Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đánh giá thực trạng sản xuất và tuyển chọn cây chè ưu tú để phát triển giống chè an bằng tại huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.11 MB, 109 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát
từ yêu cầu thực tiễn của địa phương và lĩnh vực đang công tác để hình thành chuyên
đề nghiên cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết
quả trình bày trong luận văn được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung
thực, chưa từng được ai công bố trước đây.

Huế, tháng 7 năm 2018
Tác giả

Hồ Ngọc Mẫn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii
LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Huế, và
sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu, tôi đã thực hiện
đề tài “Đánh giá thực trạng sản xuất và tuyển chọn cây chè ưu tú để phát triển
giống chè An Bằng tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ đã tận
tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường Đại
học Nông Lâm Huế từ tháng 6/2016 đến 6/2018.
Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu,
TS. Nguyễn Hồ Lam đã tận tình, hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Phịng NN & PTNT, Trung tâm- Kỹ
thuật nông nghiệp huyện Đại Lộc, lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đại Thạnh, cán bộ


Ban nông nghiệp xã Đại Thạnh và bà con nông dân thôn An Bằng, Tây Lễ, Mỹ Lễ
xã Đại Thạnh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành
điều tra, nghiên cứu ngoài thực địa.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh nhất.
Song, do thời gian nghiên cứu có hạn, bản thân còn nhiều hạn chế nhất định về kiến
thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong
được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được
hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 7 năm 2018
Học viên

Hồ Ngọc Mẫn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN

Cây chè (Camellia sinensis) An Bằng xuất hiện và khẳng định danh tiếng
khoảng hơn 200 năm. Chè An Bằng là một đặc sản riêng mà thiên nhiên đã ban tặng
cho vùng đất Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, với tên gọi chè thơm An Bằng. Tuy nhiên,
do nhiều nguyên nhân mà nguồn tài nguyên do thiên nhiên ưu đãi, có giá trị cao này
ở địa phương đang bị suy thoái nghiêm trọng; việc bảo tồn và phát triển giống chè
An Bằng tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam cho thấy có những hạn chế như: giống qua
nhiều năm canh tác có dấu hiệu bị thối hóa, sâu bệnh hại nhiều, năng suất và chất
lượng giảm sút. Thêm vào đó, người dân xã Đại Thạnh từ xưa đến nay chủ yếu canh
tác theo hình thức quảng canh, kỹ thuật sản xuất lạc hậu.
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc khôi phục và phát triển giống chè

An Bằng tại huyện Đại Lộc, đề tài đã sử dụng các phương pháp tiếp cận truyền
thống trong thu thập và kế thừa các số liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên kinh
tế - xã hội của địa phương, điều tra hiện trạng sản xuất để thu thập thông tin về diện
tích, năng suất, sản lượng, thời vụ thu hái, chăm sóc, phân bón, sâu bệnh, phương
pháp thu hái, bảo quản, sơ chế, chế biến, giá cả, hình thức bán buôn,...Nghiên cứu
các đặc điểm nông học giống chè An Bằng về hình thái (rể, thân, cành, lá, hoa, quả,
hạt), năng suất, chất lượng cành búp chè, đặc điểm về sinh trưởng và khả năng
chống chịu sâu, bệnh,… Tuyển chọn cây chè ưu tú trong vườn sản xuất của nông
dân để nhân giống ra vườn ươm theo phương pháp nhân giống vơ tính (từ hom chè).
Định vị, đánh dấu, lập mã số và hồ sơ cho các cá thể ưu tú bằng thiết bị GPS. Từ đó
đã thu thập được một số kết quả sau:
- Về hình thái: Cây chè An Bằng có dạng cây bụi, phân cành mạnh, thân non
màu xanh nhẵn bóng, thân già màu xám xù xì, tiết diện trịn. Lá đơn, mọc cách, lá
hình trứng thn, phiến lá cứng và dày, mép lá có răng cưa nhọn nơng, chóp lá và
gốc lá nhọn. Hầu hết búp chè An Bằng có màu xanh, mức độ lơng tuyết của dịng
chè An Bằng ở mức độ trung bình đến ít.
- Về chất lượng: Màu nước vàng xanh sáng, sánh; có mùi thơm nhẹ đặc trưng;
có mùi đậm dịu, ngọt hậu sau khi uống. Các chỉ tiêu phân tích sinh hóa đều cho thấy
chất lượng chè An Bằng thuộc dạng khá tốt.
Đề tài nghiên cứu về giống chè An Bằng không những sẽ làm thay đổi bộ mặt
của vùng chè truyền thống An Bằng mà còn được nhân rộng tại các địa phương
khác trong huyện Đại Lộc cũng như các vùng gị đồi của tỉnh Quảng Nam. Việc
khơi phục và phát triển nghề trồng chè tại xã Đại Thạnh cũng như các xã lân cận
của huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam sẽ tạo ra một cảnh quang sinh thái tạo điều kiện
cho việc phát triển du lịch sinh thái đang được địa phương chú trọng đầu tư.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .........................................................................................iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ............................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................. ix
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề......................................................................................................... 1
2. Mục đích, mục tiêu của đề tài .............................................................................. 2
2.1. Mục đích .......................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu ........................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU .................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3
1.1.1. Cơ sở khoa học .............................................................................................. 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................... 4
1.2. Những kết quả nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 5
1.2.1. Nghiên cứu về giống chè trên thế giới............................................................ 5
1.2.2. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của cây chè........................... 8
1.3. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 10
1.3.1. Nghiên cứu về giống chè Shan trong nước ................................................... 10
1.3.2. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây chè............................ 11
1.3.3. Nghiên cứu về danh tiếng và tính đặc thù của chè An Bằng ........................ 16

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



v
1.4. Những nhận định tổng quát về tình hình nghiên cứu chè trong và ngồi nước có
liên quan đến đề tài................................................................................................ 17
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu............................................................. 19
2.2.1. Nội dung ...................................................................................................... 19
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 20
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 24
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 25
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ................................. 25
3.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của huyện Đại Lộc ................................ 25
3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Thạnh ........................................ 36
3.2. Đánh giá hiện trạng sản xuất cây chè An Bằng ở huyện Đại Lộc .................... 40
3.2.1. Mô tả sơ lược về cây chè An Bằng:.............................................................. 40
3.2.2. Số hộ trồng chè An Bằng ............................................................................. 41
3.2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng chè An Bằng ........................................... 41
3.2.4. Thời vụ trồng và chăm sóc chè An Bằng: ..................................................... 42
3.2.5. Thu hái và tiêu thụ sản phẩm chè An Bằng: ................................................. 42
3.2.6. Sâu, bệnh gây hại chè An Bằng.................................................................... 43
3.3. Kết quả đánh giá chất lượng đất ở vùng trồng chè An Bằng ............................ 43
3.3.1. Thành phần cơ giới và độ chua .................................................................... 44
3.3.2. Hàm lượng các chất tổng số ......................................................................... 44
3.3.3. Hàm lượng các chất dễ tiêu .......................................................................... 45
3.3.4. Các cation trao đổi ....................................................................................... 46
3.3.5. Hàm lượng các kim loại nặng ...................................................................... 47
3.3.6. Hàm lượng vi sinh vật.................................................................................. 48

3.4. Kết quả tuyển chọn cây chè ưu tú để nhân giống phục vụ cho việc phục tráng,
mở rộng diện tích. ................................................................................................. 49
3.4.1. Tuyển chọn cây chè ưu tú: ........................................................................... 49

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi
3.4.2. Chọn lọc những cây chè ưu tú, có năng suất cao, chất lượng tốt từ vườn chè
địa phương ............................................................................................................ 53
3.4.3. Một số thông tin về đặc điểm nông học của cây ưu tú chè An Bằng ............. 54
3.4.4. Đặc điểm sinh trưởng của cây ưu tú chè An Bằng ........................................ 59
3.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè An Bằng........... 61
3.4.6. Kết quả đánh giá chất lượng chè An Bằng ................................................... 62
3.4.7. Đánh giá mức độ nhiễm các loại sâu hại chính trên các cây ưu tú chè An
Bằng ...................................................................................................................... 66
3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế ............................................................................... 70
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 76
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 81

