Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an Lop 2 Tuan 20 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.59 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>S¸ng TiÕt 1 TiÕt 2-3. TuÇn 20 Thø Hai, ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2013. Chào cờ Tập đọc:. ¤ng M¹nh th¾ng thÇn Giã. I. Mục tiêu: Ôn chữ đ (Em Phước). - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em đọc bài Thư Trung thu 2. Bài mới: HD Phước đọc. - 1 em khá giỏi đọc. a. Hướng dẫn đọc bài: - Đọc cá nhân - Đọc đúng: hoành hành, ngã lăn quay, lồm cồm, - Đọc truyền điện. nổi giận quát, - Đọc đoạn, đọc nhóm - Đọc: giọng kể, chậm rãi. Nhấn giọng những từ tả - Chú ý nghe sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận của ông - Đọc đoạn 1, 2, 3: ... xô ông Mạnh Mạnh, sự quyết tâm, sự điềm tĩnh,... ngã, cười ngạo nghễ, chọc tức. b. HD đọc tìm hiểu bài: - ... lấy gỗ dựng nhà 3 lần ... xây một Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi ngôi nhà vững trãi bằng những cây gỗ giận ? lớn nhất, viên đá thận to ... Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh để thắng - Đọc đoạn 4, 5: ... cây cối đổ rạp thần Gió ?: nhưng nhà vẫn đứng yên, ... Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó - Cậu thanh niên ấy đã nhận ra lỗi tay ? lầm của mình nên ăn năn hối cải. HD Phước Viết vào vở. - ... an ủi, mời Thần Gió thỉnh thoảng + Đặt câu với từ ăn năn: đến chơi, ... Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình ? - HSG: Con người và thiên nhiên. Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần - Trả lời cá nhân Gió tượng trưng cho ai? - Tập ngắt đoạn. * Câu Mấy tháng sau, ...là bộ trả lời câu hỏi gì ? - Đọc bài cá nhân. Thi đọc hay. - Ngắt đoạn: Rõ ràng ... nhà. 3. Củng cố: Thần Gió đã đem lại điều tốt đẹp gì cho ngôi nhà của ông Mạnh ? A. Không khí mát lành từ biển. B. Hương thơm ngào ngạt của các loài hoa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Cả hai điều trên. * Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên chúng em phải làm gì ? (Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 2. TiÕt 4 To¸n:. B¶ng nh©n 3. I. Mục tiêu: - Lập bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân3). - Ôn các số từ 1 đến 8 (Phước). II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi một số em đọc bảng nhân 2. 1 em giải bài 2, 1 em giải bài 3 trang 96 2. Bài mới: SGK. a. HD lập bảng nhân 3 - Chú ý nghe. - Một tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là - Nhắc lại. 3 được lấy 1 lần, ta viết 3 x 1 = 3 (ba nhân một - Lập bảng nhân 3. bằng ba). - Học thuộc bảng nhân 3. - TT HD lập bảng nhân 3. - Tự làm rồi một số em yếu nêu miệng: - HD Phước đếm số. 3x2=6 3 x 1 = 3 3 x 4 = 12 - HD học thuộc bảng nhân 3. 3 x 5 = 15 3 x 3 = 9 3 x 6 = 18 b. Bài 1/ 8 VBT: Tính nhẩm 3 x 8 = 24 3 x 7 = 21 3 x 9 = 27 * Nhớ bảng nhân rồi điền. - Nêu tóm tắt rồi tự giải: Bài 2/ 8 VBT: 1 can: 3 lít - Bài toán cho biết gì ? 9 can: ... lít ? - Bài toán hỏi gì ? Số lít nước mắm 9 can có tất cả là: - Muốn biết 9 can có bao nhiêu lít nước mắm ta 3 x 9 = 27 (lít) làm như thế nào ? Đáp số: 27 lít * Chú ý cách trình bày bài giải và tên đơn vị. - Tự làm: - HD Viết số 6, 7 8. - Đếm thêm 3 đến 30. Bài 3/ 8 VBT: Điền số thích hợp vào ô trống: - HS giỏi làm 2x3=3x2 Bài 4/ 8 VBT: Số ? 9x3=3x9 3. Củng cố: Thi đua đọc bảng nhân 3. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 3, làm bài tập 1, 2 trang 97 SGK. ChiÒu TiÕt 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LuyÖn TiÕng ViÖt. Thực hành – Tiết 1 I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : Bèn mïa. - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về các con vật hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 9 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2, 3 trang 10 - 11 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS III. NhËn xÐt giê häc: Nhận xét tiết học. TiÕt 2 LuyÖn To¸n. Thực hành – Tiết 1 I. Môc tiªu: - ¤n tËp vÒ phÐp nh©n. II. Hoạt động dạy học : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4 trang 14 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bµi 1. TÝnh nhÈm. Bµi 2. Sè. Bµi 3. Bµi gi¶i: Bµi 4. Sè: - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: Nhận xét tiết học. TiÕt 3 LuyÖn TiÕng ViÖt. Thực hành – Tiết 2 I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : Bèn mïa. - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về các con vật hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 12 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2 trang 12 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. NhËn xÐt giê häc: Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________________ Thø Ba, ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2013 S¸ng TiÕt 1 ThÓ dôc. Gv chuyªn tr¸ch d¹y TiÕt 2 Tù nhiªn vµ x· héi. An toµn khi ®i c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng. TiÕt 3 To¸n. LuyÖn tËp I. Môc tiªu: Gióp hs: - Cñng cè kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh trong b¶ng nh©n 3. - áp dụng bảng nhân 3 để thực hành giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Củng cố kĩ năng thực hành điếm thêm 2 hoặc đếm thêm 3. II. Hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Một số em đọc bảng nhân 3, 1 em đọc bài giải số 2 trang 97. 2. Bài mới: - HS tự làm, một số em yếu nêu miệng: Bài 1/ 9 VBT: Số ? * Cẩn thận nhẩm bảng nhân cho chính x4 3 3 x7 xác. - HD đọc đếm số 5, 6 (Phước). x3 x6 3 3. Bài 2/ 2 VBT: Viết số thích hợp vào chỗ trống: * Nhớ lại các thừa số trong bảng nhân 3 rồi tính. - HD viết số 5, 6.. 3 x 9 3 - Học sinh giỏi tự làm: 300 2 4. Bài 3/ 98 SGK: * Chú ý cách trình bày lời giải và thực hiện phép tính cho chính xác. Bài 3/ 9 VBT: * Chú ý cách trình bày lời giải và thực hiện phép tính cho chính xác. Bài 4/ 9 VBT: Số ? * Nêu đặc điểm của dãy số? (số sau hơn số trước 2 đơn vị. Số sau hơn số trước 3 đơn vị).. 3. x8. 9. 18 - Thảo luận nhóm 2 rồi nêu miệng: Số lít dầu 5 can như thế: 3 x 5 = 15 (lít). Đáp số: 15 Lít dầu - HSG Tự làm vào vở. - Nêu cách tìm và đặc điểm của dãy tính khi đã điền đầy đủ. a) 4; 6; 8; 10 ; ....; ....;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) 9; 12; 15; 18; ...; ...;. 3. Củng cố: Truyền điện bảng nhân 3. 4. Dặn dò: Về nhà bài 3, 4, 5 trang 98 SGK. TiÕt 4. KÓ chuyÖn. ¤ng m¹nh th¾ng thÇn giã. I. Môc tiªu: - Sắp xếp lại đợc thứ tự các bức tranh theo trình tự nd câu chuyện. - Dựa vào tranh MH kể lại đợc từng đoạn cau chuyện với giọng kể tự nhiên,biết kết hợp lời kÓ víi ®iÖu bé,cö chØ, nÐt mÆt. - Đặt đợc tên khác phù hợp với nd câu chuyện. - BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n. * KNS : Kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, kiên định. II.§å dïng: Tranh minh ho¹ trong sgk. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: - 2 em kể câu chuyện Chuyện bốn mùa 2. Bài mới: a. HD kể chuyện: Bài 1: Sắp xếp thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió: * Phải quan sát kĩ từng bức tranh được đánh số, nhớ lại nội dung câu chuyện.. - Quan sát kĩ từng bức tranh. - Sắp xếp lại các bức tranh theo nội dung câu chuyện. Nêu tóm tắt nội dung từng bức tranh. + Tranh 1: Tranh 4 Thần Gió xô ngã ông Mạnh. + Tranh 2: Tranh 2 Ông Mạnh vác cây, khiêng đá làm nhà. + Tranh 3: tranh 3 Thần Gió tàn phá cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh. + Tranh 4: Tranh 1 Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh. - Kể theo nhóm. - Tập kể trước lớp đoạn 1 (HS yếu). - Các nhóm thi đua nhau kể. - HSG tập kể theo vai .... Câu 2: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. * Kể lần lượt toàn bộ nội dung câu chuyện theo nhóm. - Chú ý thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nhận xét: Nội dung: ý và trình tự. Diễn đạt: từ, câu, sự sáng tạo. Cách thể hiện: kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt giọng - HSG Tập đặt tên cho câu chuyện: Ông Mạnh kể. và Thần Gió./ Bạn hay thù./ Thần Gió và ngôi Câu 3: Đặt tên khác cho câu chuyện. nhà nhỏ./ Ai thắng ai./ Chiến thắng Thần Gió... * Tìm chọn các tên phù hợp với nội dung. 3. Củng cố: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? (Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng rất thân ái, hoà thuận với thiên nhiên). 4. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. ChiÒu: Tiếng Anh – Mỹ thuật – Âm nhạc. Gv chuyªn tr¸ch d¹y. ____________________________________________________________________ Thø T, ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2013 S¸ng Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ChÝnh t¶. Giã. I. Môc tiªu: - Nghe vµ viÕt l¹i chÝnh x¸c, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi chÝnh t¶ bµi th¬ giã. - Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. - Làm đúng các bt chính tả phân biệt s/x,iêc/iêt. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Đánh vần: thi đỗ, xe đổ, giả vờ, giã gạo, cuộn len, tuổi nhỏ, hãy xứng 2. Bài mới: đáng, ... a. Nêu mục đích yêu cầu của bài. - Chú ý lắng nghe. - HD em Phước viết chữ đa. b. HD nghe viết: - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và - chơi thân, cù mèo mướp, rủ ong, đưa hoạt động như con nguời. Hãy nêu những ý cánh diều, ru cái ngủ, thèm ăn quả nên thích và hoạt động đó ? trèo cây. - Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ có mấy - Có 2 khổ thơ mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu, mỗi câu có mấy chữ ? câu có 7 chữ. - Chữ đầu dòng viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào 1 ô. - Đọc rút từ khó học sinh đánh vần đúng giáo viên ghi bảng: khe khẽ, mèo mướp, ong mật, - Đánh vần các từ khó. cánh diều, bay bổng, thèm ăn, cây bưởi. - HD thảo luận nhóm bài tập nêu thắc mắc. - HD viết bảng con: - Thảo luận bài tập nhóm hai rồi nêu c. HD viết bài vào vở thắc mắc. * Viết đúng các từ khó. - Viết bảng con: khe khẽ, ong mật, cánh - Viết đúng các chữ hoa: Gió, Rủ, Hình, Hết. diều, bay bổng, thèm ăn, - Viết liền mạch: khe, diều, ru, hình, thèm, hết. - Chú ý nghe. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. d. Đọc cho HS ghi bài - HD dò bài - Ghi bài vào vở - Chấm điểm một số em - Dò bài - Làm bài tập 3. Củng cố: Bài tập 2: - hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính, - làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc. Bài 3: a) mùa xuân, giọt sương, xiết, điếc tai. * Tuyên dương các em có tiến bộ, viết đẹp. 3. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết, chép lại các chữ sai cho đúng. TiÕt 2 To¸n. B¶ng nh©n 4 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). - Biết đếm thêm 4. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ:. - Một số em đọc bảng nhân 3. 1 em giải bài 3, 1 em giải bài 4 trang 98 SGK.. 2. Bài mới: a. HD lập bảng nhân 4 - Một tấm có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 được lấy 1 lần, ta viết 4 x 1 = 4 (bốn nhân một bằng bốn). - TT HD lập bảng nhân 4. - HD Phước đếm số. - HD học thuộc bảng nhân 4. b. Bài 1/ 10 VBT: Tính nhẩm * Nhớ bảng nhân rồi điền.. - Chú ý nghe.. Bài 2/ 10 VBT: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết 10 con ngựa có bao nhiêu chân ta làm như thế nào ? * Chú ý cách trình bày bài giải và tên đơn vị. - HD Viết số: 5, 6, 7 8, 9. Bài 3/ 10 VBT: Điền số thích hợp vào ô trống: Bài 4/ 10 VBT: Số ?. - Nhắc lại. - Lập bảng nhân 4. - Học thuộc bảng nhân 4. - Tự làm rồi một số em yếu nêu miệng: 4 x 5 = 20 4 x 1 = 4 4 x 2 = 8 4 x 4 = 16 4 x 7 = 28 4 x 10 = 40 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36 2 x 10 = 20 - Nêu tóm tắt rồi tự giải: 1 con : 4 chân 10 con : ... chân ? Số 10 con ngựa có tất cả là: 4 x 10 = 40 (chân) Đáp số: 40 chân - Tự làm: - Đếm thêm 4 đến 40. - HS giỏi làm 3x4=4x3 4x2=2x4. 3. Củng cố: Thi đua đọc bảng nhân 4. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 4, làm bài tập 1, 2 trang 99 SGK. TiÕt 3 Tập đọc. Mùa xuân đến I. Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được đoạn văn. - Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 (a hoặc b). * Trả lời được đầy đủ các câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: Một số loài cây, loài hoa trong bài. III. Các hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ:. - Hai em đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió.. 2. Bài mới: - HD chữ đ. d (Em phước). + Đọc đúng: hoa mận, bầu trời, rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, hoa cau, bay nhảy, khướu, chào mào, ... Đọc: đọc diễn cảm bài văn: giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: ... (HD em Phước viết chữ d, đ) Câu 1: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân về ? Câu 2: Kể lại những thay đổi về bầu trời và mọi vật khi mùa xuân về ? + Giải nghĩa từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. Đặt câu với từ nồng nàn Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim ? * HD em Phước viết chữ d,đ. - Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy, kết thúc vào tháng mấy ? - Hướng dẫn đọc ngắt đoạn: Nhưng trong trí ... hoa mận trắng. - Thi đua giữa các nhóm.. - Một em khá giỏi đọc - Đọc cá nhân - Hai em đọc đoạn. Đọc nhóm 4. - ... hoa mận tàn. - ... ngày càng thêm xanh, nắng vàng thêm rực rỡ. - vườn cây đâm chồi nảy lộc, tiếng chim ... - HS đặt câu: Nhân dân Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước. - hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. - Chim chích chèo nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. - Bắt đầu từ tháng 1 kết thúc là tháng ba. - Tập ngắt đoạn. - Đọc cá nhân. - Thi đua giữa các nhóm.. 3. Củng cố: Nối các ý miêu tả dáng vẻ riêng của các loài chim. A. Thím chích choè E. trầm ngâm B. Những chú khướu G. nhanh nhảu C. Những anh chào mào H. lắm điều D. Những bác cu gáy I. đỏm dáng * Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân ? 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ. TiÕt 4 Đạo đức. Tr¶ l¹i cña r¬i. (TiÕt 2) I. Môc tiªu: - Hs có thái độ quý trọng những ngời thật thà,không tham của rơi. - §ång t×nh ñng hé vµ noi g¬ng nh÷nh hµnh vi kh«ng tham cña r¬i..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trả lại của rơi khi nhặt đợc. * KNS : Kĩ năng xác định giá trị của bản thân ; kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt đợc của rơi. II. Hoạt động dạy-học: Hđ1: Đọc và tìm hiểu truyện :Chiếc ví rơi.(Sách đạo đức lớp 2 cũ). - Gv đọc câu chuyện. - Th¶o luËn c¶ líp. ?Nd c©u chuyÖn lµ g×? ?Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen?Vì sao? ?NÕu lµ em th× em cã ®i kh«ng?V× sao? Gv tæng kÕt c¸c ý tr¶ lêi cña hs. H®2: Liªn hÖ b¶n th©n. Hãy kể một câu chuyện về một việc em đã trả lại của rơi hoặc su tầm đợc. §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. Gv nhận xét đua ý kiến đúng cần giải đáp. H®3: Thi øng xö nhanh. Gv phæ biÕn luËt thi. Nªu nd thi. Hd các tổ chấm điểm cho đội thi. III. NhËn xÐt tiÕt häc Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________________ Thø N¨m, ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2013 TiÕt 1 LuyÖn tõ vµ c©u. Tõ ng÷ vÒ thêi tiÕt. §Æt vµ tr¶ lêi c©u hái: Khi nµo? DÊu chÊm, dÊu chÊm than. I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa. - Biết dùng các cụm từ bao giờ, khi nào, tháng mấy, thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời tiết;điển đúng dấu câu vào đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 1 và 3 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của mỗi mùa. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Nêu mục đích yêu cầu: - Thảo luận nhóm 2 nêu kết quả thảo Bài 1: Chọn các từ ngữ thích hợp trong luận: ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa + Mùa xuân ấm áp. (nóng nực, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn, se sẽ + Mùa hạ nóng bức, oi nồng. lạnh, oi nồng. + Mùa thu se se lạnh. * Nhớ lại các mùa trong bài Chuyện + Mùa đông mưa phùn, giá lạnh. bốn mùa rồi điền cho thích hợp. - Thảo luận nhóm 4, nêu kết quả thảo Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong luận: các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác + Khi nào (bao giờ, khi nào, tháng (bao giờ, khi nào, tháng mấy, mấy giờ, ... mấy, mấy giờ, lúc nào) lớp bạn đi thăm * Đọc từng câu văn: lần lượt thay cụm viện bảo tàng ? từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ + Khi nào (bao giờ, tháng mấy, mấy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> khác (bao giờ, khi nào, tháng mấy, mấy giờ, lúc nào) trường bạn nghỉ hè ? giờ, ...), kiểm tra xem trường hợp nào thay + Bạn làm bài tập này khi nào (bao được, trường hợp nào thay không được. giờ, lúc nào, tháng mấy) ? * Bạn làm bài tập này mấy giờ ? là biểu + Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, tượng thời gian làm bài tập (mấy giờ đồng lúc nào, tháng mấy) ? hồ, không phải hỏi về thời tiết làm bài (vào lúc mấy giờ). Bài 3; Em chọn dấu chấm hay dấu - Bảng con: chấm than để điền vào ô trống. Dấu chấm than, Dấu chấm than, Dấu * Đọc kĩ đoạn văn. Chỉ viết từ cuối chấm than, dấu chấm. cùng của câu và dấu câu cần điền. 3. Củng cố, dặn dò: Hát hoặc đọc thơ nói về bốn mùa. - Viết tên các loài hoa nở vào các mùa trong năm: + Mùa xuân: hoa mai, hoa đào, hoa mận + Mùa Hạ: hoa phượng, hoa sen + Mùa thu: cúc, Về nhà hoàn thành bài tập. TiÕt 2 TËp viÕt. Ch÷ hoa Q I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ Q (1 dõng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dõng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu Q III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ P, 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD quan sát và nhận xét + Giới thiệu chữ Q: Cao mấy ô, gồm có mấy - Quan sát chữ mẫu: cao 5 li, gồm nét ? Giống chữ nào đã học ? 2 nét. * Nét 1 viết như chữ hoa O. - Giống chữ O đã học - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống - Chú ý nghe. đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2 - Bảng con: Ô, Ơ - HD viết trên bảng con - HD em Phước viết Bảng con chữ da + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Quê hương tươi đẹp - Đọc câu ứng dụng. * Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. - Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái nào cao 2 li, ... a, n, ơ, i, ê, ...d, q, ... C, g, h Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu thanh như cách nhau một con chữ o, dấu thế nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? nặng trên chữ e. - Nét đầu của con chữ u nối với chữ Q HD - Bảng con: Quê viết bảng con. 3. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. Hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ Q TiÕt 3 To¸n. LuyÖn tËp I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). II. Đồ dùng dạy học: Ghi bài tập SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi một số em đọc bảng nhân 4. 3 em giải bài 1, 1 em giải bài trang 99 SGK. 2. Bài mới: - Tự làm rồi một số em yếu nêu b. Bài 1/ 11 VBT: Tính nhẩm miệng (bài 1a). HSG làm hết: * Nhớ bảng nhân rồi điền. a) 4 x 5 = 20 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32 4 x 7 = 28 4 x 2 = 8 4 x 10 = 40 4 x 6 = 24 4 x 9 = 36 3 x 9 = 27 b) 2 x 3= 6 3 x 4 = 12 2 x 4 = 8 3 x 2 = 6 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 - HSG nhận xét kết quả: Khi các thừa - Nêu kết quả khi đã tính xong. số đổi chỗ cho nhau thì kết quả không thay đổi. Bài 2/ Tính (theo mẫu). - Tự làm, 4 em làm bảng lớp: * Tính từ trái sang phải hoặc làm tính 4 x 6 + 6 = 30 4 x 7 + 12 = 40 nhân trước rồi lấy tích cộng với kết quả còn 4 x 9 + 24 = 60 4 x 2 + 32 = 40 lại. Bài 3/ 11 VBT: - Nêu tóm tắt rồi tự giải: - Bài toán cho biết gì ? 1 ngày : 4 giờ - Bài toán hỏi gì ? 5ngày : ... giờ ? - Muốn biết 5 ngày Lê học bao nhiêu Số giờ Lê học trong 5 ngày là: giờ ta làm như thế nào? 4 x 5 = 20 (giờ) * Chú ý cách trình bày bài giải và tên Đáp số: 20 giờ đơn vị. - HS giỏi tự làm: - HD Viết số: 5, 6, 7 8, 9. a) 4; 8 ; 12; ...; ... . Bài 4/ 11 VBT: Số ? b) 36; 32; 28; ...; ... . - Nêu quy luật của dãy tính: + Số sau hơn số trước 4 đơn vị. + Số sau kém số trước 4 đơn vị. 3. Củng cố: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4x3=?. A. 7. B. 1. C. 12. D. 43. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 4, làm bài tập 1, 2 trang 99 SGK. TiÕt 4 Tiếng Anh. Gv chuyên trách dạy Chiều TiÕt 1 LuyÖn tiÕng viÖt. KÓ chuyÖn: ¤ng m¹nh th¾ng ThÇn Giã. I. Môc tiªu: Cñng cè kÜ n¨ng kÓ chuyÖn cho Hs - Dựa vào tranh MH kể lại đợc từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên,biết kết hợp lời kÓ víi ®iÖu bé,cö chØ, nÐt mÆt. - Dùng l¹i c©u chuyÖn kÓ l¹i näi dung c©u chuyÖn theo vai - BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n. II. §å dïng: Tranh minh ho¹ trong sgk. III. Hoạt động dạy - học: Hđ1: HS nhắc lại câu chuyện đã học lúc sáng H§2: LuyÖn kÓ chuyÖn - Sắp xếp thứ tự bức tranh theo đúng nd câu chuyện. - H·y kÓ l¹i nd tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn ? - KÓ chuyÖn nèi tiÕp ®o¹n theo tranh trong nhãm . - Gọi đại diện các nhóm lên bảng kể. NhËn xÐt b¹n kÓ. H§3: Hs kÓ ph©n vai trong nhãm GV gäi mét sè nhãm lªn kÓ – KÕt hîp tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung c©u chuyÖn NhËn xÐt vµ b×nh chän nhãm kÓ hay Thi đặt tên khác cho câu chuyện. IV. Cñng cè, dÆn dß: Nhận xét tiết học. TiÕt 2 LuyÖn To¸n. Thực hành – Tiết 2. I. Môc tiªu: - ¤n tËp vÒ phÐp nh©n. II. Hoạt động dạy học : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4 trang 15 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bµi 1. TÝnh nhÈm. Bµi 2. TÝnh. Bµi 3. Bµi gi¶i: Bµi 4. §è vui. - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: Nhận xét tiết học. TiÕt 3 LuyÖn viÕt. Mùa xuân đến.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Môc tiªu: - Viết đúng bài “Mùa xuân đến” - Rèn luyện chữ viết cho HS , giúp hS viết đúng mẫu đúng cỡ, trình bày đẹp II. Hoạt động dạy học: H§1: Nªu yªu cÇu tiÕt häc H§2: Híng dÉn HS viÕt bµi - GV đọc bài – 2HS đọc lại - Trong bµi nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? V× sao? HĐ3: GV đọc bài HS nghe viết - GV bao quát lớp giúp HS ngồi đúng t thế H§3: ChÊm mét sè bµi III. NhËn xÐt dÆn dß Nhận xét tiết học. _____________________________________________________________________ Thø S¸u, ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2013 S¸ng TiÕt 1 ChÝnh t¶. Ma bãng m©y I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2 a, b. II. Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Đánh vần: bữa tiệc, thương tiếc, 2. Bài mới: thời tiết, chảy xiết, tai điếc. b. Hướng dẫn viết - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? - Mưa bóng mây có gì lạ ? ... Mưa bóng mây. - Mưa bóng mây có điểm gì để bạn nhỏ thích thú. - Thoáng qua rồi tạnh ngay, - HD em Phước viết chữ đi không làm ướt tóc ai; bàn tay bé che - Đọc câu rút từ khó cho HS đánh vần giáo trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn viên ghi bảng: thoáng qua, ướt tóc, chẳng khắp, tay. đùa vui, nũng nịu, vừa khóc. - Mưa dung dăng cùng đùa vui c.HD thảo luận bài tập. với bạn, mưa giống như bé làm nũng - HD viết bảng con: mẹ. - HD em Phước viết bài vào vở. - Đánh vần các từ khó. d. Hướng dẫn viết bài - Thảo luận bài tập và nêu thắc - Viết đúng các chữ khó mắc. - Viết đúng các chữ hoa: Cơn, Thoáng, Em, - Bảng con: Thoáng qua, ướt tóc, Mẹ, Không, Tay, Mưa, Dung, Vừa. chẳng khắp, nũng nịu. - Viết liền nét : thế, mẹ, che, yêu, em, vui, - Chú ý lắng nghe. - Chú ý đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, - Viết bài vào vở. liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Dò theo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HD dò bài: - Làm bài tập. - Chấm bài một số em. 3. Củng cố: HD làm bài tập; + sương mù, câu xương rồng, đất phù sa, đường xa. xót xa, thiếu sót. + chiết cành, chiếc lá, nhớ tiếc, tiết kiệm, hiểu biết, xanh biếc. 