Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TÓM TẮT LUẬN VĂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.65 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG

---------------

Tác giả:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60340102

Người hướng dẫn khoa học:


Vĩnh Long, năm 2018


3

PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Đặt vấn đề
Công tác giáo dục nghề nghiệp luôn là mối quan tâm của nhiều người nhất. Đối
với những nước đang phát triển như Việt Nam, để vươn tới một nền giáo dục tiên tiến,
hiện đại, cập nhật là điều kiện cần thiết để đi đến phát triển kinh tế lâu dài và bền vững.
Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước thời kỳ này


thì nguồn nhân lực luôn là nhân tố quyết định.
Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là lực lượng lao động lành nghề, trong đó cơng tác đào tạo nghề đã cung cấp
một lượng không nhỏ. Trong những năm qua, Việt Nam luôn ở tình trạng “Thừa thầy,
thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình ln mong muốn con mình được theo học ở
bậc Đại học. Chất lượng tay nghề của lao động còn thấp, chưa ngang tầm với khu vực,
chưa đáp ứng được nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vẫn cịn khoảng cách giữa
trình độ tay nghề của học sinh học nghề mới ra trường và nhu cầu của các doanh nghiệp.
Trong khi đó học sinh phổ thơng chưa được hướng nghiệp một cách khoa học, chưa thấy
được sự cần thiết về kỹ năng nghề từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Mặt khác; do công tác đào tạo nghề ở nước ta nói chung và tại An Giang nói riêng
cịn kém, tồn tại nhiều hạn chế bất cập, tình trạng đào tạo nghề và học nghề cịn mang
tính tự phát, manh mún, chạy theo thành tích, số lượng mà không quan tâm đến chất
lượng đào tạo, một số cơ sở đào tạo khơng đủ diện tích, trang thiết bị dạy nghề cũ kỹ, lạc
hậu, giáo viên cơ hữu và cán bộ quản lý vừa thiếu vừa yếu về năng lực chun mơn,
chương trình đào tạo khơng theo kịp sự thay đổi kinh tế xã hội.... Do đó để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa thì trước
hết chúng ta cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, cung cấp cho xã hội một lực lượng
lao động có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật tốt, phát huy tối đa khả


4

năng làm việc, khả năng sáng tạo và thích ứng với mọi môi trường làm việc, tạo điều kiện
phát triển toàn diện nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu xã hội.

1.2 Tính cấp thiết của đề tài
An Giang có dân số toàn tỉnh là 2.159.900 người, mật độ dân số 611 người/km².
Đây là tỉnh có dân số đơng nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 30.7% dân số sống ở
đô thị và 69.3% dân số sống ở nông thơn. Tồn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với

114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh. Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 86.592
người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân
số tồn tỉnh; trong đó có 16.838 hộ với dân số khoảng 80.000 người (chiếm gần 92%
tổng số dân tộc Khmer tồn tỉnh); Dân tộc Chăm có 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ
gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số tồn tỉnh; Dân
tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc thiểu số
và chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh. Nên việc đào tạo nghề rất cần thiết vì với loại hình
đào tạo này phù hợp với người dân tộc, nắm bắt được tình hình đó thì tỉnh đã thành lập
trường trung cấp nghề dân tộc nội trú An Giang. Trường được thành lập chủ yếu đào tạo
nghề cho người dân tộc trên địa bàn tỉnh góp phần phát triển kinh tế cho người dân tộc
sống trên địa bàn tỉnh. Lãnh đạo trường hiểu rõ được tầm quan trọng của mình nên trong
những năm qua nhà trường ln phấn đấu để phát triển, tiến bộ hơn, để cho ra xã hội
những nhân lực có tay nghề cao phục vục cho sự phát triển của tỉnh nhà. Trước tình hình
đó thì để sự thành cơng của nhà trường được tiếp tục duy trì và phát triển hơn nữa thì cần
có nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tào nghề của trường. Nên tác giả quyết định chọn
đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân
Tộc Nội Trú An Giang” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ của mình.

2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.
Bùi Hồng Đăng, 2015, Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề
cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định.
Bùi Thị Ngọc Thoa, 2017, Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.


5

Ngô Phan Anh Tuấn, 2013, Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghề
công lập vùng Đông Nam bộ.
Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2016, Đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 2006-2012).
Trịnh Duy Oánh, 2015, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí
Minh trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.

3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
3.1 Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu tổng quát: Hệ thống cơ sở lý luận và phân tích thực trạng chất lượng
đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang. Từ đó đề xuất một
số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội
Trú An Giang
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống lý thuyết về chất lượng đào tạo nghề và các chỉ tiêu đánh giá
chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang;
+ Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề
Dân Tộc Nội Trú An Giang;
+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường
Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang.

