Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tái sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 108 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
- Mọi số liệu thu thập đảm bảo theo đúng quy trình, có độ chính xác và
trung thực với thực tế.
- Các nguồn số liệu khác được sử dụng hoặc trích dẫn đều là các tài liệu, số
liệu đã được cơng bố hoặc có sự cho phép của tác giả.
- Luận văn này hoàn tồn được viết và trình bày dựa trên kết quả nghiên
cứu của chính tơi, khơng sao chép từ bất cứ tài liệu nào.
- Trong suốt quá trình thực hiện luận văn khơng xảy ra tranh chấp gì với
các cá nhân, tổ chức khác.
Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp luật về những lời cam đoan trên.

Người cam đoan

Lê Văn Tân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng
dạy trong chương trình Cao học Phát triển nơng thơn K.19A – Trường Đại học
Nông lâm Huế, những người đã truyền đạt cho tơi những kiến thức hữu ích về
phát triển nơng thôn làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS, TS. Trương Văn Tuyển đã tận tình
hướng dẫn cho tơi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá
trình thực hiện luận văn có giai đoạn khơng được thuận lợi nhưng những gì


Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian
thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý cơ quan UBND huyện Lệ Thủy,
Phịng NN&PTNT, Trạm Khuyến nơng huyện Lệ Thủy, UBND các xã Phong
Thủy, Lộc Thủy và Phú Thủy, chủ nhiệm các HTX Tuy Lộc, HTX Thượng
Phong, HTX Văn Xá đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập dữ liệu và thông tin
của luận văn. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và cơ quan
công tác đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình học cũng như
thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và
các anh chị học viên.
Huế, tháng 7 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Văn Tân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiển ....................................................................................... 2
2.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................................... 2
2.2. Ý nghĩa thực tiển ......................................................................................................... 2
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3
3.1. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................... 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 3
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 4
1.1. Nguồn gốc cây lúa ....................................................................................................... 4
1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam ............................................................................ 5
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam ......................................................................... 5
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Bình ............................................................. 9
1.3. Tình hình nghiên cứu về lúa và lúa Tái sinh .......................................................... 11
1.3.1. Cơ sở khoa học về lúa Tái sinh ............................................................................. 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam .................................................................. 11
1.3.3. Tình hình nghiên cứu lúa Tái Sinh ở Việt Nam...................................................13
1.3.4. Các chủ trương và quan điểm về phát triển lúa Tái sinh ....................................16
1.4. Hiệu quả sản xuất lúa ................................................................................................17
1.4.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả ......................................................................17
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ...................................19
1.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế ......................................................................................22
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........25

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

2.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................................25
2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................25
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................25

2.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................26
2.4.1. Điểm và mẫu hộ nghiên cứu .................................................................................26
2.4.2. Phương pháp thu thập thơng tin dữ liệu ...............................................................27
2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...............................................................28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................30
3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu.......................................................................................30
3.1.1. Tinh hình sử dụng đất nơng nghiệp của huyện và các xã nghiên cứu:..............33
3.1.2. Dân số, lao động và thu nhập của huyện và các xã nghiên cứu.........................35
3.1.3. Cơ cấu kinh tế của huyện và các xã nghiên cứu .................................................37
3.2. Tình hình sản xuất lúa và lúa TS của huyện và 3 xã nghiên cứu ..........................38
3.2.1. Một số chính sách hỗ trợ phát triển trồng lúa của địa phương...........................39
3.2.2. Tình hình sản xuất lúa của huyện 3 năm (2012-1014) .......................................40
3.2.3. Tình hình sản xuất lúa của các xã nghiên cứu trong năm 2014 .........................42
3.2.4. Tình hình sản xuất lúa Tái Sinh: ..........................................................................43
3.3. Đặc điểm nông hộ trồng lúa tại các xã điều tra ......................................................58
3.3.1. Đặc điểm của các hộ điều tra ...............................................................................58
3.3.2. Sản xuất lúa và lúa Tái sinh ở nông hộ: ...............................................................60
3.4. Kết quả quả sản xuất lúa và lúa Tái sinh tại Lệ Thủy ............................................62
3.4.1. Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa và lúa Tái sinh ...............................................62
3.4.2. Hiệu quả về mặt xã hội ..........................................................................................69
3.4.3. Hiệu quả khác .........................................................................................................75
3.5. Ý kiến đánh giá sản xuất lúa Tái sinh của nông hộ ................................................76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................82
KẾT LUẬN:......................................................................................................................82
KIẾN NGHỊ: .....................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................85
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................87

