Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Giao an Phu dao Toan 7 2 cot 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.02 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. / 2012 / 2012 Buỉi 1 - ÔN TẬP CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ.. I/ Mục tiêu : - Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . - Kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ - Tư duy: Cộng, trừ, nhân, chia nhiều số hữu tỷ - Tư tưởng: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế. II/ Chuẩn bi: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Hoạt động của thầy và trò: Tiết 1 NHẮC LẠI CÁC KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). NỘI DUNG I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân sô. (Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu dương) Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời HS: Phát biểu HS: Nhận xét GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận - Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết. Ví dụ . Tính ?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 8. -. a b x ;y m m Với. (a,b  Z , m > 0) , ta có : a b a b   m m m a b a b x y   m m m xy. VD :  3 16  3 8 5 a. 29 + 58 = 29 + 29 = 29 8  36 1  4  3 b. 40 + 45 = 5 + 5 = 5. II/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z  Q:. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 x + y = z => x = z – y.  3 16 a. 29 + 58 8  36 b. 40 + 45. - Nêu quy tắc chuyển vế đổi dấu? HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó 1 1 x  3 - Ap dụng thực hiện bài tìm x sau: 5. 1 1 x 3 VD : Tìm x biết 5 1 1 x  3 Ta có : 5 1 1 x  3 5 5 3 x  15 15 2 x 15 =>. GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải đổi dấu III/ Nhân hai số hữu tỷ: ? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ HS: Trả lời GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Hoạt động 3: Củng cố. a c x ;y b d , ta có : Với : a c a.c x. y  .  b d b.d  2 4  8 .  VD : 5 9 45. - GV nhắc lại các lý thuyết IV/ Chia hai số hữu tỷ : a c - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện x  ; y  ( y #0) b d Với : , ta có : tính toán với các số hữu tỉ a c a d - Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận x: y  :  . b d b c dụng VD.  7 14  7 15  5 :  .  12 15 12 14 8. */ Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 3  7 13 a. 5 - 10 -  20 3 1 5 b. 4 + 3 - 18 3 5 1 c. 14 -  8 + 2 1 1 1 1 d. 2 + 3 -+ 4 - 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………….. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 9. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. / 2012 / 2012. Buỉi 2 - ¤n tp PHÉP CỘNG CÁC SỐ HỮU TỶ. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 10. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA 1 5 1NỘI DUNG 11 + GV và HS 21 1 18 11 95 36 +  1 1  17  10 Hoạt động 1: Kiểm Chữa bài -1 tập 2 về nhà 9 36 18 321  7 13 18 3 36 7 13 9 12  14  13 39 tra bài cũ 7 + 20 =1 20 (trong giờ) a. 552- 10 -1  20 10 = 5 + 10 = 20 395  1 18 5 39  12 1  5 18 5 1  17 7 HS1: Nêu quy tắc cộng b. 49 + 3 - 18 = 4 + 3 1+ 18 = 736 1  5 36 1 12 18 12 các số hữu tỷ và chữa 336  11  10  1  7  11 36 bài tập về nhà c. 14 -  8 + 2 =  11 9 3  7 13 1 18  1 9 1 118 712 18 a. 5 - 10 -  20 d. 2 + 3 -+ 4 - 6 -= 12 3 1 5 b. 4 + 3 - 18 3 5 1 c. 14 -  8 + 2 1 1 1 1 Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số 2 3 4 6 d. + -+ ĐA:. Gv Củng cố, sửa chữa 2) bổ xung và kết luận Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập A số Đ 1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống -5 N; -5 Z; 2,5 Q 1 2. 5 Z; 7. B Đ. C S. D S. E S. Q; N Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ. Q 2) Trong các câu sau 1) Thực hiện phép tính câu nào đúng, câu nào  2  2  10  6  16 sai? a/ Số hữu tỉ âm nhỏ a. 3 + 5 = 15 + 15 = 15 hơn số hữu tỉ dương 4  12 4  45 b/ Số hữu tỉ âm nhỏ b. 13 + 39 = 13 + 13 =0. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 11. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Học thuộc bài và làm bài tập SGK Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………. Ngày soạn : / / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Buỉi 3 - ÔN TẬP QUAN HỆ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, SONG SONG I/ Mục tiêu:  Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.  Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.  Tư duy: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. II/ Chuẩn bị  GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.  HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập. III/ Hoạt động của thầy và trò Tiết 1 ÔN TẬP 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). NỘI DUNG I.Chữa bài tập Bài 1:. Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba? Làm bài tập 42 ? Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt song song ? Làm bài tập 43 ? Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: I.Chữa bài tập Giới thiệu bài luyện tập : Bài 1: ( bài 45) Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.. d’ d a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M. => M  d (vì d//d’ và Md’) b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có : d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề Euclitde. Do đó d’//d’’. Bài 2 :. Trả lời câu hỏi : Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. d’’. - 12. -. c A. D. a. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 gì ? Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ? Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ?Vì sao Nêu kết luận ntn? Bài 2 : ( bài 46) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ? Trả lời câu hỏi a ? Tính số đo góc C ntn? Muốn tính góc C ta làm ntn? Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 3 : (bài 47) Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình. Nhìn hình vẽ đọc đề bài ?. b B C a/ Vì sao a // b ? Ta có : a  c bc nên suy ra a // b. b/ Tính số đo góc C ? Vì a // b =>  D +  C = 180 ( trong cùng phía ) mà  D = 140 nên :  C = 40. Bài 3: A D a b B. C. a/ Tính góc B ? Ta có : a // b Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ? a  AB Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm. => b  AB. Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của Do b  AB =>  B = 90. mỗi nhóm và nêu nhận xét chung. b/ Tính số đo góc D ? Hoạt động 3: Củng cố Ta có : a // b =>  D +  C = 180 ( trong Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song cùng phía ) song và tính vuông góc. Mà C = 130 =>  D = 50 Nhắc lại cách giải các bài tập trên. */Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 31 ; 33 / SBT. Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………….. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 13. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. / 2012 / 2012. Buỉi 4 - ÔN TẬP Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). Nội dung. Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1:. Bài 1: ( bài 54). Giới thiệu bài ôn tập tiếp theo: Bài 1: Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng. Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc? Gv kiểm tra kết quả. Nêu tên bốn cặp đt song song?. Năm cặp đt vuông góc là: d3  d4; d3 d5 ; d3  d7; d1 d8 ; d1  d2. Bài 2: Bốn cặp đt song song là: Gv nêu đề bài. d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2 Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M Bài 2: ( bài 55) vuông góc với đt d? Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e? Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng? Bài 3: Gv nêu đề bài. Bài 3: ( bài 56) Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn d thẳng? Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn? A H B. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 14. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Gọi một Hs lên bảng dựng? Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ. Bài 4: Gv nêu đề bài. Treo hình vẽ 39 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để có hình chính xác?. + Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. +Xác định trung điểm H của AB. + Qua H dựng đt d vuông góc với AB. Bài 4: ( bài 57). Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a a. => Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào? O O1 =  ?, vì sao? => O1 = ?. b O2 +? = 180?,Vì sao? => O2 = ? Qua O kẻ đt d // a. Ta có : Tính số đo góc O ? A1 = O1 (sole trong) Mà A1 = 38 => O1 = 38. Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải?  B2+ O2 = 180 (trong cùng Bài 5: phía) Gv treo hình 41 lên bảng. => O2 = 180 - 132 = 48 Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Vì O = O1 +  O2 Tóm tắt đề bài dưới dạng giả thiết, kết luận?  O = 38 + 48.  O = 86 Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và góc C nằm ở Bài 5: ( bài 59) vị trí nào ? Suy ra tính góc E1 ntn?. d d’. Gv hướng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a. Tương tự xét xem có thể tính số đo của G2 ntn? Gv kiểm tra cách trình bày của Hs. Xét mối quan hệ giữa G2 và G3? Tổng số đo góc của hai góc kề bù? Tính số đo của G3 ntn? Tính số đo của D4?. d’’. a/ Số đo của E1? Ta có: d’ // d’’ (gt) => C = E1 ( soletrong) mà C = 60 => E1 = 60 b/ Số đo của G2 ? Ta có: d // d’’(gt) Còn có cách tính khác ? => D =  G2 ( đồng vị) Để tính số đo của A5 ta cần biết số đo của mà D = 110 => G2 = 110 góc nào? c/ Số đo của G3? Số đo của ACD được tính ntn? Ta có: Hs suy nghĩ và nêu cách tính số đo của  B6 ? G2 + G3 = 180 (kềbù). Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 15. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Còn có cách tính khác không? Hoạt động 3: Củng cố. => =>. 110 + G3 = 180 G3 = 180 – 110  G3 = 70 d/ Số đo của D4? Ta có : BDd’= D4 ( đối đỉnh) => BDd’ = D4 = 110 e/ Số đo của A5? Ta có: ACD =  C (đối đỉnh) => ACD =  C = 60. Vì d // d’ nên:  ACD =  A5 (đồng vị) =>  ACD = A5 = 60 f/ Số đo của B6? Vì d’’ //d’ nên: G3 = BDC (đồng vị) Vì d // d’ nên:  B6 = BDC (đồng vị) =>  B6 = G3 = 70. Nhắc lại cách giải cài tập trên. E/Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên Giải bài tập 58 ; 60;49/83. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một Tiết.. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. / 2012 / 2012. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 16. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Buỉi 5 - ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. - Tư duy: Rèn luyện tư duy về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ - Tư tưởng: Giải quyết tốt bài tập liên quan đến số hữu tỉ II/ Chuẩn bi: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Hoạt động của thầy và trò: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). NỘI DUNG. (Trong giờ) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1:. Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần : Ta có: 4 4  0,3 0,3 > 0 ; 13 > 0 , và 13 .  5 2  0; 1  0; 0,875  0 6 3 và : 2  5  1   0,875  3 6 .. Dạng 1: Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần 5 2 4 1 0,3; 6 ; 3 ; 13 ; 0; -0,875. Bài 2  5 So sánh : a) 6 và 0,875 ?  5 2 ; 1 3? b) 6. Do đó : 2 5 4  1   0.875   0  0,3  3 6 13. Bài 2 : So sánh: 4 a/ Vì 5 < 1 và 1 < 1,1 nên 4  1  1,1 5. b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : - 500 < 0, 001. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận.  12 12 1 13 13     c/Vì  37 36 3 39 38 nên  12 13   37 38. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3 So sánh A và B. Bài tập 3: So sánh A và B. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 17. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 2 3  4 A   .  3 4  9  4 3   B   0, 2  .  0, 4   5 4  . Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kết quả rút gọn của A và B Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Hs Phần A Nhân chia – cộng trừ Phần B Trong ngoặc – nhân Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận. 2 3  4 A   .  3 4  9  2 1 1    3 3 3 4 3   B   0, 2  .  0, 4   5 4    3 1  2 4    .     4 5  5 5 15  4 2  4  . 20 5 11  2  11  .  20 5 20 1  11  Ta có 3 3 suy ra A > B. Bài tập4: Tính giá trị của D và E Bài tập 4: Tính D và E.  2 3  193 33    7 11  2001 9  D    .   :   .   9    193 386  17 34    2001 4002  25 2 .  2 3  193 33    7 11  2001 D    .   :      .   193 386  17 34    2001 4002  25 2 2  3  33  :  7  11  9   17 34 34   25 50 2      4 2   E  0,8.7   0,8    1, 25.7  .1.25   31, 64 4  3  33 14  11  225 1    :  5  34 50 5. Ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính và kĩ năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất dễ bị lầm lẫn. Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’ Gọi hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận. Bài tập 5 Tính nhanh 3 3 0, 75  0, 6   7 13 C 11 11 2, 75  2, 2   7 3. Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 18. -. 4 2   E  0,8.7   0,8    1, 25.7  .1.25   31, 64   5  0,8.(7  0,8).1, 25.(7  0,8)  31, 64 0,8.7,8.1, 25.6, 2  31, 64 6, 24.7, 75  31, 64 48,36  31, 64 80. 3 3 0, 75  0, 6   7 13 C 11 11 2, 75  2, 2   7 3 3 3 3 3     4 5 7 13 11 11 11 11    4 5 7 3 1 1 1 1  3.      4 5 7 13  3     1 1 1 1  11 11.       4 5 7 3. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 em suy nghĩ làm bài tập này Gv Gợi ý đưa về cùng tử Hs thực hiện Hoạt động 3: Củng cố - GV nhắc lại các lý thuyết - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ - Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………. ********************************************************************* **** Ngày soạn : / / 2012 Ngày dạy : / / 2012 Buỉi 6 - ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). NỘI DUNG. (Trong giờ) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Dạng 1: Tìm x a). 11  12. 2  2   x  5  3. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. Bài 1 : Tìm x biết. - 19. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 1  b)2 x.  x   0 7  3 1 2 c)  : x  4 4 5. d). 