3.2 Nội dung nghiên cứu
4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phươnng pháp luận
Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu nhằm tổng hợp một số tài liệu
liên quan đến công tác đào tạo và chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo nói chung và
Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang nói riêng.

4.2 Phương pháp nghiên cứu
Thứ nhất, Đối tượng


6


- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang.
- Đối tượng khảo sát: Giáo viên, cựu học viên và nhà sử dụng lao động có sử dụng
học viên của trường.
Thứ hai, Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Trung Cấp Nghề
Dân Tộc Nội Trú An Giang;
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu chỉ tập trung vào việc phân tích các tiêu chí đánh
giá chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang
thông qua việc phỏng vấn giáo viên, học viên và nhà sử dụng lao động.
- Phạm vi về thời gian:
Số liệu thứ cấp được thu thập trong ba năm: 2015 – 2017
Số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2018.
Thứ ba, phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: Được thu thập tại trường thông qua các báo cáo kết quả đào tạo
của nhà trường, phịng tài chính, phịng đào tạo, phịng quản sinh, kí túc xá.
- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng bảng câu hỏi được thiết kế sẵn với các đối
tượng khảo sát là giáo viên của nhà trường, cựu học viên và người sử dụng lao động.
Thứ tư, phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu
Đối với cựu học viên phỏng vấn 150 cựu học viên theo phương pháp thuận tiện.
Về phía nhà sử dụng lao động thì chọn ra 20 doanh nghiệp có sử dụng học viên sau khi ra
trường của trường bằng phương phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Tương tự như nhà sử
dụng lao động tác giả cũng chọn ra 20 giáo viên để phỏng vấn bằng phương phương pháp
chọn mẫu thuận tiện.
Thứ năm, Phương pháp xử lý số liệu


7


- Phương pháp thống kê mô tả; Kiểm định Cronbach’S Alpha; Phân tích bảng chéo
Crosstabs; Phân tích Anova:

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Về lý luận: Luận văn làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về chất lượng đào tạo và
nâng cao hiệu quả đào tạo nghề. Góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm về hiệu quả của
hoạt động đào tạo nghề.
- Về thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng về chất lượng đào tạo nghề tại
Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang. Đề xuất một số giải pháp nâng cao
chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang.

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Đánh giá thực trạng về chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung Cấp
Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung
Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang
Phần kết luận và kiến nghị
-

Kết luận

-

Kiến nghị

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
Như chúng ta đã biết đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực cho xã hội. Bên cạnh đó muốn đào tạo ra được một nguồn nhân lực có
chất lượng cao thì địi hỏi các trường đào tạo nghề phải có chất lượng đào tạo cao. Trong
chương này tác giả trình bày các lý thuyết xoay quanh về chất lượng đào tạo nghề với các
nội dung như: Các khái niệm về nghề, Khái niệm về đào tạo nghề,…các đặc điểm đào tạo
nghề, đánh giá chất lượng đào tạo nghề.


8

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ
1.1.1 Khái niệm về nghề
Theo vi.wikipedia.org nghề là một việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để
duy trì và phát triển cuộc sống cho mỗi người. Nghề không đơn giản chỉ để kiếm sống mà
còn là con đường để chúng ta thể hiện và khẳng định giá trị của bản thân. Nghề là một
lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri
thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng
được những nhu cầu của xã hội. Nghề bao gồm nhiều chuyên môn. Chuyên môn là một
lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần
của mình làm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) hoặc
giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách là những phương
tiện sinh tồn và phát triển của xã hội.

1.1.2 Khái niệm về đào tạo nghề
Theo Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, đào tạo nghề nghiệp là
hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết
cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khóa
học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Hay nói theo cách khác, đào tạo nghề là q

trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát triển
một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm
đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp và nhu
cầu bản thân người học nghề.

1.1.3 Đặc điểm của đào tạo nghề
Thứ nhất, người lao động ở nơng thơn được tham gia chương trình đào tạo nghề
của Chính phủ ban hành.
Thứ hai, kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề được lấy từ ngân sách trung ương, địa
phương, doanh nghiệp.
Thứ ba, đào tạo nghề phải gắn với giải quyết việc làm cho người lao động.