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

CAB

: Chè An Bằng


CAB_2_50

: Cây số 2 trong tổng số 50 cây ưu tú

CN-TTCN-XD

: Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp- Xây dựng

CT CP SXVL&TM : Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và thương mại
CCN Đại Hiệp

: Cụm công nghiệp Đại Hiệp

BNN&PTNT

: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

MNPB

: Miền núi phía Bắc

NN&PTNT

: Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn


NSLT

: Năng suất lý thuyết

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

ĐH7.ĐL

: Đường huyện, tuyến đường số 7 Đại Lộc

ĐX9.ĐL

: Đường huyện, tuyến đường số 9 Đại Lộc

ĐX

: Đường xã

KL

: Khối lượng

KPH

: Khơng phát hiện

CHT


: Chất hịa tan

TB

: Trung bình

CT TNHH MTV

: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu ................. 29
Bảng 3.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành ........................................... 30
Bảng 3.3: Số hộ trồng chè An Bằng ....................................................................... 41
Bảng 3.4: Diện tích, năng suất sản lượng chè An Bằng qua các năm ..................... 41
Bảng 3.5: Thành phần cấp hạt của đất trồng chè .................................................... 44
Bảng 3.6: Hàm lượng các chất tổng số trong đất trồng chè .................................... 45
Bảng 3.7: Hàm lượng các chất dễ tiêu trong đất trồng chè ..................................... 45
Bảng 3.8: Hàm lượng các cation trong đất trồng chè.............................................. 46
Bảng 3.9: Hàm lượng một số nguyên tố vi lượng trong đất trồng chè .................... 47
Bảng 3.10: Sơ lược về các cây chè ưu tú An Bằng ................................................. 49
Bảng 3.11: Đặc điểm cơ bản cây chè ưu tú ............................................................ 52
Bảng 3.12: Đặc điểm về hình dạng, kích thước lá cây ưu tú................................... 54
Bảng 3.13: Một số đặc điểm về màu sắc, hình dạng và thế lá cây ưu tú ................. 56
Bảng 3.14: Một số đặc điểm màu sắc búp, số đợt sinh trưởng trong năm ............... 58

Bảng 3.15: Một số đặc điểm sinh trưởng của cây ưu tú chè An Bằng..................... 59
Bảng 3.16: Một số đặc trưng của búp chè .............................................................. 60
Bảng 3.17: Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè An Bằng ........ 61
Bảng 3.18: Kết quả phân tích thành phần sinh hóa của chè An Bằng ..................... 63
Bảng 3.19: Đặc điểm chất lượng chè An Bằng ...................................................... 64
Bảng 3.20: Mức độ nhiễm Rầy xanh ..................................................................... 66
Bảng 3.21: Mức độ nhiễm Nhện đỏ trên các cây chè ưu tú An Bằng...................... 67
Bảng 3.22: Mức độ nhiễm Bọ xít muỗi trên các cây chè ưu tú An Bằng ................ 69
Bảng 3.23: Thu nhập và cơ cấu thu nhập các hộ gia đình nhận đất trồng chè ......... 70
Bảng 3.24: Thu nhập bình quân đầu người các hộ nhận khoán rừng ...................... 72

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Giá trị sản xuất một số ngành chủ yếu trên địa bàn huyện .................. 30
Biểu đồ 3.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành huyện Đại Lộc ............... 31
Biểu đồ 3.3: Mức độ nhiễm Rầy xanh.................................................................... 66
Biểu đồ 3.4: Mức độ nhiễm Nhện đỏ trên các cây chè ưu tú An Bằng.................... 68
Biểu đồ 3.5: Mức độ nhiễm Bọ xít muỗi trên các cây ưu tú chè An Bằng ............. 69
Biểu đồ 3.6: Thể hiện cơ cấu thu nhập từ chè so với tổng thu nhập các hộ nhận
trồng rừng.............................................................................................................. 71
Biểu đồ 3.7: So sánh thu nhập bình quân đầu người năm 2016 .............................. 72

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Cây chè An Bằng xuất hiện và khẳng định danh tiếng khoảng hơn 200 năm.
Chè An Bằng là một đặc sản riêng mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất Đại
Lộc, tỉnh Quảng Nam. Khi pha đúng cách, nước chè có màu xanh đẹp, có mùi vị
thơm đặc trưng, rất chát, vị chát lưu lại rất lâu trong miệng.
Chè An Bằng được phát triển đầu tiên ở xã Đại Thạnh, huyện Đại Lộc cách
đây khoảng 200 năm. Trong những năm 1980-1990, toàn xã Đại Thạnh diện tích
cây chè An Bằng có khoảng 120 ha. Sau những năm 1990, với nhiều lý do khác
nhau dẫn đến diện tích chè An Bằng ngày càng bị thu hẹp, sản lượng và chất lượng
ngày càng giảm sút. Hiện nay tồn xã Đại Thạnh cịn khoảng 30 ha chè, trong đó
tập trung khoảng 20 ha tại thơn An Bằng và rải rác ở các thôn lân cận như Mỹ Lễ,
Tây Lễ…Chè An Bằng chủ yếu được trồng phân tán trên đất đồi, một số ít diện tích
được trồng trong vườn nhà; đất đang trồng chè chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, là loại
đất có diện tích chiếm gần 70% diện tích đất tồn huyện.
Hiện trạng việc phát triển giống chè An Bằng tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
cho thấy nhũng hạn chế như giống qua nhiều năm canh tác có dấu hiệu bị thối hóa,
sâu bệnh hại nhiều, năng suất và chất lượng giảm sút.Thêm vào đó, người dân Đại
Thạnh từ xưa đến nay chủ yếu canh tác theo hình thức quảng canh, kỹ thuật sản
xuất lạc hậu.
Trong những năm gần đây, cùng với việc phát triển về cơ sở hạ tầng, du lịch
sinh thái hồ Khe Tân phát triển, kéo theo một số sản phẩm nông nghiệp của người
dân địa phương được du khách quan tâm trong đó có sản phẩm chè An Bằng. Với
sự ưa chuộng sản phẩm chè An Bằng của khách du lịch, một số hộ dân đã bắt đầu
có sự đầu tư cây chè. Hơn nữa, chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn
của tỉnh Quảng Nam nói riêng và cả nước là ưu tiên chọn lựa các địa phương có
điều kiện kinh tế khó khăn vùng đồi núi và trung du để chuyển giao và xây dựng
các chương trình phát triển theo hướng bền vững, tạo tiền đề xây dựng nông thôn
mới. Trong quy hoạch trồng 1.000 ha chè của tỉnh Quảng Nam, bên cạnh các vùng

