Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.83 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn :Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục tiêu : 1/ Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa – da – cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi 2.-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em II.Đồ dùng dạy- học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK . -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra 1 nhóm 6 HS -GV nhận xét + cho điểm Chủ điểm” Cánh chim hoà bình”: Chú bộ đội cùng các em TN đang hớn hở múa hát, nhìn lên bầu trời xanh, xem đàn bồ câu bay lượn. Quan sát tranh MH: +/ Bức tranh vẽ ai, người đó đang làm gì?. Hoạt động của học sinh -6 em đọc vở kịch Lòng dân (cả phần 1 và 2) theo cách phân vai - 1 HS nói về ý nghĩa của vở kịch -HS lắng nghe Quan sát tranh MH: +/ vẽ cảnh một bé gái đang ngồi trên giường bệnh và gấp những con chim bằng giấy. Bức ảnh một tượng đài hình con chim trắng.. HĐ1: GV đọc toàn bài 1 lượt - HS lắng nghe, có thể dùng viết chì */ Giọng đọc: cần đọc với giọng chia đánh dấu nhanh vào chỗ sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về cô bé Xada-cô, với giọng xúc động, đoạn trẻ em trong nước Nhật và trên thế giới gửi cho Xa- da- cô những con sếu bằng giấy. - Chú ý đọc đúng số liệu, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. . - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối trong SGK.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tiếp - GV chia đoạn thành 4 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu đến đầu hàng . . Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử . Đoạn 3: Tiếp theo đến 664 con . Đoạn 4 còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ số liệu khó đọc 100. 000 người (một trăm ngàn người) Hi-rô-si-ma, Na- ga- da-ki, Xada-cô, Xa-xa-ki HĐ3: Hướng dẫn HS đọc toàn bài - Cho HS đọc toàn bài HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần ( Cách đọc như hướng dẫn ở trên ) HĐ: Tìm hiểu bài( 10- 12’ ) Đoạn 1+2: Quyết định:Đề ra và dứt khoát phải làm. +/ Vì sao Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ?. - Một số HS đọc nối tiếp - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải +2 HS giải nghĩa từ như SGK - 2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe. */ HSđọc giải( SGK). thầm. Đ1+2. và. chú. +/ Vì Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. +/ …..đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có +/ Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử thêm gần 100000người chết do nhiễm đã gây ra cho nước Nhật là gì? phóng xạ nguyên tử. Đoạn3+4: Ý1+2: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt */ HS đọc thầm + chú giải( SGK) nhân của Mĩ. Ngâythơ:thơ dại , còn quá trẻ. */ Đọc thầm đoạn 3+ 4: Con sếu:Chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu to, sống ở phương Bắc, trú đông ở phương Nam. +/ Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu +/ ….10 năm sau sau Xa- da- cô mới mắc bệnh? +/ Lúc đó Xa- da – cô mới mắc bệnh, +/ …..ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì cô bé hy vọng kéo dài c/ sống của mình em tin rằng nếu gấp đủ bằng cách nào? …………….treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. +/ Vì sao Xa- da- cô lại tin như thế? +/ Vì em chỉ còn sống được ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh, được sống như +/ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng bao trẻ em khác. tình đoàn kết với Xa- da- cô? +/ ….đã góp tiền xây tượng đài tưởng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử +/ Nếu như em đứng trước tượng đài sát hại. Chân tượng đài khắc dòng chữ” của Xa- da- cô, em sẽ nói gì? Chúng tôi….hoà bình”. */ Có thể HS nói trước tượng đài: + Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất -Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh hạt nhân ,…. Ý3+4: Khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Nhiều HS luyện đọc đoạn - GV h/ dẫn trước đoạn văn cần - Các cá nhân thi đọc luyện đọc lên và gạch chéo (/) một - Lớp nhận xét gạch ở dấu phẩy (/) 2 gạch (//) ở dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng - GV đọc trước đoạn đoạn 3. HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc - GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc hay Về nhà: Tiếp tục luyện đọc bài văn Đại ý: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất . nhân; thể hiện khát vọng sống, khát GV nhận xét tiết học vọng hoà bình của trẻ em. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. M«n: Toán Tiết 16: «n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶I to¸n I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán quan hệ tie lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1.- Kiểm tra bài cũ: Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng 450 và. 1 2. số thứ I bằng. 1 3. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp số thứ theo dõi và nhận xét.. II. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GTB: Hôm nay, chúng ta tiế tục ôn về giải toán có quan hệ tỉ lệ. 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. +/ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - 8km gấp mấy lần 4 km? - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? GV : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. */ GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán. b) Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. +/ Bài toán cho em biết những gì? +/ Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS viết Tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày.. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. +/ 1 giờ người đó đi được 4km. - 2 giờ người đó đi được 8km. - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần. 8km gấp 4km 2 lần. - Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần. - HS nghe và nêu lại kết luận.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK. +/ Bài toán cho biết 2 giờ ô tô đi được 90km. - Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét. - HS Tóm tắt bài toán, 1 HS Tóm tắt trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm - HS trao đổi để tìm cách giải bài cách giải bài toán. toán. + Giải bằng cách “Rút về đơn vị” Lấy 90km chia cho 2. SGK/19. Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km) - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta - Vì biết khi thời gian gấp lên bao có thể làm như thế? nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy. GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi - HS trình bày lời giải bài toán như trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước SGK vào vở. rút về đơn vị. + Giải bằng cách “Tìm tỉ số”. SGK/19 +/ So với 2 giờ thì 4 giừ gấp mấy lần? - Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là 4 : 2 = 2 (lần) - Như vậy chúng ta đã làm như thế - Chúng ta đã: nào để tìm được quãng đường ô tô đi + Tìm xe 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. trong 4 giờ? + Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được. - GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 - HS trình bày Bài giải như SGK vào giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ vở. số”. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. +/ Bài toán cho em biết gì? - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80000 đồng. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền. +/ Theo em, nếu giá vải không đổi, số +/ Số tiền mua vải gấp lên thì số vải tiền mua vải gấp lên thì số vải mua mua được cũng tăng lên được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)? - Số tiền mua vải giảm thì số vải mua - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải được sẽ như thế nào? mua được sẽ giảm đi. +/ Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền +/ Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần và số vải mua được. thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ - HS làm bài theo cách “Rút về đơn và làm bài. vị”. 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Bài giải 5m : 80000 đồng Mua 1m vải hết số tiền là:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7m : ... đồng ? */ Cách rút về đơn vị.. 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7m vải đó hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng. Bài 2 Tóm tắt 3 ngày : 1200 cây 12 ngày: ... cây ? Bài giải Cách 1 Cách 2 Trong 1 ngày trồng được số cây là: Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là: 1200 : 3 = 400 (cây) 12 : 3 = 4 (lần) Trong 12 ngày trồng được số cây là: Trong 12 ngày trồng được số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) 1200 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây Đáp số: 4800 cây Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS - GV cho HS tự làm vào vở. cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Chấm - chữa chung. a) Tóm tắt Bài giải 1000 người : 21 người Số lần 4000 người gấp 1000 người 4000 người : ... người ? là: 4000 : 1000 = 4 (lần) Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 21 x 4 = 88 (người) Đáp số: 88 người b) Tóm tắt Bài giải 1000 người : 15 người Một năm sau dân số của xã tăng 4000 người : ... người ? thêm: 15 x 4 = 60 (người) + Dân số tăng quá nhanh là tốt hay Đáp số: 60 người không tốt? vì sao? + không tốt, vì đất chật người đông; không đủ trường học, bệnh viện, công ăn việc làm; đường xá quá tải, huỷ hoại môi trường. Nói chung là làm giảm chất lượng c/sống. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại: Phần nhận xét. Về nhà: Xem lại cách giải các BT đã 1-2 HS nhắc lại trước lớp. làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. MÔN: Đạo đức Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Vận dụng- thực hành) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS HĐ 1:Xử lý tình huống (BT 3__SGK). Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp với mỗi tình huống Bài tập 3 SGK.. */ HS thảo luận nhóm 4 Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, có thể dưới hình thức đóng vai.. +/ Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng +/ …hỏi ý kiến : thầy cô, người thân, không biết cách giải quyết thế nào? bạn bè,… xem có cách nào phù hợp thì mới đưa ra quyết định cuối cùng. +/ Em mượn sách của thư viện đem về +/ Dùng giấy bìa dán keo lại cho đẹp nhà, không may để em bé làm rách ? hoặc bồi thường tiền cho cô thư viện mua sách mới. +/ Khi thấy bạn em vứt rác ra sân +/ …nhắc nhở bạn bỏ vào thùng rác trường, em phải làm gì? tránh ô nhiễm môi trường. +/ Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải +/ …xin lỗi mẹ, hứa với mẹ. chơi vui, em về muộn? GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết, người có trách nhiệm cần phảichọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh HĐ2: NOI THEO GƯƠNG SÁNG +/ kể một số tấm gương đã có trách - HS kể câu chuyện (2 ~3 em trước nhiệm với việc làm của mình mà em lớp) biết - HS khác lắng nghe */ GV gợi ý cho HS trình tự kể: GV nêu:Khi giải quyêt công việc hay + Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì xử lý tình huống có trách nhiệm, + Bạn đã làm gì sau đó? chúng ta thấy vui và thanh thản. + Thế nào là ngườI có trách nhiệm với Ngược lại, khi làm một việc thiếu việc làm của mình trách nhiệm, dù không ai biết, tự - GV kể cho HS nghe về 1 câu chuyện chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> về người có trách nhiệm về việc làm của mình Củng cố, dặn dò - GV tổng kết: Ngườicó trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp. Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét tiết học: tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày tháng năm Môn Lịch sử Tiết 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX -ĐẦU THẾ KỶ XX. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được: -Cuối TK 19 đầu thế kỷ 20 xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khia thác thuộc địa của thực dân Pháp. -Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi kéo theo sj thay đổi của xã hội). II. Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK -Phiếu học tập cho HS -Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - G ọi 3 hs lên bảng - Ng / nhân nào dẫn đến cuộc p/ công ở - GV nhận xét- cho điểm HS. k inh thành Huế đêm 5-7-1885. B. Bài mới - Thuật lại diễn biến. -Cuộc p/ công có tác động gì ? - Giới thiệu bài (2’) Treo H1+2+3-SGK:. */ Quan sát tranh MH: +/ Các h/ ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về +/ ….đã có tàu hoả, ôtô. Thành thị theo kiểu châu Âu ra đời. Nhưng c/ sốngcủa XH V. Nam cuối TKxix- đầu TKxx? người nông dân thìvẫn vô cùng cực khổ. *HĐ 1: Những th ayđổi của nền ktế */ HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> VN. . GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau: +Trước khi TDP xâm lược, nền ktế VN có những ngành nào là chủ yếu?. Ghi bảng: Khai thác khoáng sảnđể chở về Pháp hoặc bán sang nước khác. -Một số nhà máy( Điện, dệt, xi măng,..)được XD để tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta. - Đất đai của nông dân bị Pháp chiếm đoạt mở đồn điền. - Hệ thống giao thông đường bộ và +Ai là người được hưởng những nguồn đường sắt được hình thành. lợi do p/.triển ktế?