Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an ngu van 11 tu chon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.72 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 – Tiết 1 Ngày soạn: 27/8/10. ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức về văn NL nói chung và văn NLXH nói riêng để làm tốt bài viết số 1. - Viết được 1 bài văn thể hiện quan niệm, ý kiến của mình 1 cách chặt chẽ, mạch lạc và thuyết phục. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. KTBC. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Ôn lại kiến thức về văn NLXH: I. Ôn lại kiến thức về văn NLXH: - GV yêu cầu HS nhắc lại các bài học về văn NL đã - Cách lập dàn ý. học ở lớp 10. - Lập luận trong văn NL. - Các thao tác NL. - Đối tượng của văn NLXH là gì? - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trên.  Các vấn đề thuộc lĩnh vực XH. II. Gợi ý 1 số đề tài: - GV ra đề gắn với 1 số vấn đề đạo đức, nhân cách tuổi Đề 1: Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trẻ học đường hiện nay. thi cử của học sinh ngày nay? HĐ2: Gợi ý 1 số đề tài. 1. MB: - GV ra 1 số đề bài cho HS luyện tập. 2. TB: GV chép đề lên bảng. - Tạo cho HS ~ đức tính tốt đẹp trong cuộc sống Đề1: Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và thi sau này. cử của học sinh ngày nay? - Là thước đo đạo đức và kiến thức của bản thân. - Cho HS hoạt động nhĩm tìm ý, lập dàn ý. - Góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nĩi khơng - Cử đại diện nhĩm lên trình bày từng phần MB, TB, với tiêu cực trong thi của”, “Chống hiện tượng ngồi KB. nhàm lớp”… - Các nhĩm khác nxét, bổ sung. - Dẫn chứng từ thực tế XH. - GV nhận xét, chốt lại. - Đưa ra cách nhìn nhận của bản thân. HĐ3: GV chép đề 2 lên bảng. HD HS về nhà làm. 3. KB. Đề 2: Truyện cười “Tam đại con gà” gợi cho em suy Đề 2: Truyện cười “Tam đại con gà” gợi cho em nghĩ gì khi bản thân mình gặp 1 tình huống hoặc 1 vấn suy nghĩ gì khi bản thân mình gặp 1 tình huống đề khĩ, vượt quá tầm hiểu biết của mình? hoặc 1 vấn đề khĩ, vượt quá tầm hiểu biết của - Tương tự đề 1, các em về nhà làm đề 2. mình?. 4. Củng cố: Về văn NLXH. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Thao tác lập luận phân tích”. 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 2 - Tiết 2 Ngày soạn: 3/9/10. TÁC GIẢ HỒ XUÂN HƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của HXH- nhà thơ phụ nữ. - Thấy được tài năng thơ Nôm HXH, phong cách thơ HXH. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Cuộc đời. I. Cuộc đời: - Em hãy cho biết vài nét về thân thế, cuộc đời HXH? - HXH (?-?). Quê: Quỳnh Lưu – Nghệ An. GV: Vấn đề HXH cịn đang là vấn đề gây rất nhiều tranh cãi, - Cha: Hồ Phi Diễn (1704-?) – tú tài nghèo. bàn luận, nhiều tài liệu ko xác thực….Nơi ở, đường chồng - Mẹ: cô gái Bắc Ninh họ Hà. con… - Đường tình duyên trắc trở, nhiều lần làm lẽ. Là người có tài năng văn chương… đi đây đi đó nhiều nơi… II. Sự nghiệp văn học: HĐ2: Sự nghiệp văn học. 1. Tác phẩm: - Kể tên ~ TP trong sự nghiệp stác của HXH? - Tập thơ Nơm truyền tụng (40 bài). - Vì sao nói HXH là nhà thơ phụ nữ. Em hãy CM? - “Lưu hương kí”. - HXH là nhà thơ trào phúng. Vậy đối tượng mà bà rất căm 2. Nhà thơ HXH: ghét là ~ ai? Vì sao bà lại ghét họ? Em có thể lấy 1 vài bài a. HXH- nhà thơ phụ nữ: thơ làm dẫn chứng? - Thấy được sự bất công, ngang trái, sự thiệt - Tuy nhiên, bên cạnh đó, XH còn 1 nhà thơ trữ tình, nét trữ thòi của người PN trong XH cũ. tình trong thơ bà thể hiện ở chỗ nào? - Lên tiếng phản kháng, bênh vực họ. Em hãy CM? - Ca ngợi vẻ đẹp của họ. Mỗi mặt GV 1 bài thơ cho Cho hs thảo luận nhóm, phân tích TP: Lấy chồng chung, Không chồng mà chửa, và nêu cảm nghĩ. Tranh tố nữ, Bánh trôi nước….. b. HXH- nhà thơ trào phúng: - Đả kích thói dâm ô, tính giả dối của bọn vua quan, nhà sư, kẻ quân tử… TP: Sư hổ mang, Chùa quán sứ, Thiếu nữ ngủ ngày…  Khát khao 1 cuộc sống tự do, thoải mái, không ràng buộc. chống lại ~ cái trái tự nhiên. c. HXH- nhà thơ trữ tình: - Yêu thiên nhiên: Cảnh vật trong thơ tươi tắn, khỏe mạnh; luơn cựa quậy, động đậy. HĐ3: Tổng kết - Lòng yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha. Em hãy khái quát lại về con người và sự nghiệp thơ văn của III. Tổng kết: nữ sĩ? 4. Củng cố: Về văn NLXH. 5. Dặn dị: Chuẩn bị bài “Thao tác lập luận phân tích”. 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 3 - Tiết: 3 Ngày soạn: 7/9/10. THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. Biết phân tích một vấn đề xã hội hay văn học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết sử dụng thao tác phân tích khi làm văn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới * Giới thiệu: Trong bài văn nghị luận, TTLLPT giữ vai trò quan trọng quyết định phần lớn đến sự thành công của bài văn. TTLLPT nhằm mục đích gì? Cách thức tiến hành như thế nào? Bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề đó. HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Khái niệm, mục đích và yêu cầu của thao tác lập I. Mục đích, y/cầu của thao tác l/luận phân luận phân tích. tích GV: Trọng tâm của CT Làm văn 11 là các thao tác lập - Khái niệm: luận:pt, ss, bác bỏ, BL…Chúng ta chỉ xem chúng là những - Mục đích : thao tác chứ ko phải là 1 kiểu bài. CẦn vdụng kết hợp - Yêu cầu: chúng trong 1 bài làm. II. Cách phân tích : GV cho HS nắm lại khái niệm, mục đích, yêu cầu của thao 1. Xét các đoạn trích SGK/25,26. tác phân tích  Cho 1 đoạn trích khác để HS phân tích. Đoạn 1: Q.hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng : HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phân tích. Đoạn 2: - Gv cho HS phân tích 3 đoạn văn trong sgk để rút ra cách - Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng. phân tích (Đoạn văn /25 và 2 đoạn văn/26). - Quan hệ kết quả - nguyên nhân: - Cho HS hđộng nhĩm: - Quan hệ nguyên nhân - kết quả.  Phân tích cách phân chia đối tượng trong đoạn trích nêu Đoạn 3: trên? - Quan hệ nguyên nhân – kết quả.  Chỉ ra mqh giữa phân tích và tổng hợp được thể hiện - Quan hệ nội bộ giữa các đối tượng. trong mỗi đoạn trích? 2. Cách phân tích. GV lưu ý: Việc phân tích thường dựa trên các mqh: III. Luyện tập :  Các yếu tố, các phương diện nội bộ tạo nên đối tượng và BT1/28. quan hệ giữa chúng với nhau. Các quan hệ làm cơ sở để phân tích:  Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan - Quan hệ các yếu tố tạo nên đối tượng: (quan hệ nhân – quả, quan hệ kết quả - nguyên nhân). - Quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng  Thái độ, sự đánh giá của người phân tích đối với các đối khác có liên quan. tượng được phân tích. BT2/28. - Đoạn 1 : Tgiả ptích dựa trên mqh nào ? Sau đĩ tgiả đã Vẻ đẹp ngôn ngữ NT trong Tự tình (bài II): tổng hợp lại ntn ? - NT sử dụng từ ngữ giàu h/ảnh và cảm xúc: - Đoạn 2, 3: tương tự. văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm HĐ4: Luyện tập . toạc, tí, con con. - Gọi HS đọc yêu cầu từng BT. - NT sử dụng từ trái nghĩa: say - tỉnh, khuyết - Cho HS thảo luận nhóm làm các bài tập. Sau đó lên bảng tròn, đi - lại. trình bày.GV nxét, đánh giá. - NT sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng BT1/28: Trong 2 đoạn trích trên, tgiả đã ptích các đối tiến (san sẻ – tí – con con). tượng từ ~ mqh nào? - Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5 và 6: BT2/28: Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ trong bthơ “Tự tình Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám. Đâm toạc (II)” - HXH. chân mây, đá mấy hòn. 4. Củng cố: Nắm được khái niệm phân tích, mđích và y/cầu khi phân tích, cách phân tích. 5. Dặn dò: Soạn bài “Bài ca ngất ngưởng” – NCT (Tìm những bài thơ thuộc thể loại hát nói). 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: Tuần: 4 - Tiết: 4 Ngày soạn: 17/9/10. BÀI CA NGẤT NGƯỞNG VÀ MỘT SỐ BÀI HÁT NÓI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách là một nhà nho và hiểu được vì sao coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. - Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ TK XIX. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của GV và HS HĐ1: HD tìm hiểu chung. Y/c HS đọc phần tiểu dẫn. Nêu những nét chính về Nguyễn Công Trứ? - Hiểu biết của em về thể loại hát nói? → Giới thiệu về thể loại hát nói.... - Bài thơ được sáng tác trong giai đoạn nào trong cuộc đời của NCT? - Thể loại của bài thơ? HĐ2: Tìm hiểu bài thơ. - HS đọc bài hát nói. 1) - Con người tgiả hiện lên qua bài thơ là người ntn? 2) - Tìm ~ từ ngữ tác giả tự xưng mình? - Trong cách tự xưng của tgiả nói lên điều gì? 3) - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? - Trong bài thơ, từ “ngất ngưởng” được lặp lại mấy lần? - Giải thích từ “ngất ngưởng” của NCT? → Sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho, ko uốn mình theo lễ và danh giáo của XH Nho giáo → hình thành 1 lối sống thật hơn, dám là chính mình, dám KĐ bản lĩnh cá nhân. 4) Phong cách sống của tgiả thể hiện ở ~ câu thơ nào trong bài thơ? - BP NT?. Yêu cầu cần đạt I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: sgk 2. Bài thơ: - Hoàn cảnh sáng tác. - Thể loại: hát nói (loại dôi khổ). Đặc điểm thể hát nói: sgk. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Con người tgiả hiện lên qua bài thơ: - Lạc quan, ham sống, ưa hành động, biết ghánh vác việc lớn vì XH mà cũng biết sống cho mình. Mọi hành xử đều tốt ra vẻ tự do, khống đạt, đầy ý thức. 2. Nét độc đáo trong cách tự xưng của tgiả: - Ông Hi Văn tài bộ. - tay ngất ngưởng. - ông ngất ngưởng… ông  ngôi thứ 3: khách quan hóa chính mình để tiện việc soi ngắm, đánh giá tự tin, ý thức được giá trị của mình trong cuộc đời. 3. Ý nghĩa từ “ngát ngưởng”: 4 lần. - Chỉ tư thế ngồi: ko vững, lắc lư, nghiêng ngả. - Thái độ, quan niệm sống “lệch chuẩn”, 1 loại hình nhân cách khác thường trong XHPK. 4. Phong cách, thái độ sống của tgiả (câu 9-19): - Sống là biết coi trọng cái hiện thế, hiện tại, biết thưởng thcứ, nếm trải ~ thú vui có trong đời. + Mọi sự được, mất nên phóng tâm coi nhẹ. + Bỏ qua ~ lời đàm tiếu khen chê. + Tôn trọng ý thích bản thân.  Coi trọng tư tưởng hành đạo, có tt nhập thế tích cực và luôn tâm niệm “nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ - Em còn biết ~ bài thơ nào cũng thuộc loại hát nói chung”. như bài thơ này? - Sử dụng nhiều từ láy: miêu tả cảm giác, trạng thái tt - GV chốt lại và giới thiệu 1 số bài hát nói. của tgiả khi đã thốt khỏi vòng cương tỏa. HĐ3: Tổng kết: - Điệp từ “khi”: liệt kê trạng thái ngả nghiêng, thoải - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ? mái. 5 .Giới thiệu 1 số bài hát nói: III. Tổng kết. 4. Củng cố: Phân biệt “ngất ngưởng” trong cách sống của NCT và lối sống lập dị của 1 số người. Không phải cứ lập dị khác thường là có bản lĩnh cá nhân. 5. Dặn dò: Chuẩn bị Tác giả Nguyễn Khuyến. 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: Tuần: 5 - Tiết: 5 Ngày soạn : 20/9/10. TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN (1835-1909) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được hồn cảnh lịch sử phức tạp và phẩm cách, khí tiết nhà nho cao thượng Nguyễn Khuyến. - Nắm được các thành tựu VH chủ yếu cảu nhà thơ, đbiệt là thơ trào phúng và thơ về làng quê VN với nghệ thuật ngôn từ thuần Việt. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.` HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ1: Cuộc đời. - Nêu vài nét về con người NK? Lúc đi học, làm quan và về ở làng quê?. I. Cuộc đời: 1. Con người: - NK (1835-1909). Hiệu: Quế Sơn, Nguyễn Thắng, Tam Nguyên Yên Đổ. - Quê: Yên Đổ - Bình Lục – Hà Nam. - Thông minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang trong học tập, khoa cử. - Bất hợp tác với triều đình (theo giặc): từ quan về quê. - Thời đại NK sống có đặc điểm gì?  thanh cao, trong sạch. GV: Tư tưởng PK: lỗi thời, ko còn có vtrò lãnh đạo - Sống gần gũi với xóm làng, cảnh vật quê hương. c/cuộc cứu nước.  