Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Kiến trúc với văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN: KIẾN TRÚC VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 
ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG ÁN/ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI THEO ANH CHỊ ĐÃ KHAI THÁC ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC TRUYỀN
THỐNG

Giảng viên: PGS. TS:
Học viên Nhóm 8 :
Lớp:




MỤC LỤC:



I:GIỚI THIỆU VỀ BẢO TÀNG ĐĂK LĂK



II: CÁC NÉT KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG ĐƯỢC KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG BẢO TÀNG ĐĂK LĂK



III: KẾT LUẬN


I: GIỚI THIỆU VỀ BẢO TÀNG ĐĂK LĂK


BẢO TÀNG ĐẮK LẮK
-Bảo tàng gồm 2 tầng với chiều dài khoảng 130 m, rộng 65 m,
diện tích sử dụng trên 9.200 m2.
-Cơng trình được khởi cơng xây dựng từ ngày 27-2-2008

-

Cơng trình được thiết kế theo quan niệm bảo tàng
học tiên tiến và phương pháp trưng bày hiện đại,
không gian của Bảo tàng tổ chức thành 3 phần với 3
nội dung lớn, được thể hiện dưới 3 tông màu chủ
đạo : xanh lá cây, nâu đỏ, xanh da trời đan xen với
nền trắng trong không gian các phần trưng bày, đã
làm nổi bật lên những nội dung: Đa dạng sinh học,
Văn hóa dân tộc, Lịch sử của Bảo tàng Dak Lak.


II. CÁC NÉT KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG ĐƯỢC KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG BẢO TÀNG ĐĂK LĂK

1.Đã sử dụng nét kiến trúc truyền thống ê đê

Hình ảnh kiến trúc những ngôi nhà rông cao vút, ngôi nhà dài vững
chãi đã trở thành nét tiêu biểu trong kiến trúc của đồng bào Tây
Nguyên. Với thiết kế độc đáo và lạ mắt, bảo tàng dân tộc tỉnh Ðắk
Lắk đã tái hiện lại hình ảnh ngơi nhà truyền thống dân tộc Ê đê một
cách sinh động, thể hiện sự hòa quyện giữa dân tộc và nét kiến trúc
đương đại hôm nay
Bảo tàng Đắk Lắk là bảo tàng đầu tiên của Việt Nam sử
dụng 4 ngôn ngữ trong trưng bày, gồm Việt, Pháp, Anh và
tiếng dân tộc thiểu số Ê đê.



 -Bảo tàng được thiết kế mô phỏng theo kiến trúc nhà dài truyền thống của
đồng bào dân tộc Êđê - dân tộc thiểu số chiếm số lượng đông nhất ở Đắk
Lắk.
-Người M'nông Rlăm và Êđê Bih làm ruộng nước. Người M'nông vùng Buôn
Đôn nổi tiếng trong việc săn và thuẫn dưỡng voi. Người J'rai vùng Ea Hleo
làm những ngôi nhà mồ hình tháp độc đáo
- Cơng trình có chiều dài 130m, rộng gần 65m, tổng diện tích xây dựng trên
9.200m2
-Kiến trúc mang đậm dấu ấn phong cách nhà dài Ê Đê bản địa, mái ngói,
sàn gỗ, Xung quanh có cả một rừng cây cổ thụ bao bọc, rất đa dạng về
chủng loại mà trong đó phần lớn là cây có nguồn gốc từ xưa cũ của đại ngàn
từng bao bọc buôn làng của Ama Thuột truyền thống của người dân tộc.


Tầng trệt: 
Được bố trí lối giao thơng, cầu thang, phịng kho nhằm phục vụ cho các tầng trên


Tầng 1: Trưng bày những
hiện vật, hình ảnh giới thiệu
về đặc điểm tự nhiên của
Đắk Lắk, về văn hóa hai dân
tộc thiểu số: Ê Đê và
M'Nơng. Các mơ hình nhà
sàn, trang phục, dụng cụ sản
xuất, tượng nhà mồ, các bộ
sưu tập ché rượu, gùi, trái
bầu... 

 


Tầng 2: Trưng bày những hình ảnh, hiện
vật về cơng cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ của đồng bào Đắk
Lắk.
 
