Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an tuan 31 CKTKN va giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.8 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tập đọc. Công việc đầu tiên Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định. I- Mục tiêu: 1. Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. 2. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi SGK) 3. Giáo dục HS tấm lòng yêu nước cao cả của Nguyễn Thị Định. II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam 2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bài. * Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung. a) Luyện đọc: Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn cho HS đọc (đoạn 1: “..em không biết chữ nên không biết giấy gì ”, Đoạn 2 tiếp đến “… ở Sài Gòn này nữa” Đoạn 3 còn lại). - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ…) - Cho đọc theo cặp, đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1 SGK cho đọc đoạn 1 để trả lời. - Cho đọc đoạn 2còn lại trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi 2 và 3 SGK - Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung. - Câu hỏi 4 SGK cho đọc đoạn 3 để trả lời - GV chốt ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của........(mục I) * Luyện đọc diễn cảm - Cho luyện đoạn: Anh lấy từ mái nhà...... Không biết giấy gì? - Đọc theo đoạn- Cho thi đọc cả bài. 3. Củng cố - dặn dò:+ Qua bài học em thấy cần học tập ở Chị Nguyễn Thị Định những gì?. Địa lí. Hoạt động học - 2- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - 1 HS khá đoc, lớp theo dõi. - 1 HS đọc chú giải SGK - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ : Truyền đơn, lo, thấp thỏm... - 2 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK) - Đọc theo cặp, - HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu) - HS đọc lướt đoạn 1 và trả lời: + Rải truyền đơn - Thảo luận theo bàn. - Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ sung. + bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên... +Ba giờ sáng, chị giả vờ đi bán cá... + út yêu nước, ham hoạt động - HS nhắc lại ý nghĩa. - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc cặp đoạn cần luyện - 4-5 HS đọc đoạn 1 - 2- 3 HS thi đọc - HS nêu ý kiến. HS về học bài và đọc trước bài: Bầm ơi. Địa lí địa phương (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Mục tiêu;Giúp HS hiểu và biết vị trí địa lí ,giới hạn của xã em đang sinh sống ,huyện tỉnh. em đang ở. II.Đồ dùng dạy học . GV; phiếu . HS; Vở III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Hoaạt động nhóm 1. Vị trí, địa lý, giới, hạn của địa phương em. A. Chia nhóm giao nhiệm vụ B. Thảo luận nhóm C. Trìng bày Giáo viên ; Xã Kim Thành: phía Đông giáp với ĐT Bắc giáp với Đập + QT. Phía Tây giáp với 2T . Nam – HT. Huyện Yên Thành. 2. Đặc điểm tự nhiên. Hoạt động 2. Làm việc cả lớp ? Đọc tên các núi ở xã em? ? Đọc tên các con sông, hồ đập lớn ở huyện em? ? Khí hậu ở địa phương em như thế nào? Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.. Toán. HS chú ýnhận vụ. Thảo luận N4. Các nhóm trình bày.. HS lần lượt trả lời. HS phát biểu. HS phát biểu.. Tiết 151: Phép trừ. I - Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.(Bài 1,2,3,) II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III - Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: - Nêu các tính chất của phép cộng ………………………………………….. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Củng cố kiến thức - GV cho nhắc lại cấu tạo và thành phần của phép trừ - Nhắc lại tính chất - GV đưa ra vài ví dụ 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu, làm mẫu. 5746 Thử lại 3784 - 1962 + 1962 3784 5746 - Nhận xét, bổ sung. BT2: Tìm x - Hướng dẫn HS làm bài, chữa chung. Hoạt động học - 1 HS nêu - HS nhắc lại. Hiệu. a-b=c Số bị trừ Số trừ - HS nhắc lại tính chất *Tính chất: a – a = 0; a – 0 = a BT1 ( trang159):1 HS nêu yêu cầu cả lớp làm nháp - 6 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét - 1 HS nhắc lại cách tính BT2( trang159): 1 HS đọc yêu cầu HS làm vở rồi đổi vở kiểm tra cho nhau a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trước lớp - Gọi HS chữa bài. nhận xét, bổ sung BT3: Gọi HS đọc đề bài, phân tích và nêu hướng giải bài toán - Yêu cầu HS làm vở, chấm, chữa, nhận xét 4. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Khoa học. x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 x = 2,9 - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết BT3( trang159): 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề bài - HS làm bài Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3( ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số: 696,1 ha *1– 2 HS nêu lại các thành phần của phép trừ. ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: Ôn tập về một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con. Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.  Giáo viên kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi  Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.  Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Học sinh trình bày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xem lại bài. Chuẩn bị: “Môi trường”. Nhận xét tiết học . Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2013. Tập đọc. Bầm ơi Tố Hữu. I- Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ.Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(Trả lời các câu hỏi SGK,thuộc lòng bài thơ) 3. Giáo dục HS biết trân trọng tình mẫu tử. 4. Học thuộc lòng bài thơ. II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Công việc - 3 HS đọc theo vai, trả lời câu hỏi. đầu tien. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu: Ghi bài. * Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung. a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài thơ - GVnhắc nhở khi đọc thơ. - 1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp theo dõi. - Cho đọc nối tiếp theo khổ, đọc cặp (giải - 2 HS đọc nối tiếp lần 1 nghĩa từ, luyện đọc từ…) - Luyện từ : gió núi, lâm thâm.... - Cho HS đọc cặp chú ý giọng đọc xúc - HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: động. SGK) - Gọi HS đọc bài - Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý giọng - GV đọc mẫu chú ý diễn cảm( SGV điệu) 223) b) Tìm hiểu bài: HS đọc lướt cả bài và thảo luận theo bàn - Cho HS đọc câu hỏi SGK , rồi cho thảo rồi trả lời: luận nhóm bàn, gọi trình bày từng câu + cảnh chiều đông mưa phùn....., nhớ hỏi. hình ảnh mẹ lội bùn cấy mạ non, giá rét. + Câu 1 + Mạ....thương con mấy lần + Câu 2 Mưa phùn.....thương bầm bấy nhiêu + Con đi trăm núi ngàn khe... đời bầm + Câu 3 sáu mươi + Người mẹ là... +Câu 4 Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, - Cho HS rút ra ý nghĩa giàu tình yêu thương mẹ.... - GV chốt: Ca ngợi tình mẹ con thắm - HS tự nêu ý nghĩa thiết.....(Mục I) - 1 HS nhắc lại nội dung. * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - 2HS đọc nêu cách đọc từng khổ thơ - Cho luyện 2 khổ đầu: GV hướng dẫn - 1- 2 HS đọc trước lớp cách đọc diễn cảm. - Cho đọc cặp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho đọc bài. - Cho đọc thuộc lòng trong nhóm rồi trình bày 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét về ý thức học bài - Dặn HS về học bài và đọc bài: út Vịnh. Luyện từ và câu;Mở. - 2- 3HS đọc. - HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu ý kiến.. rộng vốn từ: Nam và nữ. I- Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 Bài 3 giảm tải. Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về môn học. II- Chuẩn bị: - Bảng nhóm ghi sẵn BT1 III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 1- 2 HS tìm VD nói về tác dụng của dấu 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. phẩy, nhận xét, sửa sai. * Hướng dẫn làm bài tập : BT1 BT1a: - Cho HS đọc đoạn văn, rồi thảo luận - 1 HS đọc y/c 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp từng câu hỏi. đọc thầm. - Cho các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung - HS trao đổi theo cặp. Các cặp trả lời. - GV chốt kết quả đúng. (SGV - 220). a) anh hùng - Có tài năng..... - Cho đọc lại củng cố vốn từ bất khuất- không chịu khuất phục..... BT1b: Tìm những từ chỉ phẩm chất khác trung hậu- chân thành và tốt..... nhau của người phụ nữ Việt Nam: đảm đang- biết gánh vác, lo toan.... - Cho HS làm theo nhóm. - HS làm việc theo bàn, rồi trình bày. - Cho trình bày , nhận xét, bổ sung. + Chăm chỉ, cần cù, trung hậu, khoan dung - GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV - , độ lượng..... 220). BT2: 1 HS đọc yêu cầu. BT2: Cho HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi với bạn - Cho trao đổi với bạn rồi trình bày - 2- 3 HS nêu ý kiến. - Gv kết luận: a) lòng thương con, đức hi sinh, nhường - Cho HS nhắc lại- Củng cố vốn từ nhịn của người mẹ. * Chốt về vốn từ về đức tính của phụ nữ. b) phụ nữ giỏi giang, đảm đang là người 3. Củng cố - dặn dò: giữ gìn hạnh phúc gia đình… - Cho HS nhắc lại vốn từ. c) Phụ nữ dũng cảm anh hùng - Dặn HS về làm lại BT3 SGK. Chuẩn bị - 2-3 HS nhắc lại. bài sau: Ôn tập dấu câu (tiếp). Toán. Tiết 152: luyện tập. I - Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.