Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 53 Tinh chat ba duong trrung tuyen cua tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.8 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 53: tính chất ba đờng trung tuyÕn cña tam gi¸c. Ñieåm G laø ñieåm naøo trong tam giaùc thì mieáng bìa hình tam giaùc naèm thaêng baèng treân đầu ngón tay.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC: A. B. M. C. - Đoạn AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường trung tuyến ứng với cạnh BC cuûa tam giaùc ABC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến? Vì sao?. Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đờng trung tuyÕn cña nã..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CUÛA TAM GIAÙC: a/ Thực hành: Thực hành 1: cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lại ?2 Quan sát tam giác vừa vẽ và cho biết: Ba đường trung tuyeán cuûa tam giaùc naøy coù cuøng ñi qua moät ñieåm hay khoâng.  Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua moät ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực hành 2:. A. *AD có AD cólà làđường đườngtuyến trung trungcủa tuyến tam giác củaABC tam giác ABC không? *Các tỉ số AG , BG , CG. H. AD BE CF. bằng bao nhiêu? AG BG CG 2    AD BE CF 3. F.. .E. K. G C D. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b/ Tính chất Định lí: (SGK/66) Trong giác ABC: Ba ®tam êng trung tuyÕn cña mét tam gi¸c cïng ®i qua mét đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài -®iÓm. Các§iÓm đường trung tuyến AD,BE,CF cùng đi 2 tuyến đi qua đỉnh ấy. đờng trung A qua điểm G. 3 AG BG CG 2    AD BE CF 3. F. B. E G. D. Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Có mấy cách để vẽ trọng tâm của tam giác ABC? Có hai cách:. M S. Cách 1: Tìm giao điểm của hai đường trung tuyến. G P R. N D. Cách 2: Vẽ một trung tuyến bất kì, trên đó xác định một điểm G cách đỉnh bằng 2 trung tuyến đi qua 3 đỉnh ấy. G E. F.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bµi 23: Cho G lµ träng t©m cña tam. D. giác DEF với đờng trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?. DG 1  DH 2. DG 3 GH. GH 1  DH 3. GH 2  DG 3. G F E. H.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 24: Cho hình 21. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau: M. 2 1 1 a/ MG= … MR; GR= … MR ; GR= … MG 3 3 2 3 2 GS 3 GS; NG= … b/ NS= … NG; NS= … 2. S G P N. R.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 53:TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A. I/ Đường trung tuyến của tam giác: - Đoạn AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC B. II/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:. C. M. A. Định lí: (SGK/66) Trong tam giác ABC:. F. - Các đường trung tuyến AD,BE,CF cùng đi qua điểm G. AG BG CG 2    AD BE CF 3. Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC. B. E G. D. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Có thể em chưa biết. Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm của nó thì ta được ba tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau  Đặt một miếng bìa hình tam giác lên giá nhọn, điểm đặt làm cho miếng bìa đó thăng bằng chính là trọng tâm của tam giác.. Hãy thử xem!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc định lí ba đường trung tuyến của tam giác -BTVN: 31, 33 /SBT..  Baøi taäp 25 trang 67.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×