( Thực dân Pháp đặt - Mở 1 số cơ sở để đào tạo người phục ách đô hộ thống trị, tăng cường bóc lột, vụ cho bộ máy cai trị thuộc địa. vơ vét tài nguyên của nước ta). * Thảo luận theo nhóm 4-6HS: - đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS HĐ 2: Những th ay đổi về đời sống của khác bổ sung. nh ândân. +Công nhân, viên chức, chủ xưởng, nhà - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu buôn. thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi Ghi bảng: sau: -Bộ máy cai trị thuộc địa được hình . Trước khi TDP vào x âm lược,xã h ội thành. VN có những tầng lớp nào? - Thành thị phát triển, buôn bán được . Nêu những nét chính về đ ời sống của mở rộng. cnhân và nông dân VN cuối thế kỉ 19 - Các giai cấp, tầng lớp mới hình thành đầu thế kỉ 20 bên cạnh sự tồn tại của các giai cấp cũ. */ Làm việc cả lớp: + Nhiều tài nguyên bị Pháp vơ vét. -N. dân bị đói nghèo vì bị bóc lột thậm HĐ3: Kết quả việc khai thác thuộc địa tệ. của thực dân Pháp. -Mạng lưới giao thông hình thành, tạo đ/ + Hãy nêu những kết quả của việc khai kiện thông thương Nam – Bắc. thác thuộc địa của thực dân Pháp? -Thêm 1 số thành phần XH xuất hiện. *Củng cố - dặn dò: HS làm bài trên phiếu bài tập ( nội dung ở phiếu đã ghi sẵn ) Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc bài. -Bài sau: Bài 5 Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 17 :LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn luyện kĩ năng: - Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ. Mua 6kg đường giá 48000 đồng. Hỏi - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền? theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta - HS nghe để xác định nhiệm vụ của đã ôn tập giải toán có liên quan đến quan tiết học. hệ tỉ lệ. Hôm nay chúng ta tiếp tục Luyện tập. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 Tóm tắt Bài giải 12 quyển : 24000 đồng Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 30 quyển : ... đồng ? 24000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng Bài 2 - GV gọi HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài (yêu cầu làm theo cách tìm tỉ số), HS cả lớp làm bài vào vở . Tóm tắt Bài giải 24 bút : 30000 đồng 2 tá = 24 bút 8 bút : ... đồng ? Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là: * Lưu ý HS dưới lớp có thể làm theo 24 : 8 = 3 (lần) cách rút về đơn vị, GV chỉ yêu cầu HS Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là: trên bảng làm theo cách trên để chữa bài 30000 : 3 = 10000 (đồng) và củng cố kĩ năng giải theo cách này Đáp số: 10000 đồng cho HS..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3 Tóm tắt 120 học sinh : 3 ô tô 160 học sinh : ... ô tô. Bài giải Mỗi ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) Số ô tô cần để chở 160 học sinh là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Bài giải 2 ngày : 72000 đồng Số tiền công được trả cho 1 ngày làm 5 ngày : ... đồng ? là: Cách 2: Số tiền trả cho 5 ngày công: 72000 : 2 = 36000 (đồng) ( 72000 x 5) : 2 = 180 000 Số tiền công được trả cho 5 ngày làm (đồng) là: Đáp số: 180 000 36000 x 5 = 180000 (đồng) đồng Đáp số: 180000 đồng. ( Nhân chéo hai số đã cho rồi chia cho số thứ ba). CỦNG CỐ - DẶN DÒ Về nhà: Xem lại KT đã học Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Môn:Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I.Mục tiêu: 1-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa 2-Biết t́m từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với những cặp từ trái nghĩa II.Đồ dùng dạy- học - Phô- tô-cô- pi vài trang từ điển tiếng Việt - 3, 4 tờ phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy – học.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét. Hoạt động của học sinh - HS1 làm BT1 điền từ -2 HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đă làm ở tiết LTừ và câu trước HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - 1 HS đọc to, cả lớp lắn - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS làm bài cá nhânHS tra từ . Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ điển ): chính nghĩa trong từ điển . Phi nghĩa: là trái với đạo lí . So sánh nghĩa của 2 từ .Chính nghĩa: là điều chính đáng, - Cho HS làm bài cao cả hợp với đạo lí - Cho HS trình bày kết quả bài làm 2. Hai từ này có nghĩa trái ngược HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’) nhau, gọi là từ trái nghĩa - HS đọc yêu cầu BT2 BT2: Nghĩa của từ: . Các em t́m các cặp từ trái nghĩa trong câu . vinh: Được kính trọng, vẻ vang. tục ngữ .nhục :Xấu hổ, bị khinh bỉ. -Ch o HS làm bài Câu tục ngữ có 2 cặp từ trái nghĩa là: HS trình bày kết quả bài làm Sống –chết, Vinh – nhục - GV ch o HS giải nghĩa từ vinh – nhục HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - HS đọc yêu cầu bài tập 3 . BT3: Tác dụng của việc dùng các -Cho HS trình bày tác dụng của việc cặp từ trái nghĩa trong câu tục dùng từ trái nghĩa trong bài tập 2 ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện quan niệm sống của người VN ta là sống cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm - 2-3 HS đọc to, lớp đọc thầm - Ch o HS đọc phần ghi nhớ trong SGK theo - Cho HS tìm ví dụ Ví dụ : - lành – rách; mượn- thuê; nhắmmở; .. - Cá tươi( ươn)- hoa tươi( héo tàn);ăn yếu ( khoẻ)- học lực yếu ( khá, giỏi); chữ xấu( tốt)- đất xấu ( tốt),… Bài 1: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo + Dùng bút chì gạch chân những cặp từ trái BT1: HS làm bài cá nhân (dùng nghĩa bút chì gạch chân từ trái nghĩa có trong 4 câu ): a/ đục –trong ;b/ xấu –đẹp; c/ đen –.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> trắng d/ Có 2 cặp từ trái nghĩa Bài 2: Điền từ trái nghĩa để điền vào ô - rách-lành ; dở – hay trống cho phù hợp với các thành ngữ, tục BT2: 1 HS đoc, lớp đọc thầm. ngữ. Làm theo nhóm4-6 HS:Các từ cần điền là a/ rộng ; b/ đẹp ; c/ dưới BT3: HS làm việc theo nhóm : Bài 3( Sử dụng từ điển). a/ hòa bình >< chiến tranh, xung + Tìm từ trái nghĩa với các từ cho sẵn- đột SGK. b/ thương yêu >< thù ghét, căm ghét c/ giũ gìn >< phá hỏng, phá hoại Bài 4: + Đặt câu có chứa 1 từ hoặc 1 câu có chứa BT4: 1 HS đọc yêu cầu của đề bài . cả cặp từ trái nghĩa. . Mỗi HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu - Một số HS nói câu của mình: -Mọi người đèu yêu thích hoà bình, 4. Củng cố- Dặn dò(2’). căm ghét chiến tranh. + Thế nào là từ trái nghĩa? - Chúng ta nên thương yêu nhau, + Từ trái nghĩa có tác dụng gì? không nên thù ghét bất cứ ai. - Chúng ta phải biết giữ gìn độc lập + Tìm 1 số câu thành ngữ có cặp từ trái dân tộc, chống lại các thế lực phá nghĩa? hoại đất nước,…. */ Nối tiếp nhau trả lời: Chân cứng đá mềm; Có đi có lại Gần nhà xa ngõ; Buổi đực buổi cái; Bước thấp bước cao; Chân ướt chân ráo,… Nhắc lại: Phần ghi nhớ( SGK). Về nhà giải nghĩa các từ ở BT3 1-2 HS nhắc lại trớc lớp. Chuẩn bị trước bài học ở tiết tới GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. M«n: kÜ thuËt Tiết 13: Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. - Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI + Trình bày cách thêu dấu nhân. - HS trả lời. + Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm gì - GV nhận xét. Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô cùng - HS lắng nghe. cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân. HĐ 1: HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) - GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu - HS trình bày. nhân. - GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao - 2 HS thực hiện cả lớp quan sát. tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân. - Cho HS nhận xét. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 6 (10’). HĐ 2: HỘI THI KHÉO TAY - GV cho các nhóm cử đại diện nhóm - HS các nhóm cử đại diện. lên tham gia hội thi khéo tay. - GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân. - Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh. - GV cho HS nhận xét đánh giá. - GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi. - Tuyên dương cá nhân đoạt giải. NHẬN XÉT, DẶN DÒ - GV nhận xét - tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ……………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày tháng Tập đọc Bài ca trái đất. năm. I.Mục tiêu: 1 .Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng 2–Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất - HTL bài thơ II . Đồ dùng dạy- học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của giáo viên .HS1: Đọc đoạn 1+ đoạn 2 trả lời câu hỏi 1 của bài” Những con sếu bằng giấy”. . HS2: đọc đoạn 3+ đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 “Trái đất này là của chúng ḿnh Quả bóng xanh bay giữa trời xanh …” Lời hát ngân vang măi trong bao trái tim tuổi thơ Lời của bài hát chính là lời thơ bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải. Hình ảnh trái đất có gì đẹp .Nhà thơ ĐỊnh Hải muốn nói với các em điều gì qua bài thơ. Để biết. Hoạt động của học sinh 2 HS đọc- trả lời. Quan sát tranh MHSGK: Bức tranh gợi cho em suy nghĩ tới điều: Ước mơ về một thế giới hoà bình cho trẻ em trên toàn thế giới..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ HĐ1: 1HS đọc cả bài . - Cần đọc với giọng sôi nổi tha thiết khổ 1+ 3 :Chủ yếu ngắt nhịp 3/4. Khổ 2 : Chú ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4 HĐ2:HS đọc từng khổ thơ. Cho HS đọc khổ thơ + luyện đọc TN khó. HĐ3: HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ - HS đọc theo cặp. - HS đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ. HĐ3: Cho HS đọc cả bài Giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ Khổ 1: Vờn:lượn qua lượn lại như đùa giỡn. Gù: chim bồ câu kêu, tiếng êm, trầm và nhẹ. + H/ ảnh trái đất có gì đẹp? Khổ 2: Đẫm: thấm ướt. +/ Hai câu thơ “ Màu hoa nào…..cũng thơm” ý nói gì?. +/ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái. - HS lắng nghe Luyện đọcTN: -chim gù,vờn. -đẫm. -Bom H, bom A, cười ran. */ HS đọc theo cặp 3 HS tạo thành nhóm. HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( đọc2 lượt ) */ 2 HS đọc cả bài - lớp lắng nghe. */ HS đọc thầm khổ thơ 1 + chú giải +/ Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiêng chim gù….biển. Ý1: Trái đất này là của trẻ em. */ HS đọc thầm khổ 2 + chú giải( SGK) +/ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý, như mọi người trên thế giới dù là da vàng, trắng, đen,.. đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý đáng yêu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> đất. Ý2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. +/ Hai câu thơ cuối bài ý */ HS đọc thầm khổ 3 + nói gì” chú giải ( SGK). +/ Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ măi không già cho trái đất +/ …..khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình. Ý3: Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. HĐ1: GVđọc diễn cảm( 1 lần). . Mỗi HS đọc diễn cảm 1 - Cho HS đọc diễn khổ thơ . cảm khổ thơ bài thơ -Gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng:của chúng mình, quả bóng xanh, Một số HS đọc khổ thơ cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ hoa…. - 2-3 HS thi đọc diễn cảm 2-3HS thi HTL trước lớp Chọn khổ 1: - Lớp nhận xét Đại ý: Mọi người hãy Cho HS đọc khổ thơ sống vì hoà bình, chống được luyện chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các HĐ2: Tổ chức cho HS dân tộc. đọcHTL 1-2 khổ thơ mà mình yêu thích. +/ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ. . Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Về nhà các em sẽ tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài TĐ sau: Một chuyên gia máy xúc GV nhận xét + khen những HS đọc hay thuộc lòng tốt Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 18 : «n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶I to¸n (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ May 8 cái áo hết 16m - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và vải. Hỏi nếu may 10 cái nhận xét. áo như vậy hết bao nhiêu m vải? - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GTB: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài toán có liên quan tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước. 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a) GV cho HS đọc ví. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> dụ - GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên b) Bài toán - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV nêu câu hỏi phân tích đề. Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS giải cách rút về đơn vị. Giải bằng cách tìm tỉ số - GV cho HS đọc lại đề. - Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV cho HS làm vào vở. Tóm tắt 7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ?. - 2 HS lần lượt nhắc lại. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS trả lời.. - Trình bày như C1 trong SGK/21.. - Cách trình bày như C2 trong SGK/21.. Bài 1: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là: 10 x 7 = 70 (người) Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người. Bài 2 Bài 2 Tóm tắt Bài giải 120 người : 20 Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là: ngày 120 x 20 = 2400 (người) 150 người : ... Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là: ngày ? 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày. Bài 2: Tóm tắt.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cách 1 Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là: 3 x 4 = 12 (máy) Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là: 12 : 6 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ.. 3 máy: 4 giờ 6 máy : ... giờ Bài giải Cách 2 6 máy gấp 3 máy số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) 6 máy hút hết nước hồ trong: 4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ.. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Về nhà: Xem lại BT đã làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: khoa häc Bài 7: từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào. * Kiến thức: Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. * Thái độ: Có ý thức tôn trọng người lớn tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 photo và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột:. Giai đoạn. Hình minh họa. Đặc điểm bổi bậc. - HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy. Hoạt động học. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI + Gọi 5 HS lên bảng bắt +/ Nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 tuổi dậy thì. của Bài 6. - Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ấy? + Nhận xét, cho điểm HS. GTB: Cuộc đời của mỗi - Lắng nghe và có định hướng về nội dung bài học. con người chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài trước các em đã biết được đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. HĐ 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI Ở TỪNG GIAI ĐOẠN:VỊ THÀNH NIÊN, TRƯỞNG THÀNH, TUỔI GIÀ. GV phát cho mỗi nhóm - HS làm việc theo nhóm4-6 HS: 1 bộ các hình 1, 2, 3, 4 như SGK và nêu yêu cầu. + Tranh minh họa giai H1( Tuổi vị thành niên10-19tuổi): Chuyển tiếp từ trẻ đoạn nào của con người? con thành người lớn. Ở tuổi này có sự phát triển mạnh + Nêu một số đặc điểm mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, của con người ở giai đoạn XH. đó. (Cơ thể của con người H2,3 (Tuổi trưởng thành 20-60 tuổi): Được đánh dấu ở giai đoạn đó phát triển bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và XH. như thế nào? Con người H4 ( Tuổi già 60, 65 tuổi trở lên ): Cơ thể dần suy có thể làm những việc yếu, chức năng h/ động của cơ quan giảm dần. Tuy gì?) nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ (Lưu ý: Yêu cầu HS bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia chưa mở SGK) các h/ động XH. HĐ 2:SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI TRONG ẢNH.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Kiểm tra việc chuẩn bị - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành ảnh của HS. viên. . Yêu cầu HS giới thiệu về - Hoạt động trong nhóm4-6 HS: bức ảnh mà mình sưu tầm VD: Đây là cô sinh viên , đang ở tuổi trưởng tthành, được với các bạn trong đang học tri thức để phục vụ XH, phát triển cả về mặt nhóm: sinh học và XH,….. +/ Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì? - Gọi HS giới thiệu - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về người trong trước lớp. ảnh mình sưu tầm được. - Nhận xét, khen ngợi những HS ghi nhớ ngay nội dung bài học, giới thiệu hay, có hiểu biết về các giai đoạn của con người. HĐ 3: ÍCH LỢI CỦA VIỆC BIẾT ĐƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI HS làm việc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời theo cặp câu hỏi. + Chúng ta đang ở vào +/ Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên( {ở tuổi dậy giai đoạn nào của cuộc thì). đời? + Biết được các giai +/ Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt thể chất, đoạn phát triển của con tinh thần và mối quan hệ XH. người có lợi ích gì? - Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể Về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm mạnh 4. Củng cố- Dặn dò( 2’). và tránh những nhược điểm của mỗi Nhắc lại: Đặc điểm nổi Người ở vào mỗi g/ đoạn khác nhau của cuộc đời. bật của từng g/ đoạn lứa tuổi. +/ Khi th ấy cơ thể có sự thay đổi về mặt thể chất, chúng ta cần làm gì? ( Cần bình tĩnh, nói chuyện với cha mẹ, anh chị, thầy cô,…để có cách giải quyết). Về nhà: Đọc kĩ các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Chuẩn bị: “ VS ở tuổi dậy thì”. Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ……………………………………………………………………………………... TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh ( Trường học) I.Mục tiêu: 1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của ḿnh, HS biết lập dàn ư chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường. Một dàn ư với ư riêng của mỗi HS 2-Biết chuyển một phần của dàn ư thành một đoạn văn hoàn chỉnh II.Đồ dùng dạy -học - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học . - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét Ở tiết TLV trước, cô đă dặn các em về nhà ghi lại những quan sát của mình về cảnh trường học. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển kết quả quan sát được thành dàn ý chi tiết. Sau đó mỗi em chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 . Các em xem lại 1 lượt các ý đă ghi chép được khi quan sát trường học .Các em sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết. Hoạt động của học sinh . 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 3 HS đọc trước lớp HS làm việc cá nhân, 2 HS l ênbảng làm. Dàn ý 1.Mở bài: - Trường em mang tên trường HĐ2: Cho HS làm BT2 TH”B “TTPL. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Ngôi trường khang trang nằm sát - GV giao việc mặt lộ của chợ PL. Các em chọn một phần của dàn bài vừa 2. Thân bài( Tả từng phần của làm trường). Chuyển phần dàn bài vừa chọn thành - Nhìn từ xa ngôi trường cao, xinh một đoạn văn hoàn chỉnh xắn.Tường được sơn màu vàng rất .GV lưu ý: Các em nên chọn một phần ở sang trọng. thân bài - Cổng kéo rất kín, chắc chắn. - Cho HS viết a/ Sân trường: - Cho HS trình bày kết quả -Tráng xi măng, kẻ như ô bàn cờ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> . GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay Ví dụ: Đoạn văn tả sân trường: Sân trường em không rộng lắm nhưng cũng đủ chỗ cho chúng em vui đùa, chảy nhảy, tập thể dục trong giờ ra chơi. Từ cổng nhìn vào, những hàng cây thẳng tắp. Những tán lá bàng tỏa rộng che mát sân trường. Ở giữa sân trường là cột cờ. Trên đỉnh cột cờ là lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay trước gió Sát hai bên tường là hai dăy ghế đá. Giờ ra chơi, các bạn thường ngồi trên ghế để trò chuyện hoặc đọc sách .. Lácờ đỏ sao vàng tung bay. Những cây phượng, điệp, hoàng hậu,… làm ô che nắng. -Sân trường dùng để tập TD giữa giờ, chào cờ, chơi các trò chơi ,… b/ Lớp học: -Có ba toà nhà hai tầng xây thành hình chữ U - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần,…Cửa sổ có kiếng, rèm màu xanh rất đẹp. c/ Phòng Đội: Trang hoàng rất đẹp. d/ Thư viện:Có nhiều sách, báo, truyện,… Về nhà: Viết lại đoạn văn ở nháp vào vở. 2.Kết bài:T/ cảm của em đối với Chuẩn bị: KT viết 1 tiết. ngôi trường GV nhận xét tiết học. - Em rất yêu quý và tự hào về mái trường của mình. - Mỗi ngày đến trường với em là một ngày hội. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày. tháng. năm. Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa I-Mục tiêu: * HS biết vận dụng những hiểu biết đă có về từ trái nghĩa để làm đúng các BT thực hành t́m từ trái nghĩa, đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa t́m được 2 Đồ dùng dạy- học Từ điển HS + bút dạ + 3 tờ phiếu 3. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh + Thế nào là từ trái - 3 HS làm các BT1, 2, nghĩa? Từ trái nghĩa có 3 ở luyện tập tiết trước ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> tác tác dụng gì? - GV nhận xét – cho điểm HS. Các em đă học về từ trái nghĩa. Hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức đă học để làm bài tập t́m từ trái nghĩa. Sau đó, các em sẽ đặt câu với cặp từ trái nghĩa HĐ1: Hướng dẫn HS - 1 HS đọc to ,cả lớp làm BT1 lắng nghe . Các em phải t́m được - HS nhận việc những từ trái nghĩa nhau BT1: HS làm việc cá trong 4 câu a, b, c, d. nhân . Cho HS làm bài trong -Dùng viết chì gạch SGK. những từ trái nghĩa nhau -Ăn ít ngon nhiều: Ăn trong 4 câu . ngon, chất lượng tốt hơn a/ ít – nhiều ; b/ ăn nhiều mà không ngon. chìm – nổi - Ba chìm bảy nổi: Cuộc c/ nắng – mưa ; d/ đời vất vả, gặp nhiều khó trẻ - già khăn trong cuộc sống. -Nắng…..tối:Trời nắng Bài 2( Sử dụng bút chì). có cảm giác chóng đến a/ nhỏ- lớn ; b/ trẻtrưa, trời mưa có cảm già ; giác nhanh tối. c/ dưới- trên; d/ sống-Yêu trẻ….tuổi cho: Yêu chết. quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng Bài 3( Bút chì). được thọ như người già. a/ nhỏ- lớn; b/ HĐ2: Hướng dẫn HS rách- lành; làm BT2 c/ khuya –sớm; d/ chết ( Cách tiến hành như – sống. bài tập môt) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 Bài 4:( Làm việc theo ( Cách tiến hành như nhóm ) bài tập 1) Những cặp từ trái nghĩa : HĐ4: Hướng dẫn HS a/ Tả hình dáng: cao – làm BT4 thấp, cao - lùn, béo - gầy - Cho HS đọc yêu cầu b/ Tả hành động: vào . Các em có nhiệm vụ ra, đứng – ngồi, lên tìm những từ trái nghĩa xuống nhau tả hình dáng, tả c/ Tả trạng thái: buồn -.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> hành động, tả trạng thái vui, no - đói, sướng - khổ và tả phẩm d/ Tả phẩm chất : tốtHĐ5: Hướng dẫn HS xấu, hiền-dữ, ngoan-hư làm BT5 - Cho HS đọc yêu cầu */ Mỗi em đặt 2 câu với BT5 2 từ trái nghĩa khác nhau - Cho HS đặt câu -HS trình bày 2 câu vừa - Cho HS trình bày đặt. Đặt câu: - Lớp nhận xét - Nhà em có hai giống cau: Một loại cao quả hơi dai, một loại thấp quả tròn. - Lan và Mai là hai chị em sinh đôi mà Lan thì mập còn Mai thì ốm. - Cô ấy lúc vui, lúc buồn. - Xấu người, đẹp nết còn hơn đẹp người,.. -GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại các BT4, 5 Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 19: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch). - Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ. 1.- Kiểm tra bài cũ: 4 người sửa xong đoạn - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và đê trong 6 ngày. Nếu có nhận xét. 12 người sửa thì sẽ mất mấy ngày (biết mức làm của mỗi người như nhau). - GV nhận xét và cho.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> điểm HS. 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GTB: Tiết học - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. hôm nay, cả lớp tiếp tục luyện tập kiến thức đã được tiếp thu ở tiết trước. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc toán. thầm đề bài trong SGK. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS làm bài, có thể có hai cách như sau:. Tóm tắt 3000 đồng : 25 quyển 1500 đồng : ... quyển ? Bài giải Cách 1 Cách 2 Người đó có số tiền là: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 x 25 = 75000 3000 : 1500 = 2 (lần) (đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số Nếu mỗi quyển vở giá vở là: 1500 đồng thì mua được số vở là: 75000 : 15 = 50 25 x 2 = 50 (quyển) (quyển) Đáp số: 50 quyển. Đáp số: 50 quyển. Bài 2 Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trước lớp. bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài. bài tập. Tóm tắt Bài giải 3người : 800000 Tổng thu nhập của gia đình đó là: đồng/người/tháng 800000 x 3 = 2400000 (đồng) 4 người : ... Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập đồng/người/tháng ? hằng tháng của mỗi người là: 2400000 : 4 = 600000 (đồng).
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải.. Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là: 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng Bài 3 - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK. Có thể giải tho cách sau. Bài giải Cách 2 20 người gấp 10 người số lần là: 20 : 10 = 2 (lần) Một ngày 20 người đào được số mét mương là: 35 x 2 = 70 (m) Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là: 35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m. Cách 1 Số người sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 (người) 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3 (lần) Một ngày 30 người đào được số mét là: 35 x 3 = 105 (m) Đáp số: 105m Bài 4 Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc - 1 HS đọc đề bài trước lớp. đề bài. - GV yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài. bài tập. Tóm tắt Bài giải Mỗi bao 50kg : 300 bao Số kilôgam xe chở được nhiều nhất là: Mỗi bao 75kg : ... bao ? 50 x 300 = 15000 (kg) Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số bao chở được nhiều nhất là: 15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao CỦNG CỐ - DẶN DÒ Về nhà: Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ……………………………………………………………………………………… Môn: địa lí Bµi 4: s«ng ngßi I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Nêu được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. - Nhận biết được mối quan hệ địa lý khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI + Khí hậu nước ta có 3 HS trả lời trước lớp. đặc điểm gì? + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? GTB( 1’): Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam và tác động của nó đến đời sống và sản xuất của nhân dân. HĐ 1:NƯỚC TA CÓ MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI DÀY ĐẶC VÀ SÔNG CÓ NHIỀU PHÙ SA Treo lược đồ sông ngòi Việt Nam. +/ Hãy quan sát lược đồ HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và sông ngòi và nhận xét về trả lời câu hỏi của GV hệ thống sông của nước ta theo các câu hỏi sau: + Nước ta có nhiều hay + Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ít sông? Chúng phân bố ở nước . những đâu? Từ đây em Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc rút ra kết luận gì về hệ và phân bố khắp đất nước. thống sông ngòi của Việt Nam? + Đọc tên các con sông + Các con sông lớn của nước ta là: sông Hồng, lớn của nước ta và chỉ vị sông Đà, sông Thái Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền, trí của chúng trên lược sông Hậu, sông Đồng Nai,... ở miền Nam; sông Mã, đồ. sông Cả, sông Đà Rằng,... ở miền Trung. + Sông ngòi ở miền + Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do Trung có đặc điểm gì? Vì miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó? + Ở địa phương ta có Sông Ba-Rô; Sông Địa Chính,…… những dòng sông nào? + Về mùa mưa lũ, em + Nước sông có màu nâu đỏ. thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù sa tạo nên. GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. HĐ 2:SÔNG NGÒI NƯỚC TA CÓ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA. Hoàn thành */ HS thảo luận4-6 HS: bảng thống kê sau: Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Nước nhiều, dâng lên Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người Mùa mưa nhanh chóng và của cho nhân dân... Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất Nước ít, hạ thấp, trơ lòng Mùa khô nông nghiệp, sản xuất thủy sông điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn HĐ 3:VAI TRÒ CỦA SÔNG NGÒI - HS chơi theo hướng dẫn của GV. : - GV tổ chức cho HS 1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. thi tiếp sức kể vai trò của 2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. sông ngòi. 3. Là nguồn thủy điện..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Là đường giao thông. 5. Là nơi cung cấp thủy sản như tôm, cá,... 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản... CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? + Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nước ta mà em biết. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. KỂ CHUYỆN Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I-Mục tiêu : Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh phim được minh họa trong SGK, HS tìm được lời thuyếtminh cho mỗi hình ảnh. Sau đó các em biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời một nhân vật Hiểu đượcý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đă ngăn chặn và tố cáo tội ác dă man của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam II.Đồ dùng dạy- học Các hình ảnh minh họa trong SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim đoạt giải Con Hạc Vàng của liên hoan phim Châu Á Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. Câu chuyện có nội dung như thế nào? Có ý nghĩa gì lớn lao? Cô sẽ giúp các em hiểu được điều đó qua tiết kể chuyện ngày hôm nay . HĐ1: H/ dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe đề - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - Một số HS kể chuyện (có thể .GV lưu ý: khi kể các em cần dựa vào lời mỗi em kể 2 đoạn hoặc 3 đoạn) thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội - 2, 3 HS lên thi kể dung câu chuyện cô kể. Khi kể chú ý làm - Lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> nổi bật được nội dung chính của câu chuyện kể. HĐ2: Cho HS kể chuyện - Cho HS kể đoạn - Cho HS thi kể GV nhận xét + khen những HS kể đúng, kể hay 3. Củng cố- Dặn dò(2’). Ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Nhắc lại:Ý nghĩa của câu chuyện. Về nhà : Kể lại cho người thân nghe Tìm hiểu câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày. tháng. năm. TẬP LÀM VĂN Kiểm tra viết (Tả cảnh) I.Mục tiêu: . - Dựa trên kết quả của tiết TLV tả cảnh đă học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II.Đồ dùng dạy- học Tranh minh họa như nội dung kiểm tra SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh. Nội dung kiểm tra chính là nội dung các em đă học. Nhưng hôm nay, các em tập viết hoàn chỉnh cả bài văn chứ không phải chỉ một đoạn như các em đă viết . GV nêu : Đây là lần đầu - HS đọc các đề trên.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> tiên các em viết một bài bảng và chọn đề văn hoàn chỉnh v́ vậy các em đọc kĩ một só đề cô đă ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy ḿnh có thể viết tốt nhất. Khi đă chọn phải tập trung làm không có thay đổi (GV ghi lên bảng một số đề văn hoặc đưa bảng phụ ghi sẵn đề văn lên để HS tự chọn) - GV tạo điều kiện yên - HS làm bài tĩnh cho HS làm bài - HS nộp bài - GV thu bài cuối giờ - GV nhận xét tiết làm bài của HS - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Chính tả Nghe –viết:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Quy tắc đánh dấu thanh Mục tiêu: – Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ –Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng 2 Đồ dùng dạy- học - Bút dạ + phiếu pô-tô-cô-pi sẵn mô h́ nh cấu tạo tiếng Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô - 2 HS lên bảng và làm trên phiếu hình cấu tạo tiếng (trong đó phiếu đă ghi - HS c ̣n lại làm trên giấy nháp sẵn 10 tiếng không có nguyên âm đôi) - HS đôí chiếu với bài làm của - Cho 2 HS lên làm trên bảng, cho HS mình + chữa lỗi khác chép mô h ình và làm vào giấy nháp GV nhận xét và cho điểm 2 HS trên bảng Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về một anh bộ đội Cụ Hồ có tên là Phan Lăng. Phan Lăng là người như thế nào ? Anh sinh ra và lớn lên ở đâu?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Anh có điểm gì đặc biệt để chúng ta cần tìm hiểu. Các em sẽ biết về anh qua bài chính tả Nghe- viết Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ . HĐ1: GV đọc bài chính tả môt lượt - HS vừa nghe vừa theo dõi trong GV đọc bài chính tả một lượt SGK bài chính tả và đọc lại bài CT - Hướng dẫn cho HS luyện viết những một lượt chữ dễ viết sai: Phrăng –đơ Bô-en - HS luyện viết CT HĐ2: GV đọc cho HS viết - HS gấp SGK lại nghe GV đọc HĐ3: Chấm chữa bài - HS soát lỗi, tự chấm chữa lỗi - HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 6’ - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT1 HS làm bài cá nhân: . Các em kẻ mô hình cấu tạo 2 HS lên làm trên mô hình và trình . Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng bày sự Giống nhau:Hai tiếng đều có chiến vào mô hình âm chính gồm 2 chữ cái. . Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có Khác nhau : Tiếng chiến có âm cuối, gì giống nhau và khác nhau tiếng nghĩa không có âm cuối. - Cho HS làm bài (dán 2 phiếu đă kẻ sẵn mô h́ nh lên bảng lớp) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 2’) Bài 2: HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 HS làm bài cá nhân +/ Các em quan sát mô hình Tiếng Vần +/ Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở tiếng Â.đệm Â.chính Â.cuối nghĩa và tiếng chiến Nghĩa ia - Cho HS làm bài Chiến iê n - Cho HS trình bày bài làm Quy tắc: - GV nhận xét và chốt lại Dấu thanh được đặt ở âm chính. Tiếng nghĩa: ( không có âm cuối): Dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. - VD: mía, phía,… Tiếng chiến( có âm cuối):Dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. VD: kiến, tiến lên, tiên tiến,… Về nhà: HTL qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT2 Chuẩn bị cho tiết học chính tả sau GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(35)</span> M«n: to¸n Tiết 20: LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó. - Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ Mua 10 lít dầu hết - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và 150000 đồng. Hỏi mua 5 nhận xét. lít dầu như vậy hết bao nhiêu tiền? - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. Hôm nay, cô cùng cả lớp ôn tập các dạng toán có lời văn đã học ở những tiết trước. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề đề bài toán trước lớp. bài trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu - HS nêu: Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết dạng của bài toán. tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào bài. SGK. ? em Nam: 28 em Nữ: ? em Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em).
