Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.71 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30/08/2010 TIẾT 1 TIẾT 2. CHÀO CỜ TẬP ĐỌC $3:NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào. - Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích... - Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trang 16 SGK - Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/ III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc - 3 HS đọc 3 đoạn và trả lời CH sgk ngày mùa - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát H: Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám Em biết gì về di tích lịch sử này? - Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN . Đây là trường đại học đầu tiên của GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong VN ... Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trường đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến b. Hướng dẫn luyện đọc: HS đọc toàn bài - 1HS đọc , cả lớp đọc thầm bài - Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn1: từ đầu .... cụ thể như sau. + Đoạn2; bảng thống kê. + đoạn 3 còn lại.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS nối tiếp đọc bài -6 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lượt) - GV sửa lỗi cho HS - GV ghi từ khó đọc - HS đọc - Luyện đọc theo cặp lần 2 - HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - Giải nghĩa từ chú giải - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS khá đọc toàn bài - HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn - GV đọc mẫu toàn bài Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. c, Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi H: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng ngạc nhiên vì điều gì? từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ H: đoạn 1 cho ta niết điều gì? gần 3000 tiến sĩ GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời thống khoa cử lâu đời - HS đọc - Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem: + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi - Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: nhất? 104 khoa + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780 GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta... H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền - VN là một nước có nền văn hiến lâu đời... thống văn hoá VN? H: đoạn còn lại của bài văn cho em biết - Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời điều gì? - GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến kâu đời H: bài văn nói lên điều gì - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn - GV ghi bảng nội dung chính của bài Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về d, Đọc diễn cảm nền văn hiến lâu đời của nước ta - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung bài dạy chưa - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiét học - HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất - chuẩn bị bài sau TIẾT 3 TOÁN $6: LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. II.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. GV ghi bảng: 5 7 14 100 67 ; ; ; ; 10 20 100 32 1000. Những phân số nào là phân số thập phân? vì sao em biết. Giáo viên nhận xét củng cố lại. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1: -1-2 học sinh nêu. Nêu yêu cầu của bài. Giáo viên vẽ tia số lên bảng. - Học sinh vẽ vào vở. GV yêu cầu học sinh điền phân số thập - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. phân vào tia số. - Nhận xét bài trên bảng. - 2-3 học sinh đọc. - Đọc phân số thập phân đó. - Là những phân số có mầu số là 10, 100, - Thế nào là phân số thập phân. 1000.... Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết thành phân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm. - 3 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào nháp. - Chữa bài tập trên bảng. 11 55 15 375 31 62 Giáo viên nhận xét đưa ra kết quả đúng. = = = 2. - Nêu cách viết phân số dưới dạng số thập phân. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. 500 1000. 10. 4. 100. 5. 10. - 2-3 học sinh nêu. - Viết thành phân số thập phân. có mẫu số là 100 500. 500 :10. 50. em làm như thế nào để - Học sinh nêu 1000 =1000 :10 =100 được phân số thập phân có mẫu số là 100. - GV yêu cầu học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. Phân số.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét bài trên bảng. 6 24 = 25 100. - GV nhận xét đưa ra kết luận đúng.. 18 9 = 200 100. - Muốn viết các phân số thành phân số thập - 2-3 học sinh nêu. phân em làm như thế nào? Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì? - Điền dấu > = < GV yêu cầu học sinh trả lời miệng và trả - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. lời vì sao em làm như vậy? - Học sinh nhận xét 7 9 5 50 - GV kết luận chung. < = 10 10. 10. 100. 8 29 > 10 100. Bài 5: - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét đưa ra lời giải đúng.. - 1-2 học sinh đọc đề bài. - Học sinh nêu. - 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. Giải - Số học sinh giỏi toán của lớp đó là: 30. 3 =9 (học sinh) 10. Số học sinh giỏi tiếng việt của lớp đó là: 30 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân - Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau. CHIỀU TIẾT 1. 