Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

giao an ngu van 6 hk2 4cot fon chu times new roman

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.29 KB, 152 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. - HỌC KÌ II -----------5/ 1/ 2013 Ngày dạy: 7/ 1/ 2013. Tiết 73- Văn bản:. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài). A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Hiểu được nội dung ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức :- Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kỹ năng : - Văn bản truyện hện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. C.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk. D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. (1p) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. (2p) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm I. Tìm hiểu chung (5p) hiểu về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: Gọi 1 em đọc chú thích  - Đọc chú thích  - Tô Hoài: sinh năm 1920 - Sáng tác nhiều tác phẩm với sgk/t8. sgk/8 nhiều thể loại rất phong phú ? Em hãy nêu 1 vài hiểu - Suy nghĩ - trả lời 2. Tác phẩm: biết của em về tác giả? - Dế Mèn phưu lưu kí là tác ? Em biết gì về tác phẩm dế phẩm nổi tiếng viết cho thiếu Mèn phưu lưu kí. nhi. - Gv chốt ý - Bài học đường đời đầu tiên - Suy nghĩ - trả lời được trích từ chương I của chuyện “Dế Mèn phưu lưu ký” 3. Đọc- Chú thích. 13p Hoạt động 2: HDHS đọc -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hiểu văn bản. - Gv đọc mẫu 1 đoạn - Gọi hs đọc lần lượt hết văn bản.. - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi sgk - Đọc tiếp văn bản - Y/c hs giải thích chú thích - Giải thích chú 1, 2, 4, 8, 13, 15, 17. thích ? Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố dũng - Gọi 1 - 2 em kể tóm tắt lại - Suy nghĩ - trả lời truyện. - Thực hiện - Gv nhận xét - Lắng nghe ? Câu truyện được kể theo - Dế Mèn lời của nhân vật chính nào? ? Cách lựa chọn vai kể như - Tạo sự thân mật vậy có tác dụng gì? gần gũi giữa người kể, người đọc đễ biểu hiện tâm trạng, - Gv chốt ý ý nghĩ, thái độ... - Theo em văn bản có thể - Lắng nghe chia làm mấy đoạn? - Suy nghĩ - trả lời? Nội dung của từng đoạn. 19p. Hoạt động 3: HDHS thảo luận câu hỏi sgk - Gọi hs đọc lại đoạn 1 của Đọc đ1 của truyện truyện - Cho hs thảo luận nhóm - Nhận nhiệm vụ, câu hỏi 2 sgk/10 thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm mình. - Gv chốt ý  đưa đáp án - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Hãy chỉ ra những tính từ - Lắng nghe - ghi vở trong đoạn văn ? Việc miêu tả ngoại hình - Suy nghĩ - trả lời còn bộc lộ điều gì ở nhân. 4. Bố cục: 2 đoạn đ1: từ đầu  thiên hạ rồi <miêu tả vẻ đẹp cường tráng của dế Mèn> đ2: còn lại <câu chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với dế Mèn> II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh Dế Mèn. đôi càng mẫm bóng vuốt nhọn hoắt ngoại đầu nổi từng tảng hình răng đen nhánh râu dài uốn cong. hđ. co cẳng đạp phanh .. đi bách bộ...rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vật? ? Qua những chi tiết miêu tả ngoại hình em có nhận xét gì về nhân vật dế Mèn ? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình ? Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế không? ? Dế Mèn tự nhận mình là “tợn lắm” “xốc nổi” “ngông cuồng” em hiểu những lời đó của Dế Mèn ntn? ? Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn - Gv chốt ý. - Tính nết - thái độ - Suy nghĩ - trả lời - Có vì đó là t/c chính đáng.. trịnh trọng, khoan thai đưa 2 chân vuốt râu  vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung chứa chất sức sống mạnh mẽ của Dế Mèn.. - Không vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau này - Dế Mèn tự thấy mình là liều lĩnh, thiếu chín chắn cho mình là nhất, không coi ai ra gì. - Kiêu căng, tự phụ. - Lắng nghe 3. Củng cố: (3p) Hệ thống kiến thức cơ bản ? Hình ảnh dế Mèn được miêu tả như thế nào ? 4. Dặn dò: (2p) - Tìm đọc chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - VN học bài chuẩn bị tiết 2 ……………………………………... Ngày soạn: 5 / 1/ 2013. Ngày dạy: Tiết 74 Văn bản:. 7/ 1/ 2013. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiết 2) (Tô Hoài) A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Hiểu được nội dung ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức :- Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Văn bản truyện hện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình ảnh dế Mèn qua đ1 của văn bản? (3p) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. (1p) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 7p Hoạt động 1: Khởi động Kể tóm tắt I.Tìm hiểu chung Y/c hs kể tóm tắt truyện II.Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2: HDHS thảo 1. Hình ảnh dế Mèn. luận câu hỏi sgk (tiếp) 2. Bài học đường đời 18p Gọi hs đọc đ2 của văn - Đọc đoạn 2 đầu tiên của Dế Mèn. bản. - Khinh thường Dế ? Dế Mèn gây ra chuyện - Suy nghĩ - trả lời Choắt, gây sự với Cốc, gì để phải ân hận suốt đời? dẫn đến cái chết của Dế ? Tìm chi tiết miêu tả dế - như gã nghiện thuốc Choắt. Choắt? phiện - cánh ngắn ngủn, râu 1 màu… - hôi như cú mèo... ? Dế Mèn xưng hô với dế - Suy nghĩ trả lời - Dế Mèn gọi Dế Choắt Choắt có gì đặc biệt? là chú mày mặc dù trạc ? Vì sao dế Mèn muốn gây - Muốn ra oai tuổi nhau. sự với Cốc to lớn hơn - Không mà là ngông - Gây sự với Cốc  mình? cuồng muốn ra oai với Dế Đó có phải là một hành Choắt, muốn chứng tỏ động dũng cảm không? mình sắp đứng đầu thiên ? Kẻ chịu hậu quả là ai? - Dế Choắt hạ. Dế Mèn có chịu hậu quả - DM: nào không? + mất bạn lắng giềng + bị DC dạy cho bài - Khi Dế Choắt chết: Dế ? Khi dế choắt chết thái độ học Mèn hối hận và xót của dế mèn ntn? + suốt đời ân hận thương, quì xuống nâng ? Thái độ đó cho biết thêm - Suy nghĩ - trả lời Dế Choắt lên mà than, điều gì về dế Mèn? đắp mộ to cho Dế ? Theo em sự ăn năn của - Có tính cách đồng Choắt....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dế Mèn có cần thíêt không? ? Em thử hình dung tâm trạng của dế Mèn ở phần cuối truyện. loại, biết ăn năn, hối hận. - Có thể tha thứ vì tính cách của dế mèn chân thành.. ? Sau tất cả các sự việc gây ra và nhất là sau cái chết của dế choắt, dế mèn tự rút ra bài học gì? - Gv chốt ý - Kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời. - Nên sống đoàn kết với mọi người... ? Em học tập được điều gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài? - Gv chốt ý. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Suy nghĩ - trả lời. - Suy nghĩ - trả lời. - Suy nghĩ - trả lời - Nghe - Đọc ghi nhớ sgk/11. 10p Hoạt động 3: HDHS - Thực hiện luyện tập - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Cay đắng vì lỗi lầm của mình xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình. - Bài học: về thói kiêu căng về tình thân ái *) Nghệ thuật - Cách miêu tả loài vật sinh động. III. Tổng kết Ghi nhớ sgk/11. IV- Luyện tập Đọc phân vai 3. Củng cố: (4p)? Bản thân em đã học được điều gì sau khi học xong văn bản 4. Dặn dò: (2p)- VN học bài - Viết 1 đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn cất D ………………………………………………. Ngày soạn: 8 /1 / 2013. Tiết 75- Tiếng Việt:. Ngày dạy: 10 /1 / 2013 PHÓ TỪ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Nắm được các đặc điểm của phó từ. - Nắm được các loại phó từ B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp của phó từ , chức vụ ngữ pháp của phó từ ). - Các loại phó từ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản. - Phân biệt các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1p) 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1p) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS I- Phó từ là gì? 10p tìm hiểu khái niệm phó 1. Ví dụ 1: từ *) Nhận xét: - Gọi hs đọc BT1/12 - Đọc nội dung Những từ được bổ sung ý nghĩa. - Y/c hs tự ghi ra vở BT2/12 a. Đi , ra , thấy , lỗi lạc những từ được in đậm - - Thực hiện ĐT ĐT ĐT TT bổ xung - Báo cáo kết quả b.Soi(gương), ưa nhìn, to,bướng - Gv chốt ý ĐT TT TT TT ? Theo các em những từ được in đậm bổ sung - Động từ, tính từ thuộc loại từ nào? ? Có danh từ nào được bổ sung ý nghĩa không? - Không ? Phó từ là gì? - Gọi hs đọc nội dung BT2 ? Từ in đậm đứng vị trí nào trong cụm từ. - Suy nghĩ - trả lời - Đọc nội dung BT2 trước sau. 1.Ví dụ 2: *) Nhận xét: - Các từ in đậm đứng trước hoặc sau động từ, tính từ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv chốt ý. - Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ - Gọi hs đọc ghi nhớ 10p Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các loại phó từ - Gv treo bảng phụ BT1/13 - Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ in đậm. - Cho hs thảo luận nhóm, điền phó từ tìm được vào bảng. - Gv chốt ý - đưa đáp án. ? Em hãy kể thêm 1 số từ thuộc các loại trên. ? Em hãy đặt câu với các phó từ tìm được (2, 3 em lên bảng) - Chốt ý  gọi hs đọc ghi nhớ sgk/14. 17p. - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ. Ghi nhớ1: sgk/12 II- Các loại phó từ. 1. Ví dụ 1: *) Nhận xét; Các phó từ a. Làm Quan sát BT trên b. Đừng, vào bảng phụ c. Không, đã, đang 2. Ví dụ 2: - Suy nghĩ - trả lời *) Nhận xét: ý nghĩa đứng đứng trước sau - Các nhóm nhận - Chỉ quan đã, nhiệm vụ - thực hiện hệ tg đang, - trình bày - Mức độ thật, Lắm - Các nhóm khác góp - Sự tiếp rất, ý, bổ sung diễn. cũng, - Lắng nghe - Sự phủ vẫn, ko, - Quan sát - đối định chưa, chiếu - Sự cầu đừng - Suy nghĩ - trả lời khiến - Kq và Vào, - Thực hiện hướng ra - Khả năng được. - Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: HDHS luyện tập (17p) - Y/c hs đọc thầm BT1/14 - Y/c hs ghi ra vở những - Thực hiện - Lại (sự tiếp diễn phó từ. tương tự) - Ra (chỉ kết quả,. Ghi nhớ2: sgk/14 III- Luyện tập Bài tập 1/14 a, Đã <chỉ quan hệ thời gian> - Không còn <chỉ sự phủ định - sự tiếp diễn tương tự> - Đã <chỉ quan hệ thời gian> - Đều <chỉ sự tiếp diễn tương tự> - Đương, lại sắp <chỉ quan hệ thời gian> b, Đã: chỉ quan hệ thời gian.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Y/c hs viết đoạn văn ngắn thuật việc dế Mèn trêu chị Cốc  cái chết dế Choắt chỉ ra phó từ trong đoạn văn. - Nhận xét chung. hướng) Được: chỉ quan hệ kết quả - Cũng ?(chỉ tiếp diễn) - Sắp (chỉ quan hệ Bài tập 2/14 thời gian) Viết đoạn văn - Đã (chỉ quan hệ thời gian) - Thực hiện - Trình bày trước lớp - Các bạn nghe - góp ý - Lắng nghe. 3. Củng cố: (4p)? Phó từ là gì? có mấy loại phó từ? Đặt câu 4. Dặn dò: (2p)- Về nhà làm bài tập 3/15 - Xem trước bài tìm hiểu chung về văn miêu tả ……………………………………….. Ngày soạn: 12/ 1/ 2013. Ngày dạy: 14 / 1/ 2013 Tiết 76 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. - Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả. - Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức : - Mục đích của miêu tả. - Cách thức miêu tả. 2. Kỹ năng : - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả . - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn, bài văn miêu tả C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiểm tra bài cũ. Ở bậc tiểu học các em đã được học văn miêu tả ở những nội dung nào? (3p) <miêu tả đồ vật, cây cối, phong cảnh, tả người, tả cảnh sinh hoạt> 2.Bài mới:Giới thiệu bài. (1p) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 15p Hoạt động 1: HDHS I- Thế nào là văn miêu tìm hiểu các tình huống tả. trong sgk - Tình huống: sgk/15 - Gọi hs đọc 3 tình - Đọc 3 tình huống huống sgk/15 sgk/15 ? Trong tình huống thứ nhất em cần làm gì? - Tả ngôi nhà ? Trong tình huống thứ 2 em cần làm gì? ? Tình huống thứ 3? - Suy nghĩ - trả lời ? Em hãy đưa ra một số tình huống tương tự như - Tự do thảo luận vậy? ( Về môi trường tự nhiên). - Suy nghĩ - trả lời ? Thế nào là văn miêu - Lắng nghe * Bài tập 2/15 tả? - Hai đoạn văn trong văn - Gv chốt ý - Các nhóm nhận bản: “Bài học đường đời nhiệm vụ - thảo luận - đầu tiên” giúp ta hình trình bày dung được đặc điểm nổi - Giao bài tập 2 cho học - Các nhóm khác bổ bật của 2 chú dế. sinh hoạt động theo sung Dế Mèn Dế Choắt nhóm - Quan sát - đối chiếu - Đôi càng -Gầy gò mẫm bóng dài lêu - Gv chốt ý - đưa - Đôi nghêu. đáp án cánh.. - Cánh thành cái ngắn ngủn áo dài, kín - Râu cụt 1 tận chấm mẩu đuôi - Mặt mũi - Đầu ta ngẩn ngẩn, nổi từng ngơ ngơ. tảng 22p -* Ghi nhớ: sgk/16 II.Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đêm dài, ngày ngắn - Đọc đoạn trích - Trời luôn âm u - Cây cối trơ chọi, khẳng Hoạt động 2: HDHS - Các nhóm bàn thực khiu, lá vàng rụng nhiều. luyện tập hiện Bài tập 1/16 - Gọi hs đọc các đoạn - Các nhóm lần lượt đ1: Tả chú Dế mèn vào độ trích trong sgk trình bày tuổi thanh niên cường - Cho hs thảo luận theo - Nhóm bạn nghe - bổ tráng với những đặc điểm nhóm bàn câu hỏi/17 sung to, khỏe, mạnh mẽ đ2: Tái hiện hình ảnh chú - Lắng nghe bé liên lạc (Lượm) đặc - Gv chốt ý điểm: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên đ2: Miêu tả cảnh 1 vùng bài ven ao, hồ ngập nước sau mưa. - Tự do thảo luận đặc điểm: một thế giới ? Nếu phải viết đoạn văn động vật sinh động, ồn ào, miêu tả cảnh mùa đông huyên náo... đến em sẽ nêu đặc điểm - Nghe - ghi vở Bài tập 2/17 nổi bật nào? Đặc điểm nổi bật của mùa - Gv chốt ý - ghi bảng đông - Lạnh lẽo, ẩm ướt. Gió bấc, mưa phùn - Mùa hoa: mai, mận... 3. Củng cố: (3p) ? Thế nào là văn miêu tả? Năng lực nào của người viết bộc lộ rõ . 4. Dặn dò: (2p) VN; Viết dàn bài cho đề bài : Tả quang cảnh sân trường . - VN soạn bài: sông nước Cà Mau. .......................................................................... Ngày soạn :12/01/2013 Ngày dạy : 14/1/2013 Tiết 77 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Đoàn Giỏi )(Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. - Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. - Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. C. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu - Trò : Soạn bài, sưu tầm tranh về vùng sông nứơc Cà Mau D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả? Hãy tìm một đoạn văn miêu tả trong các văn bản em đã học - Để làm nổi bật được những đặc điểm của sự vật ta cần có những năng lực gì ? (3p) 2. Bài mới: (1p) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm - Đọc chú thích  sgk I- Tìm hiểu chung. 7p hiểu tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: Đoàn Giỏi - Gọi hs đọc chú thích  (1925 - 1989) viết văn - Suy nghĩ - trả lời từ thời kháng chiến sgk/18 chống Pháp. Tác phẩm ? Hãy nêu 1 vài hiểu biết của - Suy nghĩ - trả lời của ông thường viết về mình về tác giả cuộc sống, thiên nhiên, ? Em biết gì về văn bản con người nam bộ “Sông nước cà mau” - Lắng nghe - cảm 2. Tác phẩm: - Gv: tác phẩm ra mắt bạn nhậnSông nước cà mau trích đọc 1957 có sức hấp dẫn lâu từ chương XVIII bền với nhiều thế hệ - được truyện Đất rừng dựng thành phim khá thành phương nam. công. 3. Đọc - Chú thích . Lắng nghe - theo dõi sgk Hoạt động 2: - Lần lượt đọc hết văn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 13p HDHS đọc - tìm hiểu văn bản - Gv đọc mẫu 1 đoạn - Gọi hs đọc tiếp - Y/.c hs giải thích chú thích ? Bài văn miêu tả cảnh gì? ? Theo trình tự nào? ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? ? ở đây cảnh được cảm nhận và miêu tả trực tiếp hay gián tiếp. ? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy? Hoạt động 3: HDHS thảo 16p luận câu hỏi sgk ? Theo em đoạn văn thứ nhất có nội dung gì? ? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng? ? Đó là những ấn tượng ntn?. bản - Giải thích chú thích 4. Bố cục: - Sông nước vùng Cà 3 phần từ đầu  màu Mau ở cực nam tổ xanh đơn điệu quốc. tiếp  sóng - Từ chung đến cụ thể ban mai - 3 phần còn lại - Trực tiếp (nhân vật tôi trực tiếp quan sát cảnh sông nước Cà Mau từ trên con thuyền - Suy nghĩ - trả lời -Sông nước- kênh rạch - trời, nước, cây - tiếng sóng biển. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. - Sông nước, kênh rạch chi chít như mạng nhện - Trời nước, cây, một sắc xanh. - Tiếng sóng biển rì rào bất tận, ru ngủ thính giác con người.. - Suy nghĩ - trả lời thị giác ? Các ấn tượng đó được tả thính giác qua các giác quan nào của tác - Suy nghĩ - trả lời  Thiên nhiên còn giả? nguyên sơ, đầy hấp dẫn ? Em hình dung thế nào về - Đọc đoạn 2 và bí ẩn. cảnh sông nước Cà Mau? 3. Củng cố: (3p)? Qua văn bản em có thể học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả. cảnh của tác giả. 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài so sánh …………………………………………. Ngày soạn: 12 / 1/ 2013. Ngày dạy: 15 / 1 / 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 78 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Tiếp theo) ( Đoàn Giỏi ) A . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. - Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. - Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. C. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu - Trò : Soạn bài, sưu tầm tranh về vùng sông nứơc Cà Mau D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1p). tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 3p Hoạt động 1: Hệ thống I- Tìm hiểu chung nội dung bài cũ III. Tìm hiểu văn bản. Hoạt động 2: HDHS 1. Ấn tượng ban đầu về 20p thảo luận câu hỏi sgk toàn cảnh sông nước Cà - Gọi hs đọc đoạn 2 của Mau. văn bản. - Đọc đoạn 2 2.Cảnh sông ngòi, kênh ? Nội dung của đoạn rạch Cà Mau. ? Trong đoạn văn tả cảnh - Cách đặt tên: rạch Mái sông ngòi kênh rạch Cà - Suy nghĩ - trả lời Dầm Mau. Tác giả làm nổi bật kênh Bọ Mắt những nét độc đáo nào? kênh Ba Khía ? Em có nhận xét gì về Năm Căn cách đặt tên. (dân dã, mộc mạc, - Dòng sông: theo lối dân gian) nước ầm ầm đổ ra biển ngày.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gv cho hs thảo luận câu hỏi 4 sgk/22 ? Theo em cách tả ở đây có gì độc đáo? ? Em thấy đoạn văn tả cảnh sông và rừng đước Năm căn hiện lên ntn? Thiên nhiên nơi đây ra sao . - Gọi hs đọc đoạn 3 ? Nội dung của đoạn. - Các nhóm nhận nhiệm vụ - thảo luận trình bày - Suy nghĩ - trả lời. Đọc đoạn 3. - Suy nghĩ - trả lời ? Quang cảnh chợ Năm căn hiện lên qua những chi tiết, hình ảnh nào? ? Tác giả dùng nghệ thuật gì? ? Qua đoạn trích em cảm nhận được gì về cùng đất Cà Mau ? Em có nhận xét gì về tác giả qua văn bản này? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. Tích hợp môi trường: Hãy nêu tên các vùng sông nước ở quê hương mình. Hoạt động 3: HDHS 12p luyện tập - Y/c hs viết đoạn văn. - Liệt kê - Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp, sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn. - Là người am hiểu cuộc sống Cà Mau, có tấm lòng gắn bó với đất này. - Đọc ghi nhớ sgk/23 Suy nghĩ trình bày. - Viết đoạn văn - Trình bày trước lớp - Lắng nghe. đêm như thác cá hàng ngàn đen trủi như người bơi ếch - Rừng đước: cao ngất như hai dãy trường thành vô tận cây đước ngọn bằng tăm tắp  tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác, dùng nhiều hình ảnh so sánh  Hùng vĩ nên thơ, trù phú 1 vẻ đẹp chỉ có ở thời xa xưa. c, Cảnh chợ Năm Căn - Lều lá nằm cạnh nhà tầng - Gỗ chất thành đống - Nhiều thuyền trên bến - Nhiều bến, nhiều lò than - Hầm gỗ đước - Nhà bè như những khu phố nổi như chợ nôi trên sông. - Bán đủ thứ, nhiều dân tộc  Đông vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn.. III. Tổng kết * Ghi nhớ: sgk/23. VI- Luyện tập: - Viết 1 đoạn văn nêu cảm - Gv nhận xét nhận của em sau khi học xong văn bản. 3. Củng cố: (3p) ? Qua văn bản em có thể học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả. cảnh của tác giả. 4. Dặn dò: (3p) - Về nhà học bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Xem trước bài so sánh ................................................................ Ngày soạn :14/01/2013 Ngày dạy : 16/1/2013 Tiết 79: Tiếng Việt: SO SÁNH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. - Lưu ý: Học sinh đã học so sánh ở bậc tiểu học. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Cấu tạo của phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu HS : Soạn bài D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 .Kiểm tra bài cũ : (3p) - Đứng trước cảnh vùng sông nước Cà Mau, tác giả có ấn tượng gì? - Nhờ đâu tác giả có ấn tượng đó? 2.Bài mới: (1p) Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, chúng ta bắt gặp nhiều lời nói, câu văn bóng bẩy, hàm súc, lời ít mà ý nhiều. gọi cho người nghe, người đọc một hình ảnh, một cảm xúc, một ấn tượng.. tg 7p. Hoạt động của giáo viên Hoat động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm so sánh. - Giáo viên treo bảng phụ BT1/24 - Gọi hs đọc nội dung, y/c của bài tập. ? Tìm cụm từ  h/ả so sánh ? Vì sao có thể so sánh. Hoạt động của hs. - Quan sát bài tập trên bảng phụ - Thực hiện. Kiến thức cần đạt I- So sánh là gì? 1. Ví dụ 1; *) Nhận xét: a, Trẻ em như búp trên cành b, Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.. - Suy nghĩ - trả lời - Giữa chúng có. 2. Ví dụ 2: *) Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> như vậy? ? So sánh như vậy để làm gì? ? So sánh là gì? - Gv chốt ý - Gọi hs đọc ghi nhớ/24. những điểm giống nhau nhất định. - Nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về sự vật.. - Suy nghĩ - trả lời - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ sgk/24. 13p Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cấu tạo của so sánh. - Cho hs thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận BT1/24 - trình bày ý kiến - Các nhóm bạn bổ - Gv chốt ý - đưa đáp án xung ? Phép so sánh có cấu tạo - Quan sát - đối đầy đủ gồm mấy phần? chiếu? Tìm các từ so sánh mà em biết 4 phần (là, như là, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu). - Gọi hs đọc nội dung BT3/25 ? Cấu tạo của phép so sánh trong BT có gì đặc biệt? (cho thảo luận nhóm bàn) ? Mô hình cấu tạo phép so sánh gồm mấy phần? Trong thực tế có sự thay đổi nào không? - Gv chốt ý.. - Đọc nội dung BT3/25 - Các nhóm bàn thực hiện  báo cáo kết quả - Suy nghĩ - trả lời. Ghi nhớ1: sgk/24 II- Cấu tạo của phép so sánh 1.Mô hình phép so sánh. Vế A sự vật được so sánh trẻ em. Ph diện so sánh. Từ s2. Vế B sv dùng để so sánh. Như Búp trên cành rừng Dựng Hai đước lên Như dãy cao trường ngất thành vô tận 2.Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh. a, Vắng mặt từ ngữ chỉ phương tiện so sánh, từ so sánh b, Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi hs đọc ghi nhớ 16p Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Cho hs hoạt động theo nhóm BT1/25 - Gv nhận xét - chốt ý. - Gọi 4 em lên bảng làm BT2 - Nhận xét chung. Ghi nhớ 2: sgk/25 III- Luyện tập: - Lắng nghe *Bài tập 1/25 - Đọc ghi nhớ a, Thầy thuốc như mẹ hiền b, Sông ngòi, kênh rạch giăng chi chít như mạng nhện c, Chúng chỉ là hòn đá tảng trên trời Chúng em chuột nhắt cứ đòi - Các nhóm thực hiện lung lay. - Trình bày *Bài tập 2/26 - Khoẻ như voi (hùm, trâu) - Lên bảng làm BT - Đen như cột nhà cháy - Dưới lớp làm vào - Trắng như tuyết vở - Cao như núi (cây sào, cột - Nhận xét nhà cháy). 3. Củng cố: (3p)? So sánh là gì? cấu tạo của phép so sánh gồm mấy phần? Có tác dụng gì? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà làm BT3 - Xem bài so sánh, quan sát, tưởng tượng trong văn miêu tả. ………………………………………. Ngày soạn :20/01/2013 Ngày dạy : 22/1/2013 Tiết 80: Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết văn miêu tả. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Kỹ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu HS: Soạn bài D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : (4p) - So sánh là gì ? Cho VD? - Nêu mô hình cấu tạo của phép so sánh ? Cho VD và phân tích ? 2.Bài mới: (1p) Dẫn vào bài bằng câu hỏi : “ để làm nổi bật được những đặc điểm của sự vật, cần phải có những năng lực gì ?”... tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu I. Quan sát, tưởng các thao tác cơ bản khi tượng, so sánh và nhận 15p viết văn miêu tả xét trong văn miêu tả 1. - Gọi hs đọc 3 đoạn văn - Đọc 3 đoạn văn miêu 1. Đọc đoạn văn miêu tả trong sgk. tả trong sgk 2.Nhận xét. - Gọi 1 em đọc phần y/c - Thực hiện a) trả lời câu hỏi. Đ1: Tái hiện hình ảnh - Y/c các nhóm hoạt động - Các nhóm nhận ốm yếu, tội nghiệp của nhóm. nhiệm vụ -thực hiện DC (nhằm đối lập với Nhóm 1+2+3 làm đ1 - Trình bày trước lớp hình ảnh khoẻ khoắn, Nhóm 4+5 làm đ2 - Các nhóm bạn nghe - mạnh mẽ của DM) Nhóm 6+7+8 làm đ3 bổ sung Đ2: Đặc tả quang cảnh - Gv chốt ý đưa đáp án - Quan sát, đối chiếu, vừa đẹp vừa mênh mông - Theo em nghiện thuốc ghi vở hùng vĩ của sông nước cà phiện là gì? Tác hại? mau. Phòng tránh? - Suy nghĩ - trả lời Đ3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân. b) Đ3: Hình ảnh cây gạo sưng sững như một tháp đèn khổng lồ. - Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. - Gọi hs đọc nội dung Bài tập 3/28 BT3/28 - Đọc nội dung BT3 - Những chữ trong đoạn - Gọi 1 em đọc đoạn 2 văn đã bị lược bỏ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BT1/27 - Thực hiện Y/c học sinh chỉ ra những chữ bị lược bỏ đi trong - Suy nghĩ -trả lời đoạn văn. ? Những chữ bị lược bỏ có ảnh hưởng ntn tới đoạn văn. - Đều là những hình ảnh so sánh liên tưởng thú vị-không có những hình ảnh ấy đoạn văn mất đi sự sinh động Gv chốt ý. không gợi trí tưởng ? Muốn miêu tả được tượng trong người đọc. người ta phải làm gì? Để - Lắng nghe làm gì? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/28 - Suy nghĩ-trả lời 20p II. Luyện tập: Y/c hs làm việc cá nhân - Đọc ghi nhớ sgk/28 BT1/28 - Gv đưa đáp án - Cả lớp thực hiện bài - Y/c hs đổi bài chấm tập điểm cho bạn. Gv nhận xét, chốt ý - Y/c hs làm BT3 vào vở - Thực hiện, báo cáo (chú ý đặc điểm ngôi nhà, kết quả căn phòng của em ở) - Gọi 1 số em trình bày - Các bạn lắng nghe, trước lớp. nhận xét - Gv chốt ý Bài 4/29 Nếu tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em thì em sử liên tưởng và so - Suy nghĩ-trả lời sánh các hình ảnh sự vật ntn? Gv nhận xét chung - Lắng nghe. + âm âm + như thác + như người bơi ếch + Như hai dãy trường thành vô tận.. Ghi nhớ: sgk/28 II. Luyện tập: Bài 1/28 - Gương bầu dục - Cong cong - lấp ló - Cổ kính - Xanh um Bài 3/28 Quan sát và ghi chép đặc điểm ngôi nhà và căn phòng em ở Bài 4/29 - Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em + Mặt trời như một chiếc mâm lửa + Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài. + Những hàng cây như những bức tường thành cao vút..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Củng cố: (3p)? Vai trò của việc quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? 4. Dặn dò: (2p) - Học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước bài : Bức tranh của em gái tôi. ..................................................... Ngày soạn :20/01/2013 Ngày dạy : 22/1/2013 Tiết 81: Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI < Tạ Duy Anh> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng của tình cảm trong sáng , nhân hậu với lòng ghen ghét đố kị. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm của người em đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuậy kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong đoạn văn ngắn. C. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án tranh vẽ - Trò : Soạn bài D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 .Kiểm tra bài cũ : - Muốn tả được, tả hay, tả đúng thì người ta cần dạt những yêu cầu gì ?(học sinh trả lời như ghi nhớ 28.SGK) (3p) 2. Bài mới: (2p) - Tác giả Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ, xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc, trong đó có truyện “ Bức tranh của em gái tôi” đoại giải nhì trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi”của báo TNTP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tg 5p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm Gọi hs đươc chú thích sgk ? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả. ? Em biết gì về tác phẩm? - Gọi hs đọc mẫu 1 đoạn - Gọi hs đọc tiếp  hết ? Giải thích từ: thẩm định Giải thích từ: xét nét Giải thích từ: thôi miênGọi 2 em tóm tắt cốt truyện. - Gv nhận xét uốn nắn ? Theo em nhân vật nào là nhân vật chính? Gv: Qua truyện tác giả muốn hướng tới người đọc sự tự thức tỉnh của ngời anh qua trình bày diễn biến tâm trạng của nhân vật này trong truyện. Là truyện ngắn hiện đại có sự lồng ghép của 2 cốt truyện nhỏ - Hãy tóm tắt cốt truyện về người em.. Hoạt động của hs. - Đọc chú thích  - Sinh năm 1959 – Hà Tây - Là tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc thi “tương lai…” - Nghe – theo dõi sgk - 2,3 em đọc tiếp-. Kiến thức cần đạt I.Tìm hiểu chung 1,Giới thiệu tác giả tác phẩm. Chú thích  sgk. 2.Đọc- Chú thích.. 2 em tóm tắt cốt truyện - Các bạn nhận xét - Người anh 3.Bố cục.. - Lắng nghe. - Mê vẽ, được phát hiện có tài vẽ, bức tranh được giảivẽ về anh mình - Hãy tóm tắt cốt truyện về - Ngạc nhiên 1 cách vui người anh vẻ Ghen tức vì em có tài Hãnh diện, xấu hổ ? Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ngôi - Nhân vật người anh thứ mấy? - Ngôi thứ nhất.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Việc lựa chọn vai kể có tác dụng gì?. - Miêu tả nhân vật một cách tự nhiên. nhân vật có thể tự soi xét ý nghĩ, tình cảm của mình.. Tìm hiểu văn bản. 30p ? Khi thấy em gái thích vẽ người anh có suy nghĩ gì? ? Tâm trạng của người anh - Vui vẻ lúc này thế nào? II. Tìm hiểu văn ? Khi mọi người phát hiện bản. ra tài vẽ của KP: người - Suy nghĩ – trả lời 1. Nhân vật người anh có suy nghĩ gì? Hành anh. động như thế nào? - Thấy em gái thích ? Tại sao người anh lại thở - Thấy mình kém cỏi vẽ coi là trẻ con. dài khi xem tranh của em? ? Người anh có cử chỉ gì - Đẩy em ra - Thấy mình bất tài, khi em gái chia vui với lén xem tranh thở dài mình? - Tức tối, ghen tị hay gắt gỏng với em. ? Tâm trạng người anh như thế nào? - Ghen tị là thói xấu, ? Nếu cần có lời khuyên chia rẽ tình cảm, không em sẽ nói gì với người xứng đáng làm anh. anh? - Không ngờ mình ? Người anh đã muốn hoàn hảo và em tài thế. khóc khi nào? Vì sao? - Nhận ra: thói xấu ? Em có nhận xét gì về câu t/c trong nói ở phần kết thúc sáng - Người anh đã muốn truyện? nhân hậu khóc khi thấy mình ? Em có nhận xét gì về - Suy nghĩ hoàn hảo quá trong nhân vật người anh? bức tranh của em gái – trả lời Gv: Bức tranh là một nghệ vì ngạc nhiên, hãnh thuật, sức mạnh của nt là diện, xấu hổ. tìm kiếm cái đẹp cho con người. Những con người lên bậc thang cao nhất của cái đẹp: chân, thiện, mĩ. 3.Củng cố: (3p)- Nêu sự thay đổi thái độ của người anh trước tài năng của người em gái? 4. Dặn dò: (2p) - về nhà học bài cũ. - Cbị phần tiếp theo “thái độ của người em gái,và bài học của người anh” ………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn : 21/1/2013 Ngày giảng : 23/1/2013 Tiết 82 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (t2) (Tạ Duy Anh) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng của tình cảm trong sáng , nhân hậu với lòng ghen ghét đố kị. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm của người em đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuậy kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong đoạn văn ngắn. B. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung bài giảng - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động 1: Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ : (3p) Cho biết diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh trai trong tác phẩm” Bức tranh của em gái tôi”(Trả lời: Phần II, mục 1 Tiết 82) 3 .Giới thiệu: (2p) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 3p Hoạt động 1: Nhắc lại - Suy nghĩ – trả lời I.Tìm hiểu chung kiến thức cũ II. Tìm hiểu văn bản. 25p Hoạt động 2: HDHS 1. Nhân vật người thảo luận câu hỏi sgk anh. (tiếp) 2. Nhân vật người ? Người em có những em gái.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nét đáng yêu, đáng quý về tính tình, tài năng. ? Tấm lòng hay tài năng của người em đã cảm hoá được người anh ? ? Điều gì khiến em cảm động nhất ở nhân vật này? ? Tại sao người em lại vẽ bức tranh về người anh mình hoàn thiện đến thế?. 12p Luyện tập. - Hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu Cả tài năng và tấm lòng. - Hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu. - Tấm lòng trong sáng dành cho người thân và nghệ thuật - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh muốn anh mình tốt hơn. - Các nhóm nhận nhiệm vụ – thực hiện - Trình bày các nhóm bạn bổ sung. 3. Bài học - Mọi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được niềm vui thực sự chân thành. - Lòng nhân hậu, sự độ lượng giúp con người tự vượt lên bản thân - Đọc ghi nhớ sgk mình. - Thực hiện – trình bày III. Tổng kết Các bạn góp ý – lắng nghe * Ghi nhớ: sgk VI- Luyện tập. 3. Củng cố: (3p) ? Trước những tài năng và thành công của người em cần có thái độ ntn? - Qua việc làm và thái độ cuả người anh để lại cho chúng ta bài học gì về tình cảm anh em ruột thịt, cũng như những người xung quanh ta? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài. - Kể tóm tắt truyện. - Soạn bài: “Luyện nói…”. …………………………………………… Ngày soạn : 21/1/2013 Ngày giảng : 23/1/2013 Tiết 83: Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Nắm chắc kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, - Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp các ý theo một trinh tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. C. CHUẨN BỊ: -Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài -Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 2. Kiểm tra: Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả ? 3. Bài mới:(Giới thiệu bài ) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 15p Hoạt động 1: HDHS I- Luyện tập. chuẩn bị dàn ý BT SGK Bài tập 1: a. Kiều Phương là ? Luyện nói có vai trò và - Suy nghĩ – trả lời một hình tượng đẹp, tầm quan trọng như thế nào? tài năng, tâm hồn Chia nhóm cho học sinh - Nhóm 1,2,3,4 chuẩn bị trong sáng, tấm lòng thực hiện lập dàn ý BT 1+3 bài tập 1 vị tha, nhân hậu. (10 phút) - Nhóm 5,6,7,8 BT2 b. Anh trai KP biết - Các nhóm nhận nhiệm hối hận và nhận ra đvụ ược tấm lòng cao đẹp - Thảo luận của em gái mình. - Trình bày Bài tập 3: - Đó là một đêm trăng đẹp - Bầu trời trong veo - Các nhóm khác nghe, không một gợn mây - Gv chốt ý bổ sung- Có một vầng trăng tròn xoè nh quả bưởi. - ánh sáng vàng lung linh như đêm huyền thoại. Hoạt động 2: HDHS thực II - Luyện nói. hành luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 20p. - Y/c các nhóm luyện nói Thực hiện trong 15 phút - Các nhóm thực hiện - Y/c các nhóm cử đại diện - Các bạn lắng nghe lên nói trước lớp – nhận xét - Gv nhận xét uốn nắn cho điểm 3. Củng cố: (3p) - Nhận xét giờ học. - Hệ thống nội dung bài. 4. Dặn dò: (2p) - Về xem nội dung bài. - Hoàn thành các bài nói. - Cbị cho giờ nói tiếp theo. …………………………………………… Ngày soạn: 27 / 1 / 2013. Ngày dạy: 29 / 1 / 2013 Tiết 84: Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp) A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Nắm chắc kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, - Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp các ý theo một trinh tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. B. CHUẨN BỊ: -Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài -Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả ? (3p) 2.Bài mới: 2p (Giới thiệu bài ) tg. Hoạt động của giáo viên. - Y/c học sinh lập dàn ý 20p BT4/36 vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thực hiện.. Hoạt động của hs - Lập dàn ý - Lên bảng. - Y/c học sinh đọc BT5 ? Em đã đọc truyện cổ tích 15p bao giờ cha?. ? Em hãy tưởng tượng mình gặp một chàng hoàng tử. Lập dàn ý vào vở. - Gọi 2 – 3 em lên bảng làm dàn ý. - 2,3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở - Gv nhận xét chung - Học sinh dựa vào dàn ý nói thành bài văn trước lớp. Kiến thức cần đạt II.Lập dàn ý cho các đề bài. Bài tập 4/36 - Mặt trời mới mọc giống quả trứng hồng đặt trên cái đĩa thuỷ tinh xanh khổng lồ. - Bầu trời trắng mờ - Mặt biển phẳng lặng, hiền hoà. - Sóng biển hơi lăn tăn... Bài tập 5/36 - Tả chàng hoàng tử - Trẻ tuổi khuôn mặt tuấn tú sáng như trăng rằm. - Vóc ngời to lớn, vạm vỡ. - Mặc quần áo màu vàng. - Vai đeo cung tên, sườn đeo bảo kiếm - Phi ngựa như bay - Luôn giúp đỡ ngời nghèo khổ. - Gặp chuyện bất công ra tay giúp đỡ. - Được vua cha và thần dân yêu mến.. 3. Củng cố: (3p) - Khi miêu tả cần có sự quan sát kỹ lưỡng về nhiều góc độ phải dùng những hình ảnh so sánh và nhân hoá?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà ôn lí thuyết tả lại con mèo đang rình chuột - Soạn: Vượt thác. ……………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 85:. 27 / 1 / 2013. 29 / 1 / 2013 VƯỢT THÁC (Trích Quê Nội - Võ Quảng). A. MỨC ĐỘ BÀI HỌC: - Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong “ Vượt thác”. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, người lao động. - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. C.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk. D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 p - Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì? - Qua bài Bức tranh của em gái tôi, em tự rút ra cho mình bài học gì? 2. Bài mới * Giới thiệu bài: 2p Nếu như trong truyện Sông nước Cà Mau, Đoàn Giỏi đã đưa người đoc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng dất cực Nam Tổ Quốc ta, thì “Vượt thác” trích truyện “Quê Nội” , Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần lí thú. tg 5p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả tác phẩm - Gọi hs đọc chú thích  sgk/. Hoạt động của hs - Đọc chú thích sgk. Kiến thức cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Giới thiệu tác giả - TP.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 7p. 39 ? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ? Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào? Gv: - Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản Gv đọc mẫu một đoạn - Gọi hs đọc tiếp - Y/c hs giải thích chú thích? Văn bản được chia làm mấy phần. - Sinh năm 1920 chuyên viết cho thiếu nhi - Trích trong chương XV của “Quê Nội”. II- Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc. - Nghe - Hs đọc lần lượt đến hết văn bản - Suy nghĩ – trả lời. 15p Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết. ? Có mấy cảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài? ? Cảnh dòng sông được miêu tả - Suy nghĩ – trả lời bằng chi tiết nào nổi bật? - Miêu tả thuyền  tả ? Tại sao tác giả lại miêu tả sông bằng hoạt động của con thuyền. ? Cảnh 2 bên bờ sông được miêu tả ntn? ? Tác giả dùng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ? Dương Hương Thư vượt thác trong hoàn cảnh nào ? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh đó. ? Dương Hương Thư được. Chú thích  sgk/39. - Suy nghĩ – trả lời. - Giữa mùa lũ - Cần tới sự dũng cảm. 2.Chú thích. 3.Bố cục. Từ đầu th nước 3 phần Tiếp  cổ cò Còn lại III. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh thiên nhiên Cảnh : dòng sông, con thuyền sự sống của sông 2 bên bờ + Bãi đậu trải bạt ngàn + Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. + Những dãy núi cao sừng sững. + Những cây to mọc giữa bụi lúp xúng nom xa nh những cụ già.  nghệ thuật nhân hóa, so sánh, từ láy.  phong phú, đa dạng giàu sức sống..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> miêu tả qua chi tiết nào? - Về ngoại hình. - Về động tác.. - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời. ? Tác giả dùng nghệ thuật gì? gợi tả 1 con ngời ntn? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của bài. - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Thực hiện 8p. Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Y/c học sinh viết đoạn văn, trình bày - Gv nhận xét uốn nắn. 2. Cuộc vượt thác của Dương Hương Thư. a) Ngoại hình Cổi trần nh pho tượng Bắp thị cuồn cuộn Hàm răng cắn chặt Cặp mắt nảy lửa b) Động tác Co người phóng xào xuống lòng sông. Ghì chặt đầu sào  NT: so sánh  con ngời rắn chắc bền bỉ, quả cảm, có tinh thần Ghi nhớ: sgk/ III- Luyện tập:. 4. Củng cố: (3p) ? Em có nhận xét gì về nhân vật Dơng Hơng Th trong văn bản 5. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài - Xem trước bài so sánh ………………………………………….. Ngày soạn: 28/ 1 / 2013. Ngày dạy: 30 / 1/ 2013 Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2. Kỹ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh sai. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. C.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. Bảng phụ viết VD - Học sinh: Soạn bài D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) Thế nào là so sánh? Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong VD sau: Đây ta như cây giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời 2. Bài mới :(2p) Gtb tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm - Quan sát I- Các kiểu so sánh 10p hiểu các kiểu so sánh Bài tập 1/41 Gv treo bảng phụ BT1/41 - Đọc BT1 - Chẳng bằng (phép so - Gọi hs đọc BT1 sánh 1) ? Hãy tìm phép so sánh - Chẳng bằng - Là (phép so sánh 2) trong khổ thơ - Mẹ là ? Từ ngữ chỉ so sánh bằng các phép so sánh trên có gì - Suy nghĩ – trả lời Bài tập 3/42 khác nhau? - So sánh ngang bằng A Như, tựa, hơn, kém, kém ? Viết mô hình của kiểu so là B hơn, hơn là, khác. sánh vừa nêu. - Hơn kém A chẳng bằng B ? Em hãy tìm thêm những - Nh, tựa, hơn, kém, từ ngữ chỉ ý so sánh mà em khác biết? ? Có mấy kiểu so sánh? - Suy nghĩ – trả lời* Ghi nhớ: sgk/42 III 25p Hoạt động 3: HDHS luyện Thực hiện Luyện tập: tập (20p) - Y/c học sinh Bài tập 1/43 làm việc vào phiếu cá nhân - Đổi phiếu cho bạn BT1 Các Là,như, So - Y/c học sinh đổi phiếu - Thực hiện từ y như, sánh - Treo đáp án so giống ngang - Y/c học sinh chấm bài cho sánh như, bằng bạn tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu. Hơn, So hơn là, sánh không không.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> bằng, cha bằng, chẳng bằng. ngang bằng. - Gọi học sinh đọc BT2, y/c - Học sinh đọc BT2 học sinh làm BT vào vở sau - Làm BT vào vở đó trình bày. - Trình bày trước lớp - Gọi hs đọc y/c BT3 - Đọc BT3 - Y/c học sinh viết 1 đoạn - Thực hiện Bài tập 2/43 văn có sử dụng 2 kiểu so - Trình bày sánh trên. 3. Củng cố: (3p) ? có mấy kiểu so sánh? So sánh có tác dụng gì? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài - Làm BT còn lại - Chuẩn bị bài chương trình địa phương tiếng Việt. ……………………………. Ngày soạn: 28/ 1 / 2013. Ngày dạy: 30 / 1 / 2013 Tiết 87: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. C.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ - Học sinh: Các câu văn, thơ có chưa các phụ âm trong bài để chuẩn bị chơi trò chơi. D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ(4p) ? Có mấy cách so sánh? Lấy ví dụ minh họa? 2.Bài mới: (1p)Giới thiệu bài. tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 15p Hoạt động 1: HDHS viết - Lắng nghe – ghi Bài tập 1: những đoạn, bài thuộc chép các âm thanh dễ mắc lỗi. Nghe viết 1 đoạn từ: - Gv yêu cầu học sinh lắng “Những động tác thả sao.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 7p. 13p. nghe 1 đoạn của văn bản vượt thác và chép vào vở. - Y.c học sinh đối chiếu với sgk xem có mắc lỗi chính tả nào không  sửa lỗi Hoạt động 2: HDHS nhớ lại và viết 1 bài thơ hoặc 1 đoạn văn mà em thích. - Y/c học sinh nhớ lại và viết vào vở 1 bài thơ hoặc 1 đoạn văn mà em thích. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập của mình trên bảng. - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét chung Hoạt động 3: HDHS làm bài tập chính tả - Gv treo bảng phụ BT3 - Gọi hs đọc nội dung bài tập. - Y/c 2 em lên bảng làm BT. đến vâng vâng, dạ dạ”, văn - Lắng nghe – thực bản: vượt thác. hiện-. Học sinh nhớ lại và viết đoạn văn theo yêu cầu. Bài tập 2: Nhớ, viết một bài thơ hoặc một đoạn văn mà em thích nhất. - Hs lên bảng thực hiện bài tập - Cá bạn nhận xét - Lắng nghe - Quan sát BT3 trên bảng phụ . Bài tập 3: - Đọc nội dung BT - Làm BT chính tả Điền chữ cái vào chỗ trống - 2 em lên bảng trong các đoạn thơ sau: - Dưới lớp làm a. Quê hương tôi có con vào vở sông xanh Nước gương trong soi sáng tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng b. Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng.. 3. Củng cố: (3p) ? Theo em nguyên nhân nào khiến chúng ta hay mắc lỗi ? Làm thế nào để sửa lỗi. 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà các em viết một bài chính tả về môi trường.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Mỗi em lập một quyển sổ tay chính tả và thường xuyên ghi những từ hay dễ viết lẫn để không mắc lỗi. - Xem trước bài phương pháp tả cảnh. ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16 / 2 / 2013. Ngày dạy: 18/ 2 / 2013 Tiết 88: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Viết bài tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. - Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện, biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết. 2. Kỹ năng: - Quan sát cảnh vật. - Trình bày những điểu đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. - Rèn kỹ năng viết nói chung: diễn đạt, trình bày về chữ viết, chính tả, ngữ pháp. C. CHUẨN BỊ : - Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài - Giáo viên : Nội dung bài giảng, đề bài viết số 5. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3p ? Muốn miêu tả được chúng ta cần phải làm gì? 2. Bài mới:( 1p) Giới thiệu bài mới tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm I- Bài tập 10p hiểu về phương pháp Bài tập 1/45 tả cảnh b. Cảnh dòng sông Năm - Gọi hs đọc ý b BT1/45 - 2 học sinh đọc Căn. ? Đoạn văn tả cảnh gì? BT1/45 - Tác giả quan sát và tả lại ? Người viết miêu tả cảnh - Trả lời theo thứ tự từ dới sông lên vật theo thứ tự nào? - Suy nghĩ – trả lời bờ cũng là từ gần tới xa. - Gọi hs đọc đoạn văn c. c. Phần mở dầu..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Hãy chỉ ra các phần của văn bản.. - Học sinh đọc đoạn văn c - Suy nghĩ – trả lời. ? Em có nhân xét gì về thứ tự miêu tả của tác giả. ? Muốn tả cảnh cần phải làm gì? ? Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần? - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/47. - Đoạn 2: quan sát miêu tả từ ngoài vào trong. Từ kết quả đến cụ thể. - Xđ đối tượng, quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Trình bày - 3 phần: MB – TB – KB. Hoạt động 2: HDHS 13p luyện tập ? Khi miêu tả cần lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào? ? Cần miêu tả theo thứ tự nào? - Y/c học sinh viết phần mở bài và kết bài cho bài tập 1. - Gọi 1 số em trình bày - Gv nhận xét, uốn nắn Hoạt động 3: HDHS làm bài TLV số 5 ở nhà - Đề 2: Hãy tả lại hình ảnh 12p cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về. ? Đề yêu cầu vấn đề gì? Em sẽ lựa chọn những ý nào để trình bày. - Y/c học sinh về nhà viết bài TLV số 5 – thứ 2 nộp bài (chú ý: làm bài ra giấy kiểm tra không được làm. - Đọc ghi nhớ sgk - Suy nghĩ – trả lời - Từ ngoài vào trong, từ trên bảng  cuối lớp. - Suy nghĩ – làm bài - Trình bày. - Chép đề - Suy nghĩ – trả lời - Lắng nghe – thực. - Từ luỹ làng đến màu của luỹ (giới thiệu khái quát về luỹ tre, phong cảnh, hd, màu sắc) - Phần 2: tiếp  không rõ. II- Bài học. - Phương pháp viết văn tả cảnh..  