Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 41 Bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.03 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>N H THCS NGỌC HỘI. NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh Gi¸o viªn: Viết Thị Vượng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 41. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1. Tìm các đường thẳng song song trong hình vẽ và giải thích vì sao chúng song song. M. N O 2 C 3 A. Bài 2. Cho tam giác ABC có BCAB’; B’C’ AB’. Biết B’B=h; B’C’=b; BC = a. Tính độ dài AB=x theo a, b, h. Áp dụng: cho a = 10m; b = 15m; h = 5m. Tính x.. A 3 D. x. 4,5 B. B h B'. C. a b. C'.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  AB ' AC '  AB  AC   B ' B C ' C  AB AC   AB '  AC '  B ' B C ' C.  AB ' AC '  AB  AC   B ' B C ' C  AB AC   AB '  AC '  B ' B C ' C. A B'. Định lý Ta-lét đảo B. C'. B’C’//BC. C. AB ' AC ' B ' C '   AB AC BC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 10-Sgk/63. Tam giác ABC có đường cao AH. Đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB, AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B’,C’ và H’.. AH ' B ' C ' a) Chứng minh rằng:  AH BC 1 b) Áp dụng: cho biết AH '  AH 3. A B' H'. và diện tích tam giác ABC là 67,5 cm2. Tính diện tích tam giác AB’C’. B. H. C'. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. x. b. B h B'. C. a b. C'.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 12. Ggk/64. Có thể đo được chiều rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia hay không ? Hãy mô tả những công việc cần làm để tính được khoảng cách AB=x theo BC=a, B’C’=b, BB’ = h. b.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 12. Ggk/64 - Xác định ba điểm A,B,B’ thẳng hàng. -Từ B và B’ vẽ BCAB; B’C’AB’ sao cho A,C,C’ thẳng hàng. - Đo các khoảng cách BB’=h; BC=a; B’C’=b, ta có: - Vì BC//B’C’ ( cùng vuông góc với AB’) ta có:. AB BC x a  hay  AB ' B ' C ' x h b.  bx a( x  h)  bx ax  a.h b. a.h  x (b  a) a.h  x  b a.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đả o. B. uậ n. và. B'. Th. A.  AB ' AC '  AB  AC   B ' B C ' C  AB AC   AB '  AC '  B ' B C ' C. C'. B’C’//BC. C. 1. Tính độ dài cạnh trong tam giác. 2. Chứng minh hai đường thẳng song song. 3. Áp dụng bài toán thực tế. 4. Chứng minh đẳng thức hình học, các đoạn thẳng tỉ lệ,. AB ' AC ' B ' C '   AB AC BC. 5. Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh: OM=ON. Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN 5 Gọi E là giao điểm của DA và CB.chứng minh rằng EO là đường trung tuyến của tam giác EMN.. E B. A M. D. O. N. Việc chứng minh tương tự như bài 5.. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn về nhà 1. Kiến thức: Ôn lại định lý ta lét thuận và đảo, hệ quả và và các dạng toán ứng dụng. Tìm hiểu thêm một số ứng dụng khác trong sách bài tập toán 8 và internet. 2. Dụng cụ: Chuẩn bị đồ dùng học tập: thước thẳng, compa, thước đo độ. 3. Bài tập: - Bài 11-SGK/63 - Đọc trước bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác và thực hiện ?1/ SGK-65.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×