Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

LOP 5 TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.02 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Tiết 53. TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: TL 8 phút. 7 phút. Hoạt động của giáo viên HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài.. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7 phút. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 4.- Củng cố: (4phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo). - GD thái độ: Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 131. TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013. I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS biết : Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 27. LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 19/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Những điểm cơ bản của Hiệp định và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri. - Giáo dục học sinh ý thức tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. TL Hoạt động của giáo viên 12 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Sau những thất bại nặng nề giữa hai miền Nam, Bắc, ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 12 phút Mục tiêu: Những điểm cơ bản của Hiệp định và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam, đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quố Mĩ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 27 Tiết 27. ĐẠO ĐỨC EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2) Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Em yêu hòa bình” tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Các hoạt động:. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm. Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT4 trong SGK. yêu cầu BT trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao - Làm việc theo nhóm. nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Kết luận: Chúng ta cùng nhau bảo vệ hòa - Cả lớp góp ý, bổ sung. bình, chống chiến tranh. 14 phút Hoạt động 2: Vẽ “Cây hòa bình”. Mục tiêu: Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Theo dõi HS trình bày. - Làm việc cá nhân. - Kết luận: Trẻ em có quyền được sống - Trưng bày sản phẩm. trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia - Cả lớp góp ý, bổ sung. bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua đọc ca dao,tục ngữ, đọc thơ, ca hát, … về hòa bình. - GD thái độ: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 27 Tiết 53. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG Ngày soạn: 12/3/2013 - Ngày dạy: 19/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1. - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm lại tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS - 1 HS đọc yêu cầu BT1. đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 12 phút Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng một số câu ca dao, tục ngữ đã học ở các bài tập. - GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 27 Tiết 132. TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG Ngày soạn: 12/3/2013 - Ngày dạy: 19/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS tìm phép tính để số km ô tô chạy 4 giờ. - Theo dõi HS trình bày. - Xác dịnh kết quả. - Gợi ý cho HS tự rút ra qui tắc và công thức tính quãng đường. * Ví dụ 2 tương tự như trên.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc ví dụ trong SGK. - Nêu phép tính để giải bài toán. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt phát biểu qui tắc và công thức tính quãng đường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 14 phút Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. -Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 27 Tiết 53. KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Ngày soạn: 12/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Hình trang 108, 109 SGK; sơ đồ hạt. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về sự sinh sản của thực vật có hoa tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 12 phút Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Treo sơ đồ hạt lên bảng lớp; chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt đọc câu hỏi. - Kết luận: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 12 phút Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét và nêu kết quả cụ thể.. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua chỉ và nói tên các bộ phận của hạt trên tranh vẽ. - GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 53. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 21/3/2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên; ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc theo nhóm 4 , trình bày trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày kết quả. - Nêu nhận xét kết quả làm việc của HS. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 13 phút Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân vào vở. 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - 3 HS khá, giỏi lần lượt đọc dàn ý đã làm. - Nêu nhận xét kết quả bài làm của HS. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua nói lại cấu tạo bài văn tả cây cối. - GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên; ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 133. TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 27. CHÍNH TẢ Nhớ - viết: CỬA SÔNG Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2). - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài do 1 HS khác đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL 4 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 12 phút Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. 6 phút Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. 4.- Củng cố: (4phút). Hoạt động của học sinh. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con. - Nhớ - viết bài vào vở. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc nhóm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là.tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 27. KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp máy bay và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt trình bày qui trình kĩ thuật lắp xe ben, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống - Thảo luận theo nhóm. câu hỏi về các bộ phận, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Kết luận: Cần lắp 5 bộ phận: thân và - Cả lớp góp ý, bổ sung. đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. 14 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Mục tiêu: Biết cách lắp máy bay và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu nội dung II SGK. - Đặt hệ thống câu hỏi về các thao tác kĩ - Xem SGK và trả lời câu hỏi của GV. thuật. - Theo dõi HS thực hành. - Thực hành theo nhóm. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của - Cả lớp góp ý, bổ sung. HS. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng. - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 27 Tiết 27. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết 26. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. 