Ghi nhớ: III- Luyện tập: Bài tập 1/47 - Chọn những hình ảnh tiêu biểu nào? cô nào? thầy nào? quang cảnh chung của phòng học. - Các bạn: tư thế, thái độ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> vào vở ghi) hiện 3. Củng cố: (3p) - Khi tả cần chú ý đến điều gì? - Bố cục của một bài tả cảnh gồm mấy phần. 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài. - Viết bài TLV số 5 - Soạn bài: buổi học cuối cùng. .................................................. Ngày soạn: 16 / 2 / 2013. Ngày dạy: 18/ 2 / 2013 Tiết 89: Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG < An - Phông - Xơ đô - Đê> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được ý nghĩa nội dung của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm. B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2. Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện. Tìm hiểu phân tích nhân vật chính qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng . C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng - Học sinh: Soạn bài D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:3p Qua bài văn Vượt thác, em học tập được tác giả diều gì khi viết văn miêu tả? ? Tại sao tác giả ví DHT như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ? 2. Bài mới: (1p )Giới thiệu bài tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 5p Hoạt động 1: HDHS tìm I - Giới thiệu tác giả - TP.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> hiểu tác giả - tác phẩm Gọi hs đọc chú thích  sgk/54. ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả? ? Trình bày sự hiểu biết của mình về tác phẩm? Gv chốt ý 12p Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản - Gv đọc mẫu 1 đoạn ? Kể tóm tắt truyện. ? Y/c hs giải thích một số chú thích. ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Truyện có mấy nhân vật chính. - Y/c học sinh quan sát bức tranh trong sgk. ? Em hiểu gì về bức tranh. Hoạt động 3: HDHS thảo 19p luận câu hỏi sgk ? Nêu nội dung của đv1 ? Trước buổi học quang cảnh trên đường tới trường ntn? ? Quang cảnh ở trường ntn? ? Không khí trong lớp ra sao?. sgk/54 - Hs đọc chú thích - Suy nghĩ – trả lời - Lắng nghe. II- Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc. 2. Chú thích.. - Lắng nghe – theo dõi sgk - Thực hiện - Suy nghĩ – trả lời - 2 nhân vật chính. 3.Bố cục: 3 đoạn đ1: từ đầu  vắng mặt con đ2: tiếp  cuối cùng này đ3: còn lại. - Quan sát bức tranh. - nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Vắng lặng - Thầy nói: “Đây là bài học TP cuối cùng”. III. Tìm hiểu văn bản. 1. Buổi học cuối cùng của Phlăng. - Trên đường: Lính phổ đang tập. - Trường: Vắng lặng - Lớp học: lặng ngắt. thầy Hamen dịu dàng mặc đẹp hơn  vùng An Dát của Pháp rơi vào tay Đức.. - Suy nghĩ – trả lời ? Những điều đó báo hiệu điều gì xảy ra? ? Trước buổi học Phlăng có tâm trạng ntn? ? Phlăng có thực hiện được ý định của mình không?. - Không - Suy nghĩ – trả lời. Phlăng trước buổi học định trốn học, sợ thầy hỏi bài vì chưa thuộc  cưỡng lại được và đến trường - Khi biết đây là buổi học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Khi thầy nói đây là buổi học cuối cùng cậu bé có biểu hiện gì? ? Em hãy tìm chi tiết diễn tả tâm trạng của Phlăng? ? Phlăng hiểu ra điều gì? cậu còn có cơ hội nữa không? ? Em có nhận xét gì về nhân vật Phlăng.. - Suy nghĩ – trả lời. ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp - Hồn nhiên, chân thật. ? Thái độ đối với TP và với thầy Hamen trong buổi học cuối cùng nói nên -Tình yêu TP phẩm chất gì của cậu? - Quý trọng, biết ơn thầy Gv: đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. 3. củng cố: (3p) ? Theo em lòng yêu nước được biểu hiện ntn? ? Qua đó để lại trong em suy nghĩ gì? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học nd bài. - Kể tóm tắt truyện. -Soạn các ý còn lại. .................................................. Ngày soạn: 16 / 2 / 2013. Ngày dạy: 19/ 2 / 2013 Tiết 90: Văn bản:. cuối cùng thấy choáng váng sững sờ  tiếc nối và ân hận.. - Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của học tiếng Pháp và tha thiết muốn học tiếp  hồn nhiên chân thật, biết lẽ phải. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG < An - Phông - Xơ đô - Đê>. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được ý nghĩa nội dung của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> B.TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2. Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện. Tìm hiểu phân tích nhân vật chính qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng . C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài giảng - Học sinh: Soạn bài D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt lại truyện: “ Buổi học cuối cùng”. 2. Bài mới *. Giới thiệu bài. tg 6p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hệ thống nd bài giờ trước Yc hs kể tóm tắt lại truyện GV nhận xét->hệ thống nội dung bài Hoạt động 2: HDHS 15p thảo luận câu hỏi sgk - Y/c hs tóm tắt câu truyện. Hoạt động của hs Kể tóm tắt-. Tóm tắt truyện - Trả lời. ? Thầy Ha men được miêu tả ntn về trang phục.. - Buổi lễ trang trọng phát phần thởng. ? Thầy thường mặc bộ trang phục đó khi nào? ? Với học sinh thầy có thái độ ntn?. - Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất tg phải giữ lấy nó đừng bao. Kiến thức cần đạt. I. Tìm hiểu chung II.Tìm hiểu văn bản 1. 2. Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng. - Trang phục: áo Rơ đanh gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa len thêu. - T/độ với hs: Dịu dàng Nhiệt tình Kiên nhẫn - Lời nói: sâu sắc, thiết tha.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Những lời nói của thầy về tiếng Pháp ra sao? ? Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc? ? Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? ? Em hiểu gì về câu nói “khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ...chìa khoá chốn lao tù” ? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về thầy Ha men? ? Y/c học sinh thảo luận nhóm: ý nghĩa t tưởng và nghệ thuật của văn bản (5 phút) - Gv chốt ý đa đáp án. Hoạt động 3: HDHS 14p luyện tập. giờ lãng quên - Hành động, cử chỉ, viết lên bảng câu: nớc pháp muôn năm. - Lời nói của thầy về là người thầy yêu nghề, tiếng pháp, cử chỉ, chữ tin ở tiếng nói dân tộc viết Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc. - Đề cao tiếng nói dân *) ý nghĩa tư tưởng và tộc khẳng định sức nghệ thuật. mạnh của tiếng nói dân - ý nghĩa tư tưởng. tộc. + Tình yêu tiếng nói dân tộc 1 biểu hiện của lòng - Yêu nghề, yêu nớc yêu nước. + Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc. - Các nhóm thảo luận, - Nghệ thuật: trình bày Kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nhân vật được miêu tả qua ngoại hình, lời nói, - Quan sát, đối chiếu cử chỉ, tâm trạng.  Ghi nhớ: sgk/ - Y/c học sinh viết đoạn văn miêu tả nhân IV – Luyện tập vật Phlăng . - Gọi học sinh trình bày Viết 1 đoạn văn miêu tả - Gv nhận xét chungnhân vật Phlăng Thực hiện - Trình bày - Các bạn nhận xét - Lắng nghe. 3. Củng cố: (3p) ? Qua văn bản em hiểu gì về thầy Hamen ? Em có nhận xét gì về cậu bé Phlăng. 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài - Xem trước bài “ Nhân hoá” ………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: 18 / 2 / 2013. Ngày dạy: 20/ 2 / 2013 Tiết 91: Tiếng Việt: NHÂN HÓA I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Hiểu được tác dụng của nhân hoá. - Biết vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. Lưu ý: Học sinh đã học về nhân hoá ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Tác dụng của phép nhân hoá. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá. - Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết. II- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo – bảng phụ - HS: sgk – vở ghi – vở bài tập III- TIẾN TRÌNH Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (17P) 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: So sánh là gì? Cho ví dụ? có mấy kiểu so sánh? Câu 2: Lấy 2 ví dụ về phép so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng? và phân tích tác dụng của phép so sánh đó? 2. Bài mới: Gtb tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 10p Hoạt động 1: HDHS - Quan sát I- Nhân hoá. tìm hiểu khái niệm 1. Ví dụ: nhân hoá - Đọc bài tập a)VD 1/56 - Treo bảng phụ bài tập 1 - Phép nhân hoá: ông, mặc sgk / 56. áo giáp, ra trận, múa - Gọi hs đọc bài tập - Đọc BT2/57 gươm, hành quân ? Hãy tìm phép nhân hoá - Thảo luận nhóm bàn trong khổ thơ. b) VD 2/57 - Gọi hs đọc BT2/57 - Trình bày - Cách diễn đạt ở khổ thơ Cho học sinh thảo luận - Lắng nghe có hình ảnh sự vật, sự việc nhóm bàn. - Suy nghĩ – trả lời được miêu tả gần gũi hơn Gọi 1 số nhóm trình bày - Lắng nghe với con người..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5p. - Gv nhận xét chung ? Theo em nhân hoá là gì? - Gv chốt ý - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/57 Hoạt động 2: HD tìm hiểu các kiểu nhân hóa Gv: gọi hs đọc vd/sgk ? Trong các câu sự vật nào được nhân hóa?. - Đọc ghi nhớ/57. Đọc Xđ phép nhân hóa. 10P Hoạt động 3: HDHS luyện tập ? Gọi hs đọc BT1/58 ? Chỉ ra phép nhân hoá trong đoạn văn ? Phép nhân hoá có tác dụng gì? ? Gọi hs đọc BT2 - Y/c 2 em lên bảng làm BT - Y/c học sinh làm BT4/59 vào phiếu cá nhân - Đa đáp án - Y/c học sinh tráo bài. - Đọc BT1/58 - Suy nghĩ – trả lời. - Đọc BT2/58 - Lên bảng làm bài tập - Làm vào phiếu cá nhân - Quan sát – tráo bài Chấm điểm cho bạn. 3. Củng cố: (3p) ? Phép nhân hoá là gì? phép nhân hoá có tác dụng ntn? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài - Làm BT5/59. * Ghi nhớ1: sgk/58 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Lão, bác, co-> để gọi các sự vật b) Chống lại, xung phong, giữ ->để chỉ các hành động của sự vật Ơi!-> dùng để xưng hô với con trâu III- Luyện tập Bài tập 1/58 - Đông vui, mẹ, con, anh em, tíu tít, bận rộn - Tác dụng: Quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn. Bài tập 2/58 Sử dụngnhiều phép nhân hoá  sinh động, gợi cảm hơn Bài tập 4/59 a. Giãi bày tâm trạng buồn b. Đoạn văn sinh động, hóm hỉnh. c. Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con ngời d. Gợi sự cảm phục, thương xót, căm thù.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Xem trước bài phương pháp tả người. ............................................................................. Ngày soạn: 24 / 2 / 2013. Ngày dạy: 26 / 2/ 2013 Tiết 92: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kỹ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5P) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số phương pháp tả cảnh? Bố cục tả cảnh gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần? 2. Bài mới: tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS 20p tìm hiểu pp viết 1 đoạn văn, bài văn tả người. - Gọi học sinh lần lượt đọc các đoạn văn trong sgk. - Cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sgk/61 - Gv nhận xét chung - Đưa đáp án ? Đoạn văn c là một văn. Hoạt động của hs. - Đọc các đoạn văn trong sgk - Các nhóm thảo luận – trình bày - Các bạn góp ý - Lắng nghe. Kiến thức cần đạt I - Phương pháp viết 1 đoạn văn, bài văn tả người. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. a) Đ1: Tả về người chèo thuyền vượt thác Đ2: Tả chân dung ông cai gian dảo. Đ3: Tả hình ảnh 2 người trong keo vật. b)Đoạn b m tả chân dung NV,.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> bản em hãy nêu bố cục của 3 phần? Nội dung của mỗi phần là gì?. - Suy nghĩ – trả lời. - Suy nghĩ – trả lời. đoạn a,c tập trung m tả NV kết hợp với m tả hành động. c) Bố cục: 3 phần p1: từ đầu  ầm ầm (giới thiệu quang cảnh diễn ra keo vật) p2: Tiếp  lụng vậy (miêu tả chi tiết keo vật) p3: còn lại (cảm nghĩ và nhận xét về keo vật). - Trả lời. ? Muốn tả người cần 15p phải làm gì? ? Bài văn tả người gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần là gì? Chốt ý – gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Gọi hs đọc BT1/62 - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Gv chốt ý - Gọi hs đọc BT3/62 ? Nếu viết vào chỗ trống em sẽ điền những chữ nào?. - Lắng nghe - đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: sgk/61. II - Luyện tập Bài tập 1: Em bộ mắt đen lóng lánh, môi đỏ.. - Đọc BT1/62 - Cụ già: da nhăn nheo.... - Các nhóm nhận - Cô giáo: tiếng nói dịu dàng… nhiệm vụ thảo luận – Bài tập 2; trình bày - Lắng nghe Bài tập 3: - Đọc BT3/62 - Đồng tụ - Tượng 2 ông tướng đá rải - Suy nghĩ – trả lời. 3.Củng cố: (3p) ? Muốn tả ngời chúng ta cần phải làm gì? ? Bài văn tả ngời có bố cục mấy phần. 4. dặn dò: (2p) - Về nhà học bài - Soạn bài: “ Đêm nay Bác không ngủ” ......................................................................... Ngày soạn: 24 / 2 / 2013..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày dạy: 26 / 2/ 2013 Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ)( Tiết 1) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ. - Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. III- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo – bảng phụ- tranh ảnh về Bác - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5P) 1. Kiểm tra bài cũ: Qua truyện buổi học cuối cùng, em cảm nhận được những ý nghĩa sâu sắc gì? (tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện lòng yêu nước. Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc) 2. Bài mới: tg 5p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm - Đọc chú thích  sgk/66 - Gọi học sinh đọc chú thích  sgk/66 - Suy nghĩ – trả lời - Bài thơ viết vào thời gian nào? - Gv: Đêm nay Bác không - Nghe ngủ là một thành công sớm nhất viết về Bác Hồ và rất quen thuộc với đông đảo bạn đọc. Kiến thức cần đạt I- Tìm hiểu chung. 1.Tác giả: Minh Huệ (Nguyễn Thái) làm thơ từ thời kháng chiến chống pháp. Tác phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản 10p - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Gv đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp (3 em) - Y/c học sinh nhận xét cách đọc của bạn. - Nhận xét uốn nắn - Y.c học sinh giải thích chú thích sgk. Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết ? Bài thơ kể lại chuyện gì? ? Truyện có những nhân vật 20p nào? ? Nhân vật nào thể hiện qua sự miêu tả ? Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ của mình. - Gv chốt ý ? Câu truyện diễn ra trong hoàn cảnh nào? ? Thời gian nào? ? Có mấy lần anh đội viên thức giấc? Tâm tư của anh thể hiện qua câu thơ nào? ? Thái độ của anh như thế nào? ? Anh được chứng kiến cảnh gì? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? trong câu thơ “bóng Bác ...lửa hồng” ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong câu thơ “bóng Bác ...lửa hồng”. - Nghe - Lắng nghe - Đọc tiếp văn bản. 3.Đọc – chú thích.. - Nhận xét cách đọc của bạn - Lắng nghe - Thực hiện - Một đêm không ngủ trên đường đi công dịch - Bác Hồ, anh đội viên - Bác Hồ - Anh đội viên Suy nghĩ – trả lời - Đêm khuya - 3 lần - Suy nghĩ – trả lời - Anh nằm lo Bác ốm - Bác đi dém chăn - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời. 4. Bố cục. III. Tìm hiểu văn bản. 1.Cái nhìn & tâm trạng của anh đội viên được đ/v Bác Hồ. Anh đội viên nhìn Bác Anh đội viên mơ màng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Anh đã làm gì khi Bác vẫn thức hoài? Tìm chi tiết. ? Qua lần thức dậy đầu tiên - Thương yêu, cảm phục em thấy tình cảm nào của anh đội viên đối với Bác được bộc lộ? ? Tâm tư của anh được diễn - Suy nghĩ – trả lời tả trong lần thứ 3 thức dậy là gì? Tìm chi tiết nói lên điều đó? - Trả lời ? Nhận xét của em về cấu tạo lời thơ? Thể hiện tâm trạng gì của anh?. - Suy nghĩ – trả lời Gv: Đó là sức mạnh cảm hoá tấm lòng Hồ Chí Minh. Sự cao cả của người là ánh sáng soi đường cho mọi thế hệ.. nghe.  Ngạc nhiên xúc động trước tình cảm của Bác - Bóng Bác cao lồng lộng - ấm hơn ngọn lửa hồng  nghệ thuật so sánh  hình ảnh Bác vừa vĩ đại, vừa gần gũi  sự ngưỡng mộ của anh đối với Bác. - Lo lắng cho sức khoẻ của Bác Thầm thì anh hỏi nhỏ Bác ơi! Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không?  Thương yêu, cảm phục được tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ/ Anh hoảng hốt... Anh vội vàng nằng nặc ...Anh...nhìn Bác... Thức luôn cùng Bác  Tình cảm chân thành  niềm vui sướng được thức cùng Bác ở bên Bác người chiến sĩ như được tiếp thêm sức mạnh.. 3. Củng cố: (3p) ? Qua diễn biến tâm trạng người chiến sĩ bài thơ cụ thể tình cảm của anh & cũng là của nhân dân ta với bác ntn? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Soạn tiếp những câu hỏi trong sgk ................................................................ Ngày soạn: 24 / 2 / 2013. Ngày dạy: 27 / 2/ 2013 Tiết 94:. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> (Minh Huệ)( Tiết 2) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ. - Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. III- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo – bảng phụ- tranh ảnh về Bác - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5P) 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đêm này Bác không ngủ” <từ đầu  ngọn lửa hồng> 2. Bài mới: tg. Hoạt động của giáo viên 2p Hoạt động 1: Hệ thống nd bài giờ 20p trước Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản (tiếp) ? Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? ? Hình tượng Bác Hồ hiện lên qua những phương diện nào?. Hoạt động của hs - Anh đội viên Hình dáng Tư thế Vẻ mặt Cử chỉ hđ, lời nói. Kiến thức cần đạt I.Tìm hiểu chung II.Tìm hiểu văn bản 1. a. b. Hình tượng Bác Hồ.. - Hình dáng, tư thế - Suy nghĩ – trả lời Ngồi lặng yên Vẻ mặt trầm ngâm Ngồi đinh ninh Chòm râu...phăng phắc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, tư thế của Bác? ? Em hãy tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động của Bác?. - Trả lời. - Cử chỉ, hành động Đi dém chăn Từng người... Nhón chân nhẹ nhàng - Tình thương yêu của  Tình thương yêu sự chăm Bác sóc ân cần tỉ mỉ của Bác đối với cuộc sống của từng chiến sĩ.. ? Hành động đó thể hiện điều gì? Gv: Bác như người cha, người mẹ chăm lo giấc ngủ cho những đứa con, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng là một chi tiết đặc sắc, giản dị mà giàu súc động. ? Lời nói của Bác đượcthể hiện qua câu thơ nào? Viết về tình yêu thương của Bác nhà thơ Tố Hữu đã viết: Bác ơi tim Bác mênh mông thế. Ôm cả non sông mọi kiếp người. ... Nâng niu tất cả chỉ quên mình. ? Khổ thơ có ý nghĩa gì?. ? Em có nhận xét gì về thể thơ? ? Việc sử dụng từ láy. - Suy nghĩ – trả lời-. Suy nghĩ – trả lời. - Suy nghĩ – trả lời - Tăng giá trị miêu tả tạo hình. + Vẻ mặt Bác trầm ngâm + ...Tránh xơ xác + ...Ngồi đinh ninh + ...im phăng phắc + ...cao lồng lộng Diễn tả cụ thể các trạng thái tình cảm, cảm xúc + anh...mơ màng + Thầm thì anh hỏi nhỏ. - Lời nói Chú cứ việc ngủ ngon ... đánh giặc Bác thương đoàn dân công ... sáng mau mau.  hình ảnh Bác thật giản dị, gần gũi chân thực mà hết sức lớn lao thể hiện tấm lòng yêu thương mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần chu đáo của Bác với chiến sĩ, đồng bào. c. ý nghĩa khổ thơ cuối Đêm nay Bác không ngủ ... Bác là Hồ Chí Minh  Cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho nhân dân, tổ quốc. Đó chính là cái lí lẽ sống của con người Bác. d. Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ. - Ngôn ngữ: Dùng nhiều từ lạ Ghi nhớ: sgk/67.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> có tác dụng gì? Tìm ví dụ minh hoạ. - Gọi học sinh đọc ghi 13p nhớ. + Anh vội vàng nằng nặc - Đọc ghi nhớ Nghe- thực hiện. Hoạt động 3: HD IV. Luyện tập. luyện tập Hs đọc thuộc lòng bài thơ HD hs viết một đoạn văn ngắn 3. Củng cố: (3p) ? Em có nhận xét gì về hình tượng Bác Hồ? ? Bản thân em cần làm gì để đền đáp công ơn của Bác 4.Dặn dò: (2p) - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài: Lượm, mưa - Ôn phần văn giờ sau kiểm tra 1 tiết. ................................................................. Ngày soạn: 24 / 2 / 2013. Ngày dạy: 27 / 2/ 2013 Tiết 95: Tiếng Việt: ẨN DỤ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Hiểu được tác dụng của ẩn dụ. - Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Tác dụng của phép ẩn dụ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. III- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nhân hóa là gì? Nhân hóa có mấy kiểu ,đó là những kiểu nào? 2. Bài mới: tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS tìm 10p hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ Gọi học sinh đọc vd ? Từ người cha dùng để chỉ ai? ? Vì sao có thể nói Bác Hồ như người cha? ? Cách này có gì giống với phép so sánh? ? Thế nào là ẩn dụ? - Gv chốt ý - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/68 ? ẩn dụ có tác dụng gì? Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các kiểu ẩn dụ - Gv 10p treo bảng phụ bt/68 - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập? ? Lửa hồng chỉ cái gì? ? Thắp chỉ cái gì? ? Màu đỏ được ví với cái gì? ? Sự nở hoa được ví với cái gì? Bphụ - hs đọc ? Giòn tan thường dùng để nêu đặc điểm cái gì? ? Là sự cảm nhận của giác quan nào? ? Nắng có dùng vị giác. Hoạt động của hs - Đọc vd /48 - Suy nghĩ – trả lời. Kiến thức cần đạt I- Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ. 2. Nhận xét.. (Bác người cha có những - Người cha chỉ Bác Hồ phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo với con) - Giống phép so sánh: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Suy nghĩ – trả lời - Đọc ghi nhớ/68 - Làm cho câu văn câu thơ có tính hàm xúc tạo sức gợi hình, gợi cảm. Đọc.  Ghi nhớ: sgk II- Các kiểu ẩn dụ. 1. Ví dụ 1.. - Quan sát bt - Màu đỏ - Sự nở hoa - Ví với lửa hồng - Hành động thắp. - Lửa hồng – màu đỏ (hình thức) - Thắp – sự nở hoa. Quan sỏt - đọc - Bánh Ví dụ 2. - Vị giác (sự chuyển đổi cảm giác) - Không. - Đây là so sánh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm giác-> thị giác.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> để cảm nhận không? - Trong bài thơ Việt Bắc áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì... 2 hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: HDHS 15p luyện tập- Gọi 1 em đọc BT1 - Y/c học sinh lên bảng thực hiện (3 em) - Y/c học sinh nhận xét bài của bạn. - Gv: nhận xét chung - Gọi học sinh đọc yêu cầu Bt2 - Y/c học sinh ghi văn tắt - Y/c học sinh làm vào phiếu nhóm BT2 - Y/c học sinh làm BT3 - Gọi học sinh nhận xét - Gv chốt ý - đưa đáp án. - áo chàm: đồng bào Việt Bắc Đọc Ghi nhớ: sgk III - Luyện tập Bài tập 1/69 - Đọc Bt1 - 3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn - Lắng nghe - Đọc y/c BT2 - Thực hiện - Trình bày - Nhận xét – bổ xung - Lắng nghe – quan sát đối chiếu.. C1: Bình thường C2: dùng so sánh (BH như người cha) C3: sử dụng ẩn dụ Bài tập 2/70 a, Ăn quả, kẻ trồng cây b, Mực, đen, đèn, sáng c, Thuyền, bến d, Mặt trời * Câu a: ăn quả có nét tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động. - Kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người gây dựng. Bài 4:. - Đọc cho học sinh chép chính tả bài tập 4 vào vở. - Chép chính tả vào vở - Y/c 2 em 1 bàn tráo vở, phát hiện lỗi. - Thực hiện - Gv: nhận xét chung - Báo cáo kết quả 3. Củng cố: (3p) ? ẩn dụ là gì? có mấy kiểu ẩn dụ? ? ẩn dụ có tác dụng gì? 4. Dặn dò: (2p) - về nhà làm BT3/70 - Xem lại phần văn miêu tả và chuẩn bị dàn bài theo đề bài luyện nói văn miêu tả. ………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: 2/ 3 / 2013. Ngày dạy: 4 /3/ 2013 Tiết 96: Tập làm văn:. LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố phương pháp làm bài văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói. - Rèn kĩ năng nói theo dàn bài. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Phương pháp làm một bài văn tả người. - Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. III- CHUẨN BỊ: - GV: Gáo án - sgk - sgv - bảng phụ - tài liệu tham khảo. - HS: sgk - vở ghi - vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà. VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: Ktra 15phút Câu 1: Thế nào là văn miêu tả? Bố cục bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nêu cụ thể? Câu 2: Nếu tả về một em bộ: 4-5 tuổi, em sẽ chú ý đến những đặc điểm tiêu biêu nào? Bài mới: Giới thiệu vào bài. tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Chuẩn bị. - Lắng nghe 1. Bài tập1. (5p) - Đọc BT1/71 - Gv ktra việc cbị bài của - Giờ học: Tập viết hs. - Chuẩn bị - Thầy: Cbị rất chu đáo - Gv nêu yêu cầu và ý nghĩa - Trình bày trước lớp - Học trò: Chăm chú bài học. - Các bạn nghe - nhận theo dõi, im phăng + Yêu cầu giờ tập nói: nd xét phắc. kỹ năng nói. - Không khí: trang + ý nghĩa giờ luyện nói - Lắng nghe - Đọc y/c trọng. Hoạt động 2: II. Thực BT2 - Âm thanh: ngòi bút hành.( 19p) - Thực hiện sột soạt, tiếng chim gự - Gv treo bảng phụ BT1/71 - Trình bày trước lớp khẽ. - Gọi học sinh đọc - Các bạn nghe - nhận 2. Bài tập2. - Từ đv trên, em hóy tả lại Lắng nghe - rút kinh.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> bằng miệng quang cảnh lớp nghiệm. học trong buổi học cuối cựng. - Y/c học sinh chuẩn bị vào vở BT1/71 (10 phút) - Gọi 1 số em trình bày - Gv nhận xét chung - Gọi học sinh đọc Y/c BT2. Hs thảo luận nhóm: - N1- ý a - N2 - ý b - N3 - ý c - N4 - ý d - Y/c học sinh ghi vắn tắt các ý chính tránh viết thành văn. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.. - Y/c học sinh làm BT3. - Chuẩn bị - Trình bày trước lớp - Các bạn nghe - nhận xét - Lắng nghe. a) - Là người thầy thiết tha yêu nước. - Yêu tiếng mẹ đẻ -tiếng Pháp. - Là tấm gương trong việc giữ gìn, bảo vệ tiếng mẹ đẻ. b) Trang phục: chỉnh tề, trang trọng. c) - Giọng nói: dịu dàng, thân mật. - Cử chỉ: thân thương, trìu mến. - Thái độ: ân cần, âu yếm, vị tha. d) - Nét mặt: buồn, nghiêm nghị. - Lời nói: ngẹn ngào. - Hành động: kiên nhẫn giảng bài, đi đi lại lại, đứng im lặng, mắt đăm đăm nhỡn, người taớ nhợt, cầm viên phấn dằnn mạnh, đầu dựa vào tường… 3. Bài tập 3. - Hoàn cảnh về thăm thầy. - Sự xúc động ngỡ ngàng của thầy trong giây phút đầu tiên khi gặp lại trò cũ. - Sự thay đổi về ngoại hình dưới cái nhìn của mẹ. - Tình cảm của thầy khi gặp hai mẹ con..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Gv nhận xét cho điểm các nhóm. - Lời nói, cử chỉ của thầy đối với học trũ cũ. - Sự xúc động và tình cảm của mẹ đối với thầy giáo. - Nêu cảm nghĩ của em về tc thầy trò giữa thầy giáo cũ và mẹ cũng như về nghề dạy học.. 3. Củng cố: (3p) - Nhận xét chung về giờ luyện nói? - Gv nhấn mạnh: phải có sự qs, tập trung để rút ra những nhận xét, so sánh trong văn miêu tả. ? Để tiết luyện nói đạt kết quả cao chúng ta cần phải làm gì? 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà xem lại nd bài học . - Hoàn thiện các bài luyện nói. - Tìm đọc một số bài văn mẫu về tả người. - Tìm các văn bản mtả khác đó học, gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời. - Ôn kĩ phần văn học hiện đại để giờ sau “kiểm tra một tiết văn”. ________________________________________________ Ngày soạn: 1/3/2013 Ngày giảng: /3/2013 ( Thi chung ) Tiết 97: KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đánh giá nhận thức của học sinh qua bài viết. - Nội dung trình bày đủ, đúng, chính xác theo yêu cầu của đề bài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy – viết bài tự luận. Bài trình bày sạch đẹp - Vốn KN giải quyết vấn đề, KN tự nhận thức… II. CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị sẵn đề bài - HS: chuẩn bị bút- thước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1.Ổn định lớp: 2. KTBC: Thông qua. 3. Bài mới: GV phát đề. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013. ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn: Ngữ văn (Phần Văn) - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung. Chủ đề. Nhận biết Tự luận. Văn bản. “Vượt thác”. Nêu nghệ thuật, nội dung. 1 3 30%. Số câu Số điểm Tỉ lệ% Văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ% Văn bản. "Bài học đường đời đầu tiên". Mức độ Thông hiểu Tự luận. Chỉ ra được bài học. 1 3 30%. " Bức tranh của em gái tôi". 3. 1-30100%. Vận dụng(2 Tự luận. Tổn g số. 1 3 30%. Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số (câu, điểm,. Vận dụng(1) Tự luận. 1-30100%. 1 3 30% Trình bày một đoạn văn ngắn. 1 4 40% 1-40100%. 1 4 40% 310-.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> tỉ lệ).. 100 %. ........................................................ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 20122013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn: Ngữ văn (Phần Văn) - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút.. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(3 điểm): Nêu nghệ thuật, nội dung chính của văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng)? (a) Câu 2(3 điểm): Qua sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình là gì? (b) Câu 3(4 điểm): Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng của người anh trai khi đứng trước bức tranh "anh trai tôi"được giải nhất của cô em gái trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”(Tạ Duy Anh).(c). _______________HẾT_______________. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN 2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-. Môn: Ngữ văn (Phần Văn) - Lớp 6.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thời gian làm bài: 45 phút.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 1 trang) Câu 1. Ý 1.1 1.2. 2. 2.1. 2.2 3. 3.1 3.2. Nội dung Học sinh nêu được giá trị nghệ thuật của văn bản: - Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền... Học sinh nêu được giá trị nội dung của văn bản: - Cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. - Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn rút ra cho mình bài học đường đời đầu tiên qua lời nói của Dế Choắt: " Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy" - Hối hận về việc làm, tính kiêu căng, huyênh hoang của mình. Kĩ năng: Học sinh tự viết được đúng một đoạn văn ngắn. Kiến thức: Miêu tả tâm trạng của người anh trai khi đứng trước bức tranh "anh trai tôi"được giải nhất của cô em gái trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”.. _______________HẾT______________. Ngày soạn: 4/ 3 / 2013. Ngày dạy: 6 /3/ 2013 Tiết 99:. LƯỢM (TỐ HỮU). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm. - Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ. - Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức. Điểm 1 2. 1.5. 1.5 1 3.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại). - Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. III- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”? Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ. 2. Bài mới:. tg Hoạt động của giáo viên 10p Hoạt động 1: HDHS tìm hiẻu chung - tác giả - tác phẩm Gọi1 em đọc chú thích  sgk/ 75 ? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả? ? Em biết gì về tác phẩm? - Gv chốt - Gv đọc mẫu - Gv gọi học sinh đọc tiếp - Y/c học sinh giải thích chú thích 2, 3, 4, 6, 9 ? Em có nhận xét gì về thể thơ 4 chữ? ? Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Nội dung mỗi đoạn là gì?. Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt - Đọc chú thích sgk75 I – Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Tố Hữu (1920 - 2003) nhà cách - Suy nghĩ – trả lời mạng - nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt - Suy nghĩ – trả lời Nam. 2. Tác phẩm: sáng tác năm 1949 - Lắng nghe 3. Đọc-Tìm hiểu chú - Lắng nghe - theo dõi thích - 2 em đọc - Giải thích chú thích - 4 chữ. 4.Thể thơ: 4 chữ. - 3 đoạn - Suy nghĩ - trả lời5.Bố cục: 3 đoạn đ1: từ đầu  xa dần: hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> giữa 2 chú cháu. đ2: tiếp  giữa đồng: câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. đ3: còn lại: hình ảnh Lượm sống mãi. Hoạt động 2: HDHS thảo 18p luận câu hỏi sgk - Gọi 1 em đọc 5 khổ thơ đầu. - Hình ảnh Lượm được miêu tả những chi tiết nào về hình dáng? Trang phục Gv: Trang phục đó giống như trang phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến bởi Lượm cũng là một chiến sĩ. ? Cách tả trang phục thể hiện điều gì? ? Hình dáng của Lượm được miêu tả qua những từ ngữ nào? ? 2 từ này thuộc từ gì? gợi ra dáng vẻ như thế nào? ? Cử chỉ thể hiện qua những từ nào? Phân tích? ? Qua cử chỉ ta thấy Lượm ntn? ? Trong cuộc gìn giữ đó Lượm nói gì với người chú? Nhận xét gì về lời nói đó? ? Từ khổ 2 - khổ 5 tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? <Thảo luận nhóm 3 phút> - Gv chốt ý? - Hình ảnh như ...đường vàng. Đọc bài - Suy nghĩ – trả lời. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh Lượm. a. Trang phục: Cái xắc Ca lô  hiên ngang, hiếu động. Suy nghĩ – trả lời Suy nghĩ – trả lời Nghe – Suy nghĩ – trả lời - Hình dáng. b. Hình dáng: - Loắt choắt từ láy  nhỏ bé – nhanh nhẹn -Thoăn thoắt. - Trả lời (từ láy) c. Cử chỉ: - Trả lời - mồm huýt sáo Như con chim Cười híp mí - Trả lời – bổ sung đầu nghênh nghênh Hồn nhiên yêu đời d. Lời nói : - Các nhóm thảo luận – + Cháu đi liên lạc - vui trình bày lắm - Nghe – ghi chép + ở đồn Mang Cá - tả hình dáng lẫn tính Thích hơn ở nhà cách giữa không gian - Ngây thơ chân thật tự đồng lúa chín  biểu nhiên cảm (tình cảm của nhà - Từ ngữ gợi tả , nhịp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> thơ). Y/C đọc đoạn 2 . Lượm làm nhiệm vụ trong hoàn cảnh nào ? Từ ngữ nào miêu tả ? Nhận xét cách dung từ này ? GV: Đtừ tốc độ nhanh nơi Lượm đi qua , sự ác liệt của chiến tranh . Lượm không hề sợ vì đang làm nhiệm vụ cao quý “ Thư …. Khẩn ” + Điều gì đã xảy ra khi Lượm đang làm nhiệm vụ ? + Tình cảm của tác giả đối với Lượm ( Cái chết của Lượm ) GV Em đã hy sinh ngay trên cánh đông lúa quê hương giữa mùi thơm của lúa non thanh khiết , linh hồn em đã hoá vào thiên nhiên đất nước - y/c đọc 2 khổ cuối ? + Em có nhận xét gì về 2 khổ thơ cuối ( TL 3’ ) Lặp lại khổ thơ đầu – Thể hiện niềm tin về con người mà còn là ước vọng của tác giả về cuộc sống thanh bình không còn chiến tranh trẻ em được sống hồn nhiên . - Nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật ? - y/c học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : HDHS. - Đọc d/c đoạn 2 - Nguy hiểm - Từ ngữ miêu tả - Nghe. nhanh Lượm say mê tham gia kháng chiến 2. Lượm đi làm nhiệm vụ và sự hy sinh của Lượm. - Đi liên lạc + Vụt + Vèo vèo Động từ , tính từ mạnh – nguy hiểm tính mạng – hiên ngang , dũng cảm .. - Thôi rồi Lượm ơicâu thơ ngắt đôi - đau đớn tiếc thương . - Cái chết thiêng liêng t/y quê hương . - Lượm ơi còn không ?- Câu hỏi tu từ - Thương tiếc vô hạn. Đọc 2 khổ cuối Trình bày ( Lặp lại 2 khổ đau ) - Khắc sâu hình ảnh Lượm. Trình bày NT- ND Đọc ghi nhớ. 3. Lượm sống mãi với quê hương . Lặp lại khổ thơ đầu – Thể hiện niềm tin về con người mà còn là ước vọng của tác giả về cuộc sống thanh bình không còn chiến tranh trẻ em được sống hồn nhiên . *) Ghi nhớ: SGK/ 77 III/ Luyện tập. Bài 1: Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 9p. Luyện tập Hs đọc y/c bài tập 2?. Chỉ ra cách xưng hô HS đọc Đọc diễn cảm Nghe – Thực hiện. - Xưng hô + Chú bé – Thân mật + cháu – gần gũi + đồng chí – chiến sĩ + Lượm ơi – t/c Xúc động. 3. Củng cố: (3p) - Em hãy nêu lại toàn bộ nd bài? - Hệ thống kiến thức cơ bản 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà : +HT lòng bài thơ + Làm BT 2 /77 - Cbị bị: “ Mưa” ………………………………………………………. Ngày soạn: 4/ 3 / 2013. Ngày dạy: 6 /3/ 2013 Tiết 100: MƯA (TRẦN ĐĂNG KHOA) ( Hướng dẫn học thêm) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. - Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. - Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ trong bài thơ. - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài Lượm? Em thích khổ thơ nào? 2. Bài mới: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 5p Hoạt động 1: Tìm hiểu tác - Đọc chú thích  giả - tác phẩm - Y/c học sinh đọc chú - Nêu vài nét về tác giả thích  sgk/ 80 ? Hãy nêu một vài nét sơ lược về Trần Đăng Khoa? - Nghe. 7p. - Gv giới thiệu tập thơ của Trần Đăng Khoa Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc văn bản - Hướng dẫn cách đọc bài thơ. Đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc tiếp - Hướng dẫn tìm hiểu một số chú thích. - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào? vào mùa nào? - Gv: cơn mưa được tả lúc sắp mưa và lúc đang mưa. ? Hãy chỉ ra bố cục bài thơ.. 16p Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn bản - Y/c đọc đ1 ? Cảnh vật trước cơn mưa được miêu tả ntn? (con vật, sự vât, loại cây nào được nhắc đến) cách miêu tả.. - Nghe. Kiến thức cần đạt I – Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Trần Đăng Khoa (1958) - thần đồng thơ ? (8 tuổi) - Viết văn xuôi - phê bình 2. Tác phẩm. - Viết năm 1967 - in trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” 3. Đọc -Tìm hiểu chú thích.. - Đọc – nhận xét - Giải thích chú thích. - Vùng Bắc bộ – mùa hè - Nghe-. Đọc đ1 - Mối, gà, kiến, mía cỏ gà...trời, sấm, chớp từ cao  thấp (miêu tả) xa  gần. 4 . Bố cục. 2 phần đ1: trọc lóc: sắp mưa đ2: cảnh vật và con người II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cảnh vật sắp mưa. - ông trời Mặc áo Ra trận - Mía - múa gươm - Kiến - hành quân - Cỏ gà - rung tai.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 7p. ? Em thích nhất hình ảnh - Suy nghĩ - trình bày miêu tả nào? Sử dụng nghệ thuật gì? ? Em có nhận xét gì về cách - Tả hành động, trạng miêu tả? tác giả sử dụng thái của vật, cây cối thành công phép nhân hoá là nhờ đâu. - Đọc đ2 - Y/c đọc đ2 ? Khi trời mưa cảnh vật được hiện lên thật dữ dội, mạnh mẽ, ấn tượng thể hiện qua từ ngữ nào? - Gv: biện pháp nghệ thuật - Nghe nhân hoá sử dụng rộng rãi làm cho bức tranh sống động.... - Đọc – con người - Đọc 4 câu thơ cuối hình Thảo luận nhóm 3 phút ảnh nào xuất hiện? Hình - trình bày – bổ xung ảnh con người được miêu tả ntn? Nghệ thuật (thảo luận nhóm 3 phút) - Nghe - Gv: hình ảnh con người lao động ở miền quê được cụ thể hoá qua hình ảnh quen thuộc gần gũi. -Trình bày - ghi nhớ. - Bụi tre - Sắn - cười  Quan sát, cảm nhận tinh tế liên tưởng phong phú  tác động trước cơn mưa đến cảnh vật trên mặt đất. ? Nêu nghệ thuật nội dung chính của bài thơ? Hoạt động 4: HDHS luyện tập (7p) - Y/c đọc diễn cảm đọc diễn cảm bài thơ - Y/c đọc thêm (81) nhận Bài đọc thêm – nhận xét cách miêu tả xét. III- Luyện tập - Đọc diễn cảm - Bài đọc thêm. 3. Củng cố: (3p) - Nêu lại nội dung toàn bài? - Hệ thống kiến thức cơ bản 4. Dặn dò: (2p). 2. Khi trời mưa. - Chớp - rạch ngang trời - Sâu - ghé xuống sân - Dừa sải tay bơi - Mùng tơi - nhảy múa - Cây lá - hả hê  miêu tả ấn tượng và tạo vẻ đẹp của con người Bố cục đội. Sấm Chớp Trời mưa  ẩn dụ, lặp từ  từ thể sắc mạnh kì lạ của con người đối diện trước thiên nhiên khắc nghiệt. *) Ghi nhớ: SGK.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Về nhà học bài. - Chuẩn bị “ vb Cô Tô” ……………………………………….. Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết : 101 HOÁN DỤ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Hiểu được tác dụng của hoán dụ. - Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. Lưu ý: Học sinh đã học về nhân hoá ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. III – CHUẨN BỊ - Gv: Giáo án – sgk – sgv –bảng phụ - Hs: vở ghi –vở bài tập – sgk – phiếu học tập IV – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: (5p) 1. Kiểm tra: ? Ẩn dụ là gì? đặt câu có sử dụng ẩn dụ? 2. Bài mới tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt 7p Hoạt động 1: Tìm hiểu về I – Hoán dụ là gì? hoán dụ (7p) - Đọc yêu cầu bài tập 1. Ví dụ: - Y/c học sinh làm bài tập / 2. Nhận xét: 82. - Suy nghĩ – trả lời + áo nâu – người nông + Từ in đậm chỉ ai? dân + Mối quan hệ? (dấu hiệu + áo xanh – người công của sự vật – vật chứa đựng nhân gọi vật bị chứa đựng) + nông thôn – người sống + Tác dụng của cách diễn ở thôn quê. đạt? (nêu bật đặc điểm của + thành thị – người sống người vật được nói đến) ở thành phố. + Qua bài tập - hiểu hoán  mối quan hệ gần gũi dụ là gì? (tương cận) - Y/c tìm hoán dụ: - HD: áo chàm  hoán dụ + áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Lấy ví dụ: cả lớp 6D Y/ c học sinh lấy ví dụ- đi lao động. 8p. - Đọc ghi nhớ trang 82- Quan sát - đọc ví Hoạt động 2: tìm hiểu các dụ kiểu hoán dụ (8p) Treo bảng phụ bài tập - Thảo luận 3 phút / 83 trình bày theo nhóm bổ xung. Ghi nhớ1: sgk/ 82 II - Các kiểu hoán dụ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét QH: (bộ phận) (toàn thể) b. Một - số ít.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Thảo luận nhóm.. - Nêu các kiểu hoán dụ. - Y/c các nhóm trình bày. - Qua bài tập hãy liệt kê một số kiểu hoán dụ thường gặp? Y/c chỉ ra phép tu từ trong những câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua… Thấy một mặt trời ... Ngày ngày dòng người... Kết tràng hoa...79 mùa xuân - Chỉ ra sự giống và khác nhau của phép tu từ này? - Gv chốt ý Họat động 3: HDHS làm bài tập (20p) - Y/c làm BT1/ 84 ? Làm cá nhân - Gv theo dõi – y/c học 20p sinh nhận xét. - Y/c học sinh đặt câu có sử dụng hoán dụ.. Ba - số nhiều QH:(SL cụ thể và số lượng vô hạn) c. Đổ máu: Sự kiện CMT8/45 ở Huế (QH dấu hiệu đặc trưng của sự vật) d. Cả lớp: hs trong lớp ( QH: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng).. - Hai phép tu từ + Mặt trời 2 - ẩn dụ + Mùa xuân - hoán dụ - Thảo luận 5 phút trình bày bổ sung - Nghe - Đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ 2: sgk/83 III –Luyện tập. Bài 1 / 84: - Hoán dụ - mối quan hệ trong phép hoán dụ - Đọc y/c bài tập a. Làng xóm: ND sống - Làm bài tập lên bảng trong làng xóm - Nhận xét bài làm (vật chữa) (vật bị chứa) - Đặt câu b. Mười năm – trăm năm (t/g trước mắt) (t/g lâu dài)   cụ thể trừu tượng c. áo chàm - người Việt Bắc (dấu hiệu) (sự vật) d. Trái đất: Loài người sống trên trái dất QH: vật chứa đựng và vật.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> bị chứa đựng Bài 2: Ẩn dụ Hoán dụ Gọi tên, htg này = tên sv, htg khác Khác Dựa vào MQH tương đồng(ss ngầm) Dựa vào MQH tương cận (gần gũi) nhau đi đôi - Về hình thức - Bộ phận – toàn thể - Về cách thức - Vật cđ-vật chứa đựng - Về phẩm chất - Dấu hiệu - svật - Về cảm giác - Cụ thể - trừu tượng VD: - Thuyền về có nhớ bến chăng…(ẩn dụ) Mồ hôi mà đổ xuống đồng…(Hoán dụ) 3. Củng cố: (3p) - Hệ thống kiến thức cơ bản - Về nhà học bài - làm bt3 4. Dặn dò: (2p) - Viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ. - Tiết sau tập làm thơ 4 chữ ………………………………………….. Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết :102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> tg 8p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm của thơ 4 chữ (8p) - Qua những bài tập làm ở nhà em hãy chỉ ra đặc điểm của thơ 4 chữ.. Hoạt động của hs Nêu đặc điểm của thơ 4 chữ. Hoạt động 2: Thực hành 18p làm thơ 4 chữ (18p) - Chép nội dung Tích hợp MT: - Y/c học sinh làm thơ 4 chữ - Chọn chủ đề với chủ đề: + Về vấn đề MT ở quê hương mỡnh đang sinh sống + Vấn đề phủ xanh đất - Làm cá nhân chống đồi núi chọc (15 đến 20 phút vào + Mùa xuân + Cảnh đẹp của quê hương phiếu học tập - Trình bày - nhận xét em . - Y/c chọn chủ đề Thu bài - Y/c làm cá nhân - Y/c cá nhân trình bày - Gv nhận xét Đọc - Thu 1 số bài Hoạt động 3: HD luyện 11p tập. (11p) - Nghe - thực hiện 3. Củng cố: (3p) - Nhận xét việc chuẩn bị và làm thơ của học sinh 4. Dặn dò: (2p) - Chuẩn bị tiết sau học bài “Cô Tô”. ………………………………………………. Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013. Kiến thức cần đạt I - Một số đặc điểm của thơ 4 chữ. - Câu thơ - 4 chữ, nhịp 2/2 (ca dao, tục ngữ, vè) Vần lưng (gieo vần giữa câu - Vần Vần chân: gieo vần cuối dòng thơ Gieo vần hỗn hợp: không theo trật tự nào (chú bé loắt, vàng) II - Tập làm thơ 4 chữ.. III. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết : 103. CÔ TÔ ( Tiết 1) (Trích Cô Tô – NGUYỄN TUÂN). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Yêu mến thiên nhên và con người trên đất nước. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1.Kiểm tra:Nêu nội dung và nghệ thuật bài thỏ : “ Lượm” của Tố Hữu? tg 10p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm Y/c đọc chú thích / 90 + Em biết gì về Nguyễn Tuân. + Tác phẩm: vang bóng một thời (1990), chùa đàn (1946), sông đà (1960), Hà Nội ta đánh mĩ giỏi (1972). + Em hiểu gì về thể kí? - Gv: Kí ghi chép lại những hiện tượng sự vật có thực trong cuộc sống mà người viết trực tiếp quan sát trải nghiệm theo cảm nhận riêng của tác giả chân thực trữ tình.. Hoạt động của hs - Đọc chú thích  - Nêu vài nét chính về tác giả. - Suy nghĩ – trả lời - Nghe-. Kiến thức cần đạt I- Tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: (1910 - 1978) - Hà Nội - Nhà văn có phong cách tài hoa độc đáo - Viết tuỳ bút và kí. 2. Tác phẩm : Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 10p. 15p. Hoạt động2: HD đọc hiểu văn bản (10p) - HDHS đọc? Đọc mẫu? - Y/c học sinh đọc tiếp  hết - Hướng dẫn tìm hiểu 1 số chú thích - Bài văn chia làm mấy đoạn? nội dung mỗi đoạn - Gv: mỗi đoạn tập trung vào cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô. Những hình ảnh đều toát lên vẻ đẹp tươi sáng, phong phú độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng hải đảo bờ vịnh Bắc Bộ được cảm nhận và miêu tả bằng tài năng và tâm hồn tinh tế của nhà thơ. Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết - Y/c đọc đ1 ? Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão được miêu tả qua những từ ngữ nào? (tà tà) ? Nhà văn ngắm toàn cảnh ở vị trí nào? ? Toàn cảnh thể hiện qua những hình ảnh chọn lọc nào? ? Khi miêu tả tác giả dùng thể loại nào? TTừ nào gợi hình gợi cảm. - Gv: vàng giòn  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.  tả sắc vàng khô của cát biển  đó là sắc vàng riêng của cát Cô Tô trong cảm nhận. Nghe - Đọc bài - Giải thích một số chú thích - Chia đoạn và nêu nội dung của đoạn. II - Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục: 3 phần + đ1: ở đây: Cô Tô vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua. + đ2: là là nhịp cánh: cảnh mặt trời mọc tiêu biểu. đ3: cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô và hình ảnh người lao động.. - Nghe. - Đọc thầm - Chỉ ra những từ ngữ (TT) - Trèo lên nóc nhìn ra bao la Thái Bình Dương.. - Thể loại TTừ. - Suy nghĩ – trả lời - Nghe. III. Tìm hiểu chi tiết. 1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão. - Bầu trời - trong trẻo - Cây - xanh mượt - Nước biển - lam biếc đậm đà. - Cát - vàng giòn  Dùng từ ngữ gợi tả vừa tinh tế vừa gợi cảm..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> của tác giả. ? Qua cách miêu tả gợi lên 1 cảnh tượng như thế nào? ? Vẻ đẹp càng bừng sáng hơn qua con mắt của ... - Gv: nhà văn thấy Cô Tô gần gũi như quê hương. Thể hiện tâm hồn gần gũi, gắn bó với thiên nhiên đất nước.. - Suy nghĩ - trả lời.  Bức tranh phong cảnh: trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy.. - Càng thấy yêu mến... ở đây? - Nghe. 3. Củng cố: (3p) - Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão được miêu tả ntn? - Hệ thống kiến thức cơ bản 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài. - Đọc bài, cbị phần còn lại. …………………………………………………… Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết : 104 CÔ TÔ ( Tiết 2) (Trích Cô Tô – NGUYỄN TUÂN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Yêu mến thiên nhên và con người trên đất nước. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p).