Ngoài ra, Bảo tàng Đắk Lắk cũng trưng
bày những hình ảnh về công cuộc sản
xuất kinh tế của người dân Đắk Lắk sau
ngày giải phóng: sản xuất nơng cơng
nghiệp, trồng cao su, cà phê, chế biến mủ
cao su, làm thủy điện, các hoạt động y tế,
du lịch... 


Mặt đứng ngôi nhà :


Mặt cắt ngôi nhà :



Có ba khu trưng bày chính trên tầng 2 của tòa nhà:
– Khu giữa là khu Đa dạng sinh học; trưng bày hiện vật, hình
ảnh về hệ sinh thái và thổ nhưỡng của Tây Nguyên
– Khu bên trái là khu Văn hóa dân tộc, trưng bày hiện vật, hình
ảnh về đời sống, sinh hoạt của con người Tây Nguyên tiêu biểu
(người Ê Đê bản địa, các dân tộc bản địa khác và một số dân tộc

nhập cư) như: gùi, các dụng cụ trồng lúa của người bản địa,
thuyền độc mộc, giỏ, lao, dụng cụ bắt voi và thuần dưỡng, đồ
trang sức, trang phục, cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc…


– Khu bên phải là khu Lịch sử, trưng bày hiện
vật, hình ảnh về vật dụng của người cổ đại, vũ
khí chiến đấu phục vụ trong các cuộc kháng
chiến. Ngồi ra, cịn các máy móc thiết bị phục
vụ sản xuất đầu những năm hịa bình, hóa
thạch, trống đồng Đơng Sơn, cồng chiêng,
chén đĩa cổ và các dụng cụ dùng trong sinh
hoạt thời kháng chiến, các hình ảnh và tư liệu
và hiện vật trong chiến tranh…


.Hình dang ngơi nhà : 
Hình dáng ngơi nhà được xây dựng theo phom của các
ngôi nhà sàn của người dân tộc êđê
Được sử dụng các hệ cột mô phỏng lại hình dáng của
các thanh khiên và lao của người dân tộc dung để săn
bắn nhằm mô phỏng và đưa được các đặc trưng của
người dân tộc vào ngôn ngữ kiến trúc của cơng trình


Hình dang ngơi nhà : 
- Xung quanh ngơi nhà được sử dụng các hệ
thanh lam chạy uốn cong dài dọc ngơi nhà tạo ra
các tuyến nhằm mơ phỏng lại hình dáng của các
mái nhà sàn thân thuộc của người dân tộc.



Hình dang ngơi nhà : 
Các hệ lam được bố trí
xung quanh ngôi nhà


Hệ khung dầm : 
Cấu trúc của ngôi nhà gồm các bộ phận
cấu thành ngôi nhà : khung nhà, mái,
khung cột và vách
Hệ khung dầm bê tông được để lộ và
giao nhau nhằm mơ phỏng lại hệ vì kèo
cột gỗ của những ngôi nhà sàn
.




Hệ khung dầm : 


Hình ảnh của bảo tàng



III. KẾT LUẬN:

-


Bảo tàng Dak Lak là một cơng có kiến trúc độc đáo theo phong cách hiện đại kết hợp với truyền thống các dân tộc Tây Nguyên và cũng đã đưa được
các nét đặc trưng kiến trúc, nét đặc trưng văn hóa của người tây Ngun vào cơng trình.

-

Cơng trình bảo tang cũng đã sử dụng các hình thức của các ngôi nhà sàn của người dân tộc ê đê làm kiến trúc chủ đạo, hệ kết cấu cơng trình cũng
được tái hiện lại các hệ vì kèo của các ngôi nhà sàn.

-

Kết cấu bao tre cũng đã được sử dụng các thanh lan bê tông bao quanh cơng trình tạo thành các tuyến dọc uốn cơng và lao thẳng lên trời nhằm tái
hiện lại hình dáng của các mái nhà rông của người dân tây nguyên.

-

Hệ kết cấu bao che còn đưa được các nét đặc sắc, các dụng cụ thân thuộc với người dân tây nguyên như các thanh khiêm, lao vào cơng trình.
Chính vì những nét kiến trúc truyền thống kết hợp với kiến trúc hiện đại đã tạo nên 1 cơng trình bảo tàng vừa hiện đại về mặt công năng sử dụng và tạo
nên 1 nét riêng của kiến trúc truyền thống của việt nam nói chung và các dân tộc nói riêng.



×