568 (m2 - HS tính và nêu kết quả lần lượt là: c. Diện tích hình tam giác BEM: (28 : 2) x 28 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC: (28 : 2) x 84 : 2 = 588(cm2) Diện tích hình tam giác EMD: 1568 -196 - 588 = 784( cm2) - Nhận xét. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố: 1’ - Ôn lại những dạng toán đã học - Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập về biểu đồ - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày ... tháng ... năm 2012 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM. Tập đọc: I. Mục tiêu: - KT: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. - KN: Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng ở những chi tiết hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. * KNS: KN tự nhận thức; xác định giá trị; thể hiện sự tự tin; giao tiếp. - TĐ: HS ý thức được vai trò, trách nhiệm của trẻ em trong cuộc sống. II. ĐDDH: Tranh Nếu trái đất thiếu trẻ con III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 3’"Lớp học trên đường" - Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét, điểm Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 8’ - 1 HS đọc toàn bài - Phân đoạn: 3 đoạn ( 3 khổ) - Y/c HS đọc nối tiếp k/hợp l/đọc từ: - HS đọc nối tiếp các khổ thơ (2 l) Pô-pốp, ngộ nghĩnh, sáng suốt - Giảng nghĩa từ - Luyện đọc cặp: đth, đto - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài: 12’ + Cảm giác thích thú về phòng tranh + Lời mời: Anh hãy nhìn xem của vị khách được bộc lộ qua những Thái độ: Có ở nơi đâu … thế. Và thế chi tiết nào? này …sao trời Vẻ mặt: Vừa xem … cười + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ + Đầu phi công rất to, đôi mắt … khuôn nghĩnh? mặt ... ngựa xanh, hồng ... mọi người …, anh hùng là những đứa trẻ mới lớn. + Nếu không có trẻ con, mọi hoạt động + Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế trên thế giới sẽ vô nghĩa. nào? - HS nêu - Nội dung chính: ( Ghi bảng) c. Đọc diễn cảm: 10’ - 3 em đọc tiếp nối - Lưu ý cách đọc từng khổ; lời phi - Luyện đọc cặp công - HS thi đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hướng dẫn đọc diễn cảm .. - Nhận xét. - Nhận xét- tuyên dương. 3. Củng cố: 1’ - HS nhắc lại ý nghĩa - Nêu lại ý nghĩa - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục tiêu: - KT: Hiểu nghĩa của tiếng quyền, tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận, hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy; viết được đoạn văn khoảng 5 câu - KN: Thực hành. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: - Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 3’ Đọc lại bài tập 3 - 2 HS đọc đoạn văn cuộc họp tổ. - Nhận xét - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: Xếp thành 2 nhóm - Một HS đọc yêu cầu bài tập a. Quyền là những điều mà pháp luật - HS theo dõi nghĩa các từ hay XH công nhận … - HS làm bài và trình bày b. Quyền là những điều do có địa vị a. quyền lợi, nhân quyền. hay chức vụ … b. quyền hạn, quyền hành, quyền lực, - GV giảng nghĩa các từ thẩm quyền. - Chốt lời giải đúng: Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn - HS thảo luận nhóm và nêu kết quả phận nghĩa vụ, nhiệm vụ - Nhận xét- kết luận . - Nhận xét Bài 3: - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy - 1 HS đọc, phát biểu ý kiến. a. 5 điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay + Bổn phận của thiếu nhi bổn phận của thiếu nhi? b. Lời Bác dạy thiếu nhi thuộc quy + Điều 21 của Luật Bảo vệ … định nào trong Luật Bảo vệ .... - GV chốt lại ý đúng - HS học thuộc lòng điều Bác dạy Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập + Truyện Út Vịnh nói lên điều gì? + Ca ngợi Út Vịnh có ý thức, thực hiện tốt nhiệm vụ .... + Điều nào trong Luật .... nói về bổn + 1 HS đọc Điều 21, khoản 1 phận ... “ thương yêu em nhỏ “ ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Điều nào trong Luật .... nói về bổn + 1 HS đọc Điều 1, khoản 2 phận ... thực hiện ATGT - HS viết đoạn văn - GV nhận xét, điểm - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 3. Củng cố: 1’ - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu(dấu gạch ngang) - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chiều thứ tư, ngày … tháng … năm 2012 Chính tả: Nhớ - viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - KT: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức; viết được tên một cơ quan, xí nghiệp … ở địa phương. - KN: Nhớ - viết,tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. * KNS: KN thể hiện sự tự tin; giao tiếp; lắng nghe tích cực. - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp. II. ĐDDH: Phiếu học tập III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 3’ GV đọc: - Tổ chức Nhi đồng Liên - 2 HS lên bảng viết hợp quốc - Tổ chức Ân xá Quốc tế Nhận xét Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HS nhớ - viết: 17’ - GV nêu yêu cầu bài - Một em đọc 2 khổ thơ cuối. - 2 em đọc thuộc lòng + Ý của 2 khổ thơ? + Khi ta lớn lên ta sẽ nhìn đời thực hơn ... - Đọc TN: thời thơ ấu, ngày xưa, - 1 HS viết bảng, lớp viết vở nháp ngày xửa. - HS nhớ - viết bài - Đổi vở soát bài - GV chấm, chữa bài - Nhận xét 3. HS làm bài tập: 15’ - Một HS đọc nội dung bài tập Bài 2: Tìm tên các cơ quan, tổ chức - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở viết lại cho đúng. Ủy … Bảo … Chăm … Việt Nam - Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu Bộ Y tế Bộ Giáo … Đào tạo Bộ Lao … Thương … Xã … Hội Liên … Phụ … Việt Nam - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV chốt lại ý đúng Bài 3: Viết tên một cơ quan, xí nghiệp … ở địa phương. - Một HS đọc yêu cầu bài tập - HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - Nhóm đôi suy nghĩ, làm bài - Đại diện nhóm trình bày Xí nghiệp Chế biến gỗ Hoài Ân - Lớp nhận xét, sửa chữa. - GV biểu dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố: 1’ - Cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức - Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh, sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn trong bài cho hay hơn. - KN: Nhận biết, sửa lỗi trong bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. - TĐ: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. II. ĐDDH: Bảng phụ - Vở HS đã chấm, chữa III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Nhận xét kết quả bài viết của lớp: 8’ - Treo bảng phụ ghi 4 đề bài và một số lỗi a. Nhận xét chung về bài viết - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế b. Thông báo điểm số 3. Hướng dẫn chữa bài: 30’ a. Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Chỉ các lỗi cần chữa (bảng phụ) - GV chữa lại cho đúng b. HS tự đánh giá bài làm - Gọi HS đọc nhiệm vụ 1 ở SGK c. Sửa lỗi trong bài: - GV theo dõi, kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Một em đọc lại các đề bài. - HS theo dõi. - Một số em lần lượt lên bảng chữa lỗi. - HS nhận xét, trao đổi bài chữa. - Một em đọc - HS xem lại bài viết, tự đánh giá. - HS đọc lời nhận xét của cô, lỗi sai trong bài và tự sửa lại - Đổi bài cho bạn để soát lại việc sửa lỗi.. d. Học tập đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc một số đoạn văn, bài văn có tính sáng tạo. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay. e. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn: - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn để viết lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cho hay hơn. - HS tiếp nối đọc đoạn văn viết lại. - Gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố: 1’ - Dặn dò, chuẩn bị: Trả bài văn tả người - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ năm, ngày ... tháng ... năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu: - KT: Tiếp tục củng cố phép cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - KN: Thực hành tính cộng, trừ; tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Luyện tập: 34' Bài 1: Tính - HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức - 3 HS làm bảng, lớp làm vở, kết quả a. 52 778 b. 0,85 c. 515,97 - GV chữa bài Nhận xét Bài 2: Tìm x - Đọc đề - Yêu cầu HS xác định thành phần - 2 HS nêu cách tìm số hạng và số bị chưa biết và nêu cách tính. trừ - Gọi một em lên bảng làm - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - GV chữa bài Nhận xét Bài 3: - HS đọc đề toán - HD giải: tìm đáy lớn, chiều cao, - 1HS làm bảng, lớp làm vở diện tích Đáy lớn: 150 x 5 : 3 = 250 (m) + Nêu cách tính diện tích hình Chiều cao: 250 x 2 : 5 = 100 (m) thang. Diện tích: (250 + 150)x 100: 2=20000(m2) 20000 m2 = 2ha - GV chữa bài Nhận xét *Bài 4: HSK-G - Gợi ý HS giải theo các bước: *HS đọc đề toán, xác định dạng toán.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quãng đường xe chở hàng đi trước xe du lịch: 45 x ( 8-6) = 90 ( km) Hai xe gặp nhau sau: 90:(60-45)=6 (giờ) Hai xe gặp nhau lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) hay 2 giờ chiều *HS làm và nêu kết quả: X = 20 Nhận xét. - GV chữa bài *Bài 5: HSK-G - Tìm số tự nhiên thích hợp của x - GV chữa bài 3. Củng cố: 1' - Nêu lại nội dung - Dặn dò, chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..........

