Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GA L3 TUAN 31 SC 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.42 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 31 - Từ ngày 15 tháng 04 đến ngày 19 tháng 04 năm 2013. ngày. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức Ôn TV GDNGLL Thể dục Toán TNXH Chính tả Ôn toán Tập đọc Toán LT&C Âm nhạc Tập viết Ôn toán Ôn TV Mỹ thuật Toán TNXH Chính tả Thủ công Ôn toán Ôn TV Thể dục Toán TLV Ôn TV HĐTT. Chào cờ Bác sĩ Y-éc-xanh Bác sĩ Y-éc-xanh Nhân một số có 5 chữ số với số có một CS Chăm sóc cây trồng, vật nuôi Bác sĩ Y-éc-xanh Hội vui học tập Tung và bắt bóng cá nhân Luyện tập Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời Bác sĩ Y-éc-xanh Nhân một số có 5 chữ số với số có một CS Bài hát trồng cây Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số Mở rộng vốn từ: Các nước – Dấu phẩy Chị ong nâu và em bé Ôn chữ hoa V Luyện tập Bài hát trồng cây Vẽ tranh đề tài: Con Vật Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số Mặt trăng là vệ tinh của trái đất Bài hát trồng cây Làm quạt giấy Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số Chính tả: Con cò Tung và bắt bóng cá nhân Luyện tập Thảo luận về bảo vệ môi trường Thảo luận về bảo vệ môi trường Sinh hoạt lớp. Sáng Chiều. Hai 15/04. Tiết Thời gian. Thứ. Ba 16/04. Sáng Chiều. Sáu 19/04. Chiều. Năm 18/04. Sáng. Tư 17/04. Thứ hai, ngày 15 tháng 04 năm 2013. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------Tiết 2+3: Môn : Tập đọc + Kể chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh I. MỤC TIÊU * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương : nghiên cứu... - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,.... - Hiểu nội dung * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật - Rèn kĩ năng nghe. II. ĐỒ DÙNG III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Một mái nhà chung. - HS đọc bài B. Bài mới - Nhận xét. 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc toàn bài - HS theo dõi SGK. + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ câu cho đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi * Đọc đồng thanh - Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài. 3. HD HS tìm hiểu bài - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao Y-éc-xanh ? bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng - Bà khách tưởng tượng nhà bác học là nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý nào. Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so phái. Trong thực tế mặc bộ quần áo ka ki cũ với tưởng tượng của bà ? không là ủi ..... - Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý ffịnh trở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nước Pháp ? - Những câu nào cho thấy lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước những ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao ? 4. Luyện đọc lại. về Pháp. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc. - HS trả lời.. + HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em, phân vai. - 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai Kể chuyện. 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách 2. HD HS kể chuyện theo tranh.. + HS nghe. - HS QS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi tranh. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn truyện. - 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.. - GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. -----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: Toán Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (161) I. MỤC TIÊU. - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp. BT cần làm: Bài 1, 2 , 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giới thiệu. a)Hoạt động 1: phần bài học Hướng dẫn thực hiện phép nhân - 1HS đọc phép nhân. 14273 x 3 14273 x - Viết lên bảng: 14273 x 3 3 /?/ Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên? /?/ Ta thực hiện phép tính bắt đầu từ - Từ hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục đâu? nghìn. - Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân 14273 x trên, và nêu lại cách tính. 3 42819 b)Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: Bài 1: Tính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu HS tự làm, lần lượt từng HS trình bày lại cách tính. - GV nhận xét.. - 2HS lên bảng, lớp làm SGK. 21526 40729 x x 3 3. Bài 2: Số ? /?/ Các số cần điền vào ô trống là các số - 1HS đọc yêu của của đề. như thế nào? - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào SGK. /?/ Muốn tìm tích của hai số ta làm thế - 1HS đọc. nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Giải toán. - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự phân tích đề, tóm tắt và tìm cách giải. (1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở) - GV chữa bài và cho điểm. /?