Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giao an lop 5 tuan 810

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.33 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ Toán. Tiết 36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU (trang40) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số thập phân bằng nhau. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ghi nhớ III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số ? (Lấy tử số chia cho mẫu số; thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử là số dư, mẫu là số chia). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Phát hiện đặc điểm (12p) của số thập phân khi viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 nêu có ở tận cùng bên a, Ví dụ: 9dm = 90cm phải của số thập phân đó. mà: 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m - HS tự giải quyết cách chuyển đổi nên: 0,9m = 0,90m trong các ví dụ của bài học để nhận ra: vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 0,9 = 0,90; 0,90 = 0,9; 0,90 = 0,900; - HS nêu nhận xét khái quát. 0,900 = 0,90. * nếu viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập - GV nêu các ví dụ minh hoạ cho phân thì ta được một số thập phân các nhận xét đã nêu ở trên. bằng nó. 8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; 8,7500 = 8,750; 8,750= 8,75. - HS nêu nhận xét. 12 = 12,0; 12,0 = 12,00; + Số 12 được coi là một số thập 12,00 = 12,0; 12,0 = 12. phân đặc biệt có phần thập phân là *Nếu một số thập phân có chữ số 0 0 hoặc 00;... 12 = 12,0 = 12,00. ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đi ta được một số Hoạt động 3: Luyện tập (16p) thập phân bằng nó. Bài 1. Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng - HS đọc yêu cầu của bài tập và bên phải phần thập phân để có các nêu yêu cầu của bài tập số thập phân viết dưới dạng gọn - HS tự làm bài tập vào bảng con . hơn. - HS chữa bài. 7,800 = 7,8 ; 64,900 = 64,9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét, cho điểm.. 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 * Chú ý bài dễ nhầm như: 35,020 = 35,02(Không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười) 3,0400 khi viết dưới dạng gọn hơn có thể là: 3,040 hoặc 3,04 ta viết gọn lại: 3,0400 = 3,04.. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - HS chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Nhóm đôi - Thảo luận theo cặp và làm bài - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV: Nhận xét và bổ sung.. 6p. Bài 2. Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải a) 5,612; 17,200; 480,590. b) 24,500; 80,010; 14,678. Bài 3: - Các bạn Mĩ, Lan viết đúng vì: 100 1 10 1   0,100 = 1000 10 ; 0,100 = 100 10 1 và 0,100 = 0,1 = 10. Bạn Hùng viết sai vì đã viết: 1 0,100 = 100 nhưng thực ra 1 0,100 = 10. 4. Củng cố: (1p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: So sánh hai số thập phân. Tập đọc. Tiết 36. KÌ DIỆU RỪNG XANH (trang75) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, ẩm lạnh, rào rào, len lách, sặc sỡ. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 3. Thái độ: Yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung chính của bài III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(3p) Gọi HS đọc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò. TG. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện đọc (10p) - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn: - HS đọc theo từng đoạn. - HS đọc nối tiếp lần 1.(Sửa lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần) - HS đọc chú giải. - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (10p) - HS đọc thầm đoạn1và trao đổi với nhau nhóm 2 . - CH: Tác giả miêu tả những sự vật nào của rừng? - CH: Những cây nấm trong rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?. - CH: Đoạn này nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 2 và 3 trả lời câu hỏi. - CH: Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? - CH: Những muông thú trong rừng được miêu tả ra sao?. - CH: Sự có mặt của loài thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? - CH: Vì sao rừng khộp được gọi là" giang sơn vàng rợi"? - CH: Đoạn này nói lên điều gì? + Chốt ý và giảng:. - Đoạn 1: từ đầu - lúp xúp dưới chân. - Đoạn 2: Tiếp - đưa mắt nhìn theo. - Đoạn 3: Còn lại. Đoạn 1: Với giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngưỡng mộ, ngỡ ngàng. Đoạn 2: Đọc hơi nhanh ở câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện. Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông. - Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. - Tác giả liên tưởng đây như một thành phố nấm., mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì. Tác giả thấy mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc tí hon... lúp xúp dưới chân. - Tác giả giới thiệu rừng xanh với nhiều nấm dại. - Tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạng thần bí như trong truyện cổ tích. - Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn, sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm lên trên thảm lá vàng. - Sự có mặt của loài thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng trở lên sống động, đầy điều bất ngờ - Vì có nhiều màu vàng: lá vàng, nắng vàng, con mang vàng. * Vẻ đẹp kì diệu của rừng khộp với sự có mặt của các loài thú. - Vàng rợi: là màu vàng ngời sáng rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là giang sơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - CH: Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?. vàng rợi đó là sự phối hợp của rất nhiều màu sắc... - Em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn được tham quan. * Nội dung: Bài văn thể hiện tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.. - HS nêu nội dung chính của bài?. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm (6p) - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - GV nhận xét tuyên dương, cho điểm. 4. Củng cố: (3p) HS nhắc lại nội dung chính. (Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng) 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học. Tiết15. PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A (trang32) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A. 2. Kĩ năng: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập dùng cho hoạt động1 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: HS nêu mục cần biết của bài phòng bệnh viêm não.(4p) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Làm việc với (12p) SGK. Bệnh viêm gan B - HS đọc lời thoại của các nhân Một số dấu - Sốt nhẹ. vật trong H1 trang 32 sgk và trả hiệu của - Đau ở vùng bụng lời các câu hỏi. bệnh. bên phải. - CH: Nêu một số dấu hiệu của - Chán ăn. bệnh viêm gan A? Tác nhân. - Do 1 loại vi-rút gây - CH: Tác nhân gây bệnh viêm ra gan A là gì? đường lây - Bệnh lây qua đường - CH: Bệnh viêm gan A lây truyền truyền. tiêu hoá qua đường nào? (Vi rút viêm gan A có - GV: Phát phiếu BT trong phân người - HS: Thảo luận theo nhóm ghi bệnh có thể lây sang kết quả vào phiếu và báo cáo kết người khác, qua nước quả: lã, thức ăn sống bị ô Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (13p) nhiễm, tay không - HS quan sát H2, 3, 4, 5 trang 33 sạch...) sgk nêu nội dung từng hình và trả.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lời câu hỏi: - CH: Em hãy nêu cách phòng bệnh viêm gan A?(...) - CH: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?(...). Kết quả: + Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. + Hình 3: ăn thức ăn nấu chín. + Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. + Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. - Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn uống thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-tamin không ăn mỡ, không uống rượu. - Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện.. HS nêu mục bạn cần biết:. * Kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện. - Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn uống thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min không ăn mỡ, không uống rượu. 4. Củng cố:(3p) HS nhắc lại mục cần biết. 5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài xem trước bài: Phòng tránh HIV/ AIDS. Kĩ thuật. Tiết 8. NẤU CƠM (Tiếp) trang33) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 2. Kĩ năng: Nấu được cơm ngon, dẻo 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Nồi điện, gạo, rá, chậu... III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ? Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun ? (3p) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu (8p) cơm bằng nồi cơm điện. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 sgk - Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu HS so sánh những a, Chuẩn bị: (giống nấu cơm bằng nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bếp đun).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện b, Nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun - cho gạo đã vo sạch vào nồi - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu - Cho nước vàonồi... cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và - San đều gạo... so sánh với nấu cơm bằng bếp đun. - Đậy nắp cắm điện... - 2 HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. GV và HS khác quan sát uốn nắn. - HS: Rút ra phần ghi nhớ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (16p) học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS - GV nêu đáp án của bài tập HS đối * Ghi nhớ: chiếu lại kết quả bài làm với đáp án 1. Trước khi nấu cơm lấy gạo đủ để tự đánh giá kết quả học tập của nấu... mình. 2. Khi cho nước vào nồi... - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 3. Nếu nấu cơm bằng bếp đun... - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: (1p) GV nhận xét ý thức học tập của HS. 5. Dặn dò: (2p) Hướng dẫn HS đọc trước bài "Luộc rau" và tìm hiểu các công việc chuẩn bị và cách luộc rau tại gia đình.. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 16. TRƯỚC CỔNG TRỜI (trang 80) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Khoảng trời, ráng chiều, vạt nương, lòng thung,..Hiểu nội dung bài: ca ngợi vẻ đẹp trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng hái lao động làm đẹp cho quê hương. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Học thuộc lòng: một khổ thơ tự chọn. 3. Thái độ: Tự hào vẻ đẹp của quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung chính của bài. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: HS đọc bài Kì diệu rừng xanh. (5p) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Luyện đọc: - HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn: - HS đọc theo từng đoạn. - Đọc thành tiếng chú giải. - GV có thể giải nghĩa thêm: - GV đọc mẫu. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài thơ. - CH: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? - CH: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh trong bài thơ?. (10p) - Đoạn 1:Từ đầu - trên mặt đất. - Đoạn 2: Tiếp - như hơi khói. - Đoạn 3: Tiếp - sương giá. + áo chàm: áo nhuộm màu lá chàm. màu xanh đen, đồng bào miền núi thường mặc. + Nhạc ngựa: Chiếc chuông con, trong có hạt đeo ở cổ ngựa, khi ngựa (10p) đi kêu thành tiếng. + Thung: thung lũng. - Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá. - Từ cổng trời nhìn ra qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông, bất tận những cánh rừng bát ngát muôn vàn sắc màu hoa cỏ, .... - CH: Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? - HS nối tiếp nhau trả lời:... - CH: Điều gì khiến cánh rừng sương giá như ấm lên? - Bởi có người dân đi làm giữa cảnh - CH: Em hãy nêu nội dung chính suối reo, nước chảy. của bài thơ? * Nôị dung: Ca ngợi vẻ đẹp vẻ đẹp - GV ghi ý chính lên bảng. trên miền núi cao nơi có thiên nhiên + Chốt ý và giảng: Khung cảnh thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, thiên nhiên ở vùng cao thật đẹp và cùng những con người chịu thương, thanh bình, giữa cái giá lạnh của chịu khó, hăng hái lao động làm đẹp không khí, cánh rừng như ấm lên cho quê hương. bởi có hình ảnh của con người, mọi người ở đây đều tất bật rộn ràng... Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm: (5p) - HS đọc diễn cảm - HS tự học thuộc lòng. - Cho HS luyện đọc cá nhân khổ thơ mà em thích. - Đọc thuộc lòng trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương, cho điểm. 4. Củng cố: (2p) HS nêu lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: (1p)Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cái gì quý nhất. Toán. Tiết 37. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN (trang 41) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cách so sánh số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thục bài tập về so sánh số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ghi nhớ III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm cách so sánh (8p) hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - HD so sánh hai độ dài 8,1m và7,9m để HS tự nhận ra.. - Em hãy nêu cách so sánh hai số thập phân trên? Hoạt động 3: Tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau. - HS nhận xét hai số thập phân có gì giống và có gì khác nhau. - HS so sánh và rút ra cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, có phần thập phân khác nhau. - Nêu cách so sánh theo hướng dẫn của GV. - HS nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập: - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS tự làm bài tập vào bảng con. - HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm.. Nội dung. *VD1 : so sánh 8,1 và 7,9. - 8,1m = 81dm - 7,9m =79 dm - ta có: 81dm > 79dm (81>79 vì hàng chục 8 > 7) - 8,1m > 7,9m. - Tức là: 8,1m > 7,9m - Vậy: 8,1 > 7,9 - các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8>7 nên 8,1>7,9. * Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số thập phân đó lớn (10p) hơn. *VD2 : so sánh 35,7m và 35,698m - Giống nhau ở phần nguyên khác nhau ở phần thập phân. - Phần nguyên bằng nhau ta đi so sánh hàng phần mười ta thấy 7 > 6 nên ta kết luận: 35,7 > 35,698. * Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau. Số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn. (10p) Bài 1. So sánh hai số thập phân a, 48,97 < 51,02 b, 96,4 > 96,38 c, 0,7 > 0,65 Bài 2. Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn. Kết quả là: 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01. Bài 3. Viết các số thập phân sau theo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thực hiện như bài 2 - HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.. thứ tự từ lớn đến bé. Kết quả là: 0,4; 0,321; 0,32; 0,197;. 0,187.. 4. Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học, cho HS nhắc lại ghi nhớ. (4p) 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập. (1p) Luyện từ và câu. Tiết 16. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (trang 41) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên nói về những vấn đề của đời sống xã hội. Tìm được những từ ngữ miêu tả về không gian, sóng nước và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng vốn từ “thiên nhiên” để đặt câu. 3. Thái độ: Ham tìm hiểu về thiên nhiên và yêu thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dùng cho bài tập 1, 2 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(4p) Thế nào là từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. VD: Lưỡi: Nghĩa gốc là: bộ phận của cơ thể để nhận biết vị mặn, ngọt nằm trong miệng. Nghĩa chuyển: lưỡi cuốc, lưỡi liềm... là những dụng cụ để lao động , sắc...) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm (25p) bài tập. - GV: Treo bảng phụ ghi nội dung Bài tập 1: bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập. - Chọn ý b) Tất cả những gì không - GV kết luận lời giải đúng. do con người tạo ra. - GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả: Gạch chân dưới những sự vật hiện tượng trong thiên nhiên có trong các câu tục ngữ - GV kết luận lời giải đúng: Thác, gềnh, gió, bão, nước,đá, đất đều là các. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm. 7p. + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão. + Nước chảy đá mòn + Khoai đất lạ, mạ đất quen..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. - HS giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đó.. + Lên thác xuống gềnh: Gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống. + Góp gió thành bão: tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn. + Kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong + Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng đất lạ, mạ đất quen mới tốt. Bài tập 3. Đặt câu. - HS đọc yêu cầu của bài tập a) Tả chiều rộng: bao la, mênh - HS làm bài tập theo nhóm đôi. 7p mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo bất tận, khôn cùng... cáo kết quả. b) Tả chiều dài: tít tắp, tít mù khơi, - GV kết luận lời giải đúng. muôn trùng khơi, thăm thẳm,, vời vợi, ngút ngát, dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài ngoẵng, dài loằng ngoằng... c) Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút... - HS nối tiếp nhau đặt câu. d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm... + Cánh đồng lúa rộng bao la. + Con đường trước nhà rộng bao la. + Cột cờ cao vời vợi. - GV kết luận lời giải đúng. + Ngọn núi cao chót vót. + Ngọn tre cao vút. + Lỗ khoan sâu hoắm. Bài tập 4. Đặt câu. a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ì - HS đọc yêu cầu của bài. oạp.. - HS làm bài vào vở, đọc bài trước b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lơ lớp. lửng, trườn lên, bò lên, đập nhẹ lên, liếm nhẹ... - GV nhận xét về cách đặt câu. c) Tả đợt sóng nhẹ: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp... VD về đặt câu: Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài biển. Sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền. 4. Củng cố: (2p) Học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ. 5. Dặn dò: (2p) Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các câu thành ngữ và câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Lịch sử. Tiết 8. XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (trang 17) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức: Học xong bài HS biết: Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích các sự kiện lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(3p) Nêu ghi nhớ bài Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (đầu mùa xuân 1930… thắng lợi vẻ vang). 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày (10p) 12/9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. - GV: Giới thiệu bài, kết hợp với sử dụng bản đồ, giới thiệu 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đây là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930-1931…. Tại đây ngày 12/9/1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn …. GV: Nêu nhiệm vụ học tập cho HS - Dựa vào tranh minh họa và nội * Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dung SGK em hãy thuật lại cuộc dân các huyện Hưng Nguyên, Nam biểu tình ngày 12/9/1930. Đàn với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu - HS: thảo luận nhóm đôi kéo về thị xã Vinh .. Những kẻ - GV: Yêu cầu HS trình bày trước lớp. đứng đầu chính quyền thôn xã sợ - GV: Bổ sung hãi bỏ trốn hoặc đầu hàng . - CH: Cuộc biểu tình ngày12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào? quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai…ý chí chiến đấu của nhân dân ta. - GV: kết luận - Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương trong đó phong trào Xô viết Hoạt động2: Những chuyển biến (13p) Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh làm nên những đổi mới ở làng quê giành được chính quyền cách mạng. Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930- 1931.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV: Yêu cầu HS quan sát h2 (tr18-sgk). - CH: Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ 2. - CH: Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? - HS tìm hiểu những điểm mới ở Nghệ -Tĩnh năm 1930- 1931 - GV kết luận:. - Hình minh hoạ nông dân Hà Tĩnh … những năm 1930-1931 - Sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người dân không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác. + Những điều mới: - Không hề xảy ra trộm cắp - Các thủ tục lạc hậu nh mê tín dị đoan, tệ cờ bạc cũng bị đả phá. - Các thứ thuế vô lý bị phá bỏ - Nhân dân được làm chủ. - Người dân ai ai cũng cảm thấy thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.. - CH: Khi được sống dưới chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh người dân có cảm nghĩ gì? - GV: Trước thành công của phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh… đã tạo cho một dấu ấn to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam… Hoạt động3: ý nghĩa của phong (5p) - Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh trào Xô viết Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930-1931 cho - GV: Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa thấy tinh thần dũng cảm của nhân của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh. dân ta, sự thành công cho thấy nhân - CH: Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh dân ta hoàn toàn có thể làm cách nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và mạng thành công. khả năng làm cách mạng của nhân dân - Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh đã ta? Phong trào có tác động gì đối với khích lệ và cổ vũ tinh thần yêu nước phong trào của cả nước? của nhân dân ta. - HS trình bày *Ý nghĩa: Trong những năm … Xô - GV kết luận (sgk) viết Nghệ - Tĩnh. 4. Củng cố:(2p) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính trong sgk. (Trong những năm … Xô viết Nghệ - Tĩnh.) 5. Dặn dò: (1p) Nhắc hs về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài “Cách mạng mùa thu”. Toán I. Mục tiêu. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tiết 38 LUYỆN TẬP (trang 43).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Kiến thức: HS được củng cố về. So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định. Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bài tập. 3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy-học Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện tập (30p) Bài 1: Điền dấu thích hợp >; < ; = - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 84,2 > 84,19; 6,843 < 6,85. - Làm bài vào bảng con. 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6. - GV nhận xét Bài 2. Viết các số theo thứ tự từ bé - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. đến lớn. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02. bài vào vở. Nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của bài tập . - Thảo luận theo cặp và nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung.. 6p. Bài 3. Tìm chữ số x, biết: 9,7x8 < 9,718 - Kết quả là: x = 0 9,708 < 9,718. Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết a) 0,9 < x <1,2 ; b) 64,79 < x < 65,14 a) x = 1. Vì: 0,9 <1 <1,2; b) x = 65. Vì: 64,97< 65 < 65,14.. - HS làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Kể chuyện. Tiết 38. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (trang 79) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về mối quan hệ giữa người với thiên nhiên. Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình. 2. Kĩ năng: kể được câu chuyện rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 3. Thái độ: Qua chuyện kể GD lòng yêu thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy-học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 2 HS kể lại câu chuyện cây cỏ nước Nam. (5p) 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài (5p) - HS đọc đề bài Đề bài: - CH: Đề bài yêu cầu gì? - Kể một câu chuyện em đã nghe - GV dùng phấn gạch chân dưới các hay đã đọc nói về quan hệ giữa từ ngữ trọng tâm của đề: con người với thiên nhiên. - Treo bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý trong sgk. - YC học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Hướng dẫn HS lấy ví dụ phù hợp - Ví dụ: Cóc kiện trời, Nữ Oa vá với yêu cầu của đề bài. trời... Hoạt động 3: Thực hành kể (20p) chuyện - GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý tập kể chuyện. - 1HS khá giỏi kể lại kết hợp giới thiệu tranh (nếu có) - HD trao đổi nội dung câu chuyện * Kể trong nhóm: - HS kể cho nhau nghe theo nhóm 2, cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi kể. - Để thiên nhiên mãi tươi đẹp con * Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp người cần: về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện + Yêu quý thiên nhiên. HS vừa kể. + Chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên. - HS thảo luận: Con người cần làm gì + Chăm sóc vật nuôi. để thiên nhiên mãi tươi đẹp. + Không phá rừng... - GV: Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố: (1p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (2p) Về nhà kể lại chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Tập làm văn. Tiết 15. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (trang 81) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kĩ năng: Bài viết nêu được rõ cảnh vật định tả, nêu được nét đặc sắc của cảnh vật, thể hiện được cảm xúc của mình trước cảnh vật 3. Thái độ: Qua bài hiểu thêm về cảnh đẹp của quê hương và thêm yêu quê hương hơn. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. (5p) 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm (25p) bài tập. Bài 1. Lập dàn ý miêu tả một cảnh - HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đẹp ở địa phương em. đọc thầm. - GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi: - Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa - CH: Phần mở bài em cần nêu điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu những gì? được thời gian mà mình quan sát. - CH: Em hãy nêu nội dung chính - Tả những đặc điểm nổi bật của của phần thân bài? cảnh vật, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn - CH: Các chi tiết miêu tả cần được người đọc. sắp xếp theo trình tự nào? - Từ xa đến gần từ cao xuống thấp. - CH: Phần kết bài cần nêu những gì? - HS làm bài tập cá nhân. - 5 HS đọc dàn bài của mình.. - Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. Bài 2. Dựa vào dàn ý đã lập , hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.. - GV đọc yêu cầu của bài tập. - 2HS: làm bài vào bảng phụ và trình bày trên bảng. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa . 4. Củng cố:(1p) GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (2p) Về nhà viết phần thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. Khoa học. Tiết16. PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS. (trang 34). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? và AIDS là gì ? 2. Kĩ năng: Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. 3. Thái độ: Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy-học Hình minh họa trong sgk III. Các hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Yêu cầu HS nêu mục cần biết về bệnh viêm gan A.