Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

pttp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.61 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GIẢNG VIÊN HD : VŨ PHƯƠNG LAN LỚP : THỰC PHẨM 5A NHÓM THỰC HiỆN : NHÓM 8 1.NGUYỄN THỊ HUYỀN 2.NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH 3.NGUYỄN THỊ NGA 4.NGUYỄN THỊ NHẠN. 5.ĐẶNG TRỌNG QUANG 6.NGUYỄN THỊ THƯƠNG 7.ĐỖ THỊ TRANG 8.ĐẶNG THỊ TƯƠI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề thảo luận : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG HiỆU NĂNG CAO (HPLC) TỐI ƯU HÓA CÁC ĐiỀU KiỆN PHÂN TÍCH MỘT SỐ ACID AMIN TRONG CÁ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tìm các điều kiện tối ưu để phân tích acid amin trong cá bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp. - Áp dụng và ổn định phương pháp phân tích một số acid amin trên 5 loại cá nước biển và 5 loại cá nước ngọt thông dụng trên thị trường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Hóa chất, thuốc thử : Acetonitril, natri borat, acid clohidric, 6-aminoquinonline, hỗn hợp chuẩn 17 acid amin của hãng Waters(Mỹ), chất chuẩn đơn từng acid amin của hãng Prolabo (Pháp). 2. Hệ thống sắc ký lỏng - Thiết bị : + Detector PAD 2996 + Huỳnh quang 2475 + Bộ bơm mẫu tự động + Cột sắc ký : Symmetry acid amin RP18, Symmetry Shield RP18. - Thành phần pha động : đệm borat, acetonitril, nước cất tinh khiết. 3. Chuẩn bị dung dịch chuẩn Pha 2,5 mmol/µl 17 acid amin và 1,25 mmol/µl cystein trong HCl 20mmol để được dung dịch chứa 100pmol/µl 17 loại acid amine và 50 pmol/µl cystein. Bảo quản chuẩn hỗn hợp trong lọ màu sẫm để trong tủ lạnh ở -20oC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Chuẩn bị mẫu cá : -. 5 loại cá nước ngọt :. cá trắm, cá trôi, cá quả, cá rô phi, cá chép.. -. 5 loại cá nước mặn : cá thu , cá nục, cá chim trắng, cá hồng, cá cam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xử lý mẫu : mua ngẫu nhiên ít nhất 3 con mỗi loại ở 5 chợ lớn ở Hà Nội, loại bỏ phủ tạng, vẩy, vây, xương, xay nhuyễn rồi làm đồng nhất và tiến hành thủy phân ngay trong ngày lấy mẫu. Mẫu lưu được đựng trong hộp sạch, bảo quản ở -20oC..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Thủy phân mẫu - Phương pháp : thủy phân trong môi trường HCl nồng độ cao để tách acid amine trong thực phẩm. - Quy trình : ta làm theo các bước: Bước 1. Cân chính xác 1g mẫu đã xử lý Bước 2. Thêm HCl 15% rồi cho mẫu vào ống nghiệm thành dày. Bước 3. Loại không khí bằng Nitơ rồi hàn kín ống và ủ ở 125oC. Bước 4. Để nguội, đuổi HCl dư trong môi trường chân không. Bước 5. Định mức bằng HCl 20 mmol để tạo dẫn xuất. Bước 6. Xác định bằng sắc ký lỏng pha ngược, detector huỳnh quang và PDA..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1. Khảo sát các điều kiện phân tích 4.1.1 Khảo sát các loại dẫn xuất acid amine Để xác định được một số acid amine trong thực phẩm, chúng tôi tiến hành dẫn xuất các acid amine chuẩn bằng OPA(orthophtaldehyt)(hình1) hoặc AMQ(6aminoquinonline) (hình 2). Qua khảo sát, chúng tôi thấy dẫn xuất bằng OPA chỉ tách được 15 acid amine, còn dẫn xuất bằng AMQ tách được 17 acid amine và NH3 với độ dẫn xuất cao nên trong nghiên cứu, chúng tôi chỉ tiến hành dẫn xuất bằng AMQ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình 1: Tách 15 acid amin bằng dẫn xuất OPA.