2 =6 (học sinh) 10. Đáp số: 9 học sinh giỏi toán 6 Học sinh giỏi tiếng việt. ĐẠO ĐỨC $2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T iết 2). I. Môc tiªu: Sau bµi häc nµy, HS biÕt: - VÞ thÕ cña HS líp 5 so víi c¸c líp tríc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu ,vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - Các bài hát về chủ đề Trờng em - GiÊy tr¾ng , bót mµu - C¸c chuyÖn nãi vÒ tÊm g¬ng HS líp 5 g¬ng mÉu III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh Hoạt động giaùo vieân - HS th¶o luËn trong nhãm 2 * Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu - Yªu cÇu tõng nhãm HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch c¸ nh©n.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cña m×nh trong nhãm nhá - Yªu cÇu HS tr×nh bµy - GV nhËn xÐt chung GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế ho¹ch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gơng HS líp 5 g¬ng mÉu - Yêu cầu HS kể về các tấm gơng trong lớp, trong trờng, hoặc su tầm trong sách báo, đài... - HS tr×nh bµy tríc líp - Lớp trao đổi nhận xét. - HS lÇn lît kÓ - HS c¶ líp theo dâi vµ th¶o luËn vÒ những điều có thể học tập đợc từ - KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt những tấm gơng đó của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trờng em - HS giíi thiÖu tranh vÏ - Yªu cÇu HS giíi thiÖu tranh vÏ cña m×nh tríc líp - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trờng em - HS múa hát, đọc thơ - GV nhËn xÐt KL: Chóng ta rÊt vui vµ tù hµo khi lµ häc sinh líp 5. RÊt yªu quý vµ tù hµo vÒ trêng cña m×nh, líp m×nh. §ång thêi chóng ta cµng thÊy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trờng lớp tốt IV. Cñng cè dÆn dß: Häc thuéc ghi nhí - NhËn xÐt giê häc TIẾT 2. ÔN TIẾNG VIỆT $3: LUYỆN ĐỌC. I. Mục tiêu:Hướng dẫn HS - Luyện đọc lại bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến - Trả lời các câu hỏi và nêu nội dung của bài tập đọc. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - GV hướng dẫn học sinh đọc và trả lời các - HS luyện đọc theo cặp câu hỏi trong sgk. - Một số HS đọc trước lớp - Từng cặp HS hỏi – đáp các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài. Nhận xét tiết học TIẾT 3. KHOA HỌC $3: NAM HAY NỮ? ( Tiết 2) I. Muïc tieâu : Sau baøi hoïc HS bieát : - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ . - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam và nữ . II. Chuaån bò : - Caùc taám phieáu coù noäi dung nhö trang 8 SGK . III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy *Hoạt động 2 : Kiểm tra kiến thức cũ bằng trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “ Phaân bieät caùc ñaëc ñieåm veà maët sinh hoïc và xã hội giữa nam và nữ . -GV phaùt cho moãi nhoùm caùc taám phieáu như trang 8 SGK vàhướng dẫn cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới ñaây : Nam Cả nam Nữ và nữ. Hoạt động học -Nhóm trưởng của hai đội Avà B phát phiếu cho các bạn trong đội. -Sau đó thi đua lên bảng xếp phiếu vào cột thích hợp . -Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem đội nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc .. -Laøm vieäc theo nhoùm 6 . * Hoạt động 3 : Thảo luận một số quan -Từng nhóm báo cáo kết quả . niệm xã hội về nam và nữ : -Coâng vieäc . -Cách đối xử trong gia đình . -Trong lớp có sự phân biệt đối xử không -Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? Kết luận : Vai trò của nam và nữ ở gia đình xã hội có thể thay đổi . * Cuûng coá , daën doø ,nhaän xeùt: Ngày soạn: 29/08/2010 Ngày dạy:Thứ ba ngày 31/08/2010 TIẾT 2. CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) $2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN. I. Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: . Bài 2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp. - Tổ chức cho HS làm miệng. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. TIẾT 3. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK.. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở nháp. - HS làm miệng.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng.. TOÁN $7:ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số. II. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Kiểm tra bài cũ. -Giáo viên nhận xét bài tiết trước của - 2 học sinh lên bảng làm. học sinh - Cả lớp làm vào nháp. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số. *. Giáo viên viết ví dụ 1, ví dụ 2 lên bảng. Yêu cầu học sinh lên bảng làm. 3 5 3+5 8 + = = 7 7 7 7 10 3 10 −3 7 − = = 15 15 15 15. - GV nhận xét rút ra kết luận đúng. - Muốn cộng hay trừ 2 phân số cùng mẫu số em làm như thế nào? *. Giáo viên viết ví dụ 1, ví dụ 2 lên bảng. Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên kết luận - Nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu. c. Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét kết luận chung.. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Vài học sinh nối tiếp nhau trả lời. - 2 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. - 2-3 học sinh nêu. - 1 học sinh nêu đề bài. - 1 - 2 học sinh nêu. - 4 học sinh lên bảng làm. -Cả lớp làm vào vở, chữa bài. 6 5 83 + = 7 8 56 3 3 9 − = 5 8 40. 1 5 13 + = 4 6 12 4 1 15 − = 9 6 18. - Nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - Học sinh nêu. Bài 2: -Nêu yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh nêu. - Phép tính. 3+. 