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. Kiểm tra: ? Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão được miêu tả qua những từ ngữ nào? Qua cách miêu tả gợi lên 1 cảnh tượng như thế nào? tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS thảo I. luận câu hỏi sgk (tiếp)) II. - Y/c đọc đ2 - Đọc diễn cảm đ2. III. ? Cảnh mặt trời mọc trên - Trình bày (trước 1. 25p biển đảo được miêu tả theo mặt trời mọc - sau mặt 2.Cảnh mặt trời mọc trình tự nào? Tìm chi tiết? trời mọc) trên biển. ( thảo luận nhóm bàn 3  trình tự thời gian - Dậy trước canh bốn phút) - Thảo luận - trình bày  rình mặt trời  nhú ? Tác giả quan sát cảnh vật - Trình bày - bổ xung lên dần dần từ khi nào? Rồi lên cho kì - Gv: quan sát lặng lẽ - với - Nghe hết 1 tình yêu thiên nhiên say đắm. ? Không gian trong trẻo - Trình bày - bổ sung ...hết bụi, mặt trời xuất hiện - Mặt trời tròn trĩnh được miêu tả ntn? Nhận xét phúc hậu như một ... câu văn? đầy đặn. ? Đọc “quả trứng  hình ảnh đẹp bất ngờ hồng...biển đông” nhận xét - Đọc đoạn văn và nhận độc đáo đoạn văn? cảnh mặt trời xét mọc ntn? - Suy nghĩ – trả lời - Gv: đoạn văn  quan sát chính xác, tinh tế đọc đáo - Nghe  so sánh nhân hoá tài của Nguyễn Tuân chứng tình, từ ngữ gợi tả  tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp bức tranh rực rỡ, lộng và lòng yêu thiên nhiên của lẫy. nhà văn. 3. Cảnh sinh hoạt và - Y/c học sinh đọc đoạn lao động trong một cuối. - Đọc đoạn cuối buổi sáng trên đảo. ? Cảnh sinh hoạt của người - Quanh cái giếng nước - Giếng nước ngọt giữa dân được tác giả miêu tả ở ngọt ở một hòn đảo đảo đâu? giữa bể ? Sao tác giả lại chọn cái + Rất đông người giếng để tả cảnh sinh hoạt? + Thuyền mở nắp Liên hệ bộ đội ở ngoài đảo - Sự sống sau ngày lao + Châu Hoà Mãn địu hôm nay. động ở đảo con  vẻ thanh bình - Liên hệ chiến sĩ ở của cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? Cảnh sinh hoạt diễn ra ngoài đảo. ntn? - Suy nghĩ – trả lời ? Còn Nguyễn Tuân có 1 - Cái giếng ... đất liền cảm nhận riêng ntn? - Gv: Cảnh tấp nập lên xuống múc nước gợi liên - Nghe tưởng đến sự vui của chợ đất liền sự tấp nập nơi đây gợi cảm giác trong lành của buổi sáng trên biển. ? Qua miêu tả Nguyễn Tuân - Tình cảm chân thành, thể hiện tình cảm gì? thân thiện với cuộc ? Tại sao nói Cô Tô thắm sống nơi đây đượm cảm xúc của Nguyễn - Tình yêu dành cho Tuân. thiên nhiên và sự sống - Khát vọng tìm kiếm, khám con người phá những vẻ đẹp cuộc sống. ? Nêu nghệ thuật và nội dung bài văn. - Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HDHS luyện tập 10p - Y/c viết đoạn văn : Nêu suy nghĩ sau khi học xong - Viết cá nhân (7’) bài : “ Cô Tô”. - Viết cá nhân - Trình bày – nhận xét 3. Củng cố: (3p) - Cảnh mặt trời mọc trên biển? - Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo? - Hệ thống kiến thức cơ bản 4. Dặn dò: (2p) - Học bài cũ. - Chuẩn bị “ Cây tre VN” .................................................................... Ngày soạn: 10 /3/2013 Ngày giảng: 21/3/2013 TIẾT 105 + 106:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI.. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Bài tập làm văn này nhằm đánh giá học sinh ở phương diện:. Ghi nhớ: sgk / 91. IV - Luyện tập Bài 1 / 91: Viết đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết trước đó. - Các kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày,chữ viết,chính tả,ngữ pháp...) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án. Học sinh: Đọc sách – viết bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: *Hoạt động 2: Nội dung: I. Đề bài: Em hãy viết văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông,bà,cha,mẹ, anh , chị, em..). PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn (Tập làm văn) - Lớp 6 Bài viết số 6 Thời gian làm bài: 90 phút.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ Nội dung. Chủ đề. Nhận biết Tự luận. Văn miêu tả. Tả người. Thông hiểu Tự luận. Vận Vận dụng(1) dụng(2) Tự luận Tự luận Viết bài văn miêu tả về người thân. Tổng số.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số (câu, điểm, tỉ lệ).. 1. yêu, gần gũi nhất với minh(ông,b à,cha,mẹ...) có kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả . 1 10 100% 1-10-100%. 1 10 100% 1-10-100%. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn: Ngữ văn (Tập làm văn) - Lớp 6 Bài viết số 6 Thời gian làm bài: 90 phút..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ĐỀ KIỂM TRA Đề ra: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu, gần gũi nhât với mình(ông,bà,cha,mẹ....). (d). _______________HẾT_______________. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn: Ngữ văn (Tập làm văn) - Lớp 6 Bài viết số 6 Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 1 trang).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Câu Ý. Nội dung 1. Kĩ năng: - Người viết cần nắm được cách viết văn tả người, sử dụng các phương pháp tả người phù hợp. - Bố cục bài văn rõ ràng, cân đối. Diễn đạt trôi chảy. Sử dụng các chi tiết, từ ngữ, câu văn chính xác. Trình bày sạch đẹp. 2. Kiến thức: a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về một người thân của mình (ông bà, cha mẹ...) b.Thân bài: - Tâp trung miêu tả chi tiết về người thân theo một thứ tự nhất định: + Hình dáng. + Tuổi tác. + Cử chỉ. + Hành động. + Lời nói. + Việc làm. + Quan hệ tình cảm của người thân. - Kết hợp miêu tả với tự sự. c. Kết bài: - Phát biểu cảm tưởng về người thân của mình. * Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm hợp lí cho thang điểm cụ thể.. _______________HẾT_____________ *Hoạt động4: Củng cố – dặn dò. 4. Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ viết bài. Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết : 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm thành phần chính của câu. - Biết vận dụng kiến thức nói trên để nói, viết câu đúng cấu tạo. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các thành phần chính của câu.. Điểm 2.0 đ. 2.0 đ 4.0 đ. 2.0.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kỹ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Phân biệt 10p thành phần chính với thành phần phụ (10p) ? Câu có những thành phần chính nào? Em hãy đặt câu. Hoạt động của hs - CN – VN (em // học tiếng việt). - Phân tích câu ? Tìm các thành phần trong câu.. - Trình bày – bổ sung (lược bỏ trạng ngữ). 11p ? Câu vừa phân tích ở trên ta có thể lược bỏ thành phần nào?. Kiến thức cần đạt I-Phân biệt thành phận chính với thành phần phụ của câu. 1.Các thành phần câu. - TN - CN - VN 2. Tìm thành phần của câu. - Chẳng bao lâu, tôi đã trở TN CN VN thành …….. - CN – VN trong câu < Thành phần chính> - Không thể lược bỏ 2tphần CN và VN - Có thể bỏ TN mà thành phần của câu ko thay đổi. 8p. ? Thành phần nào bắt buộc phải có mặt? Gọi là thành phần gì? ? Thành phần không bắt buộc gọi là thành phần gì? ? Thành phần chính là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị ngữ (8p) - Y/c học sinh đặt câu + VN có thể kết hợp với. - Thành phần phụ - Trình bày – bổ sung. * Ghi nhớ1: sgk / 92. Hs đọc ghi nhớ-. Đặt câu - Kết hợp phía trước là. II - Vị ngữ 1. Đặc điểm của VN. - Tôi // đang học bài PT VN (động từ).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 6p. những từ nào phía trước. + Đặt câu hỏi tìm VN. phó từ - Đặt câu hỏi tìm VN (em làm gì?). - Xác định cấu tạo của VN? - Qua phân tích các ví dụ trên. vị ngữ là gì? - Trả lời câu hỏi nào? thuộc từ loại nào? - Y/c học sinh đọc ghi nhớ.. - Đọc y/c bài tập. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chủ ngữ - Xét ví dụ trang 92 – xét mối quan hệ chủ ngữ với vị ngữ?. ? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? ? Chủ ngữ thường là từ loại nào? ? Cấu tạo của chủ ngữ - Y/c đọc ghi nhớ - Y/c nhắc lại toàn bộ kiến thức bài học. - Gv: khi động từ, tính từ làm chủ ngữ thường đứng trước từ là Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Y/c làm bt1/94 + Treo bảng phụ bt1 ? Xác định chủ ngữ - vị ngữ - cấu tạo. - Y/c học sinh nhận xét. Suy nghĩ – trình bày (phân tích trên ví dụ). 2. Cấu tạo của VN. a. ...tôi // ra đứng cửa hang CN VN (cụm đt) như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. VN (cụm đt) b. Chợ Năm Căn//nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. c. Cây tre// là người bạn thân của nông dân Việt Nam. * Ghi nhớ2: sgk/93 III - Chủ ngữ. 1. Quan hệ CN – VN. - Học tập // là nhiệm vụ... CN - đt - Sạch sẽ // là cần thiết... CN - tt. - Ai? Cái gì.... 2. CN thường trả lời câu hỏi: ai? cỏi gỡ? Con gỡ?. - Phân tích xđ cấu tạo VN - Suy nghĩ - trình bày-. - Danh từ, động từ, tính 3. Cấu tạo của CN: Đại từ từ hoặc DT - Từ, cụm từ - Ghi nhớ/ 93 - Nhắc lại. * Ghi nhớ3: 93. - Nghe IV - Luyện tập Bài 1/94 - Xác định chủ ngữ - vị ngữ và cấu tạo. - Đọc yêu cầu - Quan sát - Xác định chủ ngữ - vị ngữ Bài 2/94.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Gv nhận xét - Y/c làm bài 2/94 - Thảo luận 3 phút – trình bày (đại diện nhóm. - Nhận xét bài của bạn - Nghe - Đọc yêu cầu bài tập (thảo luận 3 phút – 3 nhóm đại diện trình bày). a. Em // giúp mẹ nấu cơm (em làm gì) b. Lan // rất ngoan (Lan thế nào) c. Mẹ em // là giáo viên (mẹ em là gì). 3. Củng cố: (3p) - CN? VN? - Hệ thống kiến thức bài học 4. Dặn dò: (2p) - Về học nd bài - Về nhà làm bt3/94 - Xem bài làm thơ 5 chữ ................................................. Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết 108: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niệm vần chân, vân lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số đặc điểm của thể thơ 5 chữ (10p). Hoạt động của hs Trả lời. Kiến thức cần đạt I - Đặc điểm thơ 5 chữ..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Qua phân tích 1 số bài thơ 5 chữ em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ? ? Em hãy đọc bài thơ 5 chữ và nêu đặc điểm? Hoạt động 2: Thi làm thơ 5 chữ (27p) - Y/c thảo luận (10’)- trình bày bài cá nhân – nhận xét? Chọn bài hay đọc trước lớp? - Y/c nhận xét. - Câu thơ có 5 chữ (thơ ngụ ngôn) - Nhịp 2/3 hoặc 3/2 - Vần có thay đổi - Bài thơ  nhiều khổ - Đọc bài thơ 5 chữ chỉ ra đặc điểm của bài thơ II - Thi làm thơ 5 chữ. - Thảo luận (10’) nhóm bàn trao đổi – trình bày trước lớp - Nhận xét - Nghe. - Gv nhận xét – chốt ý 3. Củng cố: (3p) - Nêu đặc điểm của thể thơ năm chữ? - Nhận xét việc chuẩn bị bài, làm bài (ưu – nhược) 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà tiếp tục làm bài -Tiết sau: “Cây tre Việt Nam” ………………………………………………….. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 109. - Mùa xuân - Tiến bước lên đoàn - Học tập. / 3 / 2013. /3/ 2013 CÂY TRE VIỆT NAM (THÉP MỚI). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre – một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. - Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài kí. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm (7p) - Y/c đọc chú thích  sgk/98. ? Nêu sơ lược vài nét về tác giả? ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Hoạt động 2 :HDHS đọc, hiểu văn bản (8p) HD cách đọc - Đọc mẫu ? - y/c h/s đọc tiếp - hết - Hd giải thích một số chú thích /98 - nêu đại ý của bài GV: Tre là người bạn thân lâu đời của nông dan Việt Nam . Tre gắn bó với người lao động – chiến đấu . tre có nhiều vẻ đẹp bình dị và phẩm chất quý báu – biểu tượng của VN và dân tộc Việt Nam . Tìm hiểu bố cục của bài văn Hoạt động 3 : HDHS thảo luận câu hỏi SGK . (15p) Đoạn mở đàu tác giả giới. Hoạt động của hs - Đọc chú thích - Nêu sơ lược về tác giả Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Nghe Đọc bài Giải nghĩa một số chú thích /98 Suy nghĩ - trả lời. Kiến thức cần đạt I. Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1. Tác giả: - Thép mới ( Hà Văn Lộc ) 2. Tác phẩm: SGK II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Bố cục : 3 phần đ1:Như người : cây tre là người bạn của người Việt nam và phẩm chất dáng quý đ2:Anh hùng chiến đấu : Sự gắn bó của tre và con người Việt Nam đ3: Tre trong hiện tại và tương lai . II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Những phẩm chất của cây tre .. - Trả lời (cây tre...Việt Nam). - Tre có mặt ở kháp.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> thiệu cây tre như thế nào? T/G dựa vào căn cứ nào để nói như vậy ? -GV: Tre có từ lâu đời : Tre xanh xanh tự bao giờ . Chuyện ngày xưa đã ... . Tre là hình ảnh của làng quê Việt Nam . _ Vẻ đẹp của tre được miêu tả qua những từ ngữ nào ? + Nhận xét gì về cách dùng từ ngữ ? GV: Phép nhân hoá sử dụng thích hợp và đặc sắc. TT chỉ phẩm chất của người dùng cho cây tre làm cho tre mang giá trị cao quý như con người . Qua phẩm chất của tre ta liên tưởng đến p/c nào của con người . P/C của tre ở đoạn tiếp ? GV Tre gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh+ tre là cánh tay ... tre thẳng thắn bất khuất . tre là vũ khí . Tre bộc lộ tình cảm ( tiếng sáo ) Sự gắn bó của tre với con người được thể hiện ở những phương diện nào ? sự gắn bó với đời sống hàng ngày được giới thiệu như thế nào ? Tìm chi tiết ( Shoạt , vui buồn làm ăn ) _ Nhận xét gì về đoạn văn này Tre gắn bó với con người trong hoàn cảnh nào ? Tìm. - Suy nghĩ - trả lời (giải thích tre có mặt ở khắp nơi) - Nghe. - Tìm từ ngữ miêu tả - Nhận xét cách dùng từ - Nghe. - Trình bày -bổ sung. mọi miền + Mầm non măng mọc thẳng +Dáng vươn mộc mạc , màu tươi nhũn nhặn . + Lớn : Cứng cáp dẻo dai , vững chắc . -Từ ngữ gợi tả ( Nhân hoá ) Phẩm chất của tre – liên tưởng đức tính co người : giản dị mà thanh cao , hiền lành mà cứng cáp , chí khí. 2. Sự gắn bó của tre với con người và dân tộc Việt Nam . * Trong lao động . - Nghe Tre : Âu yếm làng bản Dựng nhà dựngcửa giữ nền văn hoá. - Trong lao động -chiến Giúp dân sản đấu xuất Gắn bó với mọi lứa tuổi , sinh hoạt văn hoá - Thảo luận 3 phút – trình bày bổ xung  xem thơ - lời văn nhịp điệu. - Suy nghĩ –trả lời  tre gắn bó với cả đời người nông dân. - Khi đất nước có chiến * Tre trong chiến đấu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> chi tiết tranh - Các chi tiết đó khẳng định công lao gì của tre .. GV: Nt nhân hoá - gắn bó khăng khít của tre với con người , thuỷ chung .... ở đoạn kết tác giả hình dung vị trí của cây tre trong tương lai như thế nào ? - Suy nghĩ – trả lời (tre gắn bó với cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc) - Nghe nhận xét gì về nội dung nghệ thuật bài văn?. - Trình bày bổ xung - Trả lời (ghi nhớ) Hoạt động 4: HDHS luyện tập (5p) - Suy nghĩ – trình bày - Y/c học sinh làm bài tập / 100 - Nghe - Gv chốt ý 3. Củng cố: (5p) - Nêu giá trị của cây tre đối với con người VN? - Hệ thống kiến thức. 4. dặn dò: (2p) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài câu trần thuật đơn. - Soạn: HD đọc thêm lòng yêu nước. .............................................................................. Ngày soạn:. / 3 / 2013.. - Chống lại sắt thép quân thù - Là đồng chí chiến đấu - Hi sinh để bào vệ con người.  Khẳng định sức mạnh – công lao của tre với dân tộc-nhân hoá 3. Cây tre với dân tộc Việt Nam trong hịên tại và tương lai. - Đời sống tinh thầnsáo trúc, tre. - Măng non - Bóng mát  tre là người bạn đồng hành biểu tượng của đất nước Việt Nam.. *). Ghi nhớ: sgk/100 III. Luyện tập - Tìm tục ngữ ca dao thơ, chuyện nói về cây tre.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày dạy: Tiết : 110. /3/ 2013. LÒNG YÊU NƯỚC ( Hướng dẫn đọc thêm) (I - LI - A Ê-REN-BUA) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tư tưởng và lòng yêu nước qua một bài tuỳ bút – chính luận. - Nhận biết được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tuỳ bút – chính luận này. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùn trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. - Nét chính về nghệ thuật của văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vửa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu trả kết hợp với biểu cảm. - Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg 5p. 7p. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Hoạt động 1: Tìm hiểu tác - Đọc chú thích giả - tác phẩm (5p) - Trình bày – bổ sung - Y/c đọc chú thích  ? Nêu vài nét về tác giả - tác - Nghe – phẩm - Gv: bài văn thể hiện tình yêu tư tưởng yêu nước của tác giả và những người dân Xô Viết. Lòng yêu nước bắt nguồn từ nhứng gì gần gũi và được thử thách gay gắt trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Hoạt động 2: Đọc – hiểu Nghe văn bản (7p). Kiến thức cần đạt I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm. Sgk/107. II - Đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - HDHS cách đọc? đọc mẫu - Gọi học đọc tiếp - 1 em kể tóm tắt. - Đọc bài - Kể tóm tắt - Giải thích - Chia đoạn-. 2. Chú thích.. - HD tìm hiểu 1 số chú thích - Nêu bố cục của văn bản? nội dung của từng đoạn 18p Hoạt động 3: HDHS thảo luận câu hỏi sgk (18p) Y/c đọc câu mở đầu và câu kết đoạn + Nhận xét gì về trình tự lí luận? (câu mở đầu nhận định về ....của lòng yêu nước  câu tiếp theo nói rõ cho câu trên  câu kết khái quát cac ý trên đúc kết thành chân lí. - Mở đầu tác giả đã nêu...rút ra từ thực tiễn nào? ? Nhắc đến quê hương người dân xứ Việt ở mỗi vùng nhớ đến những vẻ đẹp tiêu biểu nào của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? ? Nhận xét gì về cách chọn lọc và miêu tả của tác giả. - Gv: chọn cảnh mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước từ thiên nhiên đến văn hoá, lịch sử.. 3. Bố cục: 2 phần + Đ1: Lòng yêu tổ quốc + Đ2: Còn lại II. Tìm hiểu văn bản. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu Đọc nước. - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những lẽ thường nhất - Suy nghĩ – trả lời- Trả  khái quát quy luật tình cảm lời của con người. - Thảo luận nhóm 5 phút – trình bày. - Nhận xét - Nghe. ? Qua sự miêu tả đó em hiểu gì về tác giả. ? Tác giả cảm nhận sức - Có tính chất sâu sắc mạnh của lòng yêu nước với các miền đất nước. trong hoàn cảnh nào? Tác giả như đang bày.  thấm thía, dễ hiểu. + Người vùng Bắc: cánh rừng thân cây cuộc...người yêu. + Người U - Crai - Na: Bóp thuỳ dương... + Gzu-di-a: khí trời nén cao...trạng thái giản dị. + Người Lê-niu-Grat: Sương mù, sông NêVa...lịch sử + Người Mat-Xcơ-va: Phố cũ điệu Krem-li, tháp cổ?  chọn lọc, tiêu biểu  đó là những gì thân thuộc đối với sự sống của con người trên mỗi vùng đất Xô Viết. 2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ? Lòng yêu nước của người tỏ lòng yêu nước của - Thử thách chíên tranh dân Xô Viết với người dân chính mình - Lòng yêu nước là một giá trị Việt Nam có gì gần gũi. tinh thần ? Hãy chỉ ra câu văn nêu chân lí sâu sắc về lòng yêu - Trả lời -bổ sung nước? Suy nghĩ- trả lời ? Nếu nói về quê hương em sẽ nói gì? Liên hệ? - Nhắc lại 2 câu (đầu? Bài văn gợi cảm xúc gì? kết) - Gv chốt ý - Trình bày *)Ghi nhớ: sgk - Gọi 1 học sinh đọc ghi - Suy nghĩ-trả lời nhớ. - Nghe III. Luyện tập. Hoạt động 4: HDHS luyện - Nói về vẻ đẹp quê hương 5p tập (5p) - Đọc ghi nhớ mình. - Y/c trình bày tình cảm - Cá nhân bộc lộ của mình đối với quê hương. 3. Củng cố: (3p) - Hệ thống kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà: học bài. Viết đoạn văn thể hiện tình yêu quê hương. - Tiết sau: Câu trần thuật đơn có từ là. ………………………………………… Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết : 111 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn - Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn. - Tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn. - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Hoạt động 1: Tìm hiểu câu - Đọc yêu cầu bài tập trần thuật đơn (15p) - Đọc - quan sát - Y/c đọc vd - Thảo luận 5 phút- Treo bảng phụ vd trình bày - Câu hỏi 2, 3 - thảo luận 5 phút. - Y/c các nhóm trình bày - Quan sát + Treo đáp án - Trình bày-bổ xung ? Thế nào là câu trần thuật đơn. - Gv: Câu 1, 2,3  miêu tả thái độ Dế mèn với Dế Choắt - Câu 4  câu ghép. - Đặt câu và phân tích- Y/c học sinh đặt câu đơn Hoạt động 2: HDHS luyện tập (20p) - Y/c làm bài tập/100 + Y/c lên bảng làm + ở dưới làm vào vở + Y/c nhận xét bài của bạn. Đọc yêu cầu bài tập GV: - Làm trên bảng - ở dưới làm - Nhận xét. Kiến thức cần đạt I- Câu trần thuật đơn là gì? 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 1.Chưa nghe hết câu, tôi // CN hếch răng lên, sì một hơi rõ dài VN 2. Hồi..., tôi // mắng CN VN 3. Tôi // về không một chút CN VN bận tâm. 4. Chú mày // hôi như cú CN VN mèo thế này, ta // nào chịu được. CN VN * Ghi nhớ: sgk/100 II- Luyện tập. 1. Bài 1: Tìm câu trần thuật đơn - Tác dụng Câu 1: Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô // là một ngày trong trẻo sang sủa (giới thiệu). Miêu tả. Câu 2: Từ khi có vịnh bắc bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Y/c làm bài 2/102 + Treo bảng phụ + Y/c làm trên bảng (dùng bút gạch CN, VN. - Gv: Cả 3 câu đều giới thiệu nhân vật trực tiếp - Y/c làm bài 3/101 + Y/c thảo luận nhóm (3 phút) nhóm bàn. sống cách mạng người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng đang trong sáng như vậy (nêu ý kiến nhận xét, miêu tả ý của câu trên). 2. Bài 2: Xác định câu - tác dụng a,b,c  đều dùngđể giới thiệu nhân vật. - Đọc y/c bài tập - Quan sát - đọcLên bảng làm - Nghe - Đọc y/c bài tập - Thảo luận nhóm (3 phút) – trình bày. - Y/c làm bài tập 4/103 + Câu a, b có tác dụng giới thiệu ngoài ra còn có tác dụng gì?. - Đọc y/c bài 4/103 - Suy nghĩ – trả lời. 3. Củng cố: (3p) - Hệ thống kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò: (2p) - Về nhà: học bài - Bt về nhà: bài 4/103 - Tiết sau: HDĐT: lòng yêu nước. - Xem câu trần thuật đơn có từ là. ………………………………………… Ngày soạn: / 3 / 2013. Ngày dạy: /3/ 2013. 3. Bài 3: So sánh cách giới thiệu với bài 2 ở trên. - Giống: Đều giới thiệu nhân vật. - Khác: + bt2: gt trực tiếp + bt3: gt gián tiếp ( giới thiệu nhân vật phụ  nhân vật chính) 4. Bài 4:- Giới thiệu nhân vật – miêu tả hành động nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tiết : 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là - Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 2. Kỹ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động I - Đặc điểm của câu trần 1. Kiểm tra bài cũ - Trả lời thuật. ? Thế nào là câu trần thuật Bài tập (114) đơn? Lấy ví dụ và phân - Lắng nghe a. Bà đỡ Trần // là người tích? - Đọc yêu cầu bài CN VN (CDT) 2. Bài mới tập Huyện Đông Triều (giới Hoạt động 2: Tìm hiểu + Chép ví dụ thiệu) đặc điểm câu tràn thuật + Phân tích câu b. Truyền thuyết // là loại đơn có từ là + Xác định cấu tạo CN VN - Y/c làm bài tập <114> của VN truyện..., kì ảo (ĐN) + Y/c chép ví dụ c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô + Phân tích câu? Cho biết - Chọn câu thích Tô cấu tạo của VN (thể loại) hợp và điền (câu a: CN - Y/c chọn từ, cụm từ phủ them không phải / là ...sáng sủa (miêu tả) định điền vào trước VN : vào trước “là”  VN – CDT Không, không phải, chưa, thành câu phủ định d. Dế mèn trêu chị Cốc // chưa phải. CN là dại (đánh giá) VN * Ghi nhớ: II .Các kiểu câu trần thuật.