Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an Tuan 4 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.08 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. MƠN:TOÁN NGY DẠY: Bài 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I. MỤC TIÊU : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lần bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. II. CHUẨN BỊ : Kẻ sẵn bảng như SGK Bảng phụ ghi bài toán (SGK) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài cũ :Chấm vở bài tập 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ . GV nêu ví dụ, TB mỗi giờ đi được 4 km HS nêu quãng đường đi trong 2 giờ, 3 giờ HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. GV nêu bài toán Tóm tắt đề Gợi ý : Trong 1 giờ đi bao nhiêu ? GV nêu lời giải 1, HS nêu phép tính 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp HS làm bước còn lại  GV nhấn mạnh bước rút về đơn vị Gợi ý cách giải bằng PP tỉ số : -Thời gian tăng gấp mấy lần ? GV nêu lời giải HS nêu phép tính  Nhấn mạnh bước tìm tỉ số Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 và bài 2 : HS tự nhọn cách giải GV cho HS tự giải (hướng dẫn đối với HS còn HS chọn 1 trong 2 cách giải . khó khăn). Bài 3 : (liên hệ và dân số) GV cho HS tóm tắt bài toán : a) 1000 người : 21 người 4000 người : …..người ? Bài 3 : HS giải bằng cách “Tìm tỉ số” tương Gợi ý : nên chọn PP nào thuận tiện hơn ? tự bài toán 2 (SGK). Chấm cà chữa bài HS tự giải Hoạt động 3 : Củng cố Bài toán quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số IV. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tập đọc : Tiết 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiu, nhiệm vụ: - Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngồi; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Cho học sinh nắm được cách hoạt động khăn trải bàn là ǵ ? - Hiểu ý chính của bi: Tố co tội c chiến tranh hạt nhn, thể hiện kht vọng sống, kht vọng hịa bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: nhĩm 6 HS - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bi mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bi. (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc. (11’) a) GV đọc toàn bài 1 lượt. b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc: 100.000 người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Cho HS đọc toàn bài. d) GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bi. (9’) - Đặt câu hỏi để HS trả lời. Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyn tử khi no? Cơ b hi vọng ko di cuộc sống của mình bằng cch no? Các bạn nhỏ đ lm gì để tỏ tình cảm đáng kể với Xa-da-cô? Các bạn nhỏ đ lm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa bình? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cơ?  Hoạt động khăn trải bàn : - Cho học sinh thảo luận nhóm: Mỗi tổ một nhóm - Đại diện từng nhóm lên tŕnh bày câu hỏi của ḿnh - Các nhóm khác nhận xét đưa ra kết luận chung cho câu trả lời Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7’) a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đ chp trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chéo (/) một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch (//) ở dấu chấm, gạch dưới những từ ngữ khó đọc. - GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần. b) Hướng dẫn HS thi đọc. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xt tiết học.. Hoạt động học sinh - 6 HS đọc vở kịch “Lịng dn” theo cch phn vai. - 1 HS nĩi ý nghĩa vở kịch.. - HS lắng nghe. - HS đánh dấu bằng viết chì vo SGK. - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ như trong SGK. - 2 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe. HS trả lời. - Học sinh thảo luận - Các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhiều HS luyện đọc. - Nhiều c nhân thi đọc. - Lớp nhận xt.. ĐẠO ĐỨC: Bài 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I.MỤC TIÊU : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II.CHUẨN BỊ : Một vài mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài cũ : HS đọc bài học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 :Xử lý tình huống bài tập 