Nhà thơ của làng cảnh VN. Học vấn nặng về nội dung đạo đức pĐông, ko 2. Thời đại: phù hợp với y/cầu ptriển ktế, ctrị, qsự . Nhân tài - Khủng hoảng toàn diện về ý thức hệ và học vấn. đào tạo bằng khoa cử chỉ để làm quan = tay sai cho - Triều đình nhu nhược, bảo thủ  kìm hãm đ/nước. P vô nghĩa. II. Sự nghiệp văn học:  Hiểu được tâm sự tự trào của NK ( ở ẩn thì ko 1. Tác phẩm: hợp thời, mà làm quan thì ko được, lương tâm kẻ sĩ Còn khoảng 800 bài (thơ, văn, câu đối...) cắn rứt) 2. Nội dung: HĐ2: Sự ngiệp VH. a. Tâm sự yêu nước, u hoài trước sự đổi thay của - Sự nghiệp VH của NK còn lại khoảng bao nhiêu thời cuộc: TP? - Thấy học vấn mình vô nghĩa. - Nội dung bao trùm thơ văn ông là gì? - Thấy rõ làm quan vô nghĩa. GV: THơ văn NK nhạt dần t/c tải đạo vốn có của - Niềm thương nước khôn nguôi. VHTĐ mà mang ndung mới: mặc cảm về sự bất lực TP: Tiến sĩ giấy... bản thân....nảy sinh tâm sự.... b. Nhà thơ lớn của dân tình làng cảnh VN: - Vì sao nói NK là nhà thơ của dân tình làng cảnh - Viết nhiều về phong cảnh làng quê (3 bài thơ thu, VN? Vịnh lụt, chốn quê...) GV: Trước NK, thơ VN hầu như chỉ có nông thôn - Viết chân thực về đời sống của người dân quê. ước lệ. Từ NK thơ Vn mới có phong cảnh làng quê c. Ngòi bút trào phúng thâm thúy: với.... - Tự cười cái vô tích sự của mình (Tự trào, T.sĩ giấy). - Phê phán các hiện tượng lố lăng của XH (Hội Tây). - Ngòi bút trào phúng của NK thể hiện ở ~ pdiện  Thâm thúy mà đẫm nước mắt. nào? Ông cười ai, cười cái gì? Vì sao cười? d. Nghệ thuật thơ Nôm bậc thầy: - Tiếng cười đó có ý nghĩa gì? - Ngôn ngữ thơ tự nhiên, giản dị, già dặn bậc thầy. - Đặc sắc NT thơ văn NK? - Giọng điệu thơ trữ tình tha thiết, trào phúng, mỉa mai... III. Tổng kết. 4. Củng cố:Tâm sự của nhà thơ tự thấy mình vô nghĩa thể hiện ntn qua các TP của ông? 5. Dặn dò: Ôn lại kiến thức về văn NLVH. 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: Tuần: 6 - Tiết: 6 Ngày soạn: 25/9/10. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn lại những kiến thức về văn NLVH để HS viết được 1 bài văn NLVH phân tích nội dung và nghệ thuật của TP VHTĐ. - Làm tốt bài viết số 2. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.` HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Ôn lại kiến thức: I. Ôn tập: - Khác với NLXH, đối tượng bàn luận của NLVH là - Đối tượng bàn luận: 1 số TP đã học và đọc thêm gì? (VHTĐ)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV yêu cầu HS về nhà coi lại kiến thức về thao tác phân tích đã học. Xem lại các TP thuộc các thể loại: thơ, hát nói, thơ trữ tình... - Em hãy liệt kê ~ TP VHTĐ mà em đã học? HĐ2: Luyện tập 1 số đề: GV chép đề lên bảng. Đề1: Vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" của NCT? - Với đề bài này, các em sẽ giải quyết bằng cách nào? Cần đảm bảo những ndung gì? GV cho HS hoạt động nhóm ltập. Đại diện nhóm lên bảng trình bày dàn ý. HS trình bày dàn ý theo 3 phần. GV hướng HS tìm ý theo các câu hỏi sau: - Bài ca muốn làm nổi bật điều gì? - Để làm nổi bật điều đó, tgải đã sdụng các bp Nt đặc sắc nào (thể thơ, âm hưởng, nhịp điệu, từ ngữ, các bptt...)? - Ý nghĩa và giá trị khái quát của bài ca? Đề 2: Có người cho rằng "Vịnh khoa thi Hương là tiếng khóc nhưng có người lại cho rằng đó là tiếng cười châm biếm sau cay của TTX trước thời cuộc lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) ntn? GV cho HS hoạt động nhóm ltập. Đại diện nhóm lên bảng trình bày dàn ý. HS trình bày dàn ý theo 3 phần. GV chốt.. - Yêu cầu: + Nắm lại các tgiả và TP đã học. + Vận dụng ~ hiểu biết về thao tác phân tích avf kĩ năng phân tích. - Xem lại các TP thuộc các thể loại: thơ, hát nói, thơ trữ tình... II. Gợi ý 1 số đề tài: Đề1: Vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" của NCT? - Nội dung, tư tưởng? - Nghệ thuật đặc sắc? - Ý nghĩa của bài ca? - Giá trị khái quát của bài ca? Đề 2: Có người cho rằng "Vịnh khoa thi Hương là tiếng khóc nhưng có người lại cho rằng đó là tiếng cười châm biếm sau cay của TTX trước thời cuộc lúc bấy giờ. Ý kiến của anh (chị) ntn? - Vừa là tiếng cười, vừa là tiếng khóc.. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Tác giả Nguyễn Đình Chiểu". 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ................................................................................... Tuần: 7 - Tiết: 7 Ngày Soạn: 2/10/10. TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của NĐC. - Thấy được giá trị tư tưởng, nghệ thuật và vị trí của nhà thơ trong lịch sử VH dân tộc. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.` HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu chung về NĐC. I. Cuộc đời: - Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn rút ra những điểm - NĐC (1822-1888). Tự: Mạnh Trạch, hiệu:Trọng Phủ. đáng chú ý về cuộc đời NĐC? - Sinh: Bình Dương – Gia Định (Quê mẹ). → HS dựa vào TD sgk trả lời, GV giảng thêm.... - Xuất thân trong gia đình nhà nho. - Phát biểu cảm nhận của em về nhân cách NĐC? - Là tấm gương sáng ngời về ý chí, nghị lực sống. HS pbiểu, GV chốt lại. - Là con người có tấm lòng yêu nước, thương dân; tinh  Thảo luận nhóm. thần bất khuất trước kẻ thù..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Cuộc đời ông gặp nhiều bất hạnh nhưng nhân II. Sự ngiệp VH. cách, nghị lực và ý chí của ông luôn sáng ngời. 1. Tác phẩm chính: + Là người cĩ tấm lịng yêu nước, thương dân, - Trước khi P xâm lược: TP: SGK. có tinh thần bất khuất trước kẻ thù. Em hãy CM? - Sau khi P xâm lược: TP: SGK. Đại diện nhóm trả lời, GV chốt ý. 2. Quan niệm văn chương: HĐ2: Tìm hiểu sự nghiệp văn học: - Dùng ngòi bút làm vũ khí đánh giặc,chở đạo giúp đời. - Hãy kể tên những tác phẩm chính (thể loại) của - Dùng văn chương đề cao chính đạo, chính nghĩa. NĐC theo giai đoạn sáng tác? 3. Nội dung thơ văn: - Em hãy cho biết quan điểm sáng tác thơ văn của a) Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: NĐC là gì? - Đặc điểm: mang tính nhân nghĩa của đạo Nho nhưng HS phát biểu Gv chốt lại. đậm tính ndân và truyền thống dtộc. GV: Sáng tác văn chương như con thuyền chở - Nhân vật: hiền thảo, nhân hậu, thuỷ chung, bộc trực, đạo lí, chở mấy cũng không đầy. Viết văn là cầm ngay thẳng, ko màng danh lợi, sẵn sàng cứu nhân độ bút đâm kẻ gian tà, đâm mấy cũng khơng bị mòn, thế. cùn. b) Lòng yêu nước, thương dân: - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa trong thơ văn - Ghi lại chân thực 1 thời đại đau thương của đất nước NĐC có cơ sở từ đâu?  khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của - Em hiểu q/n nhân nghĩa của NĐC là gì? nhân dân ta. - Nhân vật thường là những con người như thế - Ca ngợi những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh nào? vì tổ quốc (~ trí thức bất hợp tác với giặc, ~ sĩ phu yêu HS trả lời Gv ghi bảng nước, ~ người dân nghèo khổ đánh giặc kiên cường). - Em hãy CM đặc điểm này qua TP “Lục - Tố cáo tội ác giặc xâm lăng. V.Tiên”? - Bất khuất trước kẻ thù “Sự đời….tấm gương”. * GV liên hệ thêm: Trước NĐC, nhân nghĩa vẫn - Hi vọng và tin tưởng vào tương lai dtộc. còn là 1 phạm trù đạo đức lí tưởng. Khổng Tử... 4. Nghệ thuật thơ văn NĐC. - Lòng yêu nước thương dân được thể hiện như - Mang đậm sắc thái Nam Bộ: lời ăn tiếng nói mộc thế nào trong sáng tác của NĐC? mạc, bình dị, chất phác, hồn nhiên… - Nêu những điểm đặc sắc về nghệ thuật của thơ - Luôn có sự kết hợp giữa chất trữ tình với chất hiện văn NĐC? thực  sự rung động. HĐ3: Tổng kết: - Nghệ thuật truyện thơ Nôm gần với truyện dgian. - Khái quát lại nội dung bài học? III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của NĐC. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc". 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: Tuần:8 - Tiết: 8. Ngày Soạn: 7/10/10. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức bức tượng đài có 1 không 2 trong lịch sử VHVN trung đại về người nông dân nghĩa sĩ. - Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC: khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc. - Bước đầu hiểu những nét cơ bản về văn tế. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.` HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu chung về tác phẩm. I. Tìm hiểu chung: - Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài văn tế? a. HCST: sgk. b. Thể loại: Văn tế (thể phú Đường luật). - Văn tế thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào? - Khái niệm. Có ngoại lệ không? - Nội dung. - Nội dung cơ bản của bài văn tế? - Nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bố cục thường thấy? - Giọng điệu chung của bài văn tế? HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm. 1) - Hãy giải thích câu mở đầu bài văn tế? - Câu văn này có ý nghĩa ntn đối với tư tưởng bài văn tế? Là câu có ý nghĩa khái quát, báo hiệu chủ đề tư tưởng của bài văn tế: ca ngợi.... 2) Hãy phân tích ~ nét đặc sắc của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân? 2) - Trước khi có giặc tới, người nghĩa binh sống trong hcảnh ntn? Những từ ngữ, h/ả nào nói rõ hcảnh sống đó? - Phát hiện bp NT? BP NT này muốn nhấn mạnh điều gì? - Em có nxét gì về người nông dân ở đây?. - Bố cục.  SGK. II. Đọc-hiểu VB 1. Ý nghĩa câu mở đầu bài văn tế: - Súng giặc đất rền >< lòng dân trời tỏ.  Giặc xl nước ta là lúc thử thách lòng dân: ca ngợi tấm lòng tự nguyện hi sinh của người nghĩa sĩ. 2. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ: a. Trước khi có giặc (câu 3,4,5): - Hoàn cảnh sống....  Họ vốn là ~ người nông dân hiền lành, nghèo khổ, htoàn xa lạ với chuyện binh đao, chỉ quen với việc đồng áng. b. Khi giặc tới: (câu 6-9): - Họ trông đợi triều đình trong vô vọng. - Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ - so sánh chân thực, giản dị. - Muốn ăn gan, cắn cổ quân thù. - Khi có giặc tới người nông dân có tâm trạng gì? - Tự hào về dất nước mình. - Tâm trạng ấy có hợp lí không? - Quyết tâm đánh giặc cứu nước. - Những từ ngữ nôm na được tgiả vdụng mtả nói lên c. Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải khi điều gì về tâm hồn người nông dân? xung trận (câu 10-15): - Câu 10,11,12: Tinh thần tự giác đứng lên làm  HS hoạt động nhóm: - H/ả người nông dân khi xung trận được tác giả miêu nghĩa sĩ: + Nhấn mạnh: họ vốn chẳng phải quân cơ, quân tả với tinh thần ntn? Thể hiên qua ~ từ ngữ nào? - Họ được trang bị với vũ khí, trang phục ntn? Tgiả đã vệ....nào đợi...ko chờ...chi nài... tự giác cao độ. + Tự luyện tập võ nghệ, bày binh đánh trận. sdụng bp Nt gì ở đây? - Họ ra trận với khí thế ntn? được tái hiện qua ~ từ ngữ + Không cần vũ khí tối tân hiện đại, họ tự tạo lấy vũ khí cho mình. nào? bp NT? - Câu 13,14,15: Cuộc cđấu ko ngang sức: + Tinh thần anh dũng của nghĩa quân: vũ khí, trang bị thô sơ nhưng họ ra trận với khí thế đạp - Đoạn này tgiả dã sdụng BP NT gì đặc sắc? đầu thù xốc tới. (d/c). - Thái độ của mọi người trước sự hi sinh của người nghĩa d. Nghệ thuật: - So sánh thể hiện tâm lí người dân: trông tin binh? Tìm ~ từ ngữ, h/ả minh họa? quan..., ghét thói mọi... - Đặc tả cuộc cđấu với các chi tiết tả thực. - Đối lập. 3. Thái độ cảm phục và niềm xót thương của - Vì sao tiếng khóc ở đây ko hề bi lụy? tác giả: GV: Vì tiếng khóc ko chỉ hướng về cái chết… mà còn - Câu 16-25: chi tiết, h/ả niềm tiếc thương của hướng về thương cs đau thương của dt… tgiả Nó ko chỉ gợi nỗi đau thương mà còn khích lệ lòng … - Câu 20-23: tiếp nối sự nghiệp dở dang của người đã mất…. + Suy nghĩ về lẽ chết của người nghĩa sĩ. GV chuyển ý. + Tố cáo tội ác của giặc. + KĐ chết mà theo tổ tiên... là vinh, còn sống mà HĐ3: Tổng kết. theo giặc là nhục nhã. - Hãy khái quát lại nội dung, NT bài văn tế? - Chia sẻ với nỗi đau của các thân nhân nghĩa sĩ. GV: Tác phẩm xứng đáng là bản anh hùng ca của - Nghệ thuật: từ ngữ, giọng điệu thể hiện niềm tiếc VHVN thời kì trung đại, nó đã đưa NĐC lên địa vị thương và KĐ pc cao đẹp của nghĩa binh CG. đứng đầu trong kho tàng văn tế VN. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk/65. 4. Củng cố: Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ CG và tấm lòng của tác giả. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Ltập phân tích đề, lập dàn ý bài văn NLXH". 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 9 - Tiết: 9 Ngày Soạn: 12/10/10 LT: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Có kĩ năng phân tích 1 đề văn nghị luận xã hội. - Biết tìm và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.