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn thơ, sửa lại các chữ sai cho đúng. TiÕt 2 To¸n. B¶ng nh©n 5 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Đếm thêm 5. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân5). II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi một số em đọc bảng nhân 4. 3 em giải bài 2, 1 em giải bài 3 2. Bài mới: trang 100 SGK. a. HD lập bảng nhân 5 - Chú ý nghe. - Một tấm có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức - Nhắc lại. là 5 được lấy 1 lần, ta viết 5 x 1 = 5 (năm nhân một - Lập bảng nhân 5. bằng năm). - Học thuộc bảng nhân 5. - TT HD lập bảng nhân 5. - Tự làm rồi một số em yếu nêu HD Phước đếm số. miệng: - HD học thuộc bảng nhân 5. 5 x 2 = 10 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 b. Bài 1/ 12 VBT: Tính nhẩm 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 6 = 30 * Nhớ bảng nhân rồi điền. 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 5 = 50 - Nêu tóm tắt rồi tự giải: 1 tuần : 5 ngày Bài 2/ 12 VBT: 8 tuần : ... ngày ? - Bài toán cho biết gì ? Số ngày trong 8 tuần em đi học - Bài toán hỏi gì ? là: - Muốn biết 8 tuần lễ em đi học mấy ngày ta 5 x 8 = 40 (ngày) làm NTN ? Đáp số: 40 ngày. * Chú ý cách trình bày bài giải và tên đơn vị. - Tự làm: Đếm thêm 5 đến 50. - HD Viết số: 5, 7 8, 9. - HS giỏi làm Bài 3/ 101 SGK: đếm thêm 5 rồi điền số thích 5; 10; 15; 20; 25; 30. hợp vào ô trống: 50; 45; 40; 35; 30; 25. Bài 3/ 12 VBT: Số ? - Nêu quy luật của dãy số: 5x4=4x5 3x5=5x3 * Số sau hơn số trước 5 đơn vị. Số sau ít hơn 5x2=2x5 5x1=1x5 số trước 5 đơn vị. Bài 4/ 12 VBT: Số ? 3. Củng cố: Thi đua đọc bảng nhân 5..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 5, làm bài tập 1, 2 trang 100 SGK. TiÕt 3 TËp lµm v¨n. T¶ ng¾n vÒ bèn mïa I. Mục tiêu: - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. - Dựa vào gợi ý, viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về mùa hè. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về mùa hè. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: - 1 em đóng vai ông đến tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm, 1 em 2. Bài mới: đóng vai lớp trưởng đáp lời ông. a. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời - 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu của câu hỏi: bài, Thảo luận nhóm 2, phát biểu: - Những dấu hiện nào báo hiệu mùa xuân ... Trong không khí không còn ngửi đến ? thấy hơi nước lạnh lẽo - không khí đầy - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng hương thơm và ánh nắng mặt trời. những cách nào ? ... Cây cối thay áo mới: cởi bỏ ... tấm * Để tả được quang cảnh đầu xuân, nhà tấm màu xanh ... khẳng khiu đang trổ văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử lá, ...những tán hoa sang sáng, tím tím, dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ ... sắp có nụ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa Ngửi: Mùi hương thơm nức của loài xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Các hoa; hương thơm của không khí. em muốn tả được cảnh xung quanh cũng Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang cần học quan sát. thay màu áo mới. Bài 2: viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu - Đọc kĩ gợi ý, tự làm bài vào vở. Một nói về mùa hè: số em đọc bài của mình. Cả lớp nhận Gợi ý: xét. + Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong + Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào năm ? mùa hè mặt trời chói trang, thời tiết rất + Mặt trời mùa hè như thế nào ? nóng. Nhưng nắng mùa hè cho trái + Cây trái trong vườn như thế nào ? ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng + Học sinh thường làm gì khi nghỉ hè ? em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại được * Bám sát 4 câu hỏi nhưng cũng có thể bố mẹ cho đi tắm biển, về quê thăm viết hơn. Chú ý viết đúng chính tả, dùng ông bà. Mùa hè thật là thích. từ chính xác, viết đúng câu, ... 3. Củng cố: đọc đoạn văn hay. 4. Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài viết cho hay hơn. TiÕt 4 Hoạt động tập thể. Sinh ho¹t líp Chủ đề 1. Kỹ năng Lắng nghe tích cực. (Tiết 3) I. Môc tiªu: - Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 20 của năm học. - Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 21. - Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh. - Phổ biến kế hoạch tuần đến. * KNS :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS hiểu đợc lắng nghe tích cực là tập trung sẵn sàng lắng nghe ngời khác. Lắng nghe tích cực là điều không thể thiếu đợc trong cuộc sống. - T¹o thãi quen biÕt l¾ng nghe tÝch cùc, s½n sµng biÕt l¾ng nghe tÝch cùc thÓ hiÖn sù t«n trong ngêi kh¸c. - Cã ý thøc l¾ng nghe tÝch cùc. - K/n làm việc nhóm, k/n đàm phán, k/n giải quyết vấn đề. - BT 3 – VBT thực hành KNS Trang 14 II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Nội dung : - Lớp hát 1. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tuần 20: - Lớp trưởng - Theo dõi - Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc - Lớp trưởng điều hành - Phát thưởng cho hs xuất sắc. các tổ nêu nhận xét, 2. Triển khai kế hoạch tuần 21: đánh giá tình hình của - Ôn tập để chuẩn bị cho kì kiểm tra cuối HKI. các bạn trong tổ về các - Tiếp tục thi đua học tốt và phát huy nề nếp lớp. mặt : - Tiếp tục thực hiện phòng trào Nuôi Heo đất giúp bạn đén + Về học tập trường. + Tác phong 3. Ý kiến của các tổ : + Về nề nếp - Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến + Về chuyên cần 4. Nhận xét của GVCN : + Sinh hoạt giữa giờ - Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp. + Về vệ sinh B. Hướng dẫn kỹ năng sống. - Lớp trưởng nêu nhận 1. Bµi cò: Nªu mét sè viÖc lµm cña em thÓ hiÖn m×nh lµ ngêi xét chung biÕt l¾ng nghe tÝch cùc. + Lớp tự chọn 3 bạn XS 2. Bµi míi:BT3 tr 14 + Lớp chọn tổ XS *H§1: HËu qu¶ cña viÖc kh«ng biÕt l¾ng nghe tÝch cùc.. - GV ®a ra mét sè t×nh huèng gióp HS nhËn biÕt t¸c h¹i cña viÖc kh«ng biÕt l¾ng nghe tÝch cùc - TH1. Khi em ®ang kÓ víi b¹n mét c©u chuyÖn. B¹n kh«ng nghe, nói chuyện với ngời khác hoặc chạy đi chơi lúc đó em c¶m thÊy thÕ nµo? - HS nhiều em nêu cảm giác của mình khi đó. - TH2. Khi cô giáo giảng bài em mải nói chuyện? Em đã biÕt l¾ng nghe tÝch cùc cha? Em cã hiÓu bµi kh«ng? C« gi¸o thấy em mất trật tự nh vậy có vui không? Nh vậy em đã tôn träng c« gi¸o cha? - TH3. Em bé kể với chị điều gì đó muốn chị chia sẻ với em. Nhng em qu¸t em bÐ hoÆc bá ch¹y ®i ch¬i th× em bÐ cã cßn quý chÞ, muèn gÇn gòi víi chÞ n÷a kh«ng? - HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt gãp ý ? Không biết lắng nghe tích cực dẫn đến hậu quả nh thế nào? - HS nèi tiÕp nhau nªu c©u tr¶ lêi. H§2. Lµm bµi tËp 3 - HS thảo luận nhóm đôi TG 3 phút. - §¹i diÖn mét sè nhãm TL c©u hái. - Cã thÓ nªu VD thÓ hiÖn ý m×nh t¸n thµnh. - HS lắng nghe - Lớp trưởng thay mặt lớp nói lời cảm ơn. Bµi tËp 3 tr 14. * Kh«ng biÕt l¾ng nghe tÝch cùc cã thÓ dẫn đến hậu quả: - Cã thÓ hiÓu sai, hiÓu không đầy đủ về.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VD: MÊt th× giê. - Kh«ng chó ý nghe gi¶ng kh«ng hiÓu bµi kh«ng biÕt c« gi¸o nãi g× yªu cÇu c« gi¸o gi¶ng l¹i lµm mÊt thêi gian, ¶nh hëng tíi c¸c b¹n kh¸c. - C¸c ý kh¸c t¬ng tù - GVKL: Kh«ng biÕt l¾ng nghe tÝch cùc lµ kh«ng biÕt t«n träng chÝnh b¶n th©n m×nh. 3. TiÓu kÕt: L¾ng nghe tÝch cùc gióp mäi ngêi yªu quý m×nh h¬n. 1. Bµi cò: L¾ng nghe c« gi¸o gi¶ng bµi em lµm g×? Em đã biết lắng nghe tích cực cha?. nh÷ng ®iÒu ngêi kh¸c nãi víi m×nh. - Cã thÓ lµm cho ngêi nãi víi m×nh c¶m thÊy kh«ng vui, c¶m thÊy bÞ coi thêng, bÞ xóc ph¹m. - Cã thÓ ¶nh hëng mèi quan hÖ gi÷a m×nh víi ngêi kh¸c. - MÊt thêi giê. .C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau ChiÒu: Tin học – Thủ công – Thể dục. Gv chuyªn tr¸ch d¹y. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TuÇn 21 S¸ng TiÕt 1. Thø Hai, ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2013. Chào cờ TiÕt 2-3 Tập đọc. Chim s¬n ca vµ b«ng cóc tr¾ng. I. Môc tiªu: - §äc tr«i ch¶y toµn bµi. BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, gi÷a c¸c côm tõ - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HiÓu nghÜa c¸c tõ: kh«n t¶, vÐo von, long träng. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim đợc tự do ca hát, bay lợn ; để cho hoa đợc tự do tắm nắng mặt trời. * KNS : Kĩ xác định giá trị ; kĩ năng t duy phê phán ; kĩ năng thể hiện sự cảm thông. II. §å dïng d¹y häc: Tranh vẽ minh họa bài đọc, một bông cúc tơi III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em đọc bài Mùa xuân đến. 2. Bài mới: - 1 em khá giỏi đọc. - HD Đọc chữ n Phước - Đọc cá nhân a. Hướng dẫn đọc bài: - Đọc truyền điện. - Đọc đúng: đám cỏ dại, véo von, bị - Đọc đoạn, đọc nhóm nhốt, hương ngào ngạt, vặt hết nắm cỏ, - Chú ý nghe héo lả đi, khốn khổ, tội nghiệp, đói khát... - Đọc đoạn 1: ... hót véo von sống trong b. HD đọc tìm hiểu bài: một thế giới rất rộng lớn là cả một bầu trời. Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng Hoa: Sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại ... chim và hoa sống như thế nào ? (HD Viết tắm nắng ... chữ n Phước). - Tìm từ trong đó có tiếng xinh: xinh tươi, * Chú ý QS tranh để thấy cuộc sống xinh xắn, xinh xinh, xinh xẻo hạnh phúc của những ngày sống tự do của - Đọc đoạn 2: Vì chim bị bắt bị cầm tù chim và hoa. trong lồng. Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở - HSG Đọc đoạn 3: Bắt chim nhốt, không nên buồn thảm ? nhớ cho ăn uống. Cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. rất vô tình đối với chim và hoa ? - Buổi khai giảng diễn ra thật là long + Đặt câu với từ long trọng. trọng. Câu 4: Hành động của cậu bé gây ra - Đọc đoạn 4: Sơn ca chết. Cúc héo tàn. điều gì đau lòng ? - Nhóm 2: Đừng bắt chim, đừng hái hoa./ - Em muốn nói gì với cậu bé ? hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát./ - Ngắt đoạn: Chim hót véo von mãi Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời. / Các mới bay về bầu trời xanh thẳm. bạn thật vô tình./ - Tập ngắt đoạn. - Đọc bài cá nhân. Thi đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Củng cố: Hai cậu bé đã làm điều gì không tốt ? A. Bắt chim sơn ca nhốt vào lồng. B. Cắt bông cúc bỏ vào lồng chim sơn ca. C. Cả hai việc trên. * Bài văn muốn nhắn nhủ với em điều gì ? (Hãy bảo vệ các loài chim và các loài hoa. Vì chúng làm cho cuộc sống thêm đẹp. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 2. TiÕt 4 To¸n. LuyÖn tËp I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu vào dãy số đó. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1/ 102 SGK: * Nhận xét phép tính khi hai thừa số đổi chỗ cho nhau thì kết quả như thế nào ? - Một số em đọc bảng nhân 5, 1 em đọc bài giải số 2 trang 101. - Học sinh giỏi tự làm. - Nhẩm nhớ bảng nhân 5. - Khi hai thừa số đổi chỗ cho nhau thì kết quả không thay đổi. Bài 2/ 13 VBT: Tính theo mẫu * Chú ý nhân từng bước một, nhẩm cho đúng rồi mới ghi kết quả. - HD viết số 8, 9. 2x5=5x2 5x3=3x5 5x5=4x5 - Bảng con 5 x 5 – 10 = 25 – 10 = 15 5 x 9 – 25 = 45 – 25 = 20 5 x 7 – 5 = 35 – 5 = 30 Bài 3/ 13 VBT: * Chú ý cách trình bày lời giải và thực hiện phép tính cho chính xác. - HD đếm số. - Thảo luận nhóm 2 rồi tự làm: Số ki lô gam gạo 4 bao là: 5 x 4 = 20 (kg). Đáp số: 20 kg.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nêu cách tìm và đặc điểm của dãy tính khi đã điền đầy đủ. a) 5; 10; 15; 20 ; 25; 30; b) 5; 8; 11; 14; 17; 20 Bài 5/ 102 SGK: - Nêu đặc điểm của dãy số ? (số sau hơn số trước 5 đơn vị. Số sau hơn số trước 3 đơn vị). Bài 4/ 13 VBT: HS giỏi làm bài. * Nhẩm bảng nhân 5 rồi điền dấu cho thích hợp. 3. Củng cố: Truyền điện bảng nhân 5. 4. Dặn dò: Về nhà bài 2, 4, trang 102 SGK. ChiÒu TiÕt 1 LuyÖn TiÕng ViÖt. Thực hành – Tiết 1 I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : Chim chãc. - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về các con vật hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 16 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2 trang 17 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS III. NhËn xÐt giê häc: Nhận xét tiết học. TiÕt 2 LuyÖn To¸n. Thực hành – Tiết 1 I. Môc tiªu: - ¤n tËp vÒ phÐp nh©n. II. Hoạt động dạy học : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4 trang 21 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bµi 1. TÝnh nhÈm. Bµi 2. TÝnh. Bµi 3. Bµi gi¶i: Bài 4. Tính độ dài đờng gấp khúc. - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: Nhận xét tiết học. TiÕt 3 LuyÖn TiÕng ViÖt. Thực hành – Tiết 2 I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : Chim chãc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS biết dựa vào bức tranh để viết thành những câu văn ,bài văn nói về các con vật hoặc cảnh trong bức tranh đó II. Hoạt động dạy học: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 19 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2 trang 20 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS III. NhËn xÐt giê häc: Nhận xét tiết học. _______________________________________________________________________ S¸ng TiÕt 1. Thø Ba, ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2013 ThÓ dôc. TiÕt 2. Gv chuyªn tr¸ch d¹y Tù nhiªn vµ x· héi. Cuéc sèng xung quanh TiÕt 3 To¸n. Đờng gấp khúc. Độ dài đờng gấp khúc I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đường gấp khúc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Một số em đọc bảng nhân 5, một 2. Bài mới: em làm bài 4/ 102. a. Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường - Quan sát hình vẽ và nhận xét. gấp khúc. D - Quan sát đường gấp khúc. B * Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng 2cm 4cm 3cm AB, BC, CD (B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn A C thẳng BC và CD). * Độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đoạn thẳng CD là 3cm. Độ dài đường gấp khúc ABCD có tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2cm + 4cm + 3cm = 9cm * Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. - Nhắc lại Bài 3a/ 15 VBT: Tính độ dài đường gấp khúc (HSG làm hết) - Nêu cách tính rồi tự làm bài a. * Trình bày bài giống như một bài toán giải, Độ dài đường gấp khúc ABCD là: ghi tên đơn vị. 2 + 3 + 3 = 8 (cm) Bài 4/ 15 VBT: Bài toán cho biết gì ? Đáp số 8 cm Bài toán hỏi gì ? - Thảo luận nhóm hai rồi làm vở, 1 Muốn biết độ dài đường gấp khúc ta làm em làm bảng lớp. như thế nào ? Độ dài đoạn dây đồng là: * Đường gấp khúc này “khép kín” (có ba 3 + 3 + 3 = 9 (cm) đoạn tạo thành hình tam giác, điểm cuối của Đáp số 9cm đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất. 3. Củng cố: Nối các điểm để được đường gấp khúc .A .B .C 4. Dặn dò: Về làm bài tập 1, 2, 3 trang 103 SGK. TiÕt 4 KÓ chuyÖn. Chim s¬n ca vµ b«ng cóc tr¾ng I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Gợi ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em kể câu chuyện Ông Mạnh 2. Bài mới: thắng Thần Gió. Bài 1. Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc - Đọc kĩ gợi ý. trắng. - Thảo luận nhóm 2: + Bông cúc đẹp như thế nào ? - Một em hỏi một em kể. + Sơn ca làm gì và nói gì ? ...rất đẹp, cánh trắng tinh ... + Bông các vui như thế nào ? ... hót lời ngợi ca ... + Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ? ... sung sướng khôn tả. ... + Bông cúc muốn làm gì ? ... tiếng chim hót buồn thảm. ... + Chuyện gì xảy ra với bông cúc ? ... cúc muốn cứu chim ....