đã phát triển trọng điểm (Tiên Phước, Đơng Giang), việc tuyển chọn nguồn đầu
dịng để phát triển giống chè truyền thống An Bằng là rất cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá thực trạng sản xuất và tuyển chọn cây chè ưu tú để phát triển giống
chè An Bằng tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
2. Mục đích, mục tiêu của đề tài
2.1. Mục đích
Điều tra đánh giá hiện trạng cây chè và tuyển chọn cây chè ưu tú, có năng
suất cao, chất lượng tốt từ vườn chè của địa phương để phát triển giống chè An
Bằng, góp phần phát triển nghề trồng chè truyền thống tại huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu
- Đánh giá được hiện trạng sản xuất của cây chè An Bằng: diện tích, sự phân
bố, mưc độ tiêu thụ, hình thức tiêu thụ, mùa vụ thu hái (lứa hái, hoặc số lần cắt
trong năm), hiệu qủa kinh tế; thực trạng các biện pháp kỹ thuật mà người dân đang
áp dụng: kỹ thuật trồng, thời vụ trồng, phân bón, BVTV, thu hái, chế biến…
- Chọn được những cây ưu tú để làm cây mẹ nhân giống phục vụ cho mở
rộng quy mô và phục tráng giống.
- Đề xuất được một số giải pháp phát triển vùng chè tại huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả đề tài này sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà
quản lý đưa ra những chủ trương phù hợp nhằm góp phần tuyển chọn cây ưu tú để
phát triển giống chè An Bằng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phục hồi và phát triển giống chè địa phương như là một đặc sản của địa
phương có giá trị về kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cơng ăn viêc làm, góp phần thực
hiện chủ trương xây dựng nơng thơn mới ở Đại lộc, Quảng Nam.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học
Chè là cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, nó có vị trí quan trọng
trong đời sống sinh hoạt và đời sống kinh tế, văn hóa của con người. Sản phẩm chè
hiện nay được tiêu dùng ở khắp các nước trên thế giới, kể cả các nước khơng trồng
chè cũng có nhu cầu lớn về chè. Ngồi tác dụng giải khát chè cịn có nhiều tác dụng
khác như kích thích thần kinh làm cho thần kinh minh mẫn, tăng cường hoạt động
của cơ thể, nâng cao năng lực làm việc, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Trong điều kiện sản xuất hiện nay, chu kỳ kinh doanh của cây chè có thể 50 60 năm phụ thuộc vào giống, điều kiện đất đai, khí hậu và các biện pháp kỹ thuật.
Chất lượng chè phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm sinh trưởng của từng giống như:
Khả năng phân cành, đặc điểm hình thái, khả năng ra búp, sinh hoá búp và thời gian
sinh trưởng búp của giống.
Theo Nguyễn Ngọc Kính (1979) [18], từ lúc bắt đầu hình thành phơi đến khi
già chết (tự nhiên) đời sống tự nhiên của cây chè chia làm năm giai đoạn:
Giai đoạn phơi thai: giai đoạn phơi hạt được tính từ khi tế bào trứng được thụ
tinh bắt đầu phân chia, hình thành hạt, đến khi hạt chín (giai đoạn này kéo dài 15
tháng) hoặc từ khi phôi mầm phân hóa đến khi hình thành một cành mới có khả
năng đem nhân giống vơ tính (giai đoạn này kéo 60-80 ngày). Đây là giai đoạn đầu
tiên của cây chè chủ yếu nằm ở vườn chè giống lấy hạt hoặc cành

Giai đoạn cây con: Tính từ khi thụ tinh tạo phơi (với cây được tạo ra từ hạt)
hoặc từ khi nảy chồi (với cây được tạo ra từ giâm hom), thời kỳ này thường kéo dài
1 năm – 2 năm (chè hạt), từ 6-8 tháng (giâm cành). Tương ứng với thời kỳ này
trong sản xuất gọi là thời kỳ vườn ươm và trồng mới nương chè.
Giai đoạn cây non: Là thời kỳ cây chè bắt đầu sinh trưởng, phát triển trên
nương chè nhưng chưa cho thu hoạch, thời kỳ này kéo dài 3 năm (với nương chè
trồng bằng cây con được tạo ra bằng giâm hom), kéo dài 4 năm (với nương chè
trồng bằng cây con được tạo ra bằng hạt), thời kỳ này cây chè sinh trưởng mạnh, tạo
khung tán, hoa quả ít, trong sản xuất gọi là thời kỳ kiến thiết cơ bản. Đây là thời kỳ
đầu tư xây dựng để cây chè phát triển khung tán to khỏe cho nhiều búp về sau . Cần
thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật chăm sóc chè non, trồng giặm, làm cỏ, bón
phân, bảo vệ thực vật. Tiến hành đốn tạo hình nhằm hạn chế sinh trưởng đỉnh, kích
thích mầm nách và mầm ngang phát triển, tạo cây chè có bộ khung tán to, khỏe,
vững chắc, hái tạo tán là chủ yếu.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
Giai đoạn cây lớn: Được tính từ khi cây chè bắt đầu có bộ khung tán ổn định,
bước vào giai đoạn kinh doanh, thu hoạch đến khi cây chè bắt đầu suy giảm về sinh
trưởng và năng suất, thời kỳ này kéo dài 20-30 năm tùy thuộc vào giống chè, điều
kiện đất đai, khí hậu và điều kiện chăm sóc, trong sản xuất gọi là thời kỳ sản xuất
kinh doanh. Thời kỳ này cây chè ổn định về sinh trưởng và khung tán do đó cần đầu
tư chăm sóc tốt để kéo dài tuổi thọ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn cây già cỗi: Là lúc cây suy giảm sinh trưởng, già cỗi và chết, biểu
hiện dễ nhận biết ở thời kỳ này là các cành trên tán bị khơ nhiều, có các cành vượt
mọc lên từ gốc ở phía dưới tán chè, thời kỳ này cần chú ý chăm sóc bón nhiều phân
hữu cơ và áp dụng kỹ thuật đốn đau và đốn trẻ lại.
Trong điều kiện tự nhiên, cây chè có thể cao tới hàng chục mét, đường kính

đạt tới hàng trăm centimet, phân cành mạnh, đường kính tán lớn, sức sống rất khoẻ,
tuổi thọ cao có thể đạt tới hàng trăm tuổi (miền Bắc Việt Nam). Tiềm năng năng
suất chè Shan rất cao, một cây chè cổ thụ có đốn hái và thu hoạch búp hàng năm có
thể đạt trên 10 kg búp/1 lứa hái (Suối Giàng,Yên Bái).Trong điều kiện trồng tập
trung thâm canh khả năng cho năng suất lớn hơn 20 - 25 tấn/ha (Nơng trường chè
Thanh Bình; Tam Đường; Than Un; Cơng ty chè Mộc Châu - Sơn La).
Bên cạnh đó để vùng trồng chè trở thành vùng sản xuất hàng hoá, ngồi giống
tốt và kỹ thuật nhân giống thích hợp cần có kỹ thuật trồng trọt thích hợp để tạo
nương chè kinh doanh.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là mục tiêu đầu tiên của tất cả các
ngành sản xuất nói chung và ngành sản xuất chè nói riêng, ở Việt Nam với diện tích
131,5 nghìn ha chè thì chiếm 50% diện tích được trồng bằng giống mới (Viện quy
hoach và Thiết kế nông nghiệp, 2016). Với cơ cấu giống như hiện nay thì việc cải
tạo năng suất chè của Việt Nam cịn rất nhiều khó khăn. Bên cạnh yếu tố năng suất,
khi nhu cầu thị hiếu của con người ngày càng tăng cao thì chất lượng chè cũng là
chỉ tiêu đặc biệt quan trọng. Nhiều giống chè có năng suất khơng cao nhưng chất
lượng tốt đang được chú trọng và phát triển trong sản xuất. Để tạo nên chất lượng
chè thành phẩm, yếu tố giống quyết định đến 50%, còn yếu tố độ cao, chăm sóc
quyết định 30%, yếu tố cơng nghệ chế biến, thiết bị chỉ chiếm 20%. Tuy nhiên,
trong thực tế việc đầu tư cho phục tráng một số giống chè tốt ở địa phương hoặc
nhập khẩu các giống chè tốt của nước ngồi và cho nghiên cứu, phát triển về giống
cịn rất ít. Bên cạnh đó, một số giống chè tốt của chúng ta như chè Shan còn đang bị
mai một, suy giảm chất lượng do không quan tâm đúng mức đến việc bảo toàn
giống, phương thức quản lý nương đồi chè và thu hái khơng hợp lý. Chính vì thế
chất lượng chè Việt Nam còn ở mức rất thấp so với thế giới, ảnh hưởng đến uy tín

