Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

8 hệ TIÊU hóa NEW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.06 KB, 13 trang )

HỆ TIÊU HÓA
ThS.BS. Lê Quang Tuyền
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1- Kể tên và mô tả các thành phần trong ổ miệng: Răng, lưỡi, tuyến nước bọt.
2- Mơ tả vị trí, cấu tạo của thực quản.
3- Mơ tả sơ lược vị trí, cấu tạo của dạ dày.
4- Mô tả sơ lược vị trí, cấu tạo, hình thể trong của tá tràng.
5- Mơ tả cấu tạo, hình thể trong của ruột non.
6- Đặc điểm phân biệt hỗng tràng và hồi tràng.
7- Mô tả sơ lược vị trí, cấu tạo, phân đoạn ruột già.
8- Đặc điểm phân biệt ruột non và ruột già.
9- Mô tả vị trí, cấu tạo của tuyến tụy.
10- Mơ tả vị trí, hình thể ngồi của gan.
11- Kể tên các phương tiện cố định gan.

ĐẠI CƯƠNG
Hệ tiêu hóa với chức năng tiếp
nhận thức ăn sau đó biến đổi,
Miệng
Tuyến nước bọt mang tai
phân tích thành những thành
Tuyến nước
phần cần thiết cho cơ thể hoạt
bọt dưới hàm
động và đào thải những chất
bả được hình thành sauq
Thực quản
trình tiêu hóa.
Hệ tiêu hóa bao gồm: (Hình 1)
- Miệng: Là cửa ngỏ đầu tiên
của hệ tiêu hóa, bao gồm ổ


miệng và các thành phần bên
Gan
Dạ dày
trong: răng, miệng, lưỡi, tuyến
Túi mật
Tụy
nước bọt.
Kết tràng ngang
- Hầu: Là ngã tư của hệ tiêu
Kết tràng xuống
hóa và hơ hấp, có vai trị dẫn
Kết
tràng
lên
Hổng tràng
thứa ăn xuống ống tiêu hóa.
Kết tràng Sigma
Manh
tràng
- Ống tiêu hóa: Bao gồm thực
Trực
tràng
Ruột
thừa
quản, dạ dày, ruột non, ruột
ống hậu môn
già. Tại đây thức ăn sẽ được
Lỗ hậu mơn
nhào trộn với dịch tiêu hóa
và được phân cắt, tổng hợp

tạo thành các thành phần
dinh dưỡng cung cấp cho cơ
Hình 1: Hệ tiêu hóa
90


thể tạo dựng những tế bào mới đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Cuối cùng
các chất thải được thải ra ngoài theo ruột già.
- Tuyên tiêu hóa: Gan, tụy, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến nước bọt.
1- MIỆNG:
Ổ miệng được mở thông ra trước qua khe miệng
(tạo bởi môi trên và môi dưới) và mở thông ra
sau với hầu qua eo họng.
Ổ miệng được giới hạn với 4 thành:
Nếp hãm
- Thành trên: Khẩu cái cứng và khẩu
môi trên
cái mềm.
- Thành dưới: Xương hàm dưới và các Ổ miệng
Mặt dưới lưỡi
chính
thành phần dưới lưỡi.
Nếp hãm lưỡi
- Thành bên: Má và mơi (mơi trên và
mơi dưới).
Tiền đình
Nếp hãm
1.1- Các thành phần của miệng: (Hình 2)
miệng
mơi dưới