` HĐ của GV và HS HĐ1: Ôn tập. - Để làm tốt 1 bài văn nghị luận các em cần nắm những kĩ năng nào? Các kiến thức này HS đã được học, GV gọi Hs nhắc lại. HĐ2: Luyện tập. - GV chép đề văn lên bảng. Đề 1: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng? - Xác định dạng đề?  Nghị luận về 1 hiện tượng đời sống (dạng mở - chỉ nêu vấn đề, HS tự xác định thao tác lập luận thích hợp).. Yêu cầu cần đạt I. Nhắc lại kiến thức: - Các kĩ năng cần có để làm tốt 1 bài văn NL: + Kĩ năng phân tích đề: giúp viết đúng hướng, tránh lạc đề. + Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý: giúp bài viết đủ ý và có kết cấu hợp lí. + Kĩ năng diễn đạt và trình bày: giúp bài văn sáng sủa, rành mạch, dễ đọc. II. Luyện tập: 1. Đề 1: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng? a) Hướng dẫn tìm hiểu đề. b) Hướng dẫn phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý: * Phân tích đề: - Vấn đề trọng tâm: Vai trò của rừng trong cuộc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận các vấn đề: + Vấn đề trọng tâm? + Cách thức triển khai vấn đề? + Phạm vi tư liệu cần huy động? Yêu cầu: Đọc kĩ đề bài, xác định những từ ngữ then chốt. - Sau khi đã phân tích đề, GV cho HS hoạt động nhóm để tìm ý và lập dàn ý cho bài văn. - Đại diện nhóm lên trình bày dàn ý..  Từ đó rút ra cách tìm ý và lập dàn ý cho 1 bài văn nghị luận? Cách tìm ý: + Xd hệ thống câu hỏi: là gì? được thể hiện ntn? tại sao? có ý nghĩa gì? có thể rút ra bài học gì? phải làm gì? Cách lập dàn ý: + MB: Nêu được vấn đề trọng tâm cần triển khai. + TB: Triển khai vấn đề trọng tâm theo các luận điểm, luận cứ được sắp xếp 1 cách hợp lí. + KB: Chốt lại vấn đề, nêu suy nghĩ, bài học cho bản thân. Tương tự HS làm đề 2.. sống. - Thao tác chính: GT, CM, PT. - D/chứng: từ thực tế. * Tìm ý: - Rừng mang lại cho TĐ những giá trị và lợi ích gì? - Hiện nay màu xanh của rừng đang bị hủy hoại, tàn phá ra sao? - Nguyên nhân và hậu quả của tình trạng trên? - Cần có những giải pháp nào để gìn giữ màu xanh của rừng? - Chúng ta có thể làm gì để góp phần gìn giữ màu xanh của rừng? * Lập dàn ý: MB: Giớ thiệu khái quát nội dung trọng tâm của đề: vai trò và giá trị của rừng trong cuộc sống. TB: Phát triển trọng tâm đã nêu ở phần MB. - Giá trị và lợi ích lớn lao mà rừng đem lại cho con người: + Là lá phổi duy trì sự sống trên trái đất. + Tiềm ẩn bao nhiêu tài nguyên quý giá. + Đem lại vẻ đẹp bình yên cho cuộc sống. - Màu xanh của rừng đang bị đe dọa: + Rừng đang bị cháy, bị chặt phá, khai thác bừa bãi. + Nguyên nhân: sự bất cẩn và nhận thức nông cạn, vụ lợi của con người. - Những giải pháp: + Kế hoạch lâu dài. + Những việc trước mắt cần làm. KB: Những cảm xúc, mong ước của bản thân về 1 TĐ mãi mãi màu xanh. 2. Đề 2: Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian". Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên? * Phân tích đề: - Vấn đề trọng tâm: Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian. - Thao tác chính: GT, CM. - D/chứng: từ thực tế. * Tìm ý: - Thế nào là tiết kiệm? Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm. - Người ta thường tiết kiệm những gì trong cuộc sống. - Tiết kiệm thời gian là gì? - Tại sao nói mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian? - Điều đó được minh chứng trong cuộc sống ra sao? - Câu nói của C.M có ý nghĩa ntn trong cuộc sống hnay? - Mỗi người cần pahỉ làm gì để tiết kiệm thời gian? * Lập dàn ý: Tương tự đề 1, về nhà lập dàn ý.. 4. Củng cố: Cách tìm ý, lập dàn ý. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Thực hành về thành ngữ, điển cố". 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 10 - Tiết: 10 Ngày Soạn : 20/10/10. THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng nhất là trong các văn Vb văn chương nghệ thuật. - Cảm nhận được giá trị của thành ngữ, điển cố - Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.` HĐ của GV và HS HĐ1: Ôn lại kiến thức. - Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ? - Thế nào là điển cố? Cho ví dụ? HĐ2: Luyện tập. BT2,3/66 - HS hoạt động nhóm và đặt câu với các thành ngữ có trong BT2,3/66. - Đại diện nhóm lên bảng ghi ví dụ. BT5/67 - Giải thích các thành ngữ trong BT5/67? - Thử thay bằng các từ ngữ thông thường, và nhận xét hiệu quả nghệ thuật so với câu có dùng thành ngữ?  Nếu thay bằng các từ ngữ thông thường thì có thể biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi sắêc thái biểu cảm, tính hình tượng, mà sự diễn đạt có thể phải dài dòng. BT6/67 - Giải thích ý nghĩa các thành ngữ trong BT6/67. Yêu cầu cần đạt Bài tập 2,3/66 - HS tự đặt câu. Bài tập 5/67 a. - Ma cũ bắt nạt ma mới : người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người mới đến = bắt nạt người mới. - Chân ướt chân ráo: vừa mới đến, còn lạ lẫm. b. Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa, ko đi sâu, đi sát, ko tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống như người cưỡi ngựa (đi nhanh) thì ko thể ngắm nhìn kĩ để phát hiện vẻ đẹp của bông hoa = qua loa. Bài tập 6/67: - Mẹ tròn con vuông: chỉ sự sinh nở thuận lợi, trọn vẹn, mẹ con đều khỏe. - Trứng khôn hơn vịt: những kẻ ít tuổi, tuy còn non nớt nhưng kiêu căng, ngạo mạn, tỏ ra vượt trội, muốn dạy khôn người từng trải - Nấu sử sôi kinh: Chỉ sự chăm chỉ, cần cù học tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> và đặt câu với mỗi thành ngữ đó?. - Phú quý sinh lễ nghĩa: bày vẽ nhằm thể hiện sự giàu sang, phú quý. - Đi guốc trong bụng: Hiểu biết rõ, thấu hiểu mọi tâm tư, suy nghĩa, ý đồ của người khác. - Nước đổ đầu vịt = nước đổ lá khoai: sự kém tiếp thu, nói hoài không hiểu hoặc không nghe. - Dĩ hòa vi quý: tránh né va chạm, cốt giữ không khí hòa thuận, vui vẻ. - Con nhà lính, tính nhà quan: có đòi hỏi quá cao hoặc biểu hiện ra với vẻ sang trọng vượt khả năng, hoàn cảnh thực có. Bài tập : - Tìm thêm 1 số thành ngữ và đặt câu. - Tìm thêm 1 số điển cố và đặt câu.. 4. Củng cố: Về thành ngữ, điển cố. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Thao tác lập luận so sánh". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: Tuần: 11 - Tiết: 11 Ngày Soạn: 28/10/10. THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh. - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết 1 đoạn văn,bài văn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Mục đích, yêu cầu của TT lập luận so sánh. I. Mục đích, yêu cầu của TT lập luận so sánh: - HS đọc đoạn trích của Chế Lan Viên. 1. Xét VD SGK/79: - Ở đoạn văn thứ nhất, người viết đã đưa ra vấn đề gì? 1) - Đối tượng được so sánh: Chiêu hồn. (Nội dung cơ bản nhất của đoạn văn này là gì?). - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán - Tác giả làm thế nào để thuyết phục người đọc đối với ngâm khúc, Truyện Kiều. vấn đề mình đưa ra? 2) So sánh: → Đưa ra dẫn chứng và so sánh để tìm ra sự khác nhau. - Giống nhau: Đều nói về lòng yêu người. - Các tp trên cùng có điểm chung nào? - Khác nhau: - Tuy nhiên mỗi tác phẩm lại thể hiện khác nhau, vậy + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện điểm khác nhau là gì? Kiều: bàn về con người ở cõi sống. - Ở đoạn văn thứ 2 người viết đã khẳng định điều gì? + Chiêu hồn: bàn về con người ở cõi chết. - Vậy thế nào là so sánh? 3) Mục đích của việc so sánh: - Hãy xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so - Nhận định: yêu người là một truyền thống cũ. sánh. - Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm: nói về một lớp - Nếu đoạn văn chỉ đưa ra 3 luận điểm lớn thì có đủ người; sức thuyết phục không, vì sao? - Truyện Kiều: nói về 1 xã hội người. - HS trả lời, GV nhận xét, chốt: - Với Văn chiêu hồn: cả loài người được bàn đến - Vậy mục đích, yêu cầu của so sánh là gì? (lúc sống và lúc chết.) HĐ2: HS đọc đoạn trích của Nguyễn Tuân. - Tác dụng: làm sáng tỏ vững chắc hơn lập luận của - Đọc đoạn văn này, em thấy có điều gì khó hiểu người viết. không?Và em hiểu điều đó như thế nào? 2. Mục đích, yêu cầu của thoa tác so sánh: sgk. → Trong đêm tối ngày xưa: cuộc sống tăm tối của II. Cách so sánh: nhân dân dưới CĐTD ½ PK. 1. Đoạn trích của NTuân/80: + Người ta bàn về cải lương hương ẩm. - Nguyễn Tuân đã so sánh q/niệm soi đường của + Người ta bàn về ngư ngư tiều tiều canh canh mục Ngô Tất Tố với quan niệm của 2 loại người: mục. + Loại chủ trương hương ẩm: cho rằng chỉ cần cải.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Theo em,vđề quan trọng nhất mà đoạn trích đề cập đến cách những hủ tục  đời sống của người dân sẽ là gì? được nâng cao. → Ngô Tất Tố là người soi đường cho người nông dân + Loại người hoài cổ: cho rằng chỉ cần trở về với - Để làm sáng tỏ vđề đó người viết đã đưa lí lẽ nào? cuộc sống thuần phác trong sạch ngày xưa  đời → Ông không phải là người đầu tiên viết về làng xóm, sống người nông dân được cải thiện. dân cày nhưng ông có cách viết khác mọi người… - Căn cứ để so sánh: sự phát triển tính cách nv trong - Làm thế nào để biết Ngô Tất Tố viết khác mọi Tắt đèn & của 1 số TP khác cũng viết về nông thôn người? thời kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trên. → So sánh với những nhà văn khác cùng thời khi viết - Mục đích so sánh: Chỉ ra ảo tưởng của 2 loại về người nông dân: người trên làm nổi bật cái đúng của NTTố: người - Sau khi so sánh người viết đã đưa ra kết luận gì? nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột, → Cách viết của ông là sự phát động quần chúng nông áp bức mình. dân chống quan Tây, chống vua… 2. Cách so sánh: - Em hãy xác định đối tượng được so sánh và đối So sánh tương đồng và so sánh tương phản. tượng đưa ra để so sánh?  Ghi nhớ (SGK) + Đối tượng so sánh: Cách viết về người nông dân của III. Luyện tập: Bài tập/81: các nhà văn, nhà thơ khác cùng thời. Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt: + Đối tượng được so sánh: Cách viết về người nông - Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi): có từ lâu. dân của NTT. - Cương vực lãnh thổ “Núi sông bờ cõi đã chia”: - So sánh đã chỉ ra điều gì? Mỗi đất nước đều có lãnh thổ riêng được quy định → NTT viết về người nông dân rất mới mẻ " "soi rõ ràng. đường" - Phong tục tập quán của mỗi nước. - Mục đích của sự so sánh đó là gì? - Anh hùng hào kiệt (người tài giỏi) các triều đại: - Từ 2 ví dụ trên hãy nêu yêu cầu của thao tác lập luận Triệu, Đinh, Lý, Trần đều sánh ngang với Đường, so sánh. Hán, Tống, Nguyên chẳng thua kém gì. HĐ3: HD HS luyện tập  Kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng Đọc bài tập/81 của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn - Tác giả đã so sánh Bắc - Nam trên những lĩnh vực buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình. nào? " đoạn văn có sức thuyết phục cao. - Từ sự so sánh này tác giả rút ra kết luận gì? + Tương đồng: Cũng có nhân tài hào kiệt chẳng - Sự thuyết phục của đoạn trích như thế nào? thua kém gì. + Tương phản: Khác nhau về văn hiến phong tục tập quán, về núi sông bờ cõi...  là cơ sở của lẽ phải, niềm tin, là chân lý của chính nghĩa.  là lập luận so sánh. Vừa là so sánh tương đồng và tương phản. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Soạn “Khái quát VHVN từ đầu TK XX- CMT8 1945” 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần: 12 - Tiết: 12 Ngày Soạn: 5/11/10 Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 năm 1945. Đó chính là cơ sở,điều kiện hình thành nền văn học Việt Nam hiện đại. - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kỳ này. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ 2. KT bài cũ: không. 3. Bài mới: Nội dung cần đạt HĐ của GV và HS HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm. I. Đặc điểm cơ bản của VHVN đầu XX-CMT81945 - Thời kỳ VH từ đầu thế kỷ XX đến CMT8-1945 có 1. Văn học đổi mới theo hướng HĐH: mấy đặc điểm cơ bản? Đó là những đặc điểm gì? a. Khái niệm: sgk/83 1) b. Cơ sở, điều kiện hình thành và phát triển: - Em hiểu thế nào là khái niệm “HĐH VH”? * Về XH: sgk. - Như vậy hoàn cảnh lịch sử- vhoá- xh để VH ↑ * Về văn hoá: theo hướng HĐH là gì? - Dần thoát khỏi a/h của văn hóa PKTQ, chịu ảnh a/h - HĐH VH diễn ra trên ~ mặt nào? Hãy chỉ ra sự của tư tưởng văn hoá phương Tây. khác biệt ở những mặt đó của VH gđoạn này và VH - Chữ quốc ngữ. gđoạn trước đó? - Nghề in, XB, làm báo theo kỹ thuật HĐ ↑ khá mạnh. Cho HS hđộng nhóm: Qt HĐH VH diễn ra mấy giai c. Nội dung HĐH VH: dra trên mọi mặt: đoạn? Mỗi gđ hãy nêu đặc điểm nổi bật và kể tên ~ - Quan niệm VH. - Q/niệm thẩm mĩ và hệ thống thi pháp. tác giả, tp tiêu biểu. - Chủ thể sáng tạo. * Giai đoạn thứ nhất (từ đầu XX đến 1920): - Công chúng.  