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



5
và giá trị xuất khẩu. Điều đó cho thấy nhu cầu đáp ứng các giống chè có năng suất,
chất lượng cao phục vụ sản xuất là rất cần thiết. Do vậy, cần theo dõi, chọn lọc ra
cây chè ưu tú có phẩm chất tốt của địa phương để nhân giống mở rộng diện tích,
thay thế dần các giống chè cũ năng suất, chất lượng thấp tại địa phương.
Để khai thác có hiệu quả và mở rộng diện tích, phát triển bền vững cây chè An
Bằng là việc làm cấp bách. Cùng với nghiên cứu tuyển chọn những cây chè ưu tú
chọn lọc bổ sung cho tỉnh, địa phương, công tác phát triển, chyển giao tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho sản
phẩn chè An Bằng tại các vùng chè. Khơi phục và phát triển giống chè An Bằng sẽ
góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào vùng núi, vùng đặc biệt kinh tế khó khăn
của huyện.
1.2. Những kết quả nghiên cứu trên thế giới
1.2.1. Nghiên cứu về giống chè trên thế giới
Cây chè (Camellia sinensis (L) O. Kuntze) vốn là cây hoang dại, được sử sách
Trung Quốc ghi lại từ rất lâu đời. Trên thế giới, chè là thức uống có nhiều giá trị,
nhiều hiệu quả và tác dụng lâu dài nhất. Theo các tác giả Vương Khâu Phi, Bộc Tể
Nhật, Dương Hiền Cường thuộc Đại học nông nghiệp Triết Giang chỉ ra rằng chỉ
một phiến lá chè nhỏ đã có trên 500 thành phần hố học, bao gồm 6 nhóm vật chất
có cơng hiệu bảo vệ sức khoẻ như các loại vitamin, chất purin loại kiềm, các chất
phenol, các tinh dầu thơm, các chất axitamin và chất polysacaloza.
Do quá trình thụ phấn chéo xảy ra phổ biến giữa các loài thuộc chi Camellia
nên đã tạo ra quần thể con lai ở trạng thái di truyền lẫn tạp, cây chè Camellia
sinensis cũng khơng nằm ngồi quy luật này.
Cây chè có thể lai tốt với các giống hoang dại, do đó các nhà phân loại học
ln quan tâm xác định các cá thể lai này bởi qua đó có thể xác định được sự tham
gia hình thành nên vốn gen (gene pool) cây chè của các giống hoang dại. Có hai lồi
được đặc biệt quan tâm là C.irrawadiensis và C. taliensis vốn có đặc điểm hình thái
tương đồng với cây chè. Một số loài khác thuộc chi Camellia cũng được cho là góp
phần hình thành nên vốn gen của cây chè thơng qua q trình lai tự nhiên như

C.flava, C.petelotii và C.lutescens,trong đó C. taliensis được cho là lai giữa
C.sinensis và C.irrawadiensis. Cho đến nay, các nhà khoa học cho rằng ba thứ chè
C.assamica; C.sinensis; C.assamica sub sp. lasiocalyx và ở chừng mực nào đó là
C.irrawadiensis đều là các nhân tố chính tham gia hình thành nên vốn gen của cây
chè. Có một thực tế là rất khó xác định liệu có tồn tại hay khơng một giống chè tự
nhiên mang vật chất di truyền nguyên trạng không bị pha trộn. Bởi vậy khái niệm
"Cây chè" bao trùm toàn bộ các giống, dòng là con lai của các thứ chè này.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
Quá trình phát triển của cây chè gắn liền với sự phát triển của công tác chọn
tạo giống chè. Từ lúc con người chỉ biết sử dụng các cây chè mọc tự nhiên, đến lúc
biết thu quả để gieo trồng và lựa chọn những cây tốt. Ngày nay, riêng ở Trung Quốc
đã có tập đồn trên 1700 giống chè khác nhau phục vụ cho phát triển chè Quốc gia.
Thế giới coi công tác chọn tạo giống chè là một nhiệm vụ quan trọng nhất
để tạo ra sự đột biến của các sản phẩm mới, tạo ra sức cạnh tranh của sản phẩm.
Mục tiêu của chọn giống chè ngay nay không chỉ đơn thuần là tạo ra các giống
có năng suất cao, mà phải là có chất lượng tốt cho từng loại sản phẩm.
Để nâng cao chất lượng chè, nhiều nước trên thế giới rất chú trọng đến giống
chè địa phương bản địa và điều kiện sinh thái như vị trí địa lý, địa hình, đất đai, độ
cao so mặt biển…Các địa danh chè nổi tiếng thế giới như vùng chè Dajjeling (Ấn
Độ) là vùng núi có độ cao từ 600 -2000m so mặt biển, các vùng chè Srilanka hầu
hết phân bố ở độ cao trên 800m và sản phẩm rất nổi tiếng trên thế giới với 9% sản
lượng chè và 19% thị trường chè xuất khẩu thế giới.
Chè Shan (Camellia Sinensis var. Shan) là một trong bốn thứ chè thuộc lồi
Camellia sinensis (Cohen Stuart). Đặc điểm thứ chè Shan có thân gỗ lớn, sinh trưởng
mạnh, lá to dạng thuôn dài, chóp lá nhọn, thịt lá mềm, mặt lá gồ ghề gợn sóng, mép lá
có răng cưa nhọn, búp to và mập (trọng lượng búp trên 1 gam) có nhiều lơng tuyết

trắng. Trong điều kiện tự nhiên cây chè Shan có thể cao tới trên 15 mét, đường kính
đạt trên 1 mét, phân cành mạnh, đường kính tán lớn, sức sống rất khoẻ. Vân Nam –
Trung Quốc là vùng chè cổ thụ lâu đời phân bố ở độ cao từ 1000 – 2500m, ở Xi Xong
bản na, nhiều cây có tuổi thọ trên 1000 tuổi, cao nhất là 2700 tuổi. Hiện tại giống chè
địa phương Vân Nam có 18 giống, trong đó phổ biến là giống chè Vân Nam lá to có
14 giống chế biến sản phẩm chè Phổ Nhĩ nổi tiếng thế giới.
Qua 100 năm, Ngành chè thế giới đã tổng kết: Công tác chọn tạo giống chè
mới được đẩy mạnh, cây chè từ lúc tuyển chọn đến lúc tạo thành giống mới, đưa ra
sản xuất cần thời gian dài. Việc nghiên cứu thành công kỹ thuật nhân giống giâm
cành chè đã thúc đẩy mạnh mẽ công tác chọn giống tốt. Theo thống kê đến năm
1990 của 11 nước và khu vực trồng chè trên thế giới có số lượng giống chè mới tạo
ra là 446 giống, trong đó có 387 giống vơ tính chiếm 77%, giống lưỡng hệ, đa hệ vơ
tính 22 giống chiếm tỷ trọng 4,93%, giống hữu tính chọn lọc 37 giống chiếm tỷ
trọng 8,3%. Tỷ trọng phổ cập giống chè tốt trong sản xuất cao nhất ở Trung Quốc
và Đài Loan trên 90%, nhân giống vô tính, tỷ lệ phổ cập giống mới ở Ấn Độ và
Kênia cũng đạt tới 80%. Để chọn lọc các giống chè mới, các nước cũng áp dụng
nhiều phương pháp khác nhau như: Chọn lọc cá thể, chọn lọc cây đầu dịng, lai hữu
tính, nhập nội giống, gây đột biến... trong đó phương pháp lai hữu tính và chọn lọc
cá thể được chú ý và có nhiều thành cơng. Ngồi các phương pháp truyền thống như

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
lai hoa lấy hạt, giâm, ghép,... Với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, ngành công
nghệ sinh học (chỉ thị phân tử và nuôi cấy mô) kết hợp với các phương pháp truyền
thống đã làm tăng hiệu quả của chọn tạo giống và rút ngắn thời gian nghiên cứu.
Dẫn theo Đỗ Ngọc Quỹ (1997) [34] từ những năm 50 của thế kỷ 20 Ấn Độ
đã thành công trong việc chọn ra 110 giống chè tốt, trong đó có 102 giống chè
được nhân bằng phương pháp vơ tính. Đến năm 2003, Ấn Độ đã có trên 80% diện