- Tiền đình: Có hình móng ngựa nằm
giữa cung răng lợi và mơi, má.
- Ổ miệng chính: Là tồn bộ giới hạn
phía sau của cung răng lợi.
- Mơi: Gồm có mơi trên và mơi dưới,
Hình 2: Ổ miệng
mơi được cố định bằng hãm môi trên
và hãm môi dưới.
- Má: Được cấu tạo từ ngoài vào là da, mỡ, cơ bám da, niêm mạc.
- Khẩu cái cứng: Tạo nên thành trên của miệng, được tạo bởi mõm khẩu cái của xương hàm trên
và mảnh ngang của xương khẩu cái. Bên ngoài khẩu cái cứng được bao phủ 1 lớp niêm mạc.
- Khẩu cái mềm: Liên tục với khẩu cái cứng, do tổ chức cơ tạo nên, hình thành lưỡi gà và thành
bên eo họng.
1.2- Răng- lợi: ( Hình 3)
1.2.1- Lợi: Che phủ tồn bộ huyệt răng
của hàm trên và hàm dưới, do các mô xơ
và niêm mạc tạo nên.
1.2.2- Răng: Cấu tạo từ ngồi vào trong
gồm có 2 lớp:
- Men răng: phủ bên ngồi, tạo nên lớp
bóng của răng. Đặc biệt có chất xương
răng tại chân răng.
- Ngà răng: Bên trong, tạo nên độ cứng
chắc và màu sắc của răng.
- Buồng tủy: Là khoang trống ở giữa ngà
răng, bên trong có thần kinh, mạch máu
và bạch mạch.
Răng được cấu tạo gồm có 3 phần:
- Thân răng: Nằm trên cung lợi răng.


Thân
răng

Men
răng
Ngà răng
Buồng tủy

Chân
răng

Chất xương răng

Lỗ đỉnh
chân răng
Hình 3: Cấu tạo của răng
91


- Chân răng: Cắm trong huyệt răng, có lớp
xương răng bao phủ.
- Cổ răng: giới hạn giữa thân và chân răng.
Răng có 2 loại: Răng sữa và răng vĩnh viễn.
- Răng sữa: Mọc từ tháng thứ 6 đến tháng
thứ 30, gồm có 20 răng, có cơng thức răng
sữa như sau:
2/2 cửa+ 1/1 nanh + 2/2 cối.
- Răng vĩnh viễn: Thay thế răng sữa từ 6
tuổi trở đi, gồm có 32 răng, có cơng thức
răng vĩnh viễn như sau:

2/2 cửa + 1/1 nanh + 2/2 tiền cối + 3/3 cối
1.3- Lưỡi:
Là tổ chức được cấu tạo gốm nhiều cơ,
nằm ở nền miệng, cấu tạo gồm 2 phần:
thân và rễ.
1.3.1- Thân lưỡi: Gồm 2 mặt ( Hình 4)
- Mặt trên ( mặt lưng): có rãnh tận cùng
hình chữ V ngược, đỉnh hướng ra sau,
giới hạn phía trước rãnh là thân lưỡi và
phía sau rãnh là rễ lưỡi. Trên bề mặt có
nhiều gai vị giác.
- Mặt dưới: Có hãm lưỡi, 2bên hãm có
cục dưới lưỡi, các ống tiết của tuyến
nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi.
1.3.2- Rễ lưỡi:
Bám vào khung lưỡi và gắn cố định vào
xương móng, ở mặt lưng có nhiều hạch
bạch huyết lưỡi.

Hạnh nhân khẩu
cái

Nang bạch huyết lưỡi

Rễ lưỡi

Lỗ tịt
Rãnh
tận cùng


Thân lưỡi

Vách
lưỡi

Hình 4: Mặt lưng lưỡi
Ống Sténon
Tuyến nước bọt mang tai

1.4- Tuyến nước bọt: ( Hình 5)
1.4.1- Tuyến nước bọt mang tai: ở bên
má, nằm sau và dưới xương hàm dưới,
có ống tiết đổ vào tiền đình miệng đối
diện răng cối thứ 2 hàm trên.
1.4.2- Tuyến nước bọt dưới hàm: nằm
dưới xương hàm dưới, có ống tiết đổ vào
cục dưới lưỡi ở 2 bên hãm lưỡi.
1.4.3- Tuyến nước bọt dưới lưỡi: nằm 2
bên sàn miệng, có khỏang 12- 15 ống
tiết đổ vào xung quanh cục dưới lưỡi,
trong đó có 1 ống lớn nhất đổ vào cục
dưới lưỡi.