(Bài 1,2 ) II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: không 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành:( 35 phút) BT1: Tính - Hướng dẫn HS thực hiện các phép tính - Nhận xét, hướng dẫn HS chốt lại BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cho HS giải nháp - Chữa, nhận xét * Củng cố các tính chất của phép cộng, trừ BT3: Nếu còn thời gian GV Hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS đọc và hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Chấm, chữa bài, nhận xét, *Củng cố cách giải toán về tỉ số phần trăm 4. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Phép nhân.. Hoạt động học. BT1(trang160):1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau - 5 HS trình bày kết quả bảng, nhận xét * Củng cố lại cách tính cộng trừ STN, P/S, STP BT2(trang160): 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự giải vào vở, 4 HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài BT3( trang161): 2HS đọc bài, - Tự làm bài vào vở, - Chữa,nhận xét Bài giải Phân số chỉ sốphần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: 3 1 17   5 4 20 (số tiền lương). a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 20 17 3   20 20 20 (số tiền lương) 3 15  15% 20 100. b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 15 = 600 000(đồng) Đáp số: a) 15% ; b) 600 000 đồng *1–2 HS những nội dung vừa luyện tập. Thể dục;. Môn thể thao tự chọn TRò chơi “nhảy ô tiếp sức”. I - Mục tiêu: Thực hiện được động tác tâng cầu và phát bằng mu bàn chân. Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.Các động tác còn chưa ổn định. Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay.Biết cách chơi tham gia chơi được các trò chơi. - Giáo dục ý thức trong tập luyện. II- Đồ dùng dạy học - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu: 6- 10' - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'. - Đứng vỗ tay và hát. - Khởi động: - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, thăng bằng và nhảy của bài TD. 2.Phần cơ bản: 18- 22' *Kiểm tra: Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. *) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”(7’) 3. Phần kết thúc: 4- 6' - Thả lỏng - Củng cố bài. Phương pháp - Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo. - Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc. - Đứng tại chỗ xoay các khớp - Đội hình 3 hàng dọc.. - GV chia tổ cho tổ trưởng điều khiển - Gọi 3- 5 HS một lần. - GV đánh giá theo tiêu chí sau: + Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác 5 lần. + Hoàn thành: 3lần +Chưa hoàn thành : dưới 3 lần GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi - Thi chơi. - Cho HS làm động tác thả lỏng - HS nhắc lại nội dung. - GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn đá cầu. Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2013. Tập làm văn. Ôn tập về văn tả cảnh. I- Mục tiêu: Liệt kê được những bài văn tả cảnh đã học ở học kì I, lập dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó. Biết phân tích trình tự miêu tả và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn phần liệt kê các bài văn tả cảnh ở học kì I III- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bài. BT1: Cho HS đọc yêu cầu. - GV nhắc nhở HS cách làm.. Hoạt động học. - Cho HS làm nhóm vào phiếu theo mẫu. Tuần Các bài văn tả cảnh 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa 2 ........................ Trang 10 ...... Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm theo tổ - Trình trước lớp theo tổ. - Các tổ nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV gắn kết quả vào bảng nhóm - Cho HS làm theo nhóm trình bày dàn ý của một bài văn - Cho trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. - GV chốt cấu tạo bài văn tả cảnh. BT2: Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. - Cho HS thảo luận - Cho trình bày, nhận xét, chữa. - Gv kết luận ý đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp. Toán. - HS làm theo bàn - Vài HS trình bày, nhận xét, bổ sung Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc nối tiếp bài văn, 1HS đọc câu hỏi. - HS làm cặp. - HS trình bày, - HS nhận xét, chữa. - 1 HS nhắc lại.. Tiết 153: phép nhân. I - Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép tính nhân STN, STP, P/S và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. (Bài 1 cột 1; 2,3,4) II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm; bút dạ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành: * Củng cố thành phần của phép - HS nhắc lại nhân Tích - Cho HS nhắc lại thành phần của phép nhân.  - GV đưa ra VD cụ thể * Tính chất của phép nhân Thừa số - Cho HS nhắc lại - HS nhắc lại tính chất SGK * Luyện tập BT1: Tính BT1(trang 162): 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS áp dụng vào tính, trình - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra bày bài vào bảng. chéo cho nhau - Nhận xét, đánh giá bài làm của - 3 HS trình bày kết quả( đọc kết quả từng trường HS, hợp), nhận xét - Hướng dẫn HS chốt lại * Củng cố lại cách tính nhân trên các STN, P/S,. a b =c. BT2: Tính nhẩm - Hướng dẫn vận dụng nhân nhẩm - GV đánh giá bài làm của HS - Củng cố nhân nhẩm với 10,. STP BT2(trang 162): 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS làm miệng, chữa bảng, nhận xét, bổ sung. VD: 3,25  10 = 32,5 8,36  0,1 = 0,836 - 1- 2 HS nhắc lại cách nhân nhẩm. BT3(trang 162):1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 100..., với 0,1; 0,01... BT3. Tính bằng cách thận tiện nhất: - GV cho vận dụng tính chất của phép nhân để làm - Cho HS chữa bài - Củng cố về các tính chất của phép nhân BT4: Gọi HS đọc bài, phân tích bài, cho thảo luận cách giải. - Cho HS giải vở. - Chấm, chữa, bổ sung - Củng cố cách giải 4. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết 154: Luyện tập. - HS làm bài nháp, - 4HS trình bày, nhận xét , bổ sung. a) 2,5  7,8  4 b) 0,5  9,6  2 = 2,5  4  7,8 = 0,5  2  9,6 = 10  7,8 = 78 =1  9,6 = 9,6 BT4(trang 162): 2 HS đọc, 1 HS phân tích - Thảo luận theo bàn - HS giải cá nhân, 1HS làm bảng nhóm. Bài giải Quãng đường ô tô và xe máy đi trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Độ dài của quãng đường AB là: 82  1,5 = 123 (km) Đáp số:123km *1– 2 HS những nội dung vừa luyện tập. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II- Chuẩn bị:- Tranh nội dung truyện III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS - Vài HS báo cáo sự chuẩn bị của 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. mình - GV gắn đề bài , cho đọc đề, GV gạch chân từ lưu ý. - HS đọc đề. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Kể về một việc làm tốt của bạn em * Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa. - Vài HS đọc dàn bài đã chuẩn bị. - GV nhắc nhở HS trước khi kể. - Cho kể trong nhóm. - Cho HS trình bày trước lớp. - HS kể với nhau theo cặp.(Trao đổi - GV nhận xét bình chọn người kể hay. cả về ý nghĩa câu chuyện). + Câu chuyện của các bạn kể đều muốn nói điều - HS lên bảng kể, nhận xét. gì? - Vài HS nêu ý kiến - GV chốt ý. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò:- Liên hệ: Em sẽ nói với mọi - Vài HS nêu ý kiến. người điều gì? - Dặn HS về kể cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau “Nhà vô địch”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thể dục. Môn thể thao tự chọn: đá cầu TRò chơI “chuyển đồ vật”. I- Mục tiêu:- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát bằng mu bàn chân. Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.Các động tác còn chưa ổn định. Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay.Biết cách chơi tham gia chơi được các trò chơi. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dây và bóng. III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6- 10' - Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu rồi báo cáo. cầu bài học: 1-2'. - Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc. - Chạy chậm vòng quanh sân tập. - Đứng tại chỗ xoay các khớp - Khởi động: - Đội hình vòng tròn. - Chơi trò chơi GV tự chọn: Kết bạn. - GV tiến hành kiểm tra những HS chưa hoàn - Kiểm tra : thành 2.Phần cơ bản: 18- 22' - Các tổ tập luyện theo khu vực, tổ trưởng chỉ *) Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân huy, GV quan sát sửa sai, giúp đỡ HS. 2- 3’ - GV kẻ sân sẵn, cho HS tập *) Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Thi đua các tổ với nhau, GV biểu dương. 7- 8’ - GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi * Thi tâng cầu - GV quy định khu vực chơi. b) Trò chơi “Chuyển đồ vật” 5-6’. - HS thi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4-6' - Cho HS làm động tác thả lỏng - Thả lỏng - HS nhắc lại nội dung. - Củng cố bài- GV nhận xét đánh giá, Ôn động tác đi đều. dặn dò về nhà Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013. Toán. Tiết 154: Luyện tập. I - Mục tiêu: -Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành ,tính giá trị của biểu thức và giải toán.