Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.39 KB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chủ điểm:NGHỀ NGHIỆP Độ tuổi : Lớp Nhỡ B Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Khoan Năm học :. 2012- 2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐIỂM:NGHỀ NGHIỆP-NGÀY HỘI CÔ VÀ MẸ Thời gian thực hiện: 4 Tuần ( Từ ngày 18 tháng02 đến ngày 15 tháng 3 năm 2013) Lĩnh Vực 1.PTThể chất. Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. *Dinh dưỡng sức khoẻ: -Tác hại của việc ăn uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt. -Tác hại của việc ăn uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt - Ích lợi của ăn uống đủ - Ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ lượng và đủ chất -Làm nội trợ chất Bánh mì kẹp bơ -Làm nội trợ Bánh mì kẹp bơ Rèn luyện thao tác rửa -Trẻ biết làm tốt mặt, lau mặt bằng khăn một số công việc tự - Lợi ích của vệ sinh môi phục vụ trong sinh trường đối với sức khỏe hoạt hằng ngày. con người. -Rèn cho trẻ một số - Trẻ biết làm tốt một số thói quen trong ăn công việc tự phục vụ uống vệ sinh văn trong sinh hoạt hằng ngày. minh như: biết mời -Rèn cho trẻ một số thói cô, mời bạn, cơm quen trong ăn uống vệ rơi biết bỏ vào đĩa, sinh văn minh như: biết khi ho biết lấy tay mời cô, mời bạn, cơm rơi che miệng và quay biết bỏ vào đĩa, khi ho ra sau. biết lấy tay che miệng và -Tổ chức nội trợ quay ra sau. cho trẻ ở lớp. Tập luyện một số thói -Trẻ nhận biết và quen tốt về giử gìn SK tránh một số nơi + Vệ sinh răng miệng lao động , một số + Bảo vệ cơ thể khi đi dụng cụ lao động nắng, trời lạnh có thể gây nguy hiểm.. -Tác hại của việc ăn uống quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt - Ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất -Làm nội trợ Bánh mì kẹp bơ - Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Tập các động tác thể dục sáng. - Trẻ biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. -Rèn cho trẻ một số thói quen trong ăn uống vệ sinh văn minh như: biết mời cô, mời bạn, cơm rơi biết bỏ vào đĩa, khi ho biết lấy tay che.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.PTNhận thức. 3.PTThẩm mỹ. *Phát triển vận động: - Trẻ biết phối hợp mắt tay để có kỹ năng thực hiện lắp ghép hình, xé đường thẳng, xếp chồng, nặn… -Trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: ném,nhảy, bật, chuyền. *MTXQ -Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật - Phân nhóm đồ dung đồ chơi -Cho trẻ biết thêm nghề truyền thống ở địa phương như nghề làm gốm. -Trò chuyện về ngày hội “Cô và mẹ. - Tập các động tác thể dục sáng - Ném xa bằng 2 tay - Nhảy lò cò 3 m,ném đích đứng . -VĐ tinh làm bóng Chuyền bóng qua chân . -Bật tách chân, khép chân qua 5 ô. * VĐCB :. - Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. .-Phân nhóm đồ dung đồ chơi .- Phân loại ĐD theo 1-2 dấu hiệu Trò chuyện về ngày hội “Cô và mẹ. - Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. .-Phân nhóm đồ dung đồ chơi .- Phân loại ĐD theo 1-2 dấu hiệu Trò chuyện về ngày hội “Cô và mẹ. *LQVT - NB chữ số, số lượng và số thứ tự trọng phạm vi 5. - Thêm bớt trong phạm vi 5 - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm - Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.. - NB chữ số, số lượng và số thứ tự trọng phạm vi 5. - Thêm bớt trong phạm vi 5 - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm - Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.. *LQVT :. *TẠO HÌNH -Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận. . - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu. * Tạo hình : -Nặn dụng cụ một số nghề. - Ném xa bằng 2 tay - Nhảy lò cò 3m,ném đích đứng . -VĐ tinh làm bóng Chuyền bóng qua chân .-Bật tách chân, khép chân qua 5Ô * Trò chơi vận động : - Cáo và thỏ .kéo co- Thi xem tổ nào nhanh .Gieo hạt - mèo và chim sẻ .- Kéo cưa lừa xẻ . Dệt vải . Lăn bóng . Ném bóng vào rổ . Đua ngựa ,ô tô vào bến, lăn bóng Ai đoán trúng *Khám phá khoa học :. + Trò chơi : Nối dụng cụ , sản phẩm đúng với nghề .. -NB chữ số, số lượng và số thứ tự trọng phạm vi 5. - Thêm bớt trong phạm vi 5 - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm - Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn + Trò chơi : Tập can số và tô màu số 5. Khoanh tròn các dụng cụ của nghề có số lượng 5 . chơi với vở bé học toán ,. -Cắt dán ngôi nhà bé,.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cái đẹp trong một số sản phẩm làm ra và trong tranh ảnh… -Trẻ biết thể hiện sản phẩm cuả mình về hoạt động tạo hình thông qua một số nghề phổ biến. -Trẻ biết cùng bạn cùng cô tạo nên bức tranh về một số nghề . *ÂM NHẠC -Trẻ biết cùng bạn hát, múa, đọc thơ nói về một số nghề. trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. -Trẻ biết sử dụng một số vật liệu để tạo ra sản phẩm nói vè bản thân dưới sự hướng dẫn của cô.. theo nhịp. *LQVH *Nghe- nói - Trẻ nghe được các âm thanh giọng điệu khác nhau của một số dụng cụ, sản phẩm quen thuộc của một số nghề. -Trẻ biết biểu lộ cảm xúc của bản thân bằng phi ngôn ngữ như: ánh mắt, nét mặt, cử chỉ… - Trẻ biết nêu một số câu hỏi để tìm sự giải thích từ người lớn, cô giáo. - Trẻ tham gia đóng kịch , hát múa cùng bạn về một số nghề.. -Làm tranh chung. * GDÂN : Chú ý nghe, tỏ ra thích thú ( hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm,. 4. PTNgôn ngữ. -Cắt dán hàng rào, - Vẽ hoa tặng cô giáo nặn dụng cụ nghề ,can áo và tô màu Làm, tô màu, album về nghề. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở. - Đóng kịch. Nhận dạng 1 số chữ cái. + Hát và vận động : - Dạy hát vàVĐ theo TTC :Ngày vui mồng 8 / 3 - Dạy hát cháu yêu cô thợ dệt. - Dạy hát Bác đưa thư vui tính - Dạy VĐ theo nhịp, phách : Cháu yêu cô chú công nhân + Nghe hát : Lý cây bông . Hạt gạo làng ta .Hò ba lý.Ru con + Trò chơi âm nhạc :.Nghe tiếng hát tìm đồ vật .Ai nhanh nhất .. * Thơ : - Bé làm bao nhiêu nghề , -làm bác sĩ , đi bừa , Cái bát xinh xinh, cô và mẹ * Chuyện : -Thỏ nâu làm vườn - Sự tích quả dưa hấu . * Đọc sách truyện : - Sự tích quả dưa hấu . -Nhận dạng 1 số chữ cái * Đồng dao : Gánh gánh gồng gồng , rềnh rềnh ràng ràng * Câu đố : Cô giáo , cô lao công , hòn gạch .máy bơm nước ...
<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Chuẩn bị đọc viết: -Tập tô, đồ các nét chữ -Trẻ biết lật sách theo yêu cầu và đúng chiều. -Trẻ biết can,nối chữ . -Trẻ biết gữi gìn sách vở cẩn thận khi thực hiện. -Trẻ biết ngồi ngay ngắn, đúng tư thế. -Nhận dạng 1 số chữ cái. 5. PTTCXH. -Trẻ thể hiện tình cảm tôn trọng chờ đến lượt ,hợp tác ,chấp nhận,biết tiết kiệm nước,không để tràn nước khi rửa tay . -Trẻ yêu quý, gữi gìn đồ dùng, đồ chơi ở lớp, gia đình, của bản thân và biết quý trọng những người làm ra những đồ dùng đó. -Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc , tình cảm phù hợp qua sản phẩm của một số nghề . -Trẻ biết bảo vệ môi trường sạch đẹp xung quanh trẻ như: không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy định…. - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua sản phẩm của 1 số nghề- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép. -Bỏ rác đúng nơi qui định - Không bẻ cành, ngắt hoa… -Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. * Thực hành : - Chăm sóc cây hoa trong sân trường , gieo hạt đậu xanh , trồng cây hành . Chơi với các dụng cụ của nghề nông , làm cô giáo , bác sĩ , * Trò chơi phân vai :Bác sĩ , bán hàng , bán vé tàu , .cô giáo,gia đình * Trò chơi xây dựng : Xây công viên,Xây vườn trường -Troø chôi daân gian :Dung daêng dung deû,loän caàu voàng ,thi xem toå naøo nhanh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng đồ chơi :. -. Tranh về các nghề nghiệp,nghề nông,ngư dân,thợ may,mộc,ytá…. Lô tô về nghề nghiệp Tranh thơ có chữ :Cái bát xinh xinh,bé làm bao nhiêu nghề. Truyện tranh :Thỏ nâu làm vườn ,sự tích quả dưa hấu Các đồ dùng đồ chơi về các dụng cụ của nghề ,nghề nông,ngư dân,thợ may,mộc,ytá…. - Cát màu làm tranh - Bút chì , màu , đất nặn , các loại hạt , giấy vẽ . - Gỗ xây dựng , cây xanh . - Giấy các loại . 2/ Đóng góp của phụ huynh : - Các loại hộp giấy . - Nắp chai bia . - Hình ảnh các nghề trên hoạ báo ,cắt dán làm allbum . - Tranh lịch về một số nghề :Đánh cá,làm nông,nghề may…...