Cục dưới lưỡi
Tuyến nước
bọt dưới
hàm
Tuyến nước
bọt dưới lưỡi
Hình 5: Tuyến nước bọt


92


2- HẦU: (Hình 6)
Là ngã tư của hệ hơ hấp và tiêu hóa, trải dài từ nền chẩm đến hết đốt sống cổ C6, gồm có 3 phần:
2.1- Hầu- mũi: Giới hạn từ nền chẩm đến C2, thông với mũi qua lỗ mũi sau.
Vùng hầu mũi có 4 thành:
Lỗ nhĩ- vịi tai
- Thành trên: Có hạnh nhân hầu.
Lỗ mũi sau
- Thành bên: Có lỗ nhĩ- vịi tai,
Hạnh nhân hầu
xung quanh có hạnh nhân vịi.
- Thành sau: Niêm mạc lỏng lẻo.
2.2- Hầu- miệng: Giới hạn từ đốt sống cổ
2 đốt sống cổ 4, thông với miệng qua eo
họng. Eo họng được giới hạn gồm 4 thành:
- Thành trên: Tạo bởi bờ tự do của
Eo họng
khẩu cái mềm, lưỡi gà.
- Thành bên: Cung khẩu cái hầu
và hạnh nhân khẩu cái.
- Thành dưới: sàn miệng và rễ lưỡi.
2.3- Hầu - thanh quản: Giới hạn từ đốt
Sụn nắp
sống cổ C4 đốt sống C6. Lên quan với thanh
Thanh quản
quản ở trước.
3- THỰC QUẢN: (Hình 7)

Là đoạn đầu của ống tiêu hóa, dài khoảng 25cm, được cấu tạo
bằng 1 ống cơ dẹt, gồm có 2 đầu:
- Đầu trên: Nối với hầu, ngang với đốt sống cổ 6
- Đầu dưới: Nối với dạ dày.Trên đường đi thực quản chui qua
lỗ thực quản của cơ hồnh, và có 3 chỗ hẹp:
Thứ 1: Thực quản nối với hầu (C6),
Thứ 2: Ngang mức cung động mạch chủ (D4)
Thứ 3: ngay vị trí thực quản cắm vào dạ dày (D10).

Hình 6: Hầu

C4
D4

4- DẠ DÀY:
Là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa, trên nối với thực quản,
dưới nối với tá tràng. Dạ dày có hình tù và, nằm dưới cơ hồnh
D10
bên trái.
4.1- Hình thể ngồi: (Hình 8) Dạ dày gồm có 2 mặt (mặt trước
và mặt sau), 2bờ (bờ trong: Bờ cong vị nhỏ, bờ ngồi: Bờ cong
Hình 7: Thực quản
vị lớn), 2 đầu (đầu trên: tâm vị, đầu dưới: Môn vị).Có thể phân
đoạn dạ dày như sau:
- Vùng tâm vị: Có lỗ tâm vị nối giữa dạ dày và thực quản, lỗ này khơng có van.
- Vùng đáy vị: Là phần phình to, nằm ngay dưới cơ hồnh, ngăn cách với vùng tâm vị bằng
khuyết tâm vị, vùng này chứa khí.
- Vùng thân vị: Dây là phần to nhất của dạ dày, được giới hạn giữa 2 mặt phẳng: Ở trên là mặt
phẳng qua khuyết tâm vị, và ở dưới là mặt phẳng đi qua khuyết góc của bờ cong vị nhỏ.
- Vùng môn vị: Thu hẹp dần, hướng sang phải, gồm 2 phần: hang môn vị và ống môn vị. Cuối

cùng môn vị mở thông xuống tá tràng qua lỗ môn vị, lỗ này do cơ thắt môn vị dày lên tạo thành,
93


