Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

van 8 pc tiet 98 116 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.48 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn:. Tiết 99:. /. /2013. THUẾ MÁU (T2) (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Bộ mặt giả nhân , giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bốc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của nguyễn Ái Quốc 2. Kĩ năng: - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. 3. Thái độ: HS có lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc II. Nâng cao, mở rộng: Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng của Nguyễn Ái Quốc trong văn bản. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, SGK, tham khảo tài liệu. + Trò: Soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu. C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số. + Kiểm tra bài cũ: So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa trước và khi chiến tranh bùng nổ? Qua đó thể hiện bản chất gì của bọn thực dân? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phần I. Trong chiến tranh phải có những người tham chiến, họ là những người lính. Vậy những người lính ấy đã đầu quân như thế nào? Kết quả của sự hi sinh của họ ra sao? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích B. Phân tích: GV: Trong phần II, bọn thực dân cho III. Chế độ lính tình nguyện: rằng người dân thuộc địa tình nguyện đi 1. Thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân: lính, điều này có đúng không? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Nhận xét và kết luận. GV: Chi tiết nào nói lên thủ đoạn bắt - Ráp, nhốt vào trại, ra lệnh nộp đủ số người lính của bọn thực dân? Lùng, tóm những người khỏe mạnh, nghèo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Em có nhận xét gì về giọng điệu cảu tác giả trong đoạn văn? HS: Trả lời. GV: Qua đó em có nhận xét gì về những thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân? HS: Trả lời. GV: Trước những thủ đoạn đó, thái độ của người dân ra sao? HS: Trả lời. GV: Em có nhận xét gì về tình cảnh người dân trong tình cảnh bắt đi lính? HS: Trả lời. GV: Phủ toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố như thế nào? HS: Trả lời. GV: Hãy so sánh giọng điệu của đoạn này và đoạn trên? HS: Mỉa mai, châm biếm. GV: Nhà cầm quyền đã tuyên bố vậy còn sự thật thì như thế nào ? HS : Trả lời. GV : Em có nhận xét gì giữa lời lẽ mà chúng đưa ra với sự thật ? Việc đó có ý nghĩa gì ? HS : Trả lời. GV : Kết luận. GV : Yêu cầu HS theo dõi tiếp phần III. Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong chiến tranh được diễn tả như thế nào? HS : Trả lời. GV : Nhận xét về cấu trúc các câu trên, tác dụng của nó? HS : Trả lời. GV : Kết luận. GV : Sau chiến tranh họ lại bị đối xử như thế nào ? HS : Trả lời. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết GV : Em có nhận xét gì về bản chất của bọn thực dân cai trị và ngòi bút hiện thực của tác giả ? HS : Trả lời. GV : Nhận xét và kết luận. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM. khổ, đòi con nhà giàu, giam họ lại để họ xì tiền ra -> Thủ đoạn, mánh khóe trắng trợn, tàn ác. Chúng dọa nạt, lợi dụng việc bát lính để kiếm tiền. - Tìm cơ hội trốn, họ tự làm nhiễm bệnh bằng mọi cách. -> Người dân lo sợ, hoảng loạn, tìm mọi cách để trốn đi lính. 2. Lời lẽ của bọn cầm quyền: - Lời lẽ: tấp nập đầu quân, khong ngần ngại rời xa quê hương, hiến dâng xương máu, hiến cánh tay,… - Sự thật: Tốp bị xích, tốp bị nhốt, lưỡi lê nuốt trần, đạn lên nòng sẵn,…-> Bị ép buộc đi lính. - Sự thật và lời lẽ đối lập nhau nhằm vạch trần thủ đoạn và bản chất bịp bợm, xảo trá trắng trợn của bọn thực dân. IV. Kết quả của sự hi sinh: - Kết quả: Bị lột hết cảu cải, giao cho bọn súc sinh kiểm soát, bị coi như lợn, không cần, cút đi. - Lặp lại cấu trúc câu hỏi nhằm nêu lên sự thật, vạch trần bộ mặt xấu xa, bỉ ổi vô nhân đạo của bọn thực dân. - Sau chiến tranh họ trở lại giống người hèn hạ, bị coi thường rẻ rúm, khinh bỉ thậm chí bị đầu độc. C.Tổng kết: I. Nghệ thuật: - Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Thể hiện giọng điệu đanh thép - Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai II. Nội dung: (ghi nhớ sgk).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Củng cố: - Qua văn bản này, em hiểu gì về bộ mặt thật của bọn thực dân? - Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào để lột trần bộ mặt của bọn thực dân? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Đọc Chú thích - Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản - Đọc kĩ bài, học ghi nhơ, nội dung phân tích, làm bài tập SGK. - Chuẩn bị: Hội thoại. Đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài tập + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:. Tiết 100:. /. /2013. HỘI THOẠI. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Vai xã hội trong hội thoại 2. Kĩ năng: Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại 3. Thái độ: HS có thái độ đúng đắn trong giao tiếp và quan hệ xã hội. II. Nâng cao, mở rộng: Xác định được vai xã hội trong cuộc hội thoại. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, SGK, SGV + Trò: So¹n bµi, đọc văn bản C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số. + Kiểm tra bài cũ: Trình bày các cách thực hiện hành động nói? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hàng ngày mỗi người chúng ta trong mọi hoạt động, kể cả trong hoạt động giao tiếp của mình thường giữ những vị trí xã hội khác nhau. Vị trí xã hội đó được gọi là vai xã hội. Vậy thế nào là vai xã hội trong hội thoại, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vai xã hội I. Vai x· héi trong héi tho¹i: 1. Ví dụ: trong hội thoại GV: Hội thoại: sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau. Đọc đoạn trích ( SGK- 92). - Lời thoại của bé Hồng nói với bà cô. GV: Lời thoại trên của ai nói với ai? HS: Của bé Hồng nói với bà cô. - Quan hệ gia tộc, gia đình. GV: Giữa họ có quan hệ gì? HS: Quan hệ gia tộc, gia đình. - Vai trên: bà cô; vai dưới: bé Hồng GV: Ai là vai trên? Ai là vai dưới? HS: Vai trên: bà cô; vai dưới: bé Hồng. 2. Nhận xét. GV: Qua đó em hiểu thế nào là vai xã hội trong - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội hội thoại? thoại với người khác. GV: Theo thứ bậc thì quan hệ giữa bà cô và bé Hồng là quan hệ gì? HS: Quan hệ trên dưới. GV: Nếu hai người bạn cùng lớp tham gia hội thoại thì đó là quan hệ gì? - Vai xã hội được xác định bằng các HS: Quan hệ ngang hàng. quan hệ: trên - dưới, thân - sơ, ngang GV: Qua những tình huống trên, em thấy vai xã.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hội có những quan hệ nào? bằng. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS chú ý đoạn trích. GV: Cách cử sự của bà cô có gì đáng chê trách? GV: Em hãy tìm những chi tiết cho thấy bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép? - Khi tham gia hội thoại cần xác định - Tôi cúi đầu không ... trong tiếng khóc. đúng vai của mình để lựa chọn cách nói Vì sao bé Hồng phải làm như vậy? cho phù hợp. GV: Khi hội thoại, người tham gia hội thoại 3. Ghi nhớ (SGK). cần chú ý điều gì? GV: Qua phần vừa tìm hiểu, em rút ra những nội dung gì cần ghi nhớ? II. Luyện tập. HS: Đọc ghi nhớ. Gọi một số học sinh thực hành giao tiếp. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Cho học sinh làm bài tập bổ sung ( GV treo bảng phụ) cho học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Vai xã hội trong hội thoại là gì? Khi tham gia hội thoại người tham gia cần chú ý điều gì? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn đã dựng được cuộc hội thoại giữa các nhân vật và xác định: Vai xã hội các nhân vật tham gia hội thoại. Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình. - Chuẩn bị bài: Làm các bài tập sách giáo khoa để tiết sau luyện tập. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:. Tiết 101:. /. /2013. HỘI THOẠI. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Vai xã hội trong hội thoại 2. Kĩ năng: Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại 3. Thái độ: HS có thái độ đúng đắn trong giao tiếp và quan hệ xã hội. II. Nâng cao, mở rộng: Xác định được vai xã hội trong cuộc hội thoại. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, SGK, SGV + Trò: So¹n bµi, đọc văn bản C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số. + Kiểm tra bài cũ: + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã nắm được vai xã hội trong hội thoại để hiểu rõ hơn tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập. GV: Đọc bài 1 và nêu yêu cầu? 1. Bài 1: HS: làm bài. - Thấy chủ nhục…không biết thẹn -> phê GV: gọi hai em lên bảng giải. phán nghiêm khắc. Học sinh nhận xét. - Nay ta bảo thật các ngươi -> sự khoan GV: Nhận xét và sửa chữa. dung. Bài 2: GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2, xác định a. Vai xã hội: yêu cầu, làm bài. * Địa vị xã hội: HS: Thảo luận nhóm theo 3 dãy bàn: N1: - Ông giáo: trí thức; lão Hạc: nông dân. ý a; N2: ý b; N3: ý c. -> vai trên- dưới. GV: Nhận xét và kết luận. * Tuổi tác: - Ông giáo; ít tuổi.; lãi Hạc: nhiều tuổi. -> dưới trên. b. Thái độ của nhân vật với nhân vật: - Ông giáo- lão Hạc: + Thân tình + Kính trọng c. Chi tiết thể hiện thái độ: - Lão Hạc- ông giáo: + Kính trọng: gọi là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói”. + Thân tình: xưng hô gộp hai người là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> “chúng mình”, cách nói cũng xuề xoà ”nói đùa thế”. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Vai xã hội trong hội thoại là gì? Khi tham gia hội thoại người tham gia cần chú ý điều gì? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn đã dựng được cuộc hội thoại giữa các nhân vật và xác định: Vai xã hội các nhân vật tham gia hội thoại. Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình. - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn:. /. /2013. Tiết 102: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận 2. Kĩ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. II. Nâng cao, mở rộng: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, SGK. + Trò: Soạn bài mới. C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: kiểm tra sỉ số. + Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số văn bản nghị luận đã học? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Văn nghị luận muốn thuyết phục rất cần yếu tố biểu cảm, để hiểu sâu hơn về vai trò, tác dụng của yếu tố biểu cảm trong kiểu bài này, chúng ta cùng học tiết hôm nay 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận : biểu cảm trong văn nghị luận GV: Gọi HS đọc văn bản “Lời kêu gọi 1. Ví du: toàn quốc kháng chiến”. - Từ ngữ: hỡi , thà, chứ, nhất định GV: Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình - Câu: Hỡi đồng bào toàn quốc! cảm mãnh liệt của tác giả và những câu - Hỡi anh em binh sĩ tự vệ, dân quân cảm thán trong văn bản? 2. Nhận xét: HS: Trả lời. GV: Những từ ngữ, câu trên có tác dụng gì? GV: Những từ ngữ, câu trên là những từ - Trong văn bản có nhiều từ ngữ, câu bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tác giả -> yếu tố ngữ biểu cảm trong văn nghị luận. GV: Hãy chỉ ra những từ ngữ, câu có yếu biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tố biểu cảm trong bài “Hịch tướng sĩ”? GV: Hai văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? GV: Vì sao các văn bản đó có yếu tố biểu cảm mà lại là văn bản nghị luận? HS quan sát bảng – tr96. GV: Từ đó em rút ra vai trò gì của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? HS: Trả lời. GV: Em hãy cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? HS: Trả lời. GV: Kết luận. GV: Qua tìm hiểu các bài tập em hãy cho biết vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? Đọc ghi nhớ 2 em. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập GV: Đọc bài tập 1, nêu yêu cầu? HS làm bài, gọi 2 em lên bảng làm bài. HS nhận xét. Giáo viên sửa chữa.. - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục. - Người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước những điều nói, viết. - Biết diễn tả cảm xúc bằng những câu, từ ngữ truyền cảm, diễn tả cảm xúc chân thực. - Sử dụng yếu tố biểu cảm không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn. 3. Ghi nhớ: II. Luyện tập: Bài tập 1. Chỉ ra yếu tố biểu cảm, biện pháp, tác dụng. - Nhại các từ “tên da đen bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”. -> Phơi bày giọng điệu dối trácủa bọn thực dân tạo hiệu quả mỉa mai. GV: Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu - Dùng hình ảnh mỉa mai: “nhiều người cầu. Làm bài. bản xứ các loài thuỷ quái”. Giáo viên hướng dẫn, bổ sung. -> Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bịn thực dân -> sự chế nhạo, cười cợt. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận như thế nào? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Đọc lại văn bản Thuế máu, tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng của chúng. - Chuẩn bị: Đi bộ ngao du, đọc kĩ tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn :. Tiết 103:. /. /2013. ĐI BỘ NGAO DU. ( TrÝch £- Min hay vÒ gi¸o dôc) - Ru x«-. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3. Thái độ: Học sinh có tình yêu con người, yêu cuộc sống. II. Nâng cao, mở rộng: Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: - Qua văn bản này, em hiểu gì về bộ mặt thật của bọn thực dân? - Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào để lột trần bộ mặt của bọn thực dân? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đi bộ là việc thường ngày, rất quen thuộc nhưng theo nhà văn Pháp Ru-xô thì đi bộ có rất nhiều tác dụng. Để hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu A. Tìm hiểu chung: chung I. Tác giả: GV: Gọi HS đọc chú thích *, nêu vài nét - Ru-xô (1712- 1778) về tác giả? - Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động HS: Đọc và trả lời. xã hội Pháp. GV: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? II. Tác phẩm: HS: Suy nghĩ và trả lời. - Trích trong quyển V của tác phẩm “Ê GV: Hướng dẫn đọc: rõ ràng, khúc triết. -Min hay về giáo dục”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo viên đọc mẫu, sau đó gọi học sinh đọc. HS: Đọc. GV: Nhận xét. GV: Giải thích một số từ khó hiểu. HS: Nghe và tiếp thu. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích GV: Yêu cầu HS thảo luận và suy nghĩ xem đoạn trích này đưa ra những luận điểm chính nào? Để chứng minh luận điểm 1 tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Nêu tóm tắt ngắn gọn 3 luận điểm chính mà Ru- xô trình bày trong ba đoạn văn của văn bản. HS: Nghe và tiếp thu. GV: Các dẫn chứng chứng minh luận điểm 1? HS: Trả lời; GV: Kết luận. GV: Yêu cầu HS đọc đoạn 2, nêu luận điểm chính? HS: Đọc và trả lời. GV: Chỉ ra những lí lẽ tác giả làm sáng tỏ trong luận điểm này? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và kết luận: Xem xét các tài nguyên, biết các sản vật đặc trưng, xem xét đất đá, sưu tập hoa lá. GV: Cách lập luận của tác giả ở đoạn này như thế nào? HS: Suy nghĩ và trả lời. Đọc đoạn 3, luận điểm chính của đoạn này là gì? GV: Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đưa ra lí lẽ và dẫn chứng gì? HS: Trả lời. GV: Để tăng tính thuyết phục, tác giả đưa ra dẫn chứng gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và kết luận. GV: Em nhận xét gì về cách lập luận trên? HS: Trả lời. GV: Kết luận.. III. Đọc: IV. Giải thích nghĩ từ: B. Phân tích: I. Các luận điểm chính: *Lđiểm 1: Đi bộ thì ta đựoc hoàn toàn tự do tuỳ theo ý thích không bị lệ thuộc vào bất kì ai, bất kì cái gì. - Dẫn chứng: Ta ưa đi lúc....gã phu trạm.. *Lđiểm 2: Đi bộ ngao du sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta. - Các lí lẽ: Xem xét các tài nguyên, biết các sản vật đặc trưng, xem xét đất đá, sưu tập hoa lá.. *Lđiểm 3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. - Dẫn chứng: + Sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, ăn ngon, ngủ ngon. + Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh. -> Đưa ra dẫn chứng đối lập nhằm làm nổi bật tác dụng của đi bộ đối với sức khoẻ và.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: Từ việc phân tích trên, em đặt tiêu đề tinh thần của mỗi con người. hợp lí hơn cho văn bản? HS: Tiêu đề: Lợi ích của việc đi bộ ngao du. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: - Theo tác giả Ru-xô thì đi bộ ngao du có tác dụng gì cho con người + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Đọc lại văn bản, nắm chắc 3 luận điểm. Trả lời các câu hỏi 2,3,4 còn lại. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn :. Tiết 104:. /. /2013. ĐI BỘ NGAO DU (TT). ( TrÝch £- Min hay vÒ gi¸o dôc) - Ru Xô A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3. Thái độ: Học sinh có tình yêu con người, yêu cuộc sống. II. Nâng cao, mở rộng: Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Nêu các luận điểm chính của văn bản “Đi bộ ngao du”? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã thấy được những tác dụng của việc đi bộ đối với sức khoẻ của con người. Tiết này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu quá trình lập luận của tác giả trong văn bản nghị luận này. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích B. Phân tích: GV: Gọi HS đọc đoạn văn 2 II. Đi bộ ngao du giúp ta trau dồi tri GV: Để làm rõ cho luận điểm của mình tác thức: giả đã dùng những luận cứ nào? - Tri thức về nông nghiệp: biết sản vật HS: Suy nghĩ và trả lời. đặc trưng cho từng khí hậu, cách thức GV: Nhận xét và bổ sung. trồng trọt các đặc sản ấy. GV: Trong đoạn văn này, tác giả có nhắc đến nhiều nhân vật nổi tiếng như Ta-lét, Pi- - Tri thức về tự nhiên học: tài nguyên, ta-go nhằm múc đích gì? đất đá, hóa thạch, hoa lá GV: Qua luận điểm 2, em có nhận xét gì về.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> con người Ru-xô? GV: Gọi HSđọc đoạn 3 văn bản GV: Chi tiết nào trong văn bản chứng tỏ rằng đi bộ tốt cho sức khỏe? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Kết luận. GV: Qua những chi tiết trờn, em có cảm nhận như thế nào về cuộc sống của Ru-xô? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Cuộc sống thiên về tinh thần là cuộc sống lành mạnh, luôn tìm được niềm vui cho bản thân Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết GV: Qua văn bản , em hiểu gì về tác giả Ruxô? HS: Là người thích tự do, yêu thiên nhiên GV: Nhắc lại những tác dụng của đi bộ ngao du? GV: Kết luận. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập GV: Chọn những câu đúng trong những câu trả lời sau? HS: Chọn đáp án đúng.. -> Ru- xô là người ham học hỏi, thích khám phá thế giới. III. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt cho sức khỏe: - Sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ - Tinh thần khoan khoái, luôn hài lòng với tất cả. - Cảm giác ăn ngon, ngủ ngon => Cuộc sống giản dị, thiên về tinh thần của Ru xô C. Tổng kết: * Ghi nhớ:. D. Luyện tập. Ý nào không đúng khi xác định luận điểm của bài văn? A. Đi bộ ta hoàn toàn được tự do. B. Đi bộ sẽ có dịp trau dồi tri thức. C. Đi bộ ta được ngắm cảnh thiên nhiên, cảnh vật. D. Đi bộ có tác dụng tốt cho sức khoẻ và tinh thần.. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: - Đi bộ ngao du có tác dụng gì? Qua bài em hiểu gì về tác giả? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân. Từ đó tự rút ra bài học cho mình - Chuẩn bị: Hội thoại, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:. Tiết 105:. /. / 2013. HỘI THOẠI (Tiếp). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Khái niệm lượt lời; Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép líc sự trong giao tiếp. 2. Kĩ năng: Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại; Sử dụng đứng lượt lời trong giao tiếp. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Sử dụng đứng lượt lời trong giao tiếp. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Các quan hệ xác định vai xã hội? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta cần phải biết xác định vai xã hội của mình trong giao tiếp và phải xác định được lượt lời cảu mình. Chỉ khi đó thì quá trình giao tiếp của mình mới có hiệu quả. Vậy lượt lời là gì? Nói đúng lượt lời có tác dụng gì trong giao tiếp? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái I. Lượt lời trong hội toại: niệm lượt lời trong hội toại 1. Ví dụ: GV: Yêu cầu HS đọc lại đoạn miêu tả + Bà cô: 6 lượt cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé + Bé Hồng: 2 lượt. Hồng với người cô (đã dẫn ở tr. 92 – 93 - Có hai lần đáng lẽ ra Hồng được nói về hội thoại). Trả lời các câu hỏi trong nhưng Hồng im lặng. Sgk. - Hồng không muốn ngát lời cô vì Hồng là HS: Suy nghĩ và trả lời. vai dưới, cô là vai trên; và để giữ phép lịch GV: Nhận xét và kết luận. sự, thể hiện sự tôn trọng với người cô. 2. Ghi nhớ: Sgk (102) GV: Qua đó, em hãy cho biết thế nào là lượt lời? Khi tham gia hội thoại cần chú ý những điều gì? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Kết luận như phần ghi nhớ. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. II. Luyện tập: Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 2 (103):.