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đáp số: nam 8 em; nữ 20 em Bài 2 Bài 2 - GV tổ chức cho HS - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở làm bài tập 2 tương tự bài tập. như cách tổ chức làm bài tập 1. Chiều dài: 15m Chiều rộng: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 9m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m Bài 3 Bài 3 Tóm tắt Bài giải 100km : 12l 100km gấp 50km số lần là: 50km : ...l ? 100 : 50 = 2 (km) Đi 50km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6l Bài 4 Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, HS cả lớp bài toán trước lớp. đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài. bài tập. Tóm tắt Bài giải Mỗi ngày 12 bộ : Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 30 ngày 12 x 30 = 360 (bộ) Mỗi ngày 18 bộ : ... Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế ngày ? hoạch trong số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày) * HS cũng có thể tìm tỉ số Đáp số: 20 ngày 12 : 18 rồi lấy 30 nhân vớ tỉ số này. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(37)</span> ……………………………………………………………………………………... M«n: khoa häc Bµi 8: vÖ sinh ë tuæi dËy th× I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Kiến thức: - Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới). - Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới). * Thái độ: Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh họa trang 18, 19 SGK. - Phiếu học tập cá nhân (hoặc theo cặp). - Một số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI + Con người trải qua mấy - 3 HS lên nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới giai đoạn từ tuổi vị thành sinh đến tuổi dậy thì. niên đến tuổi già? + Nêu đặc điểm của con người ở từng giai đoạn? + Vì sao chúng ta cần biết đặc điểm con người ở từng giai đoạn? + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Giới thiệu bài: - HS nêu câu trả lời: Ví dụ: +/ Các em đang ở giai + Ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay tuổi đoạn nào của cuộc đời? dậy thì. Hằng ngày, ai giúp em + Em tự làm vệ sinh cá nhân và lựa chọn quần áo. lựa chọn quần áo và làm vệ sinh cá nhân? GV nêu: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hôm.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> nay sẽ giúp các em biết điều đó. HĐ 1:NHỮNG VIỆC NÊN LÀM ĐỂ GIỮ VỆ SINH CƠ THỂ Ở TUỔI DẬY THÌ + Em cần làm gì để giữ */ Tiếp nối nhau trả lời: vệ sinh cơ thể? + Thường xuyên tắm giặt, gội đầu. - GV ghi nhanh các ý + Thường xuyên thay quần áo lót. kiến của HS lên bảng. + Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục... PHIẾU HỌC TẬP VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai. 1. Cần rửa bộ phận sinh dục: a. Hai ngày một lần. b. Hằng ngày. 2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước sạch. b. Dùng xà phòng tắm. c. Dùng xà phòng giặt. d. Kéo báo quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu. 3. Khi thay quần lót cần chú ý: a. Thay hai ngày một lần. b Thay mỗi ngày một lần. c. Giặt và phơi quần lót trong bóng râm. d. Giặt và phơi quần lót ngoài nắng. PHIẾU HỌC TẬP VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai. 1. Cần rửa bộ phận sinh dục: a. Hai ngày một lần. b. Hằng ngày. c. Khi thay đồ trong những ngày có kinh nguyệt. 2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước sạch. b. Dùng xà phòng tắm. c. Dùng xà phòng giặt. d. Rửa vào bên trong âm đạo. e. Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài. 3. Khi đi vệ sinh cần chú ý: a. Lau từ phía trước ra phía sau. b Lau từ phía sau lên phía trước. 4. Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> a Ít nhất 4 lần một ngày. b. Ít nhất 3 lần một ngày. c. Ít nhất 2 lần một ngày. - Gọi HS trình bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng. HĐ 2:NHỮNG VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE TUỔI DẬY THÌ - Chia HS thành các */ Thảo luận theo nhóm 4-6 HS: nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. - Nhận xét kết quả thảo Nên Không nên luận của HS, khen ngợi những - Ăn uống đủ chất. - Ăn kiêng quá. HS có hiểu biết về sức khỏe - Ăn nhiều rau, hoa - Xem phim, tuổi dậy thì. quả. đọc truyện không - Tăng cường luyện lành mạnh. tập thể dục thể - Hút thuốc lá. thao. - Tiêm chích ma - Vui chơi, giải trí túy. phù hợp. - Lười vận động. - Đọc truyện, xem - Tự ý xem phim, phim phù hợp với tìm tài liệu lứa tuổi. trên Internet,... - Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi. Kết luận: Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe cả về vật thể lẫn tinh thần. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Về nhà:Đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng bài. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Sinh hoạt lớp TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm göông daïy toát cuûa thaày, coâ giaùo vaø göông hoïc toát cuûa hoïc sinh. -Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới. II. Phöông tieän daïy hoïc: Những truyền rhống của trường TH B TT Plong. III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh” -Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” 3. Bài mới:. Noäi dung Hình thức hoạt động 1. Những truyền thống tốt * Hát tập thể đẹp của trường TH -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, các đội thi đấu và ban giám khảo làm vieäc. * Thi hiểu biết về truyền thống nhà trường. 2. Những tấm gương học tốt Câu 1: Thành tích của trường ta trong những của trường, của lớp mà bạn năm học qua là gì? meán phuïc. Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu hoïc sinh khaù, gioûi? Caâu 3: Năm học vừa qua Coù bao nhieâu hoïc sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện? 4. Baûo veä vaø phaùt huy Câu 4: Có những bạn nào làm được việc tốt mà truyền thống của trường. chuùng ta caàn hoïc taäp? * Thi đố vui và văn nghệ (dành cho cổ động vieân) Người dẫn chương trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu văn nghệ, sau đó lần lượt mời các cổ động viên trả lời. -Cổ động viên các tổ cùng tham gia. III. Kết thúc hoạt động & rút kinh ghiệm: -Trưởng ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các đội. -Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương hoặc khen thưởng các đội được xếp haïng nhaát, nhì..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và thành viên trong lớp. Phước Long, ngày tháng năm 2012 P. Hiệu trưởng ký duyệt tuần 4 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span>