giúp thức ăn di chuyển 1 chiều từ từ dạ dày xuống tá tràng. Lỗ mơn vị đóng mở theo độ chênh
lệch độ PH của tá tràng.
4.2- Liên quan:
4.2.1- Mặt trước: đươc bờ dưới sườn trái chia làm 2 phần:
- Phần ngực: Qua cơ hoành liên quan tim, phổi, màng phổi trái, ngồi ra cịn liên quan với thùy
trái của gan.
- Phần bụng: Liên quan thành bụng trước, cơ hoành và 1 phần thùy trái gan.
4.2.2- Mặt sau: Liên quan tuyến thượng thận, thận trái, tụy, lách và mạc treo kết tràng ngang.
4.2.3- Bờ cong vị nhỏ: Có mạc nối nhỏ bám vào, liên quan với vòng động mạch bờ cong vị nhỏ.
4.2.4- Bờ cong vị lớn: Có mạc nối lớn bám vào, liên quan với vòng động mạch bờ cong vị lớn.
Khuyết tâm vị
Đáy
vị
Khuyết góc

Thân vị

Cơ vịng

Cơ chéo

Cơ dọc

ống
mơn Hang
vị Mơn

vị
Hình 8: Phân đoạn dạ dày

Hình 9: Lớp cơ dạ dày

4.3- Hình thể trong: (Hình 9) Từ ngồi vào trong dạ dày gồm có 5 lớp: Thanh mạc, lớp dưới
thanh mạc, lớp cơ ( Dọc- vòng- chéo), lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc (Có nhiều nếp gấp để
tăng thể tích của dạ dày, đồng thời có chứa nhiều tuyến dịch vị.)
Động mạch vị trái
Động mạch gan chung
4.4- Động mạch: ( Hình 10)
4.4.1- Vịng động mach bờ cong vị nhỏ:
- Động mạch vị trái ( nhánh của
động mạch thân tạng).
Động mạch
- Động mạch vị phải ( nhánh của
gan riêng
động mạch gan riêng).
Động mạch
4.4.2- Vòng động mạch bờ cong vị lớn:
vị tá tràng
- Động mạch vị mạc nối trái
( nhánh của động mạch lách).
Động mạch
- Động mạch vị mạc nối phải
vị phải
( nhánh của động mạch vị tá tràng).
Ngoài ra vùng đáy vị còn được cung
cấp máu từ các nhánh vị ngắn và
nhánh đáy vị ( nhánh của động mạch

Động mạch vị
Động mạch vị mạc nối phải
lách) và vùng tâm vị được cung cấp
mạc nối trái
Động mạch lách
máu bằng nhánh tâm vị ( nhánh của
Hình 10: Vịng động mạch dạ dày
động mạch vị trái).
94


5- TÁ TRÀNG:
Là đoạn đầu của ruột non, có liên quan chặt chẽ với tuyến tụy, tá tràng dài khoảng 25cm, có 1 đầu
nối với mơn vị dạ dày, đầu kia nối với đoạn hổng tràng (là đoạn tiếp theo của ruột non).
Đoạn trên
5.1- Hình thể ngồi: Tá tràng có hình
Ống tụy phụ
chữ C, gồm có 4 đoạn:
- Đoạn I: đoạn trên, có 2/3 đầu
Ống tụy chính
Tuyến tụy
phình to gọi là hành tá tràng, nối với
môn vị. Đoạn này di động.
- Đoạn II: Đoạn xuống: Năm
bên phải cột sống, từ L1 đến L3, giới
Nhú
hạn giữa đoạn trên và đoạn xuống là
tá bé
góc tá trên.
Góc tá- Đoạn III: Đoạn ngang: Vắt