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình 2: Tách 17 acid amin bằng dẫn xuất AMQ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.1. Khảo sát các điều kiện phân tích 4.1.2. Khảo sát các điều kiện trên sắc ký lỏng Kỹ thuật chúng tôi sử dụng là kỹ thuật HPLC (Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao). + Cột tách: Chúng tôi sử dụng cột pha ngược. Có 2 loại cột là Symmetry acid amine RP18 và Symmetry Shield RP18. Qua kết quả chạy thử mẫu chuẩn cho thấy pic chạy ra với cột Symmetry Sheild RP18 không tách được các acid amine nên chúng tôi chọn cột Symmetry acid amine RP18 để tiến hành phân tích mẫu. + Pha động: Chúng tôi chọn pha động là đệm borat, acetonitril, nước với tỷ lệ chạy theo bảng gradien như sau :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng1: Tỉ lệ thành phần pha động. Thời gian(phút). Tốc độ dòng (ml/phút). % Borat. % Acetonitril. % H2O. Nền. 1,0. 100. 0. 0. 0,5. 1,0. 99. 1. 0. 18.0. 1,0. 95. 5. 0. 19,0. 1,0. 91. 9. 0. 29,5. 1,0. 83. 17. 0. 33,0. 1,0. 0. 60. 40. 36,0. 1,0. 100. 0. 0. 65,0. 1,0. 0. 60. 40. 100,0. 1,0. 0. 2. 40.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.1.2. Khảo sát các điều kiện trên sắc ký lỏng + Detector: Sử dụng detector PDA để định tính(kiểm tra lại từng dạng phổ của từng pic axid amin đơn lẻ). Sử dụng detector huỳnh quang với bước sóng kích thước 340nm và bước sóng phát xạ 450nm để định lượng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4.1. Khảo sát các điều kiện phân tích 4.1.3 Các điều kiện thủy phân mẫu. + Phương pháp thủy phân : thủy phân bằng acid. + Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả của mẫu phân tích là nhiệt độ thủy phân và thời gian thủy phân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.1.3 Các điều kiện thuỷ phân mẫu a,Khảo sát nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình thủy phân. -Chuẩn bị dung dịch để khảo sát :chuẩn bị một hỗn hợp chuẩn các acid amin ( gồm 17 loại acid amin ) gồm 7 dung dịch chuẩn có cùng nồng độ ; với nền là một loại cá :7 mẫu cá không thêm chuẩn và 7 mẫu cá thêm chuẩn.  -Tiến hành khảo sát: khảo sát trên một dãy mẩu với nồng độ hỗn hợp chuẩn acid amin va mẫu cá được thêm chuẩn như nhau, môi trường HCL 6N, nhưng nhiệt độ thủy phân khác nhau ( 110, 115,120, 125,130, 135, 140 độ C ) sau mỗi nhiệt độ điều kiện này mẫu được đem đo.  -Kết quả: nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình tách acid amin và hiệu suất thu hồi . .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến tách acid amin.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bảng 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến hiệu suất thủy phân axit amin(Lysine) trong cá. Các điều kiện. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Nhiệt độ( độ C). 110. 115. 120. 125. 130. 135. 140. Hàm lượng biết trước (µg/ml). 5,3468. 5.3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. Hàm lượng tính được (µg/ml). 4,0946. 4,532. 5,3170. 5,3008. 5,2799. 5,2997. 5,3093. Hiệu suất(%). 76,58. 84,76. 99,45. 99,14. 98,75. 99,12. 99,32.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> --> Nhận.  Kết. xét :. quả của bảng 2 cho ta thấy ở nhiệt độ từ trên 120 độ C, hiệu suất phản ứng đã đạt được là cao nhất nên chọn 125 độ C làm nhiệt độ thủy phân mẫu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4.1.3 Các điều kiện thuỷ phân mẫu b. Khảo sát thời gian ảnh hưởng đến quá trình thủy phân  Khảo. sát ở môi trường HCL 6N., nhiệt độ thủy phân như nhau ở 125 độ C nhưng thời gian thủy phân khác nhau ( 16, 18, 20,22, 24, 26, 28 giờ). Kết quả khảo sát chỉ ra ở bảng 3..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bảng 3: Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến hiệu suất thủy phân của acid amin (lysine) trong cá Các điều kiện. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Thời gian (giờ) 16. 18. 20. 22. 24. 26. 28. Hàm lượng biết trước (µg/ml). 