9

Thứ tư, đào tạo nghề hướng tới từng bước xoá bỏ sự cách biệt cứng nhắc giữa khu
vực nông thôn và khu vực thành thị, giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
Thứ năm, sự liên kết giữa các bên tham gia ở tất cả các khâu của đào tạo nghề.
Thứ sáu, từng bước thay đổi những định hướng giá trị nghề nghiệp trong đó kết
hợp hài hồ giữa lợi ích, nhu cầu cá nhân và xã hội.
Thứ bảy, chuyển dần từ đào tạo nghề một lần sang đào tạo, bồi dưỡng liên tục,
suốt đời.

1.1.4 Chất lượng đào tạo
1.1.5 Chất lượng đào tạo nghề
Từ Điển giáo dục học đưa ra khái niệm: “Chất lượng đào tạo nghề là kết quả của
quá trình ĐTN được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị
sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu,
chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể”.


1.1.6 Chuẩn chất lượng trong đào tạo nghề
1.1.7 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề
1.2 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT
TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
1.4 QUI TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.4.1 Xác lập chuẩn mực của hệ thống chất lượng đào tạo
1.4.2 Xây dựng một số qui trình cần thiết để quản lí hệ thống chất lượng đào
tạo
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CÔNG LẬP
Cơ chế quản lí nhà nước về dạy nghề; Sự phát triển của khoa học công nghệ; Nhận
thức của xã hội về đào tạo nghề; Xu hướng hội nhập quốc tế.

1.6 XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO VÀ CÁC QUI TRÌNH CẦN THIẾT ĐỂ QUẢN LÍ HỆ THỐNG
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
1.6.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đầu ra


10

1.6.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đầu vào
1.6.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng q trình đào tạo
1.6.4 Các tiêu chí đánh giá các qui trình cần thiết để quản lí hệ thống chất
lượng đào tạo
1.7 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG
Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc

Nội Trú An Giang
Stt
I
1
2
3
II
1
2
3
III
5
6
7
IV
1
2
3
4
5
V

Nội dung
Chương trình đào tạo
Cụ thể hóa chương trình đào tạo thành các mơ đun giảng dạy
Có đầy đủ và cơng khai chương trình các nghề TTDN đang đào
tạo
Định kì cập nhật, bổ sung điều chỉnh chương trình
Cán bộ quản lí và giáo viên
Mức độ đạt chuẩn về bằng cấp và kinh nghiệm của CBQL

Mức độ đạt chuẩn về sư phạm và sự thành thạo kĩ năng nghề của
GV
GV chú trọng dạy thực hành, phát huy kinh nghiệm sẵn có của
HV
Thiết bị, vật tư dạy nghề
Số lượng thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực hành theo
chương trình
Chủng loại thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề đào tạo
Cung ứng kịp thời, đầy đủ vật tư giảng dạy
Chất lượng đầu ra
Mức độ đáp ứng về kiến thức, kĩ năng nghề của học viên (HV)
theo yêu cầu của DN
Mức độ đáp ứng về tính kỉ luật và tác phong của HV theo yêu
cầu của DN
Khả năng áp dụng được kiến thức, kĩ năng của HV để nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
Khả năng tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ của HV tốt
nghiệp
Khả năng học tiếp để nâng cao kiến thức, kĩ năng nghề của HV
tốt nghiệp
Chất lượng đầu vào

Nguồn
Bùi Hồng Đăng
(2015)
Bùi Thị Ngọc Thoa
(2017)
Ngô Phan Anh Tuấn.
(2013)
Bùi Hồng Đăng

(2015)
Bùi Thị Ngọc Thoa
(2017)
Ngô Phan Anh Tuấn.
(2013)
Bùi Hồng Đăng
(2015)
Bùi Thị Ngọc Thoa
(2017)
Ngô Phan Anh Tuấn.
(2013)

Bùi Hồng Đăng
(2015)
Bùi Thị Ngọc Thoa
(2017)
Ngô Phan Anh Tuấn.
(2013)

Bùi Hồng Đăng


11

1
2
3
4
5
VI

1
2
3

Mục tiêu đào tạo được cụ thể hóa thành chuẩn đầu ra trong các
chương trình nghề đào tạo
Mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
địa phương
Mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của
trung tâm
Chuẩn đầu vào của các chương trình nghề đào tạo phù hợp với
yêu cầu sử dụng lao động của địa phương và doanh nghiệp;
Mục tiêu đào tạo được cụ thể hóa thành chuẩn đầu ra trong các
chương trình nghề đào tạo
Chất lượng chương trình đào tạo
Qui chế hoạt động được phê duyệt phù hợp với hoạt động của
TTDN
Bộ phận, bộ mơn có sự phối hợp thực hiện cơng việc có hiệu quả
Đánh giá chất lượng CBQL,GV định kì theo hiệu quả cơng việc

(2015)
Bùi Thị Ngọc Thoa
(2017)
Ngô Phan Anh Tuấn.
(2013)