(3p) 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Trò chơi" Ai nhanh- (10p) ai đúng" - GV tổ chức và HD: Phát cho HS bộ phiếu có nội dung như sgk xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất thì nhóm đó Đáp án là: thắng cuộc. 1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a. - GVgiảng và kết luận ý đúng: Hoạt động3: Sưu tầm thông tin và (15p) tranh ảnh và triển lãm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập nói về những thông tin tranh ảnh trong sgk trang 35 - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Em hãy nêu những cách phòng lây - Không dùng chung bơm kim nhiễm HIV tiêm, không đánh răng chung bàn - GV giảng và kết luận:.... chải, không cạo râu chung. * Kết luận: HIV không lây qua tiếp - HS đọc mục bạn cần biết: xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em..., sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho gia đình và xã hội. 4. Củng cố: .(4p) HS nhắc lại mục cần biết. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài và chuẩn bị bài sau.. Toán. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 43). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân. 3. Thái độ: Lòng say mê học toán, ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy-học - Phiếu bài tập 3 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện tập: (30p).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Làm miệng. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nối tiếp đọc số thập phân. - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. Nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của bài tập . - Thảo luận theo cặp và nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung.. Bài . Đọc các số thập phân a) 7,5 ; 28,416 ; 201,05 ; 0,187 b) 36,2 ; 9,001 ; 84,302 ; 0,010 Bài 2. Viết số thập phân - Kết quả là: a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0, 304 7p. 10p. Bài 3. Viết số thứ tự từ bé đến lớn. Kết quả: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 Bài 4. Tính. - HS đọc yêu cầu của bài 56 63 8 7 9 7  49 - HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng 9 8 9 8 làm bài . - GV nhận xét- ghi điểm 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Địa lý. Tiết 8. DÂN SỐ NƯỚC TA (trang 83) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào bảng số liệu, bản đồ để nhận biết dân số và đặc điểm tăng dân số ở nước ta. Biết được nước ta có dân số đông gia tăng nhanh. 2. Kĩ năng: Nhớ được số liệu dân số ở nước ta thời điểm gần nhất. Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. 3. Thái độ: Có ý thức tuyên truyền gia đình và xã hội. Thấy được sự cần thiết trong việc sinh ít con trong một gia đình. II. Đồ dùng dạy-học Biểu đồ tăng dân số VN. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu về dân số. (15p) - Làm việc theo cặp. - Treo bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á 2004 - Quan sát bảng số liệu dân số các * Năm 2004 nước ta có 82 triệu người, nước Đông Nam Á năm 2004 và trả dân số nước ta đứng thứ ba Đông Nam Á lời câu hỏi trong mục 1 sgk. là một trong những nước đông dân trên - HS trình bày kết quả. thế giới. - GV giảng và kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự gia (15p) tăng dân số. - Làm việc theo cặp. + Dân số gia tăng qua các năm: - Treo biểu đồ tăng dân số VN. Năm 1979: 52,7 triệu người. - HS quan sát biểu đồ dân số qua các Năm 1989: 64,4 triệu người. năm trả lời câu hỏi ở mục 2sgk. Năm 1999: 76,3 triệu người. - HS trình bày kết quả: *Gia đình đông con có nhu cầu tăng về - GV giảng và kết luận: thực phẩm, nhu cầu nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn những gia đình nhà ít con, dẫn đến thu nhập thấp thiếu ăn không đủ chất dinh dưỡng. Trong những năm gần đây tốc độ dân số tăng nhanh , Nhà nước đã tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình vận động các gia đình chỉ nên có từ 1- 2 con để nâng - HS nêu ghi nhớ. cao chất lượng cuộc sống. * Ghi nhớ: Nước ta có diện tích vào loại trung bình... nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình. 4. Củng cố: (2p) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: (1p)Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị trước: Các dân tộc, sự phân bố của dân cư. Chính tả (nghe-viết). Tiết 8:. KÌ DIỆU RỪNG XANH (trang 76) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: Nghe - viết chính xác, trình bầy đẹp đoạn văn ‘‘Nắng trưa đã rọi xuống...lá úa vàng như cảnh mùa thu’’ trong bài kì diệu rừng xanh. Làm bài tập chính tả luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê. 2. Kĩ năng: Trình bày đúng đoạn văn, bài viết không sai quá 5 lỗi. 3. Thái độ: GD tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết. (20p) a) Tìm hiểu nội dung bài . - HS đọc thành tiếng cả bài - Trao đổi về nội dung đoạn văn. - CH: Sự có mặt của muông thú đem - Sự có mặt của muông thú làm lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? cho cánh rừng trở lên sống b) Hướng dẫn viết từ khó. động, đầy những điều bất ngờ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả. - GV đọc trước một lần đoạn viết. - GV đọc cho HS viết bài. - HS nghe và viết bài. d) Soát lỗi và chấm bài. - Đọc lại toàn bộ bài cho HS soát lỗi. - HS đổi chéo vở để soát lỗi. - Thu và chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài tập theo cặp, đọc bài hoàn chỉnh. - GV nhận xét và kết luận về bài làm đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. + GV chốt lại bài làm đúng và cho điểm.. - HS: Đọc yêu cầu và quan sát tranh gọi tên từng loại chim trong tranh. - HS nêu hiểu biết về các loài chim.. - GV nhận xét.. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:(1p) Về nhà chuẩn bị bài sau.. - Ví dụ: ẩm lạnh, rào rào, con vượn, chuyển động, gọn ghẽ, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm.... (10p) Bài 2 - Những từ có tiếng chứa yê hoặc ya: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. - các tiếng có chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ hai của âm cuối. Bài 3: a) Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết. Thuyền đi đâu về đâu. b) Lích cha lích chích vành khuyên Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. Bài 4: - Chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên. - Yểng: loài chim cùng với sáo lông đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng, có thể bắt chước tiếng người. Hải yến: là loài chim biển nhỏ cùng với họ én cánh dài, nhọn làm tổ bằng nước bọt ở vách đá cao, tổ dùng làm thức ăn quý. Đỗ quyên: chim cuốc, loài chim nhỏ hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu cuốc, cuốc lủi trốn rất nhanh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tiết 40. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (trang 44) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được kĩ bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy-học Phiếu bài tập 2 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết số đo (12p) độ dài dưới dạng số thập phân. a) HS nêu lại các đơn vị đo độ dài - km; hm; dam; m; dm; cm; mm. đã học lần lượt từ lớn đến bé. b) Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần liền kề. đơn vị liền sau nó. + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một c) Tìm hiểu ví dụ 1 phần mười ( bằng 0,1) đơn vị liền trước nó). - Ví dụ 1: 6m 4dm =....m. 4 - HD HS làm tương tự với ví dụ 2. 6m 4dm = 6 10 m = 6,4m. Hoạt động 2: Luyện tập: (18p) vậy: 6m4dm = 6,4m. - HS nêu yêu cầu của bài tập, làm Bài 1. Viết số thập phân thích hợp bài tập vào bảng con. vào chỗ chấm. - GV nhận xét a) 8m 6dm = 8,6m. b) 2dm 2cm = 2,2 dm. c) 3m7cm = 3,07m. d) 23m 13cm = 23,13m . Bài 2. Viết các số đo sau dưới dạng Nhóm 2 7p số thập phân. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. a) Có đơn vị đo là mét. - GV hướng dẫn 3m 4dm = 3,4m - HS thảo luận theo cặp, làm bài 2m 5cm = 2,05m. - Đại diện từng cặp nêu két quả. 21m36cm = 21,36m - GV nhận xét- cho điểm.. b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét 8dm7cm = 8,7dm. 4dm32mm = 4,32dm. 73mm = 0,73 dm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS nêu yêu cầu của bài 3. - 3HS lên bảng làm bài tập. - HS dưới lớp làm bài tập vào vở. - HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.. Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 5km 302m = 5,302km. b) 5km 75m = 5,075km. c) 302m = 0,302km.. 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. Tiết 16. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (trang 82) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu nghĩa của từ nhiều nghĩa(nghĩa gốc và nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa. 3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy-học - Bảng nhóm, bút dạ viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(5p) Yêu cầu HS lấy ví dụ về hai từ đồng âm đặt câu để phân biệt từ đồng âm. 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm (25p) Bài 1: Từ nào là từ đồng âm, từ nào bài tập. là từ nhiều nghĩa. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả a) Chín (1): hoa quả hạt phát triển lớp đọc thầm. đến mức thu hoạch được, - HS làm bài tập vào vở, báo cáo Chín (2): số 9 kết quả bài làm. Chín(3): suy nghĩ kĩ càng; - GV kết luận lời giải đúng. chín (1)và chín (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2. b) Đường(1): là chất kết tinh vị ngọt; đường (2): vật nối liền hai đầu; đường (3): chỉ lối đi lại. Từ đường (2) và (3) là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1. c) Vạt(1): Mảnh đất trồng trọt, trải dài trên đồi núi. Vạt 2: xiên đẽo. Vạt 3: Thân áo. Từ vạt (1) và vạt (3) là những từ nhiều nghĩa và đồng âm với từ vạt (2) Bài 2. Đặt câu để phân biệt nghĩa Nhóm 4 của từ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV phát bảng nhóm cho các nhóm, hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày kết quả. - GV kết luận lời giải đúng và sửa câu cho HS.. 10p. - VD: Cao. + Bạn na cao nhất lớp tôi. + Mẹ tôi thường mua hàng Việt nam chất lượng cao. - Nặng: + Bạn Nga nặng nhất lớp. + Bà ấy ốm rất nặng. - Ngọt. + Cam đầu mùa rất ngọt. + Cô ấy nói ngọt ngào dễ nghe. + Tiếng đàn thật ngọt ngào.. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà ghi nhớ về từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên. Tập làm văn. Tiết 16. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (trang 83) (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 3. Thái độ: GD ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài II. Đồ dùng dạy-học - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm (30p) bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp Bài 1: Đoạn nào mở bài theo kiểu đọc thầm. trực tiếp, đoạn nào mở bài theo - HS làm bài tập theo nhóm đôi. kiểu gián tiếp ? - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo + Đoạn a) là mở bài theo kiểu trực cáo kết quả tiếp. - CH: Em thấy kiểu mở bài nào tự + Đoạn b) mở bài theo kiểu gián nhiên, hấp dẫn hơn? tiếp. - GV kết luận lời giải đúng. - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hơn hấp dẫn hơn. Bài 2. Cho biết sự giống và khác Nhóm 4 nhau giữa đoạn a và đoạn b. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp 10p + Giống nhau: đều nói đến tình đọc thầm. cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS làm bài tập nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - CH: em thấy kiểu bài nào hấp dẫn người đọc hơn?. tác giả đối với con đường. + Khác nhau: đoạn a kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó kỉ niệm với thời thơ ấu của tác giả. Đoạn b kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói tình cảm về yêu quý của các bạn HS, ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp, có những hành động thiết thực thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. - Kiểu bài mở rộng là hay và hấp dẫn hơn. Bài 3. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.. - HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài. - Phát bảng nhóm cho 2HS làm bài.Sau đó trình bày trên bảng. - GV cùng lớp bổ xung và sửa chữa bài. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp. NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp đã ổn định nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Hiệp). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày có thực hiện nhưng chưa tự giác mà giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; - Thực hiện nộp các khoản đóng góp trong năm học.. Kiểm tra giáo án ………………………………………….. ………………………………………….. …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………….. ………………………………………….. …………………………………………... TUẦN 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. CHÀO CỜ Toán Tiết 41 :. LUYỆN TẬP (Trang 45) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: GD lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng nhóm dùng cho bài 4 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (5p) HS lên bảng làm bài tập: 6m 24 cm = 6,24m; 9m5dm = 9,5m; 306m = 0,306km. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập: - HS nêu yêu cầu của bài tập số1. - HS làm bài tập vào bảng con. - GV nhận xét.. - GV nêu bài mẫu rồi hướng dẫn - HS thảo luận theo cặp làm bài tập. - HS nối tiếp nêu kết quả.. TG (1p) (25p). 7p. - HS nêu yêu cầu của bài 3. - HS lên bảng làm bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở. - HS làm bài rồi thống nhất kết quả. - GV: Nhận xét, bổ sung. 8p. Nội dung Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. a) 35m 23cm = 35,23m. b) 51dm 3cm = 51,3 dm. c) 14m7cm = 14,07m Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. 234cm = 2,34m 506 cm = 5,06m 34dm = 3,4m. Bài 3. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là Ki-lô-mét. 245 a)3km 245m =3 1000 km = 3,245km. 34 b)5km34m =5 1000 km = 5,034km. 307 c)307m = 1000 km = 0,307 km.. Nhóm 4 Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Phát bảng phụ cho các nhóm. a) 12,44m = 12m 44cm. - HS thảo luận và làm bài. b) 7,4dm = 7dm 4cm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. c) 3,45km = 3450m. - HS nhận xét, bổ sung. GV kết d) 34,3 km = 34300m hợp cho điểm. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Tập đọc. Tiết 17. CÁI GÌ QUÝ NHẤT? (Trang 85) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lúa gạo, có lí tranh luận, sôi nổi, lấy lại...Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 3. Thái độ: GD lòng yêu lao động II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Gọi HS đọc thuộc một khổ thơ trong bài. (Trước cổng trời) (3p).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện đọc (10p) - HS khá đọc toàn bài. Chia đoạn: - HS đọc nối tiếp lần 1. ( Sửa lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần.) - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. (10p) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + CH: Theo Hùng, Nam, Quý cái gì quý nhất trên đời? + CH: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?. + CH: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?. + GV chốt ý và giảng:. + CH: Em có thể chọn tên khác cho bài văn? Vì sao em lại chọn tên đó?. + GV ghi nội dung chính của bài: Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm.. (7p). Nội dung. - Đoạn1: từ đầu - sống được không? - Đoạn 2:Tiếp - thầy giáo phân giải. - Đoạn 3: Tiếp - hết bài.. + Hùng: lúa gạo quý nhất. + Nam: thì giờ là quý nhất. + Quý: vàng bạc là quý nhất. - Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống được là phải ăn. - Quý cho rằng vàng là tiền, tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam cho rằng thì giờ quý nhất vì có thì giờ mới làm ra vàng bạc, lúa gạo. - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo thì không có thì giờ, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích. - Thầy giáo đã giảng để ba bạn hiểu ra. Đầu tiên thầy khẳng định lí lẽ và dẫn chứng ba bạn đưa ra đều đúng: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Vì không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị nên người lao động là quý nhất. +Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là cuộc tranh luận giữa ba bạn vấn đề mà nhiều HS tranh cãi. + Ai có lí? Vì bài văn đưa ra các lí lẽ nhưng có một lí lẽ đúng nhất: người lao động là quý nhất. + Người lao động là quý nhất: đây là kết luận có sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận. * Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Treo bảng phụ luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HS đọc phân vai và hỏi lại nội dung bài. - Tổ chức thi đọc cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - GV nhận xét tuyên dương - cho điểm. 4. Củng cố: (2p) CH: Bài văn muốn khẳng định điều gì? (Khẳng định người lao động là quý nhất) 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Đất Cà Mau Khoa học. Tiết 17. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS (Trang 36) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kĩ năng: Tuyên truyền, hiểu biết HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường. 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV . II. Đồ dùng dạy-học Hình minh họa trong sgk III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Yêu cầu HS nêu mục cần biết trong bài 16. 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức (10p) - GV phát thẻ cho HS - Trong thẻ có ghi các nội dung - HS nhận thẻ và chọn đính thẻ lên như: ngồi học cùng bàn, uống bảng " HIV lây truyền hoặc không chung li nước, dùng chung dao cạo, lây truyền qua đường máu". dùng chung khăn tắm, cùng chơi bi, - GV hô bắt đầu các tổ cùng dán thẻ bị muỗi đốt, Sử dụng nhà vệ sinh lên cột tương ứng. Tổ nào gắn xong công cộng, ăn cơm cùng mâm, trước và đúng tổ đó sẽ thắng. truyền máu không biết rõ nguồn gốc, băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ, - GV cùng kiểm tra. khoác vai, mặc chung quần áo, ôm, cầm tay, ngủ bên cạnh, nói chuyện an ủi bệnh nhân...Dùng chung bơm - GV giảng và kết luận, Sau đó phân kim tiêm không khử trùng). thắng bại. * HIV không lây truyền qua tiếp Hoạt động3: Đóng vai "Tôi bị (11p) xúc thông thường như: bắt ta, ăn nhiễm HIV". cơm cùng mâm, ngủ cùng giường... - 5 HS tham gia đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV giúp đỡ nhóm yếu. - Giao nhiệm vụ cho HS khác : xem cách ứng xử của từng vai và nên làm như thế nào? - HS đóng vai trước lớp - Thảo luận cả lớp. +Các em nghĩ thế nào về từng vai ứng xử? + Em thấy người bị nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống? - GV giảng và kết luận:... Hoạt động 4: Quan sát và thảo (7p) luận. - HS quan sát các hình trong SGK trang 36,37. Sau đó nói về nội dung của từng hình. - YC từng nhóm đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. - GV giảng và kết luận: - HS đọc mục bạn cần biết trong sgk.. - HS1: Là người bị nhiễm HIV là HS mới chuyển đến. - HS2: Tỏ ra ân cần chưa biết, sau đó mới thay đổi ý định. - HS3 : Đến gần người bạn mới đến lớp học định làm quen nhưng đến khi biết được lại thay đổi thái độ vì sợ lây. - HS4: Đóng vai GV sau khi đọc xong tờ giấy: " Nhất định em đã tiêm chích ma tuý rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác" Sau đó đi ra khỏi phòng. - HS5: Thể hiện sự hỗ trợ thông cảm.. *HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường. Đặc biệt trẻ em có quyền sống trong môi trường có sự hỗ trợ và thông cảm của gia đình bạn bè làng xóm, không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó giúp họ sống lạc quan khoẻ mạnh và yêu đời, sống có ích cho bản thân và gia đình.. 4. Củng cố: (1p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc kĩ mục bạn cần biết và xem trước bài: Phòng tránh bị xâm hại. Kĩ thuật Tiết 9. LUỘC RAU (Trang 37) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. 2. Kĩ năng: Luộc được rau ngon xanh và biết cách trình bày. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. Đồ dùng dạy-học Hình minh họa trong sgk III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(3p) Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm? 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực (8p) hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. - Nguyên liệu: Rau, rổ, chậu , nồi....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để - Các loại rau thường luộc: rau luộc rau? muống, cải,... - Em hãy kể tên các loại rau, củ quả mà gia đình em thường luộc? - Hãy nhắc lại cách sơ chế rau? - GVlưu ý: Đối với 1 số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, ...nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh (12p) + Nên cho nhiều nước để rau chín dưỡng của rau. đều và xanh Hoạt động3: Tìm hiểu cách luộc + Nên cho một ít muối vào nước rau, trình bày. luộc để rau đậm đà. - Em hãy nêu cách luộc rau ? + Nếu luộc các loại rau xanh cần - HS đọc nội dung mục 2 kết hợp đun nước sôi rồi mới cho rau vào. với quan sát hình 3 sgk, và bằng sự + Sau khi cho rau vào nồi cần lật rau hiểu biết của mình nêu được cách 2-3 lần để rau chín đều luộc rau. + Đun to và đều lửa - HS thảo luận nhóm về những + Tuỳ khẩu vị của từng người mà công việc chuẩn bị luộc rau.. luộc rau chín tới hoặc nhừ. - Đại diện từng nhóm trình bày kết + Nếu luộc rau muống thì sau khi quả thảo luận. - GV lưu ý: (7p) vớt rau ra đĩa có thể cho me hoặc sấu hoặc chanh vào nước luộc để Hoạt động3: Đánh giá kết quả học nước có vị chua. tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để đánh giá kết quả học tập của mình. 4. Củng cố: (2p) GVnhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình. 5. Dặn dò: (1p) Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.. Tập đọc. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 9 ĐẤT CÀ MAU (Trang 89). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn: Sớm nắng chiều mưa, phập phều, quây quần, san sát, lưu truyền... Hiểu nội dung bài: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính kiên cường của người Cà Mau. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Thái độ: Lòng tự hào về mảnh đất và con người Cà Mau. Yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(3p) HS đọc bài Cái gì quý nhất. 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện đọc: (10p) - HS khá đọc toàn bài. - Đoạn 1: Từ đầu - nổi cơn dông. - Chia đoạn: - Đoạn 2: Tiếp - thân cây đước. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.(Sửa - Đoạn 3: Còn lại. lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần). - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc nối tiếp lần 2 - và nhận xét. + Nghị lực: có sức chịu đựng tốt. - HS đọc chú giải và giải nghĩa thêm + Mưa hối hả: mưa liên tục, mưa một số từ: Nghị lực, mưa hối hả. đến nhanh và to. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. (12p) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và trao đổi với nhau nhóm 2. Trả lời câu hỏi. + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh. + Em hãy hình dung cơn mưa hối - Mưa hối hả: Là một cơn mưa rất hả là cơn mưa như thế nào? nhanh như người hối hả làm một việc gì đó khi sợ muộn giờ. + Ý chính của đoạn văn này là gì? * Tác giả miêu tả mưa ở Cà Mau. + Chốt ý và giảng : Mưa ở Cà Mau thật khác thường, mưa đến rất nhanh… - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Cây cối Cà Mau mọc thành chòm, + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt, cây bình bát, cây bần quây quần thành chòm, thành rặng, đước mọc san sát. + Người Cà Mau dựng nhà cửa như - Nhà cửa mọc dọc bờ kênh dưới thế nào ? những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo qua cầu + Đoạn này nói lên điều gì? làm bằng thân cây đước. * Miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà - HS đọc thầm đoạn 3 và trao đổi với Mau. nhau nhóm 2 : + Người dân Cà Mau có tính cách như thế - Người dân Cà Mau có tinh thần nào? thượng võ, thông minh giàu nghị lực, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Em biết Sấu cản mũi thuyền ; hổ rình xem hát nghĩa là thế nào?. người. - Sấu rất nhiều ở sông .Còn trên cạn hổ lúc nào cũng rình rập. Nói như thế để thấy thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt. * Nói đến con người Cà Mau. + Đoạn 1 : Mưa Cà Mau. + Đoạn 2: Đất và cây cối, nhà cửa ở Cà Mau + Đoạn 3 : Tính cách của người Cà Mau.. + Đoạn 3 nói lên điều gì? + Em hãy đặt tên cho từng đoạn ? + Chốt ý và giảng: Trong 3 đoạn của bài mỗi đoạn miêu tả một đặc điểm riêng của Cà Mau. Một bức tranh về Cà Mau đã được tác giả miêu tả rất riêng mà các vùng đất khác không có. + Em hãy nêu nội dung chính của bài? (6p) Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: *Nội dung: Thiên nhiên Cà Mau - GV treo bảng phụ HD HS đọc. góp phần hun đúc nên tính cách - YC HS đọc diễn cảm kiên cường của người Cà Mau. - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 4. Củng cố: GV tổng kết tiết học. (1p) 5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì 1. (1p). Toán. Tiết 42. VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Trang 45) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập về viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Ý thức tự giác độc lập suy nghĩ khi làm bài II. Đồ dùng dạy-học Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy và học - Bảng nhóm dùng cho BT3 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ (6p) - Cách làm: 132 - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 5 tấn 132kg = ...tấn. 5tấn132kg = 5 1000 tấn = 5,132 tấn. Hoạt động 3: Luyện tập: Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132tấn. (22p) - HS nêu yêu cầu của bài tập số 1. Bài 1. Viết số thập phân thích hợp - HS làm bài vào bảng con vào chỗ chấm. - GV nhận xét. a) 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b) 3 tấn 14 kg = 3, 014 tấn. c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. d) 500kg = 0,500 tấn. - HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng Bài 2. Viết các số đo sau dưới dạng chữa bài. số thập phân: - HS, GV nhận xét. a) Có đơn vị đo là ki-lô-gam. 2kg 50g = 2,050kg. 10kg 3g = 10,003 kg. 45kg 23g = 45,023 kg. 500 g = 0,500kg. b) Có đơn vị đo là tạ 2tạ 50 kg = 2,50 tạ. 34kg = 0,34 tạ. 3tạ 3kg = 3,03 tạ. - Phát bảng phụ, HS thảo luận và 450kg = 4,50 tạ. làm bài trên bảng phụ. Bài 3: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 8p Bài giải Mỗi ngày 6 con sư tử ăn hết số thịt là: 9 6= 54 (kg). Số thịt dùng để nuôi 6 con sư tử - GV: nhận xét, bổ sung, cho điểm. trong 30 ngày là: 54 30 = 1620 (kg) = 1,620 tấn. Đáp số: 1,620 tấn. 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò:(1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.. Luyện từ và câu. Tiết 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (Trang 87) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh nhân hoá của bầu trời. 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp, có sử dụng vốn từ thiên nhiên. 3. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (4p) HS lên bảng đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa. 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (20p) làm bài tập. Bài 1. Đọc truyện Bầu trời mùa thu - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa Bài 2. Tìm những từ ngữ tả bầu trời.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thu.. trong mảu chuyện bài 1. - Những từ ngữ khác tả bầu trời: Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn. - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: Mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. Bài 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em.. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả - GV giúp đỡ nhóm yếu. - GV kết luận lời giải đúng.. - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài tập, báo cáo kết quả bài làm. - HS làm bài tập, trình bày bài trước lớp. - GV nhận xét. 4. Củng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà ghi nhớ các từ: về chủ đề thiên nhiên và chuẩn bị bài sau. Lịch sử. Tiết 9. CÁCH MẠNG MÙA THU (Trang 19) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nước ta. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám. 2. Kĩ năng: Kể lại được sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng 8. 3. Thái độ: Lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy-học Các hình trong sgk III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Làm việc theo (18p) nhóm. - HS thảo luận theo nhóm đôi và báo cáo kết quả. - Không khí ở HN lúc này rất tưng + Việc vùng lên giành chính quyền bừng và náo nhiệt, khí thế của đoàn ở Hà nội diễn ra như thế nào và quân khởi nghĩa đang hừng hực, thái kết quả ra sao? độ của CM nói chung và của những - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. người dân sục sôi mong muốn giành.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> +Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN? +Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì địa phương khác sẽ ra sao?. chính quyền... - Cuộc khởi nghĩa ở HN thắng lợi đã làm cho nhân dân ở khắp nơi trên đất nước ta vô cùng phấn khởi, còn tác động mạnh mẽ đến các địa phương khác sự quyết tâm giành thắng lợi. - Cuộc khởi nghĩa ở HN không thắng lợi sẽ làm cho nhân dân nao núng, nhụt ý chí... Chính vì thế mà chúng ta quyết tâm giành thắng lợi ở HN. Điều này có sức lan toả, tác động lớn tới CM của nhân dân ta trong cả nước.. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Tổ chức cho HS thảo luận: (12p) + Khí thế của CM tháng Tám thể hiện - Lòng yêu nước tinh thần cách mạng. điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân đã - Giành độc lập tự do cho đất nước đạt được kết quả gì? Kết quả đó đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nô mang lại tương lai gì cho nước lệ… nhà? * Ghi nhớ: Mùa thu năm 1945 NDcả - HS đọc ghi nhớ nhiều lần: nước vùng lên phá tan xiềng xít nô lệ. Ngày 19 - 8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 thânh cộng. 4. Củng cố: (2p) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.. Toán. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 43. VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Trang 46) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được ôn quan hệ giữa một số đo đơn vị diện tích thường dùng. 2. Kĩ năng: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. 3. Thái độ: Ý thức tự giác độc lập suy nghĩ khi làm bài. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng nhóm dùng cho bài tập 3 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ (10p) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ Cách giải. 5 chấm. 2 2 2 - Ví dụ 1: 3m 5dm = ...m 3m2 5dm2 = 3 100 m2 = 3,05m2..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Ví dụ 2:. 42 dm2 = ...m2.. Vậy: 3m2 5dm2 = 3,05m2. 42 42dm = 100 m2 = 0,42m2. 2. Hoạt động 3: Luyện tập: - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS làm bài vào bảng con - GV: Nhận xét, chữa bài.. Vậy:. 42 dm2 = 0,42 m2.. (20p) Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:. a) 56dm2 = 0,56m2 b) 17dm223cm2 = 17,23dm2. c) 23cm2= 0,23dm2 d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - HS đọc đề bài. GV gợi ý Bài 2. Viết số thập phân thích - HS làm vào vở, 4HS lên bảng làm bài hợp vào chỗ chấm: - GV: nhận xét, bổ xung. a) 1654 m2 = 0,1654ha. b) 5000m2 = 0,5000ha c) 1ha = 0,01 km2. d) 15 ha = 0,15 km2 . - HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ - Phát bảng phụ cho các nhóm chấm: 7p - Các nhóm thảo luận và làm bài. a) 5,34km2 = 534ha. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. b) 16,5 m2 =16m2 50dm2. - GV:Nhận xét kết quả của các nhóm, c) 6,5 km2 = 650ha. kết hợp cho điểm. d) 7,6256 ha = 76256m2. 4. Củng cố:(1p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 9. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Trang 46) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về mối quan hệ giữa người với thiên nhiên. Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình. 2. Kĩ năng: kể được câu chuyện rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 3. Thái độ: Qua chuyện kể GD lòng yêu thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 2 HS kể lại câu chuyện cây cỏ nước Nam. (5p) 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS đọc đề bài (5p) Đề bài: - CH: Đề bài yêu cầu gì? - Kể một câu chuyện em đã nghe - GV dùng phấn gạch chân dưới các hay đã đọc nói về quan hệ giữa từ ngữ trọng tâm của đề: con người với thiên nhiên. - Treo bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý trong sgk. - YC học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Hướng dẫn HS lấy ví dụ phù hợp - Ví dụ: Cóc kiện trời, Nữ Oa vá với yêu cầu của đề bài. trời... Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện (20p) - GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý tập kể chuyện. - 1HS khá giỏi kể lại kết hợp giới thiệu tranh (nếu có) - HD trao đổi nội dung câu chuyện * Kể trong nhóm: - HS kể cho nhau nghe theo nhóm 2, cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi kể. - Để thiên nhiên mãi tươi đẹp con * Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp người cần: về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện + Yêu quý thiên nhiên. HS vừa kể. + Chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên. - HS thảo luận: Con người cần làm gì + Chăm sóc vật nuôi. để thiên nhiên mãi tươi đẹp. + Không phá rừng... - GV: Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố: (1p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (2p) Về nhà kể lại chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.. Tập làm văn. Tiết 17. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN (Trang 91) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS. 2. Kĩ năng: Biết đưa ra những lí lẽ dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận. 3. Thái độ: Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng người khác, khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọ, rõ ràng, rành mạch. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm (30p) bài tập. - HS:+ Đọc yêu cầu của bài tập. + Làm bài tập theo cặp. + Báo cáo kết quả bài làm. - CH: Các bạn Hùng, Quý và Nam tranh luận với nhau về vấn đề gì? - CH: Ý kiến của mỗi bạn ra sao? - CH: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?. - CH: Thầy giáo thuyết phục3 bạn công nhận điều gì? - CH: Thầy đã lập luận như thế nào?. - CH: Cách nói của thày thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - GV kết luận lời giải đúng:. Nội dung Bài 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất ?. - Họ tranh luận về vấn đề: trên đời này cái gì quý nhất. + Hùng cho rằng: Lúa gạo là quý nhất. + Quý cho rằng: Vàng là quý nhất. + Nam cho rằng: Thì giờ là quý nhất. + Hùng cho rằng: Lúa gạo là quý nhất. Vì trên đời này không có ai không ăn mà lại sống được. + Quý cho rằng: Vàng là quý nhất. Vì vàng bạc có thể mua được lúa gạo. +Nam cho rằng: Thì giờ là quý nhất. Vì thì giờ làm ra lúa gạo và vàng bạc. - Người lao động mới là quý nhất. - Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không làm ra được lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô ích. - Thầy tôn trọng người đang tranh luận và lập luận có tình có lí. Bài 2. Đóng vai một trong ba bạn nêu ý kiến tranh luận.. Nhóm 3. 10p - HS đọc yêu cầu của bài tập , dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm bài tập. đóng vai Hùng, Nam, Quý nêu ý kiến của mình trong nhóm. - HS làm bài tập - Các nhóm thực hành đóng vai tham gia tranh luận. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa . 4. Củng cố: (2p) GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:(1p) Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học. Tiết 18. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Trang 38) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Kiến thức: Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ bản thân khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy-học Các hình trong sgk III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. (10p) - Giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát hình 1, 2, 3 trang38 sgk và trao đổi về nội dung của từng hình. - Có thể tiếp xúc với người lạ, nhận + Nêu một số tình huống có thể quà của người không quen biết... dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? - Không nhận quà của người lạ, + Bạn có thể làm gì để phòng không tiếp xúc lâu với người lạ... tránh nguy cơ bị xâm hại? - HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. * Một số tình huống có thể dẫn đến - GV giảng và kết luận: nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình lúc tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín + Một số điểm cần chú ý để một mình, đi nhờ xe lạ, nhận quà có phòng tránh bị xâm hại.( Mục bạn giá trị đặc biệt của người khác mà cần biết SGK không rõ lí do. - HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động 3: Đóng vai" ứng phó (12p) với nguy cơ bị xâm hại ". - GV giao việc. + Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình. + Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn tặng quà. + Nhóm 3: Phải làm gì khi có hành động gây rối, khó chịu đối với bản thân...? + Trong trường hợp bị xâm hại - Tìm cách tránh xa kẻ đó đứng dậy chúng ta phải làm gì? lùi ra xa để kẻ đó không với tay được - GV giảng và kết luận: đến mình. + Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó hét to Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. và kiên quyết: Không hãy dừng lại - Mỗi em vẽ bàn tay mình với các (8p) tôi sẽ nói cho mọi ngưòi biết. ngón xoè ra trên tờ giấy.Trên mỗi + Bỏ đi ngay. ngón tay viết tên một người tin cậy, + Kể với người đáng tin cậy..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nói những điều thầm kín, họ sẵn sàng chia sẻ. - HS trao đổi với bạn bên cạnh và thảo luận. - Gọi một số em nói về bàn tay tin cậy. - GV giảng và kết luận: ... 4. Củng cố: (3p) Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.. Toán. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 47). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Luyện giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài và diện tích. 3. Thái độ: GD tính kiên trì, tự giác, độc lập, suy nghĩ khi làm bài. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng nhóm dùng cho bài tập 4 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện tập (30p) HS: Làm bài vào bảng con Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào GV: Nhận xét, chữa bài. chỗ chấm. a) 42m 34cm = 42,43m. b) 56m 29 cm = 562,9dm. c) 6m 2cm = 6,02m. d) 4352m = 4,352km. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Bài 2. Viết các số đo sau dưới dạng số làm bài tập vào vở. đo là ki- lô-gam: 500 - 3HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét- cho điểm. a) 500g = 1000 kg = 0,500kg. 347 b) 347g = 1000 kg = 0,347kg.. - HS thảo luận nhóm 4. Các nhóm làm bài và lần lượt nêu kết quả.. 6p. c) 1,5 tấn = 1000kg + 500kg = 1500kg. Bài 3. Viết các số đo sau dưới dạng số đo là mét vuông: a)7km2 =7000000 m2. 4ha = 40 000 m2. 8,5 ha = 85 000 m2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b) 30dm2 = 0,30m2 ; 300 dm2 = 3m2 515dm2 = 5,15m2.. - GV: nhận xét, bổ xung.. Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý - HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng chữa bài. - GV:Nhận xét kết quả, kết hợp cho điểm.. Bài giải - Đổi: 0,15km = 150 m. Ta có sơ đồ: Chiều dài: 150m Chiều rộng: mm Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5( phần). Chiều dài sân trường HCN là. 150 : 5  3 = 90(m). Chiều rộng sân trường HCN là: 150 - 90 = 60(m). Diện tích sân trường HCN là: 90  60 = 5400 (m2) 5400 m2 = 0,54 ha. Đáp số: 400m2;0,54 ha.. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lý. Tiết 9. CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ (Trang 84) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết dựa vào bảng số liệu lược đồ đặc điểm của mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. 2. Kĩ năng: Quan sát lược đồ nhận biết sự phân bố và mật độ dân số ở nước ta. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Các dân tộc. (7p) - Nước ta có 54 dân tộc anh em. HS Làm việc theo cặp. - Dân tộc kinh có dân số đông nhất. - HS quan sát tranh trong SGK và Họ sống chủ yếu ở đồng bằng, còn đọc thông tin. Thảo luận theo cặp dân tộc ít người sinh sống chủ yếu các câu hỏi: trên núi cao và cao nguyên. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc Chăm, H Mông, Dao, + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Tày, Nùng,... Họ sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc * Nước ta có 54 dân tộc trong đó ít người sống chủ yếu ở đâu? dân tộc Kinh là đông nhất, dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Em hãy kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV giảng và kết luận: Hoạt động 3: Mật độ dân số. HS Làm việc cả lớp. - HS đọc sgk và trả lời câu hỏi. + Mật độ dân số là gì?. Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng, dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng núi cao và cao nguyên. Các dân tộc trên đất nước VN đều là anh em trong đại gia đình VN. (9p). - Tổng dân số tại một thời điểm của một vùng hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay Quốc gia đó. - Mật độ dân số nước ta cao, phân + Mật độ dân số nước ta như thế bố không đồng đều, dân sống chủ nào? yếu tập trung ở đồng bằng và các thành phố, thị xã. * Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của TQ - GV giảng và kết luận: nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào và Căm-pu-chia và mật độ (11p) Hoạt động 4: Phân bố dân cư. trung bình của thế giới. HS Làm việc cá nhân. - Dân cư nước ta tập trung đông - HS quan sát lược đồ mật độ dân số, đúc ở vùng đồng bằng và các thành tranh ảnh ở làng bản đồng bằng và phố lớn, thị xã, thưa thớt ở vùng miền núi: núi cao và cao nguyên. - CH: Dân cư nước ta tập trung đông * Ở đồng bằng thì đất chật người đúc ở vùng nào? và thưa thớt ở vùng đông thừa sức lao động còn miền núi nào? thiếu sức lao động dân cư thưa thớt. - HS trả lời và chỉ trên bản đồ những Dẫn đến sự chênh lệch về kinh tế giữa vùng đông dân, thưa dân. các vùng. - GV giảng và kết luận: * Bài học: VN là nước có nhiều dân tộc,trong đó ngưới kinh có số 3 dân đông nhất...Khoảng 4 dân số. - HS: Nêu phân nội dung bài học.. nước ta sống ở nông thôn.. 4. Củng cố: (1p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả: (nhớ-viết) Tiết 9. TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (Trang 86) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhớ-viết chính xác, đẹp bài thơ: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.Ôn luyện cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu l, n hoặc âm cuối n, ng. 2. Kĩ năng: Viết đảm bảo tốc độ, trình bày sạch, đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy-học Bảng phụ kẻ bảng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả a)Tìm hiểu nội dung bài. - HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. + Bài thơ cho em biết điều gì?. TG (1p) (22p). - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ .... b) Hướng dẫn viết từ ngữ khó. - HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS luyện viết các từ vừa tìm được vào bảng con. - GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ. + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ như thế nào? + Trình bày bài thơ như thế nào? + Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa? c)Viết chính tả. - HS: Nhớ và viết bài d)Soát lỗi và chấm bài. - HS tự soát lỗi. - Thu và chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phân biệt kẻ sẵn bảng phân biệt. - HS lên bảng điền từ. - HS đọc bài hoàn chỉnh. - HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung. GV nhận xét và kết luận về bài làm đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng tham gia trò chơi thi tiếp sức giữa các nhóm, nhóm nào viết được nhiều từ. Nội dung. + Bài thơ có ba khổ thơ giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng. + Lùi vào một ô viết chữ đầu dòng của mỗi dòng thơ. - Trong bài thơ những chữ đầu dòng và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa.. (8p). Bài 2:. la-na - la hét quả na - con la nết na. lẻ-nẻ lo-no lở-nở - lẻ loi, - lolắng - đất lở, nứt nẻ ăn no bột nở - tiền lẻ - lo nghĩ - lở loét nẻ mặt . no nê nở hoa.. Bài 3: - Một số từ láy âm đầu l: la liệt, lấm lét,.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> trong thời gian 2 phút nhóm đó lả lướt, lạ lẫm... sẽ thắng. - Một số từ láy vần và âm cuối ng: lang + GV chốt lại bài làm đúng và cho thang, sang sáng… điểm.Tuyên dương những nhóm tích cực. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò HS về nhà ghi nhớ một số từ tìm được và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán. Tiết 45. LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 48) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo đã học. 3. Thái độ: GD tính kiên trì, tự giác, độc lập, suy nghĩ khi làm bài. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng nhóm dùng cho bài tập 2 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện tập (30p) HS Đọc yêu cầu của bài tập. Bài 1. Viết các số đo sau dưới dạng số Làm bài vào bảng con thập phân có đơn vị đo là mét. - GV: Nhận xét, chữa bài. a)3m 6dm c)34m5cm=34,05m =3,6m b) d) 345cm = 3,45m. Nhóm4. 4dm = 0,4 m 8p - HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 2. Viết số thập phân thích hợp vào - Phát bảng phụ cho các nhóm chỗ chấm. - Các nhóm thảo luận và làm bài. 4 - Đại diện nhóm lên trình bày a) 4dm 4cm = 4 10 dm = 4,4dm. kết quả. 9 - GV nhận xét - cho điểm. b) 56cm 9mm = 56 10 cm =56,9cm. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - 3HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét. 2 c) 26m 2cm = 26 100 m =26,02m.. Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 5 a) 3kg 5g = 3 1000 kg = 3,005kg. 30 b) 30g = 1000 kg = 0,030kg..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - HS đọc yêu cầu của bài . - HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.. 1103 c) 1103g = 1000 kg = 1,103kg.. Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Túi cam cân nặng 1kg 800g. a) 1kg 800g = 1,800kg = 1,8kg. b) 1kg 800g = 1800g.. 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. Tiết 18. ĐẠI TỪ(Trang 92) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về đại từ. Nhận biết được đại từ trong văn bản trong cách nói hằng ngày 2. Kĩ năng: Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. 3. Thái độ: Ham học và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ viết ghi nhớ III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (15p) Bài 1: tìm hiểu bài. HS đọc nội dung bài - Dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng Các từ in đậm được dùng làm gì ? và cậu thay thế cho Quý và Nam. - GV đọc lại đoạn văn và giải thích - Từ nó dùng để thay thế cho chích từ khó. bông ở câu trước. +Các từ tớ, cậu dùng làm gì * Các từ: Tớ, cậu, nó gọi là đại từ và trong đoạn văn ? nó dùng để xưng hô thay thế cho các + Từ nó dùng để làm gì? nhân vật trong truyện là Hùng, Quý và Nam. Từ nó là từ xưng hô đồng thời - GV kết luận : thay thế cho danh từ chích bông ở trước để tránh lập lại ở câu thứ hai. Bài 2: - HS đọc nội dung bài + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách - Cách dùng các từ in đậm dưới đây dùng ấy giống ở bài 1 là tránh lặp từ. có gì giống các từ nêu ở bài 1 ? + Từ thế thay thế cho từ quý, cũng là tránh lặp từ ở câu tiếp theo. - GV kết luận lời giải đúng : * Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế + Qua 2 bài tập em hiểu thế nào cho các động từ, tính từ trong câu cho là đại từ ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Đại từ dùng để làm gì? b) Hướng dẫn học phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.. khỏi lặp lại các từ đó. * Ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm, động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lậícc từ ngữ ấy.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1: - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả (10p) lớp đọc thầm. + Những từ in đậm dùng để chỉ ai? - Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. + Những từ ngữ đó được viết - Những từ đó được viết hoa nhằm hoa nhằm biểu lộ điều gì? biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - GV kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập. HS - Mày; ông , tôi, cái diệc, tôi; ông , nó. làm bài tập. Báo cáo kết quả bài - bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân làm. vật ông và con cò. - GV kết luận lời giải đúng. - các đại từ đó dùng để xưng hô, mày - Tìm các đại từ được dùng trong bài. chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi + Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc. ai? + Các đại từ: mày, ông, tôi, nó Bài tập 3: dùng để làm gì? Chuột ta … Nó chui qua … cậu ta ăn quá nhiều … nó tìm đường … - HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế. - GV kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố: (4p) HS nhắc lại ghi nhớ.( Đại từ là từ dùng để… trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy) 5. Dặn dò:(1p) Dặn học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 18. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN (Trang 93) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những dẫn chứng, lý lẽ để tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi. 2. Kĩ năng: Trình bày ý kiến của mình một cách tương đối rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người. 3. Thái độ: Lòng yêu quí và ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy-học III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm (28p) bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 5 HS đọc phân vai truyện. - HS làm bài tập theo nhóm đôi. - Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo kết quả +CH: Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? +CH: ý kiến của từng nhân vật như thế nào?. - GV kết luận lời giải đúng: - HS trao đổi trong nhóm để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, mỗi HS đóng vai một nhân vất, khi trình bày cần xưng tôi. - Gọi 1 nhóm lên đóng vai các nhân vật. - GV Kết luận: - HS đọc yêu cầu của bài tập. + CH: Bài tập yêu cầu thuyết minh về vấn đề gì ? - 2HS làm bài tập vào giấy khổ to. - HS dưới lớp làm vào vở. + HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm bài tập. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả (trên bảng và đứng tại chỗ). - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một bài mẫu. 4. Củng cố:(1p) GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p)Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Nội dung. Bài tập 1:. - Tranh luận về vấn đề: Cái cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh. + Đất nói: Tôi có chất màu để nuôi cây lớn. + Nước nói : Nếu chất màu không có đất vận chuyển thì cây có lớn lên được không? + Không khí nói: Nếu không có không khí thì cây cố đều chết rũ. + ánh sáng: Thiếu ánh sáng cây không thể có màu xanh. * Cả bốn điều kiện trên đều rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong các điều kiện trên cây xanh không thể phát triển được. Bài tập 2: * Cây muốn phát triển tốt cần có đủ 4 yếu tố như trên, vì thế không có yếu tố nào cần thiết hơn yếu tố nào. - Thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.. Sinh hoạt lớp. NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp đã ổn định nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Hiệp). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày có thực hiện nhưng chưa tự giác mà giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; - Thực hiện nộp các khoản đóng góp trong năm học. Tuần 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 CHÀO CỜ Toán Tiết 46. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 48) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. 2. Kĩ năng: So sánh số đo độ dài, diện tích viết dới một số dạng khác nhau. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - bài tập 4 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) - HS lên bảng đổi: 1kg 760g= …kg; 3kg64g = …kg. - GV nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Luyện tập. (27p) Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 127 65 - HS tự làm bài. Rồi đọc kết quả. a) 10 = 12,7 b) 100 = 0,65. - GV nhận xét- cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 8 2005 - HS đọc yêu cầu của bài tập. c) 100 = 20,05. d) 1000 = 0,008. - Làm bài trên bảng con. Bài 2: - GV nhận xét. Ta có: 11,020km = 11,02 km. 11km20m = 11,02km. - HS nêu yêu cầu của bài tập 11020m = 11,02 km. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào Bài 3: vở. a) 4m85cm = 4,85m. - GV nhận xét kết hợp cho điểm. b) 72 ha = 0,72 km 2 Bài 4: Nhóm 4. Bài giải 8p - HS đọc đầu bài và nêu cách Cách 1: Rút về đơn vị: giải . Giá tiền một hộp đồ dùng học toán là: - Phát bảng phụ cho các nhóm. 180 000 : 12 = 15 000( đồng). Các nhóm có thể làm một trong Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: hai cách giải. 15 000 x 36 = 540 000 ( đồng) - Đại diện các nhóm trình bày kết Đáp số: 540 000đồng. quả. Cách 2: Tìm tỉ số: 36 hộp gấp 12 hộp là : - GV nhận xét- cho điểm. 36 : 12 = 3 ( lần). Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là : 180 000 x 3 = 540 000( đồng). Đáp số: 540 000đồng. 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau.. Tập đọc. Tiết 46. ÔN TẬP TIẾT 1 (trang 95) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 1. Kiểm tra đọc lấy điểm. Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Trả lời từ 1-2 câu hỏi của nội dung bài. Lập được bảng thống kê các bài thơ trong ba chủ điểm. Ghi nhớ về tên chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ/1 phút., biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. 3. Thái độ: GD lòng yêu tổ quốc, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình qua các bài học. HSKT: Tốc độ 70 chữ/1 phút., II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1- tuần 9: - Kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 SGK. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động2: Kiểm tra đọc (7 HS) - Gọi từng HS lên bảng gắp thăm và đọc bài trả lời các câu hỏi trong bài đọc theo yêu cầu của GV. - GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động3: HD làm bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập đọc. - CH: Em đã học những chủ điểm nào? - CH: Hãy đọc tên bài thơ và tác giả của bài thơ em đã học từ tuần1 đến tuần 9? - Treo bảng kẻ sẵn ở bài 2 - Gọi từng HS lên điền. - GV nhận xét tuyên dương HS điiền đúng - cho điểm. (20p). (10) - Các chủ điểm: Việt nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên. - Sắc màu em yêu của (Phạm Đình Ân) - Bài ca về trái đất của (Định Hải). - Ê- mi- li, con.. (Tố Hữu). - Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà của (Quang Huy) - Trước cổng trời của( Nguyễn Đình Ảnh). 