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Sơn ca và bông cúc thương nhau như thế ... cậu bé cắt cả cỏ lẫn hoa nào ? ... cúc toả hương, chim vặt cỏ - Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì ? nhưng không động đến hoa... + Các cậu bé có gì đáng trách ? ... chôn cất rất long trọng ... * Mạnh dạn kể bằng lời của mình, không lệ ... Bắt chim mà không chăm sóc. thuộc vào bài đọc - Kể theo nhóm. Câu 2: Kể lại toàn bộ nội dung câu - Tập kể trước lớp đoạn 1 (HS yếu). chuyện. - Các nhóm thi đua nhau kể. * Kể lần lượt toàn bộ nội dung câu chuyện theo nhóm. - HSG kể - Chú ý thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - Bình chọn nhóm kể hay nhất. - Nhận xét: Nội dung: ý và trình tự. Diễn đạt: từ, câu, sự sáng tạo. Cách thể hiện: kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt giọng kể. 3. Củng cố: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? (Không nên bắt chim, ngắt hoa. Chăm sóc các con vật có ích, chăm sóc hoa). 4. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. ChiÒu: Tiếng Anh – Mỹ thuật – Âm nhạc. Gv chuyªn tr¸ch d¹y _______________________________________________________________ S¸ng: TiÕt 1. Thø T, ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2013 ChÝnh t¶ (TËp chÐp). Chim s¬n ca vµ b«ng cóc tr¾ng I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được bài tập 2 a, b. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập chép trên bảng phụ. Chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Đánh vần: chảy xiết, làm việc, viết thư, khắp, làm nũng, ướt tóc. 2. Bài mới: - Chú ý nghe a. Nêu mục đích yêu cầu bài: b. Hướng dẫn tập chép: - HD em Phước viết chữ na - 2 em đọc. - HD HS đọc đoạn ghi trên bảng. - Chim sống trong một thế giới rất - Đoạn này cho em biết gì về chim sơn ca rộng lớn là cả một bầu trời. Hoa: Sống.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> và cúc ? Trong đoạn có những dấu câu nào ? tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại ... tắm - HD đánh vần các chữ khó, giáo viên gạch nắng ... chân trên bảng phụ. ... dấu hai chấm, dấu chấm than, Đám cỏ dại, sà xuống, sung sướng, khôn tả, dấu chấm. véo von, bầu trời, xanh thẳm. - Đánh vần các từ khó. c. HD thảo luận bài tập nêu thắc mắc. - Thảo luận bài tập và nêu thắc - HD viết bảng con: mắc. - HD em Phước viết bài vào vở. - Bảng con: Đám cỏ dại, sà xuống, d. Hướng dẫn viết bài sung sướng, véo von. - Viết đúng các chữ khó - Chú ý lắng nghe. - Viết đúng các chữ hoa: Bên, Một Cúc, Chim, - Viết liền nét : chú, cúc, chim, về. - Chép bài vào vở. - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, liền - Dò theo. nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Làm bài tập. g. HD dò bài: - Chấm bài một số em. 3. Củng cố: HD làm bài tập; - Chào mào, chích choè, chèo bẻo, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu, chẫu chuộc, ... - trâu, cá trắm, cá trê, cá trôi, trai, trùng trục, chim trĩ, chim trả. - Tuốt lúa, chải chuốt, tuột tay, nuốt, vuốt tóc, chuột. - ngọn đuốc, vỉ thuốc, ruốc, bắt buộc, luộc, cuộc thi, chuộc lỗi, ... 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn viết chính tả, sửa lại các chữ sai cho đúng. TiÕt 2 To¸n. LuyÖn tËp. I. Môc tiªu: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em làm bài 2, 1 em làm bài 3 trang 103 SGK - Một em yếu nêu miệng: 2. Bài mới: B 12dm Bài 1/ Tính độ dài đường gấp 10dm C khúc (theo hình vẽ): A - Nêu cách tính độ dài đường Độ dài đường gấp khúc ABC là: gấp khúc. 10 + 12 = 22 (dm) * Đọc kĩ tên các đường gấp Đáp số: 22 dm Q khúc N 9dm 8dm 10dm M P Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2/ 16 VBT 68cm B 12cm 20cm A C D Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết con ốc phải bò đoạn đường dài bao nhiêu xăng ti mét ta làm như thế nào ? Bài 3/ 17 VBT: ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ vào chỗ chấm: A a) Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: b) Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: Có thể tô màu để dễ phân biệt các đường gấp khúc.. 8 + 9 + 10 = 27 (dm) Đáp số 27dm - Nhóm 2: Số cm con ốc sên phải bò là: 68 + 12 + 20 = 100 (cm) Đáp số: 100cm - Học sinh giỏi làm bài: B. C E. D - HS Giỏi làm bài: - ABCD, BCDE - ABC, BCD, CDE. 3. Củng cố: Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 4. Về nhà: Bài 1, 2 trang 104 SGK TiÕt 3 Tập đọc. VÌ chim I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu nội dung: một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. Học thuộc đoạn 1 trong bài vè. * Thực hiện yêu cầu của bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loài chim. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. 2. Bài mới: - Một em khá giỏi đọc - HD nhận biết chữ m (Phước). - Đọc cá nhân + Đọc đúng: lon xon, vừa nhảy, sáo xinh, liếu điếu, tếu, chèo bẻo, mánh lẻo, buồn - Hai em đọc đoạn. Đọc nhóm 4 ngủ, ... - Đọc: giọng vui, nhí nhảnh, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm và tên gọi của các - gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, loài chim, ... ( Câu 1: Tìm tên các loài chim được tả chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. trong bài ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HD em Phước viết chữ m) - HSG: em, cậu, thím, bà, mẹ, cô, Câu 2: Tìm các từ ngữ được dùng để tả bác. Nối các loài chim ? A. Có tình có nghĩa G. cô tú hú - Tìm các từ ngữ được dùng để tả đặc B. Hay chao đớp mồi H. bác cú mèo điểm của các loài chim ? C. Giục hè đến mau I. cậu chìa vôi * Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá để D. Hay nghịch hay tếu K. mẹ chim tả các loài chim để cho bài văn thêm sinh sâu động, các loài chim ngộ nghĩnh đáng yêu hơn. e. Nhấp nhem buồn L. chim chèo + Giải nghĩa từ: vè, chao, nhặt lân la, ngủ bẻo nhấp nhem. Đặt câu với từ lon xon, tếu, mách - HS đặt câu: Chú bé chạy lon xon. lẻo. - Nhóm 2: + Chú gà con mới nở vì Câu 3: Em thích con chim nào trong bài ? trông chú như những hòn tơ vàng chạy Vì sao ? lon xon rất đáng yêu./ Em thích con sáo vì - HD em Phước viết chữ má. nhà có sáo biết nói thật đáng yêu vui cửa - Tìm từ trái nghĩa với từ nghịch. vui nhà. - Hướng dẫn đọc ngắt đoạn: - Tập ngắt đoạn. Hay chạy lon xon - Đọc thuộc bài Là gà mới nở. - Thi đua giữa các nhóm. - Thi đua giữa các nhóm. 3. Củng cố: Em sẽ làm gì để bảo về các loài chim. Học thuộc lòng bài thơ. 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ. TiÕt 4 Đạo đức. Biết nói lời yêu cầu đề nghị. (TiÕt 1) I. Môc tiªu: - Học sinh biết và nói đợc các lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống - Nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện lịch sự và quý trọng ngời khác.. - Học sinh có thái độ quí trọng những ngời biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. * KNS : Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với ngời khác ; kĩ năng thể hiÖn sù tù träng vµ t«n träng ngêi kh¸c. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh vÏ c¸c t×nh huèng III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Mỗi khi nhặt được của rơi em làm gì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận lớp: - HD quan sát và nêu nội dung bức tranh. * Hai bạn nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang muốn mượn bạn cây bút chì. - Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm. * Cần sử dụng những câu yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 2: Đánh giá hành vi HD quan sát tranh và biết: - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ? * Tranh 2, 3 đúng vì các bạn đã biết dùng lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ. Tranh 1 sai vì dù là anh nhưng khi muốn mượn đồ chơi của em cũng cần nói cho tử tế. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em tán thành. a) Em cảm thấy ngượng .... khi cần sự giúp đỡ b) Nói lời yêu cầu ... với người thân ... là khách sáo. c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, ... với người lớn tuổi. d) Chỉ ... khi cần nhờ việc quan trọng. đ) Biết .... là tự trọng và tôn trọng người khác. * Các ý kiến đ là đúng ; a, b, c, d, là sai. 3. Củng cố: Tập sử lý tình huống khi muốn mượn bạn quyển sách. 4. Dặn dò: Thực hiện không tham của rơi trả lại người mất. ______________________________________________________________________ S¸ng: TiÕt 1. Thø N¨m, ngµy 31 th¸ng 1 n¨m 2013 LuyÖn tõ vµ c©u. T õ ng÷ vÒ chim chãc. §Æt vµ tr¶ lêi c©u hái ë ®©u? I. Mục tiêu: - Xếp được tên một số các loài chim theo nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh các loài chim trong bài tập 1 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? 2. Bài mới: - Thảo luận nhóm 4 ghi vào phiếu thảo Bài 1: Xếp các loài chim cho trong ngoặc luận: đơn vào nhóm thích hợp: + Gọi tên theo hình dáng: chim cách cụt, vàng anh, cú mèo. Bài 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, + Theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. trả lời các câu hỏi sau: + Cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ? gõ kiến. b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? - Nhóm 2: một em hỏi, một em trả lời: c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào. b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong 3. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu lồng. sau: c. Em làm thẻ mượn sách ở thư a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống viện nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> của trường. b. Em ngồi ở dãy bài thứ tư, bên trái. c. Sách của em để trên giá sách.. - Nhóm 2: một em hỏi, một em trả lời: + Sao chăm chỉ họp ở đâu ? + Em ngồi ở đâu ? + Sách của em để ở đâu ?. 3. Củng cố: Trò chơi Tôi là ai ? - Dựa vào câu thơ đoán tên các loài chim. + Vừa đi vừa nhảy ? + Hay nói linh tinh ? + Hay nghịch hay tếu ? + Hay chao đớp mồi ? + Tính hay mách lẻo ? + Hay nhặt lân la ? 4. Dặn dò: Về làm các bài tập vào vở, quan sát thêm các loài chim mà em biết. TiÕt 2 TËp viÕt. Ch÷ hoa R I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng nhỏ). - Chữ và câu ứng dụng Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu R III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ Q, Quê. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 5ô rộng 5ô - HD quan sát và nhận xét rưỡi, gồm 2 nét. Nét 1 giống chữ B, P. + Giới thiệu chữ : cao mấy ô, rộng mấy ô gồm có mấy nét ? Giống chữ gì đã học ? * Điểm bắt đầu trên ĐK6 viết nét móc - Chú ý nghe. ngược trái giống nét một của chữ B hoặc P, DB trên ĐK2. Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK5 viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết nét móc - Bảng con: R ngược, DB trên ĐK2. - HD viết trên bảng con - Đọc câu ứng dụng. Nhắc lại ý HD em Phước viết Bảng con chữ na nghĩa của câu. + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của ... i, m, c, a, u. câu: Ríu rít chim ca. ...R, h. * Khuyên: Những chữ cái nào cao 1 li, ... chữ s cao 1,25 li. Chữ cái nào cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, ...cách nhau một con chữ o, ... Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu sắc như thế nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra - Bảng con: Ríu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> sao ? * Dấu sắc đặt trên i, khoảng cách giữa các chữ cách nhau một chữ o. - HD viết bảng con. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài ở nhà. Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ R. TiÕt 3 To¸n. LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đon giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. - Tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em giải bài 1, 1 em giải bài 2 trang 104SGK. 2. Bài mới: Bài 1/ 18 VBT: Tính nhẩm - Tự làm rồi nêu miệng: * Nhớ bảng nhân rồi điền cho đúng. 2 x 5 = 10 5 x 4 = 20 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20 Bài 2/ 18 VBT: Viết số thích hợp vào 2 x 9 = 18 3 x 9 = 29 chỗ trống (theo mẫu). - Học sinh giỏi làm bài - Nêu nhiệm vụ phải thực hiện: Lấy 4 nhân với một số để được 12, tính nhẩm ... x x ... để có 4 x 3 = 12, viết 3 vào chỗ chấm. X ... Bài 3/ 18/ VBT: Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng hai cách: * Cách 1: thực hiện phép cộng. - Cách hai: thực hiện phép nhân (cộng các số hạng có tổng bằng nhau). Bài 4/ 105 SGK: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa ta làm như thế nào ? * Chú ý cách thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Bài 4/ 19 VBT: Tính: * Thực hiện hai bước tính, nhân và nhẩm cho chính xác.. - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - Tự làm bài vào bảng con Số chiếc đũa của 7 đôi đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc) Đáp số: 14 chiếc - Tự làm bài rồi 4 em nêu miệng. 3 x 9 + 18 = 27 + 18 = 45 5 x 5 + 27 = 25 + 27 = 52.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Củng cố: Chơi truyền điện bảng nhân 1 – 5. 4. Dặn dò: Thuộc bảng nhân từ 2 đến 5, Làm bài tập 3, 4 trang 105 SGK. TiÕt 4 Tiếng Anh. Gv chuyên trách dạy ChiÒu: TiÕt 1 LuyÖn TiÕng ViÖt. T õ ng÷ vÒ chim chãc. §Æt vµ tr¶ lêi c©u hái ë ®©u?. I. Môc tiªu: - T×m vµ s¾p xÕp tªn c¸c loµi chim vµo chç thÝch hîp. - §Æt vµ tr¶ lêi c©u hái ë ®©u. II. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Thùc hµnh: 1. Em h·y t×m vµ s¾p xÕp tªn c¸c loµi chim vµo cét thÝch hîp Gäi tªn theo h×nh d¸ng Gäi tªn theo c¸ch kiÕm ¨n Gäi tªn theo tiÕng kªu. 2. §Æt c©u hái cã côm tõ ë ®©u cho mçi c©u sau: - Chim hải âu bay suốt ngày đêm giữa biển khơi. - Chim häa mi thÝch bay liÖng gi÷a bÇu trêi xanh th¼m. - Chích chòe thờng làm tổ ở các hốc cây, dới mái nhà,hay trong hang đất. Học sinh làm bài tập vào vở. Giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm 3. Trò chơi: Tìm đúng, tìm nhanh: 3 tæ nèi tiÕp t×m tªn c¸c loµi chim mµ em biÕt III. Còng cè dÆn dß: Nhận xét tiết học. TiÕt 2 LuyÖn To¸n. Thực hành – Tiết 2. I. Môc tiªu: - ¤n tËp vÒ phÐp nh©n. II. Hoạt động dạy học : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4 trang 22 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bµi 1. TÝnh nhÈm. Bµi 2. ViÕt sè thÝch hîp vµo chæ trèng. Bµi 3. TÝnh. Bµi 4. Bµi gi¶i: - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: Nhận xét tiết học. TiÕt 3 Tù häc. LuyÖn viÕt : VÌ chim I. Môc tiªu: - Viết đúng bài “Vè chim” - Rèn luyện chữ viết cho HS , giúp hS viết đúng mẫu đúng cỡ, trình bày đẹp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. Hoạt động dạy học: H§1: Nªu yªu cÇu tiÕt häc H§2: Híng dÉn HS viÕt bµi - GV đọc bài – 2HS đọc lại - Trong bµi nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? V× sao? HĐ3: GV đọc bài HS nghe viết - GV bao quát lớp giúp HS ngồi đúng t thế H§3: ChÊm mét sè bµi III. NhËn xÐt dÆn dß Nhận xét tiết học. ______________________________________________________________________ S¸ng: TiÕt 1. Thø S¸u, ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2013 ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt). S©n chim I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2 a, b. - Viết lại chữ má (Phước). II. Đồ dùng dạy học - Chép bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Đánh vần: vỉ thuốc, rét buốt, cuộc thi, sung sướng, véo von, xanh thẳm. 2. Bài mới: b. Hướng dẫn viết: ... Chim nhiều không tả xiết. - Bài Sân chim tả cái gì ? - chim, chúng, trứng, chuyện, trắng, - Những chữ nào trong bài được viết trên. bằng chữ tr/ ch ? HD em Phước viết chữ má - Đánh vần các từ khó. - Đọc câu rút từ khó cho HS đánh vần giáo viên ghi bảng. xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông, kêu vang, tổ thấp lắm. - Thảo luận bài tập và nêu thắc mắc. c.HD thảo luận bài tập nêu thắc mắc. - Bảng con: xiết, thuyền, trắng xoá, sát - HD viết bảng con: sông - HD em Phước viết bài vào vở. - Chú ý lắng nghe. d. Hướng dẫn viết bài - Viết đúng các chữ khó - Viết đúng các chữ hoa: Chim, Chúng, Tiếng, Thuyền, - Viết liền nét : chim, nhiều, thể, dễ, kêu, chuyện, trên, - Chú ý đúng độ cao, khoảng cách, liền - Viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nét, nlền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Dò theo. - HD dò bài: - Làm bài tập. Chấm bài một số em. 3. Củng cố: HD làm bài tập; - đánh trống, chống gậy; chèo bẻo, leo trèo; quyển truyện, câu chuyện. - uống thuốc, trắng muốt; bắt buộc, buột miệng nói; chải chuốt, chuộc lỗi. - Chúng em tung tăng đến trường. - Tuyên dương các em viết đẹp có tiến bộ. 