20 phút Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: Kể lại được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 27 Tiết 54. TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi: 1- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2- Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 3- Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc tròn khổ thơ thứ tư và thứ năm). - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - Giáo dục ý thức tự hào về một đất nước tự do. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Tranh làng Hồ”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: TL 8 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 7 phút. 7 phút. thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi: 1- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2- Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 3- Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc tròn khổ thơ thứ tư và thứ năm). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. - 1 HS đọc lại cả bài.. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 4.- Củng cố: (4 phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do). - GD thái độ: Giáo dục ý thức tự hào về một đất nước tự do. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 27 Tiết 134. TOÁN THỜI GIAN Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 21/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS tìm phép tính để tính thời gian ô tô chạy. - Theo dõi HS trình bày. - Xác dịnh kết quả. - Gợi ý cho HS tự rút ra qui tắc và công thức tính thời gian. * Ví dụ 2 tương tự như trên. 14 phút Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập. Cách tiến hành:. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc ví dụ trong SGK. - Nêu phép tính để giải bài toán. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt phát biểu qui tắc và công thức tính thời gian..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1 (cột 1,2) và bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 27 Tiết 54. KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 22/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Hình trang 110, 111 SGK. - HS: SGK; ngọn mía, khoai tây, lá sống đời, củ gừng, tỏi,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt đọc câu hỏi. - Kết luận: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 14 phút Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét và nêu kết quả cụ thể.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Quan sát vật thật, thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4.- Củng cố: ( 4 phút) - Cho HS thi đua nêu cách trồng cây bằng bộ phận của cây mẹ. - GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 27. ĐỊA LÍ CHÂU MĨ Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 21/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; một số đặc điểm về địa hình, khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí; xử lí chất thải công nghiệp. GDSDNL(Liên hệ): Khai thác khoáng sản ở châu Mĩ trong đó có dầu khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động kinh tế của người dân châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập; nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Kết luận: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ; địa hình từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên; có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. 14 phút Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. Cách tiến hành: - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt - Nêu mục tiêu của hoạt động. động. - Treo bản đồ châu Mỹ, giao nhiệm vụ học - Làm việc cả lớp. tập. - Lần lượt trình bày. - Theo dõi HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ vị trí, giới hạn - Cả lớp góp ý, bổ sung. lãnh thổ, một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí; xử lí chất thải công nghiệp. GDSDNL(Liên hệ): Khai thác khoáng sản ở châu Mĩ trong đó có dầu khí. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 54. TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết) Ngày soạn: 15/3/2013 - Ngày dạy: 22/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối. - Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức chăm sóc cây cối và bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK;.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HS: SGK; giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL 5 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn tả cây cối. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng. - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc những từ gạch chân. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận đề bài của từng HS. 19 phút Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … bài văn và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra. - Thu bài HS đã làm.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc đề bài trên bảng. - 1 HS đọc những từ gạch chân. - Lần lượt nêu đề bài đã chọn. - Cả lớp ghi nhận.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm bài vào nháp. - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra. - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần. - GD thái độ: IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Dặn dò. Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức chăm sóc cây cối và bảo quản vệ môi trường. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 27 Tiết 135. TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/3/2013 - Ngày dạy: 22/3/2013. I. MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa vận tốc, thời gian và quãng đường. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL 8 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết tính thời gian của một chuyển động đều. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. 16 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Biết quan hệ giữa vận tốc, thời gian và quãng đường. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 27 Sinh hoạt lớp Tiết 27 Ngày soạn: 15/3/2013 - Ngày sinh hoạt: 22/3/2013 A/ Mục tiêu - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 26 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt. - Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Thực hiện tốt các qui định của nhà nước trong thời gian sau Tết Nguyên Đán - Đôi bạn có kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu. - Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. - Tổ 4 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu. - Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 27 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về....... - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều. -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. -Tiếp tục thực hiện các qui định của nhà nước trong thời gian sau Tết Nguyên Đán -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu. -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. -Tổ 5 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh. -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”. - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt. - Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ban Giám hiệu. Khối trưởng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×