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu,

Thứ tự

Giải thích

chữ viết tắt

1

HTX

Hợp tác xã

2

DT

Diện tích

3

NS

Năng suất


4

SL

Sản lượng

5

ĐX

Đơng Xn

6

HT

Hè Thu

7

TS

Tái sinh

8

NN&PTNT

Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn


9

HTX

Hợp tác xã

10

UBND

Ủy ban nhân dân

11

SX

Sản xuất

12

BVTV

Bảo vệ thực vật

13

VNĐ

Việt nam đồng


14

KT-XH

Kinh tế - xã hội

15

KTHT

Kinh tế hợp tác

16

VH C1

Văn hóa cấp 1

17

VH C2

Văn hóa cấp 2

18

VH C3

Văn hóa cấp 3


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam qua một số năm ..................................... 6
Bảng 2-2: DT, NS, SL lúa Quảng Bình (2004 -2013)..................................................10
Bảng 3-1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện và các xã nghiên cứu....34
Bảng 3-2: Tình hình DS, LĐ, TN huyện Lệ Thủy và các xã nghiên cứu ..................36
Bảng 3-3: Cơ cấu kinh tế của huyện và của 3 xã trong năm 2014 ( %) ......................38
Bảng 3-4: DT, NS, SL lúa huyện Lệ Thủy (2012 -2014).............................................41
Bảng 3-5: DT, NS, SL lúa của các xã nghiên cứu trong năm 2014 .............................42
Bảng 3-6: Một số thông tin về SX lúa TS của huyện và các xã nghiên cứu ...............44
Bảng 3-7: Số hộ, DT, NS, SL lúa TS của huyện và các xã nghiên cứu qua 3 năm ...45
Bảng 3-8: DT, NS, SL lúa Tái sinh phân theo các loại giống chủ lực ........................47
Bảng 3-9: Máy móc, thiết bị trong sản xuất nơng nghiệp của các xã nghiên cứu ......54
Bảng 3-10: Đặc điểm nông hộ của các xã nghiên cứu ..................................................58
Bảng 3-11: DT, NS, SL lúa nông hộ ở 3 xã nghiên cứu................................................61
Bảng 3-12: Hiệu quả sản xuất lúa ĐX của nông hộ ở 3 xã nghiên cứu...........................63
Bảng 3-13: Hiệu quả sản xuất lúa HT của nông hộ ở 3 xã nghiên cứu ......................66
Bảng 3-15: So sánh hiệu quả kinh tế lúa TS so với lúa HT .......................................68
Bảng 3-16: Thu nhập lúa Tái sinh của nông hộ 3 xã nghiên cứu ................................70
Bảng 3-17: Hiệu quả xã hội của hình thức sản xuất lúa tái sinh ..................................74
Bảng 4-18: Ý kiến của nông hộ về hiệu quả sản xuất lúa TS so với vụ HT ..............77
Bảng 3-19: Ý kiến của nông hộ về kế hoạch lúa Tái sinh và lý do chuyển đổi từ lúa
HT sang t lúa TS ...............................................................................................................80

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp, hơn 80% dân số sống ở nơng thơn, vì
vậy nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn là vấn đề thời sự luôn đuợc các cấp,
các ngành quan tâm. Chưa bao giờ, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nơng thơn
lại có sức hấp dẫn các nhà nghiên cứu lí luận và thực tiễn như hiện nay.
Trong những năm gần đây, với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà
nghiên cứu nông nghiệp đã mang lại cho nền nơng nghiệp nước ta có những
chuyển biến rõ rệt, đây là nền tảng góp phần quan trọng trong chiến lược xóa đói
giảm nghèo. Với một nước đi lên từ nền nơng nghiệp nghèo nàn, ln trong tình
trạng thiếu lương thực, chúng ta đã trở thành một nước xuất khẩu hàng đầu thế
giới về lúa gạo. Thành quả này khơng chỉ nhờ vào chính sách chỉ đạo của Đảng,
nhà nước mà cịn nhờ vào khả năng ứng dụng, tìm kiếm kỹ thuật, mơ hình sản
xuất mới của người nơng dân trên khắp cả nước. Người dân Việt Nam đã không
ngừng tiếp thu và ứng dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi mới. Họ đã thử
nghiệm và chấp nhận các loại giống mới có hiệu quả kinh tế cao.
Từ sau đổi mới đến nay, nước ta đã có nhiều thành tựu đáng kể trong sản
xuất lúa gạo. Sản xuất không những đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà
cịn để xuất khẩu ra các nước trên tồn thế giới. Ngày nay, Việt Nam là một
trong hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Lệ Thủy là huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình với trên 95% dân số
sống ở khu vực nơng thơn. Có diện tích trồng lúa rất lớn, chiếm 1/3 diện tích
trồng lúa của tỉnh Quảng Bình. Tổng diện tích gieo cấy hàng năm là trên 19000
ha, năng suất trung bình đạt trên 3 tạ/sào/vụ, có vùng năng suất đạt gần 4
tạ/sào/vụ
Tuy nhiên, sản xuất lúa ngày càng gặp nhiều rủi ro do biến động thời tiết,
tình hình sâu bệnh hại lúa và thị trường đầu vào, đầu ra. Để ứng phó với những


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

thay đổi này người dân vùng trũng huyện Lệ Thủy đã chuyển đổi hình thức sản
xuất vụ lúa Hè Thu sang hình thức sản xuất lúa Tái sinh, địa phương gọi là “lúa
chét”. Sự chuyển đổi này mang tính tự phát từ kinh nghiệm sản xuất của người
dân và dần được mở rộng ra trên địa bàn huyện.
Lúa tái sinh được hiểu “là cây lúa sau khi thu hoạch vụ Đơng Xn, người
dân giữ gốc rạ lại chăm bón tiếp cho sinh trưởng như lúa mới gieo trồng”. Hiện
nay, nhiều xã đã áp dụng 100% hình thức sản xuất này điển hình như An Thủy,
Lộc Thủy, Phong Thủy, Liên Thủy, thị trấn Kiến Giang... Tuy nhiên, một số xã
vẫn tồn tại hai hình thức sản xuất lúa vụ Hè Thu và lúa tái sinh như: Mai Thủy,
Phú Thủy, Tân Thủy... Lúa tái sinh là một hình thức sản xuất lúa khá mới nhưng
đã được người nông dân áp dụng rộng rãi, diện tích sản xuất lúa Tái sinh ngày
càng tăng, làm giảm diện tích sản xuất vụ Hè Thu. Tuy nhiên, hiệu quả lúa Tái
sinh mang lại chưa rõ ràng, chưa đủ cơ sở để phát triển.
Xuất phát từ những tình hình thực tiễn trên tơi tiến hành thực hiện đề tài
“Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tái sinh ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”
Nghiên cứu này được thực hiện tại 3 xã: Phong Thủy, Lộc Thủy và Phú
Thủy, huyện Lệ Thủy. Trong đó xã Phong Thủy, Lộc Thủy là 2 xã vùng trũng,
tiên phong đi đầu trong sản xuất lúa Tái sinh, Phú Thủy là xã bán sơn địa có một
số diện tích lúa Tái sinh trên các chân ruộng cạn và có một số diện tích chưa
chuyển đổi sang sản xuất lúa Tái sinh, đang sản xuất lúa Hè Thu.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiển
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu để làm rõ hiệu quả của sản xuất lúa Tái sinh so với sản xuất
lúa Hè Thu trên các mặt kinh tế, xã hội, mơi trường.