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I. CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP. ( Thời gian từ ngày: 18 đến ngày 22 tháng 02) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Hoạt động hoïc. Thứ hai. Thứ ba. thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Trò chuyện với trẻ về nghề phổ biến ở địa phương - Trò chuyện ích lợi của nghề -Cô đọc truyện cho trẻ nghe :Sự tích quả dưa hấu” - Cho trẻ xem dụng cụ của nghề Y,mộc. 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC: - Hoâ haáp: Thổi bóng - Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx 4n) - Buïng : Tay đưa cao cúi người tay chạm ngón chân (2lx4n) - Chaân : Đứng đưa một chân ra trước (2lx4n) - Baät : Bật tại chỗ (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.) HĐTT. - Ném xa bằng 2 tay. HĐTT Nặn dụng cụ một số nghề. -HÑKH: Tập BTPTC: ĐT hổ trợ (Tay). -HÑKH: +Âm nhạc: Hạt gạo làng ta. HĐTT NB chữ số, số lượng và số thứ tự trọng phạm vi 5. HÑKH: -Âm nhạc: “Cháu yêu cô chú công nhân”. HĐTT -Dạy hát : Cháu yêu cô thợ dệt -NDKH: -Nghe hát :LÝ cây bông -Trò chơi:Ai nhanh nhất thích. HĐTT chuyện: “ Thỏ Nâu làm vườn ” -HÑKH: -Âm nhạc : “Tía má em” -Trò chuyện về nghề nông.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. -HÑCMÑ: +Cho trẻ đọc thơ : “Đi bừa” -Chôi VÑ: + Thi xem tổ nào nhanh (HĐ 6 /10 ) +Chơi tự do. Chôi VÑ: + Ném bóng vào rổ (HĐ 143/ 51) + Kéo cưa lừa xẻ (HĐ 8 / 11 ) - Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cho trẻ hát bài :“Cháu yêu cô thợ dệt” -Chôi VÑ: + Ô tô vào bến (HĐ 9 / 11 ) + Kéo cưa lừa xẻ (HĐ 8 / 11 ) +Chơi tự do. -Chôi VÑ: + Thi xem tổ nào nhanh (HĐ 6 /10 ) +Dệt vải (HĐ 11 /12 ) +Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cô cho trẻ làm cỏ,nhặc rác bồn hoa -ChôiVÑ: + Mèo và chim sẻ(HĐ 147/52) +Ném bóng vào rổ (HĐ 143/ 51) +Chơi tự do. 1- Phaân vai: -Cô giáo: ( HĐ 44 trang16)-Bác sĩ:ù.( HĐ 60 trang23) -Bán vé tàu .( HĐ 52 trang20)-Bán hàng .( HĐ 48 /18)-Gia đình.( HĐ 59 /23) 2- Xây dựng: Xây cơng viên.( HĐ 72 trang27) 3- Hoïc taäp: Nối dụng cụ sản phẩm đúng với nghề +Thö vieän : Sưu tầm sách báo cũ cắt dán dụng cụ các nghề làm Allbum 4- Ngheä thuaät: +Taïo hình :làm bàn ghế, cắt hình vuông ,tam giác xếp dán nhà –làm tranh chung +Aâm nhạc : Hát: Cháu yêu cơ chú cơng nhân, cháu yêu cơ thợ dệt , vỗ tay theo nhịp ,sử duïng duïng cuï goõ,xaéc xoâ.đọc thơ Bé làm bao nhiêu nghề 5.Thiên nhiên: Tưới cây, gieo hạt đậu xanh …. -Cô cho trẻ thực -Giải câu đố về -Tô màu các -Sinh hoạt văn HĐC-TCXHhiện thao tác vệ một số nghề chữ cái nghệ ,ôn các bài Tên gọi, công sinh cô theo dõi thơ ,bài hàt cụ, sản phẩm, nhắc trẻ thực trong tuần -Nêu các hoạt động hiện đúng thao gương và ý nghĩa của tác các nghề phổ -HÑG: biến, nghề -HÑG: truyền thống của địa phương NDKH: -ÂN:Cháu yêu cô chú công nhân - Tạo hình: Nặn đồ dùng về các nghề -HÑG.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vệ sinh –Trả trẻ. Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 THỂ DỤC: NÉM XA BẰNG HAI TAY 1. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ kỹ năng "Biết ném xa bằng hai tay - Khi ném trẻ biết dùng sức của tay và thân để ném được bóng đi xa. - Phát triển cơ tay, rèn luyện bền bỉ. - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô. 2. Chuẩn bị: - Bóng cho trẻ ném. - Sân tập bằng phẳng. - Băng nhạc, trống lắc. 3. Cáchtiến hành: Khởi động: - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Trọng động: BTPTC: * Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân.(4lx4n) * Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên..(2lx4n) * Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục..(2lx4n) * Động tác bật:Bật tiến về phía trước..(2lx4n) VĐCB: Hôm nay cô sẽ dạy các con thực hiện vận động "ném xa bằng hai ". - Để thực hiện vận động này trước tiên các con phải nhìn cô làm trước để lát nữa mình làm cho đúng nha. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. - TTCB: Đứng chân rộng bằng hai vai, 2 tay cầm bóng để phía dưới. Khi có hiệu lệnh cô cầm bóng đưa cao lên đầu, thân trên ngã ra sau, dùng sức của thân và tay để ném bóng đi xa. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện. * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp thực hiện 2 lần -Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ. -Mời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện - Nhận xét về cách thực hiện vận động của trẻ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI 1/ Muïc ñích : -Cháu đọc thuộc thơ ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo dục cháu yêu quý bác nông dân và biết lợi ích của nghề nông 2/ Chuaån bò: - Cô thuộc thơ và đọc diễn cảm 3/ Tieán haønh: + Ai đã làm ra hạt gạo ? ( cô bác nông dân) . Các cô bác nông dân không những làm ra hạt gạo mà còn trồng ngô, khoai, sắn và rau để cho chúng ta ăn hàng ngày , hình ảnh bác nông dân trong bài thơ là ai các cháu hãy nghe cô đọc bài thơ “ đi bừa” do chú Hoàng Dân sáng tác * Cô đọc thơ - Cô đọc cháu nghe lần 1 * Dạy cháu đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô 3 lần - Cả lớp đọc lại .HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -TCXH: TÊN GỌI ,CÔNG CỤ SẢN PHẨM CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG. 1/ Muïc ñích : - Trẻ biết 1 số nghề phổ biến ở địa phương - Biết được các hoạt động của 1 số nghề phổ biến - Trẻ biết ích lợi của nghề đối với cuộc sống con người, qua đó trẻ biết yêu mến, và quý trọng người lao động. 2/ Chuaån bò: - Trên pp; 1 số nghề: may, xây dựng, nghề nông, thợ dệt, thợ mộc, bác đưa thư, bộ đội, công an… - Đồ dùng của 1 số nghề - Lô tô đồ dùng của nghề. - Cho trẻ: Lô tô đồ dùng của nghề may, bác sĩ - Đất nặn. 3/ Tieán haønh: * Hoạt động1 Lớp hát “ cháu yêu cô chú công nhân” - Qua bài hát chú công nhân làm nghề gì?( thợ xây) - Cô công nhân làm nghề gì?( thợ may) - Cô hỏi trẻ về 1 số ngành nghề phổ biến ở địa phương mà cháu biết - Khi trẻ kể cô cho trẻ xem tranh từng nghề. - Tranh nghề nông: + Các cô chú đang làm gì?( gặt lúa) + Các bác nông dân làm gì?( cày bừa) + Sản phẩm của nghề nông làm ra những gì? - Ở địa phương chúng ta nghề làm ra lúa là nghề phổ biến và được gọi chung là nghề nông. - Tương tự cô cô cho trẻ xem tranh về nghề may, xây dựng, thợ hồ, mộc, biển…và đàm thoại giống như trên. * Hoạt động2 Hỏi trẻ về ích lợi của từng nghề đối với cuộc sống và giáo dục trẻ. - Cho trẻ xếp lô tô dụng cụ của nghề may * Hoạt động3 Cho cháu nặn các đồ dùng về các ngành nghề mà cháu biết. *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... .……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013 TẠO HÌNH: NẶN DỤNG CỤ MỘT SỐ NGHỀ 1/ Mục đích : - Rèn kỹ năng lăn dọc ấn bẹt , gắn nối để tạo nên một số dụng cụ của nghề sản xuất - Phát triển trí tượng tưởng , khả năng sáng tạo . 2/ Chuẩn bị : - Mẫu nặn của cô : Cái cuốc , xẻng , rựa . - Đất nặn , bảng con cho mỗi trẻ . 3/ Tiến hành : Hát cho trẻ nghe bài : “Hạt gạo làng ta ” - Bài hát nói về điều gì ? - Thóc gạo là sản phẩm của nghề gì ? - Bác nông dân cần dụng cụ gì để sản xuất ? Quan sát mẫu : + Cái cuốc : - Cái gì ? Để làm gì ? - Có những phần nào ? Nặn như thế nào ? + Cái xẻng : - Cái gì ? Có những phần nào ? - Nặn như thế nào ? Cái cuốc và cái xẻng đều chia đất làm 2 phần : 1 phần lăn dọc làm cán , 1 phần xoay tròn ấn bẹt thành lưỡi - gắn nối . +Cái rựa : - Cái gì ? Để làm gì ? - Có những phần nào ? Nặn như thế nào ? Chia đất làm 2 phần : 1 phần lăn dọc làm cán , 1 phần lăn dọc ấn bẹt bẻ cong làm lưỡi - gắn nối . - Cháu thích nặn dụng cụ nào ? Trẻ thực hiện : Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ . Trưng bày - nhận xét sản phẩm .. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh. 1/ Muïc ñích : -Biết cách chăm sóc các bộ phận cơ thể , trẻ biết ích lợi của việc đánh răng , lau mặt , rửa tay - Dạy trẻ biết được một số nề nếp , thói quen , hành vi tốt , chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ăn ngủ , vui chơi , tự phục vụ ,giữ gìn vệ sinh . 2/ Chuaån bò : -khaên lau, xaø phoøng 3/ Caùch tieán haønh :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Hỏi trẻ cách đánh răng,lau mặt, rửa tay bằng xà phòng .cho trẻ thực hiện trên 7bước, đánh răng đánh từ mặt ngoài ở trên mặt ngoài ở dưới sau đó đánh mặt trong ở trên ,mặt trong ở dưới ,đánh mặt nhai, lau mặt lau từ trên mắt sau đó dịch khăn lau mũi ,lau miệng ,gấp khăn lau má trái ,rồi má phải . -Mời trẻ thực hiện mẫu -Cả lớp thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 LQVT: NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 5 ,SỐ LƯỢNG VÀ SỐ THỨ TỰ TRONG PHẠM VI 5 1/ Muïc ñích: - Trẻ biết đếm các nhóm có số lượng 5 , nhận biết số 5 . - Biết tô màu các nhóm đồ dùng có số lượng 5 2/ Chuaån bò: * Đồ dùng cho trẻ : - Moãi treû coù 5 caùi kéo , 5 cái rổ . Moãi treû Soá 1,hai số 2 soá 3 ,4,5. - Bài tập cho trẻ : Tranh vẽ các nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng 2 , 3,4,5 . - Các ngôi nhà có chữ số 2 , 3,4,5 . - Baøn gheá, buùt chì, buùt maøu. * Đồ dùng của cô : -Trên pp 3/ Tieán haønh: * Hoạt động 1 Ôn các nhóm có số lượng 2,3,4 và chữ số ,3,4,2 : -Hoâm nay chuaån bị dụng cụ nghề mộc . nghề y , nghề nông Caùc con haõy xem coù bao nhieâu caùi ? -Khoanh tròn nhóm có số lượng trong phạm vi 2,3,4 * Hoạt động 2Dạy trẻ đếm đến 5– nhận biết số 5: -Ngoài những dụng cụ này các con hãy xem trong rổ còn chuẩn bị những thứ gì nữ a? -Haõy xeáp taát caû rổ ra , choïn 4 caùi kéo xếp tương ứng 1-1. -Số kéo và số rổ như thế nào với nhau ? Vì sao con biết ? - Soá naøo nhieàu hôn ?Nhieàu hôn laø maáy ? -Soá naøo ít hôn ? ít hôn laø maáy ? -Để 2 nhĩm bằng nhau ta phải làm sao ? Thêm mấy ? -Cho treû theâm rổ vaøo . -Hai nhóm này baèng nhau chöa ? Vì sao con bieát ? -Coù maáy caùi rổ ? Coù maáy caùi kéo ? -Cho cả lớp – cá nhân đếm . -Vaäy hai nhóm này cuøng baèng maáy ? -Cô đưa chữ số 5 : Đây là số 5 . - Haõy choïn soá 5 giô leân . - Ñaët soá 5 vaøo nhoùm rổ . Nhoùm kéo ta choïn soá maáy ñaët vaøo ? -Cho cả lớp đếm từng nhĩm và đọc số 5 . -Vừa cất đồ dùng vừa đếm và đọc số của từng nhóm ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 3Luyeän taäp : + Chơi : Về đúng số nhà . + Chơi tô màu các nhóm đồ dùng có số lượng 5 . HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: : Cho trẻ hát bài :“Cháu yêu cơ thợ dệt” 1/ Muïc ñích: -Treû hát cùng cô cả bài “ Cháu yêu cô thợ dệt” 2/ Chuaån bò : -Cô hát thuộc bài hát 3/ Tieán haønh: -Cô hát cho cháu nghe 1 lần -Cả lớp hát 2-3 lần -Mời nhóm nam ,nữ hát -Cả lớp hát lại. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Giải câu đố về một số nghề. *1/ Muïc ñích : - Giuùp treû khaû naêng nhanh , phaùt trieån khaû naêng tö duy cuûa treû 2/ Chuaån bò: - Cô thuộc một số câu đố về chủ điểm 3/ Tieán haønh: - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cô nói: Trong chủ điểm ngành nghề có những nghề nào? ( mời chaùu keå) - Các cháu hãy chú ý lắng nghe cô đọc câu đố và đoán xem đó là nghề gì nhé. ( cô có thể mời cá nhân hoặc cả lớp nói, nếu cháu không trả lời được thì cô gợi ý giúp trẻ) Ai maëc aùo traéng Có chữ thập xinh Tieâm thuoác chuùng mình Seõ mau laønh beänh ( coâ y taù) Ai caàm caùi choåi Chaêm chæ mieät maøi Queùt doïn haøng ngaøy Phố phường sạch sẽ ( Baùc lao coâng ). Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Người ta dùng nó để xây cửa nhà ( Hoøn gaïch ) Ai daïy beù haùt Chaûi toùc haøng ngaøy Ai keå chuyeän hay Khuyên bé đừng khóc ( Coâ giaùo ). Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù gữi nước coi thường khó khăn ( Chú bộ đội ) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013. GDAN: CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT 1/ Mục đích : - Cháu hát đúng lời và giai điệu bài hát cùng cô . - Cháu biết thể hiện diễn cảm khi hát . 2/ chuẩn bị : - 5-6 vòng - Đàn - Tranh cô thợ dệt đang làm việc . 3/ Tiến hành : *Hoạt động1 Trò chuyện về nghề . Xem tranh về cô thợ dệt : + Tranh vẽ về ai ? + Cô thợ dệt làm ra sản phẩm gì ? Nhờ có cô thợ dệt dệt nên những tấm vải thật đẹp để chúng ta may thành quần áo . Các con có yêu cô thợ dệt không ? Có một bài hát nói đến lòng biết ơn đối với cô thợ dệt hôm nay cô sẽ dạy . Dạy hát : - Cô hát lần 1 . Giới thiệu tên bài hát – tác giả . - Cô hát lần 2 + đàn . - Cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần . Chú ý : Kheo khéo , ơi cô , ơn cô . - Mời tổ nhóm . - Cho nhóm nam nữ cùng hát *Hoạt động2 Hát nghe:Lý cây bông -Giới thiệu bài hát :Lý cây bông tác giả Dân ca Nam bộ . -Cô hát lần 1 . -Cô hát lần 2 + đàn . -Mở caasseett cô múa *Hoạt động3 Chơi :Ai nhanh nhất -Cô hỏi trẻ cách chơi ,luật chơi,cô nhắc lại -Cho lớp chơi 4-5 l HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tơ màu các chữ cái 1.Mục đích yêu cầu -Biết tô màu chữ cái đã học và nối chữ -Trẻ tích cực tham gia hoạt động 2 Chuẩn bị: -Vở tô chữ cho trẻ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Màu tô 3.Cách tiến hành -Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ và tìm chữ cái giống nhau nối lại *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013. LQVH: Chuyện THỎ NÂU LÀM VƯỜN 1/ Muïc ñích: - Treû thích nghe coâ keå chuyeän vaø hieåu noäi dung chuyeän. - Trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cô. Khả năng trả lời mạch lạc rõ ràng, phát triển khả năng chú ý có chuû ñònh. - Giáo dục trẻ chăm chỉ, siêng năng làm việc và gữi vững ý chí của mình . 2/ Chuaån bò: - Coâ thuoäc chuyeän vaø keå dieãn caûm - Trên PP 3/ Tieán haønh: *Hoạt động 1 : lớp hát “ Tía má em” -Trò chuyện về nghề nông, các con có muốn biết nghề nông làm những việc gì hãy nghe cô kề chuyện đó là công việc gì ? - Cô giới thiệu tên chuyện “ thỏ nâu làm vườn” *Hoạt động 2 - Coâ keå chuyeän dieãn caûm lầøn 1 - Cô kể chuyện lần 2 xem pp– đàm thoại. + Thỏ nâu cuốc đất tơi xốp và trồng được những gì? ( mấy luống cà rốt) + Gà trống đi qua và nói với thỏ nâu những gì? ( tớ không trồng cà rốt, tớ trồng bắp cải, bắp cải ăn maùt hôn) + Khỉ đi qua và nói với thỏ nâu những gì? ( tớ trồng dưa hấu vì dưa hấu ăn ngọt hơn) + Lợn hồng đi qua và nói với thỏ nâu như thế nào? ( vườn dưa hấu của cậu….. cậu sắp thu hoạch rồi) + Cuối cùng thỏ nâu làm vườn rất chăm chỉ nhưng không thu hoạch được gì, các cháu có biết vì sao không? ( vì thỏ nâu nghe lời bạn mà không gữi vững được ý chí , lập trường của mình ) -Qua câu chuyện con biết nghề nông là làm việc gì ? - Giáo dục: Các cháu làm một việc gì phải suy nghĩ cho kỹ để quyết định ý nghĩ của mình . *Hoạt động 3 Trò chơi “ Tìm thực phẩm giàu chất vitaminA- vitamin và muối khoáng -Cô chia 2 đội ,mỗi đội tìm 1 nhóm thực phẩm , đội nào tìm đúng nhiều là thắng cuộc HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác 1/ Muïc ñích : - Treû bieát nhaëc raùc boû vaøo thuøng -Rèn luyện tính siêng năng, biết lao động tự phục vụ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Chuaån bò -Túi , xà phòng ,khăn lau tay 3/ Caùch tieán haønh : -Cô và trẻ ra sân dạo sân trường. -Cô cho trẻ vệ sinh sân trường, vệ sinh bồn hoa -Cô hỏi để sân trường sạch đẹp, bồn hoa sạch chúng ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ ) -Cô và trẻ cùng nhặc rác, lá cây bỏ vào thùng và để đúng nơi quy định. Khi vệ sinh xong các con phải rửa tay bằng xà phịng dưới vòi nước . -Khi vệ sinh xong các con thấy sân trường thế nào ? -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ và bỏ rác vào đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. -Sinh hoạt văn nghệ ôn các bài thơ ,bài hát trong tuần :Bé làm bao nhiêu nghề,cháu yêu cơ thợ dệt 1/Yêu cầu: - Trẻ cùng cô ôn lại các bài hát bài thơ trong tuần - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ - Giáo dục trẻ tham gia tích cực 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia theo nhóm ,cá nhân hát đọc thơ các bài trong chủ điểm mà trẻ biết - Cô nhận xét kết thúc *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II CHUÛ ÑỀ: NGHỀ NGHIỆP (Thời gian từ ngày : 25/02 đến ngày 01 tháng 03/2013) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Thứ hai. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nghề nông, nghề trong cuộc sống - Trò chuyện về dụng cụ của nghề mộc -Cô cho trẻ đọc đồng dao: “rềnh rềnh ràng ràng” -Trò chuyện, kể về một số nghề phổ biến quen thuộc. 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC: - Hoâ haáp: Thổi nơ - Tay : Hai tay đưa ra trước , lên cao (2lx 4n) - Buïng : Hai tay đưa lên cao đứng cuối người về trước (2lx4n) - Chaân : Ngồi xổm đứng lên (2lx4n) - Baät : Bật tiến về trước (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.). -HÑTT:. Hoạt động hoïc. Thứ ba. - Nhảy lò cò 3 m,ném đích đứng -HÑKH Tập BTPTC -ĐT hổ trợ : Tay , Chân. -HÑTT: - So sánh thêm bớt trong phạm vi 5. - HÑTT: -Cắt dán hàng rào -HÑKH: + Âm nhạc -HÑKH: Cháu yêu cô +Âm nhạc:Cháu chú công nhân yêu cô thợ dệt + Tô màu vở toán. - HÑTT Dạy hát : Bác đưa thư vui tính -HÑKH: + Nghe hát :Hạt gạo làng ta. -HÑTT: Bé làm bao nhiêu nghề -HÑKH: +Âm nhạc:Cháu yêu cô chú công nhân.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. -HÑCMÑ: Cho trẻ đọc đồnh dao: “gánh gánh gồng gồng” -ChôiVĐ: + Cáo và thỏ (HĐ5 trang10) + Đua ngựa (HĐ 14 / 13). -Chôi VÑ: + Cáo và thỏ (HĐ5 trang10) + Dệt vải (HĐ11 /12). -Chơi tự do. -Chơi tự do. -HÑCMÑ: +Cho trẻ đọc thơ : “Đi bừa” -Chôi VÑ: + Thi xem tổ nào nhanh (HĐ6 trang10) + Lăn bóng (HĐ12 /13) - Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cô cho trẻ làm cỏ,nhặc rác bồn hoa -Chôi VÑ: + Kéo cưa lừa xẻ (HĐ 8/11) +Ô tô vào bến (HĐ139 /50) Chơi tự do. 1- Phaân vai: -Cô giáo: ( HĐ 44 trang16)-Bác sĩ:ù.( HĐ 60 trang23) -Bán hàng .( HĐ 52 trang20)-Gia đình.( HĐ 59 trang23) 2- Xây dựng: Xây cơng viên.( HĐ 72 trang27) 3- Hoïc taäp: Nối dụng cụ sản phẩm đúng với nghề +Thö vieän : Sưu tầm sách báo cũ cắt dán dụng cụ các nghề làm Allbum 4- Ngheä thuaät: +Taïo hình :làm bàn ghế, cắt hình vuông ,tam giác xếp dán nhà –làm tranh chung +Aâm nhạc : Hát: bác đưa thư vui tính , vỗ tay theo nhịp ,sử dụng dụng cụ gõ,xắc xô.đọc thơ : “ đi bừa” 5.Thiên nhiên: Tưới cây, gieo hạt đậu xanh …. -HÑC Phân nhóm đồ -Tơ màu chữ cái Chơi dinh dưỡng dùng đồ chơi -NDKH: - HĐG -Âm nhạc Cháu HĐG yêu cô chú công nhân - HÑG. -Hỏi trẻ về các thao tác vệ sinh rửa tay ,đánh răng , - HĐG. -Sinh hoạt văn nghệ ,ôn các bài thơ ,bài hát trong tuần:Bác đưa thư vui tính,Cháu yêu cô thợ dệt .Thơ :Bé làm bao nhiêu nghề,cái bát xinh xinh.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nêu gương. Vệ sinh –trả trẻ. Thứ hai ngaøy 25 tháng 02 năm2013. THỂ DỤC : - NHẢY LÒ CÒ 3 MÉT, NÉM ĐÍCH ĐỨNG. 1/. Yêu cầu: - Trẻ nắm và thực hiện được yêu cầu của cô: ném trúng đích bằng 1 tay nhảy lò cò - Rèn trẻ kĩ năng ném,nhảy khéo léo. - Giáo dục trẻ có nề nếp và biết giúp đỡ bạn trong giờ học, giờ chơi. Siêng năng tập thể dục và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. 2/. Chuẩn bị: - Túi cát. - Đích đứng - Địa điểm dạy: tại lớp, 3/. Cách tiến hành:. .Khởi động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc,chuyển thành vòng tròn,kết hợp đi các kiểu đi( đi thường,kiểng góc,đi thường,đi bằng nửa bàn chân,đi thường, chạy nhanh,chạy chậm…)về 3 hàng dọc chuyển thành hành ngang tập btptc.. .Trọng động: * BTPTC: -Động tác hô hấp: thổi nơ (4 lân) -Động tác tay 1 : Đưa lên cao,ra phía trước sang ngang.(2/8) -Động tác bụng lườn 4 :Ngồi ,cúi về trước,ngửa ra sau (2/4) -Động tác chân 2 : Đứng, một chân nâng cao-gập gối.