4. Củng cố:(2p) GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò HS (chưa có điểm hoặc đọc yếu) về nhà chuẩn bị đọc lại bài giờ sau kiểm tra và ôn tập tiếp. Khoa học. Tiết 19. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (trang 40) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. 2. Kĩ năng: Nhận biết một số hành động, việc làm vi phạm an toàn giao thông. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. HSKT: Cần lưu ý tốc độ đọc và sửa pháp âm cho HS. II. Đồ dùng dạy học Hình minh họa trong sgk III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: HS nêu mục cần biết của bài 18. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Làm việc theo cặp (15p) - HS quan sát H 1, 2, 3, 4 trang 40 sgk cùng phát hiện và chỉ ra các việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. - Người đi bộ dưới lòng đường; trẻ em + Những sai phạm ở H1 ? chơi dưới lòng đường. + Tại sao có việc làm vi phạm - Hàng quán lấn chiếm vỉa hè..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> đó? + Điều gì xảy ra đối với người đi bộ dưới lòng đường? Trong tình huống nào có thể bị nguy hiểm? + Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ? +Điều gì có thể xảy ra đối với người đi xe đạp hàng 3? + Điều gì có thể xảy ra đối với người chở hàng cồng kềnh? - GV giảng và kết luận:. - Đi bộ dưới lòng đường nguy hiểm như: Bị xe đâm vào .... - Nếu cố ý vượt đèn đỏ sẽ rất nguy hiểm và còn vi phạm luật giao thông. - Gây tai nạn cho mình và cho những người đi xung quanh. - Người chở hàng cồng kềnh sẽ gây tai nạn ... * Một trong những nguyên nhân tai nạn giao thông là người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông Hoạt động3:Quan sát và thảo luận. (15p) đường bộ. - HS quan sát hình 5, 6, 7 trang - Hình 5: Thể hiện về việc HS được học 41 và phát hiện những việc cần luật giao thông đường bộ. làm đối với người khi tham gia Hình 6: Hình một số bạn đi xe đạp bên giao thông. phải và đội mũ bảo hiểm. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Hình 7: Những người đi xe máy đúng phần đường quy định. - GV giảng và kết luận: * Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông và đi đúng phần đường quy định, … 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Kỹ Thuật. Tiết 10. BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH (trang 42) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS cần phải: Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. 2. Kĩ năng: Thực hành bày dọn được bữa ăn hấp dẫn , sạch sẽ, gọn gàng. 3. Thái độ: Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. Đồ dùng dạy học Các hình minh họa trong sgk III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Em hãy nêu các bước luộc rau? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Tìm hiểu cách bày (10p) món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - HS quan sát hình 1, đọc nội dung SGK nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình ? *GV kết luận:. * Bày món ăn và dụng cụ ăn uống Trước bữa ăn một cách hợp lí, giúp mọi ngời ăn uống được thuận tiện vệ sinh, khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình. Dụng cụ ăn Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thu (10p) uống phải khô ráo, sạch sẽ. dọn sau bữa ăn . - HS đọc nội dung SGK, nêu cách dọn bữa ăn và so sánh. - GV: nêu dọn bữa ăn là công việc mà nhiều hs đã tham gia ở gia đình . - Vậy em hãy so sánh cách dọn bữa * Công việc thu dọn sau bữa ăn đưăn ở gia đình em với cách thu dọn sau ợc thực hiện ngay sau khi mọi ngbữa ăn nêu trong bài học? ười trong gia đình đã ăn xong. *GV kết luận: Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. (GVcó thể giải thích thêm để hs hiểu rõ yêu cầu này). * Ghi nhớ: 1. Trước khi ăn cần bày thức ăn và - HS: Nêu ghi nhớ trong sgk: dụng cụ ăn uống … 2. Thu dọn bữa ăn cần gộn gàng, cẩn thận và đảm bảo vệ sinh. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học (10p) tập. * Cho HS biết khi cất thức ăn vào - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín giá kết quả học tập của HS. hoặc cho vào hộp có nắp đậy. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. 4. Củng cố: (2p) GV nhận xét ý thức học tập của HS. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài và thực hành theo bài học. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Tập đọc. ÔN TẬP TIẾT 2 (trang 95) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm. Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Nghe viết chính xác bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. Hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi niềm băn khoăn trăn trở về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ/1 phút biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. 3. Thái độ: GD lòng yêu tổ quốc, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình qua các bài học. HSKT: Cần lưu ý tốc độ đọc và sửa pháp âm của HS. II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Kiểm tra đọc: (15p) - HS: Gắp thăm và đọc bài. Và trả lời các câu hỏi trong bài đọc. - GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Viết chính tả. (15p) *Tìm hiểu nội dung bài văn. - Vì sách làm bằng bột nứa bột của +Tại sao tác giả nói chính người đốt gỗ rừng. rừng đang đốt cơ man nào là sách ? - Vì rừng cầm trịch cho mực nước + Vì sao những người chân chính lại sông Hồng, sông Đà. càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng ? *Thể hiện nỗi niềm băn khoăn trăn + Bài văn cho em biết điều gì ? trở về trách nhiệmcủa con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. *Hướng dẫn viết từ khó. - Bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, - HS tìm từ khó và dễ lẫn viết chính cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh,.. tả và luyện viết. - Chữ đầu câu và tên riêng: sông Hồng, + Trong bài văn có những chữ nào phải viết sông Đà. hoa ? *Viết chính tả. - HS viết chính tả và soát lỗi. - GV: Thu 1 số bài chấm và nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: (2p) GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: (1p) HS (cha có điểm hoặc đọc yếu) về nhà chuẩn bị đọc lại bài giờ sau kiểm tra và ôn lại nội dung chính của từng bài đọc. Toán Tiết 47. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I ( Đề do tổ chuyên môn ra) Luyện từ và câu. ÔN TẬP TIẾT 3 (trang 96).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm. Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong ba chủ điểm đã học nhằm trao đổi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong quan sát và miêu tả của nhà văn. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. 3. Thái độ: GD lòng yêu tổ quốc, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình qua các bài học. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Kiểm tra đọc (15p) - Gọi từng HS lên bảng gắp thăm và đọc bài. trả lời các câu hỏi trong bài đọc. - GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động3: HD làm bài tập (15p) + Trong các bài tập đọc bài nào là bài + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. văn miêu tả? + Một chuyên gia máy xúc. - HD HS chọn một bài văn miêu tả mà + Kì diệu rừng xanh. em thích + Đất Cà Mau. + Đọc kĩ bài văn đã chọn. + Chọn chi tiết mà mình thích. *VD: Trong bài văn miêu tả Quang + Giải thích lí do mà mình thích.(Tác cảnh làng mạc ngày mùa. Em thích giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, nhất chi tiết những chùm quả xoan cách dùng từ có gì đặc sắc…) vàng lịm không trông thấy cuống, - Yêu cầu HS theo từng chủ điểm như những chuỗi tràng hạt bồ đề trình bày ý kiến những HS cùng chọn treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả bài tập đọc giống bạn bổ sung ý kiến. màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt của - GV nhận xét tuyên dương cho điểm. quả chín mọng. Hình ảnh so sánh thật bất ngờ và chính xác. 4. Củng cố: (2p) GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: (1p) HS về nhà ôn lại động từ, danh từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ tục ngữ ở 3 chủ điểm đã học. Lịch Sử. Tiết 10. BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (trang 21) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nắm được đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ghi nhớ ngày 02/ 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Kĩ năng: Nêu được diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập 3. Thái độ: GD lòng tự hào dân tộc và lòng tôn kính Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học Hình minh họa trong sgk III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Yêu cầu HS nêu ghi nhớ bài 9. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Làm việc theo cặp. (12p) HS nêu một số nét về cuộc mít tinh Hà Nội rực rỡ cờ hoa, từng đoàn ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba người từ khắp mọi nơi kéo về quảng Đình. trường Ba Đình dự lễ mít tinh. - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung - Nội dung chính của bản Tuyên ngôn chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập: Khẳng định người VN cũng Độc lập trong sgk. như các dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng, ai cũng có quyền tự do, - GV giảng và kết luận: bình đẳng,... *Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định: Quyền Độc lập tự do thiêng liêng Hoạt động3: Làm việc cả lớp. (15p) của dân tộcVN; Dân tộcVN quyết tâm - GV tổ chức cho HS hiểu ý nghĩa giữ vững độc lập tự do ấy. của sự kiện ngày 02/9/1945. + Sự kiện ngày 02/9/1945 đã tác động - Khẳng định quyền độc lập dân tộc, như thế nào tới lịch sử nước ta ? khai sinh chế độ mới, lịch sử nước nhà sang một trang mới chói lọi hơn, tơi sáng hơn. + Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về - Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc hình ảnh Bác Hồ đọc bản Tuyên lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân ngôn Độc lập ? chủ Cộng hoà là một điều thiêng - GV giảng và kết luận: liêng... * Ngày 02/9/1945 Bác tuyên bố nước VN độc lập dân tộc ta có quyền tự do bình - HS đọc ghi nhớ: đẳng với các dân tộc trên thế giới… Giờ phút đó thật thiêng liêng và làm nhiều người xúc động... * Ghi nhớ: Ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Đọc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà chuẩn bị bài 11: Ôn tập hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ(1858- 1945). Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Toán. (Tiết 48).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (trang49) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cách thực hiện cộng hai hai số thập phân. 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Hướng dẫn cộng hai (14p) số thập phân. - GV nêu ví dụ 1: - Thực hiện phép cộng. - Cho HS nêu lại bài toán để có 1,84 + 2,45 = ? (m) phép cộng 1,84 + 2,45 = ? m. 1,84m = 184cm - HS tự tìm cách thực hiện phép 2,45m = 245cm cộng hai số thập phân (bằng cách 184 chuyển về hai số +tự nhiên: 245 184 + 245 = 429 (cm) 429cmrồi chuyển = 4,29m đổi đơn vị đo: 429cm= 4,29m. Vậy: - HS tự đặt tính rồi tính. 1,84 + 2,45 = 4,29(m) - Nêu cách thực hiện phép cộng hai - Đặt tính số thập phân như đã nêu trong sgk. + 1,84 2,45 - Đặt tính - Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? 4,29(m) + 15,9 - HS: đặt tính rối tính như VD1. 8,75 - HS tự nêu quy tắc cộng hai số 24,65 thập phân như sgk. Hoạt động3: Luyện tập (15p) Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập số 1. a) b) Làm bài trên bảng con. 58,2 19,36 - GV nhận xét, bổ xung. + + 24,3 4,08 82,5 23,44 c) d) + 75,8 + 0,995 249,19 0,868 324,99 1,863 Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. a) b) c) - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài 5+ 57,648 + 7,8 + 34,82 vào vở. 9,6 9,75 3 35,37 - GV nhận xét, bổ xung. 17,4 44,57 93,018 Bài 3 5p Nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Bài giải - Thảo luận theo cặp. Làm bài vào Tiến cân nặng là: phiếu bài tập. 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg). - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Đáp số: 37,4 kg. - GV: Nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố: (3p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học, cho HS nhắc lại quy tắc. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Kể chuyện. ÔN TẬP TIẾT 4 (trang 96) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: động từ, danh từ, tính từ, các thành ngữ tục ngữ ở 3 chủ điểm đã học. Ôn tập về đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với 3 chủ điểm đã học. 2. Kĩ năng: Nhận biết và phân biệt động từ, danh từ, tính từ , từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn bài 1,2 và bút dạ. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: HD làm bài tập. (28p) - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1 Việt Nam Tổ Cánh chim Con người với Làm việc theo nhóm. HS quốc em hoà bình thiên nhiên khác bổ sung ý kiến. Tổquốc, Hoà bình, Bầu trời, - GV nhận xét tuyên dương, cho đất nước, trái đất, biển cả, điểm. Giang sơn, mặt đất, sông ngòi, Danh từ. quốc gia, non nước, quê hương, quê mẹ, … Bảo vệ, giữ gìn, Động xây dựng, từ tính kiến thiết, từ khôi phục, vẻ vang,... - Tổ chức cho HS làm tương tự như cách làm của bài 1.. Thành ngữ tục ngữ. Quê cha đất tổ; quê hương bản quán; Chôn rau cắt rốn; yêu nước. cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị,… Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, … Bốn biển một nhà; kề vai sát cánh; chung lưng đấu cật; chung tay góp sức;…. kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi,.. Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát , xanh biếc, hùng vĩ, khắc nghiệt, Lên thác xuống gềnh; góp gió thành bão, Cày sâu cuốc bẫm; chân lấm tay bùn,...

