Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKN Ren Ky nang chung minh HH cho HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. PhÇn Më ®Çu I.1 Lí do chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu Giáo dục trong giai đoạn hiện nay ( thế kỷ 21) là phải đào t¹o ra con ngêi cã trÝ tuÖ ph¸t triÓn, giàu tÝnh s¸ng t¹o vµ cã tÝnh nh©n v¨n cao. Định hớng này đã đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục điều 24 mục II đã nêu ''Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phải phù hợp với đặc điểm của từng môn học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Trong ch¬ng tr×nh Gi¸o dôc phæ th«ng cña níc ta hiÖn nay nh×n chung tÊt c¶ c¸c môn học đều cho chúng ta tiếp cận với khoa học hiện đại và khoa học ứng dụng. Đặc biệt bộ môn toán, các em đợc tiếp thu kiến thức xây dựng trên tinh thần toán học hiện đại. Trong đó có nội dung xuyên suốt quá trình học tập của các em đó là mụn hỡnh học. Ngay từ khi cắp sách đến trờng các em đã đợc làm quen với mụn hỡnh học dới dạng đơn giản đó là làm quen với hỡnh trũn,hỡnh vuụng ,hỡnh tam giỏc,hỡnh chữ nhật và dần dần cao h¬n lµ bài toán chứng minh hình học. C¸c d¹ng hình nh trªn mèi quan hÖ với nhau giúp các em tập hợp được kiến thức về môn hình học. Việc giải bài toán chứng minh hỡnh học ở bậc THCS là một việc làm mới mẻ, đề bµi to¸n có khoa học. Yªu cÇu häc sinh ph¶i cã kiÕn thøc ph©n tÝch, kh¸i qu¸t, tæng hîp, liên kết các tớnh chất với nhau, chuyển đổi các mối quan hệ toán học. Chứng minh hỡnh học hầu hết gắn liền với các hoạt động thực tiễn. Nên trong quá trình giải học sinh phải quan tâm đến ý nghĩa thực tế của nó. Khã kh¨n cña häc sinh khi gi¶i bµi to¸n chứng minh hình học lµ kü n¨ng cña c¸c em cßn h¹n chÕ, kh¶ n¨ng ph©n tÝch kh¸i qu¸t ho¸, tæng hîp cña c¸c em rÊt chËm, c¸c em không quan tâm đến ý nghĩa thực tế của bài toán. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y to¸n t¹i trêng THCS t«i thÊy d¹ng to¸n nµy kh«ng thÓ thiếu đợc trong các bài kiểm tra học kỳ môn toán lớp 8 cũng nh trong các bài thi tốt nghiệp trớc đây, đại đa số học sinh bị mất điểm ở phần này do không biết ỏp dụng cỏc tớnh chất đó học để giải chúng, cũng có những học sinh biết cách làm nhng không đạt ®iÓm tèi ®a v×: - Không nêu được lí do cần chứng minh. - Hạn chế trong vẽ hình ,tính toán,gấp hình. - Lêi gi¶i thiÕu chÆt chÏ. V× vËy, nhiÖm vô cña ngêi gi¸o viªn ph¶i rÌn cho häc sinh kü n¨ng gi¶i c¸c các bµi tập này tránh những sai lầm của học sinh hay mắc phải. Do đó, khi hớng dẫn học sinh gi¶i lo¹i to¸n nµy ph¶i dùa trªn quy t¾c chung lµ: Yªu cÇu vÒ các kĩ năng vẽ hình, tính toán, gấp hình . B»ng nh÷ng kinh nghiÖm rót ra sau nhiÒu n¨m gi¶ng d¹y ë trêng Trung học cơ sở An thuyờn tôi đã mạnh dạn viết đề tài ''Rèn kỹ năng giải bài toán chứng minh hỡnh học “ cho häc sinh líp 8, trêng THCS An thuyên I.2 Mục đích nghiên cứu: Để giúp học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về bài toán, để mỗi học sinh sau khi học xong chơng trình toán THCS đều phải nắm chắc loại toán này và biết cách giải chóng. Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, xem xét bài toán dới dạng đặc thù riêng lẻ. Mặt khác cần khuyến khích học sinh tìm hiểu cách giải để học sinh phát huy đợc khả năng t duy linh hoạt, nhạy bén khi tìm lời giải bài toán, tạo đợc lòng say mê, sáng tạo, ngày càng tự tin, không còn tâm lý ngại ngùng đối với việc chứng minh hỡnh học. Học sinh thấy đợc môn toán rất gần gũi với các môn học khác và thực tiễn cuộc sèng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giúp giáo viên tìm ra phơng pháp dạy phù hợp với mọi đối tợng học sinh, làm cho häc sinh cã thªm høng thó khi häc m«n to¸n I.3. Đối tượng: - Thời gian để thực hiện đề tài này: Trong năm học 2012- 2013 trên cơ sở các tiết d¹y vÒ bµi to¸n chứng minh hình học. - §Þa ®iÓm t¹i trêng THCS, học sinh lớp 8. I.4. Nhiệm vụ-phương pháp: - Đó là một hình thức vận dụng những kiến thức đã học vào những vấn đề cụ thể, vµo thùc tiễn. - Đó là một hình thức tốt nhất để giáo viên kiểm tra học sinh và học sinh tự kiểm tra mình về năng lực, về mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học. Trong gi¶ng d¹y mét sè gi¸o viªn cha chó ý ph¸t huy t¸c dông gi¸o dôc, t¸c dông phát triển của bài toán, mà chỉ chú trọng đến việc học sinh làm đợc nhiều bài, đôi lúc biến việc làm thành gánh nặng, một công việc buồn tẻ đối với học sinh. Xuất phát từ đặc ®iÓm t©m lý cña häc sinh gi¸o viªn cÇn d¹y vµ rÌn cho häc sinh c¸c ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n dạng chứng minh hình học. II. phÇn Néi dung II.1. Ch¬ng 1: TæNG QUAN Một số vấn đề lý luận về rèn kỹ năng giải bài toán chứng minh hỡnh học. cho học sinh líp 7,8 trêng THCS II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Thực tế đã có rất nhiều giáo viên nghiên cứu về phơng pháp giải bài toỏn chứng minh hình học míi chØ dõng l¹i ë viÖc vËn dông c¸c bíc gi¶i mét c¸ch nhuÇn nhuyÔn chø cha chú ý đến việc phân tớch bài toán - kỹ năng giải từng bài và những điều cần chú ý khi giải từng bài đó - Thùc tr¹ng kü n¨ng gi¶i bµi to¸n chứng minh hình học cña häc sinh trêng THCS An thuyên lµ rÊt yÕu. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y nhiÒu gi¸o viªn ch¨n trë lµ lµm thÕ nµo để học sinh phân tớch bài toỏn và dựa vào đõu để chứng minh bài toỏn đó, cần rút kinh nghiệm những gì để học sinh làm bài đợc điểm tối đa. II.1.2. C¬ së lý luËn . RÌn lµ: luyÖn víi löa cho thµnh khÝ cô. Kĩ năng là: là năng lực khéo léo khi làm việc nào đó. Rèn kĩ năng là rèn và luyện trong công việc để trở thành khéo léo, chính xác khi thực hiÖn c«ng viÖc nào đó.. Rèn kĩ năng chứng minh là rèn và luyện trong việc chứng minh bài toán để trở thành khÐo lÐo, chÝnh x¸c khi đi đến kÕt luận bµi to¸n. Chứng minh là Phiªn dÞch bµi to¸n tõ ng«n ng÷ th«ng thêng sang ng«n ng÷ toán học rồi dùng các phép biến đổi hỡnh học để thoả mãn điều kiện bài cho. - Để chứng minh ph¶i dùa vµo quy t¾c chung gåm c¸c bíc nh sau: + Vẽ hình,ghi giả thiết, kiết luận . +Nêu các bước chứng minh mỗi bước gồm một khẳng định và căn cứ của khẳng định đó. Kết luận: đối với học sinh chứng minh hỡnh học là hỡnh thức phức tạp trong hoạt động toán học. Chứng minh giúp cho học sinh củng cố và nắm vững tri thức, phát triển t duy vµ h×nh thµnh kü n¨ng, kü x¶o øng dông to¸n häc vµo trong thùc tiễn cuéc sèng. V× vậy tổ chức có hiệu quả việc dạy chứng minh góp phần thực hiện tốt các mục đích dạy học toán trong nhà trờng, đồng thời quyết định đối với chất lợng dạy học II.2. Chơng 2: nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1. NhiÖm vô nghiªn cøu: - Nghiên cứu tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng trung học cơ sở..