11  2  2    x  12  5  3 11 2 2   x 12 5 3 2 31 x  3 60 40  31 x 60 9 x 60 3 x 20 3 Vậy x = 20 a). x 2,1. - Ở bài tập phần c) ta có công thức a.b.c = 0 Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0 - Ở phần d) Chúng ta lưu ý: + Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng 1  chính nó b)2 x.  x   0 7  + Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối 2 x 0  x 0 của nó. Hoặc 1 GV: Yêu cầu HS thực hiện x  0 7 Gọi HS lên bảng trình bày 1 GV: Kết luận x 7. 1 Vậy x = 0 hoặc x = 7. Dạng 2: Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: a) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] b) 31,4 + 4,6 + (-18) c) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) d) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất. ? Ta đã áp dụng những tính chất nào? Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận. 3 1 2 c)  : x  4 4 5 1 2 3 :x  4 5 4 1 7 :x 4 20 1 7 x : 4 20 1 20 x . 4 7 5 5 x 7 7 x 2,1. d) Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 20. -. +) Nếu x  0 ta có Do vậy: x = 2,1. x x. +) Nếu x  0 ta có Do vậy –x = 2,1 x = -2,1. x  x. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với a 1,5. ; b = -0,75 M = a + 2ab – b N=a:2–2:b. Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: e) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] 2 = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) P = (-2) : a2 – b . 3 = -5,7 f) 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) = 36 – 18 = 18 Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, g) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) b = (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5) Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính =3 toán để được kết quả. h) 12345,4321. 2468,91011 + Hs lên bảng + 12345,4321 . (-2468,91011) Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận = 12345,4321 . (2468,91011 2468,91011) = 12345,4321 . 0 =0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức a 1,5. với Ta có. ; b = -0,75. a 1,5. suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5  Với a = 1,5 và b = -0,75. 5 7 Ta có: M = 0; N = 12 ; P = 18 3.  Với a = -1,5 và b = -0,75 1 5 7 3 Ta có: M = 2 ; N = 12 ; P = 18 1. Hoạt động 3: Củng cố - GV nhắc lại các lý thuyết - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ - Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng. * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………….. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 21. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 ……………………………………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………….. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 22. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 23. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 24. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 25. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 26. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 27. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 28. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. / 2012 / 2012. TUẦN 10 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC - Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác. II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài. III/ Hoạt động của thầy và trò. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 29. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). NỘI DUNG. Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác? Sửa bài tập 3. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 6: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? Bài 1: Tìm số đo x ở các hình: a/. AHI là tam giác gì? Từ đó suy ra A + I1= ? Tương tự BKI là tam giác gì? => B + I2 = ? So sánh hai góc I1 và I2? Tính số đo góc B ntn?. Còn có cách tính khác không? Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57. Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở? AHI có H = 1v A +I1 = 90 (1) BKI có: K = 1v GV yêu cầu Hs giải theo nhóm. => B +I2 = 90 (2) Vì I1 đối đỉnh với I2 nên: Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm. I1=I2 Gv nhận xét, đánh giá. Từ (1) và (2) ta suy ra: Bài 7: A = B = 40. Gv nêu đề bài. b/ Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài. Ghi giả thiết, kết luận? Thế nào là hai góc phụ nhau? Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau? Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 30. -. Vì NMI vuông tại I nên: N +M1 = 90 60 +M1 = 90. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Bài 8: Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài. Viết giả thiết, kết luận?. => M1 = 30 Lại có: M1 +M2 = 90 30 + M2 = 90 => M2 = 60. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ: Cm : Ax // BC  cm xAC = C ở vị trí sole trong.  xAC = ½ A  A = C + B  A = 40 +40 Gv kiểm tra cách trình bày của các nhóm,nêu nhận xét. Bài 9: Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng. Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, mô tả lại nội dung của hình? Nêu cách tính góc MOP ? Hoạt động 3: Củng cố. Bài 2: A. Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Một số cách tính số đo góc của tam giác.. Vì Ax là phân giác của góc ngoài của ABC tại đỉnh A nên: xAC = 1/2A (*) Lại có: A = B +C (tính chất góc ngoài của tam giác) Mà C =B = 40 => A = 80 thay vào (*), ta có: xAC = 1/2 .80 = 40 Do C = 40 (gt) => xAC = C ở vị trí sole trong nên suy ra: Ax // BC.. B H C a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: B và C B và A1 C và A2 A1 và A2 b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: C = A1 (cùng phụ với A2) B = A2 (cùng phụ với A1) Bài 3:. Bài 4:. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 31. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ta thấy: ABC có A = 1v, ABC = 32 COD có D = 1v, mà  BCA =  DCO (đối đỉnh) => COD =  ABC = 32 (cùng phụ với hai góc bằng nhau) Hay :  MOP = 32 */Hướng dẫn về nhà Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT. Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ở trên. Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình. a/  BAC = 180 - (B + C) b/ ABD có B = ? ;  BAD = 1/2 BAC => ADH = ? c/ AHD vuông tại H => HAD + HDA = ?. Ký duyệt : Ngày. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. tháng. - 32. -. năm 2012. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. / 2012 / 2012. TUẦN 11 ON TAP :Về tổng ba góc của một tam giác - Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác. II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài. III/ Hoạt động của thầy và trò HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ). NỘI DUNG. Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác? Sửa bài tập 3. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 6: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? Bài 1: Tìm số đo x ở các hình: a/. AHI là tam giác gì? Từ đó suy ra A + I1= ? Tương tự BKI là tam giác gì? => B + I2 = ? So sánh hai góc I1 và I2? Tính số đo góc B ntn?. Còn có cách tính khác không? Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57. Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở? AHI có H = 1v. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 33. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 A +I1 = 90 (1) BKI có: K = 1v => B +I2 = 90 (2) Vì I1 đối đỉnh với I2 nên: I1=I2 Từ (1) và (2) ta suy ra: A = B = 40. b/. GV yêu cầu Hs giải theo nhóm. Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm. Gv nhận xét, đánh giá. Bài 7: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài. Ghi giả thiết, kết luận?. Vì NMI vuông tại I nên: N +M1 = 90 60 +M1 = 90 => M1 = 30 Lại có: M1 +M2 = 90 Thế nào là hai góc phụ nhau? 30 + M2 = 90 Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau? => M2 = 60 Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích? Bài 2: A Bài 8: Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài. Viết giả thiết, kết luận? H C Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song B a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: song? B và C Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ: B và A1 Cm : Ax // BC  C và A2 cm xAC = C ở vị trí sole trong. A1 và A2  b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: xAC = ½ A C = A1 (cùng phụ với A2)  B = A2 (cùng phụ với A1) A = C + B  A = 40 +40. Gv kiểm tra cách trình bày của các nhóm,nêu nhận xét. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cho MNP =  EFK.Hãy chỉ ra các cặp cạnh. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 34. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 bằng nhau? Góc N bằng góc nào? Cho biết K = 65, tính góc tương ứng với nó trong tam giác MNP ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: Gv nêu đề bài: a/ Điền tiếp vào dấu “…” : OPK =  EFI thì ……. Bài 1: Điền tiếp vào dấu “…” a/ OPK =  EFI thì : OP = EF; PK = FI ; OK =EI. O =E; P =F ; K =I. b/ b/ ABC và NPMcó: b/ ABC và NPMcó: AB = NP; AC = NM; BC = PM và A =N; AB = NP; AC = NM; BC = PM và B =P ; C =M thì ….. A =N; B =P ; C =M thì : ABC = NPM Bài 12: Gv nêu đề bài. Bài 2: Dựa vào quy ước về sự bằng nhau của hai tam ABC = HIK có AB = 2cm giác để xác định các cạnh bằng nhau và các góc B = 40,BC = 4cm. bằng nhau của ABC và HIK? Vì ABC = HIK nên: Từ đó xác định số đo góc của góc I và độ dài AB = HI; BC = IK; AC = HK. cạnh HI và IK. B = I; C = K; A = H mà AB = 2cm => HI = 2cm BC = 4cm => IK = 4cm. Bài 13: B = 40 => I = 40 Gv nêu đề bài. Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tam Bài 3: giác:” bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác” Cho ABC = DEF. tính chu vi Để tính chu vi ABC, ta cần biết điều gì? mỗi tam giác? Biết AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm. ABC có cạnh nào đã biết? Giải: Vì ABC = DEF nên: Cạnh nào chưa biết? AB = DE; BC = EF; AC = DF Xác định độ dài cạnh đó ntn? Mà AB = 4cm => DE = 4cm BC = 6cm => EF = 6cm Bài 14: DF = 5cm => AC = 5cm. Gv nêu đề bài. Chu vi của ABC là: Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết kết quả và AB + BC + AC = 4 + 6 +5 trình bày suy luận của nhóm mình. =15(cm) Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Do các cạnh của ABC bằng các GV nhận xét, đánh giá. cạnh của HIK nên chu vi của DEF cũng là 15cm.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 35. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Bài 4: Vì ABC và HIK bằng nhau Và AB = KI, B =  K nên: IH = AC; BC = KH; A =  I; C =  H. Do đó : ABC = IKH.. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau.. . */Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 22; 23; 24 SBT Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………….. Ký duyệt : Ngày Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. tháng. năm 2012. / 2012 / 2012 TUẦN 12- ÔN TAP. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z và R. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số . II/ Chuẩn bi: - GV: SGK,bảng phụ. - GV: bảng nhóm, thuộc bài. III/ Hoạt động của thầy và trò TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ 5’ Nêu định nghĩa số thực?. NỘI DUNG. Cho ví dụ về số hữu tỷ? vô tỷ? Nêu cách so sánh hai số thực?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 36. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 So sánh: 2,(15) và2,1(15)? C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: 30’ Bài 91: Gv nêu đề bài. Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh hai số thực ? Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm? Gv kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của các nhóm. Bài 92: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Gọu Hs lên bảng sắp xếp. Gv kiểm tra kết quả. Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho? Gv kểim tra kết quả.. Bài 1: Điền vào ô vuông: a/ - 3,02 < -3, 01 b/ -7,508 > - 7,513. c/ -0,49854 < - 0,49826 d/ -1,90765 < -1,892.. Bài 2: Sắp xếp các số thực: 1 -3,2 ; 1; 2 ; 7,4 ; 0 ;-1,5. a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 1 -3,2 <-1,5 < 2 < 0 < 1 < 7,4.. b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng : 1 0< 2 <1<-1,5. Bài 93: Gv nêu đề bài. Gọi hai Hs lên bảng giải. Gọi Hs nhận xét kết quả, sửa sai nếu có. Bài 95: Gv nêu đề bài. Các phép tính trong R được thực hiện ntn? Gv yêu cầu giải theo nhóm bài 95. Gv gọi một Hs nhận xét bài giải của các nhóm. Gv nêu ý kiến chung về bài làm của các nhóm. Đánh giá, cho điểm.. <3,2<7,4. Bài 3: Tìm x biết ; a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9 2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6 x = -3,8 b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 --2,7.x – 3,86 = -9,8 --2,7.x = -5,94 x = 2,2 Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức:. Bài 94: Gv nêu đề bài. Q là tập hợp các số nào? I là tập hợp các số nào? Q  I là tập hợp gì? R là tập hơp các số nào? R I là tập các số nào?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 37. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 8 16  D/ Củng cố  5 A  5,13 :  5  1 .1,25  1  Nhắc lại cách giải các bài tập trên. 63   28 9 Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học.  5 85 16    5 , 13 : 1  5  E/Hướng dẫn về nhà 63   28 36 Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập 1  5,13 : 4  1,26. chương I. 14 Giải các bài tập 117; upload.123doc.net; 119; 1   62 4   1 B  3 .1,9  19,5 : 4 .   120/SBT. 3   75  3  10 19 195 3  2  .  . .  3 10 10 13  3 65  7, (2) 9. 25 . Bài 5: Hãy tìm các tập hợp: a/ Q  I ta có: Q  I = . b/ R  I Ta có : R  I = I. Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần. Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần : Ta có:. 5 2 4 1 0,3; 6 ; 3 ; 13 ; 0; -0,875. 4 4  0,3 0,3 > 0 ; 13 > 0 , và 13 .  5 2  0; 1  0; 0,875  0 6 3 và : 2  5  1   0,875  3 6 .. Bài 2. 35 ’.  5 So sánh : a) 6 và 0,875 ?  5 2 ; 1 3? b) 6. Do đó : 2 5 4  1   0.875   0  0,3  3 6 13. Bài 2 : So sánh:. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận. 4 a/ Vì 5 < 1 và 1 < 1,1 nên 4  1  1,1 5. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3 So sánh A và B. b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : - 500 < 0, 001. 2 3  4 A   .  3 4  9 .  