tích chè được trồng bằng giống tốt chủ yếu là giống chè Assam được chọn lọc bằng
phương pháp chọn lọc cá thể. Các giống họ đã chọn có đặc điểm tốt như dịng tam
bội TV29 có tiềm năng cho năng suất cao, và các giống TV1, TV23 có sản lượng và
chất lượng khá. Tuy nhiên, phương pháp lai hữu tính được Ấn Độ rất quan tâm đã
chọn ra giống VTA 54 có năng suất và chất lượng khá như giống TS449, TS450;
TS462, TS463, TS464, TS491 và TS520 đều là các giống sinh trưởng khoẻ có khả
năng chịu hạn rất tốt.
Tại Srilanca từ năm 1958 bắt đầu trồng 40 dòng chè mới sêri chọn lọc 2020
(phổ biến các giống như: TRI 2023, TRI 2025, TRI 2026, TRI 2043...), có năng suất
cao, chất lượng tốt. Từ những năm 1960 trở lại đây đã chọn ra các dòng chè triển
vọng như TRI14, DT, DN, DP và DV. Hiện nay diện tích trồng bằng các giống chè
được nhân giống vơ tính đạt trên 40% diện tích trồng chè trong cả nước.
Tại Gruria bắt đầu chọn giống từ năm 1943, từ đó lần lượt chọn ra các giống
chè Grudia số 1 đến Gudia số 20, trong đó giống Grudia số 1 và Grudia số 2 cho
năng suất cao hơn Đại Bạch Trà 25 – 40%. Đặc biệt các giống chè mới có khả năng
chịu rét tốt, trong điều kiện - 80c đến -150C có khả năng qua đơng an tồn. Năm
1970 -1971 các tác giả M.V. Koleleisvili, T.D Mutovkina đã tiến hành chọn giống
bằng phương pháp chọn cây tốt, kết hợp với chọn dịng, qua đó chọn được giống
chè Konkhitda có phẩm chất tốt, hương thơm đặc biệt, năng suất cao hơn đại trà
50-60%. Gruria cũng là quốc gia đầu tiên sử dụng phương pháp phóng xạ và đột
biến hố học, qua đó chọn được 6 giống chè có hàm lượng Polyphenol, hàm lượng
chất hồ tan cao và 4 giống có dạng hình mới có hương thơm rất cao.
Tại Kenia bắt đầu sản xuất chè vào những năm 1925 – 1927, tuy nhiên chè cho
năng suât cao nhất thế giới, đạt trên 1500kg chè khô/ha. Kênia lần đầu tiên nhập
giống chè vào năm 1903 và trồng thành cơng ở Limuri với diện tích ban đầu là
0,81ha, cho đến nay công tác giống được quan tâm rất nhiều ở Kênia. Các giống chè
chọn lọc, giâm cành cho năng suất cao hơn giống chè đại trà tới 20%. Diện tích chè
được trồng bằng các giống chọn lọc, giâm cành chiếm tới 67% ở khu vực tiểu nông
và chiếm tới 33% diện tích chè ở các đồn điền lớn. Ngồi nhân giống bằng hình
thức giâm cành, Kênia cịn nhân giống bằng hình thức ghép.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8
Cũng như Ấn Độ các nước Nhật Bản, Srilanca, Trung Quốc, Liên Xô cũ… đã
sử dụng công nghệ sinh học trong chọn giống chè tốt, dùng phôi non, phôi hom bồi
dưỡng thành cây chè hoàn chỉnh. Sử dụng phương pháp lai, sử dụng ưu thế lai để
tạo ra giống chất lượng cao phục vụ cho sản xuất.
Tại Trung Quốc: Là quốc gia sản xuất chè hàng đầu thế giới. Nghiên cứu sử
dụng giống chè tốt trong sản xuất được các nhà khoa học Trung Quốc quan tâm từ
rất sớm. Ngay từ đời nhà Tống, Trung Quốc đã có 7 giống chè tốt ở Vũ Di Sơn. Các
giống chè Thuỷ Tiên (1821 - 1850), Đại Bạch Trà (1850), Thiết Quan Âm đã có từ
hơn 200 năm về trước đều là những giống chè chiết cành.
Ngoài những giống nổi tiếng từ lâu đời, hiện nay Trung Quốc có nhiều giống
chè cho năng suất cao, chất lượng rất tốt cho cả chế biến chè xanh và chè đen như:
Phúc Vân Tiên (1957 - 1971), Hoa Nhật Kim, Hùng Đỉnh Bạch (Phúc Kiến), Phú
Thọ 10 (Vân Nam), Long Vân 2000 (Triết Giang), đã tạo ra được các giống chè có
chất lượng nổi tiếng như Đại Bạch Trà, Thiết Quan âm, Long Tỉnh… Hiện nay
trong chọn tạo giống chè Trung Quốc đã sử dụng các phương pháp: nhập nội giống,
chọn lọc cá thể, đặc biệt phương pháp lai hữu tính đã được áp dụng rộng rãi và thu
được nhiều thành tựu.
1.2.2. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của cây chè
Các đặc điểm hình thái của cây chè (thân, lá, búp, hoa, quả), đặc tính sinh
trưởng của cây chè, thời gian sinh trưởng (bắt đầu, kết thúc sinh trưởng búp), số
đợt sinh trưởng búp/năm, có quan hệ chặt chẽ với khả năng cho năng suất và chất
lượng chè nguyên liệu. Do vậy nghiên cứu đặc tính sinh vật học cây chè nhằm
tuyển chọn giống chè tốt luôn được các nhà chọn giống trên thế giới quan tâm.
Nghiên cứu về quan hệ giữa lá chè với năng suất chất lượng chè cho rằng: Góc
lá tối ưu cho quang hợp của cây chè là 450, lá chè màu vàng là đặc trưng có lợi cho

các chỉ tiêu sinh hoá búp chè.
Nghiên cứu của Hadfiel,W. (1968) [52] về chỉ số diện tích lá của các giống
chè và đã rút ra kết luân: Chỉ số diện tích lá của những giống chè có thế lá ngang là
3-4 và của những giống chè có thế lá đứng là 5-7. Trong điều kiện ánh sáng đầy đủ
giống chè Trung Quốc có chỉ số diện tích lá, khả năng sinh trưởng và cho năng suất
cao hơn giống chè Assam.
Nghiên cứu về sự sinh trưởng của búp chè cho rằng: Sự sinh trưởng của búp
chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, ở những vùng có mùa đơng rõ rệt, búp chè sẽ
ngừng sinh trưởng vào mùa đông và cây chè sẽ được phục hồi vào thời kỳ có nhiệt
độ khơng khí ấm lên, ngược lại ở những nước nhiệt đới (quần đảo Gjava) Srilanca
hay Nam Ấn Độ do có điều kiện thời tiết thuận lợi đặc biệt là nhiệt độ nên búp chè

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
sẽ sinh trưởng liên tục, thời vụ thu hoạch búp chè quanh năm vì vậy người ta coi
đây là lợi thế của vùng đất này.
Bakhơtadze (1971) [61] khi nghiên cứu về sự sinh trưởng của búp chè cho
rằng: Sự sinh trưởng của búp chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, ở những vùng có
mùa Đơng rõ rệt, búp chè sẽ ngừng sinh trưởng vào mùa Đông và cây chè sẽ được
phục hồi vào thời kỳ có nhiệt độ khơng khí ấm lên, ngược lại ở những nước nhiệt
đới (quần đảo Gjava) Srilanka hay Nam Ấn Độ do có điều kiện thời tiết thuận lợi
đặc biệt là nhiệt độ ôn hoà, búp chè sinh trưởng liên tục, chè cho thu hoạch quanh
năm vì vậy người ta coi đây là lợi thế của vùng đất này.
Mỗi loại cây trồng khi hình thành mầm và để mầm phát triển đòi hỏi phải có tổng
tích ơn nhất định. Tác giả Squir (1979) [54] khi nghiên cứu trên cây chè ở Mallawi đã
kết luận: Tổng nhiệt độ hữu hiệu cần thiết để cho một mầm chè (0,2cm) sinh trưởng
thành búp chè có thể thu hoạch được (dài 8-15 cm) vào khoảng 5000c- 6000c mà theo
tác giả có đến 2/3 nhiệt độ này là cung cấp cho quá trình sinh trưởng búp.