2.2. Ý nghĩa thực tiển
Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm cơ sở để đưa ra những định hướng
phù hợp cho phát triển nông nghiệp và lúa Tái sinh trên địa bàn huyện

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: vùng sản xuất lúa Tái sinh của huyện
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong 3 năm gần đây.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả sản sản xuất lúa tái sinh của nông hộ
vùng trọng điểm lúa của huyện.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4

Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nguồn gốc cây lúa
Cây lúa là một trong những cây cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất. Căn
cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... cây lúa đã có mặt
từ 3000-2000 năm trước cơng ngun. Tuy nhiên, vẫn chưa có những tài liệu để
xác định một cách chính xác thời gian cây lúa được đưa vào trồng trọt. Cây lúa
có vai trị quan trọng trong đời sống và lịch sử phát triển của hàng triệu người
trên trái đất.

Từ trung tâm khởi nguyên là Ấn Độ và Trung Quốc, cây lúa được phát
triển về cả hai hướng Đơng và Tây. Từ đó cho đến nay, cây lúa đã được đưa vào
trồng ở khắp nơi trên trái đất, bao gồm các nước nhiệt đới, á nhiệt đới và một số
nước ôn đới. Ở Bắc bán cầu, cây lúa được trồng ở Đông bắc Trung Quốc
530Bắc cho tới Nam bán cầu ở Châu Phi, Australia 350Nam. Nhưng nó vẫn được
trồng nhiều nhất ở khu vực nhiệt đới.
Về nguồn gốc xuất xứ của cây lúa, có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến
cho rằng cây lúa được hình thành đầu tiên ở vùng Tây bắc Ấn Độ, Myanma,
Thái Lan, Việt Nam, Nam Trung Quốc, Lào. Ý kiến khác cho rằng, cây lúa bắt
nguồn gốc từ Ấn Độ... Tuy nhiên, những vùng được cho là xuất xứ nói trên đều
có đặc điểm giống nhau về điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với cây
lúa. Nơi đây đã và đang tồn tại các loại hình lúa dại có ít nhiều quan hệ với lúa
trồng. Mặt khác, các tài liệu lịch sử, đời sống văn hóa, xã hội, tập quán... của
vùng này gắn bó chặt chẽ từ lâu đời. Và nơi đây, lúa gạo được coi là nguồn
lương thực chính có liên quan đến đời sống của hàng trăm triệu người.
Về nguồn gốc thực vật, cây lúa thuộc họ hòa thảo (gramineae), chi Oryza.
Trong thực tế sản xuất hiện nay có thể chia lúa trồng thành 4 loại hình với
tiêu chẩn phân loại khác nhau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5

(1) Theo điều kiện sinh thái và vĩ độ địa lý có lúa tiên và lúa cánh;
(2) Theo mùa vụ gieo cấy trong năm và thời gian sinh trưởng có lúa chiêm
và lúa mùa;
(3) Theo điều kiện tưới và gieo cấy có lúa nước và lúa cạn;
(4) Theo chất lượng và hình dạng hạt lúa có lúa tẻ và lúa nếp, lúa hạt trịn
và lúa hạt dài.

1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Ngày nay trong cơ chế thị trường, Đảng và Nhà nước có chủ trương phát
triển kinh tế nơng nghiệp bằng việc thâm canh tăng vụ, ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong đó vấn đề tiến bộ về giống được đặc biệt
quan tâm. Trong những năm gần đây thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu
cây trồng trong nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế, Nhà nước ln khuyến khích và mong muốn sản phẩm của nơng dân
phải trở thành hàng hố và người nơng dân có thu nhập ổn định. Chuyển dịch cơ
cấu cây trồng nhất là cơ cấu giống lúa cần khuyến khích sự phát triển theo
hướng nằm trong khuôn khổ của sự kết hợp giữa 4 nhà: Nhà nước, nhà Doanh
nghiệp, nhà Khoa học và nhà Nông. Sản phẩm làm ra phục vụ cho thị trường
hay nói một cách khác sản xuất ra sản phẩm theo tiếng gọi của thị trường, đảm
bảo thu nhập cho người nông dân. Từ thủa đầu dựng nước cây lúa đã được gắn
liền với nền văn minh lúa nước trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc ta. Cùng với thời gian diện tích và năng suất lúa không ngừng
được tăng lên rõ rệt, tổng diện tích lúa của nước ta từ 4,74 triệu ha năm 1970
tăng lên 7,66 triệu ha năm 2000 và giảm dần xuống còn 7,34 triệu ha vào năm
2005. Tuy nhiên trong những năm gần đây do q trình đơ thị hố, cơng nghiệp
hố đã làm diện tích trồng lúa bắt đầu có dấu hiệu giảm về diện tích, mặc dù sản
lượng vẫn tăng do việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuâth vào sản xuất

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

làm tăng năng suất và sản lượng của lúa. Bên cạnh việc mở rộng diện tích trồng
lúa chúng ta cũng đã chú trọng đến chất lượng của lúa gạo, Giống lúa là tiền đề
của năng suất và chất lượng như Tám Ấp Bẹ, Tám xoan, Dự, nếp cái Hoa vàng,

nếp Hồ Bình, nếp Hải Phịng, Nàng Nhen, Nàng thơm Chợ Đào đã được phục
tráng và mở rộng trong sản xuất.
Bảng 2-1: Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam qua một số năm
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1970

4,740

19,0

9,00

1993

6,559

34,8


22,59

2000

7,655

42,5

32,55

2005

7,340

49,5

36,34

2006

7,320

48,9

35,80

2007

7,200


49,1

35,90

2008

7,400

52,3

38,73

2009

7,437

52,3

38,95

2010

7,514

53,2

39,98

2011


7,600

55,0

42,40

2012

7,750

56,0

43,40

2013

7,890

55,8

44,00

2014

7,800

57,7

45,00


(Nguồn: FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2014 | 18 April 2014)