3 SGK  GV giao việc : HS đọc bài tập 3 và xử lí tình huống  Giáo viên kết luận : -Em cần gúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đổ lỗi cho bạn khác. -Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy(bố, mẹ, ông, bà, anh chị lớn, thầy cô giáo, bạn thân …) cân nhắc kỹ cái lơi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình. * Lưu ý: Giáo viên cần nhấn mạnh trẻ em có quyền được tham gia kiến và quyết định về những việc riêng của trẻ em. Hoạt động 2: Tự liên hệ  Hãy nhớ lại một việc em đã thành công(hoặc thất bại): -Em đã suy nghĩ như thế nào, làm được gì trước khi quyết định làm điều đó? -Vì sao em đã thành công (hoặc thất bại)  Giáo viên tóm tắt các ý kiến và hướng dẫn học sinh các bước ra quyết định. Hoạt động 3 : Đóng vai  Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, đóng vai 1 tình huống . -Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra đường? -Em sẽ làm gì nếu bạn rủ em bỏ học đi chơi điện tử ? -Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi ?  Giáo viên kết luận : Hoạt động 4 : Củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh làm việc cá nhân -Học sinh chia sẻ trao đỏi bài làm vơi bạn ngồi bên cạnh . -Một số học sinh trình bày trước lớp. Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến.. -Học sinh suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Một số học sinh trình bày trước lớp.. -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai.  Thảo luận : -Vì sao em lại ứng sử như vây trong tình huống? -Trong thực tế, thực thực hiện điều đó có đọn giản, dễ dàng không? -Cần phải làm gì để thực hiện những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt ? Đọc ghi nhớ IV. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................................ .......................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ V CU: Tiết 7 TỪ TRI NGHĨA I. Mục tiu, nhiệm vụ: - Bước đầu hiểu thế no l từ tri nghĩa, tc dụng của những từ tri nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ ( BT1); Biết tìm từ tri nghĩa với từ cho truớc( BT2; BT3). II.Đồ dùng dạy học: - Phô tô cô pi vài trang Từ điển tiếng Việt. - 3,4 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra bi cũ: (4’) - Kiểm tra 3 HS. Hoạt động học sinh - HS 1 lm lại BT1 ( điền các từ xách, đeo,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xt. khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn văn) - 2 HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc ở tiết tập làm văn trước.. 2. Nhận xt: (12’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1 (6’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - GV giao việc + Cc em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển + So snh nghĩa của hai từ - HS nhận việc - Cho HS lm bi -HS lm bi c nhn ( hoặc theo nhĩm) - Cho HS trình by kết quả bi lm - Một số c nhn trình by ( hoặc đại diện các nhóm trình by) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’) ( Cách tiến hành như ở BT1) - GV nhận xt v chốt lại. - HS tra từ điển để tìm nghĩa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’) ( Cách tiến hành như ở BT1) - GV nhận xt v chốt lại. 3. Ghi nhớ: (3’) - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo - Cho HS tìm ví dụ. - 2 HS tìm ví dụ về từ tri nghĩa v giải thích từ. 4. Luyện tập: (13’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: cc em tìm cc cặp từ tri nghĩa trong cc cu a,b,c,d - Cho HS lm bi - HS lm bi c nhn, dng bt chì gạch chn từ tri nghĩa cĩ trong 4 cu - Cho HS trình by kết quả - Vi HS pht biểu ý kiến về cc cặp từ tri nghĩa - GV nhận xt v chốt lại cc cặp từ tri nghĩa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: + Các em đọc lại 4 câu a,b,c,d + Cc em tìm từ tri nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vào chỗ trống trong câu b, từ trái nghĩa với từ trên để điền vào chỗ trống trong câu c, từ trái nghĩa với từ xa và từ mua để điền vào chỗ trống trong câu d. - Cho HS làm bài ( GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu - 3 HS ln bảng lm trn phiếu đ chuẩn bị trước) - Cc HS cịn lại lm vo giấy nhp - Cho HS trình by kết quả - 3 HS lm bi trn phiếu trình