Nghiên cứu ở Malawi năm 1979 [54] cho thấy hơn 70% sản lượng búp chè
được thu hoạch vào mùa mưa từ tháng 4-10, thu hoạch rộ từ tháng 4-8, thời kỳ này
tạo áp lực lớn cho các nhà máy chế biến chè. Một số yếu tố cấu thành nên sản lượng
chè chủ yếu gồm: chỉ số diện tích lá, tốc độ sinh trưởng búp, mật độ búp, khối
lượng búp.
+ Chỉ số diện tích lá: tầng tán có độ dày 20-24 cm và có chỉ số diện tích lá
khoảng 6 rất thích hợp cho sản lượng cao.
+ Tốc độ sinh trưởng búp: thời gian hình thành búp chè tôm 2-3 lá non đủ tiêu
chuẩn hái dài hay ngắn phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng, của búp chè. Động thái
sinh trưởng của búp chè chậm ở giai đoạn đầu (từ khi nảy mầm đến khi búp dài 2-3
cm), tăng nhanh giai đoạn sau (tiếp tục đến khi búp dài 10-15 cm). Thời gian sinh
trưởng cho mỗi lứa hái từ 7-21 ngày và phụ thuộc vào từng giống và điều kiện thời
tiết. Nhiệt độ khơng khí tối thiểu cho sinh trưởng chè là 13-140C và tối thích là
180C- 300C, những ngày có nhiệt độ tối đa vượt quá 350C và tối thiểu thấp hơn 14 0C
thì làm giảm sản lượng chè, (Carr,1992) [47].
Khi nghiên cứu một số loài Bọ trĩ hại chè ở một số nước Châu Phi Rattan, P.S
(1992) [57] nhận xét: Những nương chè khơng trồng cây che bóng sẽ bị Bọ Trĩ hại
nặng hơn, đặc biệt vào thời kỳ khơ nóng.
Từ các nghiên cứu trên cho ta thấy mỗi đặc điểm hình thái lá, búp, thân, cành
khác nhau, các tính trạng đặc trưng của chúng có liên quan mật thiết tới năng suất
và chất lượng chè. Đây là cơ sở quan trọng giúp cho các nhà chọn giống có định

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
hướng để chọn ra các giống chè có năng suất và chất lượng đáp ứng mục tiêu sản
phẩm, vì thế có thể rút ngắn được thời gian chọn tạo các giống chè.
1.3. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
1.3.1. Nghiên cứu về giống chè Shan trong nước

Công tác điều tra, thu thập giống chè Shan ở Việt Nam
Chè Shan (Camellia sinensis var Shan) hiện là một trong bốn thứ chè thuộc
loài Camellia sinensis (Cohen Stuart). Đặc điểm thứ chè Shan có thân gỗ lớn, sinh
trưởng mạnh, lá to dạng thn dài, chóp lá nhọn, thịt lá mềm, mặt lá gồ ghề gợn
sóng, mép lá có răng cưa nhọn, búp to và mập (trọng lượng búp 1 tôm 3 lá trên 1
gam) có nhiều lơng tuyết trắng. Thứ chè Shan có tính thích ứng khá rộng, thường
được phân bố vùng cao tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, miền Bắc và miền Trung của
Việt Nam. Đặc tính thích ứng rộng đó là cơ sở thực tiễn để lựa chọn và di thực cây
chè Shan. Theo tác giả Djemukhatze (1976) [50], nghiên cứu về cây chè Shan miền
Bắc Việt Nam so sánh với cây chè ở vùng Vân Nam - Trung Quốc, kết quả cho thấy
thành phần và hàm lượng các hợp chất catechin đơn giản của lá chè và nhận ra một
điều lý thú rằng cây chè Shan cổ thụ ở miền Bắc Việt Nam có thành phần và hàm
lượng các catechin đơn giản cao hơn chè ở vùng Vân Nam. Theo luận điểm về sự
tiến hóa sinh hóa của thực vật thì lồi ngun thủy cũng chứa nhiều hợp chất đơn
giản hơn các lồi tiến hóa. Từ đó tác giả đi đến khẳng định “Nguồn gốc cây chè
chính là ở Việt Nam”.
Uống chè là tập quán lâu đời ở Việt Nam, có thể xem như một nét văn hố của
người Việt Nam. Với dân số hơn 90 triệu người và tập quán uống trà lâu đời, Việt
Nam là thị trường còn rất nhiều tiềm năng của ngành chè. Cùng với việc mở rộng
thị trường tiêu thụ nội địa, việc phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu chè của
Việt Nam là hết sức quan trọng, vừa thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ hợp tác với
các nước, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chè. Hàng năm Việt Nam
xuất khẩu khoảng 60% sản lượng chè được sản xuất ra. Các thị trường xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam là: Irắc, Đài Loan, Pakistan, Ấn Độ, Nga, Đức, Nhật Bản,
Mỹ, Ba Lan, Anh, gần đây nhất là thị trường Trung Quốc nhưng chủ yếu là chè sơ
chế. Khối lượng chè xuất khẩu của Việt Nam tăng đột biến trong năm 2000, tăng
khá trong năm 2001, tăng đều trong 2002, 2003 và trong năm 2004. Theo ước tính
sơ bộ, lượng xuất khẩu năm 2009 đạt 134.000 tấn với kim ngạch 179,5 triệu USD,
tăng 28,4% về lượng và tăng 22,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008, tăng
211,6% so với năm 2000 (43.00 tấn); theo ước tính năm 2017 xuất khẩu được 115,6

tấn, trị giá 186,1 triệu USD, tăng 11,8% về lượng và tăng 9,9% về giá trị so với
cùng kỳ năm 2016.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
Hiện nay cả nước có hơn 163 đơn vị tham gia xuất khẩu chè, trong đó Tổng
cơng ty chè xuất khẩu lớn nhất, với sản lượng xuất khẩu khoảng 28.500 tấn/năm,
chiếm hơn 40% tổng lượng chè xuất khẩu.
Theo Đỗ Văn Ngọc (2006) [29] thì Việt Nam là quốc gia có diện tích chè Shan
lớn nhất thế giới, có khoảng 30% diện tích chè của Việt Nam. Chè Shan phân bố
chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Chè Shan có giá trị sử dụng
và giá trị kinh tế xã hội cao, cho nên nghiên cứu phát triển chè Shan ở Việt Nam
được quan tâm rất sớm. Quá trình khảo sát, nghiên cứu và sử dụng về chè Shan ở
Việt Nam như sau:
- Trước 1995:
+ Năm 1773, Lê Quý Đôn đã đề cập đến cây chè mọc ở vùng Thanh Hóa trong
Vân Đài loại Ngữ.
+ Năm 1885, đoàn khảo sát người Pháp do G.Baux tiến hành đã đề cập,
nghiên cứu cây chè Shan ở bản Xang (Hà Giang).
+ Giai đoạn 1890-1892, phái đoàn Parve đã tiến hành điều tra, khảo sát cây
chè ở miền núi phía Bắc, Việt Nam.
+ Năm 1892, phái đoàn điều tra của Lefevne Pontalis đã điều tra, phát hiện ra
những cây chè cổ thụ ở vùng núi Bắc Việt Nam.
+ Năm 1907, Ph.Ebevhart đã phát hiện ra cây chè dại mọc ở Vĩnh Phúc cao tới
8-10m, đường kính thân 40cm, mọc lẫn trong rừng tre, nứa.
+ Năm 1976, Djemuichatze nghiên cứu các Catechin thành phân ở các cây chè
Shan cổ thụ ở vùng Tây Bắc Việt Nam, so sánh với các vùng lân cận đã đi đến kết
luận rằng Việt Nam là quê hương của cây chè.

- Giai đọan từ 1995 trở lại đây:
Giai đoạn này cây chè Shan được quan tâm nghiên cứu theo hai hướng:
Hướng thứ nhất: Điều tra, khảo sát, tuyển chọn cây chè tốt làm cây đầu dòng
phục vụ cho bảo tồn phát triển chè Shan.
Hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, trồng và chế biến chè Shan.
1.3.2. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây chè
a. Nghiên cứu về búp chè
Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của các giống chè ở Việt Nam cũng đã
được nhiều nhà khoa học quan tâm. Nghiên cứu số đợt sinh trưởng của búp chè
trong điều kiện có đốn hái và điều kiện tự nhiên Lê Tất Khương (1987) [16] cho
rằng tùy điều kiện tự nhiên mà các giống chè sinh trưởng khác nhau nhưng giữa các