(2/8) -Động tác bật 1 : Bật lên trước, ra sau, sang bên. (2/4) *VĐCB: Nhảy lò cò3m, ném đích đứng Cô làm mẫu lần 1-không phân tích Cô làm mẫu lần 2-phân tích: Khi nhảy cô đứng trên 1 chân,chân kia nâng cao lên, gập đầu gối,tay chống hông, cô bật tại chỗ 2 đến 3 lần rồi bật tiến dần lên phía trước tới vạch và đỗi chân nhảy lò cò đến vạch mứt cầm túi cát ném vào đích. Khi ném, đứng chân trước, chân sau,tay cầm túi cát cùng phía với chân sau,đưa tay ngang tầm mắt và ném vào đích -Mời cháu yếuthực hiện -Cả lớp thực hiện 2 lần ,Chú ý sửa sai cho trẻ -Mời trẻ thực hiện củng cố Hồi tĩnh: -Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Cho trẻ đọc đồnh dao: “gánh gánh gồng gồng” 1/ Muïc ñích : - Trẻ đọc thuộc và thể hiện được nhịp điệu của bài đồng dao. - Luyện phát âm những từ khó..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2/ Chuaån bò : - Cô thuộc bài đồng dao 3/ Tieán haønh : - Hôm nay lớp mình đọc đồng dao cùng cô :. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PHÂN NHĨM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI. 1/ Mục đích yêu cầu : - Dạy trẻ biết gọi tên và biết được một số đồ dùng ,đồ chơi làm bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau. - Dạy trẻ biết phân nhóm đồ dùng,đồ chơi quen thuộc theo công dụng, chất liệu. - Trẻ thấy được sự phong phú của đồ dùng trong cùng một loại. - Giáo dục trẻ biết quý trọng những đồ vật xung quanh. 2/Chuẩn bị - Một số đồ dùng để ăn, uống, đồ dùng nhà bếp. - Mỗi trẻ một món đồ chơi có chất liệu khác nhau. 3/ Cách tiến hành -Cô cùng cháu hát bài : “ Cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động 1: * Quan sát: - Co cho trẻ tham quan góc gia đình. * Đàm thoại: - Các con thấy trong góc gia đình có những đồ dùng gì? - Những đồ dùng này để làm gì? - À, các con rất giỏi, bây giờ các con về chỗ ngồi, cô và các con cùng xem kỹ những đồ dùng này làm bằng gì nhé. - Đây là cái gì? - Cái chén dùng để làm gì? - Chén này làm bằng gì? - À chén này dùng làm bằng sứ, ngoài ra còn có chén làm bằng nhựa, hay bằng maica nữa. - Cô cho cả lớp nhắc lại "cái chén". - Còn đây là cái gì vậy con? - Cái dĩa có dạng gì? màu gì? - Cái dĩa dùng để làm gì? - Dĩa làm bằng gì vậy con? - Cái dĩa này làm bằng nhựa, ngoài ra còn có dĩa làm bằng sành, sứ và có nhiều màu sắc khác nhau. - Tương tự cô cho trẻ nói, muỗng đũa. => Các con ơi! Chén dĩa muỗng là những đồ dùng trong gia đình, tuy khác nhau về màu sắc, cấu tạo chất liệu nhưng đều là đồ dùng để phục vụ trong việc ăn uống của mình.-Cho trẻ xem đồ dùng chén, ly, thìa và hỏi trẻ đồ dùng này để làm gì ? -Cho trẻ xem bóng ,búp bê .. dùng để làm gì? Hoạt động 2 * Phân nhóm: - Bây giờ bạn nào giỏi hãy phân nhóm cho cô đồ dùng để sang một bên, đồ chơi để sang một bên - Cô cho trẻ đọc khi cô chỉ vào nhóm đồ dùng,đồ chơi. * Trò chơi: "Thi xem ai nói nhanh" - Cô để trên bàn nhiều đồ chơi, khi cô giơ lên đồ chơi gì thì trẻ gọi tên và đồ dùng đó làm bằng gì? - Cái gì đây? - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. .Hoạt động 3: -Tại sao các bạn lại xếp những đồ dùng vào một nhóm?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Theo các bạn thì nhóm đồ dùng này để làm gì? -Nhà cô có nhiều đồ dùng nhưng cô không biết làm thế nào để những đồ dùng đó không bị vỡ, sử dụng được lâu các bạn có cách nào giúp cô không? *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013 LQVT: SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 5 1/ Muïc ñích: - Trẻ biết đếm và so sánh tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm dụng cụ nghề nơng, nghề may trong phạm vi 5 - Reøn luyeän vaø phaùt trieån khaû naêng so saùnh - Giáo dục trẻ chú ý tập trung vào giờ học. 2/ Chuaån bò: - Moät soá dụng cụ nghề nông ,nghề may: - Moãi treû 5 caùi rổ vaø 5 caùi kéo -Trên pp 3/ Tieán haønh: * Hoạt động 1 Ôân tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4 - Lớp hát “ Cháu yêu cơ thợ dệt” - Cô dẫn dắt đàm thoại cùng trẻ: -Chơi trên PP .Khoanh tròn dụng cụ nghề may có số lượng là 4 *Hoạt động 2 So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5: - Dụng cụ nghề mộc có gì ?Nghề may có gì ? - Cho treû xếp búa - Dụng cụ nghề may có gì ? - Vậy các con xếp ra 4 cái kéo ( nhắc trẻ xếp tương ứng 1-1) - Caùc con coù nhaän xeùt gì veà 2 nhoùm dụng cụ naøy? - Vì sao con bieát? Baïn naøo coù yù kieán khaùc? - Trẻ đếm số kéo (4), trẻ đếm số búa (5) - Để 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm gì? - Chaùu theâm 1 caùi kéo - Lúc này 2 nhóm đồ dùng như thế nào với nhau? (bằng nhau), và đều bằng mấy?(5) - Caát 2 caùi kéo so saùnh 2 nhoùm: + Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? (mời ý kiến khác) + Vậy để 2 nhóm lại có số lượng bằng nhau ta phải làm gì? - 2 nhóm này như thế nào? (bằng nhau), và đều bằng mấy? (5) - Cất số kéo, vừa cất vừa đếm, cất số búa *Hoạt động3 Luyeän taäp: - Cho treû chôi “Tìm nhaø” - Tìm nhà có số đồ dùng ít hơn 5,1,2 - Tìm nhà có số đồ dùng nhiều hơn 2 ,3,4.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Lớp chơi 4-5 lần.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tơ màu chữ cái 1.Mục đích yêu cầu -Biết tô màu chữ cái đã học và nối chữ -Trẻ tích cực tham gia hoạt động 2 Chuẩn bị: -Vở tô chữ cho trẻ -Màu tô 3.Cách tiến hành -Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ và tìm chữ cái giống nhau nối lại *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(23)</span> TẠO HÌNH: - CẮT DÁN HÀNG RÀO. Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013. 1/ Mục đích : - Cháu biết cầm kéo cắt từng nhát theo đường kẻ sẳn , biết bôi hồ vào mặt trái của từng nan giấy dán thành hàng rào theo mẫu . -Rèn kỹ năng dán theo mẫu ,khả năng ước lượng bằng mắt . 2/ Chuẩn bị : (1) (2) -Mẫu : 2 mẫu hàng rào đã dán sẳn ., giấy A3 . Tranh hoặc mô hình ngôi nhà xung quanh có hàng rào . -Mỗi trẻ có 6 nan giấy cắt sẳn 4 nan dài bằng nhau : 10cm và 2 nan dài hơn15 cm , hồ , giấy , khăn lau tay . 3/ Tiến hành : * Hoạt động1 Lớp hát:Cháu yêu cô chú công nhân Quan sát tranh : - Ai đã xây nên ngôi nhà ? - Để ngôi nhà thêm đẹp các chú công nhân đã làm gì ? - Để bảo vệ ngôi nhà cần có những gì ? ( hàng rào ) Có những ngôi nhà chú công nhân chưa làm xong những hàng rào , hôm nay các chú giúp các chú công nhân . Quan sát mẫu - Làm mẫu : + Quan sát mẫu 2 : - Hàng rào được dán bằng mấy nan giấy ? - Các nan giấy dán như thế nào ? + Làm mẫu : Lấy từng nan giấy bôi hồ vào mặt trái dán đứng các nan giấy chỉ dán 4 nan đứng nhớ khi dán các con phải ước lượng khoảng cách đều nhau cao bằng nhau .Bôi hồ vào nan giấy dán nằm ngang chồng lên 4 nan giấy đứng ở khoảng giữa . + Quan sát mẫu 1 : - Hàng rào này có gì khác ? - Có mấy nan giấy nằm ngang ? - Con thích dán hàng rào theo mẫu nào ? * Hoạt động2 Trẻ thực hiện : Nhắc cách ngồi , cách bôi hồ vừa phải , khi bôi hồ xong phải lau tay bằng khăn . Cô theo dõi khuyên khích , động viên trẻ thực hiện . * Hoạt động3 Trưng bày nhận xét sản phẩm . - Cô mời trẻ nhận xét - Cô nhận xét góp ý tranh chưa hoàn hảo HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ đọc bài thơ : Đi bừa 1/ Muïc ñích : -Cháu đọc thuộc thơ . Hiểu nội dung bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Giáo dục cháu yêu quý bác nông dân và biết lợi ích của nghề nông 2/ Chuaån bò: - Cô thuộc thơ và đọc diễn cảm 3/ Tieán haønh: * Cô đọc thơ - Cô đọc cháu nghe lần 1 - Cả lớp đọc cùng cô 3 lần - Mời tổ, nhóm, đọc cùng cô ( cô chú ý sửa sai) - Mời nhóm 3 , 4 ,6 , cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi dinh dưỡng. 1/ Muïc ñích : - Nhận biết, gọi tên thực phẩm,các thực phẩm khác nhau về màu sắc , kích thước , hình dạng mùi vị . -Lợi ích của thực phẩm đối với sức khoẻ con người . 2/ Chuaån bò : -Trên máy 3/ Caùch tieán haønh : -Cô tập trung trẻ lại , cô giới thiệu các nhóm thực phẩm + Cô yêu cầu trẻ chọn từng nhóm thực phẩm .( theo tổ ) Ví dụ : Tổ1 chọn lô tô nhóm thực phẩm giàu chất đạm + Cô yêu cầu trẻ : Chọn thực phẩm giàu chất béo ( Thi đua 2tổ ) + Bạn nào cho cô biết thực phẩm giàu chất béo có ích lợi gì đối với các cháu *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2013. GDAN: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH 1/ Mục đích : - Cháu hát thuộc , đúng lời bài hát và gõ đệm theo nhịp thành thạo . - Cháu cảm nhận được giai điệu bài hát . 2/ Chuẩn bị : - Cô hát tốt bài hát . - Đàn , bộ gõ cho mỗi trẻ . 3/ Tiến hành : Trò chuyện về một số nghề . *Hoạt động1:Dạy hát : -Cô giới thiệu bài hát “bác đưa thư vui tính ”. -Cô hát 1 lần cho trẻ nghe . + Trong bài hát bác đưa thư đi bằng phương tiện gì ? + Khi cầm thư bé nói điều gì ? -Cô hát lần 2 + đàn . -Mời trẻ hát 2-3 lần . Cô chú ý sửa sai . -Mời nhóm , tổ cá nhân . *Hoạt động2 Hát nghe:Hạt gạo làng ta -Giới thiệu bài hát tác giả Trần Viết Bình -Cô hát lần 1 . -Cô hát lần 2 + đàn . -Mở đàn trẻ múa cùng cô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:-Hỏi trẻ về các thao tác vệ sinh rửa tay ,đánh răng , 1/ Muïc ñích : -Bieát trả lời các thao tác vệ sinh - Dạy trẻ biết được một số nề nếp , thói quen , hành vi tốt , chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ăn ngủ , vui chơi , tự phục vụ ,giữ gìn vệ sinh . 