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7

Cây lúa là cây trồng chính góp phần đảm bảo an ninh lương thực và xuất
khẩu qua lại nhiều nước trên thế giới. Qua bảng 2-1 và hình 2-1 ta thấy
Về diện tích: Diện tích lúa tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1970 – 1993,
tăng 1,72 triệu ha. Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích trồng lúa có xu
hướng giảm dần nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp
hố đã và đang làm cho diện tích đất nơng nghiệp nói chung và đất trồng lúa nói
riêng giảm đáng kể. Nếu so sánh năm 2000 với 2005 thì diện tích trồng lúa của
ta giảm tới 315.000 ha.
Về năng suất và sản lượng: diện tích giảm trong khi năng suất lúa và sản
lượng lúa tăng nhanh. Liên quan tới quá trình năng suất lúa tăng nhanh:
Từ 2000 đến 2011: Năng suất lúa đạt từ 4 lên 5 tấn/ha, tăng thêm 1 tấn
nữa. Nếu tính từ năm 1970 đến năm 2010 (bảng 2.4) năng suất và sản lượng lúa
ở nước ta liên tục tăng.
Năm 2011 diện tích gieo trồng lúa cả năm là 7,6 triệu ha, bình quân trong
giai đoạn 1993 - 2011 tăng 0,3%/năm, cao nhất là giai đoạn 1993 – 2000 tăng
2,3%/năm. Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh tăng năng
suất trên cùng diện tích canh tác; trong giai đoạn 2000 – 2011 năng suất lúa đã
tăng bình quân hàng năm 2,13%; năm 2011 năng suất lúa đạt 5,7 tấn/ha, tăng 1,6
tấn/ha so với năm 1993. Sản lượng lúa đã tăng 1,8%/năm trong 20 năm và năm
2011 đạt 1,032 triệu tấn, cao gần 1,5 lần so với năm 1993.
Từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI nền sản xuất nơng nghiệp của
chuyển từ kinh tế tập thể lấy Hợp tác xã nông nghiệp quản lý và điều hành kế

hoạch sản xuất, sang cơ chế lấy hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ vì vậy đã
khuyến khích người dân đầu tư về công sức tiền của cho việc chuyển dịch cơ
cấu sản xuất, thâm canh tăng vụ vì vậy sản lượng lúa của Việt Nam không
ngừng được tăng cao. Đến nay chúng ta đã giải quyết cơ bản vấn đề thiếu lương
thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và còn xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế
giới (sau Thái Lan).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8

Từ năm 1989 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo với số lượng 1,4 triệu
tấn/năm. Năm 1999 là năm xuất khẩu nhiều nhất với 4,6 triệu tấn. Ngày nay gạo
đã trở thành mặt hàng xuất khẩu, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nước. Trước
năm 1945 đồng bằng sông Hồng sản lượng lúa 2 vụ/năm là 25 – 30 tạ/ha, đồng
bằng sông Cửu Long gieo trồng vụ lúa nổi cho năng suất 11 – 15 tạ/ha và lúa
cấy đạt 15 - 20 tạ/ha. Năm 1999, vụ lúa đông xuân và vụ lúa hè thu đã cho năng
suất 80 - 100 tạ/ha. Như vậy, có thể nói, trong thời gian qua sản xuất lúa ở Việt
Nam đã đạt được khá nhiều thành công. Để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực
và giữ vị trí xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới, một vấn đề đặt ra đó là
cần thâm canh tăng vụ, tập trung nguồn lực và trí lực cho việc nghiên cứu lai tạo
ra các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện
ngoại cảnh, ít sâu, bệnh chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Nhằm
nâng cao cả về mặt giá trị xuất khẩu, chúng ta cần tiếp tục thực hiện chiến lược
phát triển lúa chất lượng cao phục vụ cho công tác xuất khẩu lúa gạo trong
những năm tiếp sau.
Trong thời gian qua, nước ta đã đạt được những thành tích tương đối nổi
bật về an ninh lương thực. Việt Nam là nước có tỷ lệ diện tích đất trên đầu người
ít nhất Châu Á(trừ Băng- la- đét) nhưng lại là nước xuất khẩu gạo lớn. “Các cột

mốc trong 22 năm xuất khẩu gạo của Việt Nam: Nếu năm 1989, Việt Nam mới
xuất khẩu được 1,37 triệu tấn gạo, thì 6 năm sau đó đến năm 1995 đã đạt số
lượng 2,05 triệu tấn. Ngay sau đó 1 năm (1996) đã tăng vọt lên 3,06 triệu tấn,
đến năm 1999, xuất khẩu gạo đạt cột mốc mới với 4,56 triệu tấn. Nhưng kể từ
sau năm 2000, số lượng xuất khẩu lại bị tụt xuống ở mốc 3,35 triệu tấn và đến
năm 2005 mới thiết lập được mốc mới là 5,2 triệu tấn. Tới năm 2009 đạt cột
mốc 6 triệu tấn, năm 2010 đạt 6,8 triệu tấn và năm 2011 đạt 7,2 triệu tấn”.
Việt Nam đóng góp trên 20% lượng gạo thương mại trên thế giới nên việc
tăng giảm lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đóng vai trị quan trọng cho an
ninh lương thực thế giới. Năm 2011, thế giới đang chứng kiến một cuộc khủng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9

hoảng lương thực có nguy cơ bùng phát trở lại sau năm 2007, khi mà giá cả
lương thực toàn cầu liên tục tăng cao từ tháng 8/2010 cho đến nay. Khủng hoảng
lương thực mà hệ lụy là số người nghèo đói, thiếu ăn gia tăng, bùng phát những
bất ổn về xã hội và nghiêm trọng hơn nữa là khủng hoảng chính trị, bạo loạn, lật
đổ xảy ra. Trong bối cảnh đó, lúa gạo được coi là “cứu cánh” trong cuộc chiến
chống lại nạn đói và đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu bởi mức ổn định về
nguồn cung và giá cả. Là một quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, Việt
Nam được kỳ vọng sẽ có đóng góp khơng nhỏ vào việc ổn định an ninh lương
thực tồn cầu. Vì vậy sản xuất lương thực trong thời kỳ đổi mới của đất nước
được Đảng ta xác định là vấn đề quan trọng để đảm bảo nhu cầu cơ bản của
nhân dân và ổn định xã hội. Cần tập trung phát triển sản xuất lương thực ở
những vùng và tiểu vùng trọng điểm, phấn đấu tăng sản lượng lương thực bình
quân đầu người, nâng cao chất lượng sản xuất và chế biến lương thực đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng, dự trữ và xuất khẩu. Sản xuất gạo trong một thập kỷ qua đã