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn thơ, sửa lại các chữ sai cho đúng. TiÕt 2 To¸n. LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 4 em giải bài 3, 1 em giải bài 4 trang 105 2. Bài mới: SGK. Bài 1/ 18 VBT: Tính nhẩm - Tự làm rồi nêu miệng: * Nhớ bảng nhân rồi điền cho 2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 đúng. HD đếm (Phước) 3 x 6 = 18 4 x 9 = 36 * Nhận xét kết quả khi các thừa 2x3=6 4 x 3 = 12 số đổi chỗ cho nhau. 3x2=6 3 x 4 = 12 Bài 2/ 18 VBT: Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu). X 2 5 8 10 - Nêu cách tính (muốn tìm tích ta 3 6 15 24 30 lấy thừa số nhân với thừa số). X 6 4 7 9 4 24 16 28 36 - HD viết số (Phước) Bài 3/ 20 VBT: <, >, = * Nêu cách tính: Nhẩm từng tích rồi mới điền dấu.. X 5. 1 5. 8 40. 6 30. 3 15. - Bảng con (cột 1) HSG làm hết. 4x5<4x6; 3x8>4x8 Bài 4/ 20 VBT: 4x3=3x4; 5 x 7 > 2 x 10 Bài toán cho biết gì ? 2x9>4x4; 2x5=5x2 Bài toán hỏi gì ? - Tự làm bài vào vở Muốn biết 7 học sinh trồng được Số cây hoa 7 bạn học sinh trồng bao nhiêu cây hoa ta làm như thế được là: nào ? 5 x 7 = 35 (cây) * Chú ý cách thực hiện phép tính.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> và trình bày bài giải. Đáp số: 35 cây Bài 5/ 20 VBT: a) đo độ dài các cạnh của hình tam giác rồi viết kết - HSG: Đo độ dài cạnh các tam giác. quả đo vào chỗ chấm. Cách 1: Thực hiện phép cộng. b)Tính tổng độ dài các cạnh của Cách 2: Thực hiện phép nhân (Tổng các số hình tam giác đó bằng hai cách khác hạng bằng nhau). nhau. 3. Củng cố: Chơi truyền điện bảng nhân 1 – 5. 4. Dặn dò: Thuộc bảng nhân từ 2 đến 5, Làm bài tập 2, 4 trang 106 SGK. TiÕt 3 TËp lµm v¨n. §¸p lêi c¶m ¬n. T¶ ng¾n vÒ loµi chim I. Mục tiêu: - Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp đơn giản. - Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài tập 1 SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Đọc đoạn văn viết về mùa hè. 2. Bài mới: - Quan sát tranh minh hoạ trong Bài 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh SGK, đọc lời các nhân vật. dưới đây: - Thảo luận nhóm hai: * Không nhất thiết phải nói giống hệt hai HS1: Cảm ơn cháu. nhân vật trong SGK. HS2: Không có gì ạ. Bài 2: Em đáp lại lời cảm ơn của các nhân - Đọc các tình huống, từng cặp vật sau như thế nào ? đứng tại chỗ thực hành đóng vai: a) Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em + Mình cho bạn mượn quyển nói: “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả.” truyền này. Hay lắm đấy. b) Em đến thăm bạn bị ốm. Bạn em nói: + Bạn không phải vội mình chưa “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.” cần ngay đâu. c) Em rót nước mời khách đến nhà. Khách + Có gì đâu mà bạn cảm ơn. nói: “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!” + Sao bạn lại nói thế, chúng mình * Cần đáp lại lời cảm ơn với thái độ lịch sự, là bạn của nhau mà. nhã nhặn, khiêm tốn. Có thể thêm nội dung đối + Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ. thoại – không nhất thiết chỉ có một lời cảm ơn và - Hai chân... Hai chiếc cánh...Cặp một lời đáp. mỏ... thế mà ... nhanh nhẹn. cánh Bài 3: Đọc bài văn sau và làm bài tập: a) nhỏ... soải nhanh. ... Gắp sâu. Moi ... Tìm những câu tả hình dáng của chim chích bông. - Tự viết bài vào vở: Em thích b) Tìm những câu tả hoạt động của chim nhất là loài chim sơn ca. Sơn ca có đôi chích bông. cách nhỏ nhắn và xinh đẹp. Đôi cách c) Viết 2, 3 câu về loài chim em thích. * Cần nhỏ giúp sơn ca chao lượn trên bầu giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó viết một câu trời xanh, mang tiếng hót thánh thót rất chung về loài chim này hay tả ngay đặc điểm, đến cho mọi nhà..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> hình dáng, về hoạt động. Có thể nhiều hơn 2, 3 câu nhưng không quá 5 câu. - Bài viết chân thực có cái riêng. 3. Củng cố: Đọc một bài văn hay 4. Dăn dò: Về nhà hỏi thêm bố mẹ và người thân về hình dáng và hoạt động của một số loài chim. TiÕt 4 Hoạt động tập thể. Sinh ho¹t líp Chủ đề 1. Kỹ năng Lắng nghe tích cực. (Tiết 4) I. Môc tiªu: - Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 21 của năm học. - Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 22. - Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh. - Phổ biến kế hoạch tuần đến. * KNS : - HS hiểu đợc lắng nghe tích cực là tập trung sẵn sàng lắng nghe ngời khác. Lắng nghe tích cực là điều không thể thiếu đợc trong cuộc sống. - T¹o thãi quen biÕt l¾ng nghe tÝch cùc, s½n sµng biÕt l¾ng nghe tÝch cùc thÓ hiÖn sù t«n trong ngêi kh¸c. - Cã ý thøc l¾ng nghe tÝch cùc. - K/n làm việc nhóm, k/n đàm phán, k/n giải quyết vấn đề. - BT 4 – VBT thực hành KNS II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Nội dung : - Lớp hát 1. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tuần 21: - Lớp trưởng - Theo dõi - Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc - Lớp trưởng điều hành - Phát thưởng cho hs xuất sắc. các tổ nêu nhận xét, 2. Triển khai kế hoạch tuần 22: đánh giá tình hình của - Ôn tập để chuẩn bị cho kì kiểm tra cuối HKI. các bạn trong tổ về các - Tiếp tục thi đua học tốt và phát huy nề nếp lớp. mặt : - Tiếp tục thực hiện phòng trào Nuôi Heo đất giúp bạn đén + Về học tập trường. + Tác phong 3. Ý kiến của các tổ : + Về nề nếp - Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến + Về chuyên cần 4. Nhận xét của GVCN : + Sinh hoạt giữa giờ - Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp. + Về vệ sinh B. Hướng dẫn kỹ năng sống. - Lớp trưởng nêu nhận 1. Bµi cò: Nªu VD vÒ mét t×nh huèng kh«ng biÕt l¾ng nghe tÝch xét chung cực hiểu sai, hiểu không đúng những điều ngời khác nói với + Lớp tự chọn 3 bạn XS m×nh? + Lớp chọn tổ XS HS kh¸c nhËn xÐt-GV nhËn xÐt 2. Bµi míi:BT4 tr 15.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> *H§1: Nh÷ng biÓu hiÖn cña viÖc biÕt l¾ng nghe tÝch cùc : - HD đọc yêu cầu BT 4 - HS thảo luận theo nhóm đôi TG 3’ - HS nèi tiÕp nhau nªu ý tëng cña m×nh - HS nhận xét - GV chốt ý đúng ? ThÕ ngåi díi b¾t tríc giäng nãi, ®iÖu bé, cö chØ cña ngêi ®ang nói hoặc pha trò cho mọi ngời cời nh vậy đã tôn trọng ngời nói cha ? ? Lµm cho ngêi ®ang nãi cã c¶m gi¸c g×? ? Ng¾t lêi ngêi ®ang nãi hoÆc tá ý sèt ruét, khã chôi, bùc béi. Bạn đã tôn trọng ngời đang nói cha? Ngời đang nói có vui kh«ng? M×nh cã ph¶i lµ ngêi biÕt kiªn tr× b×nh tÜnh, biÕt l¾ng nghe tÝch cùc cha? ? Nªu mét sè biÓu hiÖn cña ngêi biÕt l¾ng nghe tÝch cùc? - Hs nèi tiÕp nhau nªu - HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV KL: *H§2: Thùc hµnh - HS ®a mét sè t×nh huèng ? Thùc hµnh nh÷ng biÓu hiÖn cña ngêi biÕt l¾ng nghe tÝch cùc? Mắt, t thế ngồi, …..cách giải quyết vấn đề. - HS díi líp nhËn xÐt - gãp ý - GVKL: BiÕt l¾ng nghe tÝch cùc lµ híng m¾t vÒ phÝa ngêi nãi. TËp trung chó ý l¾ng nghe. Kh«ng nãi chuyÖn riªng, kh«ng lµm viÖc riªng. Hái l¹i nÕu cã chç nghe cha râ, cha hiÓu. BiÕt vç tay gật đầu khen ngợi động viên ngời nói…… 3. TiÓu kÕt: L¾ng nghe tÝch cùc thÓ hiÖn t thÕ ngåi, nÐt mÆt cö chØ ®iÖu bé. - Thể hiện cách giải quyết vấn đề mà ngời nói đa ra C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau ChiÒu: Tin học – Thủ công – Thể dục. Gv chuyªn tr¸ch d¹y. - HS lắng nghe - Lớp trưởng thay mặt lớp nói lời cảm ơn Bµi tËp 4 tr 15 BiÕt l¾ng nghe tÝch cùc lµ híng m¾t vÒ phÝa ngêi nãi. TËp trung chó ý l¾ng nghe. Kh«ng nãi chuyÖn riªng, kh«ng lµm viÖc riªng. hái l¹i nÕu cã chç nghe cha râ, cha hiÓu. BiÕt vç tay gËt đầu khen ngợi động viªn ngêi nãi……. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×