2/ Chuaån bò : -khaên lau, xaø phoøng 3/ Caùch tieán haønh : -Hỏi trẻ cách rửa tay ,cách đánh răng, cơ gợi ý giúp trẻ. - Mời cháu thực hiện cách rửa tay ,cách đánh răng -Cả lớp thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2013 LQVH : : BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ 1/Mục đích yêu cầu - TrÎ nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶. - BiÕt tªn nghÒ vµ Ých lîi cña tõng nghÒ trong bµi th¬. - Trẻ đọc thơ diễn cảm, tự tin. - Yªu mÕn, kÝnh träng c¸c nghÒ 2/Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Nhạc bài : “Cháu yêu cô chú công nhân” 3/Cách tiến hành: *Hoạt động 1:“Cháu yêu cô chú công nhân” -Trong bài hát chú,cô công nhân làm gì? -Có rất nhiều nghề cô cho lớp mình chơi trò chơi giải câu đố ,chọn chữ số cô đọc câu đố lớp mình đoán là nghề gì? - Cho trÎ chơi trên máy chọn số giải câu đố ( NghÒ b¸c sÜ, c« gi¸o, x©y dựng , thợ may…) -Hàng ngày các con đến trường làm gì? Có bài thơ bé chơi rất nhiều nghề các con muốn biết bé chơi nghề gì lắng nghe cô đọc thơ -Cô đọc diễn cảm lần 1 giới thiệu tác giả:Cụ (Yờn Thao) - Cô đọc lần 2 kết hợp xem PP * Gi¶ng từ,*§µm tho¹i: - Thợ nề : Nghề xây dựng là x©y nhµ cöa - Trong bài thơ bé chơi lµm nh÷ng nghÒ g×? - Những nghề đó làm công việc gì? - Sau nµy c¸c con thÝch lµm nghÒ g×? - C« gi¸o dôc trÎ yªu quÝ kÝnh träng c¸c nghÒ. *Hoạt động 2 Cô cho trẻ đọc thơ: 1-2 lần - C« söa sai cho trÎ nÕu cã - LuyÖn ph¸t ©m cho trÎ - Cho tổ, nhóm đọc (Nếu trẻ thuộc cụ cho đọc nối tiếp theo tổ ,nhúm) - Cô mời cá nhân đọc. - C« cho trẻ chơi : Mở ô cửa bí mật -Cháu mở ô cửa xuất hiện hình ảnh nào thì đọc đoạn thơ đó *Hoạt động 3 : Chơi khoanh tròn các nghề trong bài thơ - Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác 1/ Muïc ñích : - Treû bieát nhaëc raùc boû vaøo thuøng -Rèn luyện tính siêng năng, biết lao động tự phục vụ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2/ Chuaån bò -Túi , xà phòng ,khăn lau tay 3/ Caùch tieán haønh : -Cô và trẻ ra sân dạo sân trường. -Cô cho trẻ vệ sinh sân trường, vệ sinh bồn hoa -Cô hỏi để sân trường sạch đẹp, bồn hoa sạch chúng ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ ) -Cô và trẻ cùng nhặc rác, lá cây bỏ vào thùng và để đúng nơi quy định. Khi vệ sinh xong các con phải rửa tay bằng xà phịng dưới vòi nước . -Khi vệ sinh xong các con thấy sân trường thế nào ? -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ và bỏ rác vào đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. -Sinh hoạt văn nghệ ôn các bài thơ ,bài hát trong tuần : Bác đưa thư vui tính, Bé làm bao nhiêu nghề... 1/Yêu cầu: - Trẻ cùng cô ôn lại các bài hát bài thơ trong tuần - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ - Giáo dục trẻ tham gia tích cực 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia theo nhóm ,cá nhân hát đọc thơ các bài trong chủ điểm mà trẻ biết - Cô nhận xét kết thúc *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(28)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III CHỦ ĐỀ : NGÀY HỘI CƠ VÀ MẸ ( Thời gian từ ngày:4 đến ngày 8 tháng 3/2013 ) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Hoạt động hoïc. Thứ hai. Thứ ba. thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Trò chuyện với trẻ về công việc của mẹ - Trò chuyện về nghề nghiệp của người thân -Cô cho trẻ đọc đồng dao:Rềnh rềnh ràng ràng - Cho trẻ đọc thơ : “ Quà mồng 8/3”. 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC: - Hoâ haáp: Thổi bóng - Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx 4n) - Buïng : Tay đưa cao cúi người tay chạm ngón chân (2lx4n) - Chaân : Đứng đưa một chân ra trước (2lx4n) - Baät : Bật tại chỗ (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.) HĐTT -Bật tách chân, khép chân qua 5 ô -HÑKH: Tập BTPTC –ĐT hổ trợ Chân TCVĐ:”chuyÒn bãng qua ®Çu qua ch©n”.. HĐTT Vẽ hoa tặng cô giáo. HĐTT HĐTT -Tách 1 nhóm đối Thơ : “Cô và tượng thành các mẹ ” nhóm nhỏ. -HÑKH: + Trò chuyện về ngày hội của chú bồ đội +Âm nhạc: Cháu thương chú bộ đội. HÑKH: -HÑKH : +Âm nhạc:Cháu +Câu đố về cô yêu cô chú công y tá nhân + Trò chuyện công việc cô y tá. HĐTT - Dạy hát vàVĐ theo TTC : Quà mồng 8/3. HÑKH: +Trò chơi: Ai nhanh nhất.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. -HÑCMÑ: Trò chuyện công việc về ngày chủ nhật làm gì?chơi đâu -Chôi VÑ: - Ô tô vào bến (HĐ139 /50) - Dệt vải (HĐ141 /50) - Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cho trẻ đọc thơ : “ Đi bừa” -Chôi VÑ: + Cáo và thỏ (HĐ5 trang10) + Gieo hạt (HĐ131 /47) - Chơi tự do. -Chôi VÑ : +Thi xem tổ nào nhanh (HĐ 136 /49 ) +Lăn bóng (HĐ 142 / 51 ) -Chơi tự do. -Chôi VÑ: + Đua ngựa (HĐ 14 /13 ) + Dệt vải (HĐ 141 /50) Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cho trẻ đọc đồng dao “gánh gánh gồng gồng” -ChôiVÑ: + Thi xem tổ nào nhanh (HĐ 136 /49 ) + Ai đoán trúng (HĐ 10/ 12) - Chơi tự do. 1- Phaân vai: -Bác sĩ:ù.( HĐ 64 trang24)-Gia đình (HĐ 94 trang34) -Bán vé tàu(HĐ 48 trang18)-Bán hàng (HĐ 65 trang25) -Cô giáo .( HĐ 44 trang16) 2 - Xây dựng: Xây vườn trường .( HĐ trang ) 3- Hoïc taäp: Can số 5 ,khoanh tròn các dụng cụ nghề có số lượng là 5 +Thö vieän : Sưu tầm sách báo cũ cắt dán dụng cụ các nghề làm Allbum 4. Ngheä thuaät: +Taïo hình :Làm thiệp tặng chú bộ đội ,hoàn thành tranh chung +Aâm nhạc : Hát: Cháu thương chú bộ đội , vỗ tay theo nhịp ,sử dụng dụng cụ gõ,xắc xoâ.đọc thơ ,chú giải phóng quân 5-Thiên nhiên: Tưới cây, gieo hạt đậu xanh …. HĐC Trò chuyện về Rèn các thao tác -Tô màu chữ cái ngày hội “Cô và đánh răng ,rửa mẹ tay -NDKH: -HÑG -HÑG. Sinh hoạt văn nghệ ,ôn các bài thơ ,bài hàt trong chủ điểm ” -Nêu gương. -Tổ chức ngày hội “Cô và mẹ”.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ hai ngày 4 tháng 03 năm 2013 THỂ DỤC: BẬT TÁCH CHÂN, KHÉP CHÂN QUA 5 Ô 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết dùng sức chân để nhún, bật chụm và tách chân vào các vòng. -Khi bật không chạm vao vòng,và chạm đất nhẹ bằng mũi bàn chân. -Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong tiết học. 2.ChuÈn bÞ: -Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn. -Trang phôc gän gµng ,tho¶i m¸i khi tËp. -Trang phôc thÓ thao cña trÎ gän gµng,n¬,2qu¶ bãng. 3.C¸ch tiÕn hµnh Khởi động: TrÎ lµm ®oµn tµu kÕt hîp c¸c kiÓu ®i:®i thêng ,®i b»ng gãt ch©n,®i b»ng mòi bµn ch©n,ch¹y nhanh,®i thêng -Chuyển đọi hình 2hàng dọc. Trọng động: a.Bµi tËp ph¸t triÓn chung Để tập luyện đợc giống các chú bộ đội thì đòi hỏi chúng ta phải có một cơ thể khoẻ mạnh.vậy để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì?đúng rồi ,vậy cô con mình cùng lên lấy nơ để tập thể dục nào. -Cô tập các động tấc tay,chân, bụng ,bật -ĐT hổ trợ : Chân Vận động cơ bản: -C« ph¸t cho mçi trÎ mét chiÕc vßng vµ hæi trÎ:víi nh÷ng chiÕc vßng nµy chóng m×nh cã thÓ tËp nh÷ng bµi tËp g× nµo?Vµ h«m nay chuÝng m×nh sÏ tËp “bËt chôm ch©n vµ t¸ch ch©n “ -Trớc tiên cả hai đội sẽ cùng thi đua xem đội nào xếp vòng xong trớc nhé -C« làm mẫu lÇn 1 -C« làm mÉu lÇn 2 vµ híng dÉn:chuÈn bÞ,hai tay chèng h«ngvµ chôm ch©n,mòi ch©n tr¸i s¸t vßng,m¾t nh×n th¼ng vµo vßng.khi cã hiÖu lÖnh”bËt” th× bËt t¸ch 2 ch©n vµo 2vßng råi l¹i chôm ch©n vµo mét vßng cø liªn tiếp nh vậy đến hêt số vòng. -Mêi mét trÎ lªn tËp,c¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt. -Vµ b©y giê chóng m×nh cïng tËp nhÐ.sau mçi lÇn trÎ tËp c« nhËn xÐt trÎ tËp. -Và bây giờ 2 đội sẽ cùng thi đua xem đọi nào bạt giỏi hơn nhé.mỗi ban bật đúng sẽ đợc láy một loại rau quả.Thời gian đợc tính bằng 2 lợt bài hát “Cụ và mẹ “,hết thời gian đội nào lấy đợc nhiều rau quả nhất là th¾ng cuéc -Cô mời 2 nhóm dại diện cho hai đội lên thi đua. -C« mời mét trÎ tËp nhanh nhÑn vµ chÝnh x¸c lªn tËp l¹i,vµ hái l¹i trÎ tªn bµi tËp. Trò chơi vận động:”chuyền bóng qua đầu qua chân”. Cô phổ biến luạt chơi và cách chơi:bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền cho bạn đứng sau.Bạn đứng sau đỡ bóng bằng 2 tay đa qua đầu cho bạn tiếp theo sau.Cứ nh vậy bạn cuối cùng cầm bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đa cho bạn đứng đầu.đội nào mang bóng về trớc ,không làm rơi bóng là thắng cuộc,đội nào lµm r¬i bãng ph¶i chuyÒn l¹i .Håi tÜnh : Đi nhÑ nhµng hít thở HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Trị chuyện cơng việc về ngày chủ nhật làm gì?chơi đâu 1/ Muïc ñích : - Trẻ biết trò chuyện cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2/ Chuaån bò -Trống lắc 3/ Caùch tieán haønh : -Cô hỏi trẻ ngày chủ nhật ở nhà làm gì ? Bố mẹ đưa đi chơi không? Con làm gì giúp bố mẹ -Ở nhà có biết nghe lời bố mẹ không ?. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY HỘI CÔ VÀ MẸ. 1. Yêu cầu: - Trẻ phân biệt và biết được ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là ngày hội cô và mẹ - Biết ý nghĩa của ngày 8/3 - Giáo dục trẻ biết yêu quí , lễ phép với cô giáo , bà , mẹ và chi gái. 2 . Chuẩn bị: - Tranh vẽ về bà , mẹ và cô giáo 3. Cách tiến hành: *Hoạt động 1:- Cô cùng trẻ hát bài “ Ngày vui mồng 8/3” - Cả lớp mình vừa hát bài hát gì ? - Ngày 8/ 3 là ngày gì ? - Ngày hội của ai ? - Cô đưa tranh bà , mẹ , cô giáo cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Tranh vẽ ai đây ? + Cô giáo đang làm gì ? + Bà và mẹ đang làm gì ? - Các con ạ ! Chuẩn bị đến ngày 8/3 rồi ,Các con đã chuẩn bị gì để tặng bà , mẹ và chi gái chưa ? - Cho 2 – 3 trẻ trả lời - Cô giáo , bà , mẹ chị là những người đã nuôi dạy các con nuôi dạy các con nên người , chăm sóc các con , dạy các con những điều hay lẽ phải + Mẹ là người sinh ra các con , mang nặng đẻ đau nuôi dạy các con vì thế các con phải biết yêu thương , lễ phép , kính trọng - Các con ao yêu thương bà , mẹ và cô giáo không ? - Thương yêu bà , mẹ , cô giáo các con phải làm gì ? - Sắp tới ngày quốc tế phụ nữ 8/3 các con làm gì để tặng những nười đó? - Giáo dục trẻ muốn tỏ lòng biết ơn , kính trọng , lễ phép với cô giáo , bà , mẹ các con phải chăm ngoan học giỏi *Hoạt động 2 Cho trẻ hát “ Ngày vui 8/3” -Cho trẻ vào chỗ ngồi vẽ hoa , quà tặng mẹ , bà và cô giáo. *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ ba ngày 5 tháng 03 năm 2013 TẠO HÌNH: VẼ HOA TẶNG CÔ GIÁO 1. Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng những kỷ năng đả học để vẽ những bông hoa thật đẹp để tặng cô - Luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút vẽ một cách khéo léo - Luyện cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương kính trọng của trẻ đối với cô giáo , bà và mẹ. 2/ Chuẩn bị : - Tranh hoa cho trẻ quan sát - Giấy a4, bút màu - Bài hát “ ngày vui 8/3 ” 3/ Tiến hành * Hoạt động 1 : Ổn định - Cho trẻ hát bài Ngày vui 8/3 - Các cháu vừa hát xong bài hát gì ? - Ngày 8/3 là ngày của ai ? - Muốn thể hiện tình cảm của mình thí các cháu như thế nào ? - Các cháu học thật giỏi để cô , người thân của các cháu được vui nhé - Hôm nay cô cũng có món quà đem đến đây cả lớp cùng xem nhé * Hoạt động 2 : Quan sát , phân tích - Cho trẻ quan sát bức tranh các loại hoa - Cô hỏi bức tranh gì đây ? - Cô treo bức tranh thứ 2 : - Vậy còn bức tranh này thì thế nào ? - Các cháu có muốn vẽ bức tranh đẹp giống cô không ? - Muốn vẽ đươc những bông hoa đẹp thì cô đả dùng kỹ năng gì để vẽ nào ? - Cô đả vẽ hoa theo theo các kiểu khác nhau , nét xiên và nét thẳng để làm thân, cành hoa , lá còn nét cong tròn,cong dài để làm cánh hoa + Trẻ thực hiện - Hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ hoa gì? - Muốn vẽ được bông hoa đẹp để tặng mẹ thì dùng kỹ năng gì để vẽ - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng - Cho trẻ thực hiện cô bao quát trẻ - Khuyến khích trẻ vẻ sáng tạo + Kết thúc cho trẻ trưng bày sản phẩm Hoạt động 3 Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ Hoạt động 4 Trưng bày sản phẩm -Mời trẻ nhận xét -Cô nhận nhận xét , cô hỏi trẻ đem thiệp về tặng ai Kết thúc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:-Hỏi trẻ về các thao tác vệ sinh rửa tay ,đánh răng , 1/ Muïc ñích : -Bieát trả lời các thao tác vệ sinh - Dạy trẻ biết được một số nề nếp , thói quen , hành vi tốt , chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ăn ngủ , vui chơi , tự phục vụ ,giữ gìn vệ sinh . 2/ Chuaån bò :.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> -khaên lau, xaø phoøng 3/ Caùch tieán haønh : -Hỏi trẻ cách rửa tay ,cách đánh răng, cơ gợi ý giúp trẻ. - Mời cháu thực hiện cách rửa tay ,cách đánh răng -Cả lớp thực hiện cô theo dõi nhắc trẻ *ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ tư ngày 6 Tháng 3 Năm 2013 LQVT: TÁCH MỘT NHÓM ĐỐI TƯỢNG THÀNH CÁC NHÓM NHỎ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu từ 1 nhóm có số lượng ban đầu là 5 trẻ có thể tách ra thành hai nhóm hoặc thành nhiều nhóm nhỏ hơn bằng nhiều cách khác nhau, khi gộp lại thì trở về số lượng ban đầu. - Trẻ biết tách số lượng 5 thành hai hoặc nhiều nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau theo đặc điểm đối tượng. -Phát triển tư duy, ngôn ngữ toán học : nhiều hơn – ít hơn, bằng nhau, tách, gộp. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn 2. Chuẩn bị: - Số 5 -Đồ dùng của cô ( 5 cái dĩa),trong rổ 5 cái dĩa cho trẻ - Rổ đựng, tranh vẽ các loại đồ dùng dụng cụ nghề nông’ 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: “Ai tìm nhanh” - Cô và trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài gì? - Các chú công nhân dùng dụng cụ gì để xây nhà? - À, cô cũng có một số dụng cụ, cô mời các bạn cùng xem. Các dụng cụ có số lượng như thế nào? - Các con có nhận xét gì về dụng cụ này? - Cô mời một bạn lên chỉ cho cô xem dụng cụ nào có số lượng 5? - Tại sao các con biết dụng cụ này có số lượng 5? - Tại sao con không chọn dụng cụ kia mà chọn dụng cụ này? - Vậy cô làm sao để nhóm dụng cụ này có số lượng 5? - Trong lớp mình có nhóm đồ chơi nào có số lượng 5? - Lớp mình có biết số 5 chưa? - Chỉ cho cô xem số 5 có ở đâu trong lớp mình? * Hoat động 2: Trò chơi “Xem ai thông minh hơn”. - Cô có rất nhiều đĩa - Bây giờ cô muốn tặng cho bạn Huy và bạn Đạt, cô sẽ chia như thế nào? - Mời trẻ đoán xem có mấy cách chia thành 2 nhóm. - Ở đây cô có rất nhiều dĩa, cô để trong rổ, cô mời các con lên lấy dĩa - Trong rổ của con có nhiềudĩa không? Bây giờ con hãy chọn ra cho cô 5 cái dĩa - Cô muốn, cô muốn. - Cô muốn các con chia nhóm 5 cái dĩa thành 2 nhóm nữa, con sẽ chia như thế nào? - Cô mời 2-3 trẻ nói lại cách chia. - Vậy mình có mấy cách chia? - Cô chia 3-2, 1 bên 3 và 1 bên 2, chia một nhóm 1,nhóm 2, nhóm3, khi cô gộp lại thì cô có bao nhiêu cái dĩa? - Tổ chức cho trẻ chia nhóm. - Chơi trò chơi “Gieo hạt”. *Hoạt động 3: Trò chơi :Ai nhanh hơn - Kết nhóm, kết nhóm. Kết mỗi nhóm 5 bạn. - Cô phát cho mỗi nhóm 1 tờ A3 vẽ kẹo có số lượng khác nhau. - Yêu cầu: Trẻ dùng bút màu đỏ khoanh tròn nhóm có số luợng 5, dùng bút màu xanh chia nhóm có số lượng theo cách chia mà trẻ đã biết. - Cho trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cô đến từng nhóm xem trẻ làm có đúng không. - Cô nhận xét và tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ đọc bài thơ : Đi bừa 1/ Muïc ñích : -Cháu đọc thuộc thơ . Hiểu nội dung bài thơ - Giáo dục cháu yêu quý bác nông dân và biết lợi ích của nghề nông 2/ Chuaån bò: - Cô thuộc thơ và đọc diễn cảm 3/ Tieán haønh: * Cô đọc thơ - Cô đọc cháu nghe lần 1 - Cả lớp đọc cùng cô 3 lần - Mời tổ, nhóm, đọc cùng cô ( cô chú ý sửa sai) - Mời nhóm 3 , 4 ,6 , cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tơ màu chữ cái 1.Mục đích yêu cầu -Biết tô màu chữ cái đã học và nối chữ -Trẻ tích cực tham gia hoạt động 2 Chuẩn bị: -Vở tô chữ cho trẻ -Màu tô 3.Cách tiến hành -Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ và tìm chữ cái giống nhau nối lại *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ năm ngày 7 Tháng 3 Năm 2013. LQVH: Thơ: CÔ VÀ MẸ 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ tên bài thơ “mẹ và cô” của nhà thơ Trần Quốc Toàn, trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ em bé rất ngoan biết chào mẹ ,chào cô và tình cảm yêu thương của mẹ và cô dành cho bé mỗi khi bé ở bên cô và mẹ . - Rèn kỹ năng ngôn ngữ,đọc thơ diễn cảm,mạch lạc. -Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học ,trẻ chăm ngoan vâng lời mẹ và cô. 2-Chuẩn bị: Giáo án điện tử -Bài hát “ mẹ và cô 3-Cách tiến hành: * Hoạt động1:Cho trẻ hát bài “Cô và Mẹ” -Các con vừa hát bài hát gì?-Bài hát nói về ai? -Giáo dục:Trẻ vâng lời cô giáo và mẹ chăm ngoan đi học đều. *Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ “ Mẹ và Cô” của nhà thơ Trần Quốc Toàn. -,Cô đọc lần1: - Lần 2: Đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Kết hợp tranh hình ảnh minh họa qua máy chiếu. - Cô vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? -Trích dẫn giảng nội dung - Bài thơ được thể hiện qua 3 ý - Ý 1: Buổi sáng bé chào mẹ để đến với cô được thể hiện qua 2 câu thơ: +Buổi sáng bé chào mẹ +Chạy tới ôm cổ cô. -2 câu thơ nói lên bé luôn ghi nhớ những lời mẹ dạy, buổi sáng trước khi đi học bé chào mẹ để đến ôm cổ cô. - Ý 2: Buổi chiều bé lại chào cô để rồi về với mẹ được thể hiện 2 câu thơ: + Buổi chiều bé chào cô +Rồi xà vào lòng mẹ - 2 câu thơ nói về em bé rất ngoan đã chào cô để rồi về với mẹ, em bé được đón nhận tình cảm thương yêu của mẹ dành cho bé. Ý 3: tình cảm thương yêu của mẹ và cô luôn dành cho bé trong suốt thời gian từ sáng tới chiều được thể hiện qua 4 câu thơ: +Mặt trời mọc rồi lặn +Trên đôi chân lon ton +Hai chân trời của con +Là mẹ và cô giáo. -Một ngày của bé là buổi sáng khi mặt trời mọc lên bé chào tạm biệt mẹ để đến với cô, buổi chiều khi mặt trời lặn bé lại chia tay cô về với mẹ. Tình cảm thương yêu của cô và mẹ luôn dành cho bé trong mỗi khi bé được ở bên cô và mẹ, tình cảm đó được so sánh như 2 chân trời dàng riêng cho bé đó là mẹ và cô đấy các con ạ.Và bước đi nhỏ bé của bé so với bước đi của mẹ được thể hiện trên đôi chân “lon ton” các con cùng cô đọc từ “lon ton” nào. Đàm thoại: - Cô vừa trích dẫn giảng nội dung bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Buổi sáng trước khi đi học bé chào mẹ để đến với ai?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Buổi chiều khi học xong bé lại chào cô để về với ai? - Buổi sáng khi đi học lúc mặt trời như thế nào? - Buổi chiều tan học về lúc mặt trời như thế nào? - Ở trường con được ai chăm sóc dạy dỗ? - Ở nhà con được ai chăm sóc dạy dỗ? - Giáo dục: Trẻ chăm ngoan đi học đều vâng lời cô giáo, bố mẹ... * Hoạt động3 Dạy trẻ đọc thơ: - Đọc theo lớp 2 lần, tổ đọc, nhóm bạn trai bạn gái đọc, nhóm 3 bạn đọc, nhóm 2 bạn đọc, cá nhân đọc. - Cả lớp đọc lại * Kết thúc cho lớp đứng vận động nhún nghe và hát theo nhạc bài “ Mẹ và cô”. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:. -Sinh hoạt văn nghệ ôn các bài thơ ,bài hát trong tuần : Bác đưa thư vui tính, Bé làm bao nhiêu nghề... 1/Yêu cầu: - Trẻ cùng cô ôn lại các bài hát bài thơ trong tuần - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ - Giáo dục trẻ tham gia tích cực 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia theo nhóm ,cá nhân hát đọc thơ các bài trong chủ điểm mà trẻ biết - Cô nhận xét kết thúc *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(38)</span> GDAN: NGÀY VUI MỒNG 8/3. Thứ sáu ngaøy 8 Thaùng 3 Naêm 2013. 