làm cho Việt Nam có sự thay đổi lớn trong sản xuất nông nghiệp, đưa nền nơng
nghiệp bước sang giai đoạn sản xuất hàng hố, hướng tới xuất khẩu.
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Bình
Quảng bình là một tỉnh nằm ở vùng duyên hải bắc Trung Bộ, có địa hình
hẹp và dốc, tổng diện tích đất tự nhiên là 8.055 km2 . Người dân nói đây có
truyền thống trồng lúa từ lâu đời, phát triển kinh tế người chủ yếu dựa vào cây
lúa. Trong 7 huyện, thành thì huyện Lệ Thủy là vùng chun canh lúa, ln dẫn
đầu trong tồn tỉnh về diện tích, năng suất và sản lượng. Trước năm 1975, tỉnh
đã nổi tiếng với các hợp tác xã sản xuất giỏi, đạt năng suất lúa cao như Đại
Phong. Từ đó đến nay, Quảng bình ln ln quan tâm phát triển sản xuất lúa,
diện tích và năng suất lúa qua các năm có sự cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, tỉnh
thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như lũ lụt, rét đậm, rét hại, hạn hán,
vì vậy có một số năm năng suất lúa thấp.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10

Bảng 2-2: DT, NS, SL lúa Quảng Bình (2004 -2013)
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(ha)


(tạ/ha)

(tấn)

2004

48.255

46,68

225.249

2005

48.189

45,97

221.543

2006

49.188

47,14

231.827

2007


49.995

43,15

215.750

2008

50.257

46,32

226.586

2009

50.344

46,52

234.200

2010

50.357

46,63

234.814


2011

50.469

47,01

237.255

2012

50.700

47,32

239.912

2013

50.900

46,32

235.768

(Nguồn: Cục thống kê Quảng Bình, niên giám thống kê)
Qua bảng 2-2, ta thấy diện tích, năng suất và sản lượng lúa trong toàn tỉnh
khá ổn định và có chiều hướng tăng lên từ năm 2000 – 2008. Đạt được những
kết quả đó là do người dân đã áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất thâm
canh lúa và sử dụng các giống lúa cho năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả chốn
chịu như giống: HT1, IR 53, P6, P290, CH207, VN20, X21, X23, ...


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11

1.3. Tình hình nghiên cứu về lúa và lúa Tái sinh
1.3.1. Cơ sở khoa học về lúa Tái sinh
Lúa tái sinh (Ratoon Rice) còn gọi là lúa để gốc hay lúa chét. Lợi dụng
mầm ngủ còn sống trên gốc rạ sau khi thu hoạch lúa vụ trước (hay còn gọi là vụ
chính) nếu gặp điều kiện thích hợp về nước, nhiệt độ, ánh sáng và chất dinh
dưỡng các mầm đó phát triển thành nhánh tái sinh rồi trổ bơng, chín cho thu
hoạch thêm một vụ phụ.
Ưu điểm của vụ lúa tái sinh phù hợp với những vùng đất trũng, thường
bỏ hoang trong vụ mùa do ngập nước, đỡ chi phí đầu tư giống, ruộng ít cỏ, thân
lúa cứng, chịu hạn tốt, hạt ít bị lép, tiết kiệm cơng làm đất, rút ngắn thời gian
sinh trưởng nên tiết kiệm công chăm sóc và chi phí phịng trừ sâu bệnh hại,
chính vì vậy tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa ở Việt Nam
Khi Miền Nam được hồn tồn giải phóng, đất nước ta được thống nhất, cả
nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975), chúng ta đã tập trung nhiều vào
nghiên cứu cây lúa, trong đó cơng tác chọn tạo và lai tạo các giống lúa được đặc
biệt chú trọng. Nhờ các thành tựu trong nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng tăng. Chúng ta cũng đã
nhập nội một số giống lúa từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và của một số
nước khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam. Nhận rõ tầm quan trọng
của sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng, cho nên từ đại
hội Đảng lần thứ VI và các kỳ đại hội tiếp theo, ngành nông nghiệp đã được
Đảng, nhà nước quan tâm thúc đẩy đúng mức. Trong một thời gian không lâu đất
nước đang từ một quốc gia nhập khẩu lương thực, người nông dân làm ra sản

phẩm lúa gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác song quanh năm vẫn chịu cảnh
thiếu đói lương thực, nay đã trở thành một quốc gia xuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2
trên thế giới, song một vấn đề đặt ra đó là số lượng xuất khẩu nhiều nhưng giá

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

bán không cao do chất lượng gạo của việt nam cịn kém so với các nước khác như
Thái Lan. Vì thế chiến lược sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong những năm tới
và các thập niên tiếp theo là: phấn đấu đạt và duy trì sản lượng lúa hằng năm ở
mức 40 triệu tấn/năm như hiện nay, đồng thời đưa vào gieo cấy khoảng 1 triệu ha
lúa chất lượng cao để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất
khẩu gạo chất lượng cao nhằm đem lại hiệu quả kinh tế. Với điều kiện thời tiết,
khí hậu địa lý thuận lợi cho việc trồng lúa, Việt Nam được coi như là cái nôi của
nền văn minh lúa nước. Phát huy những lợi thế đó trong những năm qua thực hiện
chủ trương đổi mới của Đảng, từ nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
đến nay nền nông nghiệp nước ta được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm, coi
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và đã được đầu tư đúng mức nên năng suất và
sản lượng lúa gạo Việt Nam không ngừng được nâng cao.
Để có được một ngành nơng nghiệp như ngày nay, đã có nhiều thế hệ nhà
khoa học đóng góp cơng sức, trí tuệ để nghiên cứu ra các cơng trình khoa học
nơng nghiệp có giá trị, phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước từ những năm trước
giải phóng cho tới nay, sau thành cơng về sản lượng lúa chúng ta cần có một
cách nhìn tồn diện hơn về sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong đó vấn đề chất
lượng của lúa gạo cần đặc biệt quan tâm. Việt Nam có hàng nghìn giống lúa
được gieo trồng trong cả nước, có nhiều bộ giống tốt phù hợp với nhiều vùng
sinh thái khác nhau. Một số giống lúa chất lượng cao như giống Tám thơm, lúa
Dự, Nàng thơm, Nếp Cái Hoa Vàng, Nếp Cẩm, Nếp Tú lệ, các giống Nếp

