Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an Lop 4 Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008 Tiªt1. Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-Đ-RÂY-CA. I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động. Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An-đ-rây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: GV kiểm HS tra đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài học. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc: Một HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. + Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: Vài HS đọc kết hợp sữa lỗi phát âm cho HS. Từng cặp HS luyện đọc. HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Khi câu chuyện xẩy ra An- đ-rây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? Khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông, An-đ-rây-ca như thế nào? Trên đường đi mua thuốc cho ông An- đ-rây-ca đã làm gì? +, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời: Chuyện gì xẩy ra khi An- đ-rây-ca trở về nhà? An- đ-rây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? Em thấy An- đ-rây-ca là một cậu bé như thế nào? Hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc và thi đọc đoạn 2. + Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS thi đọc toàn truyện theo cách phân vai. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nêu yêu cầu: Đặt tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện? Hãy nói lời an ủi với An- đ-rây-ca?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. --------------000--------------Tiªt2. TOÁN Luyện tập. I. Mục tiêu : - Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình quạt II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Gọi vài HS nêu lại cách đọc biểu đồ và so sánh số liệu trong bài tập 2(SGK) 2. Bài mới Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài. Yêu cầu HS nêu các tháng có 30 ngày, 31 ngày? 28 (hoặc 29 ngày)? Đây là biểu đồ biểu diễn gì? Yêu cầu HS đọc kỹ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài tập trước lớp. Bài 2: HS quan sát biểu đồ (VBT) và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? HS tự làm bài. Một HS chữa miệng. a. Số ngày mưa của tháng 7 hơn tháng 9 là 5 ngày. b. Số ngày mưa trong cả ba tháng là 36 ngày. c. Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là 12 ngày. Bài 3: GV hướng dẫn HS vẽ vào vở nháp. Sau đó một yêu cầu HS đọc biểu đồ vừa vẽ. 3. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét chung tiết học. --------------000--------------ChiÒu. Tiªt1. Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có hiểu biết: - Kể tên cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn được bảo quản. II. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Bài cũ: Tại sao cần phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày? Nêu các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn. Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các hình 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi. Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. Các nhóm ghi kết quả làm việc theo mẫu. Hình 1 2 3 4 5 6 7. Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp ướp lạnh ướp lạnh Làm mắm Làm mứt Làm muối. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. Bước 1: GV nêu câu hỏi. Muốn bảo quản thức ăn được lâu ta làm như thế nào? Bước 2:HS thảo luận theo câu hỏi trên. Đại diện các nhóm trình bày. Bước 3: GV cho HS làm bài tập Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có diều kiện hoạt động? Cách nào ngăn cho vi sinh vật không xâm nhập vào thực phẩm? a. Phơi khô, nướng , sấy. b. ướp muối, ngâm nước mắm. c. Ướp lạnh d. Đóng hộp. e. Cô đặc với đường. - Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động :a, b, c, e - Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn. Phát phiếu cho HS. HS làm việc cá nhân. Điền vào bảng sau 3 -5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình em? Tên thức ăn. Cách bảo quản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 2: Làm việc cả lớp Một số HS trình bày, nhận xét-bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò Nhắn nhỡ HS áp dụng tốt cách bảo quản thức ăn.. Tiªt2. --------------000--------------Luyện Toán. Luyện tập: Biểu đồ I- Mục tiêu: - Giúp học sinh: củn cố cách làm quen với biểu đồ tranh vẽ. - Làm quen với biểu đồ hình cột, cách đọc biểu đồ hình quạt. II- Hoạt động dạy học 1- Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2- Luyện tập: Học sinh làm bài vào vở luyện Toán. - BT2 ( SGK trang 29)- BT2 ( SGK trang 32). - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - BT2 (trang 29): a. Năm 2002 GĐ bác Hà thu hoạch được:10x5=50( tạ).