Nhú
hổng tràng
ngang qua cột sống thắt lưng, giới
tá lớn
hạn giữa đoạn xuống và đoan ngang
là góc tá dưới.
- Đoạn IV: Đoạn lên: Chạy
Đoạn xuống
chếch lên trên và sang trái, tận cùng
Ống mật chủ
bằng góc tá- hổng tràng ở bên trái đốt
Đoạn ngang
sống L2. Trừ hành tá tràng di động,
Đoạn lên
tất cả phần cịn lại của tá tràng đều
Hình 11: Tá tràng
cố định.
5.2- Hình thể trong: Từ ngồi vào trong tá tràng gồm 5 lớp: Thanh mạc, dưới thanh mạc, lớp cơ
(dọc- vịng), dưới niêm mạc, niêm mạc (Có nhiều nếp ngang tạo thành van tràng, và có các mao
tràng (lơng ruột). Đặc biệt ở đoạn xuống của tá tràng có nhú tá lớn (có ống mật chủ và ống tụy
chính đổ vào) và nhú tá bé (có ống tụy phụ đổ vào).
6- HỔNG TRÀNG VÀ HỒI TRÀNG: ( Hình 12)
Là đoạn tiếp theo của tá tràng, dài khoảng 5,5m- 9m, hổng tràng chiếm 4/5 chiều dài ruột non.
6.1- Hình thể ngồi:
Đặc điểm phân biệt hổng tràng và hồi tràng:
ĐẶC ĐIỂM
1- Vị trí quai ruột
2- Kích thước

HỔNG TRÀNG

HỒI TRÀNG
Nằm ngang bên trái ổ bụng
Nằm dọc bên phải ổ bụng
Có đường kính lớn hơn hồi Có đường kính nhỏ hơn hổng
tràng
tràng
Nang bạch huyết đơn dộc
Mảng bạch huyết
Phong phú hơn
Ít hơn
Khơng có
Có khoảng 5% trường hợp

3- Bạch huyết
4- Động mạch
5- Túi thừa Meckel
( Túi thừa hồi tràng)
Ruột non được gằn cố định vào thành bụng sau bằng rễ mạc treo ruột non. Rễ hình chữ S, chạy từ
bên trái đốt sống L2 qua trước cột sống và chấm dứt ở khớp cùng- chậu phải. Giữa 2 lá của rễ
mạc treo có động mạch và tĩnh mạch mạc treo tràng trên.

95


6.2- Hình thể trong:
Ruột non cũng được cấu tạo từ ngồi
vào trong gồm có 5 lớp: thanh mạc,
dưới thanh mạc, lớp cơ , dưới niêm
mạc, niêm mạc ( Có nhiều mao tràng).
6.3- Động mạch:

Cung cấp cho ruột non là động mạch
mạc treo tràng trên, xuất phát từ động
mạch chủ bụng ngang mức đốt sống L1

Kết tràng ngang
Hồi tràng
Hổng tràng

Kết tràng
lên

Kết tràng
7- RUỘT GIÀ:
sigma
Đây là đoạn cuối của ống tiêu hóa, có
chức năng bài tiết các chất bã.
7.1- Đặc điểm của ruột già:
- Có túi phình kết tràng: Ngăn cách
nhau bằng những vịng thắt.
Hình 12: Hổng tràng- hồi tràng
- Có 3 dãi cơ dọc chạy từ gốc ruột thừa
đến kết tràng sigma.
- Có túi thừa mạc nối: Là những túi nhỏ có chứa mỡ, nằm bám theo cơ dọc.
7.2- Phân đoạn:
Ruột già được chia thành các đoạn sau:
7.2.1- Manh tràng: (1)
Đây là đoạn đầu tiên của ruột già, có hình túi
nằm ở hố chậu phải. Tại đây có lỗ hối- manh
3
tràng là nơi hồi tràng đổ vào, đồng thời có ruột

