Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.34 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP VĂN HỌC * Câu 1: HS lập bảng theo yêu cầu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18.. HOÏC KÌ I Cổng trường mở ra Meï toâi Cuộc chia tay của những con búp bê Những câu hát về tình cảm gia đình. Những câu hát về TY, QH, ĐN, con người. Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Nam quoác Sôn Haø Tụng giá hoàn kinh sư Thiên trường vãn vọng Coân Sôn ca Chinh phuï ngaâm khuùc (trích) Bánh trôi nước Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Voïng Lö Sôn boäc boá Tĩnh dạ tứ Mao ốc vị thu phong sở phá ca. HOÏC KÌ II 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34.. Nguyeân tieâu Caûnh khuya Tieáng gaø tröa Một thứ quà của lùa non Saøi Goøn toâi yeâu Muøa xuaân cuûa toâi Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX Tục ngữ về con người và xã hội Tinh thần yêu nước của ND ta Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ YÙ nghóa vaên chöông Soáng cheát maëc bay Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu Ca Hueá treân soâng Höông Quan aâm Thò Kính Toång coäng: 34 taùc phaåm. * Câu 2: Dựa vào chú thích dấu (*) để nhớ lại định nghĩa một số khái niệm về thể loại văn học và biện pháp NT đã học: Khaùi nieäm Ñònh nghóa – Baûn chaát 1. Ca dao- dân - Thơ ca dân gian, những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian do quần chúng ca ND sáng tác - biểu diễn và truỳên miệng từ đời này qua đời khác. - Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm lát, đưa hơi... dân ca là lời bài hát dân gian 2. Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của ND về mọi mặt được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. 3. Thơ trữ tình - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính caùch ñieäu cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Thơ trữ tình - Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt, lục bát, song thất lục trung đại VN baùt, ngaâm khuùc, 4 tieáng... ) - Những thể thơ thuần túy Việt Nam: lục bát, 4 tiếng - Những thể thơ học tập của người Trung Quốc: Đường luật... 5. Thô thaát - 7 tieáng /caâu, 4 caâu/baøi, 28 tieáng /baøi ngôn tứ tuyệt - Kết cấu: C1: khai, câu 2: Thừa, câu 3: chuyển, câu 4: hợp Đường luật - Nhịp 4 / 3 hoặc 2 / 2 / 3 6. Thô nguõ - 5 tieáng /caâu, 4 caâu/baøi, 20 tieáng /baøi ngôn tứ tuyệt - Nhịp 3 / 2 hoặc 2 / 3 Đường luật - Coù theå gieo vaàn traéc 7. Thô thaát - 7 tieáng /caâu, 8 caâu/ baøi, 56 tieáng/ baøi ngoân baùt cuù - Kết cấu: Câu 1, 2: đề, câu 2-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết - Hai câu 3-4 và 5-6 phải đối nnhau từng câu, từng vế. 8. Thô luïc baùt - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca. - Kết cấu theo từng cặp: Trên 6 tiếng, dưới 8 tiếng. 9. Thơ song - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát thaát luïc baùt. - Moãi khoå 4 caâu: 2 caâu 7 tieáng, tieáng 1 caëp 6-8 - Thích hợp với thể ngâm khúc hay diễn ca dài. 10. Truyeän - Coù theå ngaén, daøi... ngắn hiện đại - Cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo thứ tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột. 11.Phép tương - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngược nhau, để tô phaûn nghệ đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai. thuaät 12. Phép tăng - Thường đi cùng với tương phản. caáp trong NT. - Cùng với quá trình hoạt động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh... Hoạt động của GV - Những tình cảm, những thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã đợc học là gì ? Học thuộc lòng những bài ca dao trong phần học chính ?. Hoạt động của HS. - HS trả lời. Nội dung 3- Ca dao, dân ca: - Ca dao về tình cảm gia đình: Nhắc nhở về công ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt. - Ca dao về tình yêu quê hương đất nước , con người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp là những bức tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Các câu tục ngữ đã được học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và XH như thế nào ?. - HS trả lời. - HS trả lời - Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQuốc (thơ Đường) đã được học là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của VN, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của Chủ tịch HCM ?. - Những câu hát than thân: Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục,... của người dân LĐ, đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói hư, tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc. 4- Tục ngữ: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. - Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh giá trị con người, đã ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. 