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Trình bày-bổ xung? Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. ? Dựa vào các câu BT/114 hãy xác định các kiểu câu đó? ? Lấy ví dụ và xác định? Hoạt động 4: HDHS làm bài tập - Y/c làm BT1/115 + Y/c học sinh lên bảng làm (3 em). Xác định các kiểu câu - Đặt câu - Đọc y/c - Lên bảng làm bài tập. đơn có từ là. * Ghi nhớ: sgk/115 III – Luyện tập Bài 1/115 Bài 2: Tìm câu trần thuật đơn có từ là và xác định CN-VN, kiểu câu nào? a. Hoán dụ // là gọi tên... CN VN (ĐN) b. Người ta gọi chàng // là Sơn Tinh  không phải là câu trần thuật đơn c. Tre // là cánh tay của người nông dân. Tre còn // là nguồn vui duy nhất...nhạc của trúc, nhạc của tre // là CN khúc nhạc của đồng quê VN – miêu tả d. Bồ các // là bác chim ri chim ri // là dì sáo sậu. Sáo sậu // là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú // là chú bồ các.  kiểu câu giới thiệu đ. Không phải câu trần thuật đơn từ là “là” không nối CN-VN e. Khóc // là nhục rên, kêu, van, yếu đuối và khờ dại // là những người câm. ?(đánh giá). Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản - về nhà: làm BT3/116 - Tiết sau: kiểm tra tiếng việt - Soạn: Lao xao ……………………………………………………….. Ngày soạn: / 3 / 2013..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày dạy: /3/ 2013 Tiết : 113 ,114. LAO XAO (Trích Tuổi thơ im lặng – DUY KHÁN) ( Hướng dẫn đọc thêm). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim trong văn bản. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản. - Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. - Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động I – Giới thiệu tác giả-tác 1. Kiểm tra bài cũ - Trả lời phẩm ? Trình bày bài viết ngắn ở 1. Tác giả: (1934-1995) nhà? Nhận xét - Lắng nghe - Nhận giải thưởng văn học 2. Bài mới - Đọc chú thích hội văn học Việt Nam-1987 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác - Trình bày-bổ xung với tác phẩm “Tuổi thơ im giả-tác phẩm lặng” Y/c đọc chú thích /35 2. Tác phẩm: - Trích “tuổi thơ im lặng”+ Nêu đôi nét về tác giả 1985 + Nêu đôi nét về tác phẩm - Lao xao  bức tranh về thế - Gv chốt ý giới các loài chim ở đất quê- Nghe tình yêu của tác giả đối với - Nghe-theo dõi sgk thiên nhiên làng quê..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Đọc bài diễn cảm Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc văn bản - HDHS đọc bài. Đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp đến hết - HD tìm hiểu 1 số chú thích. - Văn bản đã tái hiện 1 bức tranh làng quê qua những hình ảnh nào? ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Hoạt động 4: HD thảo luận câu hỏi sgk - Y/c đọc đ1 ? ở những câu mở đầu tác giả giới thiệu không gian ntn? ? Tác giả tả cảnh gì tiêu biểu. ? Nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?. - Giải thích 1 số chú thích - Thế giới loài vật ong bướm. II- Đọc-hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. * Đọc. Chim. * Từ khó. - Chia đoạn-nêu nội dung của mỗi đoạn* Bố cục: 2 phần đ1: Râm ran đ2: Còn lại 2. Tìm hiểu văn bản a. Lao xao ong bướm trong Đọc đ1 vườn - Trình bày-bổ xung lau nở trắng xoá (làng quê lúc chớm vào - Hoa dẻ từng chùm hè, hương vị, âm Móng rồng bụ bẫm thanh) - Ong đánh lộn nhau  tìm - Trình bày mật. - Bướm: hiền lành.  tả đặc điểm hoạt động trong môi trường sống của - Nhận xét- Trả lời chúng-bức tranh sinh động - Lắng nghe-thực hiện. - Văn bản này tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò Về nhà học bài - Tìm hiểu 1 số bài hát về chim và thuộc 1 bài. ……………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tiết ,114. LAO XAO (Trích Tuổi thơ im lặng – DUY KHÁN) ( Hướng dẫn đọc thêm) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim trong văn bản. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản. - Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. - Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy hát 1 bài hát có tên loài chim trong bài Lao xao. 2. Bài mới Hoạt động 2: HD thảo luận câu hỏi sgk (tiếp) - Tác giả tả và kể loài chim có theo trình tự không? - Gv: Tưởng như kể lan man nhưng lại theo một trình tự chặt chẽ và hợp lí với cách dẫn dắt mạch kể (mục đích lquê chớm vào hè...hoa, ong bướm. Tiếp đó là tiếng kêu. Hoạt động của hs - Trả lời. Kiến thức cần đạt b, Thế giới loài chim. - Lắng nghe. - Suy nghĩ – trả lời - Nghe. * Chim mang vui cho trời đất - Chim sáo tọ tẹ bay đi ăn Chim tu hú bao mùa vải chín Miêu tả hoạt động Đem lại niềm vui cho mùa màng , con.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> của loài chim. ? Tác giả tả loài chim ntn? ? Trình tự của loài chim được nói đến. - Gv: tác giả tả nhiều loài chim không ngẫu nhiên, lộn xộn mà sắp xếp theo trình tự, theo từng nhóm rõ rệt. ? Những chim mang vui đó là loài chim nào? Nghệ thuật tả. ? Nói đến loài chim ác tác giả miêu tả loài chim nào? Miêu tả ntn? ? Nhận xét cách miêu tả ? Tại sao lại gọi là chèo bẻo là chim trị ác? ? Tại sao tác giả lại viết? Chèo bẻo ơi! Chèo bẻo. ? Em có nhận xét gì về cách tả và kể về loài chim (thảo luận nhóm 5 phút) - Gv: Kể tự nhiên từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ. Nhà văn giữ nguyên vẹn cái nhìn và cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ. ? Trong bài thơ sử dụng chất liệu văn học dân gian nào? - Gv: Chất văn học dân gian thấm đượm cái nhìn và cảm xúc người kể. đó là mối quan hệ với con người, công việc nhà nông, thiện, ác với. - Tả theo nhóm loài gần nhau - Bồ các, chim ri...tu hú, - Ngói, nhạn, bìm bịp - Diều hâu, chèo bẻo, cắt... - Nghe - Suy nghĩ – trả lời. người * Chim ác : - Diều hâu mũi khoằm lao như mũi tên - Quạ bắt gà , ăn trộm trứng. Chim cắt cánh nhọn vụt đến vụt biến  những cuộc giao chiến sinh động . * Chim trị ác :Chèo bẻo - Lao vào đánh diều hâu - Vây tứ phía đánh quạ - Cả đàn vây chim cắt.  Kết hợp tả kể , kể với nhận xét , bình luận  T/C yêu mến gắn bó với thiên nhiên làng quê. - Trình bày - Suy nghĩ-trả lời -Thể hiện tình cảm với chim ca ngợi hành động dũng cảm - Thảo luận 5’ – trình bầy - Nghe. - Trả lời. * VHDG : - Đông dao - Thành ngữ - Truyện cổ tích.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> từng loài chim, nhiều khi gán cho chúng những tình tiết, phong cách như người nhiều khi mang tính định kiến thiếu khoa học. ? Qua văn bản em hiểu gì về thế giới loài chim? + Liên hệ thực tế. + Tình cảm nào đã được khơi dậy trong em? ? Em đã làm gì để bảo vệ thế giới loài chim ? Em học được gì ở cách tả, kể của tác giả? - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ.. _ Biết rõ về một số loài chim quan tâm và bảo vệ loài chim của con người . Yêu quý loài vật quê hương đất nước - Quan sát vốn sống để khi tả và kể . Miêu tả , kể được lồng trong cảm súc, thái độ - Suy nghĩ – trả lời * Ghi nhớ : SGK Đọc ghi nhớ III/ Luyện tập - Viết đoạn văn ngắn - Hát - Viết cá nhân – Trình bầy. Hoạt động 5 : HDHS luyện tập - Y/C học sinh hát những bài hát có tên loài chim - Y/C học sinh viết đoạn văn ngắn tả 1 loài chim quen thuộc . Hoạt đông 6 : Củng cố dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản . - Về nhà học bài - Tuần sau ôn tập truyện và ký . - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng việt . ……………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Đánh giá việc tiếp thu và vận dụng kiến thức tiếng Việt của học sinh ở học kì II. - Rèn tư duy năng động, sáng tạo của học sinh. - Rèn kĩ năng diễn đạt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu - đọc sách – giáo án..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Học sinh: Đọc sách – viết bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Khởi động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới:. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn (Tiếng Việt) - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung. Chủ đề. Phó từ. Khái niệm phó từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ% Các biện pháp tu từ đã học Số câu Số điểm Tỉ lệ% Các thành phần chính. Nhận biết Tự luận Nêu khái niệm về phó từ. 1 2 20%. Mức độ Thông hiểu Tự luận. Vận dụng(1) Tự luận. Vận dụng(2) Tự luận. Tổng số. 1 2 20%. Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.. Xác định các biện pháp tu từ qua ngữ liệu. 1 2 20%. Chủ ngữ và vị ngữ.. Điền chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống thích hợp.. 1 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> của câu Số câu Số điểm Tỉ lệ% Câu trần thuật đơn. 1 2 20% Câu trần thuật đơn. 1 2 20% Viết một đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn. 1 4 40% 1-4-40%. 1 4 40%. Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số 4 1-22-4-40% 4-10(câu, 20% 100% điểm, tỉ lệ). ...................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn (Tiếng Việt) - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút.. ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Câu 1(2 điểm): Phó từ là gì ? Cho ví dụ? (a) Câu 2(2 điểm): Xác định các biện pháp tu từ đã học được sử dụng trong ngữ liệu sau: a) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? (Ca dao) b) Bác Giun đào đất suốt ngày Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà. (Trần Đăng Khoa) c) Thuyền xuôi dưới dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) d) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh. (Tố Hữu) (b) Câu 3(2 điểm) : Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: “Cha mẹ các con không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức”. a) Chủ ngữ:.......................................................................... b) Vị ngữ:............................................................................................. (b) Câu 4(4 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu trần thuật đơn. (Gạch chân dưới câu trần thuật đơn đó). (c). _______________HẾT_______________ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn (Tiếng Việt) - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 1 trang) Câu 1. Ý 1.1. Nội dung Học sinh nêu đúng khái niệm về phó từ: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.. Điểm 1.0.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 2. 3 4. 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 4.1 4.2. Tự lấy được ví dụ về phó từ. a) Ẩn dụ b) Nhân hóa c) So sánh d) Hoán dụ a) Chủ ngữ: Cha mẹ các con b) Vị ngữ: không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức Viết được một đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn có sử dụng câu trần thuật đơn đúng hình thức của một đoạn văn: đoạn văn khoảng 3-5 câu, đầu dòng viết hoa, dấu câu kết thúc đoạn. Chọn câu trần thuật đơn để gạch chân. _______________HẾT_______________. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 116:. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài kiểm tra. - Học sinh được củng cố vững vàng hơn về kiến thức bộ môn. B.CHUẨN BỊ : Giáo viên:Chấm, nhận xét bài làm của HS. Học sinh: Rút ra dàn ý của bài viết. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 3.0 1.0.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> *Hoạt động 1: Khởi động : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: *Hoạt động 2: Trả bài A. Bài kiểm tra Văn. I. Đề bài: Học sinh nhắc lại ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM: Có ở tiết ra đề kiểm tra. II. Nhận xét bài làm của HS: 1. Ưu điểm: - Trình bày sạch đẹp. - Ôn tập kiến thức tốt. 2. Tồn tại: - Phần kiến thức về phép tu từ còn hạn chế. - Nhiều em chưa tự giác làm bài. *Hoạt động 3: Sửa lỗi - GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi. B . Bài tập làm văn tả người: I. Đề bài: 1. Dàn ý 1. Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu về người được tả 2. Thân bài: (8 điểm) (Chọn tả một người trong những đối tượng mà đề yêu cầu). - Độ tuổi. - Miêu tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình, có thể kèo theo hoạt động: Khuôn mặt, nước da, tóc, mắt nhìn, trán, môi - cười, dáng người - đi lại; bàn tay - làm việc, khi âm yếm, giọng nói... (Miêu tả tính nết của nhân vật qua một số nét tiêu biểu cụ thể trong cuộc sống hành ngày). 3. Kết luận (1 điểm). - Nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về nhân vật II. Nhận xét bài làm. 1. Ưu điểm: - Chọn đối tượng phù hợp với yêu cầu của đề bài. - Tả ngoại hình kết hợp với hoạt động. - Kỹ năng miêu tả tốt. - Một số em chữ viết sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2. Tồn tại: - Một số em viết bài đối phó, nội dung sơ sài. - Nhiều bài viết còn sa vào kể chuyện - Vẫn còn nhiều em chữ viết xấu, gạch xoá nhiều. *Hoạt động4: Củng cố - hướng dẫn về nhà: 4. Củng cố: - Những yêu cầu cơ bản khi làm văn tả người? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc tham khảo một số bài văn tả người. - Ôn tập truyện và ký. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 117: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện, kí trong loại hình tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. 2. Kỹ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học. - Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Kiến thức cần đạt hs Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ ? Em đã học và đọc truyện kí nào? 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hoạt động 2: HD hệ thống các tác phẩm đã học treo bảng thống kê I. Hệ thống các tác phẩm truyện và kí ST T 1. Tên tác phẩm (Đtrích) Bài HDĐT (DMPLK). Tác giả. Thể loại. Tóm tắt nội dung. Tô Hoài. TruyệnVẻ Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng (Đtrích) tính tình xốc nổi kiêu căng. Trêu chị Cốc dẫn đến Dế Choắt chết oan. Bài học cho Dế Mèn.. 2. Sông nước Cà Mau (Trích ĐRPN). Đoàn Giỏi Truyện ngắn. vẻ đẹp độc đáo của sông nước Cà Mau với sông ngòi kênh rạch và rừng đước. Chợ năm căn trù phú.. 3. Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy Anh. Truyện ngắn. Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh vượt lên lòng tự ái.. 4. Vượt thác. Võ Quảng. Truyện (Đtrích). 5. Buổi học cuối cùng. 6. Cô Tô. 7. Cây tre Việt Nam. 8. Lòng yêu nước (trích thử lửa). 9. Lao xao “tuổi. Cuộc hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do .....chỉ huy. Cảnh đẹp sông nước, vẻ đẹp con người A. Đô-Đê Truyện Buổi học cuối cùng của người dân vùng An – (Pháp) ngắn Dat. Hình ảnh thầy Ha – Men qua cái nhìn, tâm trạng của Phrăng. Nguyễn Kí vẻ đẹp trong sáng, phong phú của cảnh sắc Tuân thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và sinh hoạt của người dân trên đảo. Thép mới Kí Cây tre – người bạn gần gũi thân thiết của người dân Việt Nam. Là biểu tượng của đất nước – dân tộc Việt Nam I.Ê - Ren - Tuỳ bút Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những Bua chính vật bình thường và nó được thử thách, bộc lộ luận trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Duy Khán Hồi kí tự Miêu tả các loài chim ở quê. Vẻ đẹp của thiên.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> thơ im lặng”. truyện (Đtrích). nhiên và bản sắc văn hoá dân tộc.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm truyện và kí - Y/c học sinh đọc câu - Đọc yêu cầu câu hỏi hỏi 2 + Kẻ bảng theo mẫu - Thảo luận – trình bày + Thảo luận nhóm lớn (5’). - Qua tác phẩm truyện – kí để lại những cảm nhận gì về đất nước về cuộc sống và con người. ? Em thích nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ về nhân vật đó? - Y/c đọc ghi nhớ sgk/upload.123doc.net. - Trình bày cá nhân ( Cảm nhận đất nước cuộc sống, hình ảnh con người trong tác phẩm) - Trình bày – bổ xung - Đọc ghi nhớ sgk/upload.123doc.net Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản - Về nhà: học bài + Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật - Tiết sau: câu trần thuật đơn không có từ là - Soạn: Cầu Long biên -----------------------Ngày soạn:. Nội dung II - Đặc điểm của truyện và kí. 1. Giống nhau: Đề là thể loại văn xuôi, tự sự có nhân vật k/c ?(bày tỏ thái độ qua lời kể) 2. Khác nhau: a. Truyện: Dựa vào sự tưởng tượng hư cấu, sáng tạo trên cơ sở cuộc sống thực mà quan sát, tìm hiểu theo cảm nhận, đánh giá của tác giả. + Nhân vật – cốt truyện b. Kí: Là ghi chép, tái hiện những hiện tượng, sự vật, sự việc có thực trong cuộc sống mà người viết trực tiếp quan sát, trải nghiệm nắm bắt được theo sự cảm nhận của tác giả - chân thực, trữ tình - Không có cốt truyện.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày dạy: Tiết upload.123doc.net : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn không có từ là - Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn không có từ là trong nói và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 2. Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Đặt được các kiểu câu câu trần thuật đơn không có từ là. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động I- Đặc điểm của câu trần 1. Kiểm tra bài cũ - Trả lời thuật đơn không có từ là. ? Thế nào là câu trần thuật * Bài tập/upload.123doc.net: đơn? - Lắng nghe Xác định chủ ngữ - vị ngữ 2. Bài mới - Nhắc lại kiến thức đã a. Phú ông // mừng lắm Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc học VN – CTT điểm chung của câu trần b. Chúng tôi // tụ hội ở góc thuật đơn không có từ là - Đọc y.c bài tập 1 sân VN – CĐT - Y/c nhắc lại đặc điểm của - Quan sát - đọc nội câu trần thuật đơn có từ là? dung - Y/c làm bài tập 1/ - Phân tích ví dụ và xác upload.123doc.net định cấu tạo của chủ + Treo bảng phụ ngữ. thể loại bt1/upload.123doc.net - Điền từ thích hợp *Ghi nhớ: sgk/119 + Y/c xác định CN – VN (........) ? VN có cấu tạo? Từ loại ? Hãy chọn từ phủ định điền - Suy nghĩ – trả lời vào trước vị ngữ? ? Qua ví dụ phân tích trên, cho biết đặc điểm của câu - Đọc ghi nhớ trần thuật đơn không có...? - Y/c học sinh đọc ghi nhớ / II- Câu miêu tả và câu TTại.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 119 - Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là với câu trần thuật đơn không có từ là? Hoạt động 3: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại - Y/c làm bt1/119 + Xđ CN – VN ?. - Y/c làm bt2/119 + Thảo luận nhóm 3 phút – trình bày. - Chỉ ra giống và khác nhau.. Bài 1/119: Xác định CN – VN.. a. Đằng cuối bãi , hai cậu - Đọc y/c b t1 CN - Xđ CN – VN bé con // trả lời lại VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại // VN hai...bé con CN Bài 2/119: Chọn câu thích hợp ở bài tập 1 điền vào chỗ trống? Giải thích? - Đọc y/c bt2 - Điền: Câu b: 2 cậu bé lần - Thảo luận – các nhóm đầu tiên xuất hiện trong đoạn trình bày – bổ xung trích (nếu) điền (a) thì coi như nhân vật đã biết từ trước) * Ghi nhớ: sgk/119 III – Luyện tập Bài 1/120: Xđ CN – VN - Xác định kiểu câu. - Từ bài tập trên câu trần thuật đơn không có từ là có những kiểu câu nào? Hoạt động 4: HDHS luyện tập Y/c làm bài tập 1/120 + Y/c lên bảng làm + Gv theo dõi học sinh làm bài. - Y/c làm bài tập 2/120 + Viết cá nhân (5 phút) + Y/c trình bày Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò. Bài tập 2/120: viết đoạn văn có sử dụng câu tồn tại. - Đọc y/c bài tập - 2- 3 em lên bảng làm ở dưới lớp làm vào vở - Đọc y/c bài tập + Viết cá nhân + Trình bày – bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Hệ thống kiến thức cơ bản - Về nhà: học bài - Làm bt3/120 - Tiết sau: ôn tập văn miêu tả -----------------------Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả . - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự. - Rèn kĩ năng làm văn miêu tả. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. 2. Kỹ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. - Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí. - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn miêu tả 2. Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số điểm cần chú ý tả trong văn miêu tả. Đối tượng được miêu tả là gì? - Y/c đối với người viết văn miêu tả là gì? (kĩ. Hoạt động của hs - Trả lời - Lắng nghe - Suy nghĩ – trả lời - Trình bày – bổ sung-. Kiến thức cần đạt I – Một số điểm về văn miêu tả * Miêu tả người chân dung Tả người trong hành động. * Tả cảnh (tả người phải gắn với cảnh và trong cảnh vật có con người. 2. Đối với người viết văn miêu tả. - Quan sát, tưởng tượng, liên.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> năng gì?) Thảo luận nhóm 5’ trình bày – bổ sung - Quan sát và ghiHoạt động 3: Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả - Y/c học sinh thảo luận nhóm (5’) - Y/c trình bày - Gv chốt ý - Treo đáp án. Hoạt động 4: Đặc điểm cơ bản của tả người, tả cảnh - Nêu y/c chung về tả Trình bày người – tả cảnh – bổ sung. tưởng, so sánh. - Lựa chọn hình ảnh  tả theo trình tự nhận định. II – Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả. Đvăn tự sự - Hành động kể (trả lời: kể về việc gì? kể về ai? Việc đó đã diễn ra thế nào? ở đâu? kết quả ra sao?. Đvăn miêu tả - Hành động tả (tả cái gì? Tả về ai?. Cảnh (người, đv, loài vật đó ntn? đặc điểm gì nổi bật? Thể hiện bằng hình ảnh chi tiết nào?. III- Đặc điểm cơ bản của tả người – tả cảnh Tả người - Xđ rõ đối tượng cần tả - Quan sát., lựa chọn chi tiết tiêu biểu. Tả cảnh - Chọn vị trí thích hợp để quan sát cảnh vật (xa, gần, quan sát cụ thể lựa chọn nét nổi bật đặc sắc của cảnh hoặc những nét gợi ra kn cần thiết đáng nhớ về cảnh vật.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ? Trình bày bố cục bài văn tả cảnh? Tả người. Hoạt động 5: HDHS luyện tập - Y/c làm bt2/120 + Cái gì tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn. + Gv chốt ý. - Trình bày – bổ sung. - Đọc y/c bài tập - Suy nghĩ – trả lời - Nghe. Tả người - Mở bài: giới thiệu người được tả (qhệ với em ntn?). Tả cảnh - MB: giới thiệu cảnh được tả (ở đâu? vào lúc nào? vào dịp nào?) - TB: - TB: + Tả hình + Tả bao dáng: tả khái quát (nét quát tuổi tác, chung, nổi tầm vóc, bật) dáng điệu. + Tả từng Chi tiết: cảnh (bộ mặt, mầu phận) theo tóc, mắt, trình tự hợp nước da lí) - KB: cảm - KB: nx xúc về cảnh hoặc cảm vật được tả. nghĩ của em về người được tả * Ghi nhớ: sgk/121 III – Luyện tập Bài 1/120: chỉ ra cái hay độc đáo của đoạn văn + Đoạn văn tả cảnh mặt trời ở trên biển - Tài quan sát, miêu tả - Ngôn ngữ chính xác - Hình ảnh so sanh đặc sắc  năng lực sáng tạo cái đẹp Bài 2/120 a. MB: giới thiệu cảnh đầm sen b. Thân bài: tả chi tiết - Tả từ xa: đầm sen  mầu sắc - Tả gần: hình dáng lá sen,.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> bông sen, nhị sen, hương sen c. Kết luận: đầm sen gợi cảm xúc ntn. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản - Tiết sau: Chữa lỗi CN – VN - Chuẩn bị: viết bài 2 tiết (tưởng tượng) -----------------------Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 120 : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. 