2 5. số tự nhiên 3 có thể. viết thành phân số nào? Vì sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Nêu cách tính biểu thức có ngoặc.. 3=. 15 5. vì 15 : 5 = 3. - 3 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở và chữa bài. 2 15 2 17 3+ = + = 5 3 5 5.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5 28 5 23 4− = − = 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 1−( + )=1 − = − = 5 3 15 15 15 15. - Giáo viên kết luận chung. - Nêu cách cộng số tự nhiên với phân số Bài 3: - Đề bài cho biết gì? - Yêu cầu ta làm gì? - Làm thế nào để biết được phân số chỉ số bóng màu vàng? - GV yêu cầu học sinh làm.. - GV nhận xét đưa ra lời giải đúng.. - 2-3 học sinh nêu. - 1 - 2 học sinh đọc đề bài. - Học sinh nêu. -Học sinh nêu - 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vở, chữa bài trên bảng. Giải - phân số chỉ phần bóng đỏ và bóng xanh là: 1 1 5 + = 2 3 6. (số bóng trong hộp). phân số chỉ số bóng vàng là : 6 5 1 − = 6 6 6. (số bóng trong hộp). Đáp số:. 1 6. số bóng. trong hộp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng; trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau TIẾT 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU $3:MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC. I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một vài tờ giấy. - Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, - HS trình bày miệng đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS làm bài tập 3. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a , Giới thiệu bài. b, Luyện tập. Bài 1. Nêu yêu cầu của bài - Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Thư gửi các học sinh là: nước nhà, non sông. - Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Việt Nam thân yêu là: đất nước, quê hương. Bài 2 - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia, giang sơn… Bài 3 vệ quốc, ái quốc, quốc dân, quốc ca, quốc hiệu, quốc học, quốc kì,quốc khánh, quốc lập, quốc ngữ, quốc phòng, quốc sách…. - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn.. HS nêu - HS làm bài cá nhân, chữa bài.. - HS đọc. - HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu - HS đọc yêu cầu, nhận việc. - Làm bài theo nhóm, trình bày kết quả trên bảng. - Nhận xét.. Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đó(BT3) đặt câu. - Cho HS làm bài. - Làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Giải nghĩa từ tìm được ở BT3. CHIỀU TIẾT 2. ÔN TOÁN $3: ÔN TIẾT 7. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số. II. Các hoạt động dạy học: 1. Nêu yêu cầu của tiết học 2. Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. 3. Chữa bài: - Một số HS lên chữa bài. - Lớp nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung 4. Củng cố,dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét tiết học Ngày soạn: 30/08/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 01/09/2010 TIẾT 1. KỂ CHUYỆN $2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Muïc tieâu: 1. Reøn kyõ naêng noùi: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý nghóa caâu chuyeän. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Tiêu chuản đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: 02 HS - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý - 1 HS nhắc lại đề. Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyeän. - HS laéng nghe. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu y (đã nghe, đã đọc, anh - 4 HS đọc yêu cầu. hùng, danh nhân, nước ta). - GV giải nghĩa từ Danh nhân( người cĩ danh - HS nói tên câu chuyện cần kể. tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được đời đời ghi nhớ) - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong - HS thi kể chuyện theo nhóm đôi. SGK. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài. - HS thi keå chuyeän. - Moät soá HS tieáp noái nhau noùi teân caâu chuyeän.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> caàn keå. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau veà yù nghóa caâu chuyeän. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyeän. - Moãi caâu chuyeän HS keå xong noùi yù nghóa caâu chuyeän cuûa mình - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Cuûng coá- daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Về nhà đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK tuaàn 3. TIẾT 2. - Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhaát, baïn ñaët caâu hoûi thuù vò nhaát.. - HS ghi vaøo nhaùp.. TOÁN $8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. II. Các hoạt động dạy - học.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ. Học sinh lên bảng làm lại bài 2. Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số. a. Phép nhân: Giáo viên ghi ví dụ lên bảng. 2 5 × 7 9. - Nêu cách nhân 2 phân số này.. - 2-3 học sinh nêu.. Giáo viên yêu cầu học sinh làm.. -1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp - Chữa bài trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu cách nhân 2 phân số.. - 3- 4 học sinh nêu.. b. Phép chia: - Giáo viên nêu ví dụ. 4 3 : 5 8. - Nêu các bước thực hiện phép chia. 2-3 học sinh nêu.. - Yêu cầu học sinh làm.. 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp Chữa bài trên bảng.. - Nêu cách chia 2 phân số.. 3-4 học sinh nêu.. 3. Luyện tập: Bài 1: -Bài yêu cầu ta làm gì?. - 1-2 học sinh nêu.. Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần a.. 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp. Học sinh chữa bài trên bảng.. b) Trước khi thực hiện phép nhân, chia ta - Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có phải làm gì? Viết thành phân số nào? mẫu số là 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.. - GV nhận xét đưa ra lời giải đúng.. Chữa bài trên bảng.. - Nêu cách nhân chia 2 phân số.. 3-4 học sinh nêu.. Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập 2. - GV hướng dẫn làm mẫu. - Tính theo mẫu. 9 5 × 10 6. - Yêu cầu học sinh làm bài.. -3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Chữa bài trên bảng.. - Giáo viên nhận xét đưa ra kết luận đúng.. b.. 6 20 3× 2× 5 ×4 8 × = = 25 21 5 ×5 ×3 ×7 35. c.. 40 14 8 × 5× 2× 7 × = =16 7 5 7×5. d.. 17 26 17 ×13 × 2 2 × = = 13 51 13 ×17 × 3 3. Bài 3: - 1-2 học sinh đọc đề bài. - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?. - Học sinh nêu. Làm như thế nào để biết được diện tích của - Lấy diện tích của tấm bìa chia cho 3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> một phần? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.. 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. Chữa bài trên bảng. Giải. - GV nhận xét đưa ra lời giải đúng.. Diện tích của tấm bìa là:. 1 1 1 × = (m2) 3 2 6. Diện tích của một phần là:. 1 1 :3= 6 18. (m2) 4. Củng cố - dặn dò:. Đáp số:. - Nêu cách nhân, chia 2 phân số TIẾT 4. 1 m2 18. TẬP ĐỌC $4: SẮC MÀU EM YÊU. I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát - đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 2. Đọc hiểu - Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả năm văn hiến lời câu hỏi H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu? H: Em biết điều gì qua bài văn? H: tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử giám như một chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta? - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Treo tranh minh hoạ bài tập đọc Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ trong tranh? GV: Mỗi sắc màu quê hương ta đều gợi lên những gì thân thương và bình dị. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hương. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài ... b. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lượt GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, máu con tim, màu xanh, cá tôm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài H: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?. - HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng. - 1 HS đọc toàn bài thơ - 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ thơ - 2 HS đọc nối tiếp - HS theo dõi. - 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng thảo luận + Bạn nhỏ yêu yhương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng - Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cr, bầu trời - Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng - Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch.... - Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh - Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc kgăen.. - Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh - HS nối tiếp nói về 1 màu rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao + Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc đến những hình ảnh cụ thể ấy? lập cho dân tộc + Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả + màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi đẹp,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN? H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? H: Em hãy nêu nội dung bài thơ? - GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN d. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ - Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào? - GV đọc mẫu lần 2 - yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc làng bài - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tết học - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ CHIỀU TIẾT 1. giàu có, trù phú, đầm ấm + màu trắng: ..... + màu đen: ... - Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ - Bạn nhỏ rrất yêu quê hương đất nước - Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình - bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người , mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương , đất nước tha thiết của bạn nhỏ. - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc nối tiếp - Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc - HS luyện đọc - 2 HS thi đọc. ĐỊA LÍ $2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN. I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, dầu mỏ. II. Đồ dùng dạy - học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời sau: các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó + Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ nhận xét và cho điểm HS Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu. + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki - lô - mét vuông? + Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta. 2. Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Địa hình Việt Nam - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta. + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta. + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi của nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?. - HS nhận nhiệm vụ và cúng nhau thực hiện. Kết quả làm việc tốt là: + Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ. + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).. + Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lược đồ: Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn dãy Trường Sơn Nam). Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. bằng và cao nguyên ở nước ta. + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.. + Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây - ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. - 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện 4 nhiệm vụ trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ xung ý kiến (nếu cần) - 1 HS phát biểu ý kiến, cả lớp nghe và bổ xung ý kiến (nếu cần):. - GV hỏi thêm cả lớp: Núi nước ta có mấy. Núi nước ta có hai hướng chính đó là.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> hướng chính, đó là những hướng nào? - GV tổ chức cho một số HS thi thuyết trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV tuyên dương cả 3 HS đã tham gia thi, đặc biệt khen ngợi bạn được cả lớp bình chọn. - GV kết luận - Hoạt động 2 :Khoáng sản Việt Nam. hướng tây bắc - đông nam và hình vòng cung. - 3 HS xung phong lên bảng thi thuyết trình (vừa thuyết trình vừa chỉ trên bản đồ), HS cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn thuyết trình hay, đúng nhất.. - GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt - HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời câu Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi hỏi. Mối HS chỉ trả lời 1 câu hỏi, các học sau: sinh khác theo dõi và bổ xung cho bạn để có câu trả lời đúng nhất: + Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ + Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp này dùng để làm gì? ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam (có các loại khoáng sản nào? Nơi có loại khoáng sản đó?). + Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, + Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều - xít, vàng, a - pa - tít, ... Than đá là loại nhất? khoáng sản có nhiều nhất. + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a - pa - tít, + HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí bô - xít, dầu mỏ. nào thì nêu trên vị trí đó. Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh. Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khe (Hà Tĩnh). Mỏ a - pa - tít: Cam Đường (Lào Cai) Mỏ bô - xít có nhiều ở Tây Nguyên. Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên Biển Đông ... - GV nhận xét các câu trả lời của HS, sau đó - HS làm việc theo cặp, lần lượt từng HS trình yêu cầu HS vừa chỉ lược đồ trong SGK vừa bày theo các câu hỏi trên, HS kia theo dõi nêu khái quát về khoáng sản ở nước ta cho và nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần trình bạn bên cạnh nghe. bày cho bạn. - GV gọi HS trình bày trước lớp về đặc - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp điểm khoáng sản của nước ta. theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS. - GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, bô - xít, vàng, a - pa - tít, ... trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 3. Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát - HS chia tành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận cầu các em cùng thảo luận để hoàn để hoàn thành phiếu sau: thành phiếu. phiếu học tập Bài: Địa hình và khoáng sản Nhóm: ................................... Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau: 1.Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước Bước 1: Điền thông tin thích hợp vaò chỗ "........" Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ. a) b) 2. Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy? ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ TIẾT 2. KĨ THUẬT $2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đímh khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu,thêu III. Các hoạt động dạy và học : A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách đính khuy 2lỗ. -Hỏi đáp - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ B. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 3:HS thực hành. - GV kiểm tra thực hành ở tiết 1. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi học sinh đính 2 khuy trong thời gian khoảng 5 phút. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng. - HS hoàn thành sản phẩm của mình, GV đánh giá sản phẩm của HS . +GV nêu các yêu cầu của sản phẩm + GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) . Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kỹ thuật , chắc chắn và vượt mức qui định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). - Học sinh thực hiện thao tác. - GV có thể tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi , giúp đỗ lẫn nhau. - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện thao tác chưa đúng hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Học sinh trưng bày sảnphẩm ( một HS hoặc một nhóm). - GV ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá. - Cử 1-2 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. - 2 nhóm HS trao đổi sản phẩm cho nhau và đánh giá sản phẩm. - GV có thể tổ chức thi C. Củng cố , dặn dò. - HS giỏi đại diện cho 4 tổ lên thao tác - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học trên bảng trong thời gian 7- 10 phút . tập và kết quả thực hành của HS. Cả lớp quan sát và đánh giá bình chọn - Dặn dò HS chuẩn bị vải , khuy 4 lỗ, kim, chỉ sản phẩm. Đánh giá thi đua. khâu để học bài “Thêu dấu nhân”. TIẾT 3. ÔN TIẾNG VIỆT $4: ÔN KỂ CHUYỆN. I. Muïc tieâu: 1. Reøn kyõ naêng noùi: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý nghóa caâu chuyeän. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn kể chuyện: - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Moãi caâu chuyeän HS keå xong noùi yù nghóa caâu chuyeän cuûa mình - Cả lớp và GV nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Cuûng coá- daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ngày soạn : 04/09/2010 Ngày dạy(Thứ năm): Thứ hai ngày 06/09/2010 TIẾT 2. TẬP LÀM VĂN $3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng thưa, Chiều tối). 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có). - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết tập làm văn trước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc bài Rừng thưa. - Gọi 1 HS đọc bài văn Rừng thưa. - 1 HS đọc bài Chiều tối. - Gọi 1 HS đọc bài văn Chiều tối. - HS làm vào nháp. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lý do. - GV và HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2. - HS làm việc cá nhân. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS HS lập dàn bài sau đó, viết một đoạn văn cho phần thân bài. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm bài. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. TIẾT 3. TOÁN $9: HỖN SỐ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết về hỗn số - Biết đọc, viết hỗn số. II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học.. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1HS lên chữa BT3 Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - GV đính các hình tròn như SGK lên bảng - Có tất cả bao nhiêu cái bánh. Ta viết gọn là 2. 3 4. Hoạt động của học sinh. 2 và. cái bánh.. 3 4. cái bánh.. 3 - Để biết được tất cả có bao nhiêu cái bánh em - Lấy 2 + 4 làm như thế nào? Ta có thể viết gọn như thế 3 nào? 2+ 4 3 2 gọi là hỗn số.. viết gọn 2. 3 4. 4. - Đọc là hai và ba phần tư. Hỗn số 2. 3 4. có 2 là phần nguyên. 3 4. phân số. - So sánh phần phân số với 1. - GV hướng dẫn học sinh viết 2. phần. - 1 số học sinh đọc lại. - Học sinh phân tích lại. 3 4. 3 . 4. - Khi đọc, viết hỗn số ta làm theo thứ tự nào. 3. Luyện tập. Bài 1:. <1.. - cả lớp viết nháp. - Viết phần nguyên đến phần phân số..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Đọc, viết hỗn số theo mẫu. - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết nháp. a. 2. - Giáo viên nhận xét đưa ra kết luận đúng. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên kẻ hai tia số lên bảng. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.. - Giáo viên nhận xét kết luận đúng.. 1 4. b. 2. 4 5. c. 3. 2 3. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp quan sát nhận xét sửa sai. - 1-2 học sinh nêu. - Học sinh vẽ vào vở - Hai học sinh lên bảng viết tiếp hỗn số vào tia số. - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài trên bảng. a. b.. 2 5 2 1 3. 1. 3 5 1 2 3 1. 4 5 2 2 3 1. - Yêu cầu học sinh đọc hỗn số. - Học sinh nối tiếp nhau đọc hỗn số. 4. Củng cố - dặn dò. - Hỗn số gồm mấy phần đó là những phần nào? - Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau. TIẾT 4. KHOA HỌC $4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. Muïc tieâu : Sau baøi hoïc , HS coù khaû naêng : -Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh truøng cuûa boá . -Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi . II/ Chuẩn bị : Hình trang 10 ; 11 SGK III/ Hoạt động dạy – học :. Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của nam và nữ ở xã hội và gia đình .(GV cho một số tình huống để HS chọn ) 2/ Bài mới : a,Giới thiệu bài:. Hoạt động học -Dùng thẻ để chọn đáp án đúng .. -Laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> b, Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi dưới dạng traéc nghieäm caùc noäi dung sau : - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? - Cô quan sinh duïc nam coù khaû naêng gì ? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? Kết luận : Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng, sự kết hợp này gọi là sự thụ tinh . *Hoạt động 2 : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thuï tinh vaø phaùt trieån cuûa thai nhi . Quan saùt hình 1; 2; 3; 4; 5/11 tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? 3/ Cuûng coá , daën doø , nhaän xeùt CHIỀU TIẾT 1. HS chọn đáp án đúng : -Cô quan sinh duïc . - Taïo ra tinh truøng . - Tạo ra trứng .. Laøm vieäc caù nhaân . Quan sát hình rồi trả lời. LUYỆN TỪ VÀ CÂU $4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Muïc tieâu: 1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại những từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 2. Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1. - Baûng phuï vieát noäi dung baøi taäp 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kieåm tra baøi cuõ: 02 HS - Goïi 3 HS laøm baøi taäp 2, 3/18. - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề. Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. taäp - HS laøm vieäc caù nhaân..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Baøi 1/22: - Gọi 1 HS đọc yêu câu của baøi taäp 1. - GV giao vieäc cho HS, yeâu caàu caùc em laøm vieäc caù nhaân. - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - GV vaø HS nhaän xeùt, choát laïi lời giải đúng. Baøi 2/22: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của baøi taäp. - GV giao vieäc cho HS, yeâu caàu caùc em laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - GV vaø HS nhaän xeùt, choát laïi lời giải đúng.. (mẹ, má,u,bu,bầm,mạ là các từ đồng nghĩa) - 1 HS đọc yêu cầu của bài taäp. - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. +bao la,mênh mông,bát ngát,thênh thang. +lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. +vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS laøm vieäc caù nhaân.. Baøi 3/22: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài taäp 3. - Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - GV vaø HS nhaän xeùt. GV chaám một số vở. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. tieát hoïc. - Về nhà hoàn chỉnh đoạn vaên mieâu taû. - Veà nhaø laøm baøi taäp. TIẾT 3 I. Mục tiêu:Củng cố kiến thức: - Cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Đọc, viết hỗn số. II. Các hoạt động dạy học.. ÔN TOÁN $4: ÔN TIẾT 8,9.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong vở bài tâp - 1 số HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ xung - GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy(Thứ sáu): Thứ tư ngày 08/09/2010 TIẾT 2. TẬP LÀM VĂN $4: LUYEÄN TAÄP LAØM BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ. I. Mục tiêu : -Dựa theo bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh biết cách trình baøy caùc soá lieäu thoáng keâ vaø taùc duïng cuûa caùc soá lieäu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả coù tính so saùnh). -Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê biểu bảng. II. Đồ dùng dạy học : - Baûng phuï. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.OÅn ñònh : - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc đoạn văn tả caûnh moät buoåi trong ngaøy. Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài : “Luyện taäp laøm baøo caùo thoáng keâ” b, Hướng dẫn học sinh luyện tập. Baøi 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Nhìn bảng thống kê bài: - Học sinh lần lượt trả lời. “Nghìn naêm vaên hieán”. - Cả lớp nhận xét. Giaùo vieân choát laïi. a) Nhaéc laïi soá lieäu thoáng keâ trong baøi. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh b) Caùc soá lieäu thoáng keâ theo nhìn lại bảng thống kê trong hai hính thức: baøi: “Nghìn naên vaên hieán” bình - Neâu soá lieäu.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> luaän. - Trình baøy baûng soá lieäu - Các số liệu cần được trình baøy thaønh baûng, khi coù nhieàu số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thoâng tin + Người đọc có điều kiện so saùnh soá lieäu. c) Taùc duïng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. Baøi 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê - 1 học sinh đọc phần yêu cầu số liệu từng học sinh từng tổ - Cả lớp đọc thầm lại trong lớp. Trình bày kết quả - Nhóm trưởng phân việc cho baèng 1 baûng bieåu gioáng baøi caùc baïn trong toå. “Nghìn naêm vaên hieán”. - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Toå 1 Toå 3 Toå 2 Toå 4 Số học sinh nữ: Toå 1 Toå 3 Toå 2 Toå 4 Giáo viên nhận xét + chốt - Cả lớp nhận xét laïi 3. Củng cố – Daën doø. - Chuaån bò: “Luyeän taäp taû caûnh” - Nhaän xeùt tieát hoïc TIẾT 3. TOÁN $10: HỖN SỐ (tiếp). I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. II. Các hoạt động dạy - học.. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. Đọc các hỗn số sau 15. 6 9. 3. 2 5. Hoạt động của học sinh 4. 7 9.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn chuyển một hỗn số thành phân số. 5 - HS nêu 2 - Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK. 8 - Viết hỗn số chỉ phần được tô màu. 21 Nếu 2 hình vuông được tô màu cũng chia làm 8 8 phần bằng nhau thì phần tổ màu là bao nhiêu? Em làm như thế nào? 5 Học sinh nêu: - Hỗn số 2 có thể viết như thế nào? Em 8 5 5 2 =2+ 21 8 8 làm như thế nào để được . 8. 2+. 5 8. =. 2 × 8+5 21 = 8 8. - Ta có thể viết gọn là: 2. 5 8. =. 2 × 8+5 21 = 8 8. - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. 3. Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Nêu cách chuyển hỗn số 2. 1 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.. Giáo viên nhận xét đưa ra kết quả đúng. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. Bài có mấy yêu cầu?. - Vài học sinh nêu. 2-3 học sinh đọc phần nhận xét.. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Học sinh nối tiếp nhau nêu. - 4 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài trên bảng. 2 22 4 = 5 5 5 68 9 = 7 7. 1 13 3 = 4 4 3 103 10 = 10 10. - 1-2 học sinh nêu. Có 2 yêu cầu: Chuyển thành phân số Thực hiện phép tính.. GV hướng dẫn học sinh làm mẫu. Chuyển 2. 1 3. và 4. 1 3. thành phân số.. Thực hiện phép cộng. 1 7 2 = 3 3 7 13 20 + = 3 3 3. 1 13 4 = 3 3.