5- Thơ: - Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo: + Nội dung là tình yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng cuộc sống thanh bình được thể hiện trong các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra,... + Tình cảm nhân đạo còn thể hiện ở tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy nổi ba chìm" mà vẫn giữ vẹn "tấm lòng son" của người phụ nữ (Bánh trôi nước), ở tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ còn vang bóng (Qua đèo Ngang) - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà trưa)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi Lư), tấm lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, .. nhân buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá). * Câu 6: Giá trị chủ yếu về tư tưởng - nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ phần vaên nghò luaän) ST T 1. Nhan đề văn bản, tác giả Cổng trờng mở ra (Lí Lan):. Giá trị tư tưởng. 2. Mẹ tôi (Ét môn đô Ami xi):. - Tấm lòng thương yêu lo lắng, sự hi sinh quên mình của người mẹ đối với con và tình thương yêu kính trọng thiêng liêng của ngừơi con đối với mẹ.. 3. Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài):. - Tình cảm gia đình là quí báu và quan trọng, hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy.. 4. Một thứ quà của lúa non - Cốm (Thạch Lam):. - Một phong vị, một nét đẹp văn hóa trong - Tùy bút tinh một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc. tế, nhẹ nhàng, sâu sắc.. 5. Sài gòn tôi yêu (Minh Hương):. - Nét đẹp riêng của người Sài gòn và phong - NT biểu cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình hiện cảm xúc nghĩa của người Sài Gòn của tác giả qua thể văn tùy bút.. 6. Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):. - Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa - Văn tùy bút xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, giàu hình ảnh tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của gợi cảm. người xa quê hương.. - Tấm lòng thương yêu của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường.. Giá trị nghệ thuật - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. - Văn biểu cảm qua hình thức 1 bức thư của người bố gửi cho con. -Văn tự sự có bố cục rành mạch và hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):. - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cơ cực của người dân qua việc cứu đê.. 8. Ca Huế trên sông Hương (Hà ánh Minh):. 9. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc):. - Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức sinh hoạt - Văn bản văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một giới thiệu, sản phẩm tinh thần đáng quí. thuyết minh: mạch lạc, giản dị mà nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của vấn đề. - Vạch trần bộ mặt giả dối và tính cách hèn Truyện hạ của bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi ngắn được hư nhân cách cao thượng và tấm lòng hi sinh vì cấu tưởng tdân, vì nước của người chí sĩ cách mạng ượng qua Phan Bội Châu. giọng văn châm biếm, hóm hỉnh.. - HS trả lời câu 7. - HS trả lời. Truyện ngắn hiện đại với NT tương phản, tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn.. * Văn nghị luận: 7.-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai): 1. Heä thoáng nguyeân aâm, phuï aâm khaù phong phuù. 2. Giaøu thanh ñieäu: Sự phối hợp các nguyên âm - phụ âm, các thanh bằng trắc tạo cho câu văn, lời thơ - nhạc điệu trầm bổng du dương, có khi cân đối nhịp nhàng, có khi trúc trắc khúc khuỷu. VD: Sóng sầm sịch lưng chừng ngoài bể Bắc, Giọt mưa buồn rỉ rắc ngoài hiên... (Daân ca) - Mùa xuân cùng em lên đồi thông, Ta nhö chim bay treân taàng khoâng... (Leâ Anh Xuaân) - Vồng khoai lang xòe lá ra nằm sưởi, Cùng với mẹ gà xòa cánh ấp đàn con. (Huy Caän).