Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

tiet 64 On tap chuong IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.22 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN TOÁN 7 2012-2013 Nhiệt liệt chào mừng Các em học sinh. Gv: Hoàng Thị Tam – Trường THCS Thạch Đạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, biến tatalàm thaynhư cácthế giánào? trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Bài 58/Sgk – 49. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2 2. a )2 xy (5 x y  3 x  z ) Giải: Thay x = 1; y = -1 và z = -2 vào biểu thức đã cho, ta được: 2.1.(-1). [5.12.(-1)+3.1 – (-2)] =-2. [-5 + 3 + 2 ] = -2.0 = 0 Vậy giá trị của biểu thức 2 xy (5 x 2 y  3 x  z ) tại x = 1; y = -1 và z = -2 là 0. 2. 2. 3. 3. b) xy  y z  z x. 4. Giải: Thay x = 1; y = -1 và z = -2 vào biểu thức đã cho, ta được: 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1+1.(-8)+ (-8).1 = -15 Vậy giá trị của biểu thức xy 2  y 2 z 3  z 3 x 4 tại x = 1; y = -1 và z = -2 là –15.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu 2: Năm Viết năm đơn đơn thứcthức của hai củabiến hai biến x, y,x, trong y, trong đó xđó và xy và có y có bậc bậc khác khác nhau: nhau. x2y; -x2y3;7x3y; x5y6;5xy2 Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau: a)  5x3 yz có hệ số là -5; phần biến là x3yz b)11x2 y3. có hệ số là 11; phần biến là x2y3. c)0,7 xyz. có hệ số là 0,7; phần biến là xyz. 3 4 2 d )  xy z 5. có hệ số là. . 3 5. ; phần biến là xy4z2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu 4: Bậc thức hệ đơn số khác 0 là tổng số mũ Thế của nào đơn là bậc củacómột thức? của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Tìm bậc của các đơn thức sau:. 3 2 5 a) x yz 5 b) 0. có bậc là 8 không có bậc 5. 3. c) (1+ 3)x y z 2 5. d) 3 4. có bậc là 9. có bậc là 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu 5: Để Muốn nhân nhân haihai đơnđơn thức, thức ta nhân ta làmcác như hệthế số nào? với nhau và nhân các phần biến với nhau. Bài 59/Sgk – 49. Tính tích của các đơn thức sau:. a) 5xyz.5x 2 yz = 25x 3 y2 z 2 b) 5 xyz.15 x3 y 2 z = 75x 4 y3 z 2 c) 5xyz.25x 4 yz = 125x 5 y2 z 2 d ) 5xyz.( x 2 yz ) = - 5x 3 y2 z 2 5 2 4 2  1 3  e) 5xyz.   xy z  = - x y z 2  2 .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Bài 61/Sgk – 50. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được: a). 1 xy 3 và  2x 2 yz 2 ; 4. b ) -2 x 2 y z v à  3 x y 3 z. Giải. 1 3 1  xy .( -2x 2 yz 2 ) =  .(  2)  (x.x 2 ).(y 3 .y).z 2 4 4  1 = - x3 y 4 z 2 2 Đơn thức - 1 x3 y4 z2 có hệ số là  1 ; có bậc là 9 2 2. a). b) -2x 2 yz.( 3xy3 z) [(-2).(-3)].( x2 .x).( y. y3 ).( z.z) = 6x 3 y 4 z 2. Đơn thức 6x3y4z3 có hệ số là 6; có bậc là 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Thế đơn nào thức là haiđồng đơn thức Chocó: ví dụ. Câu 6: Hai dạng đồng là haidạng? đơn thức + Hệ số ≠ 0. + Cùng phần biến. Ví dụ: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2 y3z A. x2y3z B. x2y3 C. 5xyz D. x2yz3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Bài 60/Sgk – 49. Có hai vòi nước: Vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít. a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước) Thời gian (phút). 1. 2. 3. 4. Bể A. 100 + 30. Bể B. 0 + 40. 100 + 30.2 = 160 40.2 = 80. 100 + 30.3 = 190 40.3 = 120. 100 + 30.4 = 220 40.4 = 160. 240. 310. 380. 10. Bể. Cả hai bể. 170. 100 + 30.10 = 400 40.10 = 400 800.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Bài 60/Sgk – 49. a) Thời gian (phút). 1. 2. 3. 4. Bể A. 100 + 30. Bể B. 0 + 40. 100 + 30.2 = 160 40.2 = 80. 100 + 30.3 = 190 40.3 = 120. 100 + 30.4 = 220 40.4 = 160. 240. 310. 380. 10. Bể. Cả hai bể. 170. 100 + 30.10 = 400 40.10 = 400 800. b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút: Bể A: 100 + 30.x Bể B: 40.x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Ôn lại các nội dung trong giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa. * Bài tập về nhà: Bài 62, 63, 64, 65/Sgk – 50,51. * Giờ sau: Ôn tập chương IV tiếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cảm ơn các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×