12 12 1 13 13     c/Vì  37 36 3 39 38 nên  12 13   37 38. 4 3   B   0, 2  .  0, 4   5 4  . Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 38. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Bài tập 3: So sánh A và B Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kết A  2  3 .   4    quả rút gọn của A và B 3 4  9  Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tính 2 1 1    như thế nào? 3 3 3 Hs Phần A Nhân chia – cộng trừ 3   B   4  0, 2  .  0, 4  Phần B Trong ngoặc – nhân   . 4 5 .  3 1  2 4    .     4 5  5 5 15  4 2  4  . 20 5 11  2  11 Bài tập 4: Tính D và E  .  20 5 20  2 3  193 33    7 11  2001 9  1  11 D      :     . .  2   193 386  17 34    2001 4002  25 Ta có 3 3 suy ra A > B 4 2   E  0,8.7   0,8    1, 25.7  .1.25   31, 64   5  Bài tập4: Tính giá trị của D và E. Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận. Ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính và kĩ năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất dễ bị lầm lẫn. Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’ Gọi hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Bài tập 5 Tính nhanh 3 3 0, 75  0, 6   7 13 C 11 11 2, 75  2, 2   7 3.  2 3  193 33    7 11  2001 9  D       .   :  .   193 386  17 34    2001 4002  25 2   2 3 33   7 11 9      :      17 34 34   25 50 2  4  3  33 14 11  225 1  :  34 50 5 4 2   E  0,8.7   0,8    1, 25.7  .1.25   31, 64   5  0,8.(7  0,8).1, 25.(7  0,8)  31, 64. 0,8.7,8.1, 25.6, 2  31, 64 6, 24.7, 75  31, 64 48,36  31, 64 80. Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con 3 3 0, 75  0, 6   đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các 7 13 C em suy nghĩ làm bài tập này 11 11 2, 75  2, 2   Gv Gợi ý đưa về cùng tử 7 3 Hs thực hiện 3 3 3 3    D/ Củng cố  4 5 7 13 11 11 11 11 - GV nhắc lại các lý thuyết    4 5 7 3 - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện 1 1 1 1  tính toán với các số hữu tỉ 3.      - Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận   4 5 7 13   3  1 1 1 1  11 dụng 11.       4 5 7 3 E/ Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 39. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. tháng. năm 2012. / 2012 / 2012. TUẦN 13 - ON TAP LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập . - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau. - - Tư tưởng: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa. II/ Chuẩn bị - GV: thước thẳng, thước đo góc, compa. - HS: thước thẳng, thước đo góc, compa. III/ Hoạt động của thầy và trò TIẾT 1. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ 5’ 1/ Vẽ ABC. Vẽ A’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Sửa bài tập 17. C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: ( bài 18) Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ. Yêu cầu Hs vẽ hình lại. Giả thiết đã cho biết điều gì? Cần chứng minh điều gì? 30’. NỘI DUNG. AMN và BM là hai góc của hai tam giác nào?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 40. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d Bài 1: một cách hợp lý để có bài giải đúng? Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng. N A. B. Giải: d/ AMN và BMN có: b/ MN : cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt) a/ Do đó AMN = BMN (c.c.c) c/ Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng). Bài 2: ( bài 19) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng. Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Ghi giả thiết, kết luận?. Bài 2: a/ ADE = BDE Xét ADE và BDE có: - DE : cạnh chung - AD = BD (gt) - AE = BE (gt) Yêu cầu thực hiện theo nhóm. => ADE = BDE (c.c.c) b/ DAE = DBE Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời? Vì ADE = BDE nên: Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình DAE = DBE (góc tương bày bài chứng minh.Đánh giá. ứng) A E. D B. Bài 3: Dựng tia phân giác của một góc. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 41. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Dựng tia phân giác bằng thước và compa: Gv nêu bài toán 20. Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn. Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?. bằng thước và compa. y B O. C A x. CM: OC là phân giác của xOy? Xét OBC và OAC, có: Nêu cách chứng minh OBC = OAC ? - OC : cạnh chung Trình bày bài chứng minh? - OB = OC = r1 Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia BC = AC = r2 phân giác của một góc bằng thước và compa. => OBC = OAC (c,c,c) => BOC =  AOC ( góc tương ứng) Hay OC là tia phân giác của góc xOy. D/ Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Cách xác định tia phân giác E/Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. tháng. năm 2012. / 2012 / 2012. TUẦN 14 ÔN TẬP SỐ THỰC I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z và R. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số . II/ Chuẩn bi:. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 42. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 - GV: SGK,bảng phụ. - GV: bảng nhóm, thuộc bài. III/ Hoạt động của thầy và trò TG 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa số thực?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tập hợp các số vô tỷ và 5’ số hữu tỷ gọi là số thực. Hs nêu ví dụ. Cho ví dụ về số hữu tỷ? Hs nêu cách so sánh. vô tỷ? Biết được: 2,(15) > Nêu cách so sánh hai số 2,1(15). thực? So sánh: 2,(15) và2,1(15)? C/ Bài mới 30’ Giới thiệu bài luyện tập: Hs nêu quy tắc so sánh Bài 91: hai số hữu tỷ, hai số Gv nêu đề bài. thực. Nhắc lại cách so sánh Các nhóm thực hiện bài hai số hữu tỷ? So sánh tập và trình bày kết quả. hai số thực ? Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm? Gv kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của các Hs tách thành nhóm các nhóm. số nhỏ hơn 0 và các số Bài 92: lớn hơn 0. Gv nêu đề bài. Sau đó so sánh hai Yêu cầu Hs xếp theo thứ nhóm số. tự từ nhỏ đến lớn? Gọu Hs lên bảng sắp Hs lấy trị tuyệt đối của xếp. các số đã cho. Gv kiểm tra kết quả. Sau đó so sánh các giá Xếp theo thứ tự từ nhỏ trị tuyệt đối của chúng. đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho?. NỘI DUNG. Bài 1: Điền vào ô vuông: a/ - 3,02 < -3, 01 b/ -7,508 > - 7,513. c/ -0,49854 < - 0,49826 d/ -1,90765 < -1,892.. Bài 2: Sắp xếp các số thực: 1 -3,2 ; 1; 2 ; 7,4 ; 0 ;-1,5. a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 1 -3,2 <-1,5 < 2 < 0 < 1 < 7,4.. b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng : 1 0< 2 <1<-1,5. <3,2<7,4. Bài 3: Tìm x biết ; a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9 2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6 x = -3,8 b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 Gv kểim tra kết quả. Hai Hs lên bảng. --2,7.x – 3,86 = -9,8 Các Hs khác giải vào --2,7.x = -5,94 Bài 93: vở. x = 2,2 Gv nêu đề bài. Hs nhận xét kết quả của Bài 4: Tính giá trị của các Gọi hai Hs lên bảng giải. bạn trên bảng.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 43. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 biểu thức: Gọi Hs nhận xét kết quả, sửa sai nếu có. Các phép tính trong R Bài 95: được thực hiện tương tự Gv nêu đề bài. như phép tính trong Q. Các phép tính trong R Thực hiện bài tập 95 được thực hiện ntn? theo nhóm. Trình bày bài giải. Gv yêu cầu giải theo Hs kiểm tra bài giải và nhóm bài 95. kết quả, nêu nhận xét. Gv gọi một Hs nhận xét bài giải của các nhóm. Gv nêu ý kiến chung về bài làm của các nhóm. Đánh giá, cho điểm. Bài 94: Gv nêu đề bài. Q là tập hợp các số nào? I là tập hợp các số nào? Q  I là tập hợp gì? R là tập hơp các số nào? R I là tập các số nào?. 1’ 5’ 32’. 8 16   5 A  5,13 :  5  1 .1,25  1  63   28 9  5 85 16   5,13 :  5  1  63   28 36 1  5,13 : 4  1,26. 14 1   62 4   1 B  3 .1,9  19,5 : 4 .   3   75 25   3  10 19 195 3  2  .  . .  3 10 10 13  3 65  7, (2) 9. Bài 5: Hãy tìm các tập hợp: a/ Q  I ta có: Q  I = . b/ R  I Q là tập hợp các số hữu Ta có : R  I = I. tỷ. I là tập hợp các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Q  I là tập . Dạng : Tìm x a). Bài 1 : Tìm x biết. 11  2  2    x  12  5  3. 1  b)2 x.  x   0 7  3 1 2 c)  : x  4 4 5. d). x 2,1. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 44. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 - Ở bài tập phần c) ta có công thức a.b.c = 0 Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0 - Ở phần d) Chúng ta lưu ý: + Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó + Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS lên bảng trình bày GV: Kết luận. 11  2  2    x  12  5  3 11 2 2   x 12 5 3 2 31 x  3 60 40  31 x 60 9 x 60 3 x 20 3 Vậy x = 20 a). 1  b)2 x.  x   0 7  2 x 0  x 0. Dạng : Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: i) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] j) 31,4 + 4,6 + (-18) k) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) l) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011). Hoặc 1 0 7 1 x 7 x. 1. Ta áp dụng những tính chất, công thức để Vậy x = 0 hoặc x = 7 tính toán hợp lý và nhanh nhất. ? Ta đã áp dụng những tính chất nào? 3 1 2 c)  : x  4 4 5 1 2 3 :x  4 5 4 1 7 :x 4 20 1 7 x : Gv gọi Hs lên bảng 4 20 Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận 1 20 x . 4 7 5 x 7 Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của 5 bài toán song không phải tất cả các con Vậy x = 7. đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các x 2,1 em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã d) x x học được +) Nếu x  0 ta có Do vậy: x = 2,1 Dạng : Tính giá trị của biểu thức x  x Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với +) Nếu x  0 ta có. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 45. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Do vậy –x = 2,1 x = -2,1. a 1,5. ; b = -0,75 M = a + 2ab – b N=a:2–2:b 2 P = (-2) : a2 – b . 3. Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: m) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) b = -5,7 Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính n) 31,4 + 4,6 + (-18) toán để được kết quả. = (31,4 + 4,6) + (-18) Hs lên bảng = 36 – 18 Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận = 18 o) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) = (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5) =3 p) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011) = 12345,4321 . 0 =0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu D/ Củng cố - GV nhắc lại các lý thuyết - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ - Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng E/ Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK. thức với Ta có a 1,5. a 1,5. ; b = -0,75. suy ra a = 1,5 hoặc a =. 1,5  Với a = 1,5 và b = -0,75 5 7 Ta có: M = 0; N = 12 ; P = 18 3.  Với a = -1,5 và b = -0,75 1 5 7 3 Ta có: M = 2 ; N = 12 ; P = 18 1. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………….. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 46. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. tháng. năm 2012. / 2012 / 2012. TUẦN 15 LUYỆN TẬP TAM GIÁC I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục luyện tập cách giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một. - Kỹ năng: Bằng cách dùng thước và compa, học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước. - - Tư tưởng: Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, kiểm tra kỹ năng vẽ hình hình học qua bài kiểm tra 15’. II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’. - HS: Thước thẳng, compa. III/ Hoạt động của thầy và trò TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ 5’ 1/ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 2/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? C/ Bài mới Bài 4: Gv treo bảng phụ có ghi đề bai trên bảng. 18’ Yêu cầu Hs đọc đề, nêu tóm tắt đề? Gv hướng dẫn Hs vẽ hình. Vẽ góc xOy và tia Am. Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. Vẽ (A.r) cắt Am tại D.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. Hs phát biểu định nghĩa. ABC = A’B’C’ khi AB = A’B’;AC =A’C’ và BC= B’C’. Bài 4: C. y. O Một Hs đọc đề trước lớp. Tóm tắt yêu cầu của đề. Hs vẽ hình theo hướng dẫn của Gv.. B B A. - 47. -. x. Trường THCS Mỹ Thành. m.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E. Vẽ tia AE ta được DAE = xOy. Vì sao có: DAE = xOy? Bài tập trên cho ta thấy cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước. Bài 5: ( bài 32 SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận?. Để chứng minh AM  BC, ta làm ntn? Chứng minh AMB = 90 bằng cách nào? Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải? Gv nhận xét, đánh giá. Bài 6: ( bài 34 SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?. Xét OBC và AED, ta có: OB = AE = r DAE = xOy vì - OC = AD = r OBC = AED. - BC = ED ( cách vẽ) Hs nêu các yếu tố bằng => OBC = AED (c-c-c) nhau về cạnh của hai tam => BOC = EAD giác trên. hay EAD = xOy.. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. ABC có AB = AC. Gt M là trung điểm của BC. Kl. Bài 5: A. B. C M. AM  BC.. Cm: Xét  ABM và ACM có: Để chứng minh AM  - AB = AC ( gt) BC, ta chứng minh: - BM = CM (gt) AMB = AMC = 90. - AM : cạnh chung. Chứng minh AMB = => AMB = AMB (c-cAMB c) rồi suy ra AMB = suy ra: AMB = AMC AMC (hai góc tương ứng) mà AMB + AMC = mà: AMB +AMC = 2v. => điều phải chứng minh. 180 Do đó: AMB = 180/2 = Hs trình bày bài chứng 90 minh trên bảng. hay : AM  BC. Bài 6: A. Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?. D. Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận. B C Yêu cầu Hs thực hiện bài ABC . chứng minh theo nhóm. Gt (A,BC) cắt (C, AB) Cm: Xét ABC và ADC có: D/ Củng cố tại - AC : cạnh chung. Kiểm tra 15’ D (B và D khác. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 48. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Gv phát đề bài kiểm tra. E/Hướng dẫn về nhà Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 / 116. Gv hướng dẫn bài về nhà. Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam gác”. phía) Kl AD // BC Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song. Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh : DAC = ACB ở vị trí sole trong. Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải.. - DC = AB (gt) - AD = BC (gt) => ABC = ADC (c-c-c) => DAC = ACB ở vị trí sole trong nên AD // BC.. Hs thực hiện bài làm trên giấy. Ký duyệt : Ngy. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. thng. năm 2012. / 2012 / 2012. TUẦN 16 ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH I/ Mục tiêu:. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 49. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 - Kiến thức: Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. - Kỹ năng: Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập. - Tư tưởng: Biết một số bài toán thực tế. II/ Chuẩn bi: - GV: bảng phụ. - HS: Bảng nhóm. III/ Hoạt động của thầy và trò Tiết 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV 1’ Hs lên bảng sửa 7’ a/ Giả sử x mét dây nặng y gam, ta có: y = 25.x Bài 3: (Bài 9) (gam) Gv nêu đề bài. b/ Thay y = 4,5kg = Yêu cầu Hs đọc kỹ và 4500gam. phân tích đề bài.  4500 = 25.x  x = 180 (m) Yêu cầu làm việc theo vậy cuộn dây dài 180 nhóm? mét. Bài 1: Gọi x (kg) là lượng đường cần Gọi một Hs của một cho 2,5 kg dâu. nhóm lên bảng nêu lại Ta có: 2 3 2,5.3 cách giải.  x  3,75 2 2 kg dâu => 3 kg đường. 2,5 x (kg) Gv nhận xét, đánh giá. 2,5 kg dâu => ? kg Vậy bạn Hạnh nói đúng. 30’ đường. Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận. x. 2,5.3 2 .. Bạn Hạnh đúng.. Bài 2: Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có: y x z   32 28 36 và x + y + z = 24. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:. Hs đọc đề. y x  y  z 24 1 x z Do số cây xanh tỷ lệ với 32  28  36  96  96  4 số học sinh nên ta có bài 1 toán thuộc dạng chia tỷ => x = 32. 4 = 8 lệ. Gọi số cây trồng của ba. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 50. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 1 lớp lần lượt là x,y,z thì 7 x,y,z phải tỷ lệ với 32; y = 28. 4 28; 36. 1 Dùng tính chất của dãy tỷ z = 36. 4 = 9 số bằng nhau để giải. Vậy số cây trồng của lớp 7A Hs lên bảng giải. là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây. Hs nêu kết luận số cây của mỗi lớp. Bài 3: Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg) Theo đề bài ta có: Bài toán thuộc dạng chia x y z   tỷ lệ. 3 4 13 và x +y +z = 150. Khối lượng của niken, Theo tính chất của dãy tỷ số kẽm và đồng lần lượt tỷ bằng nhau ta có: lệ với 3; 4 và 13. x y z x  y  z 150 Các nhóm thảo luận và 3  4 13  20  20 7,5 giải bài toán. => x = 3. 7,5 = 22,5 (kg) Trình bày bài giải lên y = 4 . 7,5 = 30 (kg) bảng. z = 13. 7,5 = 97,5(kg) Một Hs lên bảng trình Vậy khối lượng của niken cần bày cách giải của nhóm dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 mình. kg và của đồng là 97,5 kg. Hs khác nhận xét.. . 2/ Nêu tính chất của Hs phát biểu định nghĩa. hai đại lượng tỷ lệ Ta có: 35 x 35.168 nghịch?  x  210 28 168 28 Sửa bài tập 15/ 58. Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày. I/ Bài toán 1: Phát biểu tính chất. Gv nêu đề bài toán 1. a/ ta có: x.y = hằng, do đó x Yêu cầu Hs dọc đề. Nếu gọi vận tốc trước và y tỷ lệ nghịch với nhau. và sau của ôtô là v1 và b/ Ta có: x+y = tổng số v2(km/h).Thời gian trang sách => không là tỷ lệ tương ứng với các vận nghịch. tốc là t1 và t2 (h).Hãy c/ Tích a.b = SAB => a và b là hai đại lượng tỷ lệ Bài toán 4: tóm tắt đề bài ? Lập tỷ lệ thức của bài nghịch. Giải: 30’ toán? Gọi vận tốc trước của ôtô là. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 51. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Tính thời gian sau của ôtô và nêu kết luận cho bài toán? Gv nhắc lại:Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên tỷ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. II/ Bài toán 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài. Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a,b,c,d, ta có điều gì? Số máy và số ngày quan hệ với nhau ntn? Ap dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau? Biến đổi thành dãy tỷ số bằng nhau? Gợi ý: 4.a . a 1 4.. Ap dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm các giá trị a,b,c,d? Ta thấy: Nếu y tỷ lệ nghịch với x thì y tỷ lệ thuận với vì D/ Củng cố Làm bài tập ? E/Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 16; 17; 18/ 61. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. Với vận tốc v1 thì thời gian là t1, với vận tốc v2 thì thời gian là t2.vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tính t2 ? v 2 t1 v2  1,2 v1 t 2 mà v1 , t1 = 6. v1(km/h). Vận tốc lúc sau là v2(km/ h). Thời gian tương ứng là t1(h) và t2(h). Theo đề bài: t1 = 6 h. v2 = 1,2 v1 Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên:. => t2. Thời gian t2 = 6 : 1,2 = 5 v 2 t1 v2 (h).  1,2 Vậy với vận tốc sau thì thời v1 t 2 mà v1 , t1 = 6 6 gian tương ứng để ôtô đi từ t 2  5 1,2 A đến B là 5giờ. => Vậy với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ.. II/ Bài toán 5: Giải: Gọi số máy của bốn đội lần lượt là a,b,c,d. Hs đọc đề. Ta có: a +b + c+ d = 36 Bốn đội có 36 máy cày Vì số máy tỷ lệ nghịch với 9cùng năng suất, công việc số ngày hoàn thành công bằng nhau) viếc nên: 4.a = 6.b = 10. c = Đội 1 hoàn thành công việc 12.d trong 4 ngày. a b c d    Đội 2 hoàn thành trong 6 1 1 1 1 ngày Hay : 4 6 10 12 Đội 3 hoàn thành trong 10 Theo tính chất của dãy tỷ ngày. số bằng nhau, ta có: Đội 4 hoàn thành trong 12 a b c d    ngày. 1 1 1 1 Ta có: a+b+c+d = 36 4 6 10 12 Số máy và số ngày là hai đại a b c d 36 lượng tỷ lệ nghịch với nhau.  1 1 1 1  36 60    Có: 4.a=6.b=10.c=12.d 4 6 10 12 60. - 52. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 a b c d    1 1 1 1 Hay : 4 6 10 12. 1 a  .60 15 4 1 b  .60 10 6 1 c  .60 6 10 1 d  .60 5 12 =>. Hs tìm được hệ số tỷ lệ là 60. => a = 15; b = 10; c = 6; d = 5. Kết luận. Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5.. Ký duyệt : Ngy Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. thng. năm 2012. / 2012 / 2012. TUẦN 17 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập . - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau. - - Tư tưởng: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa. II/ Chuẩn bị - GV: thước thẳng, thước đo góc, compa. - HS: thước thẳng, thước đo góc, compa. III/ Hoạt động của thầy và trò TIẾT 1. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ 5’ 1/ Vẽ ABC. Vẽ A’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Sửa bài tập 17. C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: ( bài 18). Giáo viên: Vũ Thị Hạt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. Hs sử dụng compa để dựng A’B’C’. Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong Bài 1: hình. N. - 53. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ. Hs vẽ hình vào vở. 30’ Yêu cầu Hs vẽ hình lại. AMB và ANB A B Giả thiết đã cho biết điều Gt MA = MB; NA = Giải: gì? NB d/ AMN và BMN có: Cần chứng minh điều gì? b/ MN : cạnh chung Kl AMN = BMN. MA = MB (gt) NA = NB (gt) AMN và BM là hai góc AMN và BM là hai a/ Do đó AMN = BMN của hai tam giác nào? góc của hai tam giác (c.c.c) AMN, BMN. c/ Suy ra AMN = BMN Nhìn vào câu 2, hãy sắp Hs sắp theo thứ tự (hai góc tương ứng) xếp bốn câu a, b, c, d một d,b,a,c. Bài 2: cách hợp lý để có bài giải a/ ADE = BDE đúng? Hs đọc lại bài giải theo Xét ADE và BDE có: Gọu một Hs đọc lại bài giải thứ tự d,b,a,c. - DE : cạnh chung theo thứ tự đúng. - AD = BD (gt) - AE = BE (gt) Bài 2: ( bài 19) => ADE = BDE Gv nêu đề bài. (c.c.c) Treo bảng phụ có hình vẽ Hs vẽ hình vào vở. b/ DAE = DBE 72 trên bảng. Ghi giả thiết, kết luận. Vì ADE = BDE nên: Yêu cầu Hs vẽ vào vở. ADE và BDE DAE = DBE (góc Ghi giả thiết, kết luận? Gt AD = BD; AE = BE tương ứng) A Kl a/ ADE = BDE b/ DAE = DBE Các nhóm thực hiện bài E chứng minh. D Yêu cầu thực hiện theo Mỗi nhóm cử đại diện nhóm. trình bày bài chứng minh của nhóm. B Mỗi nhóm trình bày bài Bài 3: giải bằng lời? Dựng tia phân giác của Gv kiểm tra các bài giải, một góc bằng thước và nhận xét cách trình bày bài compa. chứng minh.Đánh giá. y Dựng tia phân giác bằng thước và compa: Gv nêu bài toán 20. Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn. Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. B Vẽ góc xOy. Vẽ cung tròn (O,r1), cắt O C Ox ở A, cắt Oy ở B. A Vẽ hai cung (B, r2), (A, x r2), cắt nhau tại C. CM: Để chứng minh OC là OC là phân giác của phân giác của góc xOy, ta. - 54. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 ntn?. Nêu cách chứng minh OBC = OAC ? Trình bày bài chứng minh? Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa. D/ Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Cách xác định tia phân giác E/Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 21/ 115 và 30;/ SBT. 1/ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 5’ 2/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? C/ Bài mới Bài 4: Gv treo bảng phụ có ghi đề bai trên bảng. Yêu cầu Hs đọc đề, nêu tóm tắt đề? 18’ Gv hướng dẫn Hs vẽ hình. Vẽ góc xOy và tia Am. Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. Vẽ (A.r) cắt Am tại D. Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E. Vẽ tia AE ta được DAE = xOy. Vì sao có: DAE = xOy?. chứng minh OBC = OAC, rồi suy ra BOC =  AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy. Hs chỉ ra OBC và OAC có ba cặp cạnh bằng nhau. Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.. xOy? Xét OBC và OAC, có: - OC : cạnh chung - OB = OC = r1 BC = AC = r2 => OBC = OAC (c,c,c) => BOC =  AOC ( góc tương ứng) Hay OC là tia phân giác của góc xOy.. 1’. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. Hs phát biểu định nghĩa. ABC = A’B’C’ khi AB = A’B’;AC =A’C’ và BC= B’C’. Bài 4: C. y. O Một Hs đọc đề trước lớp. Tóm tắt yêu cầu của đề. Hs vẽ hình theo hướng dẫn của Gv.. B. x. B A. m. Xét OBC và AED, ta có: - OB = AE = r. - 55. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Bài tập trên cho ta thấy cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước. Bài 5: ( bài 32 SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận?. DAE = xOy vì - OC = AD = r OBC = AED. - BC = ED ( cách vẽ) Hs nêu các yếu tố bằng => OBC = AED (c-c-c) nhau về cạnh của hai tam => BOC = EAD giác trên. hay EAD = xOy.. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. ABC có AB = AC. Gt M là trung điểm của Để chứng minh AM  BC, BC. ta làm ntn? Kl AM  BC. Chứng minh AMB = 90 bằng cách nào? Để chứng minh AM  BC, ta chứng minh: AMB = AMC = 90. Gọi một Hs lên bảng trình Chứng minh AMB = bày bài giải? AMB Gv nhận xét, đánh giá. rồi suy ra AMB = AMC mà AMB + AMC = Bài 6: ( bài 34 SBT) 2v. Gv nêu đề bài. => điều phải chứng minh. Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ Hs trình bày bài chứng hình, ghi giả thiết, kết minh trên bảng. luận?. Bài 5: A. B. C M. Cm: Xét  ABM và ACM có: - AB = AC ( gt) BM = CM (gt) - AM : cạnh chung. => AMB = AMB (c-cc) suy ra: AMB = AMC (hai góc tương ứng) mà: AMB +AMC = 180 Do đó: AMB = 180/2 = 90 hay : AM  BC.. Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận. Nhắc lại dấu hiệu nhận ABC . biết hai đt song song? Gt (A,BC) cắt (C, AB) Bài 6: tại D D (B và D khác phía) Yêu cầu Hs thực hiện bài Kl AD // BC chứng minh theo nhóm. Hs phát biểu dấu hiệu D/ Củng cố B nhận biết hai đt song Kiểm tra 15’ Cm: song. Gv phát đề bài kiểm tra.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 56. -. Trường THCS Mỹ Thành. A. C.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 E/Hướng dẫn về nhà Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 / 116. Gv hướng dẫn bài về nhà. Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác”. Vậy để chứng minh AD // Xét ABC và ADC có: BC, ta chứng minh : - AC : cạnh chung. DAC = ACB ở vị trí - DC = AB (gt) sole trong. - AD = BC (gt) Các nhóm thực hiện và => ABC = ADC (c-c-c) trình bày bài giải. => DAC = ACB ở vị trí sole trong nên AD // BC. Hs thực hiện bài làm trên giấy. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. tháng. năm 2012. / 2012 / 2012. TUẦN 18 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. I/ Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, cạnh, góc,cạnh, góc, cạnh, góc. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học. - Luyện tập khả năng suy luận. II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước thẳng, bảng con.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 57. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 III/ Hoạt động của thầy và trò Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG 1’ A/ Ổn định tổ chức 5’ B/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Sửa bài tập về nhà? C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: 25’ Bài 1: (bài 43) Bài 1: x Gv nêu đề bài. B Yêu cầu hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận A vào vở. Gt : xOy, OA = OC, O OB = OD. Kl : a/ AD = BC b/ b/ EAB = ECD: c/ OE : phân giác của Giải: a/ AD = BC : xOy. Xét AOD và COB có: - OA = OC ( gt) O : chung - OD = OB (gt) Chứng minh AD = BC ntn? => AOD = COB (c-g-c) Để chứng minh AD = BC ta chứng minh => AD = BC ( cạnh tương ứng) AOD = COB. b/ EAB = ECD: Các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên Vì AOD = COB (cmt) nên: là: OBE = ODE (1) OA = OC theo gt OAE = OCE . O góc chung Vì : OAE = OCE nên : OD = OB theo gt. EAB = ECD ( kề bù) (2) Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác Lại có: AB = OB – OA CD = OD – OC trên ? Mà OB = OD, OA = OC (gt) nên: AB = CD (3) Xét EAB = ECD có: - OBE = ODE (1) Gọi một Hs trình bày bài giải trên bảng. -EAB = ECD (2) Một Hs khác trình bày bài giải bằng lời. - AB = CD (3) Nêu yêu cầu câu b. Nhìn hình vẽ xác định xem hai tam giác => EAB = ECD (g-c-g) EAB và ECD đã có các yếu tố nào bằng nhau?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 58. -. c/ OE là phân giác của xOy:. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Còn có yếu tố nào có thể suy ra bằng nhau ? Kết luận được EAB =ECD? Cần có thêm điều kiện gì nữa?. xét EOB = EOD có: - OE : cạnh chung. - OB = OD (gt) EB = ED (EAB = ECD) Giải thích tại sao có EAB = ECD ? => EOB = EOD (c-c-c) Gọi Hs trình bày bài giải. => EOB = EOC ( góc tương Muốn chứng minh OE là phân giác của góc ứng) nên: OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì? xOy. Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác Bài 2: trên? A. 5’. Bài 2: ( bài 44) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Gt : ABC có B = C AD: phân giác của A. Kl : a/ ADB = ADC b/ AB = AC. ADB và ADC có: AD là cạnh chung. A1 = A2 vì AD là tia phân giác của góc A. Cần có: AB = AC hoặc ADB = ADC. Chọn ADB =ADC vì AB = AC là câu hỏi phải cm ở câu b ADB và ADC có B =C, A1=A2 theo gt nên suy ra : ADB = ADC Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh.. B D C Giải : a/ ADB = ADC : ADB có: ADB = 180 - (B +A1) ADC có: ADC = 180 - (C +A2) màB = C (gt), A1=A2 nên ta có: ADB = ADC (*) Xét ADB và ADC có: - AD : cạnh chung. A1=A2 (gt) ADB = ADC (*) => ADB = ADC (g-c-g) b/ AB = AC : Vì ADB = ADC nên suy ra AB = AC (cạnh tương ứng).. ADB và ADC đã có các yếu tố nào bằng nhau ? 2’ Cần thêm yếu tố nào nữa? Chọn điều kiện nào? Vì sao? Giải thích vì sao ADB = ADC?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 59. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Gọi Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. D/ Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài tập trên. E/ Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 45 / 125; 61; 63 / SBT.. Ký duyệt : Ngày Ngày soạn : Ngày dạy :. / /. tháng. năm 2012. / 2012 / 2013. TUẦN 19 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức… - Tư duy: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. II/ Chuẩn bi: - GV: bảng phụ. - HS: bảng nhóm. III/ Hoạt động của thầy và trò TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ 7’ 1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho hàm số y = -2.x. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3 2/ Sửa bài tập 27? 1/ Hs nêu khái niệm hàm số. Lập bảng: x -4 -3 -2 -1 y 8 6 4 2. NỘI DUNG. 2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ Bài 1: 12 nhận được một giá trị tương ứng của y. Cho hàm số y = f(x) = x .. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 60. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 a/ Tính f(5); f(-3) ?. 15 ta có : y.x= 15 => y = x .. 2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y = 2.. 30’. C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1:(bài 28) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ? Hs thực hiện việc tính f(5); f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho. Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng: 12  2 Khi x = -6 thì y =  6 12 6 Khi x = 2 thì y = 2 …. 12 2,4 Ta có: f(5) = 5 . 12   4. f(-3) =  3. b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 2 y -2 -3 6. 12 1. Bài 2: Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2. Tính: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2. Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào Khẳng định b là đúng vì : 1  1 bảng . f 1  8. 1  4  3.    2. 2. Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23.. Gv kiểm tra kết quả. Bài 2: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu đọc đề.. Bài 4: 2 .x Cho hàm số y = 3 .Điền số thích. Tính f(2); f(1) … như thế nào? Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y. Hs đọc đề. Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) … Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x 2 – 2. Hs lên bảng thay và ghi kết quả .. hợp vào ô trống trong bảng sau: x -3 0 4,5 0,5 1 y -2 0 3 3. 1 f  Ta phải tính f(-1);  2  ; f(3).. Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 61. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng.. 2 .x Thay giá trị của x vào công thức y = 3 3. y 2 .x Từ y = 3 => x = 2. Bài 3: ( bài 30) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? Yêu cầu Hs tính và kiểm tra.. Bài 4: ( bài 31) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Biết x, tính y như thế nào? D/ Củng cố Nhắc lại khái niệm hàm số. Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y . E/Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên.. Ký duyệt : Ngày. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. tháng. - 62. -. năm 2013. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : 03 / 01 / 2013 Ngày dạy : / / 2013 Tuần : 20 ÔN TẬP THỐNG KÊ I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các khái niệm đã học trong bài trước. - Thực tập lập bảng số liệu thống kê ban đầu.Xác định dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số liệu ban đầu. II/ Chuẩn bi: - GV: Bảng 5, bảng 6, bảng 7. - HS: Bảng số liệu về chiều cao của các bạn trong lớp. III/ Hoạt động của thầy và trò HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số?. NỘI DUNG. Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu. Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số. Quan sát bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 mét của Hs nữ lớp 7. Số các giá trị của dấu hiệu:20 Số các giá trị khác nhau là 5.. Bài 1: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5,6 là thời gian chạy 50 mét của Hs lớp 7. b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, trị khác nhau của dấu hiệu? 6 đều là 20. Hoạt động 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu Giới thiệu bài luyện tập: trong bảng 5 là 5. Bài 1: (bài 1) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu Gv nêu đề bài. trong bảng 6 là 4.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 63. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu 5, 6. Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng? Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở cả hai bảng? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng?. Trong bảng 5. Với giá trị 8.3 có số lần lập lại là bao nhiêu? Với giá trị 8.4 có số lần lập lại là bao nhiêu? …. Bài 2: ( bài 4) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có ghi sẵn bảng 7. Yêu cầu Hs theo dõi bảng 7 và trả lời câu hỏi. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?. c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng: Xét bảng 5: Giá trị(x) Tần số (n) 8.3 2 8.4 3 8.5 8 8.7 5 8.8 2 Xét bảng 6: Giá trị (x) Tần số (n) 8.7 3 9.0 5 9.2 7 9.3 5 Bài 2: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng?. Hoạt động 2: Bài tập. Bµi 1: Sè lîng HS n÷ cña tõng líp trong mét trêng Bµi 1:. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 64. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 THCS đợc ghi lại trong bảng dới đây: a) X: Sè HS n÷ trong mçi líp cña trêng 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 THCS a) DÊu hiÖu lµ g×? Sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu? N = 12 b) Nªu c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu vµ t×m b) C¸c gt kh¸c nhau vµ tÇn sè t¬ng øng: tần số của từng giá trị đó? x1 = 14 ; x2 = 16 ; x3 = 17 ; x4 = 18 x5 = 19 ; x6 = 20 ; x7 = 25 n1 = 3 ; n2 = 2 ; n3 = 1 ; n4 = 2 n5 = 1 ; n6 = 2 ; n7 = 1 Bµi 2: §iÒu tra vÒ mµu mµ b¹n yªu thÝch nhÊt B¹n Bµi 2: Hơng thu đợc kết quả nh sau: §á X da trêi tr¾ng Vµng §á §á Vµng. X da trêi tÝm nh¹t TÝm sÉm TÝm sÉm tr¾ng Vµng X da trêi. TÝm sÉm Vµng x nc biÓn tÝm nh¹t tr¾ng tr¾ng hång. §á hång §á x l¸ c©y hång tÝm nh¹t Vµng. a) Bạn Hơng phải làm gì để có bảng trên? b) cã bao nhiªu b¹n tham gia tr¶ lêi? c) DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? a) Có bao nhiêu màu đợc các bạn nêu ra? b) Sè b¹n thÝch ®oios víi mçi mµu? Bµi 3: H·y lËp b¶ng thèng kª vÒ ®iÓm kiÓm tra Toán của mỗi bạn trong tổ, rồi tự đặt câu hỏi và tr¶ lêi?. Bµi 3: STT 1 2 .... Hä T£N. §IÓM. Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. -. Cñng cè: VÒ nhµ: Bài 4: Đội tuyển HS giỏi Toán của một trờng dự thi đạt điểm nh sau: 7 12 8 8 10 18 19 19 17 8 18 a) DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu lµ g×? b) Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu ? c) ViÕt c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cïng tÇn sè cña chóng ? Bài 5 : Điều tra số con của 40 gia đình trong 1500 gia đình của phờng A có bảng : 4 1 2 2 0 2 1 0 2 3 2 2 2 3 1 3 5 2 1 0 1 2 2 2 3 4 2 1 0 1 0 3 4 2 1 2 2 1 1 0 a) X ? N ? b) Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu ? c) xi ? ni ?. Ký duyệt : Ngày Ngày soạn :. 10. 07 tháng 01. năm 2013.. / 01 / 2013.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 65. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Ngày dạy :. /. / 2013 Tuần : 21 ÔN TẬP ĐỊNH LÍ PYTAGO. I/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố hai định lý Pythagore thuận, đảo. - Vận dụng định lý vào các bài toán thực tế. II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: thước thẳng. III/ Hoạt động của thầy và trò. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1’ A/ Ổn định tổ chức 5’ B/ Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập về nhà. C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: Bài 4: ( bài 59) GV nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình 134 trên bảng. Quan sát hình vẽ và nêu cách tính? 25’. NỘI DUNG. Bài 4: Nẹp chéo AC chính là cạnh huyền của tam giác vuông ADC, do đó ta có: AC2 = AD2 + DC2 AC2 = 482 + 362 AC2 = 2304 + 1296 = 3600 => AC = 60 (cm) Vậy bạn tâm cần thanh gỗ có chiều dài 60cm.. Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 5: (bài 60) Gv nêu đề bài. Bài 5: Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận vào vở.. A. B H C Giải: Để tính BC ta cần tính đoạn nào? Vì AHB vuông tại H nên: BH là cạnh của tam giác vuông nào? AB2 = AH2 + BH2 Theo định lý Pythagore, hãy viết công AC2 = AD2 + DC2 thức tính BH ? BH2= AB2 - AH2 BH2 = 132 – 122 BC = ? BH2 = 169 – 144 = 25 => BH = 5 (cm) Gọi Hs lên bảng tính độ dài cạnh AC ? Ta có : BC = BH + HC BC = 5 + 16 => BC = 21 (cm) Vì AHC vuông tại H nên: Bài 6: ( bài 61) AC2 = AH2 + CH2. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 66. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình 135 lên bảng. Yêu cầu Hs quan sát hình 135 và cho biết cách tính độ dài các cạnh của tam giác ABC ?. AC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 = 400 => AC = 20(cm) Bài 6:. Gọi ba Hs lên bảng tính độ dài ba cạnh Giải: của tam giác ABC. Độ dài các cạnh của ABC là: a/ AB2 = 22 + 12 Bài 7: ( bài 89/SBT) AB2 = 5=> AB = 5 Gv nêu đề bài. b/ AC2 = 42 + 32 Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi AC2 = 25 => AC = 5 giả thiết, kết luận vào vở. c/ BC2 = 52 + 32 BC2 = 34 => BC = 34 Bài 7: A Để tính độ dài đáy BC, ta cần biết độ dài cạnh nào?. H. 5’. 2’. HB là cạnh góc vuông của tam giác vuông nào? Tính được BH khi biết độ dài hai cạnh nào ? Độ dài của hai cạnh đó là ? Gọi HS trình bày bài giải. D/ Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài tập. E/ Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định lý và giải bài tập 62. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. 16. B C Tính BC , biết AH = 7, HC = 2 ABC cân tại A => AB = AC mà AC = AH + HC AC = 7 + 2 = 9 => AB = 9. ABH vuông tại H nên: BH2 = AB2 – AH2 BH2 = 92 – 72 = 32 BCH vuông tại H nên: BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36 => BC = 6(cm) vậy cạnh đáy BC = 6cm.. 14 tháng 01. năm 2013.. / 01 / 2013. / / 2013 Tuần : 22. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 67. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I/ Mục tiêu: - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học - Cẩn thận, chính xác, kiên trì II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: thước thẳng, bảng con. III/ Hoạt động của thầy và trò Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ C/ Bài mới - Trong các bài trước, ta đã biết một số trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Với định lý Pitago ta có thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau đó là trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và một cạnh góc vuông. 25’ Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết - Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC và của hai tam giác vuông DEF có A = 900 - Theo trường hợp bằng nhau cạnh -góc – cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau thi cần có yếu tố nào? - Giáo viên phát biểu lại về hai tam giác (Xem SGK) vuông bằng nhau theo trường hợp c.g.c. - Theo trường hợp bằng nhau góc cạnh góc thì chúng cần có các yếu tố nào? + Vậy để hai tam giác vuông đó bằng nhau thì cần gì?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 68. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 + Phát biểu và mời học sinh nhắc lại + Chúng còn yếu tố nào để chúng bằng nhau không? - Tương tự ai có thể phát biểu hai tam giác vuông bằng nhau dựa trên các yếu tố trên?. ?1 Hình 143  AHB =  AHC (c.g.c) Hình 144  DKE =  DKF (g.c.g) Hình 145  MOI =  NOI (c.g). 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh - Xét ?1 mời học sinh đọc và giải hướng huyền và cạnh góc vuông dẫn, nhận xét. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Ta có tam giác như sau. Vẽ hình - Hai tam giác vuông này có bằng nhau không? - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Theo dõi hướng dẫn học sinh Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau? - Bằng cách nào? - Mời học sinh chứng minh - Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng minh - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét sửa chửa lại - Mời học sinh đọc phần đóng khung trang 135 SGK. 5’. 2’. D/ Củng cố: Mời học sinh đọc ?2 - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Nhận xét - Mời học sinh lên chứng minh - Nhận xét, giải thích E/ Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 63, 64 SGK.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 69. -. GT  ABC, Â=90  DEF,  D =90 BC = EF, AC = DF KL  ABC =  DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b Xét  ABC vuông tại A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét  DEF vuông tại D có DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra  ABC =  DEF (c. g.c) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ?2 GT  ABC CÂN TẠI A AH  BC KL  AHB =  AHC. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Chứng minh Cách 1:  ABC cân tại A =>AB = AC và  B =  C => AHB =  AHC (cạnh huyền góc nhọn ) Cách 2:  ABC cân tại A => AB = AC AH chung Do đó :  ABH =  ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông). Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. 22. 21 tháng 01. năm 2013.. / 01 / 2013. / / 2013 Tuần : 23. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 70. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 ÔN TẬP THỐNG KÊ I/ Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các giá trị và tần số trong bảng tần số. - Nhìn biểu đồ để đọc một số số liệu được thể hiện trên biểu dồ. - Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận khi học toán. II/ Chuẩn bi: - GV: bảng 16 và biểu đồ ở hình 3. - HS: thước thẳng, viết màu. Biết vẽ biểu đồ, III/ Hoạt động của thầy và trò TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ 7’ Làm bài tập 11?. NỘI DUNG Bài 1: a/ Bảng tần số:. C/ Bài mới Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: ( bài 12) Gv nêu đề bài. 30’ Treo bảng 16 lên bảng. Yêu cầu Hs lập bảng tần số từ các số 15’ liệu trong bảng 16. Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?. Giá trị Tần số (x) (n) 17 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12 b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng: n 3 2 1. 0 17 18 20 25 28 30 31 32 x Bài 2: a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người. Sau khi có bảng tần số, em hãy biểu b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số diễn các số liệu trong bảng tần số trên nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người , biểu đồ đoạn thẳng? nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người. Bài 2: ( bài 13) c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước Gv nêu đề bài. ta tăng thêm 25 triệu người. Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ ở hình Bài 3: 3. a/ Lập bảng tần số: Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và trả lời Giá trị Tần số câu hỏi? 40 1. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 71. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. 8’. 50 1 80 2 100 1 120 1 Bài 3: (bài 9 / sbt) 150 1 Gv nêu đề bài. b/ Vẽ biểu đồ: Treo bảng thu thập số liệu có trong bài n 9 lên bảng. 2 Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? 1 Yêu cầu Hs lập bảng tần số. 0 40 50 80 100. N=7. 120. 150. x. Gọi Hs lên bảng lập biểu đồ thể hiện các số liệu trên?. D/ Củng cố: Nhắc lại cách lập biểu đồ đoạn thẳng. E/ Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 8/ SBT. 2’. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. 30. 28 tháng 01. năm 2013.. / 01 / 2013. / / 2013 Tuần : 24 luyÖn tËp vÒ ba trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 72. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Cñng cè cho HS vÒ ba trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c. - HS đợc rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề xác định trờng hợp bằng nhau của tam gi¸c cÇn ¸p dông, rÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy chøng minh h×nh. 2. KÜ n¨ng: - RÌn kü n¨ng suy luËn logic, tr×nh bµy bµi to¸n khoa häc. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp. 2. Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc III. TiÕn tr×nh thùc hiÖn: hoạt động của thầy và trò. néi dung Hoạt động 1: ổn định lớp.. - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè. Hoạt động 2: Lí thuyết. 1. Ba trêng hîp b»ng nhau : c - c - c ; c - g - c ; g - c - g 2. HÖ qu¶ ( c¸c trêng hîp b»ng nhau cña tg vu«ng) : C¹nh gãc vu«ng – c¹nh gãc vu«ng C¹nh gãc vu«ng – gãc nhän kÒ c¹nh Êy C¹nh huyÒn – gãc nhän. Hoạt động 3: Bài tập. Bµi 64 (tr106 – SBT) A. D. E F. B. C. ABC : D  AB : AD DB  GT:  E  AC / AE EC; DE EF   a / DB CF  b /BDC FCD  1 c / DE / / BC ; DE  BC 2 KL: . a/ XÐt AED vµ CEF cã:. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 73. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Muèn c/m DB = CF ta lµm nh thÕ nµo? Gv gäi häc sinh lªn b¶ng lµm c¶ líp ë díi tr×nh bµy bµi vµo vë.. Muèn chøng minh BDC = FCD ta lµm nh thÕ nµo? Từ câu a ta suy ra đợc điều gì? Gäi mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.. Muèn chøng minh DE // BC dùa vµo c©u b suy ra hai gãc nµo b»ng nhau GV: ? cã mÊy ph¬ng ph¸p chøng minh 2 đờng thẳng song song. AE = EC ( gt) ^ ^ 2 ( đối đỉnh) E 1= E DE = EF ( gt) Do đó: AED = CEF ( c - g - c)  AD CF ( 2 c¹nh t¬ng øng) Mµ AD = DB ( gt)  DB = CF ( ®pcm) b/ Theo c©u a ta cã AED = CEF  ADE = F ( hai cÆp gãc t¬ng øng) Mµ 2 gãc nµy ë vÞ trÝ so le trong  AD// CF hay AB // CF  BDC = FCD (slt) XÐt BDC = FCD cã: BD = CF ( c/m trªn) BDC = FCD ( c/ m trªn) DC c¹nh chung Do đó: BDC = FCD ( c - g - c) c/ Theo c©u b ta cã: BDC = FCD => D1 = C1 ; l¹i ë vÞ trÞ so le trong  DE // BC MÆt kh¸c: BDC = FCD  BC = DF 1 1 DF BC mµ DE = 2 nªn DE = 2 ( ®pcm). Bµi (tr66 – 106). A.    ,C ABC ; A 600 tia ph©n gi¸c B c¾t GT nhau ë I, D ; E  AB. 60. E. D. 4 1. l. 2 B. Chøng minh: VÒ nhµ tù tr×nh bµy. 3. I. 2 2. 1. 1 K. ID = IE. KL. C. Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. -. Cñng cè: Ba trêng hîp b»ng nhau cña tg thêng, ba trêng hîp b»ng nhau cña tg vu«ng Về nhà: Xem lại bài đã làm. Lµm bµi. Bµi 1: Cho ∆ABC vu«ng t¹i A cã gãc B b»ng 60 0. VÏ tia Cx ┴ BC, trªn Cx lÊy đoạn CE = CA (CE, CA cùng phía đối với BC). Kéo dài CB lấy F trên đó sao cho BF = BE. C/m: a) ∆ACE đều b) 3 ®iÓm E, A, F th¼ng hµng - Bµi 2: Cho ∆ABC vu«ng c©n t¹i A. D lµ ®iÓm bÊt k× trªn BC. VÏ 2 tia Bx , Cy vu«ng góc với BC và nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC và điểm A. Qua A vẽ 1 đờng -. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 74. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 vu«ng gãc víi AD c¾t Bx t¹i M vµ c¾t Cy t¹i N. C/m: a) AM = AD b) A lµ trung ®iÓm cña MN c) ∆AMN vu«ng c©n. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. 06. 04 tháng 02. năm 2013.. / 02 / 2013. / / 2013 Tuần : 25. biểu đồ. số trung bình cộng. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HS đợc củng cố khắc sâu kiến thức đã học nh: dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu, tần số, tần suất, cách vẽ biểu đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ biểu đồ doạn thẳng. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp. 2. Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc III. TiÕn tr×nh thùc hiÖn: hoạt động của thầy và trò - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè.. néi dung Hoạt động 1: ổn định lớp.. Hoạt động 2: Lí thuyết. §iÒu tra vÒ mét dÊu hiÖu  Thu thËp sè liÖu thèng kª ban ®Çu. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 75. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 KiÕn thøc  DÊu hiÖu .  Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu.  TÇn sè..    . KÜ n¨ng Xác định dấu hiệu. LËp b¶ng sè liÖu ban ®Çu. T×m c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau trong d·y gi¸ trÞ. T×m tÇn sè cña mçi gi¸ trÞ.. B¶ng “TÇn sè”  CÊu t¹o cña b¶ng tÇn sè.  TiÖn lîi cña b¶ng tÇn sè so víi b¶ng sè liÖu ban ®Çu..  LËp b¶ng “TÇn sè”.  NhËn xÐt tõng b¶ng “TÇn sè”. Biểu đồ.  ý nghĩa của biểu đồ: Cho hình ¶nh vÒ dÊu hiÖu..  Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.  Nhận xét từ biểu đồ.. Sè trung b×nh céng; mèt cña dÊu hiÖu  Qui t¾c tÝnh sè trung b×nh céng.  ý nghÜa cña sè trung b×nh céng..  TÝnh sè trung b×nh céng theo b¶ng tÇn sè däc.  T×m mèt (M0) cña dÊu hiÖu.. Vai trò của thống kê trong đời sống. Hoạt động 3: Bài tập. Bµi 1: Mét gi¸o viªn theo dâi thêi gian lµm 1 bµi to¸n cña 30 HS: - T×m dÊu hiÖu cña bµi to¸n nµy? Vµ t×m sè gi¸ 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 trÞ kh¸c nhau cña dÊu 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 hiÖu? - DÊu hiÖu ë ®©y lµ : Thêi gian lµm 1 bµi to¸n a/ DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? b/ LËp b¶ng tÇn sè . Nªu nhËn xÐt? c/ Tính số trung bình cộng và M0? d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng cña 30 HS. Gi¶i: Cã 6 gi¸ trÞ kh¸c a/ DÊu hiÖu: Thêi gian lµm 1 bµi to¸n cña 30 HS. nhau cña dÊu hiÖu. b/ B¶ng tÇn sè: Thêi gian (x) TÇn sè (n). 5 4. 7 3. 8 8. 9 8. 10 14 4 3 N = 30. - Khi t×m sè X , ta ph¶i lµm thÕ nµo? - LËp b¶ng tÇn sè däc vµ NhËn xÐt: * Thêi gian lµm bµi Ýt nhÊt lµ 5 phót. thªm 2 cét: C¸c tÝch x.n * Thêi gian lµm bµi nhiÒu nhÊt lµ 14 phót. vµ cét tÝnh : * Phần đông làm bài trong khoảng 8 đến 10 phút. X= c/ TÝnh X vµ M0: M0 = 8 vµ M0 = 3. x1 .n1  x 2 .n2  ...  x k .nk N .. - T×m mèt cña dÊu hiÖu nh thÕ nµo? Mèt cña dÊu hiÖu lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt. Thêi gian x 5 7 8 9 10. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. TÇn sè n 4 3 8 8 4. - 76. -. C¸c tÝch x.n 20 21 64 72 40. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 trong sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (M0).. 14. 3. 42. N = 30. Tæng: 259. 259 X = 30. = 8,6 d/ Biểu đồ đoạn thẳng:. Bµi 2: Gi¸ thµnh cña Bµi 2: mét s¶n phÈm tÝnh a) X: Gi¸ thµnh cña mét s¶n phÈm theo ngàn đồng của 20 B¶ng tÇn sè: c¬ së s¶n xuÊt ra s¶n phẩm đó nh sau: Gi¸ 15 20 25 30 35 15 25 30 25 20 (x) 25 30 25 25 20 TÇn sè 2 3 10 4 1 N = 20 25 30 25 15 25 35 30 25 20 25 b) NhËn xÐt: a) Dấu hiệu là gì? Lập - Giá thành của sản phẩm từ 15000đ đến 35000đ b¶ng tÇn sè? - Đa số các cơ sở sx đều cho ra sp với giá thành là 25000đ b) Nªu mét sè nhËn xÐt c) Biểu đồ tõ b¶ng tÇn sè trªn vÒ (HS tù vÏ) gi¸ thµnh cña s¶n phÈm cña c¸c c¬ së s¶n xuÊt trªn? c) Vẽ biểu đồ đoạn th¼ng? 10 d) TÇn suÊt cña gi¸ trÞ x3 = 25 lµ: f3 = .100 % = 50% d) TÝnh tÇn suÊt cña 20 gi¸ trÞ 25, 30? TÇn suÊt cña gi¸ trÞ x4 = 30 lµ: f4 =. 4 .100 % 20. = 20%. Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. Bài 3: Trong đợt kiểm tra sức khoẻ của các học sinh lớp bán trú khối lợng của các học sinh đợc ghi lại nh sau: 32 36 32 33 32. 30 31 32 34 30 28 33 32 30 31 32 32 31 31 32 33 30 32 32 32 31 32 30 31 30 31 32 32 31 30 a/ DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? LËp b¶ng tÇn sè vµ nhËn xÐt. b/ TÝnh sè trung b×nh céng vµ t×m mét cña dÊu hiÖu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.. 32 29 29 32 32. Bài 4: Trong đợt quyên góp ủng hộ bão lụt. Số tiền (nghìn đồng) của các học sinh lớp 7 thu đợc: 2 3 2,5 2 1 4 3,5 2,5 3 4 1,5 3,5 2 2 3 5 5 2 4 4,5. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 77. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 1,5 5 4,5. 2 2 5. 5 5 2 1 5 3 2 5 3,5 2 5 5 3,5 4 2 3 2 1 5 2 3 3,5 2 5 a/ Cho biÕt dÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? Sè gi¸ trÞ kh¸c nhau lµ bao nhiªu? b/ LËp b¶ng tÇn sè. Nªu nhËn xÐt? c/ TÝnh sè trung b×nh céng vµ mèt cña dÊu hiÖu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.. Ký duyệt : Ngày. Ngày soạn : Ngày dạy :. 13. 11 tháng 02. năm 2013.. / 02 / 2013. / / 2013 Tuần : 26. c¸c trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Cñng cè 4 trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng 2. Kĩ năng: -Nắm đợc cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ - RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh, c/m tgiac vu«ng b»ng nhau, kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi - Ph¸t huy trÝ lùc cña HS. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 78. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp. 2. Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc III. TiÕn tr×nh thùc hiÖn: hoạt động của thầy và trò. néi dung Hoạt động 1: ổn định lớp.. - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè. Hoạt động 2: Lí thuyết. Hai tg vu«ng b»ng nhau nÕu cã: - Hai cÆp c¹nh gãc vu«ng t¬ng øng b»ng nhau hoÆc - Mét c¹nh gãc vu«ng vµ mét gãc nhän t¬ng øng b»ng nhau hoÆc - Mét c¹nh huyÒn vµ mét gãc nhän t¬ng øng b»ng nhau hoÆc - Mét c¹nh huyÒn vµ mét c¹nh gãc vu«ng t¬ng øng b»ng nhau.  ABC (¢ = 900) vµ  A’B’C’(¢’= 900) tháa m·n: B' AB = A’B’ , AC =A’C’.   ABC =  A’B’C’ (hai c¹nh gãc vu«ng) Trêng hîp 2:  ABC (¢ = 900) vµ  A’B’C’(¢’= 900) tháa m·n:. B. C. C' A. A'. AB = A’B’ , B̂ = Ĉ .   ABC =  A’B’C’ (c¹nh gãc vu«ng- gãc nhän) B'. Trêng hîp 3:  ABC (¢ = 900) vµ  A’B’C’(¢’= 900) tháa m·n:. B. C. C' A. A' B'. B. BC = B’C’ , B̂ = Ĉ .   ABC =  A’B’C’ (c¹nh huyÒn - gãc nhän) * Trờng hợp đặc biệt:  ABC (¢ = 900) vµ  A’B’C’(¢’= 900) tháa m·n: BC = B’C’ , AB = A’B’ .   ABC =  A’B’C’ (c¹nh huyÒn – c¹nh gãc vu«ng). C. C' A. A' B'. B. A'. C' A. C. Hoạt động 3: Bài tập. 1.NhËn biÕt tam gi¸c c©n , vu«ng c©n tam giác đều. A A. D. H1 B. B. E. A C. 75. 30. H2C. B. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. C. H3. D. E. - 79. ở hình1 ∆ADE đều ; ∆ ABC cân 0 ^ H2 B=75 =>∆ABC c©n t¹i C H3 ∆ ABE cËn ; ∆ ACD c©n -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Bµi 2: Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A LÊy c¸c ®iÓm D&E theo thø tù thuéc c¸c c¹nh AB &AC Sao cho AD = AE a)Chøng minh BE = CD b)Gäi I lµ giao ®iÓm cña BE & CD. Chøng minh ∆ BIC c©n c) Chøng minhDE//BC A. E. D I B. 2. Sử dụng định nghĩa tam giác vuông cân, đều suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau a)XÐt ∆ ABE & ∆ ACD Cã AE = AD(gt) ¢ chung AB = AC( Canh tam gi¸c c©n) =>∆ ABE = ∆ ACD (c - g - c ) Nªn BE = D C b)Ta cã ABE = ACD (∆ ABE = ∆ ACD) Mµ ABC = ACB (tam gi¸c ABC c©n t¹i A) =>EBC = DCB Do đó ∆ BIC cân tại I  180 0  A  ABC  2 c) Ta cã (1). C. ∆ ADE cã AD = AE(gt) ∆ ADE c©n t¹i A  180 0  A  ADE  2 (2). Tõ (1)&(2) suy ra ADE = ABC ( ở vi trí đồng vị) => DE//BC Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. Bµi 1: Cho ∆ABC vu«ng t¹i A cã gãc B b»ng 600. VÏ tia Cx ┴ BC, trªn Cx lÊy ®o¹n CE = CA (CE, CA cùng phía đối với BC). Kéo dài CB lấy F trên đó sao cho BF = BE. C/m: a) ∆ACE đều b) 3 ®iÓm E, A, F th¼ng hµng - Bµi 2: Cho ∆ABC vu«ng c©n t¹i A. D lµ ®iÓm bÊt k× trªn BC. VÏ 2 tia Bx , Cy vu«ng góc với BC và nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC và điểm A. Qua A vẽ 1 đờng vu«ng gãc víi AD c¾t Bx t¹i M vµ c¾t Cy t¹i N. C/m: a) AM = AD b) A lµ trung ®iÓm cña MN c) ∆AMN vu«ng c©n -. Ký duyệt : Ngày. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. 18 tháng 02. - 80. -. năm 2013.. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : Ngày dạy :. 20. / 02 / 2013. / / 2013 Tuần : 27 ÔN TẬP ĐƠN THỨC. I/ Mục tiêu : - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác. II/Chuẩn bị: - GV : SGK, phấn, bảng phụ - HS : SGK, dụng cụ học tập. III/ Hoạt động của thầy và trò. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ (trong giờ) C/ Bài mới Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số. Cho biểu thức đại số: 30’ - Mời 2 học sinh lên bảng tính - Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị 15’ của biểu thức đại số. - Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập. - Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh. NỘI DUNG 1.Tính giá trị biểu thức đại số: tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x + Thay x=1 vào biểu thức đại 2 2 số x -5x ta được : 1 - 5.1= - 4 Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1 + Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta được: (-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6 Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1 2.Xếp các đơn thức sau thành từng Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng nhóm các đơn thức đồng dạng: - Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các a)3x2y; -4x2y; 6x2y đơn thức thành từng nhóm các đơn thức b)-7xy; - ½ xy; 10xy. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 81. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. 8’. đồng dạng - Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở - Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. Hoạt động 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng - Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng. - Mời học sinh lên bảng giải - Mời các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. - Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng Hoạt động 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức. - Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ? - Dùng bảng phụ - Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn chưa ? - Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức - Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau. - Nhận xét Hoạt động 5: Tính tổng đại số - Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không? - Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số này không? - Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét - Tương tự với biểu thức thứ hai D/ Củng cố: I 1./ Cho 10 đơn thức 2./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng. 3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng. II 1./ Cho 10 đơn thức chưa ở dạng đơn thức thu gọn. 2./ Thu gọn các đơn thức trên 3./ Nhân 5 cặp đơn thức.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 82. -. c)12xyz; 8xyz; -5xyz. 3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng: a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y = [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz =[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz. Thu gọn: a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4 5./ Tính tổng đại số a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2 = 3x2+ 5x2+ 7xy – 11xy = 8x2- 4xy b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ½ x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 E/ Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập còn lại ở SGK. Chuẩn bị cho bài ôn tập thi HKI.. Ký duyệt : Ngày Ngày soạn : Ngày dạy :. 26. 25 tháng 02. năm 2013.. / 02 / 2013. / / 2013 Tuần : 28. ÔN TẬP CHƯƠNG II I.. Mục tiêu: HS cần: - Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông: - Tam giác và một số tam giác đặc biệt. - Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận. - Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các cạnh, các đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: a. GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ. b. HS : làm ở nhà các bài tập 1-6/tr 39. và bt 71/tr 141 III. Tiến trình lên lớp: 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. 3. Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10’) GV: Ta đã biết các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác như sau: Tam giác Tam giác vuông. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 83. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 //. =. //. =. = //. /. /. = //. c.c.c Cạnh huyền – cạnh góc vuông \. \. =. //. //. =. =. c.g.c //. //. c.g.c //. //. g.c.g. =. g.c.g //. Cạnh huyền – góc nhọn Tam giác Định nghĩa. 2.. Tam giác và một số tam giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác Tam giác đều vuông A. A. Tam giác vuông cân A. A. = B. C. A,B,C Không thẳng hàng. B. B. ABC. C. ABC. B. AB=AC=B C. AB=AC. C. ABC Aˆ 900. //. C. ABC Aˆ 90. 0. AB=AC. Quan hệ Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800 B̂ Cˆ B̂ Cˆ  Aˆ Aˆ  Cˆ 900 Aˆ Cˆ 450 giữa các góc Quan Học ở chương AB2+BC2 hệ III AB=AC AB=AC=B =AC2 AB=BA=a giữa C AC>AB AC= a 2 các AC>CB góc Hs nhắc lại các khái niệm, tính chất các hình trên theo hệ thồng câu hỏi của GV:  BÀI TẬP BÀI TẬP 70 tr 141: GIẢI BÀI TẬP 70 tr 141: GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán: GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL. HS 2 nhận xét, GV chỉnh sửa.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 84. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 A. GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu a). . . HS : a) AMN là tam giác cân. GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng: AMN là tam giác cân.. H. K 2 // 1. M. . 1. 2. C. B. //. N. O. AM = AN . GT: ABC(AB=AC);MB=NC;BH  AM. AMB = ANC Trong đó: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ; B̂1 Cˆ1. //. \\.   suy ra MBA  ACN. hs theo sự hướng dẫn của GV trình bày vào bảng phụ theo nhóm.. O. CK  AN;BH  CK=   KL: a) AMN là tam giác cân. b) AH =CK c) OBC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh: a) AMN là tam giác cân. Ta có: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;. b) GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán B̂1 Cˆ1  ( ABC cân) câ b.     HS: AH = CK suy ra MBA  ACN (= HBN CKN ) GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân Do đó AMB = ANC (c.g.c) tích và HS trả lời GV ghi bảng: Suy ra: AM = AN AH = CK Suy ra AMN là tam giác cân tại A.  b) Chứng minh AH = CK AHB = AKC 0   Ta có: ( AHB  AKC 90 ); AB = AC (gt) AHB  AKC 900 Trong đó: ( ); AB = AC   HAB KAC (câu : a ).   HAB KAC (câu : a ). Do đó: AHB = AKC (Cạnh huyền – góc nhọn) GV cho HS1 làm lên bảng, cả lớp cùng làm. GV cho điểm HS vừa làm, chỉnh sửa suy ra: AH = CK. bài cho HS. c) OBC là tam giác gì? Vì sao? GV Hướng dẫn HS về nhà HS dự đoán là tam giác gì? HS: tam giác cân. GV cho SĐPT như sau: OBC là tam giác cân  OBC OCB . Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 85. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 . . Trong đó MHB  NCK (câu : a) . Từ đây HS tự trình bày lời giải vào vở. Hoạt động 3: Bài tập. Bµi tËp 1: Cho gãc xOy k¸c gãc bÑt. Trªn tia ph©n gi¸c Ot cña gãc xOy lÊy ®iÓm A. Gäi M lµ trung ®iÓm cña OA. §êng th¼ng qua M vu«ng gãc víi OA c¾t Ox, Oy theo thø tù t¹i B, C. Chøng minh r»ng AB//Ox vµ AC//Oy. Bài tập 2: Cho xÔy nhọn, M là điểm nằm rong góc đó. a. Hãy vẽ các điểm A và B sao cho Ox là đờng trung trực của MA và Oy là đờng trung trực của MB. b. Chứng minh rằng O thuộc đờng trung trực của AB. c. TÝnh sè ®o cña gãc A¤B, biÕt x¤y =  . d. Hãy xác định vị trí của điểm O khi xÔy = 900. Bài tập 3: Cho  ABC đều. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BC = 3BD. Vẽ DE vuông gãc víi BC (E  AB). VÏ DF vu«ng gãc víi AC ( F  AC). Chøng minh r»ng  DEF lµ tam giác đều. Bµi tËp 4: Cho  ABC cã hai gãc B, C nhän. VÏ phÝa ngoµi  ABC c¸c tam gi¸c vu«ng c©n  ABD ( C©n t¹i B) vµ  ACE ( C©n t¹i C). VÏ DI vµ EK vu«ng gãc víi BC ( I, K  BC) . Chøng minh r»ng: a. BI = CK. b.BC = ID + EK.. Ký duyệt : Ngày 04 / 03 / 2013.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 86. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : Ngày dạy :. 05. / 3 / 2013. / / 2013 Tuần : 29 ÔN TẬP – Biểu thức đại số. I/ Mục tiêu : - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác. II/ Phương tiện dạy học : - GV : SGK, phấn, bảng phụ - HS : SGK, dụng cụ học tập. III/ Tiến trình bài dạy :. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV 7’ Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số. Cho biểu thức đại số: - Mời 2 học sinh lên bảng tính - Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số. - Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập. - Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh. GHI BẢNG 1.Tính giá trị biểu thức đại số: tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x + Thay x=1 vào biểu thức đại số 2 2 x -5x ta được : 1 - 5.1= - 4 Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1 + Thay x=-1 vào biểu thức đại số x25x ta được: (-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6 Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x 2 15’ Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng - 5x tại x = - 1 - Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp 2.Xếp các đơn thức sau thành từng các đơn thức thành từng nhóm các đơn nhóm các đơn thức đồng dạng: thức đồng dạng a)3x2y; -4x2y; 6x2y - Mời học sinh lên bảng giải , các học b)-7xy; - ½ xy; 10xy sinh còn lại làm vào vở c)12xyz; 8xyz; -5xyz. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 87. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 - Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. 15’ Hoạt động 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng - Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng. - Mời học sinh lên bảng giải - Mời các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng. - Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn 5’ thức đồng dạng. 5’. 2’. Hoạt động 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức. - Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ? - Dùng bảng phụ - Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn chưa ? - Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức - Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau. - Nhận xét Hoạt động 5: Tính tổng đại số - Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không? - Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số này không? - Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét - Tương tự với biểu thức thứ hai Hoạt động 6: Dặn dò I 1./ Cho 10 đơn thức 2./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng. 3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng. II 1./ Cho 10 đơn thức chưa ở dạng đơn thức thu gọn. 2./ Thu gọn các đơn thức trên 3./ Nhân 5 cặp đơn thức.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 88. -. 3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng: a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y = [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz =[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz. Thu gọn: a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4 5./ Tính tổng đại số a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2 = 3x2+ 5x2+ 7xy – 11xy = 8x2- 4xy b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ½ x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Ký duyệt : Ngày 11 / 03 / 2013.. Ngày soạn : Ngày dạy :. 13. / 01 / 2013. / / 2013 Tuần : 30. ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học - Cẩn thận, chính xác, kiên trì II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: thước thẳng, bảng con. III/ Hoạt động của thầy và trò Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS 1’ A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ C/ Bài mới - Trong các bài trước, ta đã biết một số trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Với định lý Pitago ta có thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau đó là trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và một cạnh góc vuông. 25’ Hoạt động 1: Các trường hợp bằng. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 89. -. NỘI DUNG. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 nhau đã biết của hai tam giác vuông. - Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF có A = 900 - Theo trường hợp bằng nhau cạnh -góc –cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau thi cần có yếu tố nào? - Giáo viên phát biểu lại về hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.g.c. - Theo trường hợp bằng nhau góc cạnh góc thì chúng cần có các yếu tố nào? + Vậy để hai tam giác vuông đó bằng nhau thì cần gì? + Phát biểu và mời học sinh nhắc lại + Chúng còn yếu tố nào để chúng bằng nhau không? - Tương tự ai có thể phát biểu hai tam giác vuông bằng nhau dựa trên các yếu tố trên?. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. (Xem SGK). ?1 Hình 143  AHB =  AHC (c.g.c) Hình 144  DKE =  DKF (g.c.g) Hình 145  MOI =  NOI (c.g) 2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Xét ?1 mời học sinh đọc và giải hướng dẫn, nhận xét. GT  ABC, Â=90  DEF,  D =90 Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về BC = EF, AC = DF cạnh huyền và cạnh góc vuông. KL  ABC =  DEF - Ta có tam giác như sau. Vẽ hình Chứng minh - Hai tam giác vuông này có bằng nhau Đặt BC = EF = a không? AC = DF = b - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận Xét  ABC vuông tại A ta có: - Theo dõi hướng dẫn học sinh AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) bằng nhau? Xét  DEF vuông tại D có - Bằng cách nào? DE2+DF2 = EF2 (Pitago) - Mời học sinh chứng minh Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2). Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 90. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. 5’. 