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12
giống ít có sự sai khác về số đợt sinh trưởng, số đợt sinh trưởng tự nhiên của các
giống biến động từ 3,4 - 3,6 đợt/năm. Tuy nhiên trong điều kiện có đốn, hái của các
giống sẽ có sự sai khác đáng kể về số đợt sinh trưởng và biến động từ 5,5-6,5
đợt/năm tùy thuộc vào điều kiện và phương thức thu hái.
Theo Nguyễn Ngọc Kính (1979) [18], sự hình thành một đợt sinh trưởng búp
chè theo 1 tuần tự nhất định, được mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ đợt sinh trưởng búp
Điều tra, nghiên cứu tuyển chọn cây chè Shan ở vùng núi phía Bắc Việt Nam
cho rằng:
- Chè Shan phân bố ở 3 tiểu vùng khí hậu núi cao là vùng khí hậu mát, ẩm
(Tủa Chùa, Mộc Châu, Suối Giàng, Mẫu Sơn) có nhiệt độ trung bình 16,7 - 18,6 0C,
ẩm độ khơng khí 84,6 - 86,6%, vùng khí hậu nóng ẩm (Tam Đường, Vị Xun)
nhiệt độ trung bình 23,2 ÷ 24,4 0C, ẩm độ khơng khí 83,3 ÷ 83,8% và vùng khí hậu

khơ hạn (Than Un) nhiệt độ trung bình 21,3 0C, ẩm độ khơng khí 80,8%.
- Điều tra về điều kiện đất đai các tác giả trên cho rằng: Các vùng chè Shan
nằm trên độ cao từ 500 - 1500m so với mực nước biển, đất trồng chè hàm lượng
mùn cao từ 2,33 - 4,47%, tuy nhiên đất chè ở đây đã có biểu hiện bị rửa trơi, xói
mịn, cần có biện pháp canh tác, sử dụng hợp lý.
- Đặc điểm cây chè Shan có chiều cao biến động rất lớn từ 338,1 - 996,7cm,
trong đó vùng có cây chè Shan cao nhất là vùng Mẫu Sơn (Lạng Sơn), chiều rộng
tán của cây chè Shan cũng có biến động lớn giữa các vùng, đạt từ 276,7cm - 634cm;
cây chè Shan có đường kính gốc lớn nhất là cây chè Shan ở Suối Giàng đạt
130,9cm.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13
Về lá chè có hai dạng: dạng lá to, búp to phân bố ở Suối Giàng, Tủa Chùa,
Mẫu Sơn, Vị Xuyên; dạng lá nhỏ, búp nhỏ ở Lũng Phìn, ở búp chè và lá non đều có
tuyết tuy nhiên mức độ tuyết khác nhau ở từng cây chè Shan và từng vùng.
- Về tập quán canh tác: Chè Shan được trồng theo hai hình thức trồng tập
trung và trồng phân tán.
- Về khả năng cho năng suất: Chè Shan trồng phân tán cho thu hoạch 4
lứa/năm, trồng tập chung có thể cho năng suất 15-20 tấn búp/ha/năm
- Thành phần sinh hóa hàm lượng Tanin, chất hồ tan rất cao (Tanin từ 27,96 35,8%, chất hoà tan từ 42,40 - 45,36%), hàm lượng Axit amin đạt khá cao: Từ
19,42 ÷ 43,48mg/100g chất khô.
Nghiên cứu về mối tương quan giữa năng suất chè với một số chỉ tiêu sinh
học, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002) [7] kết luận: Năng suất của các giống chè tương
quan thuận, chặt với số lượng búp (r = 0,8901) và hệ số diện tích lá (r = 0,7128),
tương quan thuận nhưng không chặt với khối lượng búp (r =0,1022) và diện tích lá
(r = 0,1009).
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của tập đồn giống chè tại Phú Hộ thời

kỳ kiến thiết cơ bản tác giả Nguyễn Hữu La (1999) [20] đã khẳng định, chiều cao
cây có tương quan thuận rất chặt với chiều rộng tán chè (r = 0,72± 0,09) và số cành
cấp 1(r = 0,75± 0,090, tương quan chặt với diện tích lá (r=0,58±0,11), nhưng khơng
có mối tương quan thuận với chiều dài đốt cành, trọng lượng búp và mật độ búp.
Nguyễn Văn Tạo và cộng sự (2004) [37] khi nghiên cứu đặc điểm sinh học
của cành chè PH1 sinh trưởng tự nhiên cho rằng hàng năm đợt sinh trưởng đầu tiên
mầm xuất hiện vào ngày 19/1 và kết thúc vào cuối tháng 3. Đợt sinh trưởng 1 và 5
do điều kiện thời tiết khô lạnh nên kéo dài từ 79 và 61 ngày.
b. Nghiên cứu về lá chè
Nguyễn Đình Nghĩa (1961) [24] khi theo dõi về màu sắc lá của các giống chè
đã rút ra kết luận: Những cây chè có sản lượng cao thường là những cây lá xanh
đậm, bóng láng, dày. Những giống chè có tỷ lệ chiều dài lá/chiều rộng lá (d/r) bằng
2,2 sẽ có sản lượng cao hơn những cây có tỷ lệ này nhỏ hơn 2,2. Sản lượng búp mù
x (khơng có tơm) và tỷ lệ búp có tơm giảm nhanh ở những giống có tỷ lệ d/r lá
lớn hơn 2,2. Giống có dạng lá bầu dục (tỷ lệ d/r lá nhỏ hơn 2,2) sản lượng cao hơn
giống có dạng lá hình mũi mác. Giống chè trung du có diện tích lá nhỏ thường cho
năng suất thấp, búp nhanh mù xoè.
Nghiên cứu hệ số diện tích lá và quan hệ giữa hệ số diện tích lá với năng suất
và các yếu tố cấu thành năng suất, Đỗ Văn Ngọc (2006) [28] cho biết: Hệ số diện
tích lá có tương quan thuận với tổng số búp/tán chè (r=0,69-0,57). Khi nghiên cứu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14
hệ số diện tích lá của các giống chè các tác giả chỉ rõ những giống chè có năng suất
cao thường có hệ số diện tích lá từ 4-6.
Nghiên cứu cấu trúc lá chè, Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994) [43]
cho rằng các giống chè có sản lượng búp cao thường có góc lá từ 40 - 60 o, khoảng
cách giữa 2 lá lớn. Nghiên cứu tương quan về khoảng cách giữa 2 lá của các giống

chè với sản lượng búp chè các tác giả cũng cho rằng: Khoảng cách giữa 2 lá có
tương quan thuận với sản lượng búp chè.
Nghiên cứu kích thước lá của các giống chè khác nhau, Nguyễn Văn Toàn,
Trịnh Văn Loan [43], Lê Tất Khương (1987) [16] đều cho rằng: Các giống chè khác
nhau có kích thước lá khác nhau, do vậy các giống khác nhau cũng có khả năng cho
năng suất khác nhau.
Theo Nguyễn Văn Tồn (1994) [42] đặc điểm giống chè có năng suất cao ít
nhất phải có hệ số diện tích lá lớn (tạo ra số búp nhiều) và kích thước lá lớn (có khối
lượng búp lớn).
Theo Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993) [45] cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp
ở thực vật chủ yếu là lá. Đặc điểm hình thái cũng như cấu tạo giải phẫu của lá ảnh
hưởng trực tiếp đến quang hợp. Đối với cây chè vấn đề tăng hiệu suất quang hợp
cho cây thông qua chọn tạo giống có vai trị quan trọng đặc biệt, vì lá chè vừa là sản
phẩm thu hoạch, vừa là bộ máy quang hợp.
c)Nghiên cứu về thân và cành chè:
Cây chè sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên là đơn trục, nghĩa là chỉ có một
thân chính, trên đó phân ra các cấp cành. Do đặc điểm sinh trưởng và do hình dạng
phân cành khác nhau, người ta chia thân chè ra làm ba loại: thân gỗ, thân nhỡ (thân
bán gỗ) và thân bụi.
Thân gỗ: là loại hình cây cao, to, có thân chính rõ rệt, vị trí phân cành cao.
Thân nhỡ: hay thân bán gỗ là loại hình trung gian, có thân chính tương đối rõ
rệt, vị trí phân cành thường cao khoảng 20 - 30 cm ở phía trên cổ rễ.
Thân bụi: là cây khơng có thân chính rõ rệt, tán cây rộng thấp, phâncành
nhiều, vị trí phân cành cấp 1 thấp ngay gần cổ rễ. Trong sản xuất thường gặp loại
chè thân bụi. Vì sự phân cành của thân bụi khác nhau nên tạo cho cây chè có các
dạng tán: tán đứng thẳng, tán trung gian và tán ngang
Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành, trên cành chia ra nhiều đốt,
chiều dài đốt cành biến động từ 1-10 cm tùy theo giống, điều kiện sinh trưởng. Đốt
cành chè dài là một trong những biểu hiện của giống chè có khả năng cho năng suất