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Gọi 1HS đọc đoạn trích trong bài tập 2. Sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở bên dưới. HS: Đọc và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và kết luận.. a. Ban đầu, cái Tí còn hồn nhiên và nói nhiều, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu thì lại nói nhiều hẳn lên. b. Tác giả miêu tả cuộc thoại như vậy là rất phù hợp với tâm lí nhân vật: - Lúc đầu, cái Tí chưa biết mình bị bán, nó cố tìm ra chuyện để nói cho chị Dậu vui lòng; còn chị Dậu thì càng thấy con gái hồn nhiên vô tư bao nhiêu càng đau lòng bấy nhiêu nên chỉ im lặng. - Về sau, khi đã biết mình bị bán cái Tí đau đớn tuyệt vọng nên nói ít hẳn đi, còn chi Dậu lại phải nói nhiều để thuyết phục 2 đứa con của mình. c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc thoại đã làm tăng kịch tính của câu chuyện vì: - Chị Dậu càng đau đớn hơn khi buộc phải gạt nước mắt bán một đứa con gái ngoan hiền, đảm đang, hiếu thảo như cái Tí. - Đối với cái Tí thì việc phải đến ở nhà ông bà Nghị Quế sẽ trở thành một tai hoạ khủng khiếp vì nó phải xa lìa bố mẹ và các em…. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Nêu khái niệm vai xã hội trong giao tiếp? Lượt lời ttrong hội thoại là gì? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân. Từ đó tự rút ra bài học cho mình. - Làm tiếp bài tập 1, 3,4 trang 102, 107. - Chuẩn bị: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... Ngày Soạn:. /. / 2013. Tiết 106: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận; Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Không + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có vai trò như thế nào? Chính vì nó có vai trò như vậy nên chúng ta cần dưa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận. Để có kĩ năng trong việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, hôm nay, chúng ta cung nhau luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà I. Chuẩn bị ở nhà: của HS *Cho đề văn: Sự bổ ích của những GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. chuyến tham quan, du lịch đối với GV: Ghi đề lên bảng. học sinh. GV: Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? *Lập dàn bài: Cho ai? Vì vậy cần phải làm theo kiểu lập A. Mở bài: Nêu lợi ích của việc luận nào? tham quan. HS: Suy nghĩ và trả lời. B. Thân bài: Lợi ích cụ thể. GV: Yêu cầu HS lập dàn bài. 1. Về thể chất: Thêm khoẻ mạnh. HS: Lập dàn bài. 2. Về tinh thần, tình cảm: GV: Nhận xét và kết luận. - Tìm thêm được nhiều niềm vui. - Có tình yêu thiên nhiên, quan hệ, đất nước. 3. Về kiến thức : Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn… Đưa lại nhiều bài học có thể còn Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập trên chưa có trong nghệ thuật. lớp C. Kết bài: Khẳng định tác dụng của GV tổ chức cho HS thảo luận nhằm giải đáp hành động tham quan. những câu hỏi ghi ở mục II1. “ Những luận II. Luyện tập trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> điểm đòi hỏi phải xác đáng đầy đủ và cần phải được sắp xếp như thế nào? HS: Rành mạch, hợp lí, chặt chẽ. Hệ thống luận điểm ở mục II1 đã hợp lí chưa? GV yêu cầu HS sắp xếp lại gọn gàng, mạch lạc hơn. HS: Sắp xếp lại. GV: Ta sẽ luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài? Trong đoạn văn ấy em thực sự muốn biểu hiện những tình cảm gì? em thấy đoạn văn ở mục 2b của SGK có biểu hiện đúng và đủ những tình cảm ấy của em không? Làm thế nào nào để biểu đạt những tình cảm mà em muốn gữi vào đoạn văn đó? Em có định dùng những từ ngữ, những cách đặt câu mà SGK gợi ý khôg? HS: Trả lời. GV cho HS viết đoạn văn. gọi 2 HS trình bày đoạn văn của mình. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét? đoạn văn đó đã có yếu tố biểu cảm chưa? E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: - Đi bộ ngao du có tác dụng gì? Qua bài em hiểu gì về tác giả? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Đọc và phát hiện yếu tố biểu cảm, cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận trong văn bản cụ thể. Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu ra ở đề bài trên. - Chuẩn bị: Ôn tập các văn bản đã học tiết sau kiểm tra văn. + Đánh giá chung: ............................................................................................. + Rút kinh nghiệm: ............................................................................................. Ngày soạn: / / 2013. Tiết 107:. KIỂM TRA VĂN. I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức phần Văn từ tuần 19 đến tuần 29 để làm bài. - Hiểu đề và làm được bài theo yêu cầu của đề. 2. Kỹ năng: Kĩ năng tái hiện kiến thức đã học để làm bài. 3. Thái độ: Có ý thức trung thực, khách quan khi làm bài. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 45 phút..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Chủ đề 1: Tiếng Việt Số câu Số điểm Chủ đề 2: Văn học. Nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.. Vận dụng. Cộng. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Phân tích được cái hay của một đoạn văn trong văn bản Hịch tướng sĩ.. Nhận xét được về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với nhân dân thuộc địa sau khi đã bốc lột hết thuế máu của họ. 1 5 = 50%. Số câu 1 1 Số điểm 2 = 20% 3 = 30% Chủ đề 3: Tập LàmVăn Số câu Số điểm Tổng số 1 1 1 3 câu Tổng số 2 =20% 3 = 30% 5đ = 50% 10 = 100% điểm IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Câu 2: Trong văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, theo em đoạn văn nào hay nhất? Vì sao? Câu 3: Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ. V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Đáp án: Câu 1: Một số nét chính: (2đ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -. Sinh 19-5-1890, mất 2-9-1969. Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. Mẹ là bà Hoàng Thị Loan, cha là Nguyễn Sinh sắc. Sinh ra trong một gia đình trí thức nho học. Từng buôn ba nhiều nước trên thế giới để tìm đường cứu nước. Là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam.Là danh nhân văn hoa thế giới. Câu 2: Yêu cầu: - Học sinh chọn được một đoạn văn mà mình cho là hay nhất và giải thích được lí do, thuyết phục được người khác. (2đ) - Trình bày một cách lô-gic, không sai chính tả, mạch lạc, liên kết. (1đ) Câu 3: Yêu cầu cần trình bày và làm sáng rõ các nội dung sau: * Kết quả của sự hi sinh: - Bị lột hết cảu cải, giao cho bọn súc sinh kiểm soát, bị coi như lợn, không cần, cút đi. - Sau chiến tranh họ trở lại giống người hèn hạ, bị coi thường rẻ rúm, khinh bỉ thậm chí bị đầu độc. * Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân: - Đối xử thậm tệ, bóc lột dã man. - Không trừ một thủ đoạn nào để có lợi cho chúng. - Từ đó rút ra bản chất của bọn thực dân cầm quyền. VI. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố: GV nhận xét ý thức làm bài của HS; Hướng dẫn cách làm bài tiết kiệm thời gian. + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Về nhà ôn lại các kiến thức về phần văn.Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.. + Đánh giá chung: ............................................................................................. + Rút kinh nghiệm: ............................................................................................. Ngày soạn: / /2013. Tiết 108: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. 