Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Giao an lop 4 tuan 31 den 35 20122013 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.08 KB, 148 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Tập đọc Tiết 61:ĂNG - CO - VÁT. (Mức độ tích hợp GDBVMT:Trực tiếp) I. Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trỡnh kiến trỳc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Hiểu một số từ ngữ trong bài:kiến trúc,điêu khắc,thốt lốt,kỡ thỳ,muỗm,thiờng liờng. *GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hũa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn II. Đồ dùng dạy học: - GV : giỏo ỏn,sgk - HS : đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy - học: Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Lớp hát đầu giờ. (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung bài: Dòng sông 2-3 HSTH (5') mặc áo - NX ghi điểm. 3. Bài mới:(32') 3.