2. Kỹ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1.Kiểm tra: tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2:Tìm hiểu chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữY/c làm bài tập/129 ? Câu nào thiếu CN ? Em chữa bằng cách nào?. Hoạt động của hs - Đọc y/c bài tập - Trình bày trên bảng. Kiến thức cần đạt I – Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ. 1. Câu thiếu chủ ngữ a. Qua câu truyện “DMPLK” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Thêm CN: Tác giả // cho thấy + Bỏ từ qua ở trạng ngữ: truyện “DM...//.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Y/c làm bài tập/129 ? Xđ CN – VN ? Câu nào thiếu VN ? Chữa lại - Gv chốt lại Hoạt động 3: HDHS luyện tập - Y/c làm bt1/129 - Y/c làm theo cặp (hỏi – trả lời) - Gv nhận xét - Y/c làm bt 2/130 - Y/c xác định CN –VN ? Câu nào là câu sai. - Y/c làm bt5/130 - Gợi ý học sinh tách - Hs làm tiếp. - Đọc y/c bài tập - Xđ CN – VN - Câu b và c - Lên bảng (2 em) chữa - Nghe. - Đọc y/c bài tập - 1 hỏi – 1 trả lời - Nghe - Đọc y/c bài tập - Xđ CN – VN - Câu b và câu e. - Đọc y/c bài tập - Nghe và ghi - Làm các ý còn lại. cho thấy. + Biến VN thành cụm C–V 2. Câu thiếu VN b. Đã để lại trong em niềm khâm phục c. Bạn Lan là... II – Luyện tập Bài 1/129: Đặt câu hỏi để kiểm tra các câu có thiếu CN – VN không? Bài 2/130 b. Trạng ngữ - VN  bỏ “với” c. CN  CDT – thiếu VN ( // luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời ) Bài 5/130: câu ghép – 2 câu đơn a. Hổ đực // mừng rỡ đùa giỡn với con. - Hổ cái // thì nằm ...mệt lắm. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản - Tiết sau viết bài 2 tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 121+122: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả. - Đánh giá năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã học ở trước đó. - Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung. B. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Giáo viên: Đề bài , hướng dẫn chấm - Học sinh: Vở viết văn C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Hoạt động 2: Đề bài: PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn (Tập làm văn) - Lớp 6 Bài viết số 7 Thời gian làm bài: 90 phút.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ Nội dung. Chủ đề. Nhận biết Tự luận. Văn miêu tả. Miêu tả sáng tạo. Thông hiểu Tự luận. Vận Vận dụng(2) dụng(1) Tự luận Tự luận Viết bài văn miêu tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em, có kết hợp yếu. Tổng số.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số (câu, điểm, tỉ lệ).. 1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. tố tự sự và miêu tả . 1 10 100% 1-10-100%. 1 10 100% 1-10100%. KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn(Tập làm văn) - Lớp 6 Bài viết số 7 Thời gian làm bài: 90 phút..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> ĐỀ KIỂM TRA Đề ra: Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em. (d). _______________HẾT_______________. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn: Ngữ văn (Tập làm văn) - Lớp 6 Bài viết số 7 Thời gian làm bài: 90 phút. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 1 trang). Câu. Ý. Nội dung 1. Kĩ năng:. Điểm 2.0 đ.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Người viết cần nắm được cách viết văn miêu tả sáng tạo, sử dụng các phương pháp miêu tả phù hợp. - Bố cục bài văn rõ ràng, cân đối. Diễn đạt trôi chảy. Sử dụng các chi tiết, từ ngữ, câu văn chính xác. Trình bày sạch đẹp. 2. Kiến thức: a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về quang cảnh một phiên chợ theo tưởng 2.0 đ tượng của em. b.Thân bài: - Tâp trung miêu tả chi tiết về quang cảnh một phiên chợ theo một 4.0 đ thứ tự nhất định: - Tả bao quát từ xa đến gần. - Tả chi tiết về địa điểm công cộng: + Nơi đông người tập trung đến để mua bán và trao đổi nhiều sản vật khác nhau. + Thời gian. + Không gian. + Vị trí mỗi gian hàng. + Hình ảnh các hàng hóa. + Hành động, lời nói ,việc làm của con người. - Kết hợp miêu tả với tự sự. c. Kết bài: - Phát biểu cảm tưởng về quang cảnh một phiên chợ đó. * Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm 2.0 hợp lí cho thang điểm cụ thể. _______________HẾT_______________ * Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn: 4. Củng cố: - Thu bài, rút kinh nghiệm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc tham khảo một số bài văn hay, văn mẫu. Soạn: Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử. …………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Theo THUÝ LAN) ( Hướng dẫn đọc thêm) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản này. - Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có nhiều yếu tố hồi kí. - Tăng thêm hiểu biết và tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền; từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản nhật dụng. - Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dung của dân tộc ta. - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. 2. Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. - Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài ký mang nhiều yếu tố hồi ký. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi - Nghe – trả lời I – Tác phẩm động1. Kiểm tra bài cũ - Văn bản nhật dụng – sgk - Kể tên tác giả - tác - Nghe và ghi chép- Đọc - Bút kí phẩm truyện và kí đã - Trình bày – bổ sung học? II – Cấu trúc văn bản 2. Bài mới - Trình bày 1. Đọc, tìm hiểu chú thích – bố Hoạt động 2: Tìm hiểu - Nghecục. tác giả - tác phẩm Nghe - đọc bài 3 phần - Y/c đọc chú thích /125 - Giải thích 1 số chú giải - Thủ đôHN:gt tổng quát - Vững chắc: CM như 1 ? Em hiểu thế nào là văn sgk nhân chứng sống - Chia đoạn và tiêu đề bản nhật dụng? - Còn lại:kđ ý nghĩa lịch sử cho mỗi đoạn ? Thế nào là bút kí cầu Long biên – t/c của tác giả. - Gv giải thích rõ hơn về.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> VBND? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc văn bản - Gv đọc mẫu một đoạn  học sinh đọc tiếp đến hết - HD giải thích 1 số chú giải? ? Hãy nêu bố cục của văn bản? Hoạt động 3: HDHS thảo luận câu hỏi sgk CLB được khởi công và xây dựng từ khi nào? ? Hiện nay có thêm cây cầu nào? ? Tên gọi đầu tiên của cây cầu là gì? có ý nghĩa gì? ? Vì sao cây cầu này lại được coi là 1 thành tựu quan trọng văn minh cầu sắt. < cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế TDF ở Việt Nam thuộc địa> ? Tại sao cây cầu còn là chứng nhân đau thương của người Việt Nam? ? Năm 1945 cây cầu đổi tên là gì? ý nghĩa? ? Đoạn thơ tả cảnh gì? ? Đứng trên cầu Long Biên ta nhìn thấy gì?. - 1898 do người pháp thiết kế (2 kĩ sư) - Cầu Chương Dương – Thăng Long - Cầu Đu Me (tên toàn quyền ở Đông Dương) - Người Pháp thiết kế, qui mô lớn.. III. Tìm hiểu văn bản a. Cầu Long Biên – chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp. - Cầu Đu Men  quyền thống trị của TDF ở Việt Nam.. - Nghe - Suy nghĩ – trả lời - Cầu được xây dựng = mồ hôi xương máu của bao con người. - Cầu Long Biên b. CLB – chứng nhân sống động đau thương và anh dũng - Cảnh đông vui nhộn của thành đô Hà Nội nhịp trên cầu Long Biên. - Chứng nhân của độc lập và Bãi mía hoà bình. - Màu xanh Nương dâu + 1945 – cầu thắng lợi của CM Bãi ngô tháng 8 giành độc lập tự do.  gợi yên tĩnh trong tâm hồn - Gợi cảm giác êm đềm thư thái cho người đọc . - Cuộc sống lao động hoà bình. - Kháng chiến chống  Đoạn văn giàu cảm xúc, hình Pháp – Mĩ ảnh..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Trả lời ? Nhận xét về lời văn ? Trong cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên Câu Lạc Bộ? ? Những câu thơ của Chính Hữu nói đến sự việc gì? - Trong kháng chiến chống Mĩ được kể ntn? <cầu Long Biên vẫn sừng sững giữa mênh mông trời đất> + Nhận xét gì về lời miêu tả trong đoạn này? ? Cầu Long Biên mang ý nghĩa gì? - Gv: CLB làm cho bao thế hệ trẻ xúc động mà còn làm cho du khách thêm yêu, suy nghĩ còn là nhân chứng sống góp phần xoá dần khoảng cách. - Nội dung – nghệ thuật văn bản.. Hoạt động 5: HDSH luyện tập - Địa phương em có những di tích nào gọi là chứng nhân lịch sử? Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức. - Sự việc đ1 - đ2. năm 1972. - Chứng nhân đau thương và anh dũng + Mùa đông năm 1946  trung đoàn thủ đô vượt cầu đi kháng chiến chống Pháp  gian khổ và hào hùng . + Chống Mĩ: mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.. - Nêu nghệ thuật: nhân hoá - Suy nghĩ – trả lời-. Trình bày (ghi nhớ). - Suy nghĩ – trả lời.  Diễn tả tình cảm đau thương và anh dũng – tình yêu của tác giả với cây cầu, c. Khẳng định ý nghĩ – lịch sử của cầu Long Biên. Thời kì đổi mới nhanh chóng T/c của mọi người đối với VN - CLB: Nhịp cầu hoà bình – thân thuộc Tình yêu trong tâm hồn tác giả 3. Ghi nhớ III – Luyện tập - Chứng nhân lịch sử của địa phương em là:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Tiết sau: soạn bức thư... -----------------------Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết 124 : VIẾT ĐƠN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết được khi nào cần viết đơn. - Biết cách viết đơn đúng quy cách (đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu) II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các tình huống cần viết đơn. - Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kỹ năng: - Viết đơn đúng quy cách. - Nhận ra và sửa chữa những sai sốt thường gặp khi viết đơn. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động I- Khiết nào cần viết đơn 1. Kiểm tra bài cũ - Nghe – trả lời * bài 1/131 - Kể tên tác giả - tác phẩm truyện - Muốn đạt được nguyện và kí đã học? - Nghe và ghi chép- vọng nào đó  viết đơn 2. Bài mới * bài 2/131 Hoạt động 2: Tìm hiểu về viết - 1,2,3  viết đơn đơn (gửi: + Công an phường Y/c làm bài tập (1-4) Đọc y/c bài tập + BGH nhà trường ? Khi nào thì cần viết đơn - Trả lời-bổ xung + Nơi mới đến - Y.c làm bài tập2 - Đọc y/c bài 2 ? Trường hợp nào viết đơn? gửi - Trình bày ai? - Qua bài tập – khi nào viết đơn. - Trình bày-bổ xungHoạt động 3: Cách làm đơn và những nội dung trong đơn. II- Các loại đơn và những - Qua đơn (132-133) để phân nội dung không thể thiếu biệt 2 loại đơn. Phân biệt 2 loại đơn trong đơn.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Điểm giống nhau và khác nhau của 2 loại đơn này? - Gv chốt ý. - Thảo luận-trình bày - Nghe- ghi chép. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thức viết đơn? Đơn theo mẫu-không theo mẫu trình bày ntn? ? Phần nào không thể thiếu trong đơn? - Trả lời-bổ sung ? Khi viết đơn cần chú ý những điểm gì? - Trình bày - Y/c đọc lưu ý (134) - Y/c đọc ghi nhớ - Trình bày Hoạt động 5: HDHS luyện tập - Y/c học sinh viết đơn theo yêu cầu đã nêu. - ở dưới lớp làm-trình bày. - Đọc - Đọc ghi nhớ/134-. 1. Đơn theo mẫu 2. Đơn không theo mẫu 3. Phân biệt - Giống nhau: phần đầucuối và thứ tự ghi trong đơn - Khác: + Đơn mẫu: kê khai trọng tâm diễn tả hơnnguyện vọng. + Đơn không mẫu: kê khai trong thân không chi trong thân không chi tiết-lí do III- Cách thức viết đơn - Không thể thiếu trong đơn + Người gửi (ai gửi đơn) + Người nhận đơn (đơn gửi cho ai) + Mục đích gửi đơn (gửi để làm gì) * Ghi nhớ: 134 IV- Luyện tập - Em bị ốm không đi học được. Viết đơn xin nghỉ học. Viết trên bảng - Trình bàybài. Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò - Hệ thống kiến thức - Bài tập: viết đơn xin học ôn. - Tiết sau: chữa lỗi (tiếp) -----------------------Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết125 :. / 4/ 2013. /4/ 2013 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ( Tiết 1) (Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền vững). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. 2. Kỹ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át-tơn. - Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: 15’ Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử? Tìm 1 hình ảnh so sánh trong bài?. Hoạt động của hs Làm bài. Làm bài. Kiến thức cần đạt + Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng của Hà Nội. Hiện nay tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưnh cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử không của chỉ riêng Hà Nội mà của cả nước.(5đ) + Nghệ thuật: Nhân hoá, so sánh cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ ngững hiểu biết và những kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.(3đ) + So sánh: Cây cầu như dải lụa….(1đ) + Trình bày sạch sẽ, rõ ràng: 1đ I- Giới thiệu tác giả-tác phẩm * Chú thích : Sgk.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm - Y.c đọc chú thích /138 - Em biết gì về tác phẩm? - Gv chốt ý Hoạt động 3; Tìm hiểu cấu trúc văn bản Gv đọc mẫu. Gọi học sinh đọc tiếp đến hết. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn tìm hiểu chú thích - Bức thư này gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?. Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk - Đọc từ đầu  chúng tôi - Tác giả đã nêu mối quan hệ giữa người và đất của người da đỏ như thế nào? (Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ là một phần của chúng tôi: Đất là bà mẹ, hoa là chị, là em, tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nõi. - Đọc - Trình bày (chú thích ) - Lắng nghe - Nghe-đọc. II - Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc. 2. Chú thích: Sgk - Nhận xét. - Lắng nghe - Giải nghĩa - 3 phần. 3. Bố cục: 3 đoạn + Đọan đầu : Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ + Đoạn 2: Tiếp đến “ Sự ràng buộc” -> Những lo âu của người da đỏ về đất đai...bị người da trắng tàn phá. + Đoạn 3-Còn lại: Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường. 2. Tìm hiểu văn bản a. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.. Đọc - Trả lời - Đất đai, cây cối, hạt sương, tiếng côn trùng, bông hoa, vũng nước, dây nhựa chảy trong cây cối.  tất cả đều đẹp, cao quý, không thể tách rời sự sống con người cần bảo vệ và giữ gìn..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> cha ông… ) - Suy nghĩ – trả lời - Chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá ở đoạn văn này? - Trình bày – bổ sung - Trong kí ức người da đỏ làm hiện lên những điều tốt - Trình bày – bổ xung đẹp nào? - Trình bày – bổ xung - Tại sao thủ lĩnh da đỏ lại - Gắn bó với đất đai, nói như vậy? môi trường, yêu quý ? Qua đó phản ánh gì về đất đai và coi là mẹ của cách sông của người da đỏ. người da đỏ - Lắng nghe GV: Thiên nhiên với người da đỏ gắn bó rất thân thiết, như những người con trong một gia đình: cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy. Đó là quê hương đã gắn bó giống nòi bao đời nên nó là máu thịt của họ. Thực hiện Thiên nhiên và môi trường của người da đỏ là những điều hết sức thiêng liêng. * Tích hợp bảo vệ môi trường: - Lắng nghe - Viết một đoạn văn ngắn nói về môi trường ở địa phương em ( giờ sau nộp) - Gv chốt ý Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức - Tiết sau học tiếp -----------------------Ngày soạn:. / 4/ 2013..  sự gần gũi thanh khiết với con người tình cảm của tác giả với thiên nhiên, môi trường..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Ngày dạy: Tiết 126 :. /4/ 2013 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ( Tiết 2) (Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền vững). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. 2. Kỹ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át-tơn. - Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra:. tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ? 2. Bài mới Hoạt động 2: HDHS thảo luận câu hỏi sgk (tiếp) Đọc từ “tôi biết...này buộc” ? Sự khác biệt, đối lập trong cách sống, thái độ đối với “đất” giữa người da đỏ và người da vàng trên những vấn. Hoạt động của hs - Nghe – trả lời. Kiến thức cần đạt 2. Tìm hiểu văn bản a. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.. - Nghe và ghi chép. b. Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường. - Thảo luận 7’ – trình bày (đối với đất, cách sông, không khí,. Sự khác biệt trong cách sống, trong thái độ đối với đất đai, thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ. Nội dung. Người da đỏ Là. Người da trắng Cư xử.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> đề gì? Thảo luận nhóm 7’. động vật hoang dã) Đất đai. ? Để làm nổi bật sự khác biệt ấy tác giả sử dụng biện pháp nào để thể hiện thái độ tình - Nghecảm? - Gv: các yếu tố trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc “tôi biết...nếu chúng tôi bán...ngài phải...tôi là kẻ hoang dã, tôi không Đọc hiểu” - Y.c học sinh đọc đoạn - Trình bày. như vật mua được, tước đoạt được, bán đi…. Thiên Say sưa nhiên với: cảnh vật Tiếng lá cây lay động âm thanh êm ái của cơn gió thoảng. Chẳng có nơi nào yên tĩnh Chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ. Không khí. Chẳng để ý gì. Muông thú - Suy nghĩ – trả lời. những người anh em Là bà mẹ. Quý giá, là của chung Chỉ giết để duy trì sự sống. Bắn chết cả ngàn con.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> cuối. – bổ sung c. Kiến nghị của người da đỏ ? Nội dung chính trong - Người da trắng phải kính trọng đất phần cuối của bức thư? - Nghe đai, đất đai là mẹ. - Gv: nội dung ở cuối - Cảnh báo con người: nếu tàn phá bức thư cho thấy người thiên nhiên đất đai...sẽ gieo tai hoạ... viết 1 cách giao tiếp  Con người phải sống hoà hợp với đang đề cập một vấn đề thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và bức thiết trong xã hội môi trường. ngày nay về bảo vệ thiên nhiên và môi 3. Ghi nhớ: trường. - Thảo luận 5’ – - Y/c thảo luận 5’ câu trình bày hỏi 5/140 III- Luyện tập Hoạt động 4: HDHS - Viết 1 đoạn văn ngắn tả môi trường luyện tập Trình bày xung quanh em. Y/c viết đoạn văn về môi trường đã chuẩn bị ở nhà y/c trình bày Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản - Về nhà: học bài, chuẩn bị bài chữa lỗi... - Soạn động phong nha ……………………………………………. Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết 127 : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. 2. Kỹ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động I – Chữa lỗi trong 1. Kiểm tra bài cũ - làm bt trên bảng câu ? Làm bài tập 5/130 - Nghe và ghi chép 1. Câu thiếu cả CN – 2. Bài mới VN Hoạt động 2: HDHS chữa a. Thiếu CN – VN lỗi trong câu - Đọc y/c bài tập - Mỗi khi..., chúng tôi - Làm bt / 141 - Chỉ lỗi sai – chữa // rất xúc động - Chỉ ra lỗi sai trong những b. Thiếu CN – VN câu sau và chữa. - Suy nghĩ – trả lời  bằng khối óc..., ? Câu thiếu CN – VN là do chỉ..., công nhân xí đâu. nghiệp // đã hoàn thành kế hoạch của cả năm. - Nguyên nhân: là do viết thừa thành phần Hoạt động 3: HDHS chữa phụ có cùng chức vụ câu sai về quan hệ ngữ ngữ pháp hoặc kéo nghĩa giữa các thành phần dài trạng ngữ câu II – Câu sai về quan - Y/c làm bt/141 - Đọc y/c bài tập hệ ngữ nghĩa giữa - Bộ phận in đậm nói về ai? - Nói về Dượng Hương các thành phần câu Thư - Bỏ: ta thấy ? Nhận xét gì về cấu tạo - Cấu tạo câu đúng - Bổ ngữ: Dượng câu? Hương Thư  thành ? Bộ phận in đậm – ta ntn? - Nghĩa sai CN  Hai hàm ? Nguyên nhân: - Trình bày răng..., Dượng Hương Thư // ghì trên...hùng vĩ. - Nguyên nhân: do các bộ phận trong câu Hoạt động 4: HDHS luyện trùng hợp sai ý nghĩa tập - Đọc y/c bài tập giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Y/c học sinh làm bt1/141 - Y/c học sinh làm bt2/142 + Y/c học sinh điền - Gv nhận xét - Y/c làm bt3/142 + Thảo luận 5’ nhóm lớn - Gv nhận xét – chữa - Đặt câu hỏi - tìm CN – VN.. - Y/c làm bt4/142 - Thảo luận 3’ nhóm bàn Câu a – câu ghép - câu đơn: 2 câu. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại kiến thức - Tiết sau luyện tập viết đơn - Xem ôn tập dấu câu. - Lên bảng làm - Đọc y/c bài tập - Điền CN – VN - Nghe - Đọc y/c bài tập - Thảo luận 5’ – trình bày - Nghe – ghi. - Y/c làm bài tập - Thảo luận 3’ – trình bày Và chữa lên bảng. III – Luyện tập Bài 1/141: Xđ CN – VN trong những câu sau. Bài 2/142: Điền CN – VN Bài tập 3/142: chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa a. Thiếu CN – VN  giữa..., ...cổ kính, hai chiếc thuyền // đang bơi. b. ...chúng ta // để bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc. c. ...ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên” bài 4/142: Chữa lỗi sai a. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn rã... yên tĩnh. b. Cây cầu // đưa ... còi xe // rộn rã. c. Thuý vừa mới đi học về... d. Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -----------------------Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết 128 :. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Phát hiện và khắc phục các lỗi thường gặp khi viết đơn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các loại lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức). - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. 2. Kỹ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ ? Khi nào ta viết đơn? Đơn được trình bày ntn? 2. Bài mới Hoạt động 2: Chữa các lỗi I – Các lỗi thường mắc thường mắc khi viết đơn khi viết đơn. - Gv gọi hs đọc bài tập1. - Đọc y/c bài tập Bài 1/142 - Em hóy cho biết lỏ đơn + Làm cá nhân Phát hiện lỗi sai và mắc phải lỗi gỡ? cần sửa lại + Trình bày – bổ xung sửa. ntn? - Thiếu: + Quốc huy Trong đơn thiếu quốc + Tên người làm hiệu, thiếu tờn người viết đơn đơn, thiếu ngày tháng, nơi + Ngày...nơi viết viết đơn và chữ kớ của đơn người viết đơn. + Tên người viết - Gv cho hs bổ sung những - Chỉnh sửa đơn, kí tên. thiếu sút đú vào đơn. - Yêu bcầu học sinh đọc lại - Đọc đơn đã sửa. - Chữa: Bổ sung nhung.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.. thiếu sót trong đơn. - Nhận xét - Lắng nghe. - Gv gọi hs đọc bài tập 2. ? Lỏ đơn này sai chỗ nào? - Đọc y/c bài tập em hóy bổ sung để lỏ đơn + Thảo luận 5’ trình đú đỳng? bày – bổ xung Lớ do viết đơn tham gia học khụng chớnh đỏng, thiếu ngày thỏng và nơi viết đơn. Sửa lại cụm từ" tờn em là" bằng" em tờn là" - Gv nhận xét, chốt ý - Lắng nghe - Gv gọi hs đọc bài tập 3: ? Lỏ đơn sai ở chỗ nào? - Đọc y/c bài tập Hoàn cảnh viết đơn khụng cú tớnh thuyết phục. Trường - Hoàn cảnh viết đơn hợp này phải do phụ huynh khụng cú tớnh thuyết viết thay. phục. Trường hợp này phải do phụ huynh viết - Yêu cầu chữa lại. thay. - Gv nhận xét, chốt ý - Chữa lại Hoạt động 3: HDHS luyện - Lắng nghetập Y/c làm bt2/144 Đọc y/c bài tập + Y/c làm cá nhân 7’ + Làm cá nhân + Y/c trình bày + Trình bày - Ra đề  học sinh viết đơn - Nghe - ghi + Viết 5’ + Viết cá nhân + Trình bày - Trình bày. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức - Soạn: Động Phong Nha - Tiết sau: trả bài số 7 ……………………………………………….. Bài 2/143 Phát hiện – sửa - Lý do viết đơn không chính đáng. - Ngày tháng nơi viết đơn - Chữa:. Bài 3/143 - Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục. - Đơn phải do phụ huynh viết - Chữa: III – Luyện tập Bài 2/144: viết đơn xin được tham gia đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. * Bài tập: viết đơn xin ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 129:. ĐỘNG PHONG NHA (TRẦN HOÀNG) ( Hướng dẫn đọc thêm). I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng. - Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiểm năng du lịch của động Phong Nha. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh. - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác - Trình bày I – Tác phẩm phẩm - Động Phong Nha Y/c đọc chú thích /147 thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng – xã Sơn - Em biết gì về động Phong Trạch – Huyện Bố Nha. Trạch – Quảng Bình  Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. II - Đọc – hiểu văn Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu - Nghe - Đọc bài bản trúc văn bản - Giải thích 1. Đọc - HD đọc ? Đọc mẫu - Chia đoạn – nội dung 2. Chú thích - Gọi học sinh đọc tiếp - Trình bày (đoạn đầu) 3. Bố cục: 2 phần - HD giải thích chú thích đ1: Từ đầu...đất bụt - Bố cục của văn bản? Nội đ2: còn lại dung mỗi đoạn III. Tìm hiểu văn bản Hoạt động 3: HDHS thảo a. Cảnh đẹp động luận câu hỏi sgk Phong Nha - đoạn mở đầu giới thiệu về.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> động Phong Nha như thế nào? - Phong Nha gồm mấy động? + Động khô được giới thiệu ntn? ? Qua miêu tả em hình dung về động khô ntn? ? Từ động khô em liên tưởng đến động nào khác? ? Trái động khô là động nào? ? Động nước được miêu tả ntn? ? Nhận xét gì về trình tự kể – tả. - Gv: Động vừa có nét hoang sơ bí hiểm vừa thanh thoát đầy chất thơ - người đọc có thể nhận ra kì quan đệ nhất động của nước ta. Tác giả tự hào khi miêu tả thắng cảnh. - Đoạn cuối nhà thám hiểm...đã nhận xét và đánh giá gì động Phong Nha? ? Em có nhận xét gì về lời đánh giá đó. ? Ngày nay em thấy ý thức của người dân sống gần động đó ntn? - Y/c liên hệ phong cảnh ở địa phương. - Y/c một em đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Y/c học sinh giới thiệu về phong cảnh quê hương em? - Gv nhận xét. - Phong Nha gồm: động khô. động nước - Trình bày – bổ sung - Suy nghĩ – trả lời - Động Hương Tích (chùa hương), Động Thiên Cung (hạ long) - Động nước - Trình bày – bổ xung - Nhận xét - Nghe. - Động khô: Nằm trên núi cao nhiều nhũ đá  hấp dẫn du khách. + Vòm đá trắng vân nhũ + Cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. - Động nước: + Sâu và nước trong + Cất giữ bao điều huyền ảo  từ khái quát đến cụ thể  lời văn gợi hình ảnh cảm xúc.. - Nêu nhận xét đó... - Nêu cảm nghĩ - Nhận xét và xây dựng b. Giá trị của động ý thức Phong Nha - Vui sướng, tự hào - Liên hệ địa phương - Phát triển du lịch làm giàu cho đất nước. - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk/148 Giới thiệu phong cảnh nào đó ở quê hương - Nghe. IV – Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò Củng cố - Cảnh đẹp và giá trị của Động phong nha? . Dặn dò: - Tuần sau ôn tập dấu câu - ôn tập văn học 6 ………………………………………………………. Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết : 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Lưu ý: Học sinh đã học dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm - Đọc y/c bài tập I – Cộng dụng hiểu công dụng của dấu - Quan sát Bài tập 1/149: (.), (?), (!) - Điền dấu câu ở cuối - đặt cấu câu thích hợp - Y/c làm bt1/149 câu và giải thích. + Treo bảng phụ bài tập 1 a. (!) – câu cảm thán + Y/c trình bày - Câu trần thuật có b. (?) – Câu hỏi - Trường hợp: chứa nghi vấn. đặt (.) là c. (!) (!) – câu cầu + Nó hỏi tôi ngày mai có đi đúng khiến (ngữ điệu). chơi với nó không?. Đây là d. (.) – Câu trần thuật câu trần thuật hay nghi vấn? - Lời dẫn trực tiếp đặt + Nó hỏi tôi: (mai có đi chơi dấu (?) là đúng với tớ không?). đặt dấu nào? - Nghe - Gv chốt - Làm bt2 Bài tập 2/149: - Y/c làm bt2/149 - Thảo luận 5’ – trình Cách dùng dấu câu có.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Thảo luận 5’ – các nhóm trình bày. - Gv: ý a cách dùng đặc biệt của dấu chấm. Còn ý b thể hiện thái độ nghi ngờ, châm biếm với nội dung một từ ngữ đứng trước hoặc cả nội dung câu. Đây cũng là cách dùng đặc biệt. - Y/c đọc ghi nhớ / 150. - Y/c làm bài t ập 1/150 - Thảo luận 5’ - đại diện nhóm trình bày. - Y/c làm bt2/151 + Câu nào dùng sai - Gv chốt ý?. Hoạt động 3: HDHS luyện tập - Y/c làm bài 1/151 - Gợi ý: kết thúc 1 câu đặt chấm ở cuối câu. - y/c học sinh đặt dấu câu - Y/c làm bt2/151. bày - Nghe. gì đặc biệt a. được, chú mình cứ nói thằng thừng ra nào. (Câu cầu khiến) - Thôi im đi...(câu cầu khiến) b. (!, ?): Thể hiện thái độ nghi ngờ, châm biếm.. - Đọc ghi nhớ. - Đọc y/c bài tập - Thảo luận 5’ – trình bày. - Đọc y/c bài tập - Trình bày - Nghe. - Đọc y/c bài tập - Điền dấu chấm vào. * Ghi nhớ: sgk/150 II – Chữa một số lỗi thường gặp. Bài 1/150: - So sánh cách dùng dấu câu. a. 1. dùng (.) là đúng  tách 2 câu. a.2. Câu ghép (không liên quan chặt chẽ. b.1. Dấu (.) tách vị ngữ 2 khỏi chúng. b.2. Dấu (;) hợp lí Bài 2/151: - Dùng dấu (?), (!) không đúng – chữa lại. a. Câu 1 và 2 dùng (?)  sai  dùng (.) b. Câu 3 (!)  sai  dùng dấu (.)  cả 3 câu đều là câu trần thuật. III – Luyện tập Bài 1/152: Điền dấu câu (.) vào chỗ thích hợp. Bài 2/151: Dấu (?) nào đúng? Chưa đúng? Vì sao? - Chưa (?)  chưa. (câu.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Nhận xét việc dùng dấu (?). chỗ thích hợp - Đọc y/c bài tập - Nhận xét – chữa. TT) - Nếu tới đó,…như vậy C?)  (.) câu TT Bài 3/151: - ! (câu CT) - . (câu CK) - . (câu TT). - Y/c làm bt3/152. - Y/c học sinh lên bảng làm - Đọc y/c bài tập bt. - 3 em lên bảng làm Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 4. Củng cố: - Nhắc lại công dụng của các dấu câu? - Các lỗi thường gặp khi sử dụng dấu câu? 5. Dặn dò - Về nhà: BT4/152 - Tiết sau: tiếp tục ôn về dấu câu - Trả bài số 7 …………………………………………………… Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học Lưu ý: Học sinh đã học về dấu phẩy ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt Hoạt động 2:Tìm hiểu - Đọc y/c bài tập I – Công dụng.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> công dụng của dấu phẩy - Y/c làm bài tập 1/147 + đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Treo bảng phụ. + Giải thích vì sao đặt dấu phẩy vào vị trí trên - Gv chốt ý - Nêu công dụng của dấu phẩy. Hoạt động 3: Chữa một số lỗi thường gặp - Y/c làm bài tập/158 + Học sinh lên bảng làm (2 em) - Gv: câu a tách các từ cùng giữ chức vụ CN - VN Câu b tách tách trạng ngữ với chủ ngữ. Tách vế câu ghép. - Làm bài tập - Thảo luận – trình bày - Nghe – ghi chép - Công dụng-. Đọc y/c bài tập - Lên bảng (2 em) làm bài tập - Nghe và ghi chép-. Hoạt động 4: HDHS luyện Đọc y/c bài tập tập- Y/c làm bài tập 1/159 - Điền dấu + Y/c trình bày miệng + ở dưới lớp làm vào vở. - Y/c làm bài tập 2/159 và và bài tập 3/159. - Làm vào vở BT - Đọc y/c bài tập - Điền CN - Điền VN - Y/c làm. Bài 1/157: Đặt dấu phẩy a, b, sgk – 157 – 158 c, * Ghi nhớ: sgk/159 II – Chữa một số lỗi thường gặp. * Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, Đâu đâu, lũ hay đi, hay về lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được. b. Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng…đơn sơ. nhưng những …mùa đông, chúng vẫn…đuôi III – Luyện tập Bài 1/159: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp . Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ và lòng yêu nước phi thường và tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. Bài 2/159 - Vào giờ tan tầm xe ôtô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Y/c làm bài tập 4/159 + Thảo luận nhóm 3’ – trình bày. - Thảo luận 3’ – Trình bày. phố. - Trong vườn hoa, lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ. - Dọc theo bờ sông những vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê trải ra. Bài 3/159 …..thu mình trên cây, rụt cổ lại. …..đến thăm ngôI trường cũ của tôi. …..thẳng xoà cảnh quạt ….. xanh biếc hiền hoà Bài 4/159 (Về nhà). Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức - Tiết sau: trả bài tập làm văn và bài tiếng việt ………………………………………. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 132: TRẢ BÀI BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài kiểm tra. - Học sinh được củng cố vững vàng hơn về kiến thức bộ môn. B.CHUẨN BỊ: Giáo viên:Chấm, nhận xét bài làm của HS. Học sinh: Rút ra dàn ý của bài viết. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * Hoạt động 1 : Khởi động : 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không. * Hoạt động 2 : Trả bài.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết : 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nội dung, nghệ thuật của các bài văn. - Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. - Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới - Nghe và ghi chép Hoạt động 2: HD thống kê văn bản đã học ở lớp 6 I – Thống kê các văn bản đã học - Y/c học sinh nhớ và ghi lại - Kể tên các văn bản đã các văn bản đã học học và ghi lại? - Gợi ý: K1: văn học dân gian  văn học trung đại - Nghe K2: Văn học hiện đại (thơ - truyện – VBND) Hoạt động 3: Nội dung và thể loại văn học II- Thể loại văn học - Em đã được học thể loại - Nhắc lại thể loại đã học 1. Văn học dân gian - Truyền thuyết nào? - Cổ tích - Y.c nêu định nghĩa về các - Nêu định nghĩa - Ngụ ngôn thể loại - Truyện cười - Về truyện, lập bảng thống - Kẻ bảng 2. Truyện trung đại kê? 3. Văn bản nhật dụng 4. Truyện Tên văn bản Bài học đường đời. NV chính Dế Mèn. tính cách Xốc nổi, kiêu căng nhưng rất ân hận về sai. ý nghĩa của nhân vật chính - Nhắc nhở tuổi trẻ không nên kiêu căng tự phụ.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> đầu tiên Bức tranh của Người anh em gái tôi của Kiều Phương Kiều Phương Vượt thác. Dương Hương Thư Buổi học cuối Thầy Ha cùng Men Cậu bé Phrăng. Hoạt động của giáo viên ? Trong các nhân vật sau em thích nhân vật nào? Vì sao ? Vậy phương thức biểu đạt của truyện dân gian – trung đại, hiện đại có điểm gì giống nhau? ? Văn bản thể hiện lòng yêu nước và lòng nhân ái - Gv: Các văn bản thể hiện lòng yêu nước qua lòng yêu thiên nhiên, yêu con người lao động Việt Nam. lầm. Ghen ghét đố kị trước tài năng của em nhưng biết ăn năn hối hận. Phê phán thói ghen ghét, đố kị và thể hiện sự tự thức tỉnh của con người trước sai lầm của mình Tài năng, tâm hồn trong Thể hiện vẻ đẹp của con sáng và lòng nhân hậu người đặc biệt là sự cảm hoá của nhân vật với con người Từng trải, kinh nghiệm vẻ đẹp con người lao động tư thế dũng mãnh trên sông nước Nhân hậu, yêu thương học trò, yêu tiếng nói dân tộc, thể hiện lòng yêu nước Xúc động khi chứng kiến buổi học, kính trọng thầy giáo. Thể hiện lòng yêu nước và tình yêu tiếng nói dân tộc sâu sắc Góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của thầy Ha – Men và khẳng định lòng yêu mến của tuổi trẻ.. Hoạt động của học sinh - Trình bày hiểu biết – giải thích - Thảo luận nhóm 3’ – trình bày. Kiến thức * Điểm giống nhau: đều nhằm mục đích trình bày diễn biến sự việc  dùng phương thức biểu đạt tự sự.. - Suy nghĩ – trả lời. * Văn bản: - Lượm – Tố Hữu - CL Biên … – Thúy Lan - Cây tre VN – Thép mới - SN Cà Mau - Đoàn Giỏi - Vượt thác – Võ Quảng - Lao Xao – Duy Khán Cô Tô - Nguyễn Tuân  Lòng yêu nước (thiên nhiên, con người) - Sọ Dừa, Thạch Sanh, con hổ, thầy thuốc….. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Bài học…, bức tranh, đêm nay Hoạt động 4: HDHS Luyện tập III – Luyện tập Bài 2/154 - Y/c làm bài tập 7/154 - Đọc y/c bài tập + Làm vào vở bài tập Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức - Nhắc lại Tiết sau: tổng kết tiếng - Nghe – thực hiện Việt ………………………………………………… Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết : 134 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức về đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học, bố cục một bài văn. - Ôn lại kiến thức về văn miêu tả tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra 15’ Đáp án – thang điểm Đề bài: Hãy viết đoạn văn - Giới thiệu được nhân từ 7->10 ncâu giới thiệu về vật (Trong truyện nào?) một nhân vật trong truyện (1điểm) cổ tích mà em đã học(đọc). - Miêu tả được khái quát Trong đó có sử dụng phép về nhân vật (Ngoại hình, so sánh. tích cách, hành động….).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 2. Bài mới. (7 điểm) - Cảm nghĩ của em về nhân vật đó.(1 điểm) * Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, bố cục rõ ràng: 1 điểm - Nghe và ghi chép Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt - Y/c làm bài 1/55 - Đọc yêu cầu bài tập + Kẻ bảng thống kê. - Kẻ bảng Các phương thức biểu đạt 1. Tự sự. 2. Miêu tả 3. Biểu cảm. 4. Thuyết minh. 6. Nghị luận - Y/c học sinh làm bài 2/155 - Làm bài tập 2/155 Bài tập 2/155 Văn bản - Thạc Sanh - Lượm - Mưa - Bài học - Cây tre - ở lớp 6 đã luyện tập các - Trình bày – bổ xung. I- Các văn bản và những phương thức biểu đạt đã học Bài 1/ 155 Văn bản đã học - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại . Đêm nay…, bài học… - Bài học, vượt thác, bức tranh, bức thư - Đêm nay - Bức thư - Lượm - Mưa - Động Phong Nha - Cầu Long Biên. - Bức thư. Phương thức biểu đạt chính - Tự sự - Tự sự – miêu tả - biểu cảm - Biểu cảm – miêu tả - Tự sự, miêu tả - Miêu tả, thuyết minh.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> văn bản theo phương thức (tự sự – miêu tả) nào? Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm II - Đặc điểm và cách làm Văn bản Mục đích Nội dung 1. Tự sự Thông báo, Nhân vật, sự giải thích, việc, đặc điểm, nhận thức diễn biến, kết (khen, chê quả  ý nghĩa 2. Miêu tả Hình dung Tái hiện những đặc điểm đặc điểm tính tính chất chất nổi bật nổi bật của của phong phong cảnh, con cảnh, con người, sự vật người, sự vật 3. Đơn từ Đạt một Đơn gửi ai?Ai nguyện gửi đơn? Đề vọng nào đạt nguyện đó  viết vọng gì đơn ? Mối quan hệ sự việc – nhân vật chủ đề bv trong tự sự? ? Nhân vật trong văn tự sự được kể và tả qua những yếu tố nào?. ? Thứ tự và ngôi kể có tác dụng gì? ? Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát. Hình thức Văn xuôi tự do Văn xuôi – tự do. Theo trình tự và bố cục. - Trình bày - Thánh Gióng: + Tên gọi… + Lai lịch + Tính nết + Hình dáng + Việc làm - Trình bày. Hoạt động 4: HDHS luyện tập. * Văn miêu tả - Quan sát Đối tượng miêu tả - Lựa chọn chi tiết - So sánh liên tưởng - Tả cảnh – tả người III – Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Yêu cầu kể lại câu chuyện - Yêu cầu viết đoạn văn. - Kể bằng giọng điệu - Viết (trình bày). Bài 1/157: Tưởng tượng mình là anh bộ đội “ Đêm nay...” kể lại? Bài 2/157: Viết một đoạn văn miêu tả trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em.. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức - Nhắc lại Tiết sau: tổng kết tiếng việt - Nghe – thực hiện ................................................................ Ngày soạn: / 4/ 2013. Ngày dạy: /4/ 2013 Tiết 135 : TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. - Các thành phần chính của câu. - Các kiểu câu. - Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các loại từ và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt - Từ là gí? Cho VD? - Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD?. I. Từ và cấu trạo từ: - Từ là đơn vị tạo nên câu. Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD? - Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào?. - Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào? - Nhắc lại các lỗi thường gặp. - Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng? - Nêu các loại câu đã học. chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì được gọi là từ ghép. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy. II. Từ loại và cụm từ: 1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ. 2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT III. Nghĩa của từ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghã của từ. VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm. Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. IV. Nguồn gốc của từ:Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ ấn âu V. Lỗi dùng từ - Lặp từ - lần lộn từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa, VI. Các phép tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. VII. Câu: - Câu trần thuật đơn có từ là - Câu trần thuật đơn không có từ là. - Các thành phần chính của câu: CN-VN.. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Kết hợp trong HĐ 2. HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ, HDVN 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức TV. 5. Hướng dẫn học tập: - Ôn tập về dấu câu ..................................................................

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: ……….. Tiết 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được kiến thức cơ bản của môn ngữ văn 6 về văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. - Tích hợp ba phân môn để làm tốt bài tập. 1.Kiến thức - Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn. + Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và miêu tả) trong 1 bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung. 2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với môn Văn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung ôn tập. - HS Ôn tập lại kiến thức đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các thể loại văn bản đã được học? Cho ví dụ văn bản cụ thể. 3. Bài mới: - Lời vào bài: Tiết “Ôn tập tổng hợp” sẽ giúp các em có kiến thức tổng hợp về môn Ngữ văn để làm tốt bài kiểm tra học kì. * Hoạt động 2: Nội dung. I. Về phần đọc - hiểu văn bản: - Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc - Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể điểm thể loại đã học. loại đã học. - Nắm được nội dung cụ thể của các - Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách chuyện của tác giả, cách dùng và tác dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa nghĩa của văn bản. của văn bản. * Thơ: - Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> đặc điểm, thể loại ở những văn bản đã học. - Nắm nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng.. Phần Tiếng Việt: - Gv:Phần tiếng Việt ở học kì II, cần chú ý những gì? - Hs: - Phó từ. - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. Phần Tập Làm Văn - Gv nhắc lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả và đơn từ. - Gv cho hs làm quen với một số dạng đề kiểm tra học kì những năm trước.. Lượm – Tố Hữu Mưa – Trần Đăng Khoa *Nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng. - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh. - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường. - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử. II. Phần Tiếng Việt: - Phó từ. - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.. III. Phần Tập Làm Văn - Tự sự - Miêu tả - Đơn từ.. * Hoạt động 3: Luyện tập: - Kết hợp trong hoạt động 2. * Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: 4. Củng cố:- GV hệ thống bài 5. Hướng dẫn về nhà:- Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt - Hoàn thiện bài tập. Ngày soạn: Ngày giảng: ……….. Tiết 137. ÔN TẬP TỔNG HỢP (Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(149)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức - Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn. + Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và miêu tả) trong 1 bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung. 2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với môn Văn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung ôn tập. - HS Ôn tập lại kiến thức đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các thể loại văn bản đã được học? Cho ví dụ văn bản cụ thể. 3. Bài mới: * Hoạt động 2: Nội dung IV.Hướng dẫn tự học: - Ôn lại những kiến thức đã học. - Làm một số dạng bài tập trong các đề kiểm tra học kì năm trước. * Bài mới: Kiểm tra học kì II . Cần ôn tập chu đáo để làm bài kiểm tra. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II - Cấu trúc: Trắc nghiệm, tự luận tỉ lệ 3/7. - Nội dung: Chú ý các phép tu từ, thành phần chính của câu. - Ôn tập chu đáo, luyện tập nhiều về văn miêu tả, đặc biệt là văn tả người. Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Ngày giảng: ……….. Tiết 138 + 139:. KIỂM TRA HỌC KÌ II.. (Đề chung của Phòng GD&ĐT) ..................................................................................... Ngày soạn: / 5/ 201. Ngày dạy: /5/ 201 Tiết 140 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ mô trường ở địa phương mình. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể. III. - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo - HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà VI- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (5p) 1. Kiểm tra: Hoạt động 1: Khởi động tg. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2: Nêu mục đích yêu cầu nội dung ý nghĩa Nêu mục đích yêu cầu nội dung và ý nghĩa. Hoạt động của hs. - Nghe và ghi. Kiến thức cần đạt I – Mục đích yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài chương trình địa phương. - Liên hệ kiến thức đã học với những hiểu biết về quê hương (yêu cảnh vật, con người) - Gắn kết các kiến thức đã học với vấn đề đang đặt ra (bảo vệ môi trường) nơi đang sống..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Hoạt động 3: HDHS trao đổi bài chuẩn bị ở nhàY/c học sinh thảo luận. + Liên hệ các bài đã học về môi trường. (bức thư…, lao xao.) + Hãy kể tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương mà em biết? +, Nêu những hiểu biết của em về các di tích và danh lam thắng cảnh đó? - Gv nghe học sinh trình bày - Nhận xét – Bổ sung chi tiết cho học sinh hiểu rõ hơn  có thể minh hoạ bắng tranh ảnh - Viết - Tranh - Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết của em về một danh lam thắng cảnh mà em thích nhất và đưa ra ý kiến của em về việc bảo vệ các danh lam thắng cảnh đó - Gọi học sinh đọc - Gv nhận xét - Kết luận Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả - Gv: nhận xét hoạt động của học sinh. - Giải đáp thắc mắc Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò. - Sống hoà nhập với môi trường, có ý thức bảo vệ giữ gìn văn hoá địa phương. Nghe – thực hiện. - Kể di tích lịch sử địa phương. Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét – Bổ sung Minh hoạ. Viết đoạn văn theo yêu cầu. Trình bày, nhận xét Lắng nghe-. Nghe - Nêu thắc mắc. *Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương Phong Sơn- TTH: - Khu du lịch nước khoáng Thanh Tân. - Khe Me. -........

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Hệ thống kiên thức - Nhắc lại cơ bản - Nghe – tìm hiểu - Y/c học sinh tìm hiểu thêm một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. ……………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(153)</span>

×