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Luyện từ và câu:. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang). I. Mục tiêu: - KT: Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang. - KN: Lập bảng tổng kết, thực hành. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: - Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Luyện tập: 34' Bài 1: Lập bảng tổng kết về tác dụng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập của dấu gạch ngang + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang - 2 HS trả lời + Chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật trong đối thoại. + Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. - GV mở bảng phụ ( Nội dung cần - 2 HS đọc ghi nhớ) - HS làm bài tập -> phát biểu - GV chốt lại ý đúng, nhận xét - Nhận xét Bài 2: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác - HS đọc yêu cầu bài tập dụng của nó - HS đọc đoạn văn - Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài - Theo dõi tập - Nhóm đôi -> trình bày (- Chào bác.- Em bé nói với tôi.-> lời nhân vật; chú thích) (- Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em.-> lời nhân vật; chú thích) (các dấu còn lại đều chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét 3. Củng cố: 1'.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2012 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. Tập làm văn: I. Mục tiêu: - KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn trong bài cho hay hơn. - KN: Nhận biết, sửa lỗi trong bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. - TĐ: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. II. ĐDDH: Bảng phụ, Vở HS đã chấm, chữa III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nhận xét kết quả bài viết của lớp: 7' - Một em đọc lại các đề bài. - Treo bảng phụ ghi đề bài và một số - HS theo dõi lỗi a. Nhận xét chung về bài viết - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế b. Thông báo điểm số 3. Hướng dẫn chữa bài: 30' a. Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Chỉ các lỗi cần chữa (bảng phụ) - HS lần lượt chữa lỗi. - HS nhận xét, trao đổi bài chữa. - GV chữa lại cho đúng b. HS tự đánh giá bài làm - Gọi HS đọc nhiệm vụ 1 ở SGK - 1 HS đọc - HS xem lại bài viết, tự đánh giá. c. Sửa lỗi trong bài: - GV theo dõi, kiểm tra - HS đọc lời nhận xét của cô, lỗi sai trong bài và tự sửa lại - Đổi bài cho bạn để soát lại việc sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> d. Học tập đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc một số đoạn văn, bài văn có - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay. tính sáng tạo. e. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn: - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc đoạn văn - HS tiếp nối đọc đoạn văn viết lại - GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố: 1' - Dặn dò, chuẩn bị: Trả bài văn tả người - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT: Tiếp tục củng cố tính nhân, chia và tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - KN: Rèn kỹ năng thực hành tính nhân, chia và giải toán. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Luyện tập: 34' Bài 1: Tính - 1 HS đọc đề - Làm cột 1; cột 2 HSK-G làm thêm - 4 HS nối tiếp nêu cách thực hiện - Gọi một số em làm bảng - HS tự thực hiện -> Kết quả: a. 23 905; 830 450; 746 028 1. - GV chữa bài Bài 2: - Làm cột 1; cột 2 HSK-G làm thêm - Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết của phép tính và cách tìm. - GV chữa bài Bài 3: Tóm tắt - Ngày I: 35% Ngày II: 40% Ngày III: .... kg?. 2 400kg. 495. 