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV yêu cầu học sinh làm bài.. 2 học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Chữa bài trên bảng.. GV nhận xét đưa ra kết luận chung.. b.. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. GV yêu cầu HS nêu phép tính mẫu. Yêu cầu học sinh làm bài.. 103 7. c.. 36 10. - 1-2 học sinh nêu 1 học sinh nêu. 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Chữa bài trên bảng.. - Giáo viên nhận xét chung.. b.. 272 35. c.. 98 49 = 30 15. 4. Củng cố - dặn dò Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau. TIẾT 4. LỊCH SỬ. $2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước cuûa oâng. II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS. - HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời - 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó hỏi sau: + Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. của Trương Định khi nhận được lệnh vua. + Em haõy cho bieát tình caûm cuûa nhaân daân đối với Trương định. + Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà Tröông 2. Bài mới ñònh..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Làm việc nhóm. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhoùm Naêm sinh, naêm maát cuûa Nguyeãn Trường Tộ. Queâ quaùn cuûa oâng. Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu được những gì? Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ. - GV cho hoïc sinh caùc nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc. - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS. - GV ghi một số nét về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. *Hoat động 2: Làm việc nhóm. - GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hoûi sau: + Theo em tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình của đất nước ta lúc đó như thế nào?. - GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.. - GV hỏi: theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc haäu? - GV kết luận: nữa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn. - HS chia thaønh caùc nhoùm, moãi nhoùm 6-8 HS, hoạt động theo hướng dẫn của GV. + Caû nhoùm choïn loïc thoâng tin vaø ghi vaøo phieáu: - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhoùm khaùc theo doõi, boå sung yù kieán. + OÂng sinh naêm 1830, maát naêm 1871. OÂng xuất thân trong một gia đình Công giáo, ở laøng Buøi Chu, huyeän Höng Nguyeân, tænh Nghệ An. Từ bé ông đã nổi tiếng thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860 ông được sang Pháp, ở đó ông đã quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói ngheo và trử thành nước maïnh. - HS hoạt động nhóm. HS có thể nêu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. - HS trao đổi, nêu ý kiến: nước ta cần phải đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. - HS laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường Tộ đã gửi bản điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước. *Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân. - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả - HS đọc SGK và trả lời: lời những câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề + Nguyễn Trường Tộ đề nghị: - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán nghị gì để canh tân đất nước? với nhiều nước - Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát trieån kinh teá - Xây dựng quân đội hùng mạnh - Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có + Triều đình Nguyễn không cần thực hiện thái độ như thế nào với những đề nghị của các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi. việc trước lớp: GV nêu từng câu hỏi cho - 2 HS lần lượt nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, HS trả lời. boå sung yù kieán. - GV hoûi theâm: vieäc vua quan nhaø - 2 HS neâu yù kieán Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của + Họ là người bảo thủ Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người + Họ là người lạc hậu, không hiểu biết gì nhö theá naøo? về thế giới bên ngoài quốc gia… - GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng - 2 HS nêu ví dụ: minh về sự lạc hậu của vua quan nhà + Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo Nguyeãn. ngược, không có dầu(đèn điện) mà vẫn saùng. GV kết luận: với mong muốn canh tân + Vua quan nhà Nguyễn cho rằng chuyện đất nước, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị cải không bị đổ là chuyện bịa. cách. Tuy nhiên, những nội dung tiến bộ đó không được vua và triều đình chấp nhận vì sự bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp 3. Cuûng coá –daën doø: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø söu taàm, chuaån bò baøi mới..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> TIẾT 5. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ $2: SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu: - HS đánh giá được các hoạt động trong tuần. - Nắm được phương hướng tuần tới. II. Nội dung: 1. Nêu mục tiêu tiết học. 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần. -GV yêu cầu HS đánh giá theo tổ -Tổ trưởng điều hành, lần lượt từng tổ báo cáo trước lớp. - GV, lớp nhận xét ,bổ sung. - GV tuyên dương, phê bình HS. 3. Nêu phương hướng tuần tới. - Cần đi học đầy đủ, đúng giờ hơn. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp..
<span class='text_page_counter'>(33)</span>