1. Mục đích yêu cầu: - Cháu hát đúng lời và giai điệu bài hát và vỗ tay theo TTC bài hát “ Ngày vui 8/3” -Cháu cảm nhận nhịp điệu vui tươi của bài hát . - Biết tham gia tích cực vào trò chơi. 2. Chuẩn bị : - Tranh ngày hội 8/3 - 4- 5 vòng thể dục 3. Cách tiến hành: * Hoạt động1. Dạy hát: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ xem tranh về ngày hội - Đàm thoại nội dung bức tranh - Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát “ Ngày vui 8/3 nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát - Hát lần 3 .hỏi trẻ tên bài hát ? Tên nhạc và lời ? + Đàm thoại nội dung bài hát - Giáo dục trẻ biết kính trọng , nghe lời người lớn - Cho cả lớp hát 2 – 3 lân - Tổ ,nhóm , cá nhân hát - Cả lớp mình vừa hát bài hát gì ? Nhạc và lời của ai ? - Ngày 8 /3 là ngày hội của ai ? - Vào ngày hội đó các bạn nhỏ thường làm gì ? - Giáo dục trẻ biết hát múa tặng bà , mẹ và cô giáo. * Hoạt động: Dạy vận động - Cô hát giới thiệu vận động TTC, cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo TTC là vỗ như thế nào? -Mời trẻ nhắc lại cách vỗ tay theo TTC -Cô hát vỗ tay TTC 1 lần -Cả lớp hát vỗ tay TTC 2-3 lần -Mời tổ ,nhóm, cá nhân hát vỗ - Cả lớp hát vỗ lại *Hoạt động3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cô nêu luật chơi , cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tổ chức ngày hội “Cơ và mẹ” 1/Yêu cầu: - Trẻ biết được ngày hội của cô và mẹ - Trẻ mạnh dạn tham gia văn nghệ - Giáo dục trẻ biết quan tâm và có tình cảm đối với cô và mẹ ,bà và chị gái. 2/Chuẩn bị - Nhạc đệm các bài hát , micro, mũ múa 3/Tiến hành - Cô hướng dẫn chương trình mời trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô mở máy bài hát “Chỉ có một trên đời” cho trẻ nghe - Mời trẻ tham gia hát múa ,đọc thơ…. - Cô nhận xét kết thúc *ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP (Thời gian : Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 3 năm 2013) Hoạt động. Đón treû. Theå duïc saùng. Hoạt động hoïc. Thứ hai. Thứ ba. thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Trò chuyện với trẻ về nghề phổ biến ở địa phương - Trò chuyện ích lợi của nghề -Cô đọc truyện cho trẻ nghe :Sự tích quả dưa hấu” - Cho trẻ xem dụng cụ của nghề Y,mộc. 1/ Khởi động: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân ,đi chạy theo các kiểu đi khác nhau. 2/Troïng động:Xếp 3 hàng dọc ,chuyển 3 hàng ngang,tập các động tác BTPTC: - Hoâ haáp: Thổi bóng - Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx 4n) - Buïng : Tay đưa cao cúi người tay chạm ngón chân (2lx4n) - Chaân : Đứng đưa một chân ra trước (2lx4n) - Baät : Bật tại chỗ (2lx4n) 3/Hoài tónh : Nhẹ nhàng hít thở (Thứ 2,5 tập các bài hát thể dục:Gà gáy vang,múa cho mẹ xem,bóng tròn to.) HĐTT VĐ tinh làm bóng “Chuyền bóng qua đầu qua chân” -HÑKH: Tập BTPTC: ĐT hổ trợ (Tay). HĐTT Cắt dán ngôi nhà của bé -HÑKH: -Hát:Cháu yêu cô chú công nhân -Trò chuyện về một số nghề. HĐTT Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm -HÑKH: +Âm nhạc:Cháu yêu cô chú công nhân +Trò chuyện dụng cụ LĐcủa nghề +Tô màu bài tập. HĐTT HĐTT -Sự tích quả dưa -Dạy VĐ theo nhịp,phách hấu bài:cháu yêu cô chú công nhân -HÑKH: -HÑKH: + Chơi các +Nghe haùt: Hò dụng cụ của ba lý nghề nông +Chơi : Nghe +Nặn dụng cụ tiếng hát tìm đồ nghề nông vật.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -HÑCMÑ: +Cho trẻ đọc thơ : “Đi bừa”. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động goùc. Hoạt động chieàu. -ChôiVÑ:. + Mèo và chim sẻ(HĐ 147/52) +Ném bóng vào rổ (HĐ 143/ 51) +Chơi tự do. Chôi VÑ: + Ném bóng vào rổ (HĐ 143/ 51) + Kéo cưa lừa xẻ (HĐ 8 / 11 ) - Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cho trẻ hát bài :“Cháu yêu cô thợ dệt” -Chôi VÑ: + Ô tô vào bến (HĐ 9 / 11 ) + Kéo cưa lừa xẻ (HĐ 8 / 11 ) +Chơi tự do. -HÑCMÑ: Cô cho trẻ làm cỏ,nhặc rác bồn hoa -Chôi VÑ: + Thi xem tổ nào nhanh (HĐ 6 /10 ) +Dệt vải (HĐ 11 /12 ) +Chơi tự do. 1- Phaân vai: -Cô giáo: ( HĐ 44 trang16)-Bác sĩ:ù.( HĐ 60 trang23) -Bán vé tàu .( HĐ 52 trang20)-Bán hàng .( HĐ 48 /18)-Gia đình.( HĐ 59 /23) 2- Xây dựng: Xây cơng viên.( HĐ 72 trang27) 3- Hoïc taäp: Nối dụng cụ sản phẩm đúng với nghề +Thö vieän : Sưu tầm sách báo cũ cắt dán dụng cụ các nghề làm Allbum 4- Ngheä thuaät: +Taïo hình :làm bàn ghế, cắt hình vuông ,tam giác xếp dán nhà –làm tranh chung +Aâm nhạc : Hát: Cháu yêu cơ chú cơng nhân, cháu yêu cơ thợ dệt , vỗ tay theo nhịp ,sử duïng duïng cuï goõ,xaéc xoâ.đọc thơ Bé làm bao nhiêu nghề 5.Thiên nhiên: Tưới cây, gieo hạt đậu xanh …. Tô màu các chữ -Giải câu đố về -Làm nội trợ -Sinh hoạt văn HĐC.- Phân Bánh mì kẹp bơ cái một số nghề nghệ ,ôn các bài loại ĐD theo 1thơ ,bài hàt 2 dấu hiệu -HÑG: trong tuần -HÑG: -NDKH: -Đóng mở chủ -Nối dụng cụ đề sản phẩm đúng -Nêu gương với nghề -HÑG.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vệ sinh –Trả trẻ. Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013. THỂ DỤC: Vận động tinh làm bóng CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU QUA CHÂN 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Treû bieát dùng các đầu ngón tay vo giấy tròn làm boùng để chuyền - Phát triển cơ tay và rèn luyện sự khéo léo khi thực hiện . - Giaùo duïc treû maïnh daïn vaø chuù yù taäp trung 2/ Chuaån bò: - Giấy trẻ thực hiện ,bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” - Saân baõi saïch baèng phaúng 3/ Tieán haønh: *Hoạt động 1 -Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “cháu yêu cô chú công nhân”Tập thể dục”1-2 lần - Trò chuyện qua bài hát , chú công nhân làm gì? Chúng mình có muốn làm chú công nhân sản xuất nhiều bóng để chơi. *Hoạt động 2 Cùng làm bóng : -Cô giới thiệu bóng làm rồi -Cô làm cho trẻ xem và giải thích .Cô cùng trẻ tập vo giấy : Hai tay caàm giấy vụn dùng 10 đầu ngón tay và lòng bàn tay làm thao tác vo giấy , khi vo xong hỏi trẻ giống gì? - Coâ cho trẻ về nhóm làm *Hoạt động 3 Chôi với bóng -Cho treû xếp 3 hàng chuyền bóng qua đầu 1 lần , sau đó cho chuyền qua chân 1 lần - lần sau cô cho vừa chuyền qua đầu vừa chuyền qua chân thi đua 3 đội *kết thúc Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ đọc bài thơ : Đi bừa 1/ Muïc ñích : -Cháu đọc thuộc thơ . Hiểu nội dung bài thơ - Giáo dục cháu yêu quý bác nông dân và biết lợi ích của nghề nông 2/ Chuaån bò: - Cô thuộc thơ và đọc diễn cảm 3/ Tieán haønh: * Cô đọc thơ - Cô đọc cháu nghe lần 1 - Cả lớp đọc cùng cô 3 lần - Mời tổ, nhóm, đọc cùng cô ( cô chú ý sửa sai) - Mời nhóm 3 , 4 ,6 , cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO 1-2 DẤU HIỆU 1/ Muïc ñích:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ biết phân nhóm 1 số đò dùng quen thuộc trong gia đình theo công dụng và thấy được sự phong phú của đồ dùng - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận khi sử dụng. 2/ Chuaån bò: -Cái bát nhựa, cái tô sứ, cái đĩa sứ, cái ly nhựa.. và 1 số đồ dùng gia đình khác. - Túi đựng các hình: vuông, tròn, tamgiác, chữ nhật. - Caùc hoäp quaø. 3/ Tieán haønh: * Hoạt động1 Cho treû chôi “ ñi caàu ñi quaùn” - Cô giới thiệu : cô vừa mới đi chợ về mua 1 số đồ dùng gia đình, các con cóù thích xem không? - Cho trẻ phân nhóm đồ dùng theo công dụng: - Mời trẻ lên chọn cho cô những đồ dùng để ăn, cho cả lớp nhận xét xem bạn đã chọn đúng và hết chöa? - Cho trẻ lần lượt gọi tên từng thứ đồ dùng đó( màu gì? Dùng để làm gì? Dễ vỡ hay không?cách bảo quaûn nhö theá naøo? - Cô gọi hỏi cho trẻ thấy những đồ dùng này tuy có khác nhau về màu sắc, cấu tạo hình dáng .nhưng đềøu có chung 1 công dụng đó là đồ dùng để ăn - Cho trẻ nhận xét xem những đồ dùng còn lại là những đồ dùng để làm gì? - Cho trẻ đếm các đồ dùng để uống - Cho trẻ gọi tên lần lượt từng thứ đồ dùng để uống ( màu gì? Dùng để làm gì? Dễ vỡ hay không?cách baûo quaûn nhö theá naøo?) - Đếm các đồ dùng để ăn là mấy và đồ dùng để uống là mấy? Nhóm đồ dùng nào nhiều hơn, nhóm đồ duøng naøo ít hôn * Hoạt động2 Cho treû chôi “Boác thaêm may maén” - Cô chuẩn bị các phần quà, trên mỗi phần quà có dán các ký hiệu hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật với các màu đỏ, xanh, vàng.. bạn lên chơi chonï 1 hình và tìm gói qùa nào có ký hiệu giống với hình chọn được. Cô mở quà cho lớp cùng kiểm tra? Bạn chọn được quà gì? Dùng để làm gì? * Kết thúc *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ ba ngày 12 tháng 03 năm 2013 TẠO HÌNH: CẮT DÁN NGÔI NHÀ CỦA BÉ 1/ Muïc ñích yeâu caàu: -Trẻ tập ước lượng trên băng giấy để cắt hình vuông ,sau đó cắt chéo hình vuông thành hình tam giác . - Trẻ cắt được hình vuông và hình tam giác ,xếp dán được ngôi nhà -Luyện kỷ năng cắt dán -Giáo dục trẻ chú ý tập trung giờ học 2/ Chuaån bò: -Tranh giơí thiệu về ngôi nhà dán bằng các hình tam giác –hình vuông -Tranh mẫu -Băng giấy ,kéo keo,que chỉ 3/ Tieán haønh: *Hoạt động1:Lớp hát : “Cháu yêu cô chú công nhân” -Trong bài hát nói về gì ? -Chú công nhân xây dựng còn gọi là thợ gì?Ngoài thợ hồ cháu còn biết thợ gì nữa? -Lớp mình thích làm chú công nhân xây dựng không?Cô cho lớp mình làm chú công nhân