Bùi Hồng Đăng
(2015)
Bùi Thị Ngọc Thoa
(2017)

Ngô Phan Anh Tuấn.
(2013)
(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Chương 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG
Chất lượng đào tạo nghề tại An Giang đóng vai trị quan trọng trong việc cung ứng
nguồn nhân lực cho tỉnh. Trong đó nổi bậc nhất là Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội
Trú An Giang. Trường cho ra đời nhiều nhân lực có tay nghề cao, điều đặc biệt hơn
những nhân lực này là người dân tộc là chủ yếu. Trên cơ sở đó trong chương này tác giả
trình bày một số nội dung phản ánh lên thực trạng đào tạo nghề của trường. Từ đó đưa ra
những kết quả đạt được và những hạn chế cũng như các nguyên nhân gây ra hạn chế đó.

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH AN GIANG
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.2. Đào tạo nghề ở An Giang
2.2 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ
AN GIANG
2.2.1 Giới thiệu chung
2.2.2 Cơ cấu tổ chức
2.2.3 Tình hình nhân sự


12

Cơ cấu nhân sự tốt thì sẽ góp phần tạo nên hiệu quả trong hoạt động và cơ cấu
nhân sự của Trường được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang
Trình độ đào tạo


Nam

Nữ

Tổng số

Tiến sĩ

0

0

0

Tỷ lệ
0,00

Thạc sĩ

01

02

03

9,68

Đại học


14

08

22

70,97

Cao đẳng

04

02

06

19,35

Tổng số

19

100,00
12
31
(Nguồn: Phòng Hành Chánh Tổ Chức)

2.2.4 Ngành nghề một số ngành nghề của trường đang đào tạo
Bảng 2.2: Tổng hợp nhân số chuyên ngành đào tạo của trường
Số TT


Tên nghề

Mã nghề

Quy mô tuyển sinh

01

Trồng cây lương thực, thực phẩm

5620112

60

02

Bảo vệ thực vật

5620116

60

03

Cơ điện nông thôn

5520262

100


04

Hàn

5520123

60

05

Điện công nghiệp

5520227

60

06

Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính

5480102

60

07

Quản trị mạng máy tính

5480209


60
(Nguồn: Phịng Đào tạo)

2.2.5 Cơng tác quản lý tài chính
2.3 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG
2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG
2.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo
2.4.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về chương trình đào tạo


13

Mức độ

Rất
khơng tốt

Khơn
g
tốt

Trung
hịa

Tốt

Rất

tốt

Trung
bình

PValue

Sig.
Anov
a

CTĐT1: Cụ thể hóa chương trình đào tạo thành các mơ đun giảng dạy
CHV
1
21
73
51
4
3,24
GV
0
4
7
9
0
3,25
0,846
NSD
0
2

12
6
0
3,20
Tổng
1
27
92
66
4
3,24
CTĐT2: Có đầy đủ và cơng khai chương trình các nghề TTDN đang đào tạo
CHV
2
24
73
49
2
3,17
GV
1
1
9
9
0
3,30
0,477
NSD
0
4

11
4
1
3,10
Tổng
3
29
93
62
3
3,17
CTĐT3: Định kì cập nhật, bổ sung điều chỉnh chương trình
CHV
28
71
49
2
3,17
GV
2
11
6
1
3,30
0,639
NSD
4
12
4
0

3,00
Tổng
34
94
59
3
3,16
(Ghi chú: CHV: Cựu học viên; GV: Giáo viên; NSD: Nhà sử dụng lao động)

0,971

0,686

0,426

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn)

2.4.2.2 Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên
Mức độ

Rất
khơng tốt

Khơn
g
tốt

Trung
hịa


Tốt

Rất
tốt

Trung
bình

PValue

Sig.
Anov
a

CBGV1: Mức độ đạt chuẩn về bằng cấp và kinh nghiệm của CBQL
CHV
0
6
62
74
8
3,56
GV
0
0
6
13
1
3,75

0,732 0,456
NSD
0
0
10
9
1
3,55
Tổng
0
6
78
96
10
3,58
CBGV2: Mức độ đạt chuẩn về sư phạm và sự thành thạo kĩ năng nghề của GV
CHV
0
4
62
77
7
3,58
GV
0
0
8
8
4
3,80

0,224 0,288
NSD
0
1
9
9
1
3,50
Tổng
0
5
79
94
12
3,59
CBGV3: GV chú trọng dạy thực hành, phát huy kinh nghiệm sẵn có của HV
CHV
0
4
63
77
6
3,57 0,932 0,590
GV
0
0
8
11
1
3,65