Gđ cbị các đk cần thiết cho công cuộc HĐH. - Thể loại VH.  T/tựu chủ yếu là thơ văn của các chí sĩ CM. d. Ba giai đoạn của quá trình HĐH VH: * Giai đoạn thứ hai (1920 -1930): - Giai đoạn thứ nhất (1900 -1920):  Đạt được ~ thành tựu đáng kể. + Đặc điểm: SGK.  Nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn còn tồn tại. + Thành tựu chủ yếu: sgk.  VH từ 1900 - 1930 : văn học giao thời (?) Vì VH - Giai đoạn thứ hai (1920 -1930): còn bị nhiều níu kéo, ràng buộc của cái cũ. + Đặc điểm: SGK. * Giai đoạn thứ ba (1930 -1945): + Các tác phẩm tiêu biểu: sgk.  VH thực sự HĐH toàn diện, sâu sắc trên mọi thể  VH có tính chất giao thời. loại; diện mạo nền VH biến đổi toàn diện thực sự - Giai đoạn thứ ba (1930 -1945): hiện đại. + Đặc điểm: SGK. 2) - VH thời kì này có sự phân hoá ra sao?Vì sao có sự + Tác giả, tp tiêu biểu: sgk.  toàn diện, sâu sắc trên mọi lĩnh vực. phân hoá ấy? - Trong bộ phận VH công khai có sự phân hoá ntn? 2 . Hình thành 2 xu hướng trong VH: Nguyên nhân của sự phân hoá này? a. Nguyên nhân: quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc.  HS hđộng nhóm: Dựa vào SGK nêu: b. Hai bộ phận văn học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -) Những đặc trưng của VHLM? Những đóng góp và hạn chế của VHLM? Chỉ ra sự phong phú, phức tạp và t/c ko thuần nhất của dòng VH này? -) Những đặc trưng của VHHT ? Những đóng góp và hạn chế của nó? Lưu ý: ko nên có sự phân biệt rạch ròi giữa VHLM và VHHT. - Thế nào là VH không công khai? - Bộ phận VH ko công khai bao gồm thơ văn của ai là chủ yếu? VD? - Giá trị tư tưởng và NT của bộ phận VH này? - VHVN thời kỳ này phát triển với nhịp độ như thế nào? - Những biểu hiện của tốc độ phát triển VH là gì? - Vì sao VHVN phát triển vượt bậc như vậy? GV: “Ở nước ta, 1 năm có thể kể như 30 năm ở người” (Vũ Ngọc Phan). HĐ2: Tìm hiểu thành tựu chủ yếu của VHVN từ 1900-1945. 1) - Lịch sử Việt Nam có những truyền thống tư tưởng gì?  yêu nước và nhân đạo  thêm: tư tưởng dân chủ với nội dung mới: sự thức tỉnh ý thức cá nhân. - Đóng góp mới của VH thời kỳ này đvới ~ truyền thống ấy là gì? - Tinh thần dân chủ đã đem đến ~ ND gì? 2) - Về thể loại và ngôn ngữ, giai đoạn này có những đóng góp gì? - Phân biệt Tiểu thuyết hiện HĐ và truyện thơ Nôm thời TĐ? - Ngoài ra VH thời kỳ này còn có thêm các thể loại mới nào, kể tên vài tác giả tiêu biểu của mỗi thể loại? - Phân biệt Thơ hiện đại và thơ trung đại ? HĐ3: Kết luận.. * VH công khai : - Khái niệm. - Phân loại: VH LM và VH hiện thực. * VH ko công khai : - Khái niệm. - Thành phần. - Giá trị tư tưởng và NT: sgk.  tác động qua lại với nhau để cùng phát triển. 3. Văn học ↑ với 1 tốc độ hết sức nhanh chóng: * Nguyên nhân: - Do sự thúc bách của thời đại; sự vận động tự thân của nền VH dt. - Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân. -Văn chương trở thành hàng hóa, viết văn trở thành nghề kiếm sống. II. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu XX CMT8 -1945: 1. Về nội dung, tư tưởng: a. Chủ nghĩa yêu nước: - Yêu nước gắn liền với dân (PBC). - Gắn với lí tưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản (NAQ-HCM). b. Chủ nghĩa nhân đạo: - Gắn liền với sự thức tỉnh ý thức cá nhân. c . Tinh thần dân chủ: - Quan tâm tới tầng lớp nhân dân nô lệ lầm than… - Đề cao vai trò của nhân dân anh hùng. 2. Về thể loại và ngôn ngữ văn học: a. Tiểu thuyết:* b. Truyện ngắn: c. Phóng sự: d. Bút kí, tùy bút: phát triển. e. Kịch nói: f. Thơ ca:  Nắm tác giả, TP tiêu biểu. III. Kết luận.. 4. Củng cố: Ghi nhớ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài "Hai đứa trẻ". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần:13 - Tiết: 13 Ngày soạn12/11/10 Đọc văn:. HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về 1 cs tươi sáng hơn. - Thấy được 1 vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ 2. KT bài cũ: Nêu những thành tựu về thể loại của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8-1945. Mỗi thể loại kể tên những tác giả, TP tiêu biểu? 3. Bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1:Tìm hiểu chung. I. Tìm hiểu chung: - Gọi HS nhắc lại vài nét chính về cuộc đời và sự 1. Tác giả. nghiệp stác của Thạch Lam? 2. Tác phẩm. - Em hãy nêu xuất xứ của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? 3. Truyện ngắn”Hai đứa trẻ”: - Truyện ngắn này được viết theo thể loại gì? - Xuất xứ. GV: Truyện có cốt truyện đơn giản: Bối cảnh truyện từ - Thể loại. - Bố cục: 3 phần. quê ngoại của tác giả: phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Hòa quyện 2 yếu tố hiện thực và lãng II. Đọc hiểu văn bản: 1. Bức tranh phố huyện trước giờ khắc ngày mạn. - Gọi HS nhắc lại bố cục 3 phần tương ứng với 3 bức tàn: a. Cảnh vật: tranh – tâm trạng - trong truyện. - TG: chiều tàn, chợ vãn. + Phần 1: từ đầu....chúng nó: Cảnh phố huyện lúc - KG: trên đất...., hàng quán.... chiều xuống. + Phần 2: tiếp theo....không hiểu: Cảnh phố huyện lúc  đìu hiu, vắng lặng, xơ xác, tiêu điều. - Âm thanh: về đêm. + Tiếng trống thu không. + Phần 3: còn lại: Cảnh phố huyện lúc đêm khuya. + Tiếng ếch nhái kêu ran. HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. + Tiếng muỗi bay vo ve. GV HD HS nắm lại bức tranh PH trước giờ khắc của - Cảnh sắc: ngày tàn: - Bức tranh phố huyện gợi lên lúc chiều tà được TLam + Phương Tây mặt trời đỏ rực 1 màu. + Những đám mây ánh hồng. tái hiện trong TG và KG nào, qua những âm thanh, h/ảnh nào? Hãy phát hiện chi tiết để minh họa và nhận + Những dãy tre làng + Gió mát thổi nhè nhẹ đưa vào. xét.  Cảnh sắc trở nên thi vị - gợi sự thanh bình của - Con người trong bức tranh này gồm những ai? Được buổi chiều quê - đặt trong KG buồn, xa vắng. TLam tái hiện hiện qua ~ chi tiết, h/ảnh nào? b. Con người: - Đó là những con người như thế nào? - Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi lại nhặt nhạnh… - Nhận xét về bức tranh Ph lúc chiều muộn? → nghèo khổ. Gv chuyển ý. - Người bán hàng: + Thu xếp hàng hoá. + Quang ghánh sẵn sàng. Thưa thớt. + Nói chuyện ít câu. - Liên: + Ngồi yên lặng…đôi mắt ngập đầy bóng tối. + Thấy lòng buồn man mác. + Nghe mùi ẩm mốc→ mùi của qh. → Lặng lẽ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cảnh phố huyện lúc đêm xuống có sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng. Em hãy tìm những chi tiết TL mtả bóng tối và mtả ánh sáng? Ý nghĩa của nó? GV: Bóng tối và ánh sáng : Đối lập nhau, bóng tối ngự trị tất cả. A/ s nhạt nhoà, yếu ớt, le lói. - Ánh sáng và bóng tối ở đây là biểu trưng cho điều gì? - Trong truyện có những thứ ánh sáng nào? - Đặc biệt, hình ảnh ngọn đèn dầu của chị Tý được tgiả nhắc đi nhắc lại bao nhiêu lần? Em hãy đọc những câu văn miêu tả ngọn đèn dầu chị Tý? Ý nghĩa của hình ảnh này là gì? GV bình: Tất cả những kiếp người nhỏ bé đã hiện lên trg cái nhìn xót thương của Liên - của nhà văn với những cảm nhận rất tinh tế và nhân hậu. Tuy nhiên họ vẫn le lói , h/v mơ hồ vào 1 ngày mai tươi sáng. - Con người trong cảnh đợi tàu này gồm ~ ai? Họ đang làm gì? - Em có nhận xét gì về những con người ở PH này? - TLam đã nói về sự mong mỏi đợi tàu của họ bằng 1 câu văn ngắn gọn nhưng cô đọng, đó là gì? GV chuyển ý. - H/ả đoàn tàu được miêu tả theo trình tự nào? - Nó đến ra sao và nó đi ntn? - Hình ảnh đoàn tàu là hình ảnh có ý nghĩa nghệ thuật, em hãy cho biết ý nghĩa đó? GV: Ý nghĩa biểu trưng....Gợi niềm vui và nỗi bâng khuâng, man mác..... - Tại sao người dân phố huyện lại chờ đợi đoàn tàu? Thái độ của Thạch Lam khi viết về sự chờ đợi này? HĐ3: Tổng kết. - Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam thể hiện qua truyện ngắn này là gì? - Nêu ý nghĩa của truyện?.  Con người nơi PH nghèo nàn, vắng vẻ, lặng lẽ→ hđ rời rạc, cầm chừng như ko muốn hđ.  Bức tranh bừa bộn, đìu hiu→ chứa đựng trong nó là kiếp sống chua chát đắng cay. 2. Đêm xuống và cảnh đợi tàu: a. Hình ảnh đan xen giữa bóng tối và ánh sáng: - Bóng tối: dày đặc, mênh mông. - Ánh sáng: le lói, hiếm hoi.  NT: Đối lập → kiếp sóng lặng lẽ, tối tăm. b. Cảnh đợi tàu: - Mẹ con chị Tý: Dọn hàng nhưng ko mong bán được nhiều hàng. - Cụ Thi: đáng thương. - Gia đình bác Xẩm: HĐ theo bản năng, đơn điệu, lam lũ, buồn tẻ, nghèo nàn. - Bác Siêu: lầm lũi, cơ cực, bằng phẳng, đáng thương. - An và Liên: đợi tàu → đánh thức kí ức đẹp trong QK.  Buồn tẻ, quẩn quanh, đơn điệu, nhàm chán, tối tăm... Tất cả đều mong đợi tàu - mong đợi 1 cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ. 3. Hình ảnh đoàn tàu - tâm trạng 2 đứa trẻ: a. Hình ảnh đoàn tàu: - H/ả con tàu đến: Vội vàng đến mang chút a’s khác, 1 thoáng rộn rã xua tan bóng đêm giá lạnh→ thứ a’s văn minh từ HN về. - H/ả đoàn tàu đi: Vội vã ra đi→ bóng tối xâm chiếm. b. Tâm trạng 2 đứa trẻ: - Đứng lặng nhìn đoàn tàu vút qua. - Liên: + cầm tay em ko đáp: Họ ở HN về. + vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe lửa ở đâu vọng lại.  Xúc động, tiếc nuối, xót xa.  A’s đoàn tàu - a’s văn minh từ thành thị vừa thắp sáng lên ở miền quê nghèo khổ để rồi cũng vừa tắt ngấm đi để niềm hi vọng của con người bị màn đêm buông phủ. III. Tổng kết :. 4. Củng cố: Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam qua "Hai đứa trẻ". 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài "Ngữ cảnh". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần:14 - Tiết: 14 Ngày Soạn: 25/11/10 Tiếng việt:. NGỮ CẢNH. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ. 2. KT bài cũ: Tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh ngày tàn, chợ tàn và những kiếp người tàn tạ? Vì sao An và Liên buồn ngủ ríu cả mắt vẫn cố thức để đợi tàu? 3. Bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu khái niệm. I. Khái niệm về ngữ cảnh: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 phần I SGK/102. 1. Xét ví dụ: “Giờ muộn thế này mà họ Treo bảng phụ “ Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” . chưa ra nhỉ? 2. Khái niệm: - Nếu đột nhiên nghe câu hỏi “Giờ muộn thế này mà họ chưa Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở ra nhỉ ?”Em có có trả lời được các câu hỏi sau không? cho việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói, + Ai nói với ai? Họ có quan hệ với nhau như thế nào? đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo + Câu nói đó diễn ra ở đâu, lúc nào? Họ ở đây là ai? lời nói. + Nội dung của câu muốn nói là gì? II. Các nhân tố của ngữ cảnh: - Vậy khi đưa vào bối cảnh sản sinh ra nó (“Hai đứa trẻ”) của 1. Nhân vật giao tiếp: Thạch Lam thì ta có trả lời được những câu hỏi đó không? Là những người trực tiếp tham gia nói - Qua câu hỏi ấy, ta thấy được bối cảnh XHVN lúc bấy giờ hoặc viết, người đọc hoặc nghe. như thế nào? 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: GV chốt: Như vậy, mỗi câu nói hay phát ngôn đều được sản a. Bối cảnh giao tiếp hẹp (bc t/ sinh ra trong một bối cảnh xác định và phát ngôn đó chỉ được huống): lĩnh hội đầy đủ khi đặt vào bối cảnh của nó. Ví dụ: Đoạn trích “Lẽ ghét thương”Vậy ngữ cảnh là gì? NĐC. GV nhấn mạnh: Nói cách khác, ngữ cảnh là những gì có liên - Bối cảnh hẹp: là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, hiện tượng xảy quan đến việc tạo lập và lĩnh hội câu nói (văn bản). ra xung quanh. HĐ2: HD HS tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh. b. Bối cảnh giao tiếp rộng ( bc văn - Theo em, ngữ cảnh do những nhân tố nào tạo thành? hoá) - HS đọc (1 - SGK). Ví dụ: Bài ca dao: - Trong ví dụ trên, có những nhân vật nào tham gia giao tiếp? Anh đi anh nhớ quê nhà.........hôm (Ai nói, ai nghe?) nao + Chị Tí: người nói. - Bối cảnh giao tiếp rộng: Bao gồm toàn + Liên, bác Xẩm, bác Siêu: người nghe. bộ nhân tố xh, địa lý, chính trị, kinh tế, - Vậy nhân vật giao tiếp là gì?  tuỳ vào ngữ cảnh giao tiếp mà chúng ta có cách ăn nói, xưng văn hoá, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ. hô cho phù hợp. - Đối với VBVH: hoàn cảnh sáng tác. 2.a) c. Hiện thực được nói tới: - HS đọc (2-II, SGK). Ví dụ: “Đêm khuya văng vẳng trống canh - Bối cảnh ngoài ngôn ngữ gồm những nhân tố nào? dồn - GV đưa ví dụ: Đoạn trích “Lẽ ghét thương”(NĐC). Trơ cái hồng nhan với nước non”. - Xác định địa điểm, thời điểm diễn ra cuộc gt, những người - Hiện thực bên ngoài n/v gt : các sự kiện, tham gia gt? biến cố, các hoạt động…diễn ra trong thực + Địa điểm: Quán trọ (mà các nho sĩ trẻ tuổi ghé lại). tế đời sống (thiên nhiên, XH). + Thời điểm: Lúc đang trên đường đến kinh đô ứng thí. - Hiện thực bên trong (tâm trạng): hưng + Nhân vật: LVT- ông Quán. phấn, lạnh nhạt, dửng dưng, buồn vui, cởi - Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết, thế nào là bối cảnh giao mở, kín đáo….