Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

van 8 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn :7/4/13</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 9 /4/13</b></i>


Tiết 125

:

<b>Chơng trình địa phơng</b>

<i><b>(</b></i>

<i><b>phần văn)</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp hs vận dụng kiến thức về các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8
để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng, bớc đầu biết bày tỏ ý kiến cảm nghĩ của
mình về những vấn đề đó bằng 1 văn bản ngắn.


- Rèn hs kỹ năng điều tra, tìm hiểu tình hình địa phơng theo 1 chủ đề, trình bày kết
quả bằng 1 hình thức văn bản tự chọn.


- Tích hợp: Với phần văn: Các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8, phần TLV: Các kiểu
văn bản đã học. Phần TV: các kiểu câu đã học.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1. GV: GV giao đề tài cho các tổ, gợi ý đề cơng.
2. HS: Chuẩn bị đề tài theo tổ nhóm của mình.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


1/ ổn định:


2/ KiĨm tra: -KiĨm tra x¸c st sù chuẩn bị của hs.


3/ Bài mới:


<b>Hot ng</b>


- GV yêu cầu các tổ chuẩn bị trong 5


phút chọn bài cđa tỉ m×nh.


- Lần lợt các tổ cử đại diện trình bày
vấn đề của tổ mình dới dạng văn bản
hồn chỉnh.


- Các tổ nhóm khác nhận xét về nội
dung và hình thức trình bày của tổ,
nhóm ú.


- GV tổng hợp ý kiến - nhận xét các
nhãm.


- Chọn các bài làm tiêu biểu ra báo
t-ờng của lớp về chuyên đề địa phơng.


<b>Néi dung</b>
<b>I. HS tr×nh bày văn bản:</b>


<i><b>1- T 1: Vn ụ nhim mụi trờng.</b></i>
VD: -Việc thu gom rác thải.


- HiƯn tr¹ng níc s¹ch sinh ho¹t.
-Khói lò gạch


<i><b>2- Tổ 2: Vấn đề dân số KHHGĐ </b></i>
VD: -Dân số địa phơng hiện nay.


-Hậu quả của sự tăng nhanh dân số đối với gia
ỡnh, a phng.



-Giải pháp kh¾c phơc.


<i><b>3- Tổ 3: Vấn đề tệ nạn xã hội:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Tấm gơng cai nghiện ma tuý, bỏ thuốc lá
<i><b>4/ Củng cố: -Củng cố những vấn đề của địa phơng, đa ra giải pháp góp phần phát huy mặt </b></i>
tích cực và hạn chế những yếu kém.


<i><b>5/ HDVN: - Tiếp tục tìm hiểu, trình bày các vấn đề của a phng,ễn tp phn vn.</b></i>
Ngy son :7/4/13


<i><b>Ngày dạy :11 /4/13</b></i>


<i><b> Tiết 126</b></i>

:

<b>Tổng kết phn vn</b>

.


<b>A. Mc tiờu cn t:</b>


- Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học trong SGK NV 8, khắc sâu kiến
thức giá trị t tởng, nghệ thuật ở những văn bản tiêu biểu.


- Rèn HS kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh phân tích chứng minh.


- Tích hợp: Phần TV ở bài "Ôn tập các kiểu câu" phần TLV ở "văn bản tờng trình".
<b>B. Chuẩn bị: </b>


1.GV: Máy chiếu.
2.HS: chuẩn bị bài.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động.</b>
1/ ổn định:



2/ KiÓm tra: K/h kiĨm tra trong giê.


3/ Bµi míi: .


<b> Hoạt động </b>


- GV ycầu kẻ bảng hệ thống theo hớng dẫn của SGK.
- Kể tên các văn bản từ bài 15 đến nay. Tên tác giả,
thể loại.


- ND chủ yếu của VB, hs căn cứ vào mục giá trị nội
dung chủ yếu dựa vào phần kết quả cần đạt + ghi nhớ
- SGK.