thừa cắm vào đáy manh tràng ngay tại vị trí
2
chụm lại của 3 dãi cơ dọc, ruốt thừa có nhiều
4
nang bạch huyết, dễ bị viêm. Manh tràng
thường di động.
7.2.2- Kết tràng lên: (2)
1
Tiếp nối manh tràng, chạy lên trên dọc theo
bên phải thành bụng, được cố định vào thành
6
5
bụng sau bằng mạc dính kết tràng phải. Đoạn
này cố định.
7.2.3- Kết tràng ngang: (3)
Tiếp nối kết tràng lên, đoạn này có mạc treo
7
kết tràng ngang dài vì vậy rất di động, giới
hạn giữa kết tràng lên và kết tràng ngang là
góc kết tràng phải.
Hình 12: Ruột già
7.2.4- Kết tràng xuống: (4)
Tiếp nối kết tràng ngang, chạy xuống xuống dưới dọc theo bên trái thành bụng và được cố định
vào thành bụng sau bằng mạc dính kết tràng trái. Giới hạn giữa kết tràng ngang và kết tràng
xuống là góc kết tràng trái. Đoạn này cố định.
7.2.5- Kết tràng sigma: (5)
96


Tiếp nối kết tràng xuống, có hình chữ sigma. Đoạn này nằm trong hố chậu trái, có mạc treo kết

tràng sigma vì vậy rất di động.
7.2.6- Trực tràng: (6)
Nằm ở mặt trước xương cùng, phần đầu phình to gọi là bóng trực tràng.
7.2.7- Ong hậu mơn: (7)
Tiếp nối trực tràng và mở ra ngồi bằng lỗ hậu mơn. Tại đây có cơ thắt trong và cơ thắt ngồi hậu
mơn.
8- GAN- ĐƯỜNG MẬT:
Gan là tạng to nhất của cơ thể, nằm ở hạ sườn phải, dưới cơ hồnh, có chức năng quan trọng
trong chuyển hóa, tiêu hóa thức ăn, chức năng tiết mật.
8.1- Hình thể ngồi: (Hình 13)
Gan cân nặng khoảng 2- 3kg, có màu nâu đỏ, kích thước đo được gồm: chiều cao: 8cm, chiều
ngang: 28cm, trước sau: 18cm, gồm có 2 mặt:
- Mặt hồnh: Lồi, áp sát vào cơ hoành, được dây chằng liềm chia làm 2 thùy: thùy phải
và thùy trái. Ngồi ra ở phía sau có
Tĩnh mạch cửa
vùng trần khơng có phúc mạc che phủ.
Túi mật
- Mặt tạng: Hướng xuống dưới,
Ống gan chung
ra sau, trên bề mặt có nhiều vết lõm
Động mạch gan riêng
do các tạng xung quanh đè vào gọi là
các ấn như: An dạ dày, ấn thận, ấn
Ấn kết
Dây chằng tròn
kết tràng…. Mặt tạng được chia làm
tràng
4 thùy: phải, trái, vuông và đuôi do:
+ 1 rãnh dọc bên phải: tạo bởi phía
trước là hố túi mật, phía sau là rãnh

Ấn thận
tĩnh mạch chủ dưới).
+ 1 rãnh dọc bên trái : tạo bởi phía
Ấn dạ dày
trước là dây chằng trịn và phía sau
là khe dây chằng tĩnh mạch),
+ 1 rãnh ngang: Chính là cửa gan,
tại đây có động mạch gan riêng,
tĩnh mạch cửa và ống gan chung.
Khe dây chằng tĩnh mạch
Tĩnh mạch chủ dưới
8.2- Hình thể trong:
Gan được cấu tạo bằng các tiểu thùy
Hình 13: Mặt tạng của
gan, mỗi tiểu thùy gồm:
gan
- Các tế bào gan xếp thành từng bè hướng về trung tâm là tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy.
- Chen giữa các bè tế bào gan là các tĩnh mạch dạng xoang.
- Khoảng cửa: Giữa các tiểu thùy có khoảng cửa, bên trong có: động mạch, tĩnh mạch
cửa, vi mật quản.
8.3- Phương tiện cố định gan:
- Dây chằng vành: Chính là do phúc mạc tạo nên.
- Dây chằng tam giác phải và trái: Chính là 2 đầu phải và trái của dây chằng vành tạo nên,
có hình tam giác.
97