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tiếp hẹp? - Hãy xác định bối cảnh XH trong bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê nhà…hôm nao”.  HS thảo luận 2 phút, phát biểu. + Xã hội: vùng làng quê nông thôn. + Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước. + Tập quán: tát nước. + Địa lí: vùng đồng bằng Bắc bộ. - Qua đó em hãy cho biết, bối cảnh giao tiếp rộng là gì? - Còn trong VBVH thì đâu là BC văn hóa? HCST (nó chi phối cả nội dung và hình thức tác phẩm). c) - Hiện thực được nói tới bao gồm những nhân tố nào? Bao gồm hiện thực bên trong và hiện thực bên ngoài nhân vật giao tiếp. - Hãy xác định hiện thực được nói tới trong 2 câu thơ sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non”.  Hiện thực bên ngoài:  Đêm khuya, trống canh dồn dập.  Người phụ nữ cô đơn trơ trọi.  Hiện thực bên trong: tâm trạng ngậm ngùi chua xót (n/v trữ tình). - Vậy hiện thực bên ngoài nv gtiếp gồm những nhân tố nào? - Hiện thực bên trong nv gtiếp gồm những nhân tố nào? - HS đọc mục II (SGK). - GV cho HS đọc bài “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến, đọc câu “ Tựa gối ôm cần lâu chẳng được”. - Cần nghĩa là gì? Cần câu. - Vì sao tác giả chỉ viết “cần” mà ko viết là “cần câu”? - Còn các từ ngữ: ao thu, nước, thuyền, đớp động… đóng vai trò gì?  Vậy văn cảnh là gì? Vai trò của văn cảnh? VD: Đoạn trước và sau câu “Giờ muộn…nhỉ” là văn cảnh của câu nói trên. HĐ4: Luyện tập: - Xác định ngữ cảnh của câu thơ sau: “Nàng rằng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa”. - HS thảo luận nhóm: xác định ngữ cảnh của câu thơ trên. BT1/106. - Cho HS đọc BT1 và hoạt động nhóm. - GV chốt: + 2 câu văn trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” cho ta hiểu biết về bối cảnh TDP xâm lược nước ta, vua quan nhà Ng. đầu hàng, chỉ có lòng dân t/hiện ý chí căm thù giặc. + Nội dung cụ thể:  Hơn 10 tháng, người dân phấp phỏng chờ đợi lệnh của quan trên để đánh giặc. Nỗi chờ đợi ấy như trời hạn mong mưa.  Ngó thấy kẻ thù (buồm trên tàu địch) và xe cộ đi lại trên đường, người nông dân không nén được lòng căm thù muốn “ăn gan”, “cắn cổ” quân giặc. 4. Củng cố: Ghi nhớ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân. 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm:.  Hiện thực được nói tới tạo nên phần nghĩa sự việc. 3. Văn cảnh: Ví dụ: Tựa gối ôm cần lâu chẳng được”. - Gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong VB đi trước hoặc đi sau 1 yếu tố ngôn ngữ nào đó (âm, tiếng, từ, câu, đoạn văn…) - VC có thể là lời đối thoại hoặc đơn thoại, có thể ở dạng nói hoặc dạng viết. - Là cơ sở cho việc sử dụng, lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ. III. Vai trò của ngữ cảnh: IV. Luyện tập: - Nhân vật gt TK - KT, thân mật gần gũi. - Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: + Bối cảnh g/t hẹp:  Thời gian: đêm trăng  Địa điểm: tại nhà trọ KT  Cả g/đ Kiều sang bên ngoại mừng thọ chưa về. + Bối cảnh g/t rộng:  XHPKVN nửa cuối TK XVIII, đầu TK XIX.  Lễ giáo PK hà khắc, nam-nữ không được tự do yêu đương.  Họ đã vượt qua rào cản, đến với nhau rồi cùng thế nguyền. + Hiện thực nói tới:  Ngoài nhân vật g/t: đêm trăng sáng.  Tâm trạng háo hức, hồ hởi, chủ động đến với KT  khao khát hạnh phúc mãnh liệt. + Văn cảnh: Nằm trong đoạn trích “Thề Nguyền”(TK-ND).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ....................................................................................... .................................................................................... Tuần:15 - Tiết: 15 Ngày Soạn: 30/11/10. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: Ngữ cảnh là gì? Các yêu tố của ngữ cảnh? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập. I. Ôn tập: HĐ2: Luyện tập II. Luyện tập: * Giáo viên ra đề, hướng dẫn học sinh lập dàn ý. Đề: Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết * Hs chọn một luận điểm trong dàn ý để luyện tập. đoạn văn bàn về một số câu ca dao bắt đầu bằng * Giáo viên chốt lại các bước viết một đoạn (bài) văn “Thân em…” nghị luận . Gồm các bước: * Giáo viên gọi hs trình bày văn bản. * Tìm chủ đề đoạn văn(bài văn) * Học sinh trong lớp nhận xét. * Nêu những luận điểm để làm rỏ chủ đề * Giáo viên sơ kết. * Tìm những luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm Tổ 1 : chuẩn bị * Diễn đạt các ý thành một đoạn văn (bài văn) * Vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh - Ca dao là tiếng nói tâm tình của người bình dân, để viết đoạn văn trình bày một luận điểm khác ở dàn trong đó những bài nói lên tâm sự và số phận của ý mà anh chị đã xây dựng người phụ nữ chiếm một số lượng khá lớn. Tổ 2 ,3: chuẩn bị - Thường những bài CD này bắt đầu bằng công * Viết 1 văn bản nghị luận ngắn về phẩm chất của thức “Thân em…” người học sinh trong đó có vận dụng kết hợp các thao + Thân em như tấm lụa đào… tác phân tích và so sánh + Thân em như miếng cau khô Tổ 4: sưu tầm + Thân em như củ ấu gai * Sưu tầm những đoạn văn hay ở đó tác giả đã thành + Thân em như trái bần trôi công trong việc vận dụng các thao tác phân tích và so + Thân em như hạt mưa sa… sánh - Dùng biện pháp NT so sánh, hình ảnh quen thuộc, gợi nhiều cảm xúc. - Tuy nhiên mỗi bài ca lại có vẻ đẹp, nét độc đáo riêng - Phân tích vẻ đẹp của một số bài ca dao. 4. Củng cố: Cách viết 1 đoạn (bài) văn kết hợp các thao tác lập luận. 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập trên. - Chuẩn bị bài “Tác giả Nam Cao”. 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần:16 - Tiết: 16 Ngày Soạn:5/12/10. TÁC GIẢ NAM CAO (1917-1951) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm được những nét chính về con người, QĐNT, các đề tài chính và PCNT của Nam Cao. - Thấy được 1 số nét đặc về NT của tác phẩm như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, NT trần thuật và ngôn ngữ NT… B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. KT bài cũ: Tóm tắt tác phẩm “Số đỏ” của VTP? Theo em cái chết và đám tang của cụ cố tổ đáng khóc hay đáng cười? Giải thích? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Nhà văn A-Tsê-Khốp từng nói : “Nếu tác giả không có lối nói riêng của mình thì người đó không bao giờ là nhà văn cả… nếu anh ta không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ”. Điều này phù hợp với NC bởi ông là người lao động NT rất ngtúc, luôn tìm tòi stạo cho mình 1 hướng đi riêng. NC luôn đặt chính trái tim mình ra đầu ngọn bút, thực sự hoá thân, cùng đau và quằn quại với nỗi đau của nhân vật mình.Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu phần tác giả NC để hiểu hơn về ông… HĐ của GV và HS HĐ1: HD HS tìm hiểu chung về cuộc đời của tác giả Gv treo chân dung Nam Cao. - Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời của NC? - Theo em những yếu tố nào trong cuộc đời của ông có ảnh hưởng đến những sáng tác của ông sau này? HS trả lời, GV giảng thêm: + Làng Đại Hoàng - vùng quê quanh năm nghèo khó, nông dân phải đi tha phương cầu thực, nạn cường hào ác bá hoành hành. + Sinh trưởng trong 1 gđ nghèo; trong các anh em của mình chỉ có NC được ăn học đàng hoàng, đói nghèo đã đeo bám và giày vò NC từ thuở nhỏ→ gốc rễ của ~ tp của ông sau này. + Trước CM: Học hết bậc thành chung, NC cưới vợ (18t) → vào SG kiếm sống bằng nhiều nghề tủi cực → ốm →về quê (1938)→sống vất vưởng bằng đủ thứ nghề: làm giáo khổ trường tư(HN), viết văn, làm gia sư, có lúc phải sống nhờ vợ (là cuộc đời của Thứ trong “Sống mòn”). GV chốt lại vài ý chính cho HS ghi vở. - Những nét tính cách nổi bật nào trong con người Nam Cao đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông? HS trả lời,GV giảng thêm: HĐ2: HD HS tìm hiểu về sự nghiệp VH của NC. NC là 1 trong số ít các nvăn trước CMT8 tự giác về QĐNT của mình và có QĐNT tiến bộ. - Dựa vào những câu văn trong SGK em hãy nêu ~ quan điểm NT của NC về: + Tác phẩm văn chương?  VH phải p/a chân thực cs, nvăn ko nên chạy theo cái đẹp, cái thơ mộng mà quay lưng lại với hiện thực rồi viết ra ~ cái giả dối, phù phiếm: “ NT ko cần phải là ánh trăng lừa dối…lầm than” (Trăng sáng). Mới cầm bút, NC cũng thử nghiệm bằng bút pháp LM với ~ bài thơ tình ướt át, ~ truyện ngắn đầu tay có hơi hướng LM sớm nhận ra : ~ ước mơ viễn vông, ~ mối tình LM ko chống nổi ~ sóng gió cuộc đời, nó htoàn xa lạ với cs lầm than của nd lđ. Chỉ có bút pháp HT mới phát huy hết NL stạo của ông→ đoạn tuyệt với VHLM. VD: Điền trong “Trăng sáng”.  TPVH chân chính phải có nội dung nhân đạo sâu sắc, để tiếp thêm sức mạnh cho con người “Nó phải chứa đựng 1 cái gì lớn lao…gần người hơn”. Nhà văn muốn viết cho nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo. VD: Hộ trong “Đời thừa”: Mặc dù nuôi nhiều hoài bão về NT,nhưng Hộ vẫn có thể hi sinh NT cho cuộc sống,dù trong hcảnh nào cũng ko bỏ người vợ gầy yếu và ~ đứa. Yêu cầu cần đạt I. Vài nét về tiểu sử và con người: 1. Cuộc đời - Tên thật: Trần Hữu Tri (1917-1951). - Quê: làng Đại Hoàng (Hà Nam) . - Gia đình: trung nông nghèo, đông con. 2. Con người: - Bất hoà sâu sắc với cái XH đương thời: tàn bạo, bất công, bóp nghẹt sự sống và nhân cách con người. - Yêu thương, gắn bó sâu nặng với ~ người nghèo khổ ở qh→ đòi quyền sống cho họ. - Luôn nghiêm khắc tự đt với bản thân, trung thành với con đường NT vị nhân sinh.  Tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ CM. II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm nghệ thuật: - VH phải phản ánh chân thực cuộc sống. - Tác phẩm VH phải thấm nhuần tư tưởng nhân đạo cao cả, thấu hiểu nỗi đau nhân tình → tiếp thêm sức mạnh để con người đứng vững trong cuộc đời. - Phải có sự sáng tạo, tìm tòi trong hoạt động NT. - Người cầm bút phải có lương tâm, tình thương, nhân cách. - Sau CM, NC say mê, tận tuỵ phục vụ KC, đặt lợi ích của CM, dtộc lên trên hết. → Đặt cuộc sống lên trên VC:“Sống đã rồi hãy viết”  QĐNT tiến bộ, mới mẻ. 2. Các đề tài chính: * Trước CMT8: a. Đề tài người trí thức nghèo: - TP tiêu biểu: SGK. - Nội dung tư tưởng: + Tình cảnh nghèo khổ, dở sống dở chết của người trí thức TTS. + Bi kịch tinh thần của người trí thức TTS: có ước mơ,tài năng và tâm huyết nhưng bị gánh nặng áo cơm ghì sát đất. + Phê phán, lên án XH ngột ngạt, phi nhân đạo. + Thể hiện niềm khát khao về 1 cuộc sống có ích, có ý nghĩa → cs của con người. b. Đề tài người nông dân nghèo: - TP tiêu biểu: SGK. - Nội dung tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> con thơ dại của mình. + Nghề văn? Đòi hỏi có sự sáng tạo, tìm tòi, ko được rập khuôn “VC ko cần ~ người thợ…chưa có”. + Nhà văn? Nhà văn muốn viết đẹp phải sống đẹp. Sự cẩu thả trong nghề văn chính là bất lương “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là bất lương rồi, sự cẩu thả trong nghề văn thì thật là đê tiện”. VD: Hộ - 1 nvăn có lương tâm: dằn vặt,cắn rứt lương tâm vì đã viết ~ cái vô vị ,nhạt nhẽo trong 1 thứ vc bằng phẳng và quá ư dễ dãi→ đọc rồi quên ngay… - Sau CM QĐ NT của NC thể hiện ntn? - Em có nxét gì về ~ QĐNT của NC? → Tiến bộ.mới mẻ, NT chỉ là NT khi nó p/a sự thực cs. GV chuyển ý. - Sự nghiệp VC của NC chia làm mấy gđoạn? - Trước CMT8, NC stác về ~ đề tài nào? Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo. Mỗi đề tài GV có thể lấy 1 tác phẩm minh hoạ. - Trong mảng đề tài về người trí thức nghèo, NC có ~ tp tb nào? Kể tên những TP tiêu biểu? - Khi viết về đề tài người trí thức nghèo, NC thường trăn trở day dứt về điều gì? - Trong mảng đề tài về người nông dân nghèo, NC có ~ tp tb nào? Kể tên những TP tiêu biểu? - Qua 2 mảng đề tài của NC stác trước CMT8 em có nhận xét ntn về thái độ, tâm trạng của NC đối với họ ? - Sau CMT8, NC stác về đề tài gì? Em hãy nêu ~ tp tb của NC sau CMT8?. + Thấu hiểu số phận bần cùng , tăm tối của người nông dân: ∙ Thấp cổ bé họng→ đè nén, áp bức(d/c). ∙ Bị tha hoá do h/cảnh đói nghèo gây ra(d/c). + Lên án XH tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm con người. + Phát hiện và KĐ phẩm chất của người nông dân lương thiện: xấu xí,dị dạng → b/c tốt đẹp.  Băn khoăn, đau đớn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, huỷ diệt về nhân tính do cuộc sống đói nghèo. * Sau CMT8: Đề tài: Con người và cuộc sống KCCP của dtộc. Trở thành nvăn CM và có nhiều cống hiến cho nền văn nghệ thời đại mới. TP của NC có gia trị NT cao: giá trị HT và giá trị nhân đạo. 3. Phong cách nghệ thuật: Là cây bút có PCNT độc đáo. - Có biệt tài diễn tả, pt tâm lí nv. - Tạo được ~ đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động, chân thật. - Phá vỡ lối kết cấu theo trình tự thời gian truyền thống. - Miêu tả ~ cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh hàng ngày mà nêu được ~ triết lí sâu sắc. - Có giọng điệu riêng. III. Kết luận: - NC là tấm gương sáng về lđ NT với trái tim yêu thương chân thành lầm than trong XH TDPK đương thời. - Em hãy nêu 1 số đặc điểm về NT viết truyện của NC? - TP NC đã p/a chân thực bức tranh XHVN trước HĐ3: Tổng kết lại ND và NT của tp? CMT8: đen tối,tàn bạo, ko cho con người sự - Qua những gì đã tìm hiểu ở trên, em có thể nêu khái quát sống. về tác giả NC?  NC xứng đáng là đại biểu xuất sắc của VHVNHĐ. 4. Củng cố: Nam Cao là đại diện xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực phê phán (1930 – 1945 ) và là một trong những nhà văn tiêu biểu, mở đầu cho văn học cách mạng Việt Nam. Thành công của nhà văn chính là kết quả của sự kết hợp giữa tài năng và tấm lòng. 5. Dặn dò: Soạn “ Phong cách ngôn ngữ báo chí ” (tt). 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần:17 - Tiết: 17 Ngày Soạn: 10/12/10. ÔN TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm vững các kiến thức và kĩ năng cơ bản về VH,TV,LV đã học trong HKI, những gì bản thân đã nắm vững, những gì còn sai sót, và những điều cần rút kinh nghiệm khi làm bài thi. - Những tiến bộ và những hạn chế trong việc phát biểu ý kiến riêng về một vấn đề nghị luận liên quan giữa VH và đời sống. - Phương hướng phát huy và khắc phục những ưu, khuyết điểm trong HKI. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: không. 3. Bài mới: HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Nêu nội dung và yêu cầu ôn tập: Nội dung ôn tập: - HS ôn lại những bài đã học từ tuần 1 đến tuần 17 * Phần VH: trong phần tự chọn. - Tác giả Hồ Xuân Hương. - PP: chủ yếu HS trình bày, thảo luận theo hệ thống - Tác giả Nguyễn Khuyến. câu hỏi đã chuẩn bị. GV: chốt lại - Tác giả Nguyễn Đình Chiểu. HĐ2: Hướng dẫn ôn theo hệ thống câu hỏi. - Bài ca ngất ngưởng + 1 số bài thơ hát nói. - Phần VH: Tác giả Hồ Xuân Hương, Tác giả - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Nguyễn Khuyến, Tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Bài ca - Thạch Lam – Hai đứa trẻ,..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ngất ngưởng + 1 số bài thơ hát nói, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thạch Lam – Hai đứa trẻ, Khái quát VHVN từ đầu TK XX - CMT8 1945. - Phần Tiếng việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố. - Phần Làm văn: Thao tác lập luận phân tích, Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn NLXH, Thao tác lập luận so sánh, Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. - GV: nêu lại vđề, HS:trình bày và bổ sung. - HS:làm việc theo nhóm và báo kq. GV: giảng, định hướng.. - Khái quát VHVN từ đầu TK XX - CMT8 1945. * Phần Tiếng việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố. * Phần Làm văn: -Thao tác lập luận phân tích. - Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn NLXH. - Thao tác lập luận so sánh. - Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.. 4. Củng cố: 1 số kiến thức cơ bản ở các bài học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài "Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu". 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần:20 - Tiết: 18 Ngày Soạn :15/1/11. THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nâng cao nhận tức về vai trò,tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong VB. Luôn có ý thức cân nhắc,lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu, có khả năng sắp xếp từ ngữ khi viết. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KT bài cũ: không. 3. Bài mới: NN là ptiện giao tiếp qtrọng nhất của con người, nhưng nói vi ết làm sao cho thuy ết phục lại là 1 vấn đề, vì thế việc lựa chọn các bộ phận trong câu là t ất y ếu. Hôm nay chúng ta s ẽ th ực hành về lựa chọn các bộ phận trong câu. HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Luyện tập về trật tự trong câu đơn. I. Trật tự trong câu đơn: Bài tập 1: Bài tập 1/157 GV cho các tổ hoạt động nhóm, giải bài tập. a. Không đảo trật tự 2 vế này được vì không đảm bảo ý đe Mỗi tổ trình bày, các tổ khác nhận xét, GV dọa của Chí Phèo. tổng kết và giải đáp thống nhất, nhấn mạnh ~ b. để nhấn mạnh đặc tính rất sắc, phù hợp với mục đích uy kiến thức cần yếu. hiếp, đe dạo Bá Kiến. - GV phát vấn theo câu hỏi bên dưới bài c. Vì mục đích của câu là chế nhạo phủ định tác dụng của tập/SGK. dao, nên đảo vậy là phù hợp. Bài tập 2: Bài tập 2/157 HS hđộng nhóm xong, Gv phát vấn: - Cách viết (A) phù hợp: - Trong các cách viết đó, cách viết nào là phù + Trọng tâm thông báo "rất thông minh”. hợp hơn cả? Vì sao? + Câu 1: nêu luận cứ (nhỏ người, thông minh) Bài tập 3: + Câu 2: kết luận..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV: Mỗi câu trong 3 đoạn trích trên đều - Cách viết câu B: ko phù hợp lập luận, ko làm nổi bật trọng được dùng trong 1 ngữ cảnh nhất định→ tâm thông báo “rất thông minh”. trạng ngữ thời gian cũng được sắp xếp tuỳ Bài tập 3/158 thuộc vào ngữ cảnh đó để phù hợp với nhiệm a) Câu đầu kể sự việc, nên trước là nêu thời gian, sau là nêu vụ thông báo. chi tiết, diễn biến. - GV HD HS hđộng nhóm. b) Câu văn bắt đầu bằng việc nêu chủ thể hành động, phần - Trạng ngữ chỉ thời gian đứng ở mỗi vị trí thời gian đặt giữa câu, vì trước đó nhà văn đang đặt trọng thì có ~ tác dụng ≠ nhau. Hãy chỉ ra tác dụng tâm vấn đề ai đẻ ra CP. Điều này đảm bảo sự liên kết ý. đó trong mỗi đoạn trích trên? c) Do nhiệm vụ của yếu tố thời gian là thông báo 1 tin mới, HĐ2: Làm bài tập về trật tự trong câu ghép. trọng tâm thông báo: thời gian làm dâu. Và vì tp chính của Cho HS làm bài tập theo nhóm ,gọi HS đứng câu là tin đã biết. Nên nó nằm cuối câu là phù hợp. tại chỗ trình báy,lớp nhận xét,GV chốt lại. II. Trật tự trong câu ghép: Bài tập1: Trả lời câu hỏi bài tập SGK. Bài tập 1/158 Bài tập 2: Chọn 1 trong 4 câu A,B,C or D a) - Vế chính (Hắn lại nao nao thấy buồn): đặt trước. đặt ở vị trí đầu đoạn văn. - Vế chỉ nguyên nhân( vế in đậm): đặt sau: Để lựa chọn câu văn có trật tự tối ưu ở vị trí + Để tiếp tục nói về “hắn”. đầu đoạn,cần xem xét quan hệ của nó với các + Để tiếp tục được khai triển ý ở ~ câu đi sau. câu còn lại trong đoạn: b) - Vế chỉ sự nhượng bộ (tuy…), và vế chỉ giả thiết (nếu…): - Các câu 2,3 nói về nội dung gì? Trạng đặt sau→ để bổ sung 1 thông tin cần thiết. ngữ là đâu? Bài tập 2/158 - Câu đầu cần lựa chọn nói về nội dung gì? - Vế “nó không phải là điều mới lạ” đặt sau : vì nó là vế chứa Xác định vị trí trạng ngữ trong mỗi câu? thông tin quan trọng nhất và liên kết với các câu sau. - Vậy trật tự nào là hợp lí nhất? → Chọn câu C. 4. Củng cố:Việc lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu là việc thường cần thiết khi nói ,viết. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài "Luyện tập viết bản tin" 6. Bổ sung,rút kinh nghiệm: ................................................................................... Tuần:21 - Tiết: 19. Ngày Soạn: 20/1/11. LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn tập, củng cố cách viết bản tin. - Viết được bản tin về ~ sự kiện xảy ra trong đời sống. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới: HĐ của GV và HS HĐ1: Ôn tập bản tin. GV gọi HS nhắc lại: Bản tin là gì? Có mấy loại bản tin? Nêu cách viết bản tin? HĐ2: Luyện tập. GV HD HS luyện tập. - HS đọc bài tập, câu hỏi sgk và hoạt động nhóm. - Mỗi tổ 1 bài tập, cử đại diện lên bảng trình bày. - Các tổ khác nhận xét, bổ sung. - Gv sửa từng bài tập, đánh giá. BT1. - GV đọc câu hỏi sgk. - Gọi nhóm khác nhận xét BT trên bảng. BT2. Tương tự ở BT2.. Yêu cầu cần đạt I. Ôn tập. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1/178: Phân tích cấu trúc, dung lượng và loại bản tin. - Cấu trúc: + Câu đầu mở đầu BT + Các câu tiếp theo: diễn biến của các sự kiện. + Câu cuối cùng: nhận xét, đánh giá về thực trạng “ bình đẳng giới” - Dung lượng: trung bình - thông tin về kết quả (đứng đầu khu vực về bình đẳng giới) và các sự kiện (bình đẳng giới trong giáo dục, y tế, kinh tế, các hạn chế về bình đẳng giới). - Loại: tin thường. 2. Bài tập 2/178: ND bản tin, cách nắm bắt tt nhanh. - Nội dung chủ yếu của bản tin: thông báo về việc VN lọt vào danh sách ứng viên cho giải "Môi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BT3. Đối với BT3: - GV HD HS đọc bản tin thật cẩn thận để tìm ra thứ tự sắp xếp các sự kiện, phát hiện sự bất hợp lí và sắp xếp lại cho đúng. Việc đưa thông tin số lượng các trường Đại học đăng kí dự thi vào vị trí trong bài là ko hợp lí, vì trước và sau đó đều nói về thể thức cuộc thi. BT4. - HS chọn 1 tình huống trong các tình huống đã cho. - Thu thập và lựa chọn tư liệu để viết bản tin: + TG, địa điểm diễn ra SK. + Diễn biến, nội dung SK. + Kết quả của SK. - Đặt tên cho bản tin, viết phần mở đầu, phần triển khai của bản tin theo sự HD trong bài.. trường và phát triển 2007”.. - Để nắm bắt nhanh nội dung thông tin đó: + Căn cứ vào nhan đề của bản tin. + Căn cứ vào câu mang nội dung thông tin quan trọng nhất có liên quan đến sự kiện được nhắc trong nhan đề - thường đứng phần đầu bản tin.  chuyển thành tin vắn. 3. Bài tập 3/179: Sắp xếp lại câu cho hợp lí. - Cách sửa: Đưa câu nói về giải thưởng “Đến nay đã có 50 trường đại học trong cả nước đăng kí tham gia cuộc thi” xuống cuối bản tin. 4. Bài tập 4/179: Viết bản tin.. 4. Củng cố: Cách viết bản tin. 5. Dặn dò: Soạn “Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”. 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...................................................................................... Tuần:22 - Tiết: 20 Ngày Soạn: 25/1/11. LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: - Củng cố những kiến thức về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Tích hợp với kiến thức văn và kiến thức về đời sống. - Bước đầu biết tiến hành các thao tác chuẩn bị PV và thực hiện P B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: Nêu những yêu cầu đối với người PV và người trả lời PV? 3. Bài học: Hôm trước chung ta đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, hôm nay chúng ta sẽ thực hành rèn luyện khả năng này. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Hđộng1: Chuẩn bị cho 1 cuộc PV. I. Chuẩn bị. Vdụ: PV và trả lời PV về việc dạy học môn Ngữ 1. Xác định chủ đề. văn ở trường THPT. 2. Xác định mục đích. - PV 1 hay toàn bộ quá trình dạy học văn? 3. Xác định đối tượng trả lời PV. - PV để nắm được thực trạng hay để đổi mới PP 4. Xác định hệ thống câu hỏi PV. dạy học? 5. Phân công người hỏi, người ghi chép. - Ai trả lời? GV,HS, cá nhân hay tập thể? II. Thực hiện cuộc phỏng vấn: - Số câu hỏi, tính chất, mức độ khó dễ của câu 1. Đóng vai người PV và người ghi chép đi PV. hỏi. 2. Đóng vai người trả lời PV. Hđ2: Thực hiện cuộc PV. 3. Tổng hợp, biên tập lại những nội dung thu được từ - GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm: cuộc PV. - HS thảo luận: Nếu mình là người PV, mình cần III. Rút kinh nghiệm. làm gì, hỏi như thế nào? (nội dung, PP, phương 1. Trao đổi, nhận xét về cuộc PV. tiện, thái độ). 