Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

XAY DUNG MO HINH CAU LAC BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.55 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN TÀI LIỆU DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II Tràng Định, ngày 18/10/2012. Người thực hiện: Nông Kim Quy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. 1. Nhu cầu tổ chức câu lạc bộ học sinh Trong quá trình học tập và rèn luyện ở nhà trường, HS luôn có nhu cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, luôn mong muốn khám phá các năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường cuả mình về một số lĩnh vực nào đó theo những xu hướng phát triển nhân cách đã hình thành. Nhu cầu muốn khẳng định, muốn thể hiện, muốn khám phá ...nhu cầu muốn được đánh giá, được tôn trọng...luôn có tác dụng tích cực đối với sự hoàn thiện nhân cách của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. Các nhu cầu này được hình thành không chỉ trong các hoạt động chính khóa mà chủ yếu lại qua các hoạt động CLB tự nguyện NGLL. Vì vậy, việc tăng cường tổ chức cho HS tham gia các hoạt động CLB là một định hướng rất quan trọng để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông nói chung, giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống nói riêng. 2. Thế nào là một mô hình CLB hoạt động hiệu quả CLB HS là một hình thức hoạt động theo lứa tuổi trong trường phổ thông do các tổ chức như Đội TN, Đoàn TN...tổ chức và quản lý dưới sự cố vấn của GV, chịu sự chỉ đạo của BGH..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. CLB không những đem lại quyền hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, quyền nghỉ ngơi, vui chơi, giải tri tích cực cho HS mà còn giáo dục, động viên các em tham gia tự giác vào quá trình quản lý, sáng tạo và XD đời sống văn hóa, giúp HS nâng cao sự hiểu biết, khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống thực tế, vào các hoạt động lao động, học tập và giao tiếp hằng ngày. CLB HS trong các trường phổ thông là nơi tổ chức nhiều hoạt động, đa dạng về phương pháp phong phú về nội dung....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS . Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của HS, tạo môi trường cho những ý tưởng sáng tạo, tài năng của các em được bộc lộ, phát triển, rèn luyện đạo đức, phát triển kỹ năng sống, góp phần giúp HS thành công trên học đường và thành công trong cuộc sống sau này..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. 2. Một mô hình CLB HS hoạt động hiệu quả phải đáp ứng các tiêu chí sau: - XĐ được mục đích, mục tiêu, có nội quy hay điều lệ, KH hoạt động rõ ràng. - Có ND chương trình, PP tổ chức HĐ đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi, tạo hứng thú lôi cuốn nhiều HS tham gia. - HS tự nguyện/tự giác tham gia, không có sự áp đặt, ép buộc từ phía GV, nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS -. -. -. CLB luôn thể hiện được tính chủ động của HS như phải có 1 nhóm HS nòng cốt được phân công và chịu trách nhiệm những phần việc cụ thể. HS tự XD mục đích, ND, chương trình, KH và triển khai các hoạt động một cách chủ động, tích cực... CLB chịu sự chỉ đạo, định hướng của một tổ chức đoàn thể trong nhà trường, được sự ủng hộ của BGH và BĐD cha mẹ HS. Có GV có kinh nghiệm chịu tách nhiệm hỗ trợ và đóng vai trò cố vấn, là người HD, giám sát, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. 3. Mục đích thành lập CLB học sinh Mỗi CLB HS khi thành lập đều xác định rõ những mục đích cụ thể và thường liên quan đến những mục đích sau: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, GD đạo đức, lối sống và GD truyền thống cho HS... - Tạo cho HS môi trường, đk, cơ hội để các em thể hiện bản thân, giao tiếp, ứng xử, vui chơi, giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, bộc lộ tâm tư, nguyện vọng....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. Tạo nhiều lọai hình phù hợp với nhu cầu đặc điểm tâm lý của lứa tuổi, giúp các em trải nghiệm, rèn luyện kĩ năng...để phát triển nhân cách toàn diện; giúp các em giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS 4. Chức năng và nhiệm vụ của CLB HS: (Giáo dục; tổ chức các HĐ giao lưu, ứng xử, học hỏi lẫn nhau; nâng cao nhận thức vè rèn luyện kĩ năng) - Giáo dục: CLB HS là một trong những phương thức hoạt động có hiệu quả, là công cụ để GD giá trị đạo đức, thái độ, hành vi, GD truyền thống và GD thẩm mỹ cho các em; đồng thời là môi trường tương tác văn hóa-xã hội thuận lợi để các em tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện phấn đấu trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS - Tổ chức các HĐ giao lưu. ƯX, học hỏi lẫn nhau : Qua các loại hình sinh hoạt khác nhaucủa CLB, HS có dịp giúp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tốt, cái đẹp, cải thiện, uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động. - Nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng : Trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của từng đối tượng HS với những điều kiện, hoàn cảnh nghề nghiệp khác nhau các hoạt động CLB có mục tiêu, nhiệm vụ từng bước thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu ...