để xây dựng lớp mình các con thích không? *Chơi:Gà ngũ -Cho xem hình ảnh ngôi nhà bằng những hình gì? Cô xếp dán mẫu trên màn hình Cô cắt mẫu:Hướng dẫn cách cầm kéo cắt từ băng giấy ướt lượng cắt hình vuông cắt hết băng giấy,sau đó cầm chéo hình vuông ta cắt từ góc hình vuông ta được hình gì?,cắt xong cô xếp mái là hình tam giác,tường là hình vuông. Chấm keo mặt trái và dán vào giữa cân đối. *Hoạt động2 -Trẻ thực hiện :Cô nhắc cách cầm kéo ,cầm băng giấy ước lượng để cắt *Hoạt động3 Trưng bày nhận xét : -Cô mời 2 - trẻ nhận xét tranh đẹp . -Cô nhận xét – tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Tơ màu chữ cái. 1.Mục đích yêu cầu -Biết tô màu chữ cái đã học và nối chữ -Trẻ tích cực tham gia hoạt động 2 Chuẩn bị: -Vở tô chữ cho trẻ -Màu tô 3.Cách tiến hành -Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ và tìm chữ cái giống nhau nối lại *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ tư ngày 13 Tháng 3 Năm 2013 LQVT: GỘP 2 NHÓM ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẾM 1 Mục tiêu yêu cầu - Cháu biết tạo đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 5, biết cách tách gộp trong phạm vi 5 thành 2,3 nhóm. Nhận biết các số từ 1 đến 5 - Cháu biết tạo các nhóm đồ vật có số lượng 5, có kỹ năng biết cách gộp 2,3 nhóm trong phạm vi 5 - Cháu tích cực vui vẻ tham gia vào các hoạt động. 2Chuẩn bị: - 1 số đồ dùng xung quanh lớp, hình ảnh trên PP - Mỗi trẻ có bông hoa, các chấm tròn. - Tranh vẽ sẵn các dụng cụ nghề có số lượng trong phạm vi 5 - Bút màu, keo dán.. 3Tiến hành: *Họat động 1: Đọc câu đố về cô y tá - Cô gợi hỏi trẻ : + Con biết cô y tá làm công việc gì? + Con thường thấy cô y tá có những dụng cụ gì? + Con thấy xung quanh lớp cô dán những dụng cụ gì? + Cô và lớp mình cùng xem các dụng cụ đó nhé - Cô cho cháu gọi tên 1 dụng cụ mà cháu thấy - Cô cho cháu tìm các đồ dùng có số lượng 5. *Hoạt động 2: Xem bé gộp trong phạm vi 5 -Cho cháu chơi “ chiếc túi kì diệu” - Cô có hai chiếc túi yêu cầu cháu chọn dụng cụ gì và đóan tên đồ dụng cụ đó -Cô gợi hỏi: + Đây là cái gì? Dùng để làm gì? + Làm bằng chất liệu gì? + Con vừa lấy tất cả bao nhiêu đồ dùng? + Nếu gộp lại các dụng cụ này con sẽ có số lượng mấy? + Cho cháu đếm lại? + Cô cho cháu chơi “tập tầm vông” - Chơi nhẹ “Bão thổi” - Cô cho trẻ thực hiện trên giáo cụ + Trên tay con có gì? + Cái rổ dùng để làm gì? + Trong rổ có gì? + Con lấy hết bông hoa để trước mặt mình + Có bao nhiêu bông hoa? + Cô cho cháu tách gộp 5 bông hoa thành 2,3 nhóm bằng cách: 3-2,2-2-1 + Cô bao quát cháu thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” 1/ Muïc ñích : -Chaùu hát theo cô cả bài hát - 2/ Chuaån bò: - Coâ thuoäc bài hát 3/ Tieán haønh: - Coâ hát chaùu nghe laàn 1 - Cả lớp hát cùng cô 3 lần - Mời tổ, nhóm,hát cùng cô ( cô chú ý sửa sai) - Mời nhóm 3 , 4 ,6 , cá nhân hát - Cả lớp hát lại. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Giải câu đố về một số nghề. *1/ Muïc ñích : - Giuùp treû khaû naêng nhanh , phaùt trieån khaû naêng tö duy cuûa treû 2/ Chuaån bò: - Cô thuộc một số câu đố về chủ điểm 3/ Tieán haønh: - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cô nói: Trong chủ điểm ngành nghề có những nghề nào? ( mời chaùu keå) - Các cháu hãy chú ý lắng nghe cô đọc câu đố và đoán xem đó là nghề gì nhé. ( cô có thể mời cá nhân hoặc cả lớp nói, nếu cháu không trả lời được thì cô gợi ý giúp trẻ) Ai maëc aùo traéng Có chữ thập xinh Tieâm thuoác chuùng mình Seõ mau laønh beänh ( coâ y taù) Ai caàm caùi choåi Chaêm chæ mieät maøi Queùt doïn haøng ngaøy Phố phường sạch sẽ ( Baùc lao coâng ). Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Người ta dùng nó để xây cửa nhà ( Hoøn gaïch ) Ai daïy beù haùt Chaûi toùc haøng ngaøy Ai keå chuyeän hay Khuyên bé đừng khóc ( Coâ giaùo ). Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù gữi nước coi thường khó khăn ( Chú bộ đội ) *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ năm ngày 14 Tháng 3 Năm 2013 LQVH: chuyện SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU 1. Mục đích yêu cầu -Biết đặc điểm của dưa hấu (bên trong, bên ngoài) -Biết được dưa hấu là một loại quả đặc trưng trong ngày tết -Nghe hiểu câu chuyện “Sự tích dưa hấu” -Giáo dục trẻ biết quý trọng thành quả người lao động 2. Chuẩn bị: - Kể chuyện diển cảm -Hình ảnh trên PP 3/Cách tiến hành *Hoạt động 1: Bé biết gì về dưa hấu? -Cho trẻ quan sát dưa hấu (2 loại) -Đàm thoại về đặc điểm của dưa hấu -Mời trẻ ăn thử dưa và cho biết mùi vị của dưa -Hỏi trẻ vể nguồn gốc của dưa * Hoạt động 2: - Kể chuyện “sự tích dưa hấu” -Cô kể chuyện lần 1 diển cảm - Cô kể lần 2 vừa kể vừa đàm thoại ,kể từ đầu đến …Mai An Tiêm bị đày ra đảo. -Đàm thoại: theo con gia đình Mai An Tiêm làm gì để sống -Cô kể tiếp đến…An Tiêm trồng thật nhiều dưa -Đàm thoại: theo các con thì khi trồng nhiều dưa như vậy ăn không hết họ sẽ làm gì? -Cô kể tiếp cho đến hết -Cho trẻ vườn dưa hấu Mai An Tiêm -Các con có biết đây là vườn dưa hấu của ai đây không? -Vậy đây là đâu? Vì sao mà gia đình An Tiêm lại bị đày ra đảo? -Cô vào vai An Tiêm: “chào các bạn! đây là vườn dưa của tôi các bạn có biết dưa này ở đâu mà tôi có không? Dưa tôi nhiều quá tôi ăn không hết giờ tôi phải làm sao?” *Hoạt động 3: Cùng bé chuyển dưa ( Chuyền bóng) - Dưa nhiều quá các con biết dưa của ai không? Vậy giờ mình cùng phụ Mai An Tiêm lăn dưa về nha! * Giáo dục Người trồng dưa thì rất vất vả chính vì vậy mà khi mình ăn dưa mình phải nhớ ơn những người trồng nếu không có họ mình sẽ không có ngững quả dưa ngon ngọt để ăn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm nội trợ Bánh mì kẹp bơ 1/ Mục đích: -Trẻ biết làm bánh mì kẹp bơ để ăn - Giáo dục trẻ biết rửa tay sạch trước khi thực hiện 2/ Chuẩn bị: - Bánh mì , bơ ,đường 3/ Tiến hành: -Cô hướng dẫn trẻ cách bỏ bơ đường vào giữa bánh mì kẹp lại rồi ăn.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Cho trẻ thực hiện cô theo dõi và nhắc trẻ -Thực hiện xong nhắc trẻ rửa tay sạch -Cho trẻ thưởng thức món ăn mà trẻ đã làm *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ sáu ngaøy 15 Thaùng 3 Naêm 2013. GDAN: Dạy VĐ theo nhịp,phách CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN. 1/ Mục đích : -Cháu hát đúng lời và giai điệu bài hát và vỗ tay theo nhịp,phách một cách thành thạo . -Cháu cảm nhận nhịp điệu vui tươi của bài hát . 2/ Chuẩn bị : - Cô hát và vận động bài hát tốt .trên PP - Đàn , xắc xô , bộ gõ . 3/ Tiến hành : * Hoạt động1 Dạy vận động - Cho cả lớp hát 1-2 lần -Bài hát này khi hát chúng ta sẽ gõ theo nhịp,phách + Vỗ tay theo nhịp , phách là vỗ như thế nào ? -Cô hát gõ theo nhịp 1 lần phách 1 lần -Mời cả lớp hát gõ theo nhịp 2 – 3 lần . Cô chú ý sửa sai . -Mời nhóm hát – nhóm gõ nhịp , nhóm gõ theo phách -Khi cháu đã thành thạo cho cả lớp cùng hát , cô qui định cho nhóm nam gõ theo nhịp , nhóm nữ gõ theo phách và ngược lại . -Mời các nhân hát vận động * Hoạt động2 Hát nghe : Hò ba lý -Giới thiệu tên bài hát : Hò ba lý – dân ca miền trung . -Cô hát lần 1 . - Cô hát lần 2 – đàn . -Mở PP - trẻ múa minh hoạ . * Hoạt động3 Chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô hỏi luật chơi ,cách chơi -Cho lớp chơi 3-4 lần HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI : Cho trẻ làm vệ sinh nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác 1/ Muïc ñích : - Treû bieát nhaëc raùc boû vaøo thuøng -Rèn luyện tính siêng năng, biết lao động tự phục vụ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 2/ Chuaån bò -Túi , xà phòng ,khăn lau tay 3/ Caùch tieán haønh : -Cô và trẻ ra sân dạo sân trường. -Cô cho trẻ vệ sinh sân trường, vệ sinh bồn hoa -Cô hỏi để sân trường sạch đẹp, bồn hoa sạch chúng ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ ).
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Cô và trẻ cùng nhặc rác, lá cây bỏ vào thùng và để đúng nơi quy định. Khi vệ sinh xong các con phải rửa tay bằng xà phịng dưới vòi nước . -Khi vệ sinh xong các con thấy sân trường thế nào ? -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ và bỏ rác vào đúng nơi quy định. Đóng chủ đề Nghề nghiệp. -HOẠT ĐỘNG CHIỀU . 1/Yêu cầu. -Trẻ nhớ lại các bài thơ ,bài hát , chuyện về chủ điểm “Nghề nghiệp” -Giáo dục trẻ chú ý tham gia tốt 2/Chuẩn bị -Trên PP - Dụng cụ gõ ,mũ múa , micro, nhạc, tranh ảnh về nghề nghiệp 3/Tiến hành - Cô cháu cùng đọc thơ Bé làm bao nhiêu nghề kết hợp chuyển đội hình đến nơi treo sản phẩm của chủ đề. Trẻ kể các nghề qua nội dung tranh vẽ. Xem bộ sưu tập các ngành nghề. - Giáo viên tổ chức chương trình văn nghệ ca ngợi các ngành nghề. Trẻ xung phong ca hát, đọc thơ trong chủ đề NGHỀ NGHIỆP. - Cô cháu cùng trò chuyện về ích lợi các nghề, giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của các nghề làm ra, yêu thương, kính trọng các cô chú công nhân. - Giáo viên cho trẻ xem tranh vẽ về trại chăn nuôi, kích thích trẻ khám phá chủ đề mới THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành ... cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ. - Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về côn trùng và các loài chim ?... - Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp. - Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật *ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(50)</span>