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thương nòi,... Bài 2 Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa. Bảo vệ. Bình yên. Giữ gìn. Bình an thanh bình, bình yên, Bất ổn, náo động, náo loạn,... Phá hoại, tàn phá, phá huỷ, huỷ hoại,. Đoàn kết đoàn kết, liên kết, liên hiệp Chia rẽ, phân tán,... Bạn bè Bạn hữu, bầu bạn, bạn bè, … Thù địch, kẻ thù, kẻ địch,... Mênh mông Bao la, bát ngát, mênh mang,.. Chật chội, chật hẹp, toen hoẻn. 4. Củng cố: (3p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học 5. Dặn dò:.(2p) HS ôn lại động từ, danh từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, … Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 5 (trang 97) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học, thuộc lòng. Nắm được tính cách các nhân vật trong vở kịch lòng dân. 2. Kĩ năng: Phân vai diễn lại một đoạn kịch thể hiện đúng tính cách của nhân vật 3. Thái độ: GD lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu cho học sinh nhúp thăm III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Kiểm tra đọc. (15p) - Gọi từng HS lên bảng gắp thăm và đọc bài. trả lời các câu hỏi trong bài đọc. - GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động3: HD làm bài tập. (15p) Bài tập 2: - Nêu tính cách của nhân vật - Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí khôn khéo dũng cảm bảo vệ cán bộ - An: thông minh, nhanh trí biết làm cho - Chia hai nhóm diễn kịch kẻ địch không nghi ngờ. - Các nhóm phân vai đóng kịch. - Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào - Lớp cùng giáo viên bình xét lòng dân. chọn nhóm diễn kịch hay. - Lính: hống hách. - Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh. 4. Củng cố:(2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(1p) Về tiếp tục ôn tập. Khoa học (Tiết 20).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (trang 42) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Xác định tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. 2. Kĩ năng: Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gạn A, nhiễm HIV/ AIDS. 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh các chất gây nghiện và tai nạn giao thông II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ . III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Làm việc với sgk. (10p) - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập1, 2, 3 trang 42 sgk. 1.Tuổi vị thành niên từ 10-19; tuổi - HS nêu đáp án. dậy thì ở nữ từ 10-15; tuổi dậy thì ở - Tuổi vị thành niên được tính như nam từ 13-17). thế nào? 2. d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình - Em hãy nêu nội dung của bài tập? cảm và mối quan hệ xã hội. 3. c) Mang thai và cho con bú. - GV giảng và kết luận:… Hoạt động3: Trò chơi “Ai nhanh- (10p) Ai đúng” - HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK. - Phân công các nhóm chọn mỗi nhóm một bệnh để vẽ sơ đồ và cách phòng tránh bệnh đó. - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết + Tránh không để muỗi đốt; diệt quả thảo luận. muỗi không cho muỗi đẻ trứng, dọn - Nhóm khác bổ sung. vệ sinh quanh nhà … - GV giảng và kết luận: Hoạt động4: Thực hành và vẽ (10p) tranh vận động. - Phát giấy khổ to. - Quan sát H 2,3 trang 44 SGK thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. - GVnhận xét tranh vẽ của các nhóm. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về tiếp tục ôn tập, chuẩn bị bài: Tre, mây, song..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Toán. Tiết 49. LUYỆN TẬP (trang 50) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Củng cố về giải toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng. 2. Kĩ năng: HS nắm chắc kĩ năng cộng số thập phân. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Thích học toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dùng cho BT1 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Em hãy nêu cách cộng các số thập phân? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Luyện tập. (30p) Bài 1: a 14,9 0,53 - HS nêu yêu cầu của bài tập. b 4,36 3,09 - Treo bảng phụ kẻ nội dung a + b 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 bài tập. b + a 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 = 3,62 - HD vừa nói vừa viết nêu từng giá trị của a và b để HS * Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có nắm được. HS tính giá trị của tính chất giao hoán: khi đổi chỗ hai số hạng a+ b; của b + a trong một tổng thì tổng không thay đổi. Chẳng hạn: 5,7 + 6,24 bằng 6,24 + 5,7 vì đều bằng 11,94. - Công thức tổng quát: a + b = b + a - HS lên bảng làm tương tự với Bài 2: các cột còn lại. Nêu nhận xét. a. TL b. TL 3,8 45,0 24,97 - HS đọc yêu cầu của bài tập. 9,46 9,46 8 45,08 lớp làm bài vào bảng con. . + 3,8 + + + 24,9 - GV nhận xét. 7 13,2 13,26 70,0 70,05 6 5 (Tơng tự học sinh thực hiện tiếp ý c) - HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 3: - Thảo luận và làm bài. 7p Bài giải - Nối tiếp nêu kết quả. Chiều dài của HCN là: - GV nhận xét, bổ sung. 16,34 + 8,32 = 24,66 (m). Chu vi của HCN là: (24,66 + 16,34 ) 2 = 82 (m). - HS đọc yêu cầu của bài sau. Đáp số: 82m. - 1HS Lên bảng thực hiện. Bài 4: lớp làm bài vào vở. Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - GV nhận xét bài trên bảng và cho điểm.. Số mét vải của cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 2 = 14( ngày). Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m). Đáp số: 60 m.. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân.. Địa lý. Tiết 10. NÔNG NGHIỆP (trang 87) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết nước ta trồng được nhiều loại cây trong đó có lúa gạo nhiều nhất. 2. Kĩ năng: Nhận biết và chỉ trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây chính ở nước ta. 3. Thái độ: Hiểu biết về ngành nông nghiệp, yêu ngành nông nghiệp. II. Đồ dùng dạy học Các hình trong sgk III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) HS nêu ghi nhớ của bài 9. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Làm việc cả lớp. (6p) 1. Ngành trồng trọt. + Dựa vào mục 1 trong SGK hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? - Trồng trọt là ngành sản xuất chính - GV giảng và kết luận: trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4. (8p) còn phát triển mạnh hơn cả chăn nuôi. - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK. + Em hãy kể tên một số loại cây - Do khí hậu nên nước ta trồng nhiều trồng ở nước ta? loại cây: lúa, cây ăn quả, cà phê, + Cho biết loại cây nào được trồng chè,.. nhiều hơn cả? - Loại cây trồng nhiều ở nước ta đó + Em hãy cho biết lúa gạo, cây công là: cây lúa, cây ăn quả. nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao - Lúa: trồng ở đồng bằng; cây công su,..)được trồng chủ yếu ở vùng nào? nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu - GV giảng và kết luận: ở vùng núi và cao nguyên..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? + Nước ta đã đạt đợc thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? - GV tóm tắt: Hoạt động 4: Làm việc theo cặp. - HS quan sát Hình 1 kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi ở cuối mục 1 trong SGK. - HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta. - Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?. - Cho HS xem tranh su tầm được. + HS kể về các loại cây trồng ở địa phương? 2. Ngành chăn nuôi. Hoạt động 5: làm việc cả lớp. + Vì sao lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng?. - HS trả lời câu hỏi ở mục 2sgk.. (6p). * Nước ta có nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất trong đó các cây công nghiệp và cây ăn quả ngày càng được trồng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn và để xuất khẩu. * Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai sau Thái lan.. - Nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía bắc trồng nhiều chè, Tây nguyên trồng nhiều cao su, hồ tiêu… cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ và vùng núi phía bắc. - Lúa, ngô, khoai sắn,... (6p) - Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo như : ngô khoai, .. thức ăn chế biến sẵn có nhu cầu nh thịt trứng sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. - Vật nuôi được nuôi nhiều ở cả đồng bằng và miền núi. - vùng núi , lợn gà gia cầm được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng.. - Trâu bò được chăn nuôi nhiều ở đâu? - Đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố: (3p) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.(Trồng trọt là ngành sản xuất chính… lợn gà gia cầm đư ợc nuôi nhiều ở đồng bằng) 5. Dặn dò: (1p) Về học bài. Chính Tả. ÔN TẬP TIẾT 6 (trang 97) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hành luyện tập về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ. Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. 3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dùng cho bài tập 1,2 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Làm bài tập.. TG (1p) (30p) Bài 1:. - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài. + Em hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn? +Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - GV ghi nhanh các từ HS thay thế và HD HS giải thích. - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.. - Bê, bò, bảo, vò, thực hành. - Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống. - Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và bảo: … “Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!” Bài 2: - Các từ cần điền: a) no. b) chết. c) bại. d) đậu; e) đẹp.. - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài và lần lượt lên bảng điền từ. - HS học thuộc các câu trên. - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở - GV nhận xét và cho điểm.. Nội dung. 8p. Bài 3: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh - VD: Đánh bạn là không tốt. + Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm. + Em đánh trống vào lớp. + Em đánh đàn hay.. 4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: (1p) Về tiếp tục ôn bài. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Toán. Tiết 50). TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (trang 51) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 2. Kĩ năng: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - bài tập 2 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: HD tính tổng nhiều số thập phân a) Ví dụ: - HS:Tự đặt tính(viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau).. TG (1p) (10p). Nội dung. Ví dụ: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?. - Đặt tính. 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - GV gọi vài HS nêu cách tính * Tính tổng của nhiều số thập phân ta làm tổng nhiều số thập phân. tương tự như tính tổng hai số thập phân - Cách giải b) Bài toán: Bài giải - GV: Nêu bài toán. Chu vi của hình tam giác là - Hướng dẫn HS thực hiện. 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Hoạt động3: Luyện tập. (20p) Đáp số 24,95dm Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập. a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75 - HS: Làm trên bảng con. + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09 - GV: Nhận xét, chữa bài. 9,25 52 7,15 0,8 28,78 76,75 60,14 1,64 Bài 2: a b c (a+b) + c a+ (b+c) Nhóm 4 2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8)+1,2=10,5 2,5+(6,8+1,2)=10,5 - Nêu yêu cầu của bài tập. 1,34 0,52 4 (1,34+0,52)+4=5,86 1,34+(0,52+4)=5,6 - Phát bảng phụ cho học sinh 8p - Nhận xét: - Thảo luận nhóm và làm bài (a + b) + c = a + (b + c) trên bảng phụ. - Trình bài kết quả lên bảng. Bài 3: a) 12,7 + 5,89 +1,3 - HS đọc yêu cầu của bài tập. = 12,7 + 1,3 + 5,89 - 2HS lên bảng làm bài tập. = 14 + 5,89 = 19,89 Lớp tự làm bài tập vào vở. b)38,6 + 2,09 + 7,91 - Gọi HS nhận xét, bổ sung. =38,6 +(2,09 + 7,91) GV kết hợp cho điểm. =38,6 + 10 = 48,6 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU Đề do tổ chuyên môn ra Tập làm văn. KIỂM TRA VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Đề do tổ chuyên môn ra Sinh hoạt lớp. NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp đã ổn định nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Hiệp). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày có thực hiện nhưng chưa tự giác mà giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; - Thực hiện nộp các khoản đóng góp trong năm học. Kiểm tra giáo án …………………………………………. ………………………………………… …………………………………………. Phạm Thị Lộc. Tuần 11. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. CHÀO CỜ Toán. Tiết 51.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> LUYỆN TẬP (trang 52) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm đợc chắc về kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. HS đợc củng cố về so sánh các số thập phân. 2. Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân để giải bài toán với số thập phân. 3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập, ham học toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dùng cho bài tập 3. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) - HS lên bảng tính: 43,9 + 56,08 + 32,6 =132,58 ; 50,03 + 45,78 + 12,5 = 108,31 - GV nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động2: Luyện tập. (30p) Bài 1. Đặt tính rồi tính: - HS nêu yêu cầu của bài tập số 1. a) 15,32 b) 27,05 Lu ý HS cách đặt tính và tính + 41,69 + 9,38 đúng. 8,44 11,23 - HS làm trên bảng con. 65,45 47,66.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×