Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Don yeu cau cong nhan SK Huong dan hoc sinh lop 2hoc Tap lam van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
<b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>
<b>Mã số:……….</b>


Kính gởi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở
Số


TT Họ tên tác giả Ngày sinh


Nơi cơng tác
(hoặc nơi ở)


Chức
vụ


Trình độ
chun


mơn


Tỉ lệ (%)
Đóng góp
vào việc tạo
ra sáng kiến
1 <b>Lê T Minh Phượng</b> 10/12/1973 Trường TH<sub>An Thuận</sub> GV CĐTH 100%


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp 2 học
Tập làm văn.



- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học An Thuận.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc tiểu học.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:


+ Trình trạng giải pháp đã biết:


- Kỹ năng nghe nói của các em khơng đồng đều.
- Cách diễn đạt của các em còn chậm.


- Đa số các em còn nhút nhát, bỡ ngỡ, chưa mạnh dạn khi nói, viết.
+ Mục đích của sáng kiến


- Qua đề tài này nhằm giúp học sinh rèn kỹ năng, nghe nói, viết nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học. Từ đó tìm ra phương pháp giúp giáo viên rèn
cho học sinh lớp 2 học tập làm văn được tốt hơn.


+ Nội dung sáng kiến


 Phương pháp học Tập làm văn


 Mỗi tiết học Tập làm văn trong tuần thường gồm 2, 3 bài tập;
Ở từng bài tập hướng dẫn học sinh theo hai bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bước 2: Thực hành nói hoặc viết theo yêu cầu của bài tập; có thể dựa vào
các ví dụ trong sách giáo khoa để nói, viết theo cách của riêng mình.


 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.


- Giúp học sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu, học sinh thực hành.


- Học sinh làm bài vào vở Tiếng Việt giáo viên uốn nắn.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi nhận xét về kết quả, rút ra những
điểm ghi nhớ về tri thức.


 Đánh giá kết quả thực hành, luyện tập ở lớp, hướng dẫn hoạt động
tiếp nối


- Hướng dẫn học sinh nhận xét kết quả của bạn tự đánh giá kết quả của bản
thân trong quá trình luyện tập trên lớp, nêu nhận xét chung tuyên dương những
học sinh thực hành tốt.


- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động tiếp nối
nhằm củng cố kết quả thực hành luyện tập ở lớp.


Quy trình và phương pháp dạy học đối với mỗi bài Tập làm văn
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề để nắm được yêu cầu của đề.


- Giáo viên giải mẫu (hoặc học sinh nêu cách giải mẫu) rồi hướng dẫn học
sinh giải tiếp đề. Nên giải miệng trước rồi sau đó cho học sinh viết bài giải vào
vở. Khi giải miệng bài tập có thể có nhiều lời giải, giáo viên hướng dẫn học sinh
nêu nhận xét về các lời giải ấy để chọn ra những lời giải đúng, hay. Sau đó học
sinh chọn một lời giải để viết vào vở.


- Mỗi bài tập làm xong đều được chữa ngay, không đợi đến cuối tiết mới
chữa tất cả vì theo dõi chữa bài của các em khơng đều nhau, các em chậm có thể
khơng kịp chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nói, tư thế ngồi viết, cầm bút, viết chữ, … và lưu ý nhắc nhỏ học sinh thực hành
những điều đã học được.



 Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu:
 Tác dụng của các nghi thức lời nói tối thiểu


- Cho học sinh thấy được sự cần thiết và tác dụng của các nghi thức lời nói
tối thiểu.


 Khi thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu phải chú ý cả cử chỉ,
thái độ tình cảm.


- Khi cần hỏi hoặc tự giới thiệu tùy từng đối tượng, tùy hoàn cảnh mà ta
chọn cách chào hỏi, xưng hơ cho phù hợp.


- Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thương yêu, sự quan tâm thông
cảm với nhau. Chú ý giọng nhẹ nhàng, ân cần, lễ phép.


- Khi nói lời chia vui cần chú ý: Người mình chia vui là ai ? Chia vui về
chuyện gì ? Tình cảm, thái độ, cử chỉ khi nói phải như thế nào cho phù hợp ?
Chúng ta cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên vui vẻ nhằm thể hiện sự chia
vui.


 Các hình thức hướng dẫn thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu
 Làm việc cá nhân


 Làm việc theo cặp
 Làm việc theo nhóm
 Hình thức nêu tình huống
 Trị chơi vận dụng


 Thực hành về một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày.


 Viết bản tự thuật


 Lập danh sách học sinh
 Tra mục lục sách


 Viết tin nhắn
 Lặp thời gian biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chú ý hướng dẫn học sinh khi kể về người con vật hay sự vật, … phải đảm
bảo tính chân thật khi kể.


- Khi kể nên gởi gắm những suy nghĩ cảm xúc đánh giá của mình và vận
dụng tối đa các từ chỉ màu sắc, tính chất, … đan xen nhau tạo thành một bài văn.


 Kiểu bài quan sát và trả lời câu hỏi


Để làm được bài này các em phải biết quan sát các đối tượng khác nhau:
một bức tranh, một con vật, … các em biết dùng các giác quan để nhận biết đặc
điểm của bức tranh, con vật.


- Khi quan sát đầu tiên các em phải có một cái nhìn chung để xác định được
mình đang phải quan sát cái gì ? Quan sát con gì ? Tiếpt heo các em phải biết
cách chia đối tượng thành nhiều phần rồi lần lượt quan sát theo nhiều góc độ: từ
trái sang phải, từ trên xuống, quan sát từ gần đến xa, quan sát những cảnh, nhân
vật chính rồi đến cảnh, nhân vật phụ.