14

NSD
0
1
10
8
1
3,45
Tổng
0
5
81
96
8
3,56
(Ghi chú: CHV: Cựu học viên; GV: Giáo viên; NSD: Nhà sử dụng lao động)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn)

2.4.2.3 Thiết bị, vật tư dạy nghề
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về Thiết bị, vật tư dạy nghề
Mức độ

Rất
khơng tốt

Khơn
g

tốt

Trung
hịa

Tốt

Rất
tốt

Trung
bình

PValue

Sig.
Anov
a

TBVT1: Số lượng thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực hành theo chương trình
CHV
3
30
80
33
4
3,03
GV
0
5

9
5
1
3,10
0,745
NSD
0
4
8
8
0
3,20
Tổng
3
39
97
46
5
3,06
TBVT2: Chủng loại thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề đào tạo
CHV
4
30
82
32
2
2,99
GV
0
9

6
4
1
2,85
0,009
NSD
0
2
10
5
3
3,45
Tổng
4
41
98
41
6
3,02
TBVT3: Cung ứng kịp thời, đầy đủ vật tư giảng dạy
CHV
2
31
76
35
6
3,08
GV
0
8

4
7
1
3,05
0,075
NSD
0
4
6
10
0
3,30
Tổng
2
43
86
52
7
3,10
(Ghi chú: CHV: Cựu học viên; GV: Giáo viên; NSD: Nhà sử dụng lao động)

0,653

0,031

0,516

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn)

2.4.2.4 Về chất lượng đầu ra

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về chất lượng đầu ra
Khơn
Sig.
Trung
Rất
Trung
PMức độ
g
Tốt
Anov
hịa
tốt
bình
Value
tốt
a
CLDR1: Mức độ đáp ứng về kiến thức, kĩ năng nghề của học viên (HV) theo yêu cầu
của DN
CHV
1
28
70
47
4
3,17 0,790 0,576
GV
0
2
10
8

0
3,30
NSD
0
3
13
4
0
3,05
Rất
không tốt


15

Tổng
1
33
93
59
4
3,17
CLDR2: Mức độ đáp ứng về tính kỉ luật và tác phong của HV theo yêu cầu của DN
CHV
1
32
75
36
6
3,09

GV
0
2
11
6
1
3,30
0,627 0,477
NSD
0
1
14
5
0
3,20
Tổng
1
35
100
47
7
3,13
CLDR3: Khả năng áp dụng được kiến thức, kĩ năng của HV để nâng cao năng suất
lao động và chất lượng sản phẩm
CHV
2
29
67
47
5

3,16
GV
1
3
10
6
0
3,05
0,892 0,825
NSD
0
4
10
6
0
3,10
Tổng
3
36
87
59
5
3,14
CLDR4: Khả năng tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ của HV tốt nghiệp
CHV
1
39
54
52
4

3,13
GV
0
4
11
5
0
3,05
0,401 0,448
NSD
0
1
11
8
0
3,35
Tổng
1
44
76
65
4
3,14
CLDR5: Khả năng học tiếp để nâng cao kiến thức, kĩ năng nghề của HV tốt nghiệp
CHV
2
26
78
42
2

3,11
GV
0
3
12
5
0
3,10
0,993 0,967
NSD
0
3
11
6
0
3,15
Tổng
2
32
101
53
2
3,11
(Ghi chú: CHV: Cựu học viên; GV: Giáo viên; NSD: Nhà sử dụng lao động)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn)

2.4.2.5 Về chất lượng đầu vào
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về chất lượng đầu vào
Khơn
Sig.

Trung
Rất
Trung
PMức độ
g
Tốt
Anov
hịa
tốt
bình
Value
tốt
a
CLĐV1: Mục tiêu đào tạo được cụ thể hóa thành chuẩn đầu ra trong các chương
trình nghề đào tạo
CHV
0
5
66
70
9
3,55
GV
0
1
7
12
0
3,55
0,574 0,435

NSD
0
0
6
13
1
3,75
Tổng
0
6
79
95
10
3,57
CLĐV2:Mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương
CHV
0
2
66
77
5
3,57 0,583 0,211
GV
0
0
7
13
0
3,65
NSD

0
0
5
14
1
3,80
Rất
không tốt


16

Tổng
0
2
78
104
6
3,60
CLĐV3: Mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của trung tâm
CHV
0
3
60
80
7
3,61
GV
0
1

8
10
1
3,55
0,900 0,545
NSD
0
0
6
13
1
3,75
Tổng
0
4
74
103
9
3,62
CLĐV4: Chuẩn đầu vào của các chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu sử
dụng lao động của địa phương và doanh nghiệp
CHV
0
5
62
78
5
3,55
GV
0