- Dây chằng trịn: Đây là di tích của tĩnh mạch rốn.
- Dây chằng liềm:
- Dây chằng tĩnh mạch: Đây là di tích ống tĩnh mạch nối từ nhánh trái của tĩnh mạch cửa

đến tĩnh mạch chủ dưới.
- Dây chằng hoành gan: Nối vùng trần với mặt hoành của gan.
- Tĩnh mạch chủ dưới:
- Mạc nối nhỏ: Nối giữa bờ cong nhỏ của dạ dày và tá tràng đến cửa gan.
8.4- Đường mật:
- Ong gan: Mật sau khi được tiết ra sẽ đi vào các vi mật quản, sau đó tập trung thành các
ống gan phải và trái chạy đến cửa gan thì nhập thành 1 gọi là ống gan chung.
- Túi mật: Có hình quả lê, có chức năng lưu trữ và cơ đặc mật, gồm có 3 phần: đáy, cổ và
thân túi. Cổ túi mật hợp với ống gan chung tạo thành ống mật chủ.
- Ong mật chủ: Chạy sau tá tá tràng và đầu tụy, sau đó cùng với ống tụy chính đổ vào nhú
tá lớn ở đoạn xuống của tá tràng.
Ống gan phải

Ống gan trái
Ống gan chung
cổ túi mật

Đi
Ống mật chủ

Thân
Đầu

Bóng
Vater

Khuyết tụy

Ống tụy chính


Hình 14: Đường dẫn mật

Hình 15: Tuyến tụy

9- TUYẾN TỤY:
Đây là tuyến vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết.
- Ngoại tiết: Tiết ra dịch tụy, bao gồm các enzym: Lipase (phân giải lipide), amylase
(Phân giải glucide), Trypsinogen, Chymotrypsinogen (phân giải protide).
- Nội tiết: Tiết ra Insuline có tác dụng làm giảm đường huyết và Glucagon có tác dụng
làm tăng đường huyết.
9.1- Hình thể ngồi:
Tụy có kích thước đo được gồm: chiều cao: 6cm, chiều dài: 15cm, chiều dày: 3cm, cân nặng
khoảng 80g.
Tụy gồm có 3 phần:
98


- Đầu tụy: nằm gọn trong khung tá tràng, phía dưới có mõm móc.
- Thân tụy: Chạy chếch lên trên, sang trái, giữa thân và đầu tụy có khuyết tụy, đây là nơi
đi qua của động mạch mạc treo tràng trên.
- Đi tụy: Có mạc nối tụy – lách bám vào rốn lách.
9.2- Hình thể trong:
Tụy có 2 ống dẫn tụy là ống tụy chính và ống tụy phụ.
- Ong tụy chính: Đổ cùng với ống mật chủ vào nhú tá lớn ở đoạn xuống tá tràng.
- Ong tụy phụ:Tách ra từ ống tụy chính khoảng gần vùng đầu tụy, và đổ vào nhú tá bé.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
99



1- Chi tiết nào sau đây KHÔNG là đặc điểm phân biệt hỗng tràng và hồi tràng:
a) Vị trí của hổng và hồi tràng
b) Kích thước của hổng và hồi tràng
c) Số lượng mạch máu cung cấp cho hỗng và hồi tràng
d) Khả năng di động của hỗng và hồi tràng
e) Mật độ tập trung của hạch bạch huyết
2- Đoạn nào sau đây của ruột già là đoạn di động:
a) Kết tràng ngang
b) Manhtràng
c) Kết tràng lên
d) a&c
e) a&b
3a)
b)
c)
d)
e)