Nương, Tẻ Nương... đã được đưa vào cơ cấu gieo cấy ở các tỉnh phía Bắc Việt
Nam. Chúng ta đã nhập và thuần hoá nhiều giống lúa tốt từ nước ngoài mà nay
đã trở thành các giống lúa đặc sản của Việt Nam có thương hiệu như: IR64 Điện
Biên, Bao Thai Định Hố, Khaodơmaly Tiền Giang.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13

1.3.3. Tình hình nghiên cứu lúa Tái Sinh ở Việt Nam
Các nghiên cứu về lúa tái sinh chưa được nhiều, ở nước ta chưa có nhiều
cơng trình nghiên cứu về lúa tái sinh được viết thành sách và cung cấp các cơ sở
khoa học cho việc sản xuất lúa tái sinh trên diện rộng.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tỉnh Phú Thọ đã tiến hành thực
hiện mơ hình lúa tái sinh sau khi gặt vụ Đông Xuân năm 2011. Quy trình kỹ
thuật để lúa tái sinh đạt năng suất cao thực hiện trên những chân ruộng lúa chính
vụ là những giống lúa lai có bộ rễ khỏe, ăn sâu, khả năng tái sinh mạnh. Trước
khi thu hoạch từ 5 - 7 ngày bón phân đợt 1 là: 3kg Urê + 2kg kali/sào (360m2),
đợt bón phân này rất quan trọng để nuôi mầm. Sau khi gặt từ 8-10 ngày bón tiếp
đợt 2, bón phân ni nhánh với lượng 1kg Urê + 2kg kali/sào. Giữ ổn định mức
nước trên ruộng nông từ 3 - 5 cm sau khi thu hoạch lúa chính vụ đến khi thu
hoạch lúa tái sinh. Gặt lúa chính vụ đúng lúc lúa chín sinh lý vừa 85 - 90% và
chiều cao gốc rạ khi gặt tốt nhất là khoảng 30 - 35cm vì cho nhiều mầm lúa tái
sinh khoẻ, có khả năng thành nhánh tái sinh lớn, tăng số bơng hữu hiệu/m2. Phun
thuốc phịng trừ sâu đục thân để diệt trừ mầm bệnh có trong gốc lúa.
Các nghiên cứu và thực tế sản xuất lúa tái sinh của Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị cho thấy năng suất lúa tái sinh cao cần chọn
giống lúa có khả năng tái sinh mạnh. Vụ lúa chính phải có nhiều gốc rạ, gốc rạ
khoẻ và có nhiều mầm sống. Phịng trừ sâu bệnh triệt để trên ruộng lúa chính vụ

để tạo được nhiều mầm khoẻ, giữ gốc rạ vụ chính tươi, xanh. Xác định thời
điểm và biện pháp thu hoạch gặt lúa chính vụ tốt nhất là đúng lúc lúa chín sinh
lý, lúa chín vừa (90 - 95% số bơng chín). Xác định chiều cao gặt lúa để gốc rạ
cao bằng 1/3 chiều cao thân cây lúa là tốt nhất (khoảng 30 - 35cm).
Kết quả bón phân trên lúa tái sinh do Sở Khoa học và Cơng nghệ Hải
Dương nghiên cứu cho thấy: để kích thích các mầm ngủ hoạt động, trước khi thu
hoạch lúa vụ chính 7 - 10 ngày tưới một lớp nước mỏng và bón đạm. Đợt bón
đạm này rất quan trọng để nuôi mầm. Năng suất lúa chét liên quan mật thiết đến

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14

đợt bón: Urê: 80 kg/ha (khoảng 3kg/sào Bắc Bộ); Super lân: 140kg/ha (khoảng
5kg/sào Bắc Bộ); Kali Clorua: 55kg/ha (khoảng 2kg/sào Bắc Bộ). Với giống lúa
lai và giống lúa chịu thâm canh có thể bón lượng phân cao hơn. Bón phân ni
nhánh: Sau khi cắt 7 ngày tiến hành bón phân ni nhánh, lượng phân bón ni
nhánh bằng 1/3 lượng phân bón ni mầm.
Trung tâm khuyến nơng và khuyến lâm Trung ương đã nghiên cứu quy
trình thâm canh lúa tái sinh vụ xuân ở đồng bằng sông Cửu Long cho những
năm trổ sớm gặp rét và áp dụng ở vùng trũng bỏ hóa vụ mùa. Khi lúa trổ gặp rét,
bị lép nhiều, cắt bỏ 2/3 cây lúa (chừa 30 cm) giữ nước ruộng lúa khơng cho trâu
bị vào ruộng, bón thêm 2 - 3 kg đạm/sào, 5 kg lân và 1 kg kali/sào cuối vụ. Sau
60 ngày có thể thu 30 - 40 tạ/ha. Trong mỗi nách lá đều có mầm nhánh ở dạng
ngủ, kích thích mầm ngủ "thức" dậy sẽ có nhánh lúa trổ như mạ non tạo ruộng
lúa trẻ. Bón thêm N tạo tỷ lệ C/N thấp, để bật nhánh ngủ.
Nghiên cứu sản xuất lúa tái sinh của Sở NN & PTNT tỉnh Vĩnh Long
với quy trình như sau: bón phân ni rạ cuối vụ Hè Thu (50kgurê/1ha trước
khi cắt gốc rạ 1 tuần), khi thu hoạch lúa Hè Thu xong thì cắt gốc rạ cịn chừa

khoảng 30cm tính từ mặt đất, sạ dặm bổ sung (từ 50 - 80 kg/ha để tăng mật
độ của lúa, hoặc có thể tỉa mạ trước khi cắt gốc rạ 5 - 7 ngày để dặm vào
đường máy (máy tuốt, máy kéo lúa) hoặc dặm ở các đống rơm nhằm đảm
bảo mật độ lúa trên ruộng.
Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã đưa
ra quy trình sản xuất lúa tái sinh sau khi thu hoạch lúa Đông Xuân, cây lúa
thu hoạch bông để lại chiều cao 2/3 cây lúa, đầu tư 2 – 3 kgN và 2 kg
kali/sào; phun thuốc phịng trừ sâu bệnh, cây lúa có chất dinh dưỡng tiếp tục
phát triển trỗ bông.
Đề tài nghiên cứu khoa học về đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển
của lúa tái sinh do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương chủ trì đã rút ra kết
luận chiều cao gốc rạ khác nhau làm cho tỷ lệ mầm ở các đốt khác nhau, ảnh