2’. - Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng Từ (1) và (2) ta suy ra minh AB2 = DE2 =>AB =DE - Mời học sinh nhận xét Do đó suy ra - Nhận xét sửa chửa lại  ABC =  DEF (c. g.c) - Mời học sinh đọc phần đóng khung Nếu cạnh huyền và một cạnh góc trang 135 SGK vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam D/ Củng cố: giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Mời học sinh đọc ?2 ?2 - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận GT  ABC CÂN TẠI A - Nhận xét AH  BC - Mời học sinh lên chứng minh KL  AHB =  AHC - Nhận xét, giải thích Chứng minh E/ Hướng dẫn về nhà: Cách 1:  ABC cân tại A Làm bài tập 63, 64 SGK. =>AB = AC và  B =  C => AHB =  AHC (cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2:  ABC cân tại A => AB = AC AH chung Do đó :  ABH =  ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông) Ký duyệt : Ngày 18 / 03 / 2013.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 91. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Ngày soạn : Ngày dạy :. 20. / 03 / 2013. / / 2013 Tuần : 31. ÔN TẬP CHƯƠNG IV -. Tg. I/ Mục tiêu: Hs cần ôn lại : Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông. HS: Viết lông và phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ On định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung luyện tập Hoạt động của thầy và trò HĐ1 (10’) Gv cho đề toán lên bảng: BT1: a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau? b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng. c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 1 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 2. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 92. -. Ghi bảng Giải: BT1: a) x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 b) Qui tắc(SGK) c) Qui tắc(SGK). BT2: Giải:. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 Tính P – Q Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính. BT3 Đề: 5 M = 4x2y – 3xyz – 2xy+ 6 1 2 N = 5x y + 2xy – xyz + 6. Tính M – N; N – M; GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính. Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến. y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản.. P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 1 4x2y + xy2 + 5x - 2 ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y 1 xy2 -5x + 2 = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 1 5x) – xyz + + (-3 + 2 ) 1 = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 2 Giải: 5 M – N = (4x y – 3xyz – 2xy+ 6 ) – 1 (5x2y + 2xy – xyz + 6 ) 5 2 = 4x y – 3xyz – 2xy + 6 - 5x2y - 2xy+ 1 xyz - 6 2. = - x2y -2 xyz - 4xy + 1. BT4 Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng? HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau. GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm. GV Hướng dẫn HS làm 2 cách.. 1 Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + 6 ) – 5 (4x2y – 3xyz – 2xy+ 6 ) 1 = 5x2y + 2xy – xyz + 6 - 4x2y + 3xyz 5 + + 2xy- 6 2 = x2y + 2xyz + 4xy - 3. Giải bt4: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 93. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 1. + x2 + 4x +. IV: Cũng cố và dặn dò: - GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến. - Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra.. Ký duyệt : Ngày 25 / 03 / 2013.. -----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn : Ngày dạy :. 27. / 03 / 2013. / / 2013 Tuần : 32. Hoạt động của thầy và trò HD 1(10’) GV cho bài tập 3 tr/ 56 lên bảng. HS quan sát đề toán. 0  0  Cho tam giác ABC với góc A 100 B 40 . a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC b) Tam giác ABC là tam giác gì? HS làm vào phiếu học tập và GV kiểm tra 5 HS nhanh nhất. GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. GV cần lưu ý cho HS là vận dụng công. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 94. Ghi bảng Giải BT 3 / tr56 0  a) Ta có: tam giác ABC có A 100 ;  400 B . 0 0   Sauy ra C 40 . Vậy A 100 có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC. 0   b) Ta có A B 40 nên cạnh BC = AC Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 thức nào để giải quyết bài tập trên. HĐ2 (10’) GV: Cho hình vẽ SGK hình 6 lên bảng.. Giải BT 6 trang 56:. A. A. //. B. D. //. //. B. C. HS xác định đề toán và thực hiện làm theo nhóm. Trình bày vào bảng phụ, GV cho KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét bài làm của các tổ và cho KQ đúng GV chốt bài. HĐ 3 (10’) GV: Cho BT 7 / tr56 lên bảng và cho HS quan sát kết quả tử việc chứng minh định lý theo các bước như trong bài sau: Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB, a) Hãy so sánh các góc ABC và ABB’ b) Hãy so sánh các góc ABB’ và A B’B c) Hãy so sánh các góc A B’B và A CB   Từ đó suy ra: ABC  ACB HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm.. //. D. C.  Kết luận đúng là: A > B. A \\. //. B'. B. C. Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C.  Do đó: ABC > ABB ' (1) b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra ABB '  AB ' B (2) c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên. AB ' B  ACB (3) Từ (a);(2) và (3) ta suy ra ABC  ACB .. IV: Cũng cố và dặn dò: - GV hướng dẫn HS ôn lại các tính chất đã sử dụng trong việc tính toán cho các BT trên.. Ngày soạn : Ngày dạy :. 30 / 03 / 2013. / / 2013 Tuần : 33 ÔN TẬP TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC. A. MỤC TIÊU:. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 95. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013  Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.  Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.  Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) nêu câu hỏi, bài tập, bài giải. - Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu. - Một miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng một góc. Phiếu học tập của học sinh.  HS: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lý và cách chứng minh tính chất của hai góc kề bù. - Thước hai lề, compa, ê ke. - Mỗi HS có một bìa cứng có hình dạng một góc. C. TIỀN TRÌNH DẠY – HỌC: TIẾT 1. Hoạt động của GV ,HS. Nội dung. Hoạt động 1 KIỂM TRA GV nêu câu hỏi kiểm tra -HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy.. x. H. b 0. a. M. y K Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môt góc. Minh hoạ tính chất đó Trên hình vẽ kẻ MH  Ox, MK  Oy trên hình vẽ. và kí hiệu MH = MK. -HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT HS 2: vẽ hình A Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều E I hai cạnh của góc B. D. B. P M. C. Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM  D là giao điểm của trung tuyến. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 96. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 AM với tia phân giác của góc B. GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài toán (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán vẫn đúng. đúng không? GV nên đưa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS.. A. A. E. E. D. D. B. M. C. B. ( B̂ vuông) GV nhận xét, cho điểm HS. M. C. ( B̂ tù) HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS được kiểm tra. Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL. Bài 34 tr.71 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.. 0. GT. 1 2. A 12 12 C. B. x. I. D. y. xOy A, B  Ox C, D  Oy OA = OC; OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC; IB = ID c) O1 = O2 a) HS trình bày miệng Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt)  OAD =  OCB (c.g.c)  AD = CB ( cạnh tương ứng). a) GV yêu cầu HS trình bày miệng. TIẾT 2 b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. b) OAD = OCB (chứng minh. - 97. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 IA = IC; IB = ID  IAB = ICD  ˆ ˆ B̂ = D̂ ; AB = CD; A2 C 2. trên)  D = B (góc tương ứng) và A1 = C1 (góc tương ứng) mà A1 kề bù A2 C1 kề bù C2  A2 = C2 Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng Có OB = OD (gt) nhau? OA = OC (gt)  OB – OA = OD – OC hay AB = CD. Vậy  IAB =  ICD (g.c.g)  IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng) c) Xét  OAI và  OCI có: c) Chứng minh Ô1 = Ô2 OA = OC (gt) OI chung. IA = IC (chứng minh trên)  OAI = OCI (c.c.c)  Ô1 = Ô2 (góc tương ứng) Bài 35 Tr. 71 SGK `HS thực hành GV yêu cầu HS đọc đề bài, lấy miếng bìa cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc bằng thước thẳng. 1 0 2. A 12. B. x. I. 12 C y D Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng: OA = OC; OB = OD (như hình vẽ). Nối AD và BC cắt nhau tại I. Vẽ tia OI, ta có OI là phân giác góc xOy.. Ngày soạn : Ngày dạy :. 06. / 4 / 2013. / / 2013 Tuần : 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 98. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 A. MỤC TIÊU:  Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác và Tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.  Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.  HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài, bài giải một số bài tập. - Thước thẳng, compa, eke, thước hai lề, phấn màu. - Phiếu học tập in bài tập củng cố để phát cho HS.  HS: - Ôn tập các định lí về Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Tính chất tam giác cân, tam giác đều. - Thước hai lề, compa, êke. - Bảng phụ hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1. Hoạt động của GV, HS. Nội dung. Hoạt động 1 KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Chữa bài tập 37 Tr. 37 SGK. M. HS1 vẽ hai đường phân giác của hai góc (chẳng hạnK N và P), giao điểm của hai N đường phân giác này là K. P B Sau khi HS1 vẽ xong, GV yêu cầu giải HS1: Trong một tam giác, ba đường phân thích: tại sao điểm K cách đều 3 cạnh của giác cùng đi qua một điểm nên MK là tam giác. phân giác của góc M. Điểm K cách đều ba cạnh của tam giác theo tính chất ba đường phân giác của tam giác. HS2: (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng HS2 chữa bài tập 39 SGK phụ) Chữa bài tập 39 Tr.73 SGK GT  ABC: AB = AC Â1 = Â2 A. KL. a)  ABD =  ACD b) So sánh DBC và DCB Chứng minh:. 1 2. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 99. D B. C. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 a) Xét ABD và ACD có: AB = AC (gt) Â1 = Â2 (gt) AD chung  ABD = ACD (c.g.c) (1) b) Từ (1)  BD = DC (cạnh tương ứng )  DBC cân  DBC = DCB (tính chất tam giác cân) GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không ? Điểm D không chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác. HS nhận xét bài làm và trả lời của bạn. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài 40 (Tr.73 SGK). (Đưa đề bài lên - Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba bảng phụ) đường trung tuyến của tam giác. Để xác GV: - Trọng tâm của tam giác là gì? Làm định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác, thế nào để xác định được G? giao điểm của chúng là G. - Còn I được xác định thế nào ? - Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong đó có phân giác A), giao của chúng là I - GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình. . A - toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL E. I. N. G B. M. C.  ABC: AB = AC G: trọng tâm  GT I: giao điểm của ba đường phân giác KL A, G, I thẳng hàng GV: Tam giác ABC cân tại A, vậy phân Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác giác AM của tam giác đồng thời là đường AM của tam giác đồng thời là trung gì? tuyến. (Theo tính chất tam giác cân). - Tại sao A, G, I thẳng hàng ? - G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc. Giáo viên: Vũ Thị Hạt Thành. - 100. -. Trường THCS Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013 AM (vì AM là trung tuyến), I là giao của các đường phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác)  A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM. TIẾT 2 Bài 42 (Tr. 73 SGK) Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đương trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.. GT  ABC Â1 = Â2. BD = DC KL  ABC cân. GV hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’ = DA (theo gợi ý của SGK). GV gợi ý HS phân tích bài toán:  ABC cân  AB = AC  có AB = A’C A’C = AC (do  ADB = A’DC )   CAA’ cân  Â' = Â2. A 1 2. (có, do  ADB =  A’DC). 1. B. C. D 2. A’. Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày bài Chứng minh. Xét  ADB và  A’DC có: chứng minh. AD = A’D (cách vẽ) D̂1 = D̂2 (đối đỉnh) DB = DC (gt)   ADB =  A’DC (c.g.c)  Â1 = Â' (góc tương ứng). GV hỏi: Ai có cách chứng minh khác?. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. và AB = A’C (cạnh tương ứng). Xét  CAA’ cân  AC = A’C (định nghĩa  cân) mà A’C = AB (chứng minh trên)  AC = AB   ABC cân. A chứng minh khác. HS có thể đưa ra cách. - 101. 12. I Trường i. B. k. THCS Mỹ Thành. D. C.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Gi¸o ¸n Phô §¹o To¸n 7. N¨m häc 2012 - 2013. Nếu HS không tìm được cách chứng minh khác thì GV đưa ra cách chứng minh khác (hình vẽ và chứng minh đã viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong) để giới thiệu với HS.. Từ D hạ DI  AB, DK  AC. Vì D thuộc phân giác góc A nên DI = DK (tính chất các điểm trên phân giác một góc). Xét ’ vuông DIB và  vuông DKC có Iˆ = K̂ = 1v DI = DK (chứng minh trên) DB = DC (gt)   vuông DIB =  vuông DKC (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông).  B̂ = Ĉ (góc tương ứng).   ABC cân. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ôn các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Các câu sau đúng hay sai? 1) Trong tam giác, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác. 2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của nó. 3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến. 2 4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh 3 độ dài đường phân giác đồng thời là đường phân giác đi qua đỉnh ấy. 5) Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân. Mỗi HS mang đi một mảnh giấy có một mép thẳng để học tiết sau.. Giáo viên: Vũ Thị Hạt. - 102. -. Trường THCS Mỹ Thành.

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

×