2. b. 15 ; ; 22 3 c. 4,7 ; 2,5 ; 61,4 d. 3 giờ 15 phút ; 1 phút 13 giây Nhận xét - Đọc đề - Nêu cách tìm SBC, SC HS tự làm bài a. x = 50 ; b. x = 10 c. x = 1,4 ; d. x = 4 Nhận xét - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Số đường đã bán trong ngày đầu 2 400 x 35 : 100 = 840( kg) Số đường đã bán trong ngày thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Nêu cách tìm tỉ số phần trăm - Gọi HS nêu cách giải. 2 400 x 40 : 100 = 960 ( kg) Số đường đã bán trong ngày thứ ba 2400 - ( 840 + 960) = 600( kg) - Cách giải khác + HS nêu *Bài 4: HSK-G * HS đọc đề - Tóm tắt - 1 HSK-G làm bảng, lớp làm vào vở Số phần trăm tiền vốn và lãi là: Tiền lãi : 20% 1 800 000đ 100% + 20% = 120% Tiền vốn : … đồng ? Tiền vốn để mua hoa quả: - Gọi một em lên bảng giải 1800 000 : 120 x 100 = 1500 000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng Nhận xét - GV chữa bài 3. Củng cố: 1' - Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức vì tập thể. II. Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - Khởi động. - Hát, trò chơi 2. HD sinh hoạt: - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh - Lớp trưởng điều khiển hoạt - Các tổ sinh hoạt: + Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động. - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần - Xếp loại: 4 tổ 3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới. - Theo dõi - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp. - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ. - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tăng cường phụ đạo HS yếu. - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. - Tham gia ý kiến (nếu có) - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường. - Theo dõi - Chuẩn bị kể chuyện sách: Huyền 4. Dặn dò, nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 35 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập nhân, chia phân số, tính giá trị các biểu thức và các dạng toán đã học. - KN: Rèn kĩ năng thực hành tính và giải toán có lời văn. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Luyện tập: 34' Bài 1: Tính - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách tính câu a, b, - 4 HS nêu cách thực hiện c; câu d HSK-G làm thêm - 4 HS làm bảng, lớp làm vở - Lưu ý HS đổi hỗnsố thành PS Kết quả: 9 7. - Chấm, chữa bài Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Làm câu a; câu b HSK-G làm thêm - Gợi ý: Nên phân tích các số thành tích để tìm được các cặp số giống nhau - GV chấm, chữa bài Bài 3: - Bảng phụ vẽ hình minh họa - HD cách giải. 15 b. 22. a. c. 24,6 - Nhận xét - HS đọc đề - 2 HS làm bảng, lớp làm vở a.. d. 43,6. 21 22 68 21x 22 x 68 7 x3x11x 2 x17 x 4 8 x x    11 17 63 11x17 x63 11x17 x13x5 x5 3 5 7 26 5 x7 x 26 5 x7 x 2 x13 1 x x    b. 14 13 25 14 x13x 25 7 x 2 x13 x5 x5 5. - Nhận xét - 1 HS đọc đề - HS quan sát - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Chiều cao của bể nước: 414,72 : ( 22,5 x 19,2) = 0,96( m).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chiều cao bể bơi: 4. - Chấm, chữa bài *Bài 4: HSK-G - Yêu cầu HS nêu cách tính.. 0,96 : 5 = 1,2 ( m) - Nhận xét * Hs đọc yêu cầu - Giải theo các bước: V thuyền xuôi dòng: 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ) S thuyền xuôi dòng: 8,8 x 3,5 = 30,8(km) V thuyền ngược dòng: 7,2 - 1,6 = 5,6(km/giờ) T thuyền ngược dòng đi S 30,8 km: 30,8 : 5,6 = 5,5(giờ) Nhận xét - Đọc đề + Một tổng nhân với một số Kết quả: X = 2 Nhận xét. - GV chấm, chữa bài *Bài 5: HSK-G - Yêu cầu HS nêu cách tính, vận dụng t/c gì? - Gọi 1 HS lên làm bài - Chấm, chữa bài 3. Củng cố: 1' - Về nhà ôn lại các dạng toán đã hoc - Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT I) I. Mục tiêu: - KT: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ. - KN: Đọc, lập bảng tổng kết. - TĐ: Học tập tích cực. II. ĐDDH: - Phiếu bốc thăm ghi các bài tập đọc. bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Kiểm tra TĐ và HTL: 12' - Gọi HS bốc thăm, chọn bài - Từng HS lên bốc thăm- Chuẩn bị 1 phút - Gọi HS đọc - HS đọc 1 đoạn theo yêu cầu của phiếu. - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn đọc *Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - GV nhận xét – ghi điểm Nhận xét 3. Bài tập 2: Bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HD lập bảng TK về kiểu câu Ai làm gì - Thực hiện - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Y/c tự lập bảng tổng kết cho 2 kiểu T/ phần câu: câu CN VN Ai thế nào? Đặc điểm Câu hỏi Ai?