CHÀO MỪNG CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI SEMINAR
Tổ 4+5
Nhóm
2
A3K75
Thành viên
1. Mai Thị Ngọc Anh
2. Nguyễn Phúc Chung
3. Lê Trung Đức
4. Nguyễn Bằng Giang
5. Nguyễn Ngọc Hà
6. Trần Thị Mai Hoa
7. Hồ Nhật Linh
8. Trần Thị Ngọc Mai
9. Nguyễn Tiến Huyền My
10. Tống Thị Thu Phương
11. Hoàng Thị Tâm
12. Nguyễn Thị Hương Trà
13. Đỗ Thị Thu Trang
14. Phạm Hà Trang
15. Nguyễn Ngọc Tùng
16. Vũ Hải Anh
17. Vũ Thị Kim Cúc
18. Dương Thị Hậu
19. Trần Quang Huy
20. Hoàng Thị Mai Huyền
21. Trịnh Vũ Mai Khanh
Chủ đề 5
Phạm trù là gì?
Phân tích nội dung ý
nghĩa phương pháp luận
của cặp phạm trù cái
chung và cái riêng
Bố cục
01
Khái niệm phạm trù, phạm trù triết học
02
Khái niệm cái chung và cái riêng
03
Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái
đơn giản nhất
04
Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù
cái chung – cái riêng
MỤC TIÊU
01
Nắm được định nghĩa phạm trù và
phạm trù triết học
02
Nêu được bản chất của phạm trù
Phân tích để hiểu rõ nội dung và ý nghĩa
03 phương pháp luận của cặp phạm trù cái
chung và cái riêng
I. KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ VÀ
PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC
1. Phạm trù là gì?
Ví dụ: trong tốn học có phạm trù “số” , “hình”. Trong kinh tế có phạm trù “hàng hóa” , “giá
cả”...
Ví dụ: trong tốn học có phạm trù
“số”,
“hình”. Trong kinh
tế có phạm trù
“hàng hóa” , “giá cả”...
Phạm trù là những khái
niệm rộng nhất phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối quan hệ
chung, cơ bản nhất của
các sự vật và hiện tượng
thuộc 1 lĩnh vực nhất định
2. Phạm trù triết học là gì?
Ví dụ: trong tốn học có phạm trù “số” , “hình”. Trong kinh tế có phạm trù “hàng hóa” , “giá
cả”...
Phạm trù triết học là những khái niệm
•Ví dụ: phạm trù
“vật chất” , “ý thức”,“mâu
thuẫn”,...
chung nhất phản
ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên
hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ
của một lĩnh vực nhất định nào đấy của
hiện thực, mà của toàn bộ
thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên,xã
hội và tư duy.
3. Bản chất của phạm trù
Phái Duy thực cho rằng phạm trù là những
thực thể ý niệm, tồn tại bên ngoài và độc
lập với ý thức con người
Phái Duy danh cho rằng phạm trù chỉ là
những từ trống rỗng, do con người tưởng
tượng ra, khơng biểu hiện cái gì của hiện
thực
Cantơ coi phạm trù chỉ là những hình thức
tư duy bẩm sinh vốn có của con người, có
trước kinh nghiệm, được lí trí của con
người sử dụng để xem xét giới tự nhiên
Nguồn gốc của phạm trù là thực tiễn
Quan
Điểm
trong
triết học
trước
Mác
Quan
điểm
của
CNDV
BC
Nội dung của các phạm trù mang tính khách
quan, bị thế giới khách quan quy định, nhưng
hình thức thể hiện của nó mang tính chủ quan
Phạm trù ln vận động và phát triển
3. Các phạm trù cơ bản của phép biện chứng
duy vật
Nội dung – Hình thức
Cái chung – Cái riêng
Bản chất – Hiện tượng
Nguyên nhân – Kết quả
Khả năng – Hiện thực
Tất nhiên – Ngẫu nhiên
II. KHÁI NIỆM CÁI CHUNG
VÀ CÁI RIÊNG
1. Khái niệm cái riêng
Cái riêng là một phạm trù chỉ một sự
vật, một hiện
tượng, một quá trình nhấtđịnh, hoặc
một hệ thống
các sự vật lên hệ với nhau thành 1
chỉnh thể, tồn
tại tương đối độc lập so
với các sự vật hiện tượng khác.
2. Khái niệm cái chung
Cái chung
là phạm trù chỉ những mặt, thuộc
tính, q
trình giống nhau và lặp lại ở nhiều
sự vật hiện tượng hay quá trình
riêng lẻ.
3. Khái niệm cái đơn nhất
Cái đơn nhất là phạm
trù triết học chỉ những mặt, thuộc
tính, q
trình chỉ có ở cái riêng, không lập lại
ở cái riêng khác
Cái đơn
nhấ t B
Cái đơ
n
nhất A
Sơ đồ
Cái riê
ng
ng B
Cái riê
A
Cái riêng C
Cái đơn
nhất C
Cái chung
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG,
CÁI RIÊNG VÀ CÁI ĐƠN NHẤT
QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC
•
•
Theo phái duy thực:
- Cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua. Cái chung tồn tại vĩnh viễn,
độc lập với ý thức của con người.
- Cái chung khơng phụ thuộc vào cái riêng mà cịn sinh ra cái riêng.
Theo phái duy danh:
- Chỉ có cái riêng tồn tại còn cái chung chỉ là tên gọi
trống rỗng cho con người bịa đặt ra khơng có tác dụng
phản ứng hiện thực.
QUAN ĐIỂM CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
Cái Cây
QUAN ĐIỂM CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung.
Bất cứ cái riêng nào cũng không tồn tại mãi mãi.
QUAN ĐIỂM CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào
cái chung.
QUAN ĐIỂM CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại.
IV. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG
VÀ CÁI RIÊNG
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRÙ CÁI
RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, như vậy muốn nhận thức cái chung
phải thông qua việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
Cái chung biểu thị sự tồn tại của mình thơng qua cái riêng do vậy muốn
áp dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào đặc điểm của cái riêng
để cụ thể hoá cái chung. Tách rời cái chung khỏi cái riêng, tuyệt đối hoá
cái chung sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều kinh viện, nghèo nàn đơn điệu.
Tuyệt đối hoá cái riêng sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm.
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hố cho nhau trong điều kiện
nhất định. Do vậy, có thể chủ động tạo điều kiện cho cái đơn nhất có lợi
trở thành cái chung và cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.