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15

hưởng rất nhiều đến năng suất lúa tái sinh. Cây lúa khi chín, dưới gốc thường có 5
mầm để thành nhánh tái sinh, mầm ở đốt trên cùng gọi là mầm 1, mầm ở đốt dưới
cùng sát đất gọi là mầm 5. Trong 5 mầm đó mầm 2 và 3 đóng góp 74,2% năng
suất lúa chét. Trong điều kiện cắt gốc rạ cao để lại cả 5 mầm thì tỷ lệ năng suất do
các mầm tạo ra như sau: mầm 1 chiếm không đáng kể, mầm 2 chiếm 32,8%, mầm
3 chiếm 41,4%, mầm 4 chiếm 20,9%, mầm 5 chiếm 4,9%. Nếu cắt gốc rạ cao
5cm, thì mầm 5 sẽ tạo ra 49,3% năng suất. Nói chung khi cắt để gốc rạ cao thời
gian sinh trưởng lúa tái sinh sẽ ngắn, năng suất cũng thấp còn khi cắt để gốc rạ
thấp thì 2 đại lượng thời gian sinh trưởng năng suất sẽ ngược lại.
Tỉnh Phú Thọ hiện có khoảng 500 ha khu ruộng trũng để thực hiện trồng
lúa tái sinh tại 10 xã của huyện Thanh Ba, kết quả cho thấy lúa tái sinh năm
2011 hạt chắc, năng suất đạt trung bình từ 70- 80 kg/sào, có nhiều hộ nơng dân ở

các xã như Sài Nga, Sơn Nga năng suất đạt 90-100 kg/sào. Tính ra mỗi hecta thu
bình qn 1.900 - 2.500kg. Chi phí đầu tư nếu bà con thực hiện đúng quy trình
kỹ thuật cũng chỉ hết 100 - 120 ngàn đồng/sào. Như vậy, mỗi sào lãi từ 350 500 ngàn đồng.
Huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình, năm 2010 có khoảng hơn 900 ha lúa tái
sinh, cao hơn năm trước gần 100ha, năng suất thống kê ước đạt 20 tạ/ha, cao
hơn so với vụ lúa tái sinh năm trước 4 tạ/ha. Nhiều hộ gia đình đầu tư phân bón,
thực hiện đúng quy trình kỹ thuật nên năng suất lúa đạt 22 - 23tạ/ha. Một số
vùng trũng ở huyện Gia Viễn, Nho Quan, thị xã Tam Điệp… nơng dân đã tích
cực áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa tái sinh. Năm 2010, tồn tỉnh đã có 2.700 ha
lúa tái sinh, năng suất bình quân lúa tái sinh đạt 18,3 tạ/ha; sản lượng đạt gần
5.000 tấn, tăng 2.300 tấn, gấp 1,8 lần so với năm 2009.
Vấn đề nghiên cứu về độ cao cắt (độ cao gốc rạ) ở vụ lúa chính có ảnh
hưởng đến thời gian sinh trưởng và năng suất của lúa tái sinh. Độ cao cắt gốc
bao nhiêu để cho nhiều mầm khoẻ, tăng số bông hữu hiệu/m2. Nếu gặt lúa để
gốc cao, thời gian thu hoạch lúa tái sinh sớm thì năng suất đạt thấp. Nếu gặt để

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


16

gốc rạ q thấp q thì có thể số lượng nhánh nhiều nhưng thời gian cây đẻ
nhánh kéo dài, đến vụ thu hoạch sẽ bị ngập úng.
Tại Quảng Bình lúa tái sinh được phát triển từ năm 1999 trở lại đây, chủ
yếu tập trung ở huyện Lệ Thủy. Do đặc điểm thời gian sinh trưởng ngắn, giảm
chi phí, dễ chăm sóc và đặc biệt là tránh được nguy cơ mất mùa vì thu hoạch
sớm trước khi lũ về nên trong những năm gần đây, diện tích lúa tái sinh ở huyện
Lệ Thủy tăng nhanh.
1.3.4. Các chủ trương và quan điểm về phát triển lúa Tái sinh
Đối với UBND tỉnh Quảng Bình: Có chủ trương ổn định sản xuất lúa Tái

sinh trên chân đất 1 vụ, diện tích Tái sinh khơng vượt quá 6.000ha để phát huy
hết hiệu quả các công trình thủy lợi được đầu tư trên địa bàn và đảm bảo an ninh
lương thực.
Đối với UBND huyện và các ban ngành của huyện Lệ Thủy: Huyện chỉ
đạo đưa người dân ở các vùng đang sản xuất lúa Tái sinh trở lại làm Hè Thu như
trước đây và ổn định diện tích sản xuất Hè thu từ 2.000 ha - 2.500ha. Theo quan
điểm của các cơ quan quản lý cấp huyện, tỉnh thì sản xuất Tái sinh chỉ có hiệu
quả nhỏ riêng đối với nơng hộ, nó ít mang lại hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả
về môi trường không lớn. Về mặt xã hội: Thu nhập xã hội giảm, sản lượng
lương thực xã hội thấp ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực, các dịch vụ
nông nghiệp giảm theo, không phát huy hết hiệu quả các cơng trình thủy lợi
được đầu tư. Đặc biệt, sản xuất lúa Tái sinh làm ảnh hưởng đến việc đưa tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng như không thay đổi giống, hạn chế việc cơ
giới hóa trong khâu gặt lúa vụ Đơng Xn, trên diện tích làm vụ Tái sinh thì khó
đưa máy gặt liên hợp vào chân ruộng, vì máy gặt liên hợp sẽ làm hư hỏng tồn
bộ gốc rạ. Về mặt môi trường: Sản xuất lúa Tái sinh thì ruộng sẽ khơng trải qua
q trình là đất, cày ải làm nhuyển nên sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển ở
vụ sau.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