(cái gì, Thế nào? con gì Cấu tạo - Danh từ - Tính từ (cụm d. từ) (cụm TT) - Đại từ - Động từ (cụm đ.từ) Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> T/ phần câu Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo. CN. VN. Ai( cái gì, con gì) - Danh từ (cụm d. từ). Là gì?( là ai, là con gì) -Là + danh từ ( cụm đ. từ). - Đặt câu với 3 kiểu câu đó 4. Củng cố: 1' - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HK II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học từ tuần 26 đến tuần 31. - KN: Rèn kỹ năng thực hành, ứng xử. - TĐ: HS có ý thức yêu chuộng hòa bình, xây dựng mối đoàn kết và bảo vệ TNTN II.HĐDH: A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Thực hành: HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập, thực hành qua các bài tập sau: Bài 1: ( Phiếu) Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. A 1. Hòa bình mang lại 2. Mọi trẻ em đều có quyền 3. Bảo vệ hòa bình là 4. Trẻ em cungc có trách nhiệm tham gia. B a. trách nhiệm của toàn nhân loại b. các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng c. cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người. d. được sống trong hòa bình.. Bài 2: Bày tỏ ý kiến: a. LHQ là tổ chức của các nước giàu Tán thành Không tán thành Phân vân b. LHQ bao gồm tất cả các nước trên thế giới Tán thành Không tán thành Phân vân c. LHQ rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho các quyền của trẻ em Tán thành Không tán thành Phân vân Bài 3: Em hãy chọ các từ ngữ sau: hợp lí, thiên nhiên, phát triển, bền vững để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Biết sử dụng ................. tài nguyên ................. là điều kiện để ............... môi trường .................... HĐ 2: Thi vẽ “ Cây hòa bình”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Rễ cây là những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình và những hoạt động, những phong trào bảo vệ hòa bình 3. Củng cố: 1' Nhận xét, dặn dò IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. Biết lập bảng tổng kết về trạng ngữ. - KN: Đọc, lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: -Phiếu , bảng nhóm. III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Kiểm tra TĐ và HTL: 15’ - Gọi HS bốc thăm, chọn bài - Từng HS lên bốc thăm - Gọi HS đọc - HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn đọc và TLCH *Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh - GV nhận xét – ghi điểm mang tính nghệ thuật 3. Bài tập 2: Bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Bảng tổng kết và các loại từ ngữ - HS quan sát- tìm hiểu yêu cầu. + TN là gì? - HS trả lời + Có những loại TN nào? + TN chỉ n/chốn, ng/nhân, thời gian, mục đích, phương tiện … + Mỗi loại TN trả lời cho câu hỏi + N/chốn: Ở đâu? nào? + Thời gian: Khi nào, mấy giờ? + Ng/nhân: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? + Mục đích: Để làm gì? Vì cái gì? + Phương tiện: Bằng cái gì? Với cái gì? - Nội dung cần ghi nhớ - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS làm bảng, lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chấm chữa bài - HS nhận xét 4. Củng cố: 1’ - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS ôn tập về tính giá trị biểu thức, tìm số TBC, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - KN: Rèn kỹ năng tính và giải toán. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: Tính - HS đọc đề bài a. 6,18 - (8,915 + 4,784) : 2,05 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 - 2 HS lên bảng làm. lớp làm vở. Kết quả: a. 0,08 b. 9 giờ 39 phút - Chấm, chữa bài, Nhận xét Bài 2: Tìm số TBC - HS đọc đề bài - Y/c HS nêu tính TBC của nhiều số + Nêu - Làm câu a; câu b HSK-G làm - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. thêm a. ( 19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. ( 2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 - Chấm, chữa bài, Nhận xét Bài 3: Đọc đề bài + Xác định dạng toán, nêu cách tìm + Tìm TSPT của hai số. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Số HS cả lớp là: 19 + (19 +2) = 40 (HS) Số hs trai chiếm: 19: 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Số hs nữ chiếm: 100% - 47,5% = 52,5% - Chấm, chữa bài, Nhận xét *Bài 4: HSK-G * HS nêu, làm bài.