- Để định hướng cho các em quan sát bài tập làm văn có một số câu hỏi gợi
ý. Vì vậy các em sẽ lần lượt trả lời từng câu hỏi. Đầu tiên các em trả lời cho
đúng điều câu hỏi yêu cầu. Sau đó các em nên sửa lại lời bằng cách chọn lọc các
từ ngữ để câu trả lời ngày càng hay hơn, có ý riêng và cách diễn đạt riêng của


mình hơn. Các em nhớ câu trả lời hay không phải là câu trả lời chỉ nêu được
chính xác đặc điểm của đối tượng quan sát mà cịn thể hiện được thái độ, tình
u của các em đối với sự vật.


- Các câu các em vừa trả lời là những ý các em cần nói. Nhưng muốn nói
(viết) thành đoạn, thành bài lại phải nói (viết) liên tục nhiều câu làm sao để các
câu gắn liền với nhau.


 Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi


Giúp các em tập đặt câu, diễn đạt được ý muốn nói.
 Kể về người


- Hướng dẫn chung về kể người:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Kể về những đặc điểm nổi bật (mái tóc, khn mặt, nước da, mắt, hàm
răng, …).


+ Kể về tính tình (ngoan, lễ phép, thật thà).
+ Kể về hoạt động: Làm việc gì ? …


+ Tình cảm của em đối với người em kể.
 Tả người thông qua tranh ảnh


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:


+ Xác định được yêu cầu: Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả
lời các câu hỏi nêu ở sách giáo khoa.


+ Dựa vào ảnh Bác Hồ treo ở lớp học, em hãy quan sát, suy nghĩ và tìm ý


(từ ngữ) để diễn đạt.


+ Gương mặt Bác Hồ trong ảnh: Râu tóc Bác như thế nào ? (ví dụ: râu
(chịm râu) hơi dài, mái tóc bạc phơ, …); vầng trán Bác ra sao ? (Ví dụ: cao cao,
rộng, …); đôi mắt Bác trông thế nào ? (Ví dụ: Sáng ngời, hiền từ, như đang
muốn mỉm cười với chúng em …)


+ Nhìn ảnh Bác Hồ trong lớp học, em hứa với Bác điều gì ? (ví dụ: chăm
học, chăm làm, đoàn kết, thật thà, …).


- Hướng dẫn học sinh làm bài:


 Những lưu ý khi dạy Tập làm văn cho các em.
 Giáo viên cần khai thác triệt để sách giáo khoa


 Các bài Tập làm văn được bố trí xen kẽ trong từng tuần góp phần tơ
đậm nội dung chủ điểm của từng tuần. Vì thế dạy Tập làm văn cần gắn với dạy
các phân môn Tiếng Việt khác trong tuần (đặc biệt là Tập đọc, Luyện từ và câu)
nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng tốt hơn các kiến thức đã học ở các phân
môn Tiếng Việt khác ứng dụng vào phân môn Tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Khi dạy các bài Tập làm văn kể về người, con vật giáo viên có thể
cho học sinh xem tranh về các chủ đề này nhằm giúp học sinh nắm được rõ hơn
về các hình ảnh của các sự vật. Từ đó làm cho bài văn của các em thêm sống
động.


 Những chú ý khác:


- Tạo cho học sinh cách tự học cá nhân, tự học theo nhóm.



- Cho học sinh được làm quen với các thao tác của kỹ năng quan sát. Biết
cách phối hợp nhìn với tưởng tượng.


- Cho học sinh tự lựa chọn từ ngữ để diễn đạt về một vật, một việc, biết so
sánh khi nói và viết để cho câu văn có hình ảnh sống động sửa chữa câu văn khi
viết xong.


- Khi đánh giá bài viết giáo viên cần tôn trọng những ý riêng, cách dùng từ
thể hiện sự cảm nhận riêng của học sinh, tránh đánh giá theo một hệ thống câu
trả lời áp đặt do chính giáo viên đưa ra.


- Giúp đỡ động viên những học sinh cịn nhút nhát.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến của tác giả:


+ Chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt.


+ Học sinh tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập.
+ Học sinh rất ham thích học mơn Tập làm văn.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:


+ Giúp học sinh có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt từ thấp đến cao, từ
luyện nói, viết thành một đoạn văn theo suy nghĩ của riêng mình.


+ Tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập.


+ Chất lượng học Tập làm văn có chuyển biến rõ. Nội dung các bài


viết phong phú, học sinh tự do diễn đạt bằng sự lựa chọn từ ngữ, câu của riêng
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số


TT Họ và tên


Năm
sinh


Nơi cơng
tác (hoặc
nơi thường


trú)


Chức
danh


Trình độ
chun


mơn


Nội dung
cơng việc


hỗ trợ
1 Đặng Hồng Xích 1964 Trường TH



An Thuận GV THSPTH


2 Trần Thị Phấn 1971 Trường TH


An Thuận GV CĐSPTH


3 Phan Văn Hoàng 1976 Trường TH


An Thuận GV CĐSPTH


4 Nguyễn Thị Hồng 1968 Trường TH


An Thuận GV CĐSPTH


- Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có.
- Trình độ chun môn:


+ Tốt nghiệp THSP trở lên.


+ Cơ sở vật chất: Nên trang bị cho giáo viên tranh, ảnh, mẫu vật có nội
dung theo các bài học để giờ dạy đạt kết quả cao hơn.


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


An Thuận, ngày 14 tháng 3 năm 2013
<b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×