0
12
8
0
3,41
0,577 0,293
NSD
0
0
7
12
1
3,70
Tổng
0
5
81
98
6
3,55
CLĐV5: Mục tiêu đào tạo được cụ thể hóa thành chuẩn đầu ra trong các chương
trình nghề đào tạo
CHV
0
2
67
74
7
3,57
GV

0
1
5
14
0
3,65
0,269 0,768
NSD
0
0
7
13
0
3,65
Tổng
0
3
79
101
7
3,59
(Ghi chú: CHV: Cựu học viên; GV: Giáo viên; NSD: Nhà sử dụng lao động)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn)

2.4.2.6 Về chất lượng đào tạo
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về tiêu chí chất lượng quá trình đào tạo
Mức độ

Rất
khơng tốt


Khơn
g
tốt

Trung
hịa

Tốt

Rất
tốt

Trung
bình

PValue

Sig.
Anov
a

CLĐT1: Qui chế hoạt động được phê duyệt phù hợp với hoạt động của TTDN
CHV
2
24
68
51
5
3,22

GV
0
5
10
4
1
3,05
0,727
NSD
0
6
9
5
0
2,95
Tổng
2
35
87
60
6
3,17
CLĐT2: Bộ phận, bộ mơn có sự phối hợp thực hiện cơng việc có hiệu quả
CHV
1
22
75
46
6
3,23

GV
1
5
12
2
0
2,75
0,081
NSD
0
7
10
3
0
2,80
Tổng
2
34
97
51
6
3,13
CLĐT3: Đánh giá chất lượng CBQL,GV định kì theo hiệu quả cơng việc
CHV
2
25
70
44
9
3,22 0,281

GV
0
7
9
4
0
2,85

0,283

0,004

0,052


17

NSD
1
7
7
4
1
2,85
Tổng
3
39
86
52
10

3,14
(Ghi chú: CHV: Cựu học viên; GV: Giáo viên; NSD: Nhà sử dụng lao động)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn)

2.5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ
2.5.1 Kết quả đạt được
Từ đánh giá của Nhà sử dụng lao động, Cựu học viên và Giáo viên cho thấy nhà
trường đã đạt được những kết quả nhất định đó là nhà trường đã xây dựng được đội ngũ
cán bộ quản lí và giáo viên có nâng lực về tài và chất. Đồng thời nhà trường đã cơ bản
xây dựng một chuẩn đầu vào cho mình hết sức hợp lý được nhiều đối tượng khảo sát
đánh giá cao.
Trường đào tạo có mục tiêu, nhiệm vụ tương đối phù hợp kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của trường và mục tiêu,
nhiệm vụ này đã được thể hiện thành mục tiêu cụ thể trong các chương trình nghề đào
tạo.
Chương trình đào tạo của trường được xây dựng và được cơng khai rộng rãi. Các
chương trình này đã được cụ thể hóa thành các mơ đun giảng dạy. Trong q trình giảng
dạy và tham quan thực tế ở các doanh nghiệp, đã có nhiều giáo viên đề xuất chỉnh sửa và
tham gia xây dựng chương trình.
Về cơng tác tổ chức và quản lí : Trường đã tiến hành mơ tả đầy đủ công việc,
nhiệm vụ, quyền hạn từng bộ phận. Trường đã thực hiện rất tốt việc lập kế hoạch, tổ chức
giảng dạy theo đúng tiến độ và lịch giảng dạy đã đề ra và các GV đã biết áp dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy.
Hiệu suất đào tạo cao số lượng học viên tăng lên theo năm, tỷ lệ học viên sau khi
ra trường có việc làm có số lượng cao.
Ngoài ra được sự quan lãnh chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện Tri Tôn, Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi để trường thực hiện
hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đa dạng hóa hình thức tun truyền trong cơng tác tuyển sinh,



18

thưc hiện tinh giản biến chế, sắp xếp bộ máy tổ chức. Tỉ lệ học viên bỏ học giảm. Công
tác giới thiệu việc làm cho học viên sau khi tốt nghiệp được tăng cường. Tập thể đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên có tinh thần đồn kết, nhiệt tình, quyết tâm và tích cực trong
cơng tác đào tạo, quản lý học viên.