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS trả lời câu 8. - HS trả lời. - Song sa vò võ phương trời Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng... (Nguyeãn Du) 3. Cú pháp tiếng Việt rất tự nhiên cân đối, nhịp nhàng. - Kho tàng tục ngữ - những câu nói cô đọng, hàm xúc nhiều ý nghĩa, cân đối, nhịp nhàng có khi có vần điệu, đúc kết những kinh nghiệm sâu sắc về mọi mặt đời sống của nhaân daân ta. Lá lành đùm lá rách. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo... Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng... - Ca dao - daân ca, thô: Quaû cau nho nhoû Caùi voû vaân vaân Nay anh hoïc gaàn Mai anh hoïc xa... - Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ nằm đất thấy cho nằm giường... - Ñoâng aên maêng truùc, thu aên giaù, Xuaân taém hoà sen, haï taém ao ! (Nguyeãn Bænh Khieâm) 4. Từ vựng dồi dào về cả 3 mặt thơ, nhạc, họa: a) Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh) AÀm aàm, aøo aøo, uø uø ... b) Gợi màu sắc: xanh, xanh xanh, xanh ve, xanh hồ thủy, xanh noõn chuoái, xanh luïc, xanh bieâng bieác... c) Gợi hình dáng (tượng hình): phục phịch, khẳng khiu, tong teo... 5. Từ vựng tiếng Việt tăng mỗi ngày một nhiều từ mới, cách nói mới. 8.-Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): 1. Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø loøng thöông người và thương muôn vật, muôn loài: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung... Chính là nguồn gốc cảm hứng của Nguyễn Du khi ông viết “Đoạn trường tân thanh”. Toá Nhö ôi, leä chaûy quanh thaân Kieàu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Viết đoạn văn - HS viết trình bày cảm nghĩ của bản thân về giá trị. (Tố Hữu) - Chinh phụ ngâm khúc là lòng thương nhớ, mong mỏi chờ đợi người chồng đi chinh chiến xa của người chinh phuï: Thieân ñòa phong traàn, hoàng nhan ña truaân... - Ca dao - dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói cảm thông đối với thân phận của người phụ nữ... - Tình yêu thương chim chóc là cảm hứng của bài “Lao xao”, thương quý cây tre, thương quý con người Việt Nam laø nguoàn goác cuûa baøi thuyeát minh “Caây tre Vieät Nam” vaø baøi thô “Tre Vieät Nam”... 2. Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác.... - Thế giới làng quê trong ca dao, thế giới truyện Kiều với biết bao cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, thanh nhã, dữ dội, nhơ bẩn... - Thế giới loài vật trong “Dế mèn phiêu lưu ký” vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn... cũng như truyện cổ tích diệukì cuûa An-ñec-xan. 3. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có: - Ta chưa già để hiểu hết được cảm xúc bẽ bàng và buồn tê tái của ông khi lũ con trẻ ở làng quê coi ông như khách lạ, cũng chưa có dịp xa nhà, xa quê lâu để cùng Lý Bạch “cúi đầu”, “ngẩng đầu” ta cũng không phải sống trong cảnh nghèo túng quẫn bách như Đỗ Phủ để mơ “một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian”, trong tiếng thở dài vặt trong đêm mưa dầm gió thốc... Thế nhưng ta vẫn có thể đồng cảm cùng chia sẻ những tâm trạng, những nỗi niềm, có khi nghiến răng chợn mắt, có khi ấm ức khôn nguôi, lại có khi vui mừng hoan hỉ, mơ màng, tưởng tượng, giá mà... đấy chính là giá trị, là ý nghĩa đích thực cao quý và đẹp đẽ vô bờ maø vaên hoïc chaân chính ñem laïi cho ta. - Đọc văn chương ta mới càng thấm thía câu: Ngoài trời còn có trời (Thiên ngoại hữu thiên, không có gì đẹp bằng con người) 4. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vaïn traïng: Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nội dung , nghệ thuật của một trong số các tác phẩm đã học. - HS trả lời câu 9. - HS trả lời. - Thực hiện câu - HS đọc hỏi10. 9- Tác dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp: - Phân tích tác dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp: Hiểu kĩ từng phân môn hơn trong mối liên quan chặt chẽ và đồng bộ giữa văn học, tiếng Việt và Tập làm văn. Nói và viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng ngay những kiến thức, kĩ năng của phân môn này để học tập phân moân kia. - Ví dụ kỹ năng trình bày dẫn chứng trong VB nghị luận chứng minh qua văn bản chứng minh mẫu mực “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - NT töông phaûn - taêng caáp trong keå chuyeän cuûa Phaïm Duy Toán (Soáng cheát maëc bay) vaø Nguyeãn AÙi Quoác (Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu) - NT tả tâm trạng, cảm xúc kết hợp với tả cảnh thiên nhieân trong vaên cuûa Thaïch Lam, Nguyeãn Taâm, Vuõ Baèng... 10-Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×