/ Bài toán thuộc dạng toàn gì?. + Bài tập cho biết gì? + Bài tập hỏi gì? Tóm tắt. c) Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và thực hiện phép tính nhân số có năm chữ số - 2HS với số có một chữ số. nêu. - Về luyện tập them dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Đạo đức Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tieát 2) I. MỤC TIÊU. -Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để căm sóc cây trồng, vật nuôi. -Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. -Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. KNS: - Kỹ năng lắng nghe ý kiến của bạn. - Kỹ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở hà và ở trường. - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm soc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. * SDNLTT- HQ: - Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Kiểm tra nhiệm vụ đã giao về nhà: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. “Điều tra về chăm sóc cây trồng và vật - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho giáo nuôi ở gia đình, nhà trường”. viên. - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn về kết quả - HS thảo luận (5’) điều tra. - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác N1: Khi nuôi lợn ta phải làm gì? nhận xét. N2: Nêu cách chăm sóc cây trồng và hoa? N3: Chăm sóc cây và hoa ở nhà? N4: Chăm sóc hoa và cây ở trường? GV kết luận -Gọi HS đọc lại 4 tình huống trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về 4 tình huống. Hoạt động 3: Sưu tầm bài hát, thơ, kể - HS tìm các bài thơ, bài hát… thi đua 4 chuyện, và việc chăm só cây trồng và vật nhóm. nuôi. - HS nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu.. - VD: Bài thơ: Chăm vườn hoa - HS chơi theo yêu cầu. Bài hát: Em đi giữa biển vàng. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV phát 4 phiếu lớn cho 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu, sau khó dán lên bảng lớp. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Yêu cầu cả lớp đánh giá, nhận xét kết quả của các nhóm. - Giáo viên tổng kết khen các nhóm khá nhất. Kết luận chung: - Nhận xét giớ học. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -----------------------------------------------------------Tiết 2: Luyên tiếng việt: TẬP ĐỌC: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.MỤC TIÊU: - Học sinh làm được 2 bài tập trong vở thực hành TV 3 – Tập 2 – Trang 51 - Học sinh yếu luyện đọc bài trong sách giáo khoa II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành TV 3 – Tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 2. BÀI 1: HS cả lớp: - Làm bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - thu, chấm và chữa bài - Khen ngợi em có tiến bộ. Nhận xét. 3. BÀI 2: HS K - G: - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. Nhận xét. -----------------------------------------------------------Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HỘI VUI HỌC TẬP I/ Yêu cầu: -Giúp HS củng cố kiến thức chuẩn bị kì thi học kì 2 -Có hứng thú trong học tập -Rèn luyện kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung -Những kiến thức của các môn: Toán, Anh văn, sử, địa, công dân -Những kinh nghiệm học tập có kết quả 2/ Hình thức hoạt động:Hái hoa dân chủ III/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện hoạt động: 2/ Tổ chức: IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Phần mở đầu: GVCN nêu yêu cầu hoạt động 2/ Hoạt động. Phần dẫn *Tuyên bố lí do * Nêu cách hái hoa Đại diện từng tổ lên hái hoa Trả lời đúng: cộng 10 điểm sai: trừ 2 điểm ( nhóm khác có thể trả lời). Hoạt động của lớp Lớp trưởng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Tiến hành hái hoa Sau mỗi lần hái hoa, BGK công bố điểm cho cả lớp Lớp phó HT đại diện biết *Cuối cùng BGK tổng kết Lớp phó HT Kết thúc hoạt động BGK công bố điểm của từng nhóm và mời GVCN lên Lớp trưởng mời GVCN lên phát phát phần thưởng cho các nhóm đạt điểm cao thưởng Kết thúc hoạt động Cả lớp hát bài" Tiến lên Đoàn viên" *Hát tập thể bài Niềm vui của em GVCN nhận xét về tinh thần tham gia của các nhóm và động viên khích lệ HS học tập để chuẩn bị tốt cho kì thi HK2 ***************************************************************** Thứ ba, ngày 16 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 61:. TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN. TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ”. I, MỤC TIÊU: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập. II, CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng . III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động.. 2-Phần cơ bản.. Hoạt động học - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung, đi đều theo nhịp, hát và chạy chậm 1 vòng quanh sân tập dưới sự chỉ dẫn của GV.. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: + GV tập hợp, cho HS ôn lại cách cầm bóng, tư - HS đứng tại chỗ tập tung và thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. bắt bóng 1 số lần, sau đó mới tập + GV chú ý 1 số sai thường mắc (tung bóng quá di chuyển để đón bắt bóng. mạnh hoắc quá nhẹ, quá cao hoặc quá thấp, tung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lệch hướng, đón không đúng đường bóng...) - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thử. Khi HS nắm vững cách chơi thì mới - HS tập hợp theo đội hình 4 cho chơi chính thức. hàng ngang quay mặt lại để chơi trò chơi. Chú ý không đùa Trước khi chơi, GV cho HS khởi động kỹ lại các khớp, hướng dẫn cách nắm tay nhau sao cho nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. vừa chắc, vừa an toàn. 3-Phần kết thúc - GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh sân - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học.. - HS chạy chậm thả lỏng quanh sân. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.. - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. ------------------------------------------------------Tiết 2: Môn : Toán Luyện tập (162) I. MỤC TIÊU. - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số - Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. *BT cần làm: bài 1 ; 2 ;3b ; 4. HSKG làm hết các BT ngay tại lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên *Giới thiệu bài: a)Hoạt độn: Luyện tập : -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 -Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Yêu cầu nêu bài tập trong 2 . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập -Mời một học sinh lên bảng giải bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 . – Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .. Hoạt động của học sinh -Cả lớp thực hiện làm vào vở . -Một học sinh lên bảng làm bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng làm : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh đọc đề bài 3 . -Lớp thực hiện làm vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Mời một học sinh lên bảng . -Một học sinh lên bảng làm bài . -Gọi học sinh nhận xét bài bạn . - Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 4 . - Mời một học sinh đọc đề bài . - Một học sinh đọc đề bài 4 . - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm . -Lớp thực hiện tính nhẩm b)Củng cô- Dặn dò: -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học và làm bài tập còn lại - Dặn về nhà học và làm bài tập . ------------------------------------------------------Tiết 3: Môn : Tự nhiên – Xã hội Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời I. MỤC TIÊU. - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; từ mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời. - Biết được hệ mặt trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - Khi quan sát trên bầu trời em nhìn - Mặt Trời, Mặt Trăng, mây, vì sao. thấy những gì? Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. và thảo luận theo 2 câu hỏi sau: + Ý kiến đúng 1. Quan sát hình 1 SGK/ tr 116. Hãy 1. Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh đó là: Sao Thủy, mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt sao Kim, sao Mộc, sao Thiên Vương, Trái Đất, Trời? sao Hải Dương, sao Diêm Vương. 2. Hãy nhận xét vị trí của Trái Đất với 2. Trái Đất là hành tinh thứ 3 xét từ vị trí của Mặt Trời so với các hành tinh khác Mặt Trời. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao trong hệ Mặt Trời? Thủy, hành tinh xa Mặt Trời là sao Diêm /?/ Tại sao lại gọi Trái Đất là một Vương. hành tinh trong hệ Mặt Trời? - Vì sao Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. /?/ Hệ mặt trời gồm những hành tinh gì? - Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh. Kết luận - Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh có sự sống. - HS thảo luận theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát hình 2/ tr 117 - 34 cặp HS thực hiện trình bày. SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi sau: + Ý kiến đúng là: /?/ Trên Trái Đất có sự sống không? - Trên Trái Đất có sự sống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> /?/ Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái - Quan sát hình 2, ta thấy sự sống có hầu hết Đất là hành tinh có sự sống? mọi nơi trên Trái Đất, ở biển có các loài cá, tôm Kết luận sinh sống, trên đất liền có các loại thú: hươu Kết luận chung cao cổ, lạc đà, đà điểu. Ở Bắc cực, Nam cực - Mỗi người chúng ta, ai cũng phải có lạnh giá có loài gấu trắng, chim cánh cụt sinh trách nhiệm …vì đó cũng chính là sự sống. sống của chúng ta. - Giữ vệ sinh môi trường chung. 4. Củng cố, - Nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường Trái 5.Dặn dò Đất . .. - Về nhà tìm và ôn lại các kiến thức - HS lắng nghe, ghi nhớ. về Mặt Trăng. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------Tiết 4: Môn : Chính tả Bác sĩ Y-éc-xanh. I. Mục tiêu +Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong chuyện bác sĩ Yéc-xanh. - Làm đúng Bt phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã ). Viết đúng chính tả lời giải câu đố. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. A. Kiểm tra bài cũ - Viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch ? - 2 HS lên abngr, cả lớp viết bảng con. B. Bài mới - Nhận xét. 