2.5.2 Hạn chế
Chương trình đào tạo của nhà trường chưa thật sự thuyết phục và phù hợp với mục
tiêu, yêu cầu của Nhà sử dụng lao động.
Thiết bị, vật tư dạy nghề được đầu tư mua sắm hàng năm để phục vụ cho công tác
giảng dạy nhưng chưa mang lại hiệu suất phục vụ cao chỉ mang tính mơ phỏng cao.
Chất lượng đầu ra lượng đầu ra cịn chịu nhiều ảnh hưởng bởi của việc đào tạo
truyền thống chấm điểm dựa trên bài kiểm tra thi tốt nghiệp.
Chất lượng đào tạo lượng đào tạo chưa cao, chủ yếu là dựa trên lý thuyết thực hiện
cho đầy đủ đúng quy định chưa mang tính chuyên sâu và chuyên nghiệp.

2.5.3 Nguyên nhân
Thứ nhất, do tâm lý chung người dân muốn cho con em học đại học, nhận thức về
việc học nghề còn hạn chế.
Thứ hai, chất lượng đầu vào của học viên học nghề còn hạn chế.
Thứ ba, cơ chế chính sách giải quyết việc làm cho học viên cịn nhiều bất cập:

Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG
Từ việc phân tích thực trạng cho thấy chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung
Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang còn một số hạn chế nhất định. Nên Trường cần có
những giải pháp để khắc phục những hạn chế này và nội dung chính của chương này chủ
yếu trình bày nội dung các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường

Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang.

3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
3.1.1 Mục tiêu


19

3.1.2 Phương hướng
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG
3.2.1 Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo
Khi xây dựng chương trình ngồi việc hướng về ba khía cạnh trên thì trường cần
xem xét xây dựng theo trình độ, kịp thời, phù hợp và cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng
yêu cầu của thị trường lao động.
Thường kiểm tra theo định kỳ chương trình đào tạo nhằm kịp thời cập nhật, bổ
sung điều chỉnh chương trình cho phù hợp với tình hình thực tế như hiện nay.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về nhưng công nghệ cũng như khoa học mới phát
minh để đưa vào chương trình giảng dạy cho kịp với sự phát triển của xã hội. Nhằm bổ
sung kiến thức kịp thời cho học viên của mình.
Chương trình đào tạo nên cơng khai trên tất cả các kênh thông tin của nhà trường
nhằm để mọi người xem và góp ý để kịp thời phát hiện những thiếu sót và sửa chữa mới.
Nhằm cung cấp cho học viên một chương trình học có chất lượng cao.
Nhà trường thực hiện tốt những việc vừa nêu sẽ giúp cho chương trình đào tạo
ngày càng được nâng cao về chất lượng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường.

3.2.2 Nâng cao chất lượng chuẩn đầu ra
Trường nên bám sát nhu cầu của các doanh nghiệp, cập nhật những thành tựu khoa
học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo và ý kiến phản hồi từ người sử dụng

lao động, HV tốt nghiệp đã đi làm, để cải tiến hồn thiện chương trình, mơn học, mơ đun
thực hành nghề phù hợp yêu cầu mới của thị trường lao động.
Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng mục tiêu đào tạo, thiết kế nội dung chương
trình, phương thức đào tạo cho phù hợp với nghề, nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp .
Khi điều chỉnh chương trình cần đi khảo sát thực tế kết hợp với tham khảo ý kiến của cán
bộ kĩ thuật của doanh nghiệp hoặc những nơng dân sản xuất giỏi có uy tín và kinh
nghiệm lâu năm trong nghề.


20

Xây dựng hoặc bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo được tiến hành từ việc
phân tích nghề, phân tích công việc và hoạt động của người tốt nghiệp trong q trình
hành nghề tại vị trí lao động của họ tại các cơ sở sử dụng nhân lực (mơ hình hoạt động).
Trên cơ sở đó xác định hệ thống kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết mà nghề địi hỏi ở
họ trong q trình hành nghề (mơ hình nhân cách của người lao động). Trên cơ sở đó xác
định mục tiêu và các nội dung cần thiết phải dạy cho HV (mơ hình đào tạo) để đảm bảo
sau khi tốt nghiệp họ có thể đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, thực tiễn sản xuất
và thị trường lao động.
Nếu thực hiện tốt những việc vừa nêu thì Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội
Trú An Giang sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo của mình lên tầm cao mới.