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn líp7, líp 8, tài liệu chuẩn kiến thức môn toán trung học cơ sở của bộ Giáo Dục. - T×m hiÓu thùc tr¹ng häc sinh líp 8. - Đa ra những phương phỏp chứng minh, chỉ ra đợc sai lầm học sinh thờng mắc ph¶i. - Vận dụng được các kiến thức đã học để chứng minh. - Đề xuất một vài biện pháp và khảo nghiệm tính khả thi sau khi đã vận dụng. II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài: II.2.2.1. Yªu cÇu vÒ chứng minh mét bµi to¸n: 1. Yªu cÇu 1: Phương phápchứng minh kh«ng ph¹m sai lÇm vµ kh«ng cã sai sãt mÆc dï nhá. Muèn cho häc sinh kh«ng m¾c sai ph¹m nµy gi¸o viªn ph¶i lµm cho häc sinh hiÓu đề toán và trong quá trình giải không có sai sót về kiến thức, phơng pháp suy luận, kỹ n¨ng chứng minh , ký hiÖu. VÝ dô: (sách giáo khoa hình học 8) Cho hình bình hành ABCD .Gọi E là trung điểm của AD ,F là trung điểm của BC .Chứng minh rằng BE=DF. Hướng dẫn: A B GT Chohìnhbìnhhành ABCD E F EA=ED: FB=FC KL BF=DF C. D. Xét tứ giác BEDF có: ED//BF( AB//CD) (1) ED=BF(AB=CD) (2) Từ (1)và (2) suy ra Tứ giác BEDF là hình bình hành (có hai cạnh đối song song và bằng nhau). 2. Yªu cÇu 2: Lêi gi¶i bµi to¸n lËp luËn ph¶i cã c¨n cø chÝnh x¸c. §ã lµ trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn tõng bíc cã l« gÝc chÆt chÏ víi nhau, cã c¬ së lý luận chặt chẽ.. Muốn vậy giáo viên cần làm cho học sinh hiểu đợc đâu là giả thiết , đâu là kết luận ? đâu là khẳng định ? từ đó mà xác định hớng đi , xây dựng đợc cách giải. VÝ dô: S¸ch gi¸o khoa hình học líp 7 Chứng minh định lí “Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800” Chừng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy//BC Vì xy//BC Nên ^A 1= B^ (hai góc so le trong) (1) Vì xy//BC Nên ^A 2=C^ (hai góc so le trong) (2) Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được ^ ^ ^ +C A1+ ^ A 2= B ^ +∠BAC Suy ra ^A 1 + ^A 2 +∠BAC= ^B + C ^ C ^ +∠ BAC Suy ra 1800= B+ 0 ^ Vậy ^A + ^B+C=180. Cho tam giác ABC. GT KL. 0 ^ ^ A + ^B+ C=180. x. A 1 2. y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. 3, Yêu cầu 3: Lời giải phải đầy đủ và mang tính toàn diện Giáo viên hớng dẫn học sinh không đợc bỏ sót khả năng chi tiết nào. Không đợc thừa nhng cũng không đợc thiếu, rèn cho học sinh cách kiểm tra lại cỏch sử dụng cỏc quan hệ từ xem đã đầy đủ cha? Phù hợp cha? Nếu thay đổi điều kiện bài toán rơi vào trờng hợp đặc biệt thì kết quả vẫn luôn luôn đúng. 4, Yêu cầu 4: Trỡnh bày bài toán phải đơn giản dễ đọc vào dễ hiểu. Bài giải phải đảm bảo đợc 3 yêu cầu trên không sai sót . Có lập luận, mang tính toàn diện và phù hợp kiến thức, trình độ của học sinh, đại đa số học sinh hiẻu và làm đợc 5, Yªu cÇu 5 Lời giải phải trình bày khoa học. Đó là lu ý đến mối liên hệ giữa các bớc giải trong bài toán phải lôgíc, chặt chẽ với nhau. Các bớc sau đợc suy ra từ các bớc trớc nó đã đợc kiểm nghiệm, chứng minh là đúng hoặc những tớnh chất hay định nghĩa hay hệ quả đã biÕt tõ tríc. 6, Yêu cầu 6: Lời giải bài toán phải rõ ràng , đầy đủ, có thể lên kiểm tra lại. Lu