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết - GV đọc đoạn chính tả. - 2 HS đọc lại. - Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp những - Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà lại ở Nha Trang ? chung. b. GV đọc bài - HS tự viết những lỗi dễ mắc ra bảng con. - GV QS động viên HS viết bài + HS nghe, viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài - GV châm, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm Bt chính tả. + Điền vào chỗ trống r/d/gi. Giải câu đố. * Bài tập 2 / 108 - HS đọc bài - Nêu yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào IV. Củng cố, dặn dò phiếu - GV nhận xét chung tiết học. - Đọc kết quả, giải câu đố - Nhắc HS về nhà học thuộc câu đố. --------------------------------------------------------Tiết 5 :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyên toán: TIẾT 151: NHÂN SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Làm được 5 bài tập, trang 54 SGK thực hành toán 3 – Tập 2 - Học sinh yếu làm được BT1 và BT2 - Củng cố giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 3 – Tập 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: B. Bài THKT: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm vở bài tập - gv y/c hs đổi vở kiểm tra -Lớp làm bảng con Bài 2: Cả lớp cùng làm 2 em lần lượt lên bảng làm. -Làm nháp. -2 em thi đua lên bảng điền Nhận xét, cho điểm 2 em bảng lớp. -Làm nháp Bài 3: Cả lớp cùng làm -Nêu kết quả - HS nêu đề toán Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi -1 em giải bảng lớp. Cả lớp làm vở Hướng dẫn cách làm. rèn Chấm, chữa bài Bài 5: Học sinh Khá – Giỏi Nhận xét tiết học. Hướng dẫn cách làm. Chấm, chữa bài C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. ************************************************************** Thứ tư, ngày 17 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc Bài hát trồng cây I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên, .... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cái đẹp cho con người, lợi ích và hạnh pháuc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc bài thơ. + HS nghe theo dõi SGK..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV HD HS ngắt nghỉ đúng * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Cây xanh mang lại những gì cho con người ? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?. - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của các loài chim trên vòm cây. Ngọn gió mát làm rung cành cây hoa lá .... - Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hàng ngày. - Ai trồng cây. Tác dụng như 1 điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, ..... + HS đọc lại bài thơ - HS tự nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc TL từng khổ cả bài thơ. - Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng ? 4. Học thuộc lòng bài thơ IV. Củng cố, dặn dò - Các em hiểu điều gì qua bài thơ ? ( Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc ) - GV nhận xét chung tiết học --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Toán Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (163) I. MỤC TIÊU . - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lược chia có dư và là phép chia hết. BT cần làm: 1; 2; 3. HSKG làm hết các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài: a)Hoạt động 1: phần bài học Hướng dẫn phép chia 37648 : 4 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 6369 : 3 = ? -Giáo viên nêu vấn đề . -Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia - Giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa b) Hoạt động 2Luyện tập: -Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .. Hoạt động của học sinh *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Học sinh nêu cách đặt tính và tính : * Hai học sinh nêu lại cách chia .. -Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Ghi bảng lần lượt từng phép tính -Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chia . -Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia . -Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính . -Ba em lên bảng tính kết quả . -Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Mời 3 em lên bảng tính . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Ghi tóm tắt đề lên bảng . -Một học sinh lên bảng giải bài : -Yêu cầu cả lớp tính vào vở . - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài . -Mời một học sinh lên bảng giải bài -Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá -Một em đọc đề bài 3 . Bài 3 -Cả lớp làm vào vở bài tập . - Ghi từng phép tính lên bảng . -Hai em lên bảng tính kết quả . -Yêu cầu học sinh nêu cách tính . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn . -Mời hai em lên bảng tính kết quả - Gọi 2 em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: HSKG tự làm. c) Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . --------------------------------------------------------Tiết 3 : Môn : Luyên từ và câu: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy. I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về các nước ( kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí trên bản đồ hoặc quả địa cầu ). - Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu ) II. Đồ dùng III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT 1, 2 tiết LT&C tuần 30. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 110 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 110 - Nêu yêu cầu BT - GV phát giấy cho các nhóm * Bài tập 3 / 110 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - 2 HS làm - Nhận xét.. + Kể tên 1 vài nước mà em biết. Chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ. - HS kể tên các nước - Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ. - Nhận xét bạn. *+ Viết tên các nước vừa kể ở BT1 - Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức - Đại diện các nhóm đọc kết quả. - HS làm bài vào vở. * + chép những câu sau vào vở. đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - hs làm bài cá nhân - 3 em lên bảng - đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. --------------------------------------------------------Tiết 4 : Âm nhạc ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 Tập viết Ôn chữ hoa V I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Bài mới - Nhận xét. 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? + V, L, B. - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - HS QS b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Tập viết chữ V trên bảng con. - Đọc từ ứng dụng + Văn Lang. - GV giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của - HS tập viết trên bảng con nước Việt Nam. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng ? Vỗ tay cần nhiều ngón - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng Bàn kĩ cần nhiều người dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều - HS tập viết trên bảng con : Vỗ tay. người bàn việc 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. + HS viết bài vào vở. - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. ------------------------------------------------------Tiết 2 : Luyện toán TIẾT 152: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh là được 4 bài tập trong vở thực hành toán 3, trang 55 – Tập 2 - Học sinh yếu làm được BT1 và BT2 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 3 – Tập 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Học sinh TB-Y - Làm nháp Cho điểm em làm bài tốt. - Hai em thi đua lên bảng. Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi Nhận xét. * Chấm, chữa bài. - Một số HS nêu ý kiến. Bài 4: Cả lớp cùng làm - Một học sinh xung phong lên bảng Theo dõi, hướng dẫn thêm. giải..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Lớp giải vở. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt TẬP ĐỌC: BÀI HÁT TRỒNG CÂY. I.MỤC TIÊU: - Học sinh làm được 2 bài tập trong vở thực hành TV 3 – Trang 52 – Tập 2 - Học sinh yếu luyện đọc bài trong sách giáo khoa – Làm bài tập II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành TV 3 – Tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 2. BÀI 7: HS cả lớp: - Làm bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - thu, chấm và chữa bài Nhận xét. 3. BÀI 8: HS K - G: - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Khen ngợi em có tiến bộ. Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau Nhận xét. *********************************************************** Thứ năm, ngày 18 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Mỹ Thuật ----------------------------------------------------Tiết 2: Môn : Toán Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo-164) I. MỤC TIÊU: - Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. (Trường hợp chia có dư) BT cần làm: bài 1; 2; 3 dòng 1;2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Ghi tên bài - Nghe giới thiệu. a) Hoạt động 1: phần bài học Hướng dẫn thực hiện phép chia.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 12485 : 3 - Viết lên bảng phép tính chia: 12485 : 3, yêu cầu HS đặt tính và tính. - Ta bắt đầu lấy từ hàng nào của số bị chia để chia? (hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị). Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.. - 1 HS đọc phép tính chia và lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bảng con. - 1 HS nêu lại cách thực hiện. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - Nêu lại cách thực hiện. - 1HS đọc lại đề toán.. Trong lượt chia cuối cùg, ta tìm được số dư là 2, vậy ta nói phép chia: 12485 : 3 = 4161 (dư 2) b) Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: Bài 1: (Bảng con) 14729 2 16538 3 25295 4 07 7364 15 5512 12 6323 12 03 09 09 08 Tóm tắt 15 Có: 10250 m vải. 1 2 1 bộ: 3 m. 3 May …? bộ Còn thừa …? m - Yêu cầu HS tự làm. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. - Sửa bài và cho điểm HS - 1HS nêu yêu cầu bài toán: Thực hiện phép Bài 2: Giải toán tính chia để tìm thương. /?/ Bài toán cho biết gì? /?/ Bài toán hỏi gì? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK. /?