Đổi 50tạ=5tấn . b. Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là: 10x4=40( tạ). Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 200là: 50-40=10( tạ). c. Số tạ thóc năm 2001 gia đình bác Hà thu được là: 10x3=30( tạ). Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hà thu được là: 40+30+50=120(tạ). 120tạ=12(tấn). Năm thu hoạch được nhiều nhất là năm 2002, năm thu hoạch ít nhất là 2001. 3. Củng cố- nhận xét- dặn dò. --------------000-------------: tiªt3 tự học Danh từ I. Mục tiêu: Củng cố luyện tập cho học sinh các kiến thức về Danh từ. - HS nhận biết danh từ chỉ người, danh từ chỉ vật, danh từ chỉ hiện tượng, danh từ khái niệm, danh từ chỉ đơn vị. - Xác định được các danh từ có trong đoạn văn. Biết đặt câu với các danh từ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu nội dung tiết ôn tập. 2- Trọng tâm tiết học. HĐ1: Củng cố lý thuyết: học sinh nhắc lại: Thế nào là danh từ? - Đặc điểm của danh từ chỉ khái niệm? Lấy ví dụ về danh từ chỉ khái niệm. HĐ2: Luyện tập: HD HS làm một số BT. GV theo dõi. BT1: Tìm: 5 danh từ chỉ người, 5 danh từ chỉ vật, 5danh từ chỉ khái niệm, 5danh từ chỉ hiện tượng, 5 danh từ chỉ đơn vị. BT2: Đặt 5 câu với các danh từ vừa tìm được( mỗi loại một câu). BT3: Tìm và gạch dưới các danh từ chỉ khái niệm( trong các từ in nghiêng) Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. HĐ3: Chấm- Chữa bài. 3- Củng cố- nhận xét- dặn dò. --------------000--------------. Tiªt1. Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều.... I. Mục tiêu - Củng cố nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - HS chơi thành thạo trò chơi:" Kết bạn". Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho HS chơi trò chơi " Giết các con vật có hại " 2. Phần cơ bản a. Ôn đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp. Chia tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm. Tập hợp cả lớp, cho các tổ trình diễn. Nhận xét, biểu dương tổ tập đền, đẹp. b. Trò chơi "Kết bạn ".

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi. Cho một số HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Làm động tác thả lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài. Tiªt2. --------------000--------------TOÁN Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đổi đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. - Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước (SGK) 2. Bài mới GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài: Yêu cầu HS giải thích cách làm. a. Số gồm hai mươi triệu, hai mươi nghìn và hai mươi, viết là: 20 020 020 b. Giá trị của chữ số 3 trong số 653 297 là 3 000 * Củng cố cho HS về giá trị của chữ số trong dãy. c. Số lớn nhất là: 725 936 * Củng cố cho HS về cách so sánh số tự nhiên. d. 2 tấn 75kg = 2 075 kg * Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo khối lượng. e. 2 phút 30 giây = 150 giây Cho HS giải thích cách đổi. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. Vài HS nêu miệng cách làm Bài 3: Một HS đọc đề ra, cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng chữa bài. Bài giải Giờ thứ hai ô-tô chạy được số km là: 40 + 20 = 60 ( Km) Giờ thứ ba ô-tô chạy được là: ( 40 + 60) : 2 = 50 ( km) Đáp số : 50 km..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. TiÕt3. --------------000--------------Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. - Tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra trong thời kỳ nước ta bị các triều đại phong kiến đô hộ. Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới. HĐ 1: Thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? + Do nguyên nhân căm thù quân xâm lược, dặc biệt là thái thú Tô Định. + Do Thi Sách chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao? GV chốt ý: Việc Thi Sách giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa xẩy ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà. HĐ 2: Làm việc cá nhân. GV giải thích cho HS : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trong một phạm vi rộng, lược đồ chỉ diễn ra khu vực chính nơi diễn ra khởi nghĩa HS dựa vào lược đồ và nội dung bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. Gọi và HS lên bảng trình bày. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi" Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? HS thảo luận theo cặp, vài HS trả lời: gv chốt ý: Sau hơn 200 năm bị bọn phong kiến nước ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Vài HS đọc phần ghi nhớ, 3. Củng cố, dặn dò Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> --------------000-------------TiÕt4. Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng. I. Mục tiêu Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên ý nghĩa khái quát của chúng. Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học Bảng đồ địa lí Việt Nam, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Danh từ là gì? Cho ví dụ? - Yêu cầu HS tìm danh từ trong đoạn thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi. GV nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu. b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Một HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm từ: + sông + Cửu Long + vua + Lê Lợi Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề. Gọi HS trả lời. GV : Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như "sông, vua"gọi là danh từ riêng. Những tên riêng của một sự vật nhất định như "Cửu Long, Lê Lợi"gọi là danh từ riêng. Bài3: HS đọc nội dung bài tập, trao đổi theo cặp. Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV : Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa. c. Ghi nhớ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? Cho ví dụ? Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? Vài HS nhắn lại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> d. Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung HS nối tiếp chữa bài trên bảng phụ GV hỏi thêm: Tại sao ’’dãy"là danh từ chung; Thiên Nhẫn"là danh từ riêng? " Bài 2: HS tự làm Một HS lên bảng chữa bài. Cho HS nhận xét. GV lưu ý HS chú ý viết hoa tên người, tên địa danh. Tên người viết hoa cả họ và tên đệm. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học.. TiÕt1. --------------000--------------Buổi chiều LuyÖn tiÕng viÖt luyện viết: chị em tôi. I. Mục tiêu: HS nghe, viết đúng chính tả bài “ Chị em tôi ”. Viết đúng các tiếng dễ viết sai : Lễ phép, tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ. II. Hoạt động dạy học HĐ1 : HS nghe- viết - Gọi HS khá đọc lại bài. - Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm - GV nhắc HS chú ý viết những tiếng dễ viết sai ( ở Mục tiêu) - GV đọc, HS chép bài vào vở luyện viết. HĐ2: Chấm chữa bài: 5 - 7 em. Số HS còn lại đổi chéo vở cho nhau kiểm tra lỗi. III. Củng cố, nhận xét, dặn dò --------------000-------------TiÕt2 luyÖn to¸n ôn tập khối lợng - đơn vị đo thời gian 1 mục tiêu:giúp hs củng cố về khối lợng va đơn vị đo 2 hoạt động dạy học Hoạt động 1: giáo viên yêu cầu hs nhắc lại đổi khối lợng ; đổi đơn vị đo Hoạt động 2 : gv ra bt ;hs làm Bµi1: ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng 200yÕn=...t¹ 3t¹=... yÕn 100 kg=... t¹ 1tÊn =...kg 1giê =...phót 1/2gií=...phót 1phót =...gi©y 1/4phót =...gi©y 2thÕ kû =... n¨m 900 n¨m =... thÕ kû 1800n¨m =...thÕ kû Bài2: tất cả hs lớp 4b sinh năm 1999 , năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy? Hs làm bài sau đó gv chấm chữa bài --------------000-------------TiÕt3. Hướng dẫn thực hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu - Cũng cố kiến thức về vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và HĐSX của con người ở trung du Bắc Bộ. II- Hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải ? Các đồi ơ đây như thế nào? các đồi ở đây được sắp xếp như thế nào?(Vùng đồi ,đỉnh tròn, sườn thoải, sắp cạnh nhau như bát úp) HĐ2:tìm hiểu cây chè , cây ăn quả ở trung du Bắc Bộ. ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Xác định vị trí Thái Nguyên và Bắc Giang trên bản đồ địa lí TN-VN. ? Em biết gì về chè Thái Nguyên? ? Chè ở đây được trồng để làm gì? HĐ3:Tìm hiểu hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. ? Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống,đồi trọc? ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? III- Củng cố: Học sinh trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ. --------------000-------------Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008 TiÕt1 TOÁN Luyện tập tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố : - Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất( hoặc bé nhất )trong một nhóm số . - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng ,đo thời gian . - Thu thập và xử lý một số thông tin trên bản đồ. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Hai HS làm bài tập 3, 4 (SGK) Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS làm bài tập GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra. Đáp án C. 2 025 674 Bài 2:Số lớn nhất trong các số: 5 698; 5 968; 6 589; 6 859 Đáp án D. 6 859 Bài 3: Số nào có chữ số 5 biểu thị cho 50 000 đáp án B. 56 834.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4: 8586 = 8000 + 500 + ... + 6 Số thích hợp để điền vào chỗ trống là đáp án C. 80 Bài 5: 4 tấn 85 kg = ... kg Số thích hợp để điền vào chỗ trống lá đáp án C. 4 085 Phần 2. 1a, Năm 1997 trồng được : 400 cây Năm 1998 trồng được : 500 cây Năm 1999 trồng được : 600 cây 1b, Năm 1999 trồng được nhiều cây nhất b. Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô chạy được số km là: (45 + 65 + 70) : 3 = 60 ( km) Đáp số : 60 Km Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. --------------000-------------TiÕt2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện mình đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. Rèn luyện kỹ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Một HS kể lại một câu chuyện mình đã nghe,đã đọc về tính trung thực. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Hướng dẫn kể chuyện c. Kể lại câu chuyện. + Tìm hiểu đề bài Một HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới các từ quan trọng. HS nối tiếp đọc phần gợi ý 1, 2, 3, 4. HS đọc lướt gợi ý 2 GV khuyến khích HS chọn những truyện kể ngoài SGK. HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể. HS đọc thầm gợi ý 3. GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Truyện kể đúng chủ đề: 4 điểm Chuyện ngoài SGK : 1 điểm. Cách kể hay, hấp dẫn: 2 điểm Nêu đúng ý nghĩa của truyện : 1 điểm Trả lời được các câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm + Kể chuyện theo nhóm GV chia lớp thành 6 nhóm Kể chuyện theo nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ cho từng nhóm, gợi ý cho HS nêu các câu hỏi cho bạn. VD: Vì sao bạn thích câu chuyện này? Câu chuyện giúp bạn hiểu ra điều gì? + Thi kể câu chuyện trước lớp Cả lớp dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để cho điểm và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học, Dặn HS chuẩn bị giờ sau.. --------------000-------------TiÕt3 Tập đọc Chị em tôi I. Mục tiêu Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của các nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung ý nghĩa của tuyến: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất niềm tin, lòng tôn trọng của mọi người. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài "Gà trống và Cáo". Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. + Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Cô chị xin phép ba đi đâu? Cô chị đi học nhóm thật không?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cô nói dối như vậy đã nhiều lần chưa? Vị sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân hận? HS đọc đoạn 2, trả lời: Cô em đã làm gì để chị thôi nói dối? HS nêu ý đoạn 2. HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Vì sao cách làm của em đã giúp chị tỉnh ngộ? Sau đó cô chị đã thay đổi như thế nào? HS nêu ý của đoạn 3. Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách? VD: Cô em thông minh; Cô chị biết hối lỗi. + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Ba HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 truyện theo cách phân vai. Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất, 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Một HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.. Tiªt4. --------------000--------------Chính tả Người viết truyện thật thà. I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn" Người viết truyện thật thà" - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa tiếng có các âm đầu s/x hoặc thanh hỏi/thanh ngã. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: GV đọc cho HS viết một số tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe- viết. HS đọc bài chính tả "Người viết truyện thật thà"trong SGK. Vài HS nêu đại ý câu chuyện. Cả lớp đọc thầm lại truyện lưu ý các từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày. HS viết các từ khó: Pháp, Ban-dắc HS đọc thầm đoạn văn cần viết. GV đọc bài cho HS viết chính tả. GV chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS tự làm bài. HS nối tiếp nêu lỗi và cách sửa. Bài 3b: Tìm các từ láy chứa âm đầu S ( san sẻ...) hay thanh hỏi, thanh ngã (đủng đỉnh/ bỡ ngỡ...) HS thảo luận nhóm. Gọi các nhóm lên bảng ghi kết quả theo cách nối tiếp. Nhận xét- bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai. TiÕt5. --------------000--------------đạo đức Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2). I. Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng: - Nhận thức được các em cần có ý kiến, có quyền trình bày những ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống. - Biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước b. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Tiểu phẩm" Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa" + HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. Nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa + HS thảo luận: - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? - Hoa đã có ý kiến như thế nào? - Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? GV : Mỗi gia đình có những vấn đề riêng con cái nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến bản thân. Các em cần chú ý bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. HĐ 2: Trò chơi "Phóng viên" Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3(SGK) - Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 3: HS trình bày bài viết, vẽ tranh. GV chốt ý. - Trẻ em có quyền có ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện mà có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình có lợi cho sự phát triển của trẻ em. - Trẻ em phải lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. --------------000--------------Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 TiÕt1 Thể dục đi đều vòng phải, VÒNG TRÁI, đổi chân khi đi đều sai nhịp . trò chơi: " NÉM TRÚNG ĐÍCH" I. Mục tiêu Củng cố và nâng cao kĩ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích". II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho HS tập một số động tác khởi động. Chạy nhẹ nhàng một vòng trên sân. Cho HS chơi trò chơi" Thi xếp hàng " 2. Phần cơ bản a. Ôn đội hình đội ngũ Tổ chức cho HS ôn các động tác: Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV hướng dẫn điều khiển cả lớp luyện tập. Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển. Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV theo dõi hướng dẫn thêm- biểu dương các tổ thi đua luyện tập tốt. b. Trò chơi " Ném bóng trúng đích" Tập hợp HS theo đội hình chơi, Nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, lật chơi. Rồi cho HS chơi thử. sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát nhận xét, bổ sung. 3. Phần kết thúc Cho HS tập động tác thả lỏng. Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Diệt các con vật có hại" --------------000---------------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt2. Tập làm văn Trả bài - viết thư. I. Mục tiêu Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được ( thầy cô) chỉ rõ. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa lỗi. Nhận thức được cái hay của bài cô giáo khen. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. GV ghi đề bài lên bảng. Gọi vài HS đọc đề bài. Nhận xét: Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, hiểu bài viết thư, bố cục bài tương đối rõ ràng, diễn đạt khá trôi chảy ( Kim Anh. Thảo, Trà, Lan Anh..) Tồn tại: Một số em diễn đạt còn lủng cũng, bố cục bài làm chưa rõ ràng, xưng hô chưa thống nhất, chữ viết còn sai lỗi chính tả. 2. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho HS, Hướng dẫn HS chữa lỗi HS sử dụng vở bài tập. GV giao nhiệm vụ cho HS. Đọc lời nhận xét của cô giáo. Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài Viết lỗi vào vở và nêu phương án chữa. b, Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Lỗi về bố cục: Bố cục chưa đầy đủ. VD còn thiếu phần kể về tình hình gia đình và bản thân em. - Bố cục chưa hợp lí . VD: Cách dùng từ: Bạn kính mến/ Bạn thân mến ( em Trần Trường Sơn). Khi thì dùng từ là “ Bạn”, khi thì dùng từ là “ Cậu ” ( Tuấn Anh, Huynh). Chúng ta hãy quyết tâm học thật giỏi bạn nhé. - Đặt câu: Dạo này có khoẻ không / Dạo này bạn có khoẻ không? - Chính tả: Nghoài/ ngoài ( em Trần Anh Đức) 3. Hướng dẫn đọc những đoạn thơ, bức thư hay. ( Bài của em Kim Anh); Diệu Thuý, Hương Trà; Mỹ Tâm; Phương Thảo. 4. Củng cố, dặn dò Dặn HS chuẩn bị giờ sau.. TiÕt3. --------------000-------------TOÁN Phép cộng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớ vả không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số. Củng cố kỹ năng giải toán vế tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện vẽ hình theo mẫu. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Gọi hai HS chữa bài tập 1,2 tuần trước Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Củng cố kỹ năng làm tính cộng. GV viết lên bảng hai phép tính cộng. 48 352 + 21 026 và 367 859 + 541728 Y/c HS đặt tính rồi tính. Hai HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào giấy nháp. Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn về cách đặt tính và kết quả tính. GV nêu câu hỏi cho HS: - Em hãy nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của mình? - Vậy muốn cộng các số tự nhiên ta làm thế nào? +Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Vài HS nhắc lại. 4. Luyện tập thực hành Bài 1: HS đặt tính vào vở- HS nối tiếp nêu miệng kết quả. Bài 2: Tìm x, HS tự làm vài HS giải thích cách tìm x. Bài 3: HS tự làm Một HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Bài 4: HS tự làm Chấm , chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học- Tuyên dương những HS làm bài tốt.. TiÕt4. --------------000-------------Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ trung thực, tự trọng. I. Mục tiêu Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm "Trung thực- tự trọng" Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng: - Một HS viết năm danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. - Một HS viết năm danh từ riêng là tên của các danh nhân. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài HS đọc thầm đoạn văn, điền các từ thích hợp vào chỗ trống. Gọi một HS lên bảng chữa bài- nhận xét. Thứ tự các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. Bài 2: HS tự làm Một HS lên bảng nối từ với nghĩa. Bài 3: Một HS đọc yêu cầu bài tập . Nhắc HS dùng từ điển để hiểu rõ nghĩa của các từ: trung bình, trung thu, trung tâm. Bài 4: HS đọc yêu cầu của đề GV mời các tổ thi tiếp sức: Từng thành viên trong tổ nối tiếp nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt với một từ ở bài tập 3. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng nhóm đó sẽ thắng. Chấm một số bài của HS. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học.. TiÕt1. --------------000-------------Buổi chiều: §Þa lÝ. T©y Nguyªn. I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu tranh ảnh để tìm kiến thức. II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết về - 2 tæ thi ®ua lªn viÕt. các nội dung đã học về Trung du Bắc Bộ. - GV nhËn xÐt cho ®iÓm. 1I.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. * H§1: T©y Nguyªn - xø së cña c¸c cao - HS quan s¸t, l¾ng nghe. nguyªn xÕp tÇng. - 1-2HS lªn chØ vÞ tria cña TN. GV chỉ khu vực TN trên bản đồ và giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS chỉ trên lợc đồ, bản đồ và nêu cao nguyªn tõ B¾c xuèng Nam. - Yªu cÇu th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái sau: +S¾p xÕp c¸c cao nguyªn theo thø tù tõ thÊp đến cao? +Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyªn? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. *H§2: T©y Nguyªn cã hai mïa râ rÖt: Ma, kh« -Yªu cÇu HS quan s¸t b¶ng sè liÖu vÒ lîng ma trung b×nh ¬t Bu«n Ma Thuét, tr¶ lêi c©u hái sau +ë BMT cã nh÷ng mïa ma nµo, øng víi th¸ng nµo? + §äc SGK em cã nh©n xÐt g× vÒ khÝ hËu ë TN? - GV nhËn xÐt,kÕt luËn. *HĐ3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học -Yªu cÇu thi ®ua gi÷a c¸c tæ. Cho c¸c tæ lªn tr×nh bµy ý kiÕn. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn III. Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn vÒ häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi sau. TiÕt2. - Quan sát, chỉ trên bản đồ các cao nguyªn: Kon Tum,...... - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.. - Tiến hành thảo luận cặp đôi - §¹i diÖn c¸c cÆp lªn tr×nh bµy ý kiÕn. - HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung. -1HS nh¾c l¹i kÕt luËn. - Các tổ trao đổi trình bàymột cách ngắn gọn đầy đủ. - Sau đó trình bày ý kiến. - HS kh¸c bæ sung.. Luyện toán Phép cộng. I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4, 5, 6 chữa số. - Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính. II. Hoạt động dạy học: HD HS luyện tập HS làm bài vào vỡ luyện toán BT3-4( SGK tr39) HD theo SGV. BT luyện thêm: BT1: Tìm x biết : x - 1245 = 14587; 7894 + x = 789546. BT2: Một trường tiểu học khối 1 có 320 HS, khối 2 có 350 HS, khối 3 có 290 HS, khối 4 có 295 HS, khối 5 có 300 HS. Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu HS. HD giải : BT1: -Tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ ta làm thế nào ? -Tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia ta làm thế nào ? BT2: Cho HS nhắc lại muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? - HS làm bài, GV theo dõi- chấm một số bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Củng cố, nhận xét, dặn dò --------------000-------------Luyện tiếng việt Mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng I. Mục tiêu: Cung cấp thêm vốn từ về chủ đề. Củng cố kỹ năng giải nghĩa, đặt câu với các từ thuộc chủ đề. II. Hoạt động dạy học 1. HS đọc NT2 ( Tr 63) - GV cung cấp các từ ngữ thuộc chủ đề. 2. Luyện tập a. Tìm các từ ghép có tiếng Trung - HS thảo luận nhóm đôi - Trình bày - GV cung cấp ( Trung hiếu;Trung thành; Trung du; Trung cổ; Trung gian; Trung tín; Trung đoạn...) b. Phân loại các từ : HS thảo luận nêu kết quả các từ : - Các từ có nghĩa trung thực : Trung hiếu; Trung tín, Trung thành - Trung có nghĩa là ở giữa : Trung gian; Trung đoạn; Trung du; Trung cổ c. Giải nghĩa từ : Trung hiếu, trung thành và hiếu thuận Trung tín : Trung thành có uy tín Trung cổ : Thời gian giữa của thời kỳ cổ đại ( tương tự GV giải nghĩa các từ còn lại) d. Đặt câu : Thảo luận nhóm : Mỗi tổ đặt 2 câu. Đại diện tổ trình bày kết quả, GV nhận xét bổ sung ghi điểm. 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò. --------------000-------------TiÕt4 KØ thuËt Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng (tiÕt2) I. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch kh©u hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - Khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng . - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống. II. §å dïng d¹y- häc: - Mét sè mÉu v¶i. - Len sîi, chØ kh©u - Kim kh©u len, thíc kÐo, phÊn v¹ch. III. Hoạt động- dạy- học: TiÕt3. Hoạt động của giáo viên 1) Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - HS nªu c¸c bíc kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng kh©u mòi thêng. -- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2) Bµi míi: Giíi thiÖu bµi (tiÕt2). Hoạt động của học sinh. - HS nh¾c l¹i - HS kh¸c nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H§ 1: Thùc hµnh kh©u hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - GV gäi HS nh¾c l¹i quy tr×nh kh©u hai mÐp v¶i - GV nhËn xÐt vµ nªu c¸c bíc kh©u hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng: + Bớc 1: Vach đờng dấu + Bíc 2: Kh©u lîc + Bíc 3: Kh©u hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng,. - Cho HS thùc hµnh - GV quan s¸t, theo dâi, uèn n¾n thªm H§ 2 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS +GV tæ chøc cho HS tr×nh bµy s¶n phÈm TH. +GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +GV nhận xét, đánh gí kết quả của HS. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc, tinh thÇn häc tËp - DÆn chuÈn bÞ vËt liÖu , dông cô cho tiÕt sau.. - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt - 2HS nh¾c l¹i. - HS l¾ng nghe.. - HS thùc hµnh. - HS trng bµy s¶n phÈm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiªu chuÈn trªn. - HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau.. Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 TiÕt1. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. I. Mục tiêu Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một bài văn kể chuyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. II. Đồ dùng dạy học: Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Một HS đọc phần ghi nhớ trong tiết TLV tuần trước. Một HS làm lại BT phần luyện tập. 