<span class='text_page_counter'>(12)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS. Khám phá tri thức, vui chơi, giải trí, nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt trong hoạt động học tập, lao động và phát triển năng lực giao tiếp của học sinh. Đồng thời thông qua các hoạt động của CLB các em được rèn luyện những kỹ năng cơ bản để thành công trong học tập và trong quan hệ xã hội. Trao đổi: Nội dung sinh hoạt CLB?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS 5. Nội dung sinh hoạt CLB: - GD các giá trị: chân, thiện, mỹ...cho HS. - Phổ biến kiến thức khao học công nghệ mới. - Tư vấn học đường. - Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. - Định hướng nghề nghiệp, tư vấn hướng nghiệp. - Giao lưu văn hóa văn nghệ, TDTT. - Nêu gương người tốt, việc tốt. - Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh khác. - Nâng cao nhận thức về mọi mặt trong cuộc sống gắn với những chủ đề nhất đinh, tùy thuộc vào từng đôí tượng, từng loại hình CLB cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình thức tổ chức câu lạc bộ??? -. -. -. -. Tuyên truyền, cổ động, triển lãm, báo tường, panô, tờ tin hoạt động... Tọa đàm, hội thảo, diễn đàn, thảo luận về một đề tài đã được lựa chọn. Sử dụng mạng lưới cộng tác viên, báo cáo viên. Dựng hoạt cảnh, kể chuyện, đêm nhạc hội, đêm thơ ...sân khấu hóa. Dựng thành những đoạn video clip. Thành lập các nhóm tự nguyện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình thức tổ chức câu lạc bộ Làm các kế hoạch nhỏ, các phong trào thi đua, hoạt động từ thiện (VD: “tổng vệ sinh”, “thu gom phế liệu”, “nói lới hay làm việc tốt”...) - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, danh nhân văn hóa... - Tổ chức các cuộc thi hùng biện theo chủ đề/tự do... - Tổ chức các cuộc thi nấu ăn, cắm hoa, trang điểm, hội trại, ... - Tổ chức các cuộc thi thời trang/trang phục học sinh. - Tổ chức các hoạt động khiêu vũ, cuộc thhi đôi nhảy đẹp... -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các loại hình câu lạc bộ??? 1. Câu lạc bộ tuổi teen 2. CLB bạn gái/nữ sinh 3. CLB HS thanh lịch 4. CLB tình bạn 5. CLB tình bạn 6. CLB rèn kỹ năng sống 7. CLB bộ môn: văn học, toán học, SH, VL, Sử... 8. CLB tin học 9. CLB ngoại ngữ/Tiếng Anh 10. CLB thể thao/rèn luyện sức khỏe 11. CLB hùng biện 12.CLB nghệ thuật 13. CLB phòng chống tệ nạn xã hội Y/c: Hãy nêu một số nội dung hoạt động của CLB Tiếng Anh, văn học, rèn kỹ năng sống, nghệ thuật?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CLB NGHỆ THUẬT 1. Tìm hiểu và tọa đàm về các bộ phim được tuổi teen yêu thích; 2. Hướng dẫn nghệ thuật và kỹ thuật tự làm đẹp; 3. Tìm hiểu về nghệ thuật cắm hoa; 4. Tổ chức các cuộc thi cắm hoa; 5. Học khiêu vũ, tổ chức các cuộc thi đôi nhảy đẹp; 6. Tìm hiểu về nghệ thuật hội họa/các trường phái hội họa. 7. Tổ chức các cuộc thi vẽ theo chủ đề/tự do; 8. Tìm hiểu về các dòng nhạc thính phòng/đồng quê... 9. Tìm hiểu về lịch sử của các ban nhạc nổi tiếng trong nước và thế giới; 10. Tìm hiểu về các ca sỹ/nhạc sỹ nổi tiếng trong nước và thế giới.