(Bài 1,2,3) II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài 3. Thực hành: BT1: Chuyển thành phép nhân BT1 (trang 162):1 HS nêu yêu cầu rồi tính - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho - Cho HS làm vào vở nháp nhau để kiểm tra chéo, nhận xét - GV theo dõi, giúp đỡ HS - 1 HS gắn kết quả, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Củng cố cách làm BT2. Tính - Cho làm bảng con - Củng cố tính giá trị của biểu thức. BT2(trang 162):1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con - HS nêu cách tính. HS chữa bài.. BT3: Cho đọc bài, phân tích, thảo luận cách giải, - Cho HS giải nháp, chữa, nhận xét, bổ sung. - Củng cố về giải toán tỉ số %. BT3(trang 162): 2 HS đọc,1 HS phân tích, thảo luận theo bàn cách giải. - HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm, gắn kết quả. Bài giải Số dân nước ta tăng năm 2001 là: 77 515 000 : 100  1,3 = 1 007 695 (người) Số dân nước ta tính đến năm 2001 là: 77 515 000 + 1 007 695 =78 522 695( người ) Đáp số: 78 522 695 (người) BT4: Nếu còn thời gian GV BT4: 2 HS đọc,1 HS phân tích- HS giải vở, 1 hướng dẫn cho HS làm bài 4. HS giải bảng nhóm, gắn kết quả. Cho đọc bài, phân tích, thảo luận Bài giải cách giải, Vận tốc của xuồng máy khi xuôi dòng là: - Cho HS giải vở, chấm,chữa, 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) nhận xét, bổ sung. Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là: - GV củng cố cách giải toán về 24,8  1,25 = 31 (km) chuyển động đều Đáp số: 31 km 4. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết 155: Phép chia. Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy). I- Mục tiêu: Nắm tác 3 dụng của dấu phẩy(BT1) biết phân tích và sữa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3) II- Chuẩn bị: Bảng nhóm để làm bài tập. III- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Đặt một câu với một trong các câu ttục ngữ ở BT2 tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. * Hướng dẫn làm bài tập : BT1: Nêu tác dụng của dấu phẩy trong.... - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy - Làm việc theo nhóm. - Cho trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng. (SGV - 228). - Chốt lại tác dụng của dấu phẩy. Hoạt động học 1- 2 HS trả lời. BT1: 1 HS đọc yêu cầu, 2HS đọc nối tiếp đoạn văn. - 1 HS nhắc lại. - HS trao đổi theo bàn. - Đại diện HS trả lời. Nhận xét, bổ sung. - 2- 3 HS nhắc lại - HS trả lời miệng. BT2: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BT2: Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi - Cho HS trao đổi câu hỏi - Cho trình bày, bổ sung. - GV kết luận về tai hại của việc dùng sai dấu phẩy SGV - 229. BT3: Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy dùng sai… - Cho HS làm theo nhóm 6. - Cho trình bày , nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV - 229). 3. Củng cố, dặn dò:- Cho HS nhắc lại tác dụng của dẩu phẩy. - Dặn HS về ôn tập tiếp - chuẩn bị bài sau.. Khoa học. bài, 1 HS đọc câu hỏi. - HS thảo luận cặp, rồi trình bày, nhận xét, bổ sung.. BT3: 1 HS đọc yêu cầu. HS đọc đoạn văn. - HS làm theo nhóm 6. - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. Câu1: bỏ dẩu phẩy Câu3: đặt lại vị trí của 2 dấu phẩy ở trạng ngữ. - 1 HS nhắc lại.. Bài 62: Môi trường. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sinh sống. - Giáo dục HS có ý thức say mê môn học, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học.- Hình và thông tin trang 128, 129 SGK. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: Thí nghiệm * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. * Cách tiến hành. - Cho HS làm việc theo nhóm. - 1 HS đọc thông tin SGK. - Cho HS đọc thông tin và câu hỏi. - 1 HS đọc câu hỏi. - Cho thảo luận. - HS làm việc theo bàn . - Đại diện các nhóm trình bày. - HS trình bày. - GV hỏi: +Đáp án đúng: 1-c, 2- d, 3- a, 4- b + Thế nào là môi trường? - Vài HS nêu theo cách hiểu. - GV chốt: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta...( SGV). Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được một thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. * Cách tiến hành: - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?+ Hãy nêu một số thành phần nơi bạn sống? - HS thảo luận cặp.- Các cặp trình bày. - GV chốt, kết luận thêm về môi trường. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại khái niệm về môi trường. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị giờ sau tiếp. Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013. Toán. Tiết 155: Ôn tập: phép chia.