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15
cao. Tùy theo tuổi của cành chè mà màu sắc cành chè biến đổi từ màu xanh đậm,
xanh nhạt, màu đỏ, màu nâu và khi cành già có màu xám.
Tùy theo vị trí tương đối của cành chè với thân chính mà người ta chia ra các
cấp cành: Cành cấp I, cấp II, cấp III. Hoạt động sinh trưởng của các cấp cành trên
tán rất khác nhau. Tùy theo lý luận phát triển giai đoạn thì những mầm chè càng
nằm sát gốc của cây càng có tuổi phát dục giai đoạn non, sức sinh trưởng mạnh.
Ngược lại, những cành chè càng ở phía trên ngọn (mặt tán) thì càng có tuổi phát dục
giai đoạn già, sức sinh trưởng yếu, khả năng ra hoa kết quả mạnh hơn. Những cành
chè ở giữa tán thì có sức sinh trưởng mạnh hơn những cành ở rìa tán.
Thân và cành chè tạo nên khung tán của cây chè. Với số lượng càng thích hợp
và cân đối ở trên tán, cây chè cho sản lượng cao. Vượt q giới hạn đó, sản lượng
khơng tăng và phẩm cấp giảm xuống do búp mù nhiều. Tương quan giữa mật độ
cành và sản lượng búp là một tương quan không chặt. Theo Bakhơtatje, hệ số tương
quan giữa mật độ cành với sản lượng là r = 0,071. Trong sản xuất, cần nắm vững
đặc điểm sinh trưởng của cành để áp dụng các biện pháp kỹ thuật đốn, hái hợp lý
mới có thể tạo ra trên tán chè nhiều búp, đặt cơ sở cho việc tăng sản lượng.
d) Nghiên cứu về rễ chè
Hệ rễ chè gồm rễ trụ (rễ cọc), rễ ngang và rễ hấp thu (rễ tơ). Rễ trụ dài tới 2m
nhưng thông thường chỉ dài 1m. Rễ trụ dài hay ngắn phụ thuộc vào tính chất đất,
chế độ làm đất, phân bón, tuổi chè và giống. Đất tốt sâu thốt nước thì bộ rễ ăn sâu,
rộng hơn. Giống chè thuộc thân gỗ có rễ trụ ăn sâu hơn thân bụi.
Rễ bên và rễ hấp thu phân bố ở tầng canh tác, ở lớp đất từ 5-50cm phân bố
theo chiều ngang thường gấp 1,2-2 lần tán chè. Trong điều kiện sản xuất, rễ hấp thu
tập trung chủ yếu ở khoảng cách giữa hai hàng chè.
Lượng dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ, nhất là
lượng đạm. Rễ chè kỵ vôi, do đó yêu cầu đất có phản ứng chua. Canxi cần cho cây

chè, nó có mặt ở những nơi phân bào và sinh trưởng như mút rễ, ngọn cây, là
thành phần của màng tế bào v.v... Hàm lượng canxi trong lá chè khoảng 0,55%. Nếu
nhiều canxi quá rễ chè không phát triển được. Chè yêu cầu đất có phản ứng
chua là do cây chè yêu cầu một số nguyên tố hiếm và nguyên tố vi lượng mà
phần lớn những nguyên tố này bị kết tủa trong mơi trường kiềm. Vì vậy, chè trồng ở
những nơi đất có phản ứng kiềm dễ bị hại và không sinh trưởng được. Mặt khác căn cứ
vào những nghiên cứu về sinh lý, thấy rằng năng lực hoãn xung trong dịch tế bào rễ chè
tốt nhất ở môi trường PH = 5 và yếu dần khi độ PH tăng lên. Khi PH = 5,7 thì khả
năng hoãn xung của dịch tế bào rễ chè đã giảm xuống rất nhỏ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


16
1.3.3. Nghiên cứu về danh tiếng và tính đặc thù của chè An Bằng
1.3.3.1. Danh tiếng của chè An Bằng
Nhiều cao niên ở làng chè An Bằng kể, hồi nửa đầu thế kỷ XIX, trong làng có
một nhân vật gọi là ông Hộ, tên thật là Huỳnh Văn Kiệt. Nguyên ơng này đi lính,
đóng ngồi Huế. Trong q trình tại ngũ, ơng có lập chút cơng lao nên được triều
đình Huế phong chức cai đội. Từ đó, ơng có tên là Cai Hộ. Cai là cai đội, còn Hộ là
tên người con lớn của ơng. Khi mãn hạn lính về quê, ông đem về một giống chè
trồng thử trên đất An Bằng. Khơng ngờ, cây chè hợp đất đai, khí hậu nên lớn nhanh,
hương vị lại đặc biệt, vừa chát, vừa ngòn ngọt ở đầu lưỡi. Một đồn mười, mười đồn
trăm, chè An Bằng nổi tiếng dần. Và, chẳng bao lâu sau, cây chè được trồng phổ
biến. Danh xưng làng chè An Bằng cũng từ đó mà ra.
Cũng theo tương truyền, chè An Bằng nổi tiếng vì hương vị đặc biệt. Trong
lúc chè các nơi chát đắng thì chè ở đây vừa chát vừa thơm, uống xong lại có vị hơi
ngịn ngọt ở đầu lưỡi. Khơng chỉ nổi tiếng vì hương vị, chè An Bằng lại có tác dụng
chữa bệnh. Cho nên mới có câu chuyện truyền khẩu rằng xưa An Bằng được mệnh
danh là nơi rừng thiêng nước độc, nên những người đến khai phá vùng đất này,

nước da ai cũng vàng vọt. Thế nhưng từ khi trồng được cây chè, uống thứ nước chè
An Bằng, họ mới trở lại bình thường. Chuyện thực hư khó mà xác định. Tuy nhiên,
có điều chắc chắn là trước năm 1945, An Bằng là địa phương xuất hiện nhiều gia
đình giàu nhờ trồng nhiều chè như gia đình các ơng Thủ Thi, Xã Nhạn, Hương Ba,
Thủ Lựu... Mỗi gia đình sở hữu ít nhất trên mười ngàn cây chè. Riêng ông Hương
Ba có mười tám ngàn cây. Tuy nhiên, để có chừng ấy cây chè, họ phải trả giá bằng
những ngày tháng bám đồi, bám núi, miệt mài trồng và chăm sóc chè. Cũng nhờ cây
chè, họ trở nên giàu có, tậu vườn, tậu ruộng. Có người tậu hàng chục mẫu ruộng, cả
trong và ngồi làng... Mua xong, họ khơng trực tiếp làm mà cho dân ở đó làm rẽ.
Cây chè An Bằng sinh trưởng, phát triển, tồn tại lâu đời trên tại xã Đại Thạnh
và một số xã lân cận của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Chè An Bằng được biết
đến với cái tên “Chè thơm An Bằng”, là loại chè được người dân rất ưa chuộng và
đã trở thành hình ảnh gần gũi, thân thương, một sản phẩm giá trị về kinh tế và sức
khỏe của người dân Đại Lộc.
Chè An Bằng có những mùi vị đặc trưng của nó, vì vậy chè thơm An Bằng
đã đi vào văn hóa dân gian của người dân Đại Lộc, sánh ngang với đặc sản Loòn
boon của huyện Đại Lộc. Ở Quảng Nam, đặc biệt là ở Đại Lộc, có nhiều câu ca
dao, bài hát thể hiện danh tiếng của Chè An Bằng; ngồi ra, trong dân gian vẫn
cịn lưu truyền những câu chuyện, sự tích liên quan đến cây Chè An Bằng được
truyền miệng từ đời này qua đời khác. Giá trị văn hóa lớn lao này, có thể làm cơ
sở để xây dựng và phát triển thương hiệu Chè thơm An Bằng vốn lâu nay đã bị lu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×