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CLB TIẾNG ANH THƯỜNG GỒM 1.Kỹ năng nghe; 2. Kỹ năng nói; 3. Kỹ năng đọc hiểu; 4. Kỹ năng viết luận; 5. Thử test Tiếng Anh; 6. Kể chuyện bằng Tiếng Anh; 7. Học Tiếng Anh qua bài hát; 8. Kỹ năng dịch thuật, sưu tầm tài liệu; 9. thuyết trình một vấn đề bằng Tiếng Anh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CLB VĂN HỌC 1. Bình thơ; 2. Tập giới thiệu phê bình tác phẩm văn học; 3. Sưu tầm các bài văn/bài thơ hay; 4. Sưu tầm các câu chuyện cảm động; 5. Tìm đọc và cùng trao đổi về tiểu sử các nhà thơ, nhà văn; 6. Trao đổi kinh nghiệm học môn văn; 7. Tổ chức các cuộc thi viết câu đối, thi ngâm thơ/đọc thơ/kể chuyện/đọc truyện diễn cảm; 8. Thi viết truyện ngắn về tuổi teen; 9. Thi làm thơ về tuổi teen; Và các chủ đề khác liên quan đến văn học....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỦ ĐỀ SINH HOẠT CLB RÈN KỸ NĂNG SỐNG 1. Kỹ năng kết bạn; 2. Kỹ năng học bằng đa giác quan; 3. Kỹ năng điều chỉnh nhận thức và hành vi; 4. Kỹ năng tự đánh giá; 5. Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan; 6. Kỹ năng tư duy sáng tạo; 7. Kỹ năng giao tiếp (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) 8. Kỹ năng lắng nghe tích cực; 9. Kỹ năng thuyết trình; 10. Kỹ năng ứng phó với lo âu và kiểm soát những xúc cảm tiêu cực; 11. Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ; 12. Kỹ năng giải quyết vấn đề; 13. Kỹ năng ra quyết định, 14. Kỹ năng xác định giá trị; 15. Bài học hạnh phúc, làm thế nào để trở thành người hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Yêu cầu đối với các loại hình CLB HS Việc xác định loại hình CLB văn hóa, văn nghệ, âm nhạc...cần căn cứ trên đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS, khảo sát nhu cầu, hứng thú và mong muốn của các em...ND của các loại hình CLB này phải do chính các em đề xướng, thảo luận và lựa chọn, phân công thực hiện, đánh giá..GV đóng vai trò cố vấn, tư vấn...BGH cần phải có sự chỉ đạo dựa trên nguyên tắc: Các hoạt động của CLB phải đảm bảo lợi ích chính đáng của các em: cùng tham gia, được thể hiện, được trải nghiệm được nhận xét ĐG mang tính XD, không bị áp đặt...=> XD CLB thành công, duy trì lâu dài, hoạt động có hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các hoạt động chuẩn bị để thành lập CLB??? 1. Thành lập Ban cố vấn gồm 3-4 người: đại diện BGH, TPT Đội, GV...có thể gồm 1 đại diện HS. 2. Thành lập Ban chủ nhiệm CLB gồm khoảng 5 người, nên toàn là HS, gồm những em có khả năng, tích cực trong các hoạt động XH, yêu thích các loại hình hoạt động CLB, có uy tín trong lớp/nhóm bạn cùng tuổi. 3. Tiến hành thăm dò/khảo sát, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của HS. 4. BCN bàn bạc cùng BCV để thống nhất loại hình CLB, tên gọi CLB, mục đích/mục tiêu hoạt động của CLB...xây dựng điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động của CLB..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các hoạt động chuẩn bị để thành lập CLB 5. XD nội dung hoạt động theo nhu cầu, nguyện vọng, hứng thú của học sinh và phải lập KH chi tiết cho từng ND hoạt động theo chủ đề/chủ điểm từng tháng. 