Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bai tu ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.92 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SOẠN GIẢNG: DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN CÓ SỬ DỤNG PPDHTC. Tiết 3:. TỪ GHÉP. A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. -Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2.Kĩ năng: -Nhận diện các loại từ ghép. -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. -Sử dụng từ: Dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3.Thái độ: HS có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý. B.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C.Tiến trình các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho HS (Giúp HS nhớ lại khái niệm từ ghép đã học ở bậc tiểu học và dẫn dắt bài mới.) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. Thời gian: 2 phút.. Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại từ ghép Mục tiêu: Nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật : mảnh ghép, động não. Thời gian: 12 phút.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy Gọi Hs đọc VD1,2 (sgk-13,14) (Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép) Vòng 1: Câu 1: Tìm từ ghép trong chuỗi từ sau:đi,nhà ăn, nhớ, núi sông.. Hoạt động của trò. I.Các loại từ ghép Chia thành 3 nhóm. Câu 2: Em hãy xác định tiếng chính và tiếng phụ trong các HS trình bày kết quả từ ghép bà ngoại, thơm phức? Câu 3: Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. (Kết hợp kĩ thuật mảnh ghép và kĩ thuật động não) Vòng 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai nhóm từ: 1.Bà ngoại 2.Quần áo Thơm phức Trầm bổng ( -Giống nhau: Đều là từ ghép -Khác nhau: Nhóm 1: Có tiếng chính và tiếng phụ… Nhóm 2: Không phân tiếng chính, tiếng phụ ,bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp…). HS làm việc theo nhóm ( Các thành viên trong các nhóm chia đều tạo thành nhóm mới cùng thảo luận).. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. GV tổng kết ,nhận xét kết quả hoạt động các nhóm. H: - Có mấy loại từ ghép? - Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?. HS rút ra kết luận.. *Bài tập nhanh: Bài 1-sgk-T15 Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. (GV phát phiếu học tập). HS hoạt động nhóm (1 bàn 1 nhóm). *Ghi nhớ: (SGK-trang 14).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép Mục tiêu: HS nắm được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật : Động não. Thời gian: 12 phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. H: So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của bà? Giải thích? Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của bà (Bà là cách gọi người phụ nữ có tuổi) H: So sánh nghĩa của từ thơm phức với thơm? Giải thích?. Nội dung cần đạt II.Nghĩa của từ ghép. -HS suy nghĩ độc lập.. Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn - Phát biểu ý kiến nghĩa của thơm (Cùng chỉ đặc điểm mùi hương nhưng từ thơm phức diễn tả rõ nét hơn, giúp người đọc có được cảm nhận cụ thể.).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. (GV sử dụng kĩ thuật động não). H: Em có nhận xét gì về cơ chế tạo nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?. Chú ý:( Trên chuẩn) Một số từ ghép rừng rú, xe cộ, viết lách, chợ búa…xếp vào từ ghép đẳng lập vì có tính chất hợp nghĩa.. HS rút ra kết luận.. *Ghi nhớ: (SGK-trang 14).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, vận dụng thực hành. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật : Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn (bt 4) Thời gian: 15 phút.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 5: Củng cố bài học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật : Sơ đồ tư duy Thời gian: 4 phút. Từ ghép. Từ ghép chính phụ. Từ ghép đẳng lập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Chuẩn bị bài cho tiết sau D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×