2. Phát biểu kinh nghiệm. - Nếu mình là người trả lời PV mình cần chuẩn bị gì? trả lời như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tiến hành PV, ghi chép, biên tập. Hđ 3: Rút kinh nghiệm. - HS trao đổi nhóm.Rút kn: điểm yếu, điểm mạnh về nội dung; về phương pháp; về thái độ. - Đưa ra kinh nghiệm, bổ sung về 1 cuộc PV hoàn thiện. 4. Củng cố: Chú ý về kĩ năng hỏi, trả lời, cách tổng hợp ý của HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị diễn kịch"Tình yêu và thù hận". (HS lựa chọn 1 đoạn trong đoạn trích để diễn kịch.) 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần:23 - Tiết: 21 Ngày Soạn : 30/1/11. DIỄN KỊCH: TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. - Phân tích được diễn biến tâm trạng nv qua ngôn ngữ đối thoại của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Từ đó nhận biết được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dẳng giữa hai dòng họ và quyết tâm của hai người hướng tới xd 1 cuộc sống hạnh phúc để hóa thân vào nhân vật mà diễn kịch thật hấp dẫn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Chuẩn bị. - HS diễn kịch theo đúng tinh thần của vở kịch. - GV cho HS nhắc lại nội dung của đoạn trích "Tình - Các tổ có sự chuẩn bị chu đáo, đầu tư vào tiết mục yêu và thù hận". của mình. - Bắt đầu cho HS diễn kịch. HĐ2: Diễn kịch. - GV cho đại diện của 4 tổ lên bốc thăm số thứ tự để diễn. - GV theo dõi lần lượt từng tiết mục và cuối cùng đưa ra nhận xét. - Có lời khuyến khích hoặc cộng điểm cho những tiết mục có đầu tư chuẩn bị, hấp dẫn nhất..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Kết thúc: GV nhận xét chân thành. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Luyện tập 1 số đề văn NLXH". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần:24 - Tiết: 22. Ngày Soạn :4/1/11. LUYỆN TẬP MỘT SỐ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh tiếp cận thêm 1 số dạng đề văn NLXH và biết cách lập dàn ý, tìm ý cho mỗi dạng đề để viết được 1 bài văn hoàn chỉnh. - Củng cố thêm cách làm văn nghị luận. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: GV ra đề. Đề 1: Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho cùng là Đề 1: Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho cùng tiết kiệm thời gian". Anh (chị) hãy giải thích và làm là tiết kiệm thời gian". Anh (chị) hãy giải thích sáng tỏ câu nói trên? và làm sáng tỏ câu nói trên? * Phân tích đề: * Phân tích đề: - Vấn đề trọng tâm: Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc - Vấn đề trọng tâm: Ý nghĩa và tầm quan trọng của tiết kiệm thời gian. việc tiết kiệm thời gian. - Thao tác chính: GT, CM. - Thao tác chính: GT, CM. - D/chứng: từ thực tế. - D/chứng: từ thực tế. * Tìm ý: * Tìm ý: - Thế nào là TK? Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm. * Lập dàn ý: - Người ta thường tiết kiệm những gì trong cuộc sống. Đề 2: Hãy viết 1 bài văn để phản ánh về tình - Tiết kiệm thời gian là gì? trạng an toàn giao thông ở nước ta hiện nay? - Tại sao nói mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm HS phải tìm các ý để sáng tỏ các luận điểm: thời gian? - Thực trạng ATGT hiện nay ở nước ta? - Điều đó được minh chứng trong cuộc sống ra sao? - Hậu quả của việc mất ATGT? - Câu nói của C.M có ý nghĩa ntn trong c.sống hnay? - Biện pháp để khắc phục? - Mỗi người cần phải làm gì để tiết kiệm thời gian? - Liên hệ? * Lập dàn ý: Đề 2: Hãy viết 1 bài văn để phản ánh về tình trạng HĐ2: Luyện tập. an toàn giao thông ở nước ta hiện nay? - GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm. Lập dàn (1) Mất ATGT đang là tình trạng phổ biến, đáng báo ý, tìm ý cho bài văn. động hiện nay ở nước ta.(có thể dẫn các số liệu qua các - Chọn 1 ý trong dàn bài để viết 1 đoạn văn hoàn năm) chỉnh. (2) Mất ATGT đã và đang gây nhiều tai họa cho con người:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nguy hiểm đến tính mạng. - Người bị thương sau khi bị tai nạn GT là1 gánh nặng cho gđ và XH. - Thiệt hại về vật chất. - Gây ùn tắc GT, làm lãng phí thời gian, a/h đến sức khoẻ, công việc..của nhiều người. (3) Làm thế nào để lập lại trật tự và ATGT? - Xd cơ sở hạ tầng GT. - Nâng cao chất lượng của các ptiện GT. - Đặc biệt là giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ giao thông của những người tham gia GT. 4. Củng cố: về văn NLXH. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Đọc thêm 1 số bài thơ của Xuân Diệu". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ................................................................................... Tuần:25 Tiết: 23 Ngày Soạn: 8/2/11. ĐỌC THÊM MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA XUÂN DIỆU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh tham khảo thêm 1 số bài thơ của XDiệu (đặc biệt là thơ tình yêu) để hiểu thêm về tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên cũng như khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc lứa đôi của nhà thơ. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: HS đọc 1 số bài thơ của XD Tham khảo các bài thơ của Xuân Diệu: GV dẫn dắt: Sinh thời XD vẫn tìm đến sự giao cảm với cđời - Vội vàng. bằng thơ, bằng tâm hồn của 1 nhà thơ tha thiết yêu sự sống. - Thơ duyên. - Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, GV gọi HS đọc 1 số bài - Xa cách. thơ của XD và nêu cảm nhận của mình về bài thơ đó. - Phải nói. - Gọi các em khác nhận xét, cảm nhận thêm. - Đây mùa thu tới. - GV định hướng cách hiểu cho các em. - Vô biên. HĐ2: - Tương tư chiều. - GV đọc thêm 1 số bài thơ khác để HS tham khảo thêm. - Với bàn tay ấy. - Có thể cho các em thảo luận, nêu cảm nhận của mình về bài - Thơ duyên. thơ đó. - Nguyệt cầm. - GV định hướng , chốt ý. - Buồn trăng. Có 25 bài thơ nhắc đến chữ "tôi"- được khai thác và biểu hiện - Lời kĩ nữ. ở nhiều góc độ, cấp bậc khác nhau – nó là sự phô diễn bức - Mời yêu. chân dung tự họa của nhà thơ - nhiều khi nhỏ nhoi, yếu đuối: - Giục giã. "Tôi chỉ là 1 cây kim bé nhỏ. Mà vạn vật là muôn đá nam - Khi chiều giăng lưới. châm". - Thu. "Tôi là 1 kẻ làm thơ thẩn. Đi hỏi t/y giữa khoảng trời". - Hết ngày hết tháng. "Tôi là con nai.........sầu bóng tối". - Tặng thơ. "Tôi là 1 kẻ điên cuồng. Yêu ~ ái tình ngây dại"............ - Rạo rực. - Đa tình. - Vì sao. - Tình trai. - Tình qua. - Gửi hương cho gió. - Nước đổ lá khoai. ................................... 4. Củng cố: Thơ tình yêu của XD..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 5. Dặn dò: Soạn "Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 26 - Tiết: 24 Ngày Soạn: 15/2/11. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố, khắc sâu kiến thức và kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ. - Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đoạn văn nghị luận bác bỏ. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: Đọc 1 số bài thơ của Xuân Diệu? 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Nhắc lại lý thuyết. I. Nhắc lại lý thuyết. - Gọi HS nhắc lại cách bác bỏ đã học ở bài trước? II. Luyện tập: HĐ2: Luyện tập: 1. Bài tập 1/31: BT1/31: Đoạn văn a: - Gọi HS đọc các đoạn trích BT1. - Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, nghèo - Cho HS hđộng nhóm theo các câu hỏi: ND bác bỏ nàn của những người đã trở thành nô lệ của tiện nghi. trong từng đoạn trích là gì? Cách bác bỏ của từng - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và những hình ảnh so sánh tgiả? sinh động: như mảnh vườn rào kín, đại dương mênh a) mông bị bão táp làm nổi sóng... - Ghec-xen bác bỏ điều gì trong đoạn trích a? Đoạn văn b: - Ông bác bỏ như thế nào? - Vần đề bác bỏ: thái độ dè dặt, né tránh của những b) người hiền tài trước 1 vương triều mới. - Vua Qtrung bác bỏ điều gì trong đoạn trích b? - Cách bác bỏ: Dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, kêu - Cách bb ra sao? gọi những người hiền tài ra giúp nước:  Không phê phán trực tiếp mà nêu ra ~ khó khăn trong sự nghiệp chung.  Nỗi lo lắng, mong đợi người tài của nhà vua.  KĐ trên dải đất văn hiến của đ/nước ta ko hiếm người tài?  Bác bỏ thái độ sai lầm trên, động viện họ ra sức BT2/32: giúp nước. - Gọi Hs đọc yêu cầu BT2. 2. Bài tập 2/32. - Quan niệm a) về việc học giỏi văn em thấy đúng Quan niệm a: chưa? Toàn diện chưa? Vì sao? - Vấn đề cần bb: chỉ cần đọc nhiều sách và thuộc - Để bb quan niệm này, ta nên dùng cách nào? nhiều thơ văn thì học giỏi văn  thiếu kiến thức đời (cần có kthức đời sống, có phương pháp làm bài…). sống. - Quan niệm b) về việc học giỏi văn em thấy đúng - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. chưa? Toàn diện chưa? Vì sao? Quan niệm b: - Để bb quan niệm này, ta nên dùng cách nào? - Vấn đề cần bb: chỉ cần luyệ tư duy, luyện nói, viết (chỉ mới có phương pháp, chưa có vốn sống và kiến thì sẽ học giỏi văn  chưa có kiến thức bộ môn và thức). kiến thức đời sống..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. Quan niệm đúng đắn: muốn học tốt môn ngữ văn, cần phải: - Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế. - Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vượt lên trên những giới hạn của bản thân. - Có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn để nắm được tri thức 1 cách cơ bản và hệ thống. - Thường xuyên đọc sách báo, tạp chí...và có ý thức BT3/32: thu thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin - Ở phần mở bài chỉ nên nêu q n sống này hay nên đại chúng. nêu thêm 1 quan niệm khác? 3. Bài 3/32: Ý chính trong thân bài : - Ý chính trong phần thân bài là gì? - Thừa nhận đây cũng là 1 trong những qn sống đang - Nên bb qn trên bằng cách nào? Có cần dùng lí lẽ, tồi tại phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh dẫn chứng ko? quan niệm sống ấy. - Bb xong, ta có cần nêu lên 1 quan niệm sống khác, - Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy. chuẩn mực hơn không? Cụ thể? - Vấn đề cần bb: bản chất của qn sống ấy thực ra là lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm. - Cách bb: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. - Khẳng định 1 quan niệm về cách sống đúng đắn. - HS phát biểu quan niệm của mình về việc học văn, GV bổ sung.. 4. Củng cố: Cách bác bỏ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Đọc thêm 1 số bài thơ trong "Nhật kí trong tù" " (HS tìm đọc tập thơ "NKTT" của HCM) 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần: 27 - Tiết: 25 Ngày Soạn: 15/2/11. ĐỌC THÊM MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG "NHẬT KÍ TRONG TÙ" A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngoài bài thơ "Chiều tối", giúp HS tìm hiểu thêm 1 số bài thơ trong tập "NKTT" để thấy được vẻ đẹp của tâm hồn HCM: tấm lòng yêu nước thương dân và tinh thần bất khuất, phong cách ung dung tự tại của người tù HCM: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: HS đọc 1 số bài thơ trong tập "NKTT" của Tham khảo 1 số bài thơ trong tập "Nhật kí trong HCM. tù": GV dẫn dắt: Mở đầu tập nhật kí Bác viết "Ngâm thơ - Bị bắt giữ ở Túc Vinh. ta vốn ko ham......ngày tự do". Bác đã cho ra đời 1 - Vào nhà ngục huyện Tĩnh Tây. tập thơ gồm 134 bài thơ – tái hiện lên h/ả người tù - Đường đời hiểm trở. HCM với 1 tấm lòng yêu nước thương dân, tinh thần - Buổi sớm. bất khuất, phong cách ung dung tự tại dù trong lao - Buổi trưa. khổ vẫn ko sờn chí, vẫn luôn hướng tới sự sống và - Lời hỏi. ánh sáng. - Qua trưa. - Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, GV gọi HS đọc 1 - Chiều hôm. số bài thơ trong tập "NKTT" và nêu cảm nhận của - Cơm tù. mình về bài thơ đó. - Người bạn tù thổi sáo. - Gọi các em khác nhận xét, cảm nhận thêm. - Cái cùm. - GV định hướng cách hiểu cho các em. - Học đánh cờ. HĐ2: - Ngắm trăng. - GV đọc thêm 1 số bài thơ khác để HS tham khảo - Chia nước. thêm. - Trung thu. - Có thể cho các em thảo luận, nêu cảm nhận của - Đánh bạc. mình về bài thơ đó. - Tù cờ bạc. - GV định hướng , chốt ý. - Đi đường. - Mới đến nhà lao Thiên Bảo. - Tự khuyên mình. - Giải đi sớm. - Dây trói. - Pha trò. - Hụt chân ngã. ............................................. 