6. Tuyên truyền, vận động HS tham gia CLB và lập DS thành viên CLB. 7. XĐ rõ quyền lợi, nghĩa vụ của các thành viên CLB và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người. 8. Có KH về đk CSVC, nguồn kinh phí hoạt động. 9. Chuẩn bị CSVC, kinh phí hoạt động cần thiết để ra mắt CLB. 10. Chuẩn bị văn bản và những nội dung cần thiếtcho buổi ra mắt CLB. 11. Chuẩn bị và thông báo địa điểm, thời gian ra mắt CLB. 12. Mời đại biểu và những người tham dự ra mắt CLB.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quy trình tổ chức hoạt động CLB??? Bước 1: Chuẩn bị ND và hình thức hoạt động CLB tương ứng với các chủ đề từng tuần/2 tuần/tháng. Bước 2: Lập KH triển khai hoạt động CLB, phân công trách nhiệm cụ thể đến từng cá nhân: - XĐ thời gian tổ chức CLB. - Thông báo rộng rãi đến từng thành viên CLB được phân công công việc cụ thể. - Đưa ra các y/c về chất lượng, thời gian phải hoàn thành, KH đôn đốc, giám sát... Bước 3: Tổ chức thực hiện KH đã định Nhắc nhở các thành viên đã được phân công trách nhiệm phải khẩn trương hoàn thành cac công việc được giao..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Quy trình tổ chức hoạt động CLB -Trân trọng những sáng kiến dù nhỏ của mỗi thành viên. - Linh hoạt điều chỉnh các nội dung hoạt động sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể. - Nhanh chóng giải quyết những yêu cầu phát sinh. - Mọi thành viên đều cảm nhận mình được tham gia, đóng góp, được thể hiện những ý kiến, quan điểm, được người khác lắng nghe, tôn trọng. Bước 4: Tổ chức giám sát, đánh giá và điều chỉnh hoạt động theo chương trình, nội dung đã hoạch định..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tổ chức buổi ra mắt CLB + Khai mạc: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. + Đọc QĐ thành lập CLB. + Đọc QĐ và ra mắt Ban chủ nhiệm CLB. + Giới thiệu nội quy, quy chế, DS thành viên CLB. + Công bố ND, chương trình hoạt động CLB trong thời gian tới. + Đại diện nhà trường phát biểu ý kiến, giao NV. + Tổ chức SH văn hóa, văn nghệ, thi đấu trí...chào mừng buổi ra mắt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lập KH duy trì hoạt động thường xuyên của CLB + Thành lập các tiểu ban của CLB, XĐ MT, NV cho từng tiểu ban, phân công từng người... + Lập KH hoạt động cho từng quý, tháng của CLB. + Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát... + XD mạng lưới cộng tác viên, chiến lược tuyên truyền, quảng bá... + Tìm kiếm nguồn kinh phí từ các nhà tài trợ... + Tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm từ các HĐ của CLB... + Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi buổi hoạt động...

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Làm thế nào để các CLB HS thực sự là sân chơi bổ ích... 1. Cần đa dạng hóa các loại hình CLB... 2.Mỗi CLB cần tìm ra một nhóm HS tích cực nhất.. 3. Các CLB HS của mỗi trường không hoạt động độc lập, cần có sự trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động CLB HS giữa các trường... 4. Cần khai thác kinh nghiệm, sự sáng tạo của mọi thành viên....

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×