/ Muốn biết may được nhiều nhất SBC Số chia Thương Số dư bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa 15725 3 5241 2 mấy mét vải, ta làm thế nào? 33272 4 8318 0 - Yêu cầu HS giải bài toán. 42737 6 7122 5 - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: (SGK) - Yêu cầu HS tự làm bài. c) Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------Tiết 3 : Tự nhiên – Xã hội Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất - So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời; Trái đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất rất nhiều lần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giới thiệu. Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình - Yêu cầu HS quan sát hình 1/ tr118 bày. SGK và thảo luận theo câu hỏi sau: 1. Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đó là Trái Đất, ngoài 1. Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái cùng là Mặt Trăng. Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng 2. Mặt Trời lớn nhất, sau đó là là Trái Đất, cuối chuyển động của Mặt Trăng quanh cùng là Mặt Trăng. Trái Đất. 2. Hãy so sánh kích thước của Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng? Kết luận: - HS thảo luận theo cặp. Hoạt động 2: Hướng chuyển động Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ trên bảng. của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt - Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận, Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình hướng vẽ sơ đồ Mặt Trăng vàt như (H2)/ chuyển động của Mặt Trăng. tr119 SGK Kết luận: 4. Củng cố: - Chơi trò chơi: “Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ” - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: --------------------------------------------------------Tiết 4 : Chính tả Bài hát trồng cây I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài hát Trồng cây. - Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nhớ viết. a. HD HS chuẩn bị. - GV nhắc HS nhớ viết hoa và cách trình bày bài thơ b. HS nhớ viết - GV QS động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài viết của HS. - Nhận xét bài viết 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 112 - Nêu yêu cầu BT.. - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 112 - Nêu yêu cầu BT.. + 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài - Đọc thầm lại 4 khổ thơ. + HS nhớ và viết bài vào vở.. + Điền vào chỗ trống rong / dong / giong. - HS thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét - Đọc bài làm trên bảng + Lời giải : - rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. + Chọn 2 từ mới ở BT 2 đặt câu với mỗi từ ngữ đó. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn. - Nhận xét. - GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy . các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. * Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài b) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu quạt mẫu: - HS quan sát. /?/ Quạt tròn này được làm bằng gì? - Giấy màu. /?/ Quạt gồm các bộ phận nào? - Thân và cán cầm. /?/ Nhận xét gì về các nếp gấp của quạt.? - Các nếp gấp đều nhau. /?/ Quạt giấy tròn có nét gì khác so với - Khác là quạt giấy hình tròn và có cán để các quạt đã học ở lớp 1? cần.  Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy theo chiều rộng. c) Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp, dán quạt Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh Chú ý: Dán 2 đầu cánh quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô. - Mở 2 cánh quạt theo chiều mũi tên (H6) để hai cánh quạt ép vào nhau được chiếc HS làm theo cặp đôi. quạt giấy tròn. - Tổ chức cho HS gấp quạt giấy tròn. - GV theo dõi hướng dẫn từng cặp. 3 Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau làm tiếp. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------Tiết 2 : Luyên toán: TIẾT 153: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: – Làm được 4 bài tập trong vở thực hành toán 3 – Trang 56 – Tập 2 - Học sinh yếu làm được BT1 và BT2 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 3 – Tập 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. On định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Cả lớp cùng làm Bài 3: Cả lớp cùng làm - Làm nháp Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi - Hai em thi đua điền. Nêu bài toán: Nhận xét. - HDHS giải bài toán: - Một số HS nêu ý kiến. Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------Tiết 3 : Luyên tiếng Việt: CHÍNH TẢ: CON CÒ. v Mục tiêu: - Học sinh làm được 3 bài tập trong vở thực hành TV 3 – Tập 2 – Trang 53 v Chuẩn bị: - Vở thực hành TV 3 – Tập 2. Hoạt động dạy Hoạt động học v Làm bài tập HS thảo luận nhóm BÀI 9: Học sinh cả lớp Làm bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Thu, chấm và chữa bài BÀI 10: Học sinh cả lớp - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Thu, chấm và chữa bài BÀI 11: a. Học sinh K-G b. Học sinh TB - Học sinh yếu luyện đọc bài trong sách giáo khoa - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Thu, chấm và chữa bài BÀI 12: Học sinh cả lớp v Củng cố: ******************************************************* Thứ sáu, ngày 19 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thể