Công thức răng vĩnh viễn là:
2/2 cửa + 2/2 nanh +1/1 tiền cối +2/2 cối
2/2 cửa +1/1 nanh +3/3 tiền cối +2/2 cối
1/1 cửa +2/2 nanh +2/2 tiền cối +3/3 cối
2/2 cửa +1/1 nanh +2/2 tiền cối +3/3 cối
Một công thức khác

4- Chi tiết nào sau đây KHÔNG phải là phương tiện cố định gan :
a) tĩnh mạch chủ dưới
b) dây chằng tĩnh mạch
c) mạc nối lớn
d) dây chằng vành

e) dây chằng liềm
5- Rãnh dọc bên phải mặt tạng của gan được tạo bởi:
a) Dây chằng tĩnh mạch và tm chủ dưới
b) Hố túi mật và TM chủ dưới
c) Dây chằng tròn và dây chằng TM
d) TM chủ dưới và dây chằng tròn
e) Hố túi mật và dây chằng TM
6- Đối chiếu lên cột sống ,tâm vị & môn vị ở ngang mức
a) N10 và TL1
b) N11 và TL 1
c) N11 và TL 2
d) N 12 và TL 2
e) N12 và TL 3
7- Nói về miệng thơng tin nào sau đây SAI:

100


a)
b)
c)
d)
e)

Có 4 thành
Thành trên được cấu tạo bằng xương hàm trên
Có lưỡi nằm trong ổ miệng chính
Có 3 cặp tuyến nước bọt: mang tai, dưới hàm và dưới lưỡi
Thông với hầu miệng qua eo họng


8- Nói về Đáy vị thơng tin nào sau đây ĐÚNG :
a) Phần thấp nhất của dạdày
b) Phần nối thân vị với hang vị
c) Phần nối thân vị với ống môn vị
d) Phần dạ daỳ trên mặt phẳng nằm ngang đi qua khuyết tâm vị
e) Không thể xác định được
9- Nói về ruột già thơng tin nào sau đây ĐÚNG:
a) Có 3 dải cơ dọc
b) Có các túi thừa mạc nối
c) Có túi phình kết tràng
d) a và c
e) a, b và c
10- Nói về Tá tràng thông tin nào sau đây SAI :
a) Là phần đầu của ruột non
b) Dài khoảng 25cm
c) Gồm có 4 đoạn: trên, xuống, ngang, lên
d) Hoàn toàn cố định do dính vào thành bụng sau
e) Kết thúc ở góc tá hổng tràng
11- Chi tiết nào sau đây KHÔNG là đặc điểm phân biệt hỗng tràng và hồi tràng:
a) Vị trí của hổng và hồi tràng
b) Kích thước của hổng và hồi tràng
c) Số lượng mạch máu cung cấp cho hỗng và hồi tràng
d) Khả năng di động của hỗng và hồi tràng
e) Mật độ tập trung của hạch bạch huyết
12- Đoạn nào sau đây của ruột già là đoạn di động:
a) Kết tràng ngang
b) Manh tràng
c) Kết tràng lên
d) a&c
e) a&b


13- Chi tiết nào sau đây KHÔNG phải là phương tiện cố định gan :
101


a)
b)
c)
d)
e)

Tĩnh mạch chủ dưới
Dây chằng tĩnh mạch
Mạc nối lớn
Dây chằng vành
Dây chằng liềm

14- Rãnh dọc bên phải mặt tạng của gan được tạo bởi:
a) Dây chằng tĩnh mạch và tm chủ dưới
b) Hố túi mật và TM chủ dưới
c) Dây chằng tròn và dây chằng TM
d) TM chủ dưới và dây chằng tròn
e) Hố túi mật và dây chằng TM
15- Nói về ruột già thơng tin nào sau đây ĐÚNG:
a) Có 3 dải cơ dọc
b) Có đoạn manh tràng di động
c) Được nuôi dưỡng bằng động mạch mạc treo tràng trên vàđộng mạch mạc treo tràng dưới
d) a và b
e) a, b và c


GHI CHÚ

102



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×