- Những kiểu văn bản khác sẽ ôn tập sau.
- HS đọc yêu cầu BT 2 - ụn tp.


- GV hớng dẫn hs kẻ bảng.


Néi dung chÝnh
<b>I. Néi dung ôn tập:</b>


<i><b>1/ Bảng hệ thống </b><b>các văn bản văn</b></i>
<i><b>học Việt Nam từ bài 15:</b></i>


-(Lu ý: không thống kê các văn bản
NL, VB kịch, VB nhật ký, văn học
nớc ngoài)



<i><b>2/ So sánh: "Thơ míi" - " Th¬</b></i>
<i><b>cị":</b></i>


<i><b> T¸c phÈm</b></i> <i><b> Tác giả</b></i> <i><b>Giá trị nội dung nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cảm tác


- p ỏ Cụn Lụn
- Mun lm...


- Hai chữ.


-Phan Châu Trinh
-Tản Đà.


-Trần TuÊn Kh¶i => nhà
nho tinh thông Hán học.


tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó: Đờng
luật, thể thơ dân tộc: Song thất lục bát,
lục b¸t.


- Cảm xúc cũ, t duy cũ: Cái "tôi" cá
nhân cha trực tiếp, cha phóng khống,
tự do (thơ cũ) cha đợc biểu hiện trực
tiếp, cha đợc đề cao.


- Nhớ rừng
- Ông đồ.
- Quờ hng



- Thế Lữ


- Vũ Đình Liên.
- Tế Hanh


=> Những trí thức mới trẻ,
những cuộc sống cách
mạng trẻ chịu ảnh hởng văn
hoá phơng Tây.


- Cảm xúc mới, t duy mới đề cao cái
"tôi" cá nhân trực tiếp, phóng khống,
tự do.


- Thể hiện tự do, đổi mới vần điệu, nhịp
điệu, lời thơ tự nhiên, bình dị, giản tính
cơng thức, ớc lệ.


- VÉn sư dơng các thể thơ truyền thống,
nội dung cảm xúc mới.


- HS hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu hs trình bày.
- GV nhn xột


<i><b>II. Luyện tập</b></i>


- Chép lại những câu thơ em thích nhất trong
4 bài thơ trên - giải thích.



<i><b>4/ Củng cố: Giá trị nổi bật của những văn bản này là gì?</b></i>
<i><b>5/HDVN: - Ôn tập các nd kiến thức trên.</b></i>


- Chuẩn bị bài ôn tập (tiếp)


==================================================================
<i><b>Ngày soạn :7/4/13</b></i>


<i><b>Ngày dạy :12 /4/13</b></i>


<b> Tiết 127: </b>

<b>Tổng kết phần văn</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học,
nắm đợc giá trị t tởng thẩm mỹ đặc sắc, những nét chung và riêng của chúng về phơng diện
thể loại, ngôn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tích hợp: Cụm văn bản nghị luận hiện đại đã học lớp 7, TLV ở văn bản giải thích
chứng minh, TV: các kiểu câu ghép, câu xét theo mục đích nói.


<b>B. Chn bÞ : </b>


1.GV: m¸y chiÕu.


2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động.</b>
1/ ổn định:



2/ KiÓm tra: KiÓm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:


Hoạt động


- GV hớng dẫn hs lập bảng hệ
thống các văn bản nghị lun ó
hc theo cỏc mc trờn.


- Các nhóm thảo luận, lập theo
nhóm.


- Nhóm trình bày nội dung các
mục trong bảng.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.


H: Văn bản nghị luận là gì? (là
kiểu văn bản).


nêu ra những luận điểm rồi bằng
những luận cứ lập luận làm sáng
tỏ luận điểm Êy 1 c¸ch thut
phơc.


- Lập bảng so sánh giữa NL HĐ
và NL Trung đại.