dục Tiết 62 TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” I, MỤC TIÊU: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập. II, CHUẨN BỊ: III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đi-chạy chung (1 lần liên hoàn 2x8 ngược chiều theo tín hiệu”. nhịp), đi thường theo 1 hàng dọc sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn và tham gia trò chơi. 2-Phần cơ bản. - Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + GV cho HS tập từng đôi một, nhắc HS chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.. - Từng HS tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển 1 số lần. - Khi tung bóng HS dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng, khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn.. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. Trước khi chơi, GV cho HS khởi động kỹ lại các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông và toàn thân, hướng dẫn cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc, vừa an toàn.. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện.. * Cho HS chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200300m. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi lại thả lỏng xung quanh sân, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài.. - HS đi lại thả lỏng quanh sân, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Toán Luyện tập (165) I.MỤC TIÊU - Biết chia số có năm chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 ). - Giải bài toán bằng 2 phép tính. BT cần làm: bài 1 ; 2 ; 3 ; 4. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: phần bài học - Học sinh nêu cách đặt tính và tính : Hướng dẫn phép chia 28921 : 4 - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 28921 4 28921 : 4 = ? 09 7230 -Giáo viên nêu vấn đề . 12 -Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện 01 phép chia và nêu cách chia ( Nêu 1 miệng cách chia ) . - Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực 28921 : 4 = 7234 ( dư 1 ) hiện như các tiết trước . Trong lượt * Hai học sinh nêu lại cách chia . chia cuối cùng ( Hạ 1 ; 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương ). b)Hoạt động 2: Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . -Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. -Ghi bảng lần lượt từng phép tính -Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép - Nêu lại cách chia . chia . -Hai học sinh lên bảng tính kết quả . -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 12760 : 2 = 6380 -Mời hai em lên bảng đặt tính và tính. 18752 ; 3 = 6250 ( dư 2) -Gọi em khác nhận xét bài bạn 25704 : 5 = 5140 ( dư 4 ) -Giáo viên nhận xét đánh giá. -Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 -Một em đọc đề bài 2 . -Giáo viên ghi bảng các phép tính -Hai em lên bảng đặt tính và tính -Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào a/ 15273 : 3 = 5091 vở . b/ 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 ) -Mời hai học sinh lên bảng làm bài c, 36083 : 4 = 9020 ( dư 3 ) -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Một học sinh đọc đề bài 3. Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3 . -Cả lớp thực hiện vào vở . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Một học sinh lên bảng giải bài -Mời một học sinh lên bảng giải . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 - HS đọc đề. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề -Cả lớp làm vào vở bài tập . bài . -Một học sinh nêu cách nhẩm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Một em khác nhận xét bài bạn . -Mời một HS nêu miệng kết quả nhẩm -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Nhận xét đánh gía bài làm học sinh . c) Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 3: Tập làm văn THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chue đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình. + Rèn kĩ năng viết : Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 112 + Tổ chức họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu - Nêu yêu cầu BT hỏi : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. + GV nhắc HS chú ý : - Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp - HS đọc trình tự 5 bước cuộc họp - GV mở bảng phụ - HS trao đổi làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. - GV và cả lớp bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. --------------------------------------------------------Tiết 4: Luyên tiếng Việt: TẬP LÀM VĂN THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được bài tập 12 vở thực hành Tiếng Việt 3 – Tập 2 – Trang 54 - Học sinh yếu luyện đọc bài trong sách giáo khoa II. CHUẨN BỊ: Vở thực hành Tiếng Việt 3 – Tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: B. Bài BDPĐ: Bài 12: Học sinh cả lớp 1 số HS nhắc tựa. GV gợi ý - Viết vào vở. HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Chấm, chữa bài, nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình - Nhận xét tiết học. bày đúng yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×