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 ( Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV dán lên bảng 6 tranh cùng phần lời dưới mỗi tranh. Yêu cầu HS quan sát. HS cả lớp quan sát tranh và đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời các câu hỏi sau: - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung của truyện nói về điều gì? Sáu HS nối tiếp nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh. Thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Bài 2: Phát triển ý nêu dưới tranh thành một đoạn văn kể chuyện. Một HS đọc bài tập cả lớp đọc thầm theo. GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1. Cả lớp quan sát tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a, b. HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt ý đúng. Một hai HS nhìn bảng, tập xây dựng đoạn văn, Cả lớp và GV nhận xét. * HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6 , suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn. - Sau khi HS phát biểu GV ghi ý chính lên bảng. HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý xây dựng từng đoạn văn Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể cả truyện. 3. Củng cố, dặn dò: Một HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. GV nhận xét bài học, tuyên dương những HS xây dựng tốt đoạn văn .. TiÕt2. --------------000----------TOÁN Phép trừ. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ ( có nhớ, không nhớ) - Kĩ năng thực hiện phép trừ. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Cho một HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng. Hai HS lên bảng chữa bài tập 2, 3. Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới Củng cố về cách thực hiện phép trừ GV tổ chức cho HS hoạt động tương tự như cách thực hiện phép cộng ( tiết 29) Cho HS nêu cách thực hiện phép trừ. Bước 1: Đặt tính. Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho. - Các chữ số ở cùng một hàng viết thắng cột với nhau, viết dấu " - " và kẻ vạch ngang..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái. Vài HS nhắc lại. 3. Luyện tập thực hành. Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1, 2: HS lên bảng chữa bài. Vài HS nêu rõ cách làm. Bài 3: HS chữa miệng. Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 2 632 - 264 = 2368( kg) Cả hai ngày cửa hàng bán được là: 2 632 + 22368 = 5000 ( kg) hay 5 tấn Đáp số : 5 tấn Bài 4: HS nêu miệng kết quả Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học- Tuyên dương những HS làm bài tốt.. TiÕt4. --------------000-------------Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Nêu một số cách bảo quản thức ăn. 2. Bài mới HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Quan sát H1, 2( trang 26 SGK) nhận xét, mô tả dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng và bướu cổ. - Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh trên. Bước 2: Đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt ý: Thiếu đạm- suy dinh dưỡng. Thiếu vi-ta-min D - còi xương. Thiếu iốt- cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ mắc bệnh bướu cổ. HĐ 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. HS thảo luận theo cặp. - Ngoài các bệnh trên các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng nữa không? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng. GV gọi một số HS trình bày. GV chốt ý..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ 3: Chơi trò chơi nối tiếp. Thi kể một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Bước 1: Tổ chức: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử một đội trưởng. Bước 2: Cách chơi và luật chơi. VD. Đội 1 nói" Thiếu chất đam" . Đội 2 phải trả lời nhanh" Sẽ bị suy dinh dưỡng"... Nếu đội 1 nói sai, đội 2 được quyền ra câu đố. Kết thúc trò chơi, GV khen ngợi đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò Nhắc nhỡ HS ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. --------------000--------------. TiÕt5. Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong tuần để từ đó có kế hoạch dạy học tuần sau II. Hoạt động dạy học 1. GV nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua. - Về sỹ số : vắng học : 0 - Về học tập : Một số em chăm chỉ học tập : (Kim Anh, Phương Thảo, Tâm) Một số em chưa học bài và làm bài ( Đạt, Trường Sơn) 3. Về lao động : Vệ sinh lớp nhanh, sạch 4. Nề nếp : sinh hoạt 15 phút tốt, song một số em ngồi học đang nói chuyện riêng. 5. Kế hoạch tuần tới : Duy trì nề nếp sinh hoạt. Khắc phục những tồn tại trong tuần. --------------000--------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×