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I- Mục tiêu: -Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm(BT1,2,3,) II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ; Bảng con iii- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Nêu các tính chất của phép - 1-2 HS nhắc lại nhân 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HS nhắc lại công thức * Củng cố các thành phần của phép chia: Thương - GV giới thiệu các tính chất của phép chia. a: b = c. SBC. SC. 3. Thực hành: BT1: Tính rồi thử lại - Cho HS làm nháp, bảng. - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Cho HS chữa, nhận xét, bổ sung. - Củng cố cách chia. BT2: Tính - Cho làm nháp, bảng, chữa, nhận xét, bổ sung.- Củng cố cách chia phân số BT3: Tính nhẩm - Cho HS nêu miệng. *Củng cố chia một số cho 0,1; 0,01; 0,25; 0,5 và nhân nhẩm với 10; 100; BT4: Tính bằng hai cách - Cho HS vận dụng tính chất của phép tính vào làm vở. - Chấm, chữa, nhận xét, bổ sung. - Củng cố tính chất: Chia 1 tổng cho 1 số. 4. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. - Chuẩn bị tiết 156: Luyện tập.. Chính tả. - HS nêu các tính chất SGK BT1 (trang163): 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét. - 2 HS gắn bảng, HS khác nhận xét, bổ sung. BT2 ( trang 164):1 HS đọc yêu cầu, thực hiện vào nháp và bảng con, trình bày cách tính. 3 2 : 10 5. 4 3 : 7 11. BT3( trang 164): HS làm miệng 2,5 : 0,1 = 25 48 : 0,01 = 480 11: 0,25 = 44 32: 0,5 = 64 *1–2 HS nêu lại cách nhân nhẩm. BT4( trang 164): 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - 1 HS gắn kết quả, trình bày cách làm, nhận xét, bổ sung.. Tà áo dài Việt nam ( Nghe - viết ). IMục tiêu: - Nghe và viết chính tả bài “Tà áo dài Việt Nam”. -Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương(BT2,3a hoặc b) 3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ và ý thức khi viết bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II- Chuẩn bị:- Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 2 SGK III - Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Cho HS viết BT3 tiết trước 2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi bài. - GV đọc đoạn viết “ áo dài phụ nữ.... chiếc áo tân thời” - GV đặt câu hỏi nội dung bài. +Đoạn văn kể điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó: thế kỉ XIX, XX, cổ truyền... - GV đọc cho HS viết. - Chấm, chữa khoảng 14 HS. 3. Luyện tập: BT2: - GV treo (bảng phụ). - Cho làm nhóm. - Cho trình bày, nhận xét, bổ sung GV chốt ý đúng. BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho làm theo nhóm đôi. - Gọi dại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng:. Hoạt động học - HS viết bảng con - HS đọc thầm đoạn viết - 1 HS trả lời, nhận xét, bổ sung. + đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền... - HS đọc thầm lại bài viết. - HS gấp SGKvào rồi viết. Soát lỗi.. BT2: 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm theo nhóm bàn (2’), - Các nhóm thi trình bày a - Huy chương Vàng ; - Huy chương Bạc ; - Huy chương Đồng. B - Nghệ sĩ Nhân dân; Nghệ sĩ Ưu tú. c- Đôi giày Vàng ; Quả bóng Vàng… BT3: 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm đôi (3’) - Đại diện trình bày. a) Nhà giáo Nhân dân... Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục… b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối,..... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét kết quả học tập của HS. - Dặn HS về làm lại BT3.. Tập làm văn. Ôn tập tả cảnh. I - Mục tiêu: Lập được dàn ý một bài văn tả cảnh. Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 4 đề văn. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi HS trình bày dàn bài một 2-3 HS trình bày, HS khác nhận xét, chữa bài văn ở học kì I. câu. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. BT1: Lập dàn ý miêu tả một trong các BT1:- 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc các đề. cảnh sau: - HS lớp đọc thầm. 1HS đọc gợi ý. - GV treo bảng phụ ghi nội dung 4 đề. - 1HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Cho đọc gợi ý. - HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhắc nhở HS cách lập dàn ý. - Cho HS làm vở. BT2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý: - GV nhắc nhở HS trước khi trình bày. - Cho trình bày, nhận xét, chữa. * Lưu ý trình bày tự tin. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.. BT2: 1HS đọc yêu cầu. - HS đọc cho bạn nghe. - HS trình bày, Ví dụ: *Mở bài: Mái trường em thật là sinh động vào buổi sáng. *Thân bài: Còn nửa tiếng nữa mới vào lớp *Kết bài:Ngô itrường gắn với em....... - HS nhận xét, chữa. - 1 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×