5,3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. 5,3468. Hàm lượng tính được (µg/ml). 5,859. 4,365. 4,685. 5,312. 5,3083. 5,3152. 5,2938. Hiệu suất(%). 109,58. 81,64. 87,63. 99,35. 99,28. 99,41. 99,01.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> --> Nhận xét:  Kết. quả bảng 3 cho thấy thời gian thủy phân 22 h trở lên hiệu suất phản ứng thu được là tốt nhất. Chúng ta chọn 24h để tiến hành thủy phân mẫu.  Khi thời gian thủy phân chưa đủ, acid amin trong mẫu cũng không tách được ra khỏi nhau(ví dụ hình 4)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình 4: Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tới tách các axit amin (Lysine) trong cá.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.2. Đánh giá phương pháp Các nội dung cần đánh giá: a, Xác định khoảng tuyến tính. b, Độ lặp lại của phương pháp. +Ta có bảng kết quả về độ lặp lại hàm lượng trong mẫu cá quả (bảng 4). + Ta có kết quả độ lặp lại thời gian lưu trong mẫu cá quả (bảng 5) + Ta có bảng kết quả độ lặp lại hàm lượng đối với mẫu cá thu (bảng 6). +Ta có bảng kết quả độ lặp lại thời gian lưu đối với mẫu cá thu. c, Xác định độ thu hồi của phương pháp. .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN. 4.3 Kết quả phân tích 17 loại acid amin trên các loại cá Bảng 9 và bảng 10 thể hiện hàm lượng trung bình các acid amin trong mẫu cá nước ngọt và cá nước mặn n = 5(xem trong bản word).  Hình 5: sắc đồ các acid amin trong mẫu cá quả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> --> Nhận xét  Kết. quả bảng 9 cho thấy, trong thành phần của cá có đủ các acid amin cần thiết cho cơ thể.  Trong 5 loại cá nước ngọt, cá rô phi cho thấy có tổng hàm lượng các acid amin cao nhất 19,52g/100g, thấp nhất là cá trắm 6,12g/100g.  Trong cá trôi, acid aspartic, serine, glycine, hàm lượng quá nhỏ không xác định được. .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hình 6 : Sắc ký đồ các acid amin trong mẫu cá thu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ta được bảng 10 là kết quả phân tích acid amin trong cá nước mặn (g/100g)(xem trong bản word). --> Nhận xét : - Kết quả tại bảng 10 cho thấy hàm lượng tổng các acid amin trong cá nước mặn nằm trong khoảng 13- 21g%, không có loại acid amin nào không xác định thấy. - Trong 5 loại cá nước mặn được nghiên cứu, cá nục cho hàm lượng amino acid cao nhất 20,74g% , cá thu 18,20g % , thấp nhất là cá chim trắng 13,94g%.  So sánh bảng 2 với bảng 1 cho thấy hàm lượng amino acid trong cá nước mặn cao hơn trong cá nước ngọt. . Cá nước ngọt. <. Cá nước mặn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> V. KẾT LUẬN  . . . . Qua phân tích hàm lượng acid amin trong 10 loại cá cho thấy : Trong cá nước ngọt, hàm lượng acid amin từ 6,12 – 19,52g/100g, cá rô phi có lượng acid amin cao nhất(19,52%), thấp nhất là cá trôi(8,2%). Hàm lượng acid amin trong cá nước mặn nằm trong khoảng 13-21%. Cá nục có hàm lượng acid amin cao nhất(20,74%), sau đó là cá thu(18,20%), thấp nhất là cá chim trắng(13,94%). Ăn cá rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là cá nước mặn bởi hàm lượng acid amin trong cá nước mặn cao hơn trong cá nước ngọt. Cá là nguồn cung cấp giàu protein bởi chất lượng protit trong thịt cá rất tốt, hơn nữa hàm lượng cholesterol trong cá không đáng kể, mỡ cá giúp ngăn ngừa rất nhiều bệnh tật.  Sau khi có kết quả phân tích hàm lượng acid amin trong cá, chúng ta có thể phân tích hàm lượng acid amin trong các loại thực phẩm khác..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe! Bài của nhóm còn nhiều thiếu sót, mong các bạn góp ý bổ sung. .

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×