2. Kỹ năng: - Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản đã học. - Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. 3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp trật tự từ trong tạo lập văn bản. II. Nâng cao, mở rộng: Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ B.CHUẨN BỊ: + Thầy: Soạn giáo án. + Trò: Soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết giảng, phân tích, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: + Kiểm tra bài cũ: Không + Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong các bài kiểm tra của các em hàu như các em còn chưa biết cách sắp xếp từ để diễn đạt được ý của mình. Chính vì vậy dẫn đến câu không rõ ý. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài lựa chọn trật tự từ trong câu để thấy được những tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ một cách hợp lí. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Nhận xét chung: ví dụ và nhận xét 1. Ví dụ: GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK. Chú ý câu in đậm. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? GV cho học sinh tự mình tìm những cách sắp xếp khác. sau đó tổ chức học sinh thi tìm nhanh tìm những cách sắp xếp trật tự từ ngữ. 2. Nhận xét: Tiếp đó giáo viên treo bảng phụ về 6 cách - sắp xếp lại trật tự từ. sắp xếp mới. GV: Vì sao tác giả chọn trật tự từ như Tác dụng: trong đoạn trích? Trật tự từ ấy đêm lại tác Lặp lại từ roi: liên kết chặt với câu trước. dụng cụ thể nào? Từ thét cuối cùng: liên kết chặt chẽ với câu sau. Cụm từ “Gõ đầu roi xuống đất” mở đầu nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ GV cho HS đọc ghi nhớ: Sách giáo khoa 3. Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu một II. Một số tác dụng của sắp xếp trật tự số tác dụng của sắp xếp trật tự từ từ: GV: Trật tự từ trong những bộ phận câu 1. Trật từ trong câu sau thể hiện điều in đậm dưới đây thể hiện điều gì? gì? HS: Suy nghĩ và trả lời. a. Trật tự từ thể hiện thứ tự trước sau cảu GV: Nhận xét và kết luận. các hoạt động. b...thể hiện thứ bậc cao, thấp của các nhân vật, thứ tự xã hội của các nhân vật. 2. So sánh tác dụng của các cách sắp xếp trật tự từ: GV: Từ những điều đã phân tích ở mục I Chỉ có đoạn a: đảm bảo được sự hài hoà và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của về ngữ âm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> việc sắp xếp trật tự từ trong câu? HS: Nhận xét. GV: Kết luận lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập GV: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm ở phần luỵân tập.. 3. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài tập: SGK a). Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b). Đẹp vô cùng đặt trước: Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được gợn sóng. Đảo hò ô bắt vần với sông đặc biệt sự hài hào về ngữ âm.. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một câu văn, câu thơ cụ thể. - Chuẩn bị: Ôn tập các kiến thức về văn nghị luận tiết sau Trả bài tập làm văn số 6 + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... Ngày soạn:. Tiết 109:. /. / 2013. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Nhận ra được ưu nhược điểm trong bài văn của mình, biết cách sửa chữa những khuyết điểm đã mắc phải. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn bài và viết bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Học sinh thái độ đúng khi đón nhận thành quả. II. Nâng cao, mở rộng: Chỉ ra cho HS thấy những sai sót, khuyết điểm của mình. B.CHUẨN BỊ: + Thầy: Soạn giáo án. + Trò: Soạn bài. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết giảng, phân tích, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: + Kiểm tra bài cũ: Không.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Điểm số đối với mỗi bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể, tổng hợp năng lực, kiến thức kĩ năng của các em. Nhưng quan trọng hơn đó là sự nhận thức ra các lỗi, ưu nhược điểm trong bài viết của mình và tìm cách sửa chữa nó. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Tìm hiểu đề hiểu đề a. Đề ra: Hãy viết một bài báo tường để GV: Gọi 1HS nhắc lại đề bài. khuyên một số bạn trong lớp cần phải học HS: Trả lời tập chăm chỉ. GV: Ghi đề lên bảng. GV: Thể loại của đề? b. Tìm hiểu đề: HS: Trả lời. - Thể loại: Nghị luận. - Nội dung: Khuyên một số bạn trong lớp học tập chăm chỉ hơn. Hoạt động 2: Yêu cầu của bài văn II. Yêu cầu của bài miêu tả: nghị luận GV: Đề văn nêu ra những yêu cầu gì? - Bài văn phải có bố cục ba phần. HS: Suy nghĩ, trả lời. - Các luận điểm đưa ra phải thuyết phục GV: Nên viết bài văn như thế nào - Làm sáng tỏ được luận điểm. mới hấp dẫn người đọc? - Trình bày luận điểm theo thứ tự hợp lí. HS: Trả lời. Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa lỗi III. Chữa lỗi: GV: đưa ra các lỗi của HS mỗi lớp, cho HS sửa. - Lỗi dùng từ. HS: Sửa lỗi. - Lỗi chính tả. Hoạt động 4: Trả bài - Lỗi bố cục. GV: Trả bài cho HS IV. Trả bài: HS: Nhận bài. GV: Đọc bài văn hay của lớp. HS: Nghe và tiếp thu E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố: GV đánh giá tiết học + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Ôn lại văn nghị luận. - Soạn: Tìm hiểu các yếu tố về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. + Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………...….………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn:. /. / 2013. Tiết 110: TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. - Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Nêu những luận điểm trong bài văn nghị luận Đi bộ ngao du? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Để bài văn nghị luận sâu sắc, người ta thường đưa vào các yếu tố miêu tả, tự sự. Vậy vai trò của các yếu tố này như thế nào? Chúng ta cùng học bài hôm nay 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị nghị luận. luận GV: Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn 1. Ví dụ 1: (SGK). Hai đoạn trích thuộc văn bản nào, của tác giả nào? - Thủ đoạn bắt lính của thực dân. HS: Suy nghĩ và trả lời. - Luận điệu giả dối của thực dân. GV: Xác định nội dung đoạn trích a? Nội dung đoạn trích b là gì? - Đoạn a: yếu tố tự sự : thoạt tiên… xì tiền HS: Trả lời. ra. GV: Chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn văn a? - Đoạn b: yếu tố miêu tả: Tốp thì bị xích.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Yếu tố miêu tả trong đoạn trích b? HS: Thảo luận tổ 5 phút. Tổ 1,2: ý 1; tổ 3: ý 2. Đại diện các tổ báo cáo kết quả. GV: Nhận xét và kết luận. GV: Tại sao đoạn a có yếu tố tự sự mà không phải văn bản tự sự? Đoạn b có yếu tố miêu tả mà không phải văn bản miêu tả? HS: Trả lời. GV: Mục đích chính là nghị luận: lột trần bộ mặt đểu giả của bọn thực dân. GV: Nếu bỏ các yếu tố này đi có ảnh hưởng gì đến quá trình nghị luận không? HS: Làm cho quá trình nghị luận không rõ ràng, cụ thể, sinh động. GV: Yêu cầu HS đọc văn bản (SGK115). Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? Văn bản này nghị luận vấn đề gì? HS: Trả lời. - Truyện chàng trăng và nàng Han có nhiều điểm giống Thánh Gióng-> luận điểm. Luận điểm này được làm sáng tỏ bằng những luận cứ nào? - Hai luận cư: chuyện chàng trăng, chuyện nàng Han. GV: Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Kết luận. GV: Tác dụng của yếu tố miêu tả, tự sự vừa tìm? HS: Trả lời. GV: Tại sao tác giả không kể hết truyện? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Kết luận. GV: Khi đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào văn nghị luận cần chú ý gì? HS: Trả lời. GV: Kết luận theo phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Đọc bài 1, nêu yêu cầu?. tay… đạn lên nòng sẵn. -> Mục đích là nghị luận: Lột trần bộ mặt đểu giả của bọn thực dân. 2. Ví dụ 2:. - Yếu tố tự sự: mẹ chàng trăng.. đao. - Yếu tố miêu tả: là cô gái thông minh, dũng cảm… - Kể, tả như vậy làm sáng tỏ luận điểm. - Nếu kể hết truyện sẽ làm vỡ mạch nghị luận, chỉ kể, tả vừa đủ làm sáng tỏ luận điểm. 3. Ghi nhớ: Sgk(11. II. Luyện tập. 1. Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS: Làm bài. GV: Gọi hai em lên bảng chữa bài tập. Học sinh và giáo viên nhận xét, sửa chữa.. * Tự sự: - Sắp trung thu… Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. - Phải ra đi với trăng, phải tắm mình với nguyệt. * Miêu tả: - Trời xứ Bắc thẳm trong, trăng hẳn tròn và sáng. - Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về… nó ăm ắp, nó rạo rực, nó muốn… bộc lộ. * Tác dụng: Làm sáng rõ hoàn cảnh bài thơ, tâm trạng tác giả, hình dung được cảnh đẹp đêm trăng, cảm xúc người tù. 2. Bài 2: Trong đề văn này ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp hoa sen, cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại một kỉ niệm về hoa sen.. GV: Đọc bài 2, xác định yêu cầu. HS: Thảo luận 4 nhóm, thời gian 4 phút. Các nhóm nêu kết quả. HS: Nhận xét. GV: Kết luận. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: - Khi viết viết văn nghị luận chúng ta cần đưa những yếu tố nào vào? - Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận cần chú ý điều gì? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Sưu tầm một số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả để phân tích tác dụng. - Chuẩn bị: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................... Ngày soạn:. Tiết 111: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích “Trưởng giả học làm sang”) Mô-li-e A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” - Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 2. Kĩ năng: - Đọc phân vai kịch bản văn học.. /. /2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Phân tích mâu thuẫn kịc và tính cách nhân vật. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: - Đọc phân vai kịch bản văn học. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Không + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về các văn bản nghị luận. Hôm nay, chúng ta sang một thể loại văn bản mới đó là hài kịch. Để hiêu được những đặc điểm của thể loại hài kịch, chúng ta cùng nhau tìm hiểu đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu A. Tìm hiểu chung: chung GV: Yêu cầu HS đọc phần chú thích và I. Tác giả: tóm tắt những nét chính về tác giả - Mô-li-e (1622 – 1673) HS: Đọc và trả lời. - Là người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp, nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp. GV: Giới thiệu về tác phẩm: “Trưởng giả II. Tác phẩm: học làm sang’ gồm 5 hồi (1967) nhân vật - Thể loại: Hài kịch. trung tâm là ông Giuốc - Đanh tuổi ngoài - Nội dung: Giễu cợt, phê phán cái xấu, 40, con nhà buôn giàu có, dốt nát, quê cái lố bịc trong xã hội. kệch nhưng muốn học đòi làm sang nên bị - Văn bản: Là lớp kịch kết thúc hồi II của nhiều kẻ lợi dụng. “Trưởng giả học làm sang”. GV: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. III. Đọc: HS: Đọc. GV: Yêu cầu HS đọc thầm chú thích IV. Chú thích: Sgk SGK. Nhấn mạnh những từ khó. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích B. Phân tích: GV: Hoạt động kịch diến ra tại đâu? I. Diễn biến hành động kịch: HS: Nhà ông Giuốc- Đanh. - Hành động kịch diễn ra tại nhà ông Giuốc-đanh. GV: Theo em lớp kịch trên gồm mấy - Gồm hai cảnh: cảnh? + Ông Giuốc-đanh với bác phó may (4 HS: Gồm hai cảnh: cảnh 1: Ông Giuốc nhân vật). Đanh và bác phó may, gồm 4 nhân vật: + Ông Giuốc - Đanh với thợ phụ (8 nhân Guốc -Đanh, phó may, thợ phụ, gia nhân. vật). Cảnh 2: Ông Giuốc - Đanh và tay thợ phụ, - Cảnh 1: chỉ có lời thoại của 2 nhân vật:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> gồm 8 nhân vật: Giuốc -Đanh, thợ phụ, Giuốc -Đanh và phó may. gia nhân, phó may, 4 thợ phụ. - Cảnh 2: cũng là lời thoại của Giuốc GV: Chứng minh rằng càng về sau kịch -Đanh và thợ phụ song có thêm cả 4 thợ càng sôi động? phụ xúm vào mặc lễ phục cho ông Giuốc HS: Thảo luận và trả lời. Đanh và có cảnh nhảy múa với âm nhạc GV: Nhận xét và kết luận. rộn ràng -> Càng về sau kịch càng sôi động. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Em có nhận xét gì về diễn biến hành động kịch? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Học các nội dung đã phân tích. - Chuẩn bị: Soạn tiếp các nội dung cìn lại bằng cách trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn:. /. /2013. Tiết 112: ÔNG GIUÔC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Tiếp) Mô-li-e A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” - Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 2. Kĩ năng: - Đọc phân vai kịch bản văn học. - Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Mô-li-e? Trình bày diễn biến hành động kịch? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhân vật Giuốc-đanh vốn là người dốt nát nhưng muốn học đòi làm sang. Để thấy rõ bản chất ấy, chúng ta sẽ học bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn B. Phân tích: bản GV: Như tiết trước chúng ta đã tìm hiểu, II. Ông Giuốc-đanh với bác phó may: diễn biến hành động kịch của đoạn trích có hai cảnh. Trong cảnh 1, ông GiuốcÔng Giuốc-đanh Phó may đanh phàn nàn với phó may về những - Bít tất chật. - Nó giãn ra sẽ việc gì? rộng quá ấy chứ. Bác phó may ứng xử ra sao? - Giầy chật làm - Đâu có, đôi giày GV: Yêu cầu HS thảo luận trong 7 phút. đau chân. không làm ngài HS: Thảo luận và trình bày. đau chân, ngài cứ GV: Nhận xét và kết luận. tưởng tượng như GV: Trước khi đưa lễ phục, phó may nói thế. gì? Mục đích của lời nói ấy? HS: Ca ngợi bộ lễ phục nhằm lảng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chuyện, đánh đúng vào tâm lí học đòi làm sang của Giuốc-đanh. GV: Giuốc-đanh phát hiện điều gì ở bộ lễ phục? HS: Trả lời. GV: Bác phó may giải thích như thế nào? Trước lời giải thích của bác, ông Giuốcđanh nói gì? Thấy Giuốc-đanh có vẻ ưng thuận, bác phó may nói gì? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và kết luận. GV: Thực tế chiếc áo đã may hoa ngược có thể may hoa xuôi lại được không? Theo em vì sao bác phó may nói như vậy? HS: Không thể may lại được, bác phó may nói như vậy vì đã nắm được thóp của Giuốc-đanh, người quý phái đều mặc như thế. GV: Ông còn phát hiện ra điều gì? Thái độ bác phó may ra sao? HS: Trả lời. GV: Em nhận xét gì về lí luận ấy của bác phó may? HS: Đuối lí, yếu ớt. GV: Để lảng chuyện bác phó may làm gì? HS: Mời mặc lễ phục. GV: Thái độ của ông Giuốc-đanh như thế nào? HS: Nhất trí ngay vì ông ta đang thích học đòi làm sang. GV: Em nhận xét gì về các nhân vật trên? HS: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS đọc tiếp phần còn lại. Thợ phụ đã gọi Giuốc-đanh như thế nào? Khi được gọi là ông lớn, thái độ của Giuốc-đanh như thế nào? HS: Ông ta tưởng rằng cứ mặc đồ sang trọng thì nghiễm nhiên trở thành người sang trọng, quý phái. GV: Được gọi là “cụ lớn”, ông Giuốcđanh làm gì?. - May hoa ngược.. - Ngài có bảo may xuôi đâu.. - Ồ thế thì bộ áo - Người quý phái này may được đấy. đều mặc như thế cả. - Tôi đã bảo không - Nếu ngài muốn mà, bác may thế xuôi thì tôi sẽ may này được rồi. hoa xuôi lại mà thôi, xin ngài cứ bảo -> chuyển từ thế bị động sang chủ động. - Bộ tóc giả và - Chững chạc tuốt. lông đính mũ có được chững chạc không? - Hàng đẹp nên - Vải này là thứ gạn một áo để mặc hàng tôi đưa bác -> đuối lí, yếu ớt may bộ lễ phục rồi lảng sang trước. chuyện khác. -> Ông Giuốcđanh dốt nát, thích học đòi làm sang nên bị lợi dụng.. -> Bác phó may khéo chống chế, nắm được thói thích học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh nên lợi dụng được ông ta. III. Ông Giuốc-đanh với bác thợ phụ: Ông Giuốc-đanh Thợ phụ - Anh gọi ta là gì? - Bẩm ông lớn. - Ông lớn ư? -> Thưởng tiền cho thợ phụ. - Cụ lớn, ồ, ồ, cụ lớn. - Bẩm cụ lớn. - Cái tiếng cụ lớn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS: Trả lời. GV: Được gọi là “đức ông” thái độ Giuốc-đanh ra sao? HS: Hết sức sung sướng, hả hê. GV: Theo em tại sao tay thợ phụ lại thay đổi cách xưng hô như vậy? Nhận xét gì về hai nhân vật trên? HS: Thảo luận bàn 4 phút. GV: Vì nắm được tính thích học đòi làm sang nên anh ta cứ dấn bước thêm để moi tiền. GV: Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào? HS: Trả lời.. đáng thưởng lắm. -> thưởng tiền. - Lại đức ông nữa, Hà ! Hà! Hà! -> thưởng tiền. * Giuốc-đanh là kẻ lố lăng, thích học đòi, thích đựơc trọng vọng.. - Bẩm đức ông. * Thợ phụ là người ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền.. IV. Nhân vật hài bất hủ: - Khán giả cười ông Giuốc-đanh ngu dốt vì học đòi làm sang mà bị lợi dụng. - Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc hoa ngược mới sang trọng, khi thấy ông cứ moi tiền mãi để mua cái danh hão. - Cười khi thấy ông bị lột quần áo để mặc lễ phục lố lăng mà vẫn vênh vang ra vẻ ta đây. =>Là nhà hài kịch tài ba lỗi lạc -> xây dựng nhân vật sinh động, khắc hoạ tài tình C. Tổng kết:. GV: Em nhận xét gì về tài năng của tác giả? HS: Là nhà hài kịch tài ba lỗi lạc -> xây dựng nhân vật sinh động, khắc hoạ tài tình. Hoạt động 3: Tổng kết GV: Tổng kết nội dung và nghệ thuật của đoạn trích theo nội dung phần ghi nhớ. HS: Nghe và tiếp thu. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Em có nhận xét gì về tác giả Mô-li-e? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học - Đọc chú thích; Tập diễn lớp hài kịch của Mô-li-e đã học trong giờ ngoại khóa. - Chuẩn bị: Soạn bài Lựa chọn trật tự tù trong câu. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... Ngày soạn: / /2013. Tiết 113: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TÙ TRONG CÂU (Luyện tập) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. 2. Kĩ năng: - Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Lựa chọn trật từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? Nêu tác dụng của lựa chọn trật tự từ? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã thấy vai trò, tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. Để củng cố kiến thức đó, chúng ta học bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1 Bài tập 1 (T122): a. Các hoạt động được liệt kê theo thứ tự GV: Đọc bài tập 1, nêu yêu cầu bài tập? trước sau, việc này nối tiếp việc kia: Trong HS: Làm bài. công tác vận động quần chúng, trước tiên là GV: Gọi 2 em nêu kết quả. Nhận xét. phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó GV: Sửa chữa. tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi mới tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng và kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hiện vào công cuộc yêu nước, công cuộc kháng chiến. b. Các hoạt động được liệt kê xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn, còn bán vàng hương là việc phụ, việc làm thêm trong những phiên chợ chính. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2 (122) Bài tập 2 (122): a. ở tù. GV: Đọc bài tập, xác định yêu cầu. b. Vốn từ vựng ấy. HS: Làm bài. Nhận xét. c. Còn một trâu và một thong gạo. GV: Sửa chữa, bổ sung. d. Trong mười năm ấy. Trong sự thắng lợi ấy. -> Các cụm từ này được lặp lại ở ngay đầu câu để liên kết câu ấy với các câu trước cho.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài 3 GV: Đọc bài tập 3, nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài tập. GV: Nhận xét, sửa chữa và bổ sung. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài 4 GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, thời gian 4 phút. HS: Thảo luận và báo cáo, nhận xét. GV: Kết luận.. chặt chẽ hơn. Bài tập 3 (123): Việc đảo trật tự từ trông thường của các từ trên nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ỏ các từ đứng đầu câu. Bài 4 (123): Cả hai câu a và b phụ ngữ của động từ “thấy” đều là cụm C-V. - Trong câu a, cụm C-V này có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hành động nhân vật. - Câu b, cụm C-V làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trước đồng thời từ “trịnh trọng” lại đặt trước động từ nhằm nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài 6 -> Ta chọn b điền vào chỗ trống. GV: Đọc bài tập 6, nêu yêu cầu bài tập. Bài tập 6: Viết đoạn văn ngắn : Học sinh viết bài rồi đọc. a, Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ. GV: Nhận xét. b. Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực sự. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Vai trò, tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đó; Chuẩn bị trước bài: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. Ngày soạn: / /2013. Tiết 114: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận. - Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận. - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. - Biết chọn các yếu tố tự sự và miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài khoảng 450 chữ. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chúng ta đều bết các yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò hết sức quan trọng trong văn nghị luận. Để củng cố kiến thức về vấn đề này, chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà I. Chuẩn bị ở nhà: GV: Kiểm tra sụ chuẩn bị của HS. Đề bài : Một số bạn em đang đua đòi GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. theo lối ăn mặc không lành mạnh, không Đề bài đó có thể cụ thể hoá như thế nào? phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền Xác định thể loại, nội dung của đề bài? thống văn hoá của dân tộc và gia đình. Em HS: Suy nghĩ và trả lời. hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục GV: Nhận xét và kết luận. các bạn thay đổi cách ăn mặc đó cho đúng đắn hơn. * Xác định đề: - Thể loại: nghị luận. - Nội dung: thuyết phục các bạn cách ăn mặc cho đứng đắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập trên II. Luyện tập trên lớp: lớp 1. Xác dịnh luận điểm: GV: Nên đưa vào bài viết những luận Nên đưa vào bài các luận điểm: điểm nào trong số các luận điểm sau? a.Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có (SGK- 125) nhiều thay đổi, không còn lành mạnh, HS: Thảo luận bàn 3 phút. Đại diện báo giản dị như trước nữa. cáo. b. Việc chạy theo các mốt ăn mặc ấy có Giáo viên kết luận. nhiều tác hại. c. Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy làm cho mình trở thành người văn minh, sành điệu. e. Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV: Có thể sắp xếp các luận điểm như thế nào cho hợp lí? HS: Sắp xép và trình bày. GV: Nhận xét. GV: Em sẽ bổ sung thêm luận điểm nào? HS: Suy nghĩ và bổ sung. GV: Nhận xét và kết luận.. 2. Sắp xếp các luận điểm: Có thể sắp xếp như sau: a. Gần đây cách ăn mặc của các bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa. b. Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành “văn minh”, “ sành điệu”. c. Việc ăn mặc cần hợp với thời đại. d. Việc chạy theo mốt, ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, làm ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém tiền của cho cha mẹ. e. Các bạn cần sửa đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn. GV: Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn văn 3. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả: SGK. Nhận xét gì về việc đưa yếu tố tự sự và - Đoạn a: yếu tố, hình ảnh miêu tả một miêu tả vào trong hai đoạn văn nghị luận bạn suốtt ngày dán mắt vào màn hình máy trên? vi tính để chơi trò điện tử là không phù HS: Đọc đoạn văn và suy nghĩ trả lời. hợp với luận điểm. GV: Em thấy có nên đưa yếu tố tự sự, *Nhận xét: miêu tả vào trong quá trình lập luận của Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào quá mình không? Vì sao? trình lập luận phải làm cho việc lập luận HS: Nên đưa vào vì nhờ đó mà việc trình rõ ràng cụ thể, sinh động hơn. bày luận điểm. Luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn. GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn vận dụng 4, viết đoạn văn tự sự có yếu tố tự sự và yếu tố tự sự và miêu tả. miêu tả: HS: Viết văn. GV: Gọi HS đọc và chỉ rõ các yếu tố tự sự, miêu tả? HS: Đọc và chỉ rõ. HS và GV nhận xét, bổ sung. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: Yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò gì? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Tự ôn tập kiến thức về văn tự sự, văn miêu tả, văn nghị luận. Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận trong mỗi loại văn bản đó. - Lập dàn bài chi tiết cho bài văn nghị luận. - Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả có thể đưa vào bài văn nghị luận. Xác định mục đích của việc sử dụng các yếu tố đó..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Xác định vai trò của các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận sẽ viết. -Hoàn thành một bài văn nghị luận theo dàn bài. - Chuẩn bị: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn:. /. /2013. Tiết 115 : CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gic. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác. II. Nâng cao, mở rộng: Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic. B. CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. + Trò: So¹n bµi, SGK C. PHƯƠNG PHÁP& KTDH Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận, phân tích, thuyết giảng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và ổn định tổ chức. + Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. + Triển khai bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong các bài kiểm tra của các em, hầu như các em còn sai lỗi diễn đạt rất nhiều. Để khắc phục được những lỗi đó, hôm nay, chúng ta cùng nhau học bài chữa lỗi diễn đạt. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1 (127): tập 1-127 GV: Những câu ở sách giáo khoa đưa ra a, Mô hình: A và B khác. đều mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến A và B phải cùng loại, B là từ ngữ có lôgic, giáo viên lần lượt cho học sinh phát nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp. hiện lỗi ở câu a, b, c cho đến k. HS: Phát hiện. Chữa lại: C1 bỏ từ “ Khác” GV: Em hãy xác định mô hình kết hợp C2: Thay B bằng nhiều đồ dùng sinh hoạt của câu a. như vậy, trong sự kết hợp đó khác. thì A, B phải như thế nào với nhau? A là C3: Thay A bằng giấy bút, sách vở. từ ngữ nghĩa rộng hay hẹp? Còn B? Như vậy câu trên sai chổ nào? hãy chữa lại? HS: Phát hiện và chữa lỗi. GV: Nhận xét kiểu kết hợp của câu b. b). A nói chung và B nói riêng, A phải có Vậy từ ngữ ở A hay B phải có nghĩa rộng nghĩa rộng hơn B và phải cùng trường từ hơn? Căn cứ vào đó, em hãy xác định lỗi vựng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> của câu b? Em hãy chữa lại lỗi của câu b? HS: Trả lời.. Chữa lại: C1, Trong thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng. C2, Thể thao nói chung và bóng đá nói GV: Xác định mô hình kết hợp của câu c. riêng. các yếu tố A, B, C có mỗi quan hệ như c). thế nào với nhau? A, B, C phải là những từ ngữ phụ thuộc HS: đẳng lập. cùng một trường từ vựng, biểu thị những GV: Nếu A, B, C không cùng trường từ kĩ niệm phụ thuộc cùng mét ph¹m trï. vựng với nhau được không? HS: Không GV gợi ý cho học sinh chữa lại câu c. d). A hay B? A, B, không bao giờ là HS phát hiện lỗi và chữa lỗi. những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng hẹp HS: Trả lời. với nhau. GV: e tương tự d, A không bao hàm B, B - Sửa: Trí thức hay bình dân hoặc cô giáo không bao hàm A. hay bác sĩ? HS phát hiện và chữa lỗi.GV: Nhận xét và e). Không chỉ A mà còn B kết luận. Chữa lỗi: C1..mà còn sắc sảo về nội dung. C2: bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo...nói riêng. g) A và B không trường từ vựng. GV: gợi ý để học sinh nhận ra từ ngữ phải Cách sửa: Một người thì cao gầy, còn một cùng trường từ vững HS sữa lỗi sai bằng người thì béo thấp. cách thay những từ cùng trường. h).Cách sửa: Thay từ nên bằng từ và GV: Theo em từ nên thường nối những vế có quan hệ như thế nào với nhau? Quan hệ nhân quả. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS xem tiếp câu i. Phát hiện sai và cách sửa. HS: Phát hiện và sửa lỗi. GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS đọc phát hiện lỗi và cách sửa lỗi câu k HS: Phát hiện và sửa lỗi. GV: Nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập GV: Yêu cầu HS xem lại các bài TLV của mình và phát hiện lỗi về diễn đạt? HS: Đọc lại và phát hiện lỗi. GV: Nhận xét và kết luận. E. TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM. i). Thay có được bằng hoàn thành được. k) Chữa lại: Hút thuốc…vừa tốn kém về tiền bạc. Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Củng cố: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? trường từ vựng là gì? + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày (hoặc trong bài làm của bản thân), rút ra kinh nghiệm về cách diễn đạt. - Chuẩn bị: Viết bài làm văn số 7. + Đánh giá chung: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×