<b> Néi dung</b>



1/ B¶ng hƯ thèng các văn bản nghị luận:


STT Tên
VB


T/g T.loại G.trị
nd


G.trị
NT


Ghi
chú


1 Chiếu


di ụ


2 Hịch


Tg sĩ


3 Nớc


ĐV ta
4 <sub>Bàn</sub><sub></sub><sub>.</sub>


học



5 Thuế


máu


<i><b>2/ Vn ngh lun l gì? So sánh nghị luận trung đại với</b></i>
<i><b>nghị luận hiện đại</b></i>


(NL hiện đại đã học ở lớp 7)


- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Sự giàu đẹp của Tiếng việt.
- ý nghĩa văn chơng.


<b> Nghị luận trung đại </b> <b> Nghị luận hin i</b>
- Vn s trit bt phõn.


- Khuôn vào những thể loại riêng: chiếu,


- Khụng cú nhng c im trờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hịch, cáo, tấu với kết cấu, bố cục riêng.
- In đậm TG quan của con ngời trung đại,
t tởng mệnh trời, thần - chủ, tâm lý sùng
cổ.


- Dïng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh
ớc lệ, câu văn b ngẫu nhịp nhàng.


Tiu thuyt lun , phúng s - chính luận



- Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thờng
gần với đời sống thực.


- GV yêu cầu hs làm sáng tỏ lí,
tình, chứng cứ để tạo sức thuyết
phục trong từng văn bản.


- C¸c nhóm trình bày, kết quả
thảo luận.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- GV hớng dẫn hs nắm hệ thống
lại nội dung t2<sub> của 3 văn bản đó.</sub>
=> Từ đó, rút ra đặc điểm chung
về nội dung t tởng.


- Nhận xét về hình thức thể loại
của 3 văn bản đó là gì?


- Mỗi văn bản lại có đặc điểm
riêng về nội dung t tởng.


=> Tìm đặc điểm riêng đó.


- Chia nhãm th¶o ln 4 néi dung
trªn.



- Híng dÉn hs vỊ nhµ thùc hiện
yêu cầu câu hỏi 6 (SGK - t 144).


<i><b>3/ Chứng minh lí, tình và sức thuyết phục cao của văn</b></i>
<i><b>bản trên.</b></i>


a) Lý: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc lí luận chặt
chẽ


=> gốc, xơng sống của bài văn nghị luận.


b) Tình: tình cảm, cảm xúc (bộc lộ qua lời văn, giọng điệu,
hình ảnh)


c) Chứng cứ:


- Dẫn chứng - sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
=> 3 yếu tố k/h chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong bài
văn nghị luận tạo nên giá trị thuyt phc.


<i><b>4/ So sánh nội dung t tởng và hình thức thể loại của 3 văn</b></i>
<i><b>bản: Chiếu, hịch, cáo.</b></i>


a) Điểm chung vÒ néi dung t tëng:


- ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc.
- T tởng dân tộc sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn.
b) Điểm chung về hình thức thể loại:


- Văn bản Nghị luận trung đại.



- Lý, tình kết hợp: chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục.
c) Đặc điểm riêng về nội dung t tởng.


- "Chiếu dời đơ" : ý chí tự cờng của quốc gia Đại Việt đang
lớn mạnh thể hiện ở chủ trơng dời đơ.


- "HÞch tíng sÜ": lµ t tëng bÊt khuÊt, quyÕt chiến quyết
thắng giặc Mông - Nguyên, là hào khí ĐA sôi sục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d) Điểm riêng về hình thức thể loại (Đặc điểm của từng loại
văn bản


<b>II. Luyện tập</b>


- Câu hỏi 6 (SGK- t144: về nhà)
<i><b>4/ Củng cè : Néi dung t tëng chÝnh cđa cơm bµi nghị luận này?</b></i>


<i><b>5/ HDVN: - Làm BT- Chuẩn bị cụm bài văn học nớc ngoài và văn bản nhật dụng.</b></i>


<i><b>Ngày soạn :7/4/13</b></i>
<i><b>Ngày dạy :12/4/13</b></i>


Tiết 128 :

<b>Ôn tập phần Tiếng Việt</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Ôn tập các kiến thức đã học ở HK II - lp 8.