17

Theo các cán bộ phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, sản
xuất lúa Tái sinh sẽ không mang lại hiệu quả cao bằng vụ Hè Thu nếu vụ Hè
Thu được đầu tư đúng mức và giá lúa trên thị trường cao. Huyện khơng có quyết
định khơng cho sản xuất lúa Tái sinh, quan điểm chỉ đạo của huyện về vấn đề
này: các vùng có đủ điều kiện để sản xuất lúa Tái sinh thì cho phép nơng dân
làm. Cịn lại những vùng có điều kiện sản xuất lúa Hè Thu mà đang làm Tái sinh

thì nên chuyển sang làm Hè Thu và sản xuất phải dựa vào quy hoạch cụ thể.
Theo ơng Nguyễn Văn Nghĩa, phó trưởng phịng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn “chủ trương của huyện là đầu tư, thâm canh phát triển lúa Tái
sinh trên chân ruộng 1 vụ và ổn định diện tích từ 5.800 ha đến 6.000 ha lúa Tái
sinh; không sản xuất lúa tái sinh trên chân ruộng 2 vụ, ổn định diện tích Hè Thu
từ 2.000 ha đến 2.500 ha. Tuy nhiên, người dân vẫn tự phát sản xuất lúa Tái sinh
với diện tích trên 8.500 ha là một con số quá lớn, làm ảnh hưởng đến sản lượng
lúa của toàn huyện. Trong những năm tới, huyện tiếp tục có chủ trương vận
động người dân làm Hè Thu. Huyện sẽ hỗ trợ về kỹ thuật, giống, thủy lợi và có
phương án tiêu thụ sản phẩm lúa Hè Thu”.
Theo ơng Hồng Văn Hải, trưởng trạm Khuyến nông của huyện Lệ Thủy:
Sản xuất lúa Tái sinh mang lại hiệu quả đối với bản thân người nông dân, tuy
nhiên thu nhập xã hội và mức độ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất giảm. Những chân đất cao, không phù hợp với sản xuất lúa Tái sinh thì nên
làm Hè Thu, chúng tôi sẽ hỗ trợ người dân về kỹ thuật, thử nghiệm và đưa các
giống mới có năng suất cao, phù hợp với từng địa phương vào sản xuất.
1.4. Hiệu quả sản xuất lúa
1.4.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả
Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ các mối liên hệ giữa kết quả thực
hiện với các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có
kết quả đó trong điều kiện nhất định.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


18

Đối với các phương án hành động khác nhau, hiệu quả chính là chỉ tiêu
để phân tích, đánh giá và lựa chọn chúng.
Hiệu quả được biểu hiện theo nhiều góc độ khác nhau, vì vậy hình thành

nhiều khái niệm khác nhau: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi
trường, hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối.
a, Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động
kinh tế, là thước đo trình độ quản lý và trình độ tổ chức của các doanh nghiệp.
Theo GS.TS Ngơ Đình Giao: “ Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi
sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước.” TS Nguyễn Tiến Mạnh lại cho rằng “Hiệu quả kinh tế là phạm
trù khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để được mục tiêu đã
xác định”.
Vì vậy, ta hiểu rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện
tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực và trình độ, chi phí các nguồn lực đó trong q trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Hiệu quả kinh tế biểu hiện tính hữu hiệu về kinh tế của việc sử dụng các
loại vật tư, lao động, tiền vốn ... trong sản xuất kinh doanh, nó chỉ ra mối quan
hệ giữa các lợi ích kinh tế mang lại với chi phí bằng tiền trong mỗi kỳ kinh
doanh. Lợi ích kinh tế càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ tổng hòa giữa hai yếu tố hiện vật và giá
trị trong việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất. Nói cách khác, hiệu quả kinh
tế là hiệu quả đạt được trong việc sử dụng hai yếu tố cơ bản trong sản xuất kinh
doanh. Hai yếu tố đó là:
- Yếu tố đầu vào: Chi phí trung gian, lao động sống, khấu hao tài sản, thuế...

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


19

- Yếu tố đầu ra: Sản lượng và giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất, thu nhập,

giá trị gia tăng, lợi nhuận...
Hiệu quả là đại lượng vật chất được tạo ra có mục đích của con người. Có
rất nhiều các chỉ tiêu, các nội dung để đánh giá kết quả. Điều quan trọng là khi
đánh giá kết quả ta cần xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào và mất chi
phí bao nhiêu.
Trên bình diện xã hội, các chi phí bỏ ra để đạt một kết quả nào đó chính là
hao phí lao động xã hội. Nên thước đo của các hoạt động là mức độ tối đa hóa
trên đơn vị hao phí lao động xã hội tối thiểu.
Đối với phạm vi đề tài này, tôi tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế của sản
xuất lúa tái sinh. Bên cạnh đó cịn đánh giá hiệu quả về xã hội và môi trường.
b, Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hữu ích về mặt xã hội
và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó đánh giá chủ yếu về mặt xã hội của
hoạt động sản xuất. Các loại hiệu quả có liên quan chặt chẽ với hiệu quả kinh tế
và biểu hiện mục tiêu hoạt động của con người.
c, Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trường do hoạt
động sản xuất gây ra như: xói mịn, ô nhiễm đất, không khí, bệnh tật…Việc xác
định hiệu quả mơi trường là tương đối khó. Trong ba loại hiệu quả trên thì hiệu
quả kinh tế đóng vai trị quyết định và nó được đánh giá đầy đủ khi kết hợp với
hiệu quả xã hội và môi trường.
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
a. Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu thời tiết là yếu tố quan trọng nhất của điều kiện sinh thái có ảnh
hưởng lớn nhất và thường xuyên nhất tới quá trình sinh trưởng và phát triển của

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



×