3.2.3 Đầu tư cơ sở vật chất để phục vụ công tác giảng dạy
Nhà trường cần đầu tư cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị dạy nghề một cách
đồng bộ, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng nghề hoặc nhóm nghề.
Nhà trường cần trang bị đủ số lượng thiết bị dạy nghề để đáp ứng yêu cầu thực
hành theo chương trình.
Tiến hành khảo sát về cơ sở vật chất của trường mỗi quý một lần để kịp thời trang
bị mới thay thế cho các thiết bị đã bi hư hỏng.
Cập nhật thông tin về các loại máy móc trang thiết bị dạy nghề mới của các doanh

nghiệp, để có kế hoạch mua sắm thêm các trang thiết bị dạy nghề tiên tiến, đồng bộ, đúng
chủng loại, đúng với các nghề đã đăng kí đào tạo và công nghệ của doanh nghiệp đang sử
dụng

3.2.4 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
Nhà trường cần xây dựng đội ngũ giáo viên hợp lý, đạt chuẩn và vượt chuẩn.
Trường cần phấn đấu từng nghề đều có ít nhất một GV phụ trách.
Nội dung bồi dưỡng đội ngũ GV cần tập trung vào các kĩ năng và phương pháp
giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học, chú trọng bồi dưỡng kĩ năng giảng dạy tích
hợp với lý thuyết với thực hành.


21

Thu hút những người có trình độ chun mơn cao về giảng kiêm chức tại trường
bằng cách mời họ tham gia giảng dạy hoặc khuyến khích, chào đón họ đến giảng tại các
trường.
Tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề nhằm khuyến khích và vinh danh giáo viên
dạy nghề nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Xây dựng và định kỳ rà soát quy hoạch cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề để có
kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực, bố trí cán bộ theo đúng tiêu chuẩn chuyên môn
nghiệp vụ và phù hợp với năng lực, sở trường, phát huy khả năng làm việc và tiềm năng
sáng tạo của cán bộ. Xây dựng định mức làm việc đối với giáo viên dạy nghề và cán bộ
quản lý.

3.2.5 Thiết lập, duy trì và củng cố mối quan hệ với cộng đồng và doanh nghiệp
Việc liên kết với các doanh nghiệp là một giải pháp quan trọng giúp nhà trường
tăng cường nguồn lực đảm bảo cho chất lượng đào tạo.
Việc liên kết với doanh nghiệp cũng cho phép trường sử dụng đội ngũ cán bộ quản
lý và công nhân lành nghề của doanh nghiệp như là các giáo viên, trợ giảng, người hướng

dẫn để sinh viên trường nghề có được kiến thức và kỹ năng tốt hơn.
Mở rộng liên kết với các doanh nghiệp mở các lớp ngắn hạn tại doanh nghiệp, các
hợp tác xã, các làng nghề cần lao động kĩ thuật, đa dạng hóa các loại hình đào tạo để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Phối hợp với chính quyền địa phương và các đồn thể chính trị xã hội tổ chức
khảo sát đánh giá hiệu quả giải quyết việc làm cho học viên tốt nghiệp. Kịp thời hỗ trợ
thông tin về thị trường lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm cho học viên. Vận động và
hỗ trợ thành lập các câu lạc bộ ngành nghề, các tổ hợp tác ở nông thôn. Thử nghiệm mơ
hình lồng ghép đào tạo nghề với việc vay vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ quốc gia giải quyết
việc làm và giảm nghèo. Xây dựng các chương trình và qui trình liên kết với các doanh
nghiệp cùng phối hợp đầu tư, đào tạo, thu mua, sơ chế sản phẩm của các học viên tốt
nghiệp, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho học viên là lao động ở địa phương.

3.2.6 Đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập


22

Trường nên rà sốt lại tồn bộ nội dung từng học phần, trên cơ sở đó nghiên cứu
và áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung trong từng bài, từng chương.
Mỗi tổ bộ môn trong trường sẽ chịu trách nhiệm về vấn đề này
Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy.
Cần đổi mới phương pháp thi cử, đánh giá kết quả học tập, kết hợp giữa kiểm tra
kiến thức và đánh giá kỹ năng. Cần đảm bảo từng bước, từng giai đoạn kiểm tra, đánh giá
là chính xác, khách quan như là quy trình áp dụng các tiêu chuẩn ISO trong đảm bảo chất
lượng. Quá trình đánh giá cần chú trọng đến các yếu tố tích cực, sáng tạo của học sinh
nhưng cũng cần khẳng định được các kiến thức, kỹ năng nền tảng mà học viên thu nhận
được.

3.2.7 Tăng hiệu quả đầu ra

Nhanh chóng xây dựng và phát triển mạng lưới thơng tin thị trường lao động và
dịch vụ về đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết giữa cung và cầu
lao động, giữa người lao động, cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động.
Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động của tỉnh với hệ thống thông tin kinh tế
xã hội của tỉnh và kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia.
Nhà trường cần tăng cường tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin
đại chúng các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đào tạo nghề
cho lao động nông thôn, tư vấn học nghề, đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Ngồi ra,
Tỉnh cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ tư vấn viên có năng lực để tư vấn chọn nghề học,
chọn việc làm.



×