by. - Lớp nhận xt - GV nhận xt v chốt lại Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( Cách tiến hành như ở BT2) - Lm việc theo nhĩm - GV chốt lại lời giải đúng - Đại diện nhĩm ln trình by Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT4 - GV giao việc:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cc em chọn 1 cặp từ tri nghĩa ở BT3 + Đặt 2 câu ( mỗi câu chứa một từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn) - Cho HS lm bi - Mối HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu - Cho HS trình by - Một số HS nĩi cu của mình đặt - Lớp nhận xt - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay 5. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xt tiết học. - Yu cầu HS về nh giải nghĩa cc từ ở BT 3. - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ :. Bài 4 : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ. I. MỤC TIÊU :.  . Nghe đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng cĩ ia; iê( BT2;BT3).. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. GV chuẩn bị mô hình cấu tạo tiếng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Bài cũ : HS điền tiếng vào mô hình tiếng : Chúng-tôi-mang-thế-giới-này-mãi-mãi-hoà-bình Chú ý : tránh cho HS điền vào mô hình những tiếng có âm chinh là nguyên âm đôi (uô/ua,ươ/ưa,iê/ia) vì sẽ học kĩ ở các bài tới. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc toàn bài 1 lượt. HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài. -Từ khó: HS tìm những từ khó viết, Yêu cầu HS phân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tích các tiếng đã nêu HS viết bảng con. Phrăng Đơ Bô – en, khuất phục -GV đọc toàn bài rồi đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. HS viết bài -GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai GV chấm chữa từ 7 – 10 bài. Trong khi đó, từng bên lề trang vở. cặp HS đổi vở lỗi cho nhau để kiểm tra Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: -Tìm hiểu đề -Thực hiện yêu cầu bài tập HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập HS làm việc cá nhân -Nêu sự giống nhau và khác nhau 2 học sinh lên bảng điền vào mô hình vần Giống : co nguyên âm đôi Bài tập 3: Khác: chiến có âm cuối, nghĩa không có âm -Tìm hiểu yêu cầu bài tâp cuối -Gợi ý : Nếu không có âm cuối (nghĩa) thì dấu HS nêu yêu cầu bài tập thanh đặt ở đâu ? GV KL như SGV HS nêu quy tắc ghi dấu thanh Hoạt động 3 : Củng cố -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi HS nhắc lại cách đánh dấu thanh trên các -Viết lại từ sai tiếng có thah âm đôi: của - cuộc – lược. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đúng, sạch IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ KHOA HỌC : Tiết 7 :. TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ. I. MỤC TIÊU : HS biết : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II. CHUẨN BỊ : Hình trang 16, 17 SGK HS sưu tầm ảnh ở các lứa tuổi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : Nêu lứa tuổi của các hình vẽ ở bài 6 2.Bài mới : HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: -Yêu cầu HS quan sát hình trongSGK và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng về các lứa tuổi -HS thảo kuận nhóm 4 và ghi các đặc Giải thichs : vị thành niên điểm nổi bậc của các lứa tuổi GV kết luận : -Các nhóm trình bày -Tuổi vị thành niên cơ thể đang phát triển mạnh -Tuổi trưởng thành : Tầm vóc và thể lực phát triển nhất, các cơ quan đều hoàn thiện -Tuổi già:Cơ thể suy yếu dần, chức năng hoạt động của các cơ quan đều giảm Hoạt động 2 : Trò chơi học tập Mục đích : Nhận biết người trong ảnh đang ở giai đoạn nào.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Yêu cầu HS ảnh sưu tầm : Họ là ai ? Làm nghề gì ? Họ Giới thiệu trong nhóm đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? HS giới thiệu trước lớp Các nhóm giới thiệu (8 HS) Hoạt động 3: Ích lợi của việc các giai đoạn các giai đoạn Nhận xét : HS giới thiệu hay của con người -Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì ? Trao đổi theo cặp để trả lời KL : Biết được sư phát triển của cơ thể về thể chất cũng như tinh thần và các mỗi quan hệ XH sẽ diễn ra như thé nào. Từ đó chúng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối… Đông thời giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc những sai lầm có thể xảy ra Hoạt động 4 : Củng cố -Các giai đoạn từ tuổi vị thành niên ? -Nhận xét sự trình bày của HS trong tiết học IV. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................................ ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 4. MƠN: TOÁN Bài 17 : LUYỆN TẬP. NGY DẠY:. I.. MỤC TIÊU :Giúp HS : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài cũ : bài tập 3b 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giải bài tập Nêu nhiệm vụ : Làm bài 1, 2, 3 trg 19, 20 Hs mở SGK trang 19 Bài 1 : Hs đọc đề toán Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải HS giải vào vở, gọi hs lên bảng, chấm vở Hs nào làm xong thì có thể tự làm bài 2 một số em . Chữa bài trên bảng. Bài 2 : HS biết 1 tá = 12 , từ đó tóm tắt : 24bút : 30.000 đồng HS tự giải, 1 Hs lên bảng 8 bút : ……. đồng ? Nếu HS không nhận ra PP tỉ số thì GV gợí ý: -So sánh 24 bút và 18 bút Chấm và sửa bài Bài 3 : HD tóm tắt: 120 Hs : 3 ô tô Hs tự giải 160 Hs : … ô tô ? Sau sửa bài GV cho Hs thấy bài 2 dùng PP tỉ số , bài 3 dùng PP rút về đơn vị thuận tiện hơn . Hoạt động 2 : Củng cố Đã ôn 2 PP giải: Rút về đơn vị và tỉ số . IV. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................................ ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TẬP ĐOC: Tiết 8. BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT. I. Mục tiu, nhiệm vụ: - Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự ho . - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Mọi người hy sống vì hịa bình , chống chiến tranh , bảo vệ quyền bình đẳng của các đân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1;2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bi cũ: (4’-5’) - Cho 2 HS kiểm tra - GV nhận xt 2. Bi mới a) Giới thiệu bi: (1’) b) Luyện đọc: (11’-12’) Hoạt động 1: GV đọc cả bài - Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. Chú ý ngắt nhịp, - HS lắng nghe nhấn giọng. Hoạt động 2: Cho HS đọc - Cho HS đọc khổ nối tiếp - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt) - Cho HS đọc cả bài và đọc chú giải, giải nghĩa từ - 2 HS đọc cả bài, 2 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ Hoạt động 3: GV đọc diễn cảm cả bài c) Tìm hiểu bi: (9’-10’) - GV mời lớp trưởng hoặc lớp phó học tập lên điều khiển - HS đọc thầm bài thơ và trả lời cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi: + Hình ảnh tri đất có gì đẹp? + Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì? + Chng ta phải lm gì để giữ bình yn cho trái đất + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xt v chốt lại d) Đọc diễn cảm: (7’-8’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Ch ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng - Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS - 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tổ chức cho HS học thuộc lịng - Một số HS đọc thuộc lịng trước lớp - GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lịng tốt - Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học) e) Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xt tiết học v dặn HS tiếp tục học thuộc lịng bi thơ và chuẩn bị trước bài Một chuyên gia máy xúc IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KỂ CHUYỆN :. Tiết 4 : TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI. I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:.  Dựa vo lời kể của GV , hình ảnh minh họa và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện đúng ý , ngắn gọn , rõ các chi tiết trong truyện.  Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có long tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo ttội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.  Kể được nội dung cơ bản của chuyện gắn với vai nhập là đạt yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.  Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV kể chuyện GV kể chuyện (2 lần) GV kể 1 lần, Kể xong viết lên bảng tên các nhân vật (có thể viết tên kèm chức vụ, hoặc giải thích) GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ trong SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Yêu cầu 1: GV lưu ý HS: tìm lời thuyết minh riêng cho từng tấm ảnh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nghe HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh minh hoạ.. 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc theo nhóm nhỏ hoặc trao đổi theo cặp, tìm thật nhanh lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh trong SGK. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có lời Từng nhóm tiếp nối nhau khi trình bày lời thuyết minh cho các hình ảnh. thuyết minh chính xác nhất, hay nhất. b) Yêu cầu 2: GV lưu ý HS: khi chọn kể theo lời 1 nhân vật 1,2 HS khá giỏi làm mẫu; nói chỉ 2,3 câu mở trong câu chuyện, em phải chú ý những điểm đầu câu chuyện. Từng HS suy nghĩ, chuẩn bị kể chuyện. sau: Mở đầu câu chuyện, giới thiệu ngay em sẽ nhập HS thi kể chuyện. GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua, vai nhân vật nào. bình chọn người kể hay nhất. Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS đặt câu hỏi để làm rõ ý nghĩa -Chuyện kể giúp bạn hiểu điều gì? chuyện kể -Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh ? -Hành động của người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì ? Hoạt động 4 : Củng cố  GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. Hiểu ý nghĩ câu chuyện hay nhất rong tiết học này.  Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết kể chyện tuần tới ( kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm Hoà bình) bằng cách: dọc trước đề bài, gợi ý, chuyện tham khảo Vua Lê đại hành giữ nước; chọn chuyện kể cho mình. IV. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................................ Thứ tư, ngày /9 / 2010 TOÁN Bài 18 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lượng này gấp lean bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm bay nhiêu lần ). - Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. II. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kẻ sẵn bảng như SGK Bảng phụ ghi bài toán (SGK) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ :Bài tập 4 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ -GV nêu bài toán trong SGK. -HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng -Nhận xét quan hệ giữa 2 đại lượng -HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số Lưu ý : Không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu nghịchớn lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần”. -HS nhác lại Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. Tóm tắt: 2 ngày : 12 người 4 ngày : ….. người ? -Nếu đắp trong 1 ngày thì số người sẽ tăng hay HS suy nghĩ và nêu cách tính giảm ? -Trong 1 ngày cần 24 người. Như vậy đắp trong 4 HS nêu cách tính ngày cần bao nhiêu người ? -GV chỉ bước rút về đơn vị: Rút về 1 ngày Gợi ý giải cách tỉ số : -Số ngày tăng 2 lần thì số người sẽ thế nào ? Giảm 2 lần -Nêu cách giải tìm tỉ số -GV chỉ bước tìm tỉ số 2 HS đọc đề Hoạt động 3 : Thực hành HS nêu bước tính rút về đơn vị Bài 1: HS giải bước tiếp theo Gọi HS đọc đề, GV tóm tắt HS tự thực hiện Gợi ý : Yêu cầu HS nêu bước rút về đơn vị Chấm và sửa bài Hoạt động 4 : Củng cố Trong thực tế có đại lượng này tăng thì đại lương kia giảm. Ví dụ : Số người làm tăng thì số ngày làm giảm IV. RÚT KINH NGHIỆM :............................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ĐỊA LÍ :. Bài 4: SÔNG NGÒI. I) MỤC TIÊU : HS biết:  Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.  Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi  Chỉ được vị trí một số con sông lớn trên bản đồ ( lược đồ) II) ĐDDH:  Bản đồ địa lí tự nhiên VN  Tranh ảnh sông mùa lũ và sông mùa cạn  Phiếu học nhóm III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A/ Bài cũ : -Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? -Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào? -Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động Sx ? B/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1:Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Yêu cầu HS quan sát h1 và đọc SGK tìm hiểu một số ý: -Nhận xét về số lượng sông ngòi nước ta ? -Chỉ một số sông ở nước ta -Ở MB và MN có những sông lớn nào? -Nhận xét về sông ngòi miền Trung ? KL: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bổ rộng khắp trên cả nước nhưng ít sông lớn Hoạt động 2: Sông nước ta có lượng nước chảy theo mùa và có nhiều phù sa -Yêu cầu Hs nêu đặc điểm và ảnh hưởng của mùa mưa và mùa khô. Cá nhân Hs quan sát hình đọc SGK Học cả kớp Học nhóm Hoàn thành bảng có 3 cột như SGV Các nhóm trình bày. Làm việc cả lớp Gv: Lượng nước thay đổi theo mùa là do chế độ mưa Cung cấp nước, bồi đắp nên đồng thay đổi theo mùa bằng,thuỷ điện, giao thông, cung cấp Nước sông lên xuống theo mùa gây khó khăn cho giao tôm cá thông, nhà máy thuỷ điện, gây lũ lụt -Vì sao sông ngòi tạo nên những đồng bằng ? Gv giải thích về phù sa. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi -Nêu vai trò của sông ngòi ? -Hs chỉ 2 đồng bằng lớn và sông bồi ắp nên chúng, vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị An Hoạt động 4: Củng cố Hs đọc tóm tắt IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................ ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TậP LÀM VĂN. Tiết 7. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiu, nhiệm vụ: -Lập được dàn ý cho bi văn tả ngôi trường đủ 3 phần : Mở bài , thân bài; kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường . -Dựa vo dn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh , sắp xếp các chi tiết hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học. - Bt dạ, 3 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xt. 2. Bi mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bi.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập (28-29’) a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.. Hoạt động học sinh - 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS xem lại các ý đ ghi chp được khi quan sát trường học v sắp xếp cc ý đó thành một dàn ý chi tiết. - Cho HS trình by những điều quan sát được. - 3 HS - Cho HS lm việc, pht 3 phiếu cho 3 HS - HS lm việc c nhn. - Cho HS trình by. - Lớp bổ sung, nhận xt. - GV nhận xt. b) Hướng dẫn HS làm bi tập 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS chọn 1 phần dn ý vừa lm chuyển thnh đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS lm bi, nn chọn một phần ở thn bi. - Cho HS trình by. - Lớp nhận xt. - GV nhận xt. 3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xt tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết Tập làm văn tả cảnh đ học. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. TUẦN 4. MƠN: TOÁN Bài 19 : LUYỆN TẬP. NGY DẠY:. I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài cũ :Chữa bài tập 2, chấm vở. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thực hành giải bài tập Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt Tóm tắt, giải bài bằng cách tìm tỉ soái -Nhận xét về sự tăng giảm của các đại lượng HS nhận xét -Nêu phương pháp giải HS nêu phương pháp giải Lưu ý: Sau khi HS nêu PP giải cần gợi ý có 2 PP 1 HS lên bảng, cả lớp làm trong vở giải -Tổ chức giải -Chấm và sửa bài Giải cách khác : Số tiền mua vở : 3000 x 25 = 75000 (đông) Sau đó tính số quyển vở giá 1500 đồng Bài 2 : Đọc đề, xác định yêu cầu đề, tóm tắt. 3 người : 800000 đồng/người.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Gợi ý : Đại lượng nào thay đổi, đại lượng nào 4 người : … … đồng/người ? không thay đổi ? Tính tổng thu nhập của gia đình HS thảo luận ra các bước giải, rồi để HS Nêu các bước giải tự tìm ra kết quả. -Chấm và sửa bài -Nhận xét: về quan hệ giữa số ngừời và thu nhập mỗi người. -Qua đo GD DS Bài 3: Tìm hiểu đề: -Bổ sung thêm bao nhiêu người ? Số người sẽ là HS tóm tắt rồi tự giải bao nhiêu ? 10 người : 35 m Nếu HS lúng túng khi giải thì gợi ý bằng cách cho 30 người : … m ? HS chọn phương pháp giải Chấm và sửa bài Sau khi sửa bài cho HS thấy số người tăng thì số mét đào cũng tăng Bài 4: Nếu còn thời gian, nếu hết thời gian chuyển sang tiết buổi chiều Hoạt động 2 : Củng cố Nêu ví dụ đại lượng này tăng thì đại lượng kia HS nêu giảm IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ......... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ V CU: Tiết 8. LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRI NGHĨA. I. Mục tiu, nhiệm vụ: - Tìm được từ trái nghĩa theo yu cầu của BT1, BT2( 3 trong số 4 cu), BT3. - Biết tìm những từ tri nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d) ; đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4( BT5) II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh. - Bt dạ, 3 tờ phiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - 3 HS lần lượt làm các BT 1, 2, 3 ở phần luyện tập về từ trái nghĩa. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bi mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bi.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập (28’) a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm cc từ tri nghĩa nhau trong 4 cu a, b, c, d. - Cho HS lm bi, GV pht phiếu cho 3 HS. - HS lm việc c nhn. - Cho HS trình by kết quả. - GV nhận xt, chốt lại. (SGV) b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. ( Cách tiến hành như BT 1) Kết quả: a) lớn b) gi c) dưới d) sống.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. ( Cách tiến hành như BT1) Kết quả: a) nhỏ b) lnh c) khuya d) sống d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm những từ tri nghĩa nhau tả hình dng, tả hnh động, tả trạng thái và tả phẩm chất. - Cho HS lm việc, GV pht phiếu cho cc nhĩm. - Cho HS trình by kết quả. - Đại diện nhóm trình by. - GV nhận xt, chốt lại.(SGV) e) Hướng dẫn HS làm bài tập 5. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Chọn một cặp từ trong cc cặp từ vừa tìm được và đặt câu với cặp từ đó. - Cho HS đặt câu. - Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ tri nghĩa. - Cho HS trình by. - GV nhận xt. 3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xt tiết học. - Yu cầu HS về nh lm lại vo vở cc BT 4,5. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. LỊCH SỬ :. Bài 4 : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX. I) MỤC TIÊU : Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - x hội Việt Nam thế kỷ XX - Cho học sinh nắm được cách hoạt động khăn trải bàn là ǵ ? II) ĐDDH: Hình trong sách giáo khoa Tranh ảnh III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A/ Bài cũ : -Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế -Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ? B/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Hoạt động 1: GV giới thiệu hoàn cảnh nước ta cuối XIX Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ Hs thảo luận -Những tiêu biểu về sự thay đổi trong nền KT Việt Nam ? -Những thay đổi trong XH Việt Nam ? -Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này ?. Hoạt động 3: Các nhóm trình bày GV hoàn thiện nội dung trình bày của hs: GV tổng kết sau khi HS trình bày mỗi ý Vì sao xuất hiện nhiều tầng lớp mới ? * Hoạt động khăn trải bàn : - Cho học sinh thảo luận nhóm : Mỗi tổ một nhóm - Đại diện cho từng nhóm lên tŕnh bày câu hỏi của ḿnh - Các nhóm khác nhận xét đua ra kết luận chung câu trả lời. Hoạt động 4:Củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hs thào luận Đại diện nhóm trình bày Mỗi ý 2 nhóm trình bày Hs đọc tóm tắt. - Thảo luạn nhóm - Các nhóm tŕnh bày.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: Cuối thế kỉ XIX kinh tế nước ta có sự chuyển biến Sự chuyển về KT dẫn đến chuyển biến về XH IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN:. Tiết 8. KIỂM TRA VIẾT (tả cảnh). I. Mục tiu, nhiệm vụ: - Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện r sự quan st v chọn lọc chi tiết miu tả. - Diễn đạt thành câu , bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bi văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa như nội dung kiểm tra trong SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bi: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài Kiểm tra. - GV nu yu cầu: Đây là lần đầu tiên các em viết một - HS đọc đề trên bảng và chọn đề. bài văn hoàn chỉnh vì vậy cc em đọc kĩ một số đề cô đ ghi trn bảng v chọn đề nào các em thấy mình cĩ thể viết tốt nhất. Khi đ chọn phải tập trung lm khơng cĩ thay đổi. 3. HS lm bi. (29-30’) - GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. - HS lm bi. - GV thu bi cuối giờ. - HS nộp bi. 4. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xt tiết lm bi của HS. - Yêu cầu HS về nhà đọc trước Đề bài, gợi ý của tiết Tập làm văn tuần sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KHOA HỌC :. Tiết 8:. VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ.. I.MỤC TIÊU: HS biết : - Nêu những việc nên hoặc khơng nn lm để giữa vệ sinh , bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh c nhn ở tuổi dậy thì. II.ĐÒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang18,19sgk .  Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ : Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, Tuổi trưởng thành,tuổi già. 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động1:Động não Bước1:Gv nêu vấn đề như SGK Bước2: -Yêu cầu hs nêu ra ý kiến ngắn gọnđể trả lời cho câu hỏi trên, -Gv ghi nhanh tất cả ý kiến của hs lên bảng. -GV yêu cầu hs nêu tác dụng của từng việc làm kể trên và tổng kết hoạt động này.: Ở tuỏi đây thì cần phải giữ vệ sinh Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Bước1: Gv chia lớp thành các nhóm nam, nữ riêng, phát mỗi nhóm một phiếu học tập(như sgk) Bước2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ riêng. Yêu cầu hs đọc đoạn đầu trong mục “Bạn cần biết” trang19 sgk. Hoạt động3 :Quan sát tranh và thảo luận theo cặp Bước1:Làm việc theo cặp Yêu cầu hs quan sát hình 4,5,6,7 và trả lời câu hỏi. SGK Bước 2:Làm việc cả lớp Khuyến khích hs đưa thêm VD khác với SGK,GV rút ra kết luận như SGK. Bước3: GV khen ngợi hs đã trình bày,gọi hs khác trả lời câu hỏi:Các em rút ra được điều gì. HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Chia theo nhóm riêng. Đại diện nhóm trình bày. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi HS trả lời trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> qua phần trình bày của bạn? Tìm thêm ví dụ Hoạt động 5: Củng cố 3 HS nêu tiếp nối nội dung Nêu những việc cần làm ở tuổi dậy thì IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ TUẦN 4:. MƠN: KỸ THUẬT THÊU DẤU NHÂN (tiết 2). NGY DẠY:. I. MỤC TIÊU:  Biết cách thêu dấu nhân  Thêu được các mũi thêu dấu nhân, cc mũi thêu tương đối đềug nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân. Kim, vải, kéo, thước kẻ,hồ, khung thêu.  Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - Em hãy nêu cách thêu dấu nhân? IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Ôn cách thực hiện Mục tiêu:Học sinh biết thực hành cách thêu dấu nhân đúng quy trình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Em hãy nêu cách thêu dấu nhân? Học sinh nêu. - Gv nhận xét lại hệ thống cách thêu dấu nhân? Lưu ý các đường thêu và mũi thêu nhỏ để đường thêu đẹp. Học sinh lắng nghe. Họat động 2 : Thực hành - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu các yêu cầu của sản phẩm. -Trình bày sản phẩm mẫu Gv chia lớp làm 4 nhóm các em tự thực hành, Gv sửa sai, uốn nắn cho các em còn lúng túng. Chầm mổ số sản phẩm Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:. - Học sinh thực hành thêu dấu nhân.. Về nhà học bài và thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 4. MƠN: Toán Bài 20 : LUYỆN TẬP CHUNG. NGY DẠY:. I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết giải bài liên quan đến tỉ số và bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :HS thực hành giải toán Bài 1 và 2 : Tìm hiểu đề HS đọc đề và nhận dạng toán Yêu cầu Hs nhận dạng toán đã học GV nêu lại các bước giải dạng T-tỉ số, hiệu-tỉ số Chấm và sửa cả 2 bài HS tự giải Bài 3 : Yêu cầu HS tóm tắt, tự lựa chọn phương pháp giải bài toán. HS thảo luận theo cặp để chọn cách giải HS tự giải Bài 4 : Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó GV sửa tóm Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày tắt của HS Mỗi ngày 18 bộ : … ngày ? Nhận xét : Mỗi ngày làm tăng thì số ngày sẽ thế nào ? Chấm và sửa bài HS giải Hoạt động 2: Củng cố Dạng bài 1, bài 2 ? HS nêu Nhận xét quan hệ trong bài 3, 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×