- Rèn hs các kỹ năng sư dơng tiÕng viƯt trong nãi hc viÕt.



- Tích hợp các văn bản văn đã học ở chơng trình văn học lớp 8, phần TLV trong chơng
trình lớp 8.


<b>B. ChuÈn bị: </b>


1.GV: Giáo án, máy chiếu.
2.HS: Chuẩn bị bài.


<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động.</b>
1/ ổn định:


2/ KiĨm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3/ Bài mới:


- GV yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu,
điền những nội dung cần thiết theo
mẫu.


- GV yêu cầu hs trình bày kết quả.
- HS nhận xét.


- GV sửa chữa, bổ sung.


- Chia nhóm: ơn tập nội dung v
hnh ng núi.


- ôn tập về khái niệm các kiểu hành


<b>I. Nội dung </b>
<b>I. Ôn tập </b>



1/ Ôn tập các kiểu câu:


Kiểu câu Đ2<sub>hình thức Công dụng</sub> <sub>Ví dụ</sub>


<b>2/ ễn tập về hành động nói.</b>
- Khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

động nói, cách tạo lập hoạt động
nói.


- Ơn tập nd: Lựa chọn trật tự từ.
- HS đọc, nêu yêu cu BT1


- GV hớng dẫn hs dựa vào kiến thức
ôn tËp - lµm bµi tËp.


- Nhận xét - sửa chữa.
- HS đọc nêu yêu cầu BT2


Đặc điểm câu nghi vấn để đặt câu.
- HS đọc - nêu y/c BT3 - chú ý đặc
điểm câu cảm thán.


- HS đọc - nêu yêu cầu BT4


- Dựa vào đặc điểm các kiểu câu và
chức năng của chúng đã xác định
kiểu câu.



- Chú ý đặc điểm của kiểu câu,
hành động nói để đặt câu.


- HS đọc - nêu y/c bài tập 1 (132)
- Dựa vào đơn vị hình thức về sắp
xếp trật tự từ trong câu .


=> Nhận xét về trình tự sắp xếp trật
tự từ đó.


- HS đọc - nêu yêu cầu BT7
- Chia nhóm thảo lun
=> Kt qu.


- Khái niệm.


- Vì sao phải lựa chọn trật tự từ (Tác dụng).
<b>II. Luyện tập</b>


1/ Bài 1: SGK - t 130.


- Câu 1: Trần thuật - phủ định.
- Câu 2: Trần thuật.


- Câu 3: Trần thuật - phủ định.
2/ Bài 2:


- LiÖu cái bản tính có bị những nỗi che lấp mất
không?



3/ Bài 3:


- Tớ vui quá ! Buồn ơi là buồn.
4/ Bài 4:


a) Câu trần thuật: 1 , 3 , 6.
C©u nghi vÊn; 2 , 5 , 7 .
Câu cầu khiến: 4.


b) Cõu nghi vn dựng hỏi: 7


c) Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2 , 5.
5/ Bài 3: (SGK - t 132): Đặt câu.


- Em hứa sẽ đi học đúng giờ.


6/ Bµi 1: ( t. 132) Giải thích sự sắp xếp trật tự từ:


- Theo thứ tự tầm quan trọng: Ngựa sắt, roi sắt (để tấn
cơng), áo giáp sắt ( để phịng bị).


Theo trình tự diễn biến của tâm trạng: kinh ngạc
-mừng rỡ.


7/ Bài 2 (t. 132 - 133)


a) Lặp cụm từ -> Tạo liên kết câu.
b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu
<i><b>4/ Củng cố: Điểm giống và khác nhau giữa các kiểu câu.</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×