4. Củng cố: Nội dung các bài thơ tiêu biểu. 5. Dặn dò: - Học thuộc 1 số bài thơ trên. - Chuẩn bị "Ltập đặc điểm loại hình tiếng Việt". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần: 28 - Tiết: 26 Ngày Soạn: 25/2/11. LUYỆN TẬP ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt. - Vận dụng được những tri thức về ĐĐLHTV để học tập TV và ngoại ngữ thuận lợi hơn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: Đọc 1 số bài thơ trong tập "NKTT" của HCM? 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Ôn tập. I. Ôn tập. Gv yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ II. Luyện tập. để luyện tập: Đặc điểm loại hình của TV? 3 đặc Bài tập 1: điểm. a)- Mỗi âm tiết đều có nghĩa và là 1 từ đơn. HĐ2: Luyện tập. - Từ không biến đổi hình thái: GV cho từng bài tập để HS luyện tập. Ruồi đậu mâm xôi đậu. HS hđộng nhóm và lên bảng trình bày kết quả. + ruồi: CN Nhóm khác nxét, bổ sung. + đậu1: ĐT, đậu2: DT. GV chốt ý. + mâm xôi: BN. Bài tập 1: Phân tích đặc điểm loại hình của Kiến bò đĩa thịt bò. TV thể hiện ở những câu sau: + kiến: CN a) Ruồi đậu mâm xôi đậu + bò1: ĐT, bò2: DT. Kiến bò đĩa thịt bò. + đĩa thịt: BN. b) Mình về, mình có nhớ ta  Khác nhau về chức vụ NP và ý nghĩa NP trong câu Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. ngưng không khác nhau về hình thức âm thanh. c) Ta về, mình có nhớ ta..... b) Mình về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Bài tập 2: Lựa chọn hư từ thích hợp trong số - Có 3 từ gồm 2 âm tiết (muòi lăm, thiết tha, mặn nồng), những hư từ dưới đây điền vào chỗ trống còn lại mỗi âm tiết là 1 từ đơn. trong đoạn thơ sau: - mình1, mình2: CN Cuộc đời.....dài thế về, nhớ: ĐT. Năm tháng.....đi qua ta: BN. .....biển kia......rộng c) Ta về, mình có nhớ ta..... Mây.....bay về xa. Ta về, ta nhớ những hoa cùng người (vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã) - Mỗi âm tiết là 1 từ đơn. Bài tập 3: Trong 2 câu Kiều sau có mấy hư - ta1, mình, ta3, ta4: CN từ? về1, nhớ1, về2, nhớ2: ĐT. Nàng rằng: "Thôi thế thì thôi, ta2: BN Rằng không thì cũng vâng lời rằng không"  ta1, ta3, ta4 tuy khác với ta2 về chức năng NP, ý nghĩa GV lưu ý: Thời NDu, từ rằng có thể là ĐT NP nhưng ko khác nhau về hình thức, chỉ khác nhau về (=nói), có thể là hư từ (= là). vị trí so với ĐT vị ngữ (đặt trước ĐT về, nhớ và đặt sau Từ thôi có 2 từ khác loại: ĐT (= ĐT nhớ). ngừng, ko tiếp tục), hư từ (= từ chối). Bài tập 2: Lần lượt thêm các hư từ: tuy, vẫn, như, dẫu, vẫn. Bài tập 3: Có 7 hư từ: thôi1, thì1, thì2, không1, không2, rằng3, cũng. 4. Củng cố: 3 đặc điểm của loại hình TV. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "Đọc thêm 1 số bài thơ của Ta-go". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... Tuần: 29 - Tiết: 27.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày Soạn: 22/2/10. ĐỌC THÊM MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA PUSKIN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ngoài bài thơ "Tôi yêu em", giúp HS tìm hiểu thêm 1 số bài thơ tình của Puskin để thấy được Puskin “Mặt trời của thi ca Nga” và của nhân loại, nổi tiếng với những bài thơ tình. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: HS đọc 1 số bài thơ của Puskin. Tham khảo 1 số bài thơ của Puskin: - Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, GV gọi HS đọc 1 số Ngài và anh, cô và em bài thơ của Puskin và nêu cảm nhận của mình về bài thơ Nàng buộc miệng đổi tiếng ngài trống rỗng đó. Thành tiếng anh thân thiết đậm đà - Gọi các em khác nhận xét, cảm nhận thêm. Và gợi lên trong lòng đang say đắm - GV định hướng cách hiểu cho các em. Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca. HĐ2: - GV đọc thêm 1 số bài thơ khác để HS tham khảo thêm. Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng - Có thể cho các em thảo luận, nêu cảm nhận của mình về Không thể rời ánh mắt khỏi nàng bài thơ đó. Và tôi nói: “Thưa cô, cô đẹp lắm!” - GV định hướng , chốt ý. Mà thâm tâm: Anh quá đỗi yêu em. Cho HS thảo luận phân tích bài thơ Ngài và anh, cô và em GV: Bài thơ viết năm 1828 tặng Ô-lê-nhi-na khi mới gặp - Không đề. nàng, đắm say và chứa chan hi vọng. - Một chút tên tôi đối với nàng. ....Khi nàng đổi cách xưng hô, chuyển ngài thành anh đã gợi lên nơi tôi bao hi vọng để thâm tâm tôi cũng chuyển đổi tương tự như vậy từ cô thành em mà kêu lên hân hoan sung sướng: Anh quá đỗi yêu em.... Những vần thơ chở che và nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông làm xđộng bao thế hệ độc giả không chỉ ở nucớ Nga mà ở tất cả những nơi nó đến.. 4. Củng cố: Nội dung các bài thơ tiêu biểu. 5. Dặn dò: - Học thuộc 1 số bài thơ trên. - Chuẩn bị "Ltập thao tác ll bình luận". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 30&31 - Tiết: 28&29 Ngày Soạn: 5/3/11. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hướng dẫn học sinh nắm vững thao tác lập luận bình luận, biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Ôn tập. I. Ôn tập. Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học: Lập luận bình luận II. Luyện tập. là gì? Cách bình luận 1 vđề, hiện tượng XH? Bài tập 1. HĐ2: Luyện tập. Đề: “Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh GV ra đề, cho HS đọc kĩ yêu cầu và thảo luận nhóm. thanh lịch”. Gợi ý: + Nên chọn đề tài mà mình đắc ý, thích thú, 1. Phân tích đề, lập dàn ý: am hiểu nhất, là đề tài đang được tranh luận. - Xác định kiểu bài: bình luận. + Nên viết theo dàn ý: Có thể viết tất cả các mặt của vấn đề, hoặc chọn  Nêu vđề cần BL. một vài khía cạnh. Vd: nói cảm ơn,xin lỗi; giao tiếp với bạn bè...  Đgiá vđề cần BL: ptích các qđiểm, ý kiến Đ-S và - Bài viết có bố cục 3 phần, phần thân bài có thể có 2 trình bày ý kiến của bản thân, bảo vệ được qđiểm luận điểm: của mình. 1) Thực trạng lời ăn tiếng nói của HS hiện tại...,  Bàn về vđề cần BL: mở rộng, đề xuất giải pháp. 2) Khẳng định vấn đề theo chuẩn mực...  HS: chọn vấn đề và viết. 2. Diễn đạt một luận điểm ở phần thân bài. GV: gọi HS: trình bày. Lưu ý HS: cách trình bày rõ III. Trình bày luận điểm vừa diễn đạt trước lớp. ràng, có tính lịch sự, hấp dẫn. Bài tập 2. GV nhận xét, đánh giá. Đề: Viết 1 bài văn ngắn để bình luận về 1 tác giả mà Tiết 2. GV ra đề BT 2, cho HS đọc kĩ yêu cầu và thảo luận em đã học trong sgk Văn11? nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày bài viết. Có thể tham khảo bài viết sách bài tập trang 63. 4. Củng cố: Cách lập luận bình luận. 5. Dặn dò: Về nhà tìm đọc cuốn "Thi nhân Việt Nam" của Hoài Thanh-Hoài Chân. 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 32 Tiết: 30 Ngày Soạn: 20/3/11. TÌM HIỂU "THI NHÂN VIỆT NAM" A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của 2 anh em Hoài Thanh, Hoài Chân..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Tìm hiểu các nhà thơ Việt Nam, làm quen với 1 số tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ trong phong trào thơ Mới – 1 thời đại trong thi ca. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu tác giả cuốn"TNVN": I. Tác giả: Gọi HS trình bày sự hiểu biết của mình về Hoài - Hoài Thanh (1909-1982). Quê Nghẹ An. Thanh, Hoài Chân? - Hoài Chân (1914) – em ruột của Hoài Thanh. Gv chốt và giảng thêm. II. Tìm hiểu "Thi nhân Việt Nam" HĐ2: Tìm hiểu "Thi nhân Việt Nam": 1. Một thời đại trong thi ca. - GV giới thiệu cho HS về lời của nhà xuất bản mở - Bài thơ đầu tiên của ptrào thơ Mới: Tình già của đầu cuốn "TNVN". Phan Khôi. - Hãy kể tên 1 số nhà thơ trong ptrào thơ Mới? 2. Tiểu sử tác giả Thi nhân Việt Nam: - Cho HS thảo luận trình bày sự hiểu biết của mình - Tàn Đà (Thề non nước, Tống biệt). về mỗi nhà thơ đó và kể tên những tác phẩm của họ. - Thế Lữ (Nhớ rừng, Tiếng trúc tuyệt vời....). GV kết hợp giảng giả thêm. - Vũ Đình Liên (Ông đồ...). GV đọc 1 số bài thơ để HS tham khảo. - Lan Sơn (Vết thương lòng, Tết và người qua...). - Thanh Tịnh (Mòn mỏi, Tơ trời với tơ lòng...). - Thúc Tề (Trăng mơ). - Huy Thông (Anh Nga, Khúc tiêu thiều). - Đoàn Phú Tứ (Màu thời gian). - Xuân Diệu (Trăng, Huyền diệu, Tình trai....). - Huy Cận (Buồn đêm mưa, Tình tự...). - Tế Hanh (Quê hương, Lời con đường quê...). - Đoàn Văn Cừ (Chợ Tết, Đám cưới mùa xuân...). - Anh Thơ (Chiều xuân, Trưa hè...). - Hàn Mặc Tử (Bẽn lẽn, Tình quê...). - Chế Lan Viên.(Thời oanh liệt, Ta,Trên đường về...). - Bích Khê (Duy tân, Xuân trừu tượng...). - Thâm Tâm (Tống biệt hành...). - Lưu Trọng Lư (Nắng mới, Thơ sầu rụng...). - Nguyễn Nhược Pháp (Tay ngà,Chùa Hương...). - Nguyễn Bính (Tương tư, Hai lòng...). - Vũ Hoàng Chương (Say đi em, Quên...). 4. Củng cố: Các nội dung chính. 5. Dặn dò: Chuẩn bị "LTập vận dụng kết hợp cá thao tác lập luận". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................... .................................................................................... Tuần: 33 - Tiết: 31 Ngày Soạn: 27/3/11. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học. - Biết vận dụng những hiểu biết nói trên vào làm văn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. KTBC: không..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Bài mới HĐ của GV và HS HĐ1: Ôn tập các thao tác lập luận. - Gọi HS nhắc lại các thao tác ll đã học? - Cách vận dụng kết hợp 2 thao tác ll ptích và so sánh? Từ tình huống NL xác định mục đích NL (vđề gì, với ai, mđ gì, cần có ~ luận điểm, luận cứ nào...). HĐ2: Luyện tập. Gọi HS đọc đoạn trích và cho HS hđộng nhóm theo câu hỏi nêu bên dưới. - Nội dung của đoạn trích? - Quan điểm của tác giả về vấn đề này? - Thao tác lập luận chủ yếu mà tác giả sử dung? - Có phải cứ sử dụng nhiều thao tác lập luận trong bài viết là tốt?  HS:làm việc theo nhóm.. Yêu cầu cần đạt I. Ôn tập các thao tác lập luận: - Lập luận so sánh. - Lập luận phân tích. - Lập luận bác bỏ. - Lập luận bình luận. - Kết hợp thao tác ll phân tích và so sánh. II. Luyện tập: 1. Tìm hiểu đoạn trích sgk/112: - Nội dung đoạn trích: ảnh hưởng của các nhà thơ Pháp với các nhà thơ mới Việt Nam. - Quan điểm của tác giả: + ảnh hưởng trong giao lưu là tất yếu. + thơ Pháp vẫn không làm mất bản sắc của thơ Việt, phong cách riêng của các nhà thơ Việt Nam. - Các thao tác: + so sánh và phân tích. + bác bỏ và bình luận (cuối đoạn). - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 sgk/113. - Yêu cầu: - Định hướng HS xây dựng được các ý. GV HD HS + Thao tác sử dụng phải phù hợp nội dung. xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận. + Cần xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn thao tác Bước 1: Chọn PC nào của TN để NL? Bước 2: Lập dàn ý bằng cách nào? Với những ý nào? lập luận cho phù hợp. 2. Cách xây dựng đề cương, vận dụng các thao - Khẳng định ý chí vươn lên trong học tập và công tác: tác là yêu cầu đúng đắn, phù hợp quy luật phát triển Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận. của con người ở thời đại mới. - Định hướng: chọn vấn đề cần nghị luận: Bàn về 1 - Tại sao phải rèn luyện? phẩm chất mà thanh niên cần có. + Thanh niên ngày nay được thừa hưởng thành quả - Cụ thể: thanh niên cần có ý chí vươn lên trong học của cuộc sống hạnh phúc...hầu như chưa nếm trải tập và công tác. gian khổ. Bước 2: Lập dàn ý. + Ảnh hưởng của những mặt tiêu cực tác động đến I. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. tầng lớp thanh niên.... II. Giải quyết vấn đề: + Vấn đề giáo dục lí tưởng cho thanh niên...  Phê phán, bác bỏ những việc làm sai trái của 1 bộ III. Kết thúc vấn đề: - Nhận thức và hành động của bản thân phận thanh niên trong thực tế hiện nay. Bước 3: trình bày trước lớp  Cách phấn đấu rèn luyện? - Trình bày cả dàn ý - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày dàn ý. - Chọn HS khá trình bày 1 số đoạn văn hoàn chỉnh - Có phải trong dàn ý này chỉ sử dụng một thao tác trong dàn ý. lập luận? HS viết bài, sau đó trình bày trước lớp. 4. Củng cố: Cách sdụng các thao tác trong bài văn NL. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài "Ôn tập VH". 6. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ......................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×