ý đến việc giải các bớc lập luận, tiến hành không chồng chéo nhau, phủ định lẫn nhau, kết quả phải đúng. VÝ dô:Hình học 8 : Cho tứ giác ABCD .Gọi E,F,G,H theo thú tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là : a/Hình chữ nhật, b/Hình thoi , c/Hình vuông. Hướng dẫn: GT KL. ChotứgiácABCDcó EA=EB;FB=FB;GC=CD;HA=HD EFGH là a/ Hình chữ nhật b/Hình thoi C/Hình vuông. Suy ra:. F E. G suy ra EFlà đường trung bình của tam giác ABC H D. ¿ EF // AG 1 EF= AC 2 ¿{ ¿. (I). Xét ADC có: ¿ GA=GD(gt) HD=HC(gt ) ¿{ ¿. C. A. Xét ABC có: ¿ EA=EB( gt) FB=FC (gt) ¿{ ¿. B. suy ra HG là đường trung bình của tam giác ADC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Suy ra:. ¿ GH // AC 1 GH= AC (II) 2 ¿{ ¿. Từ (I), (II) suy ra EFGH là hình bình hành. a/Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ EF⊥ EH ⇔ AC ⊥BD. b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EF=EH ⇔ AC=BD. c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông khi : ¿ ⇔ AC⊥ BD và AC=BD Kết luận: Trên đây tôi đã đa ra cỏc dạng toán thờng gặp ở chơng trình THCS (ở lớp 7và lớp 8 ). Mỗi dạng toán có những đặc điểm khác nhau và trong mỗi dạng ta còn chia nhỏ ra hơn nữa. Việc chia dạng trên đây chủ yếu dựa vào lời văn để phân loại nhng đều chung nhau ë c¸c bíc chứng minh c¬ b¶n cña lo¹i to¸n Mçi d¹ng to¸n, t«i chän mét sè bµi to¸n ®iÓn h×nh cã tÝnh chÊt giíi thiÖu vÒ viÖc chứng minh. Qua những ví dụ trên nhằm rút ra cho học sinh nhận biết được là phải rèn thành thạo như một vấn đề cần và phải thực hiện khi chứng minh một bài toán hình học theo các bước sau: - Trước tiên phải đọc kỹ đề bài và tìm xem đề yêu cầu ta vấn đề gì. - Ghi giả thiết,kết luận của bài . - Vẽ hình - Phân tích đề bài,lập dàn bài - Tìm ra phương pháp chứng minh bằng cách suy luận ngược lại và áp dụng từ những kiến thức đã biết sau đó vận dụng nó vào kiến thức mới. - Kết luận điều phải chứng minh. II.3. Ch¬ng III: Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu, kÕt qu¶ nghiªn cøu II.3.1. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: Tôi đã chọn các phơng pháp nghiên cứu sau: - Tham kh¶o tµi liÖu vÒ mét sè bµi so¹n mÉu - Tham khảo ý kiến cũng nh phơng pháp dạy của đồng nghiệp thông qua các buæi sinh ho¹t chuyªn m«n, dù giê th¨m líp. - §iÒu tra kh¶o s¸t kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh. - Thùc nghiÖm d¹y ë líp 8 trêngTHCS An thuyên - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh sau khi d¹y thùc nghiÖm. - Kiểm tra thời khoá biểu học ở nhà của học sinh. - Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của học sinh thông qua bạn bè của chúng. - Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu theo từng nhóm II.3.2. KÕt qu¶ nghiªn cøu thùc tiÔn. II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu - An thuyên lµ mét xã vùng sâu vùng xa,®iÒu kiÖn kinh tÕ cßn nhiÒu khã kh¨n. §¶ng bé và chính quyền địa phơng luôn quan tâm chăm lo đến sự nghiệp giáo dục nhưng kết quả giáo dục chưa cao. - Trờng THCS An thuyờn là nơi đào tạo cán bộ nguồn cho xã ,do cú khoảng 80% häc sinh lµ con d©n téc ,c¸c em nhËn thøc rÊt chËm. §éi ngò gi¸o viªn nhiÖt t×nh, chÞu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> khó học hỏi, sống đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau bờn cạnh cũn cú một số ớt cha có chiều sâu về chuyên môn do đó việc góp ý, học tập lẫn nhau còn hạn chế. -Bản thân chưa có nhiều thời gian để phụ đạo cho học sinh bị hỏng kiến thức ở lớp dưới. - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học đợc Phũng Giỏo Dục và Sở Giáo Dục trang bị tơng đối đầy đủ nhng chất lợng thiết bị cha cao... II.3.2.2. Thùc tr¹ng Häc sinh lớp 81,2,3,4 trêng thcs An thuyênTæng sè cã 126 häc sinh, chÊt lîng vÒ häc lùc bé m«n to¸n thÊp cô thÓ qua bµi kiÓm tra kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu n¨m nh sau: §iÓm Líp 81. SÜ sè. Giái. Kh¸. T. B×nh. Yõu. KÐm. 31. 5. 2. 4. 20. /. 16,1%. 6,5%. 12,9%. 64,5%. 4. 18. 12,9%. 58%. 31. 82. 9,7% 32. 83. 84.. 3. 32. 6 19,4%. 2. 2. 10. 18. 6,3%. 6,3%. 31,2%. 56,2%. 9. 3. 3. 17. 28,1%. 9,4%. 9,4%. 53,1%. /. /. /. II.3.2.3. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng - Đại đa số học sinh cha xác định đúng mục đích của việc học. - Häc sinh kh«ng cã sù «n luyÖn hÌ ë nhµ. - NhËn thøc cña häc sinh qu¸ chËm. - Häc sinh qu¸ lêi häc bµi. - Giáo viên cha có nhiều thời gian và biện pháp hữu hiệu để phụ đạo học sinh yếu kÐm. - Hội cha mẹ học sinh cha quan tâm đến việc học tập của con em mình... II.3.2.4. §Ò xuÊt biÖn ph¸p: - Mỗi giáo viên cần thực hiện tốt cuộc vận động: Núi không với bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử và không để học sinh ngồi nhầm lớp. - Tăng thời gian phụ đạo học sinh yếu kém, tìm ra những chỗ học sinh bị hổng để phụ đạo. - Lập ra cán sự bộ môn để kiểm tra và hớng dẫn các tổ nhóm làm bài tập, phân c«ng häc sinh kh¸ kÌm cÆp häc sinh yÕu díi sù gi¸m s¸t cña gi¸o viªn. - T¹o ra høng thó cho häc sinh trong c¸c giê häc. - Híng dÉn häc sinh c¸ch häc bµi, lµm bµi, nghiªn cøu tríc bµi míi ë nhµ. II.3.2.5. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra - Sau khi thực nghiệm đề tài tại trờng THCS An thuyờn tôi thấy học sinh cã ý thøc h¬n, cÈn thËn h¬n, tr×nh bµy phương pháp chứng minh to¸n khoa học chặt chẽ hơn đợc thể hiện qua kết quả khả thi hơn. §iÓm SÜ sè Giái Kh¸ T. B×nh YÕu KÐm Líp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 81. 82. 83. 84.. 5 16,1%. 10 32,25%. 10 32,25%. 6 19,4%. /. 31. 6 19,4%. 11 35,5%. 11 35,5%. 3 9,6%. /. 32. 7 21,9%. 10 31,25%. 10 31,25%. 5 15.6%. /. 32. 11. 6. 10. 5. /. 31. KÕt luËn: Sau khi cã kÕt qu¶ ®iÒu tra vÒ chÊt lîng häc tËp bé m«n to¸n cña häc sinh và tìm hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến kết quả đó tôi đã đa ra một vài biện pháp và áp dụng các biện pháp đó vào trong quá trình giảng dạy thấy rằng học sinh có những tiến bé, häc sinh tiÕp cËn kiÕn thøc mét c¸ch nhÑ nhµng h¬n ,kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c em cã phần khả thi hơn. Tuy nhiên, sự tiến bộ đó thể hiện cha thật rõ rệt, cha có sự đồng bộ. III. phÇn kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ III.1. KÕt luËn: Trên đây là những suy nghĩ và việc làm mà tôi đã thực hiện ở bốn lớp 81,2,3,4 đã có những kết quả đáng kể đối với học sinh. Từ giữa năm học này đa số các em đã quen với loại toán “ chứng minh hỡnh học”, đã nắm đợc các dạng toán và phơng pháp chứng minh từng bài , các em biết trình bày đầy đủ, biết sử dụng cỏc quan hệ từ trong bài một cỏch logic khoa học, chặt chẽ, rõ rµng, c¸c em b×nh tÜnh, tù tin vµ c¶m thÊy thÝch thó khi gi¶i lo¹i to¸n nµy. Do điều kiện của bản thân tôi còn hạn chế, các tài liệu tham khảo cha đầy đủ nên ch¾c ch¾n cßn nh÷ng ®iÒu cha chuÈn, nh÷ng lêi gi¶i cha ph¶i lµ hay vµ ng¾n gän nhÊt. Nhng tôi mong rằng đề tài này ít nhiều cũng giúp học sinh hiểu kỹ hơn về kĩ năng toỏn chứng minh hình học. B»ng nh÷ng kinh nghiÖm rót ra sau nhiÒu n¨m gi¶ng d¹y ë trêng THCS An thuyờn nhất là những bài học rút ra sau nhiều năm dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp cùng trờng. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trờng. Tôi đã hoàn thành đề tài "Rèn kỹ năng bài toán chứng minh hỡnh học" cho học sinh lớp 8 trờng THCS An thuyên không những dừng lại ở lớp 8 mà học sinh có thể áp dụng phương pháp của tôi để làm bài sau này ở lớp 9 hoặc lờn cấp III.Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trờng, cảm ơn các đồng chí trong tổ chuyên môn trờng đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi rất mong đợc sự chỉ bảo của các đồng chí, ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để vốn kinh nghiệm giảng dạy của tôi đợc phong phú hơn. III.2. KiÕn nghÞ. - Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo mở các chuyên đề về chuyờn mụn để chúng tôi có điều kiện trao đổi và học hỏi thêm. - Đề nghị hội phụ huynh học sinh cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập của con em m×nh. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n !.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. nhận xét của hội đồng khoa học cấptrờng, Phòng giáo dục và đào tạo: 1. Hội đồng khoa học cấp trờng: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. 2. Hội đồng khoa học phòng Giáo dục và Đào tạo: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. I. PhÇn më ®Çu I.1. Lý do chọn đề tài I.2. Mục đích nghiên cứu I.3. đối tượng. I.4.Nhiệm vụ-phương pháp.. Môc lôc. II. PhÇn néi dung II.1. Ch¬ng 1: Tæng quan II.1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu II.1.2. C¬ së lý luËn II.2. Chơng II: nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1. NhiÖm vô nghiªn cøu. II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài II.3. Ch¬ng III: Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu , kÕt qu¶ nghiªn cøu II.3.1. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu II.3.2. KÕt qu¶ nghiªn cøu thùc tiÔn. II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu II.3.2.2. Thùc tr¹ng II.3.2.3. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng II.3.2.4. §Ò xuÊt biÖn ph¸p II.3.2.5. Khảo nghiện tính khả thi của các biện pháp đề ra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. phÇn kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ III.1. KÕt luËn III.2. KiÕn nghÞ IV. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng, phòng giáo dục và đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẦN ĐỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN THUYÊN. ********** TỔ :TOÁN. TÊN ĐỀTÀI: RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHỨNG MINH HÌNH HỌC KHỐI 8.. Người thục hiện:Hàng Thị Thuỳ Dung. Năm học :2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×