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Y/c nêu cách tính g/trị phần trăm của 1 số - Yêu cầu HS tự làm vở. - Chấm, chữa bài. *Bài 5: HSK-G - Y/c nêu : Vận tốc khi xuôi dòng? Vận tốc khi ngược dòng? - Nêu cách tính V thực và V dòng nước.. Số sách năm I tăng: 6000 x 20:100 = 1200(quyển) Số sách năm I có: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Số sách năm II tăng: 7200 x 20:100 = 1440 (quyển) Sau 2 năm có là: 7200 + 1400 = 8640 (quyển) Nhận xét * HS đọc yêu cầu - V xdòng = V thực + V d nước - V ngược dòng = V thực - V d nước - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Vận tốc dòng nước: ( 28,4 - 18,6) : 2 = 4,9( km/giờ) Vận tốc thực của tàu thủy: 28,4 - 4,9 = 23, 5 (km/giờ) Nhận xét. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố: 1’ - Về nhà ôn lại những dạng toán đã học - Dặn dò, chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ tư, ngày ... tháng ... năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. Biết lập bảng thống kê và nhận xét. - KN: Đọc, lập bảng thống kê và nhận xét. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: - Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Kiểm tra T Đ và HTL: 15’ - Gọi HS bốc thăm, chọn bài - Từng HS lên bốc thăm - Gọi HS đọc - Đọc và TLCH theo yêu cầu - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn đọc *Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài tập 2: Lập bảng thống kê. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài + Các số liệu về tình hình phát triển tập giáo dục ở nước ta trong mỗi năm - Thống kê theo 4 mặt: học được thống kê theo những mặt + Số trường + Số GV nào? + Số HS + Tỉ lệ phần trăm dân tộc thiểu số. + Bảng thống kê gồm mấy cột? Mấy - 5 cột dọc, - 6 hàng ngang hàng? - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở. - Y/c HS kẻ bảng Điền số liệu - HS điền số liệu vào từng ô trong - Lưu ý HS điền chính xác số liệu bảng - GV nhận xét, chấm điểm Nhận xét + Nêu tác dụng của bảng thống kê. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài tập 3: + Qua bảng thống kê, rút ra nhận xét gì? Chọn ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - HS xem bảng thống kê, gạch chân dưới ý trả lời đúng. ( SGK) a. tăng c. lúc tăng lúc giảm b. giảm d. tăng Nhận xét. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố: 1’ - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 4) I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập, củng cố về cách lập biên bản cuộc họp. - KN: Rèn kĩ năng lập biên bản cuộc họp. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD luyện tập: 34’ + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? + Biên bản là gì? + Cấu tạo của một biên bản?. - Yêu cầu HS trao đổi nhanh thống nhất. - Mẫu biên bản ( bảng nhóm) - Lưu ý HS cần bám sát bài: Cuộc họp của chữ viết - Nhận xét, chấm điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Một HS đọc lại toàn bộ nội dung bài tập. - Lớp đọc thầm + TLCH + ... giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. + ... giao cho anh Dấu Chấm. Yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + B/b là văn bản ghi lại cuộc họp hoặc một sự việc đã diênc ra để làm bằng chứng. + Nội dung b/b gồm 3 phần a. Phần mở đầu ghi quốc hiệu, .... b. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung ... c. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí. - HS trao đổi thống nhất mẫu b/b - HS theo dõi - HS quan sát, đọc thầm. - 2 HS làm bảng nhóm đính bảng. - Lớp bình chọn thư kí viết b/b giỏi nhất.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Củng cố: 1’ - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: Chiều thứ tư, ngày … tháng … năm 2012 Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5) I. Mục tiêu: - KT: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. Tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mỹ”. - KN: Đọc, thực hành. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Phiếu, bảng nhóm. III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Kiểm tra TĐ - HTL: - Gọi HS bốc thăm, chọn bài - HS bốc thăm - Gọi HS đọc - HS đọc theo yêu cầu thăm và - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn đọc TLCH *Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài tập 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Giải thích : Sơn Mỹ của bài - Lưu ý HS : Không phải diễn bằng - Lớp đọc thầm bài thơ văn xuôi mà là nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh đó hiện ra. - 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh sống động về trẻ em. - 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. *Cảm nhận được vẻ đẹp của một.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> số hình ảnh trong bài thơ, miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được - Nhận xét, khen ngợi những học sinh - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến cảm nhận được cái hay, cái đẹp của - Lớp nhận xét, bình chọn. bài thơ. 4. Củng cố: 1’ - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6) I. Mục tiêu: - KT: Nghe viết đúng chính tả của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; viết đoạn văn. - KN: Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng nhóm III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung + Nội dung của đoạn thơ ? b. Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc c. Viết chính tả: - Đọc bài - Đọc bài d. Chấm, chữa - Chấm một số bài. Bài tập 2: - Phân tích, gạch chân từ quan trọng - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn - Nhận xét- ghi điểm 3. Củng cố: 1’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò, chuẩn bị thi kọc kì II. IV. Bổ sung:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng đọc thơ. + ... là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS viết: Sơn Mỹ, chân trời, lết - 2 HS đọc từ khó. - HS viết bài - HS dò lại - HS tự chấm bài- ghi lỗi. - HS trao đổi vở để soát lỗi - 2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu yêu cầu đề. - HS viết bài văn vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ năm, ngày ... tháng ... năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập, củng cố về toán chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích HHCN. - KN: Rèn kĩ năng thực hành. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng nhóm III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Phần 1: - 1 HS đọc Bài 1: Thời gian ô tô đã đi cả 2 đoạn - HS làm bài, chỉ ghi kết quả đúng đường không cần chép lại đề. Bài 2: Cần đổ vào bể bao nhiêu lít Bài 1: C nước để nửa bể có nước? Bài 2: A Bài 3: Sau bao nhiêu phút nửa Lừ Bài 3: B đuổi kịp Lềnh? - Yêu cầu HS tự làm, chỉ ghi kết quả không cần chép lại đề. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm của mình. - Yêu cầu HS nhận xét * Phần 2: HSK-G - HS đọc yêu cầu Bài 1: - HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Tổng số tuổi của con gái và con trai là 1 1 9   4 5 20 ( tuổi của mẹ). - Chấm, chữa bài. Tuổi mẹ là: 18 x 20 : 9 = 40 ( tuổi) Đáp số: 40 tuổi Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 2:. - 1 HS đọc đề *HS tự làm bài , có thể sử dụng máy tính bỏ túi Nhận xét. - Chấm, chữa bài 3. Củng cố: 1’ - Dặn dò, chuẩn bị : Kiểm tra. - Nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... …………………………………….. Tiếng Việt:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ …………………………………….. Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2012. Tiếng Việt:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ……………………………………... Toán:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức vì tập thể. II. Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - Khởi động. - Hát, trò chơi 2. HD sinh hoạt: - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh - Lớp trưởng điều khiển hoạt - Các tổ sinh hoạt: + Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động. - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần - Xếp loại: 4 tổ 3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới. - Theo dõi - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp. - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ. - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát. - Tăng cường phụ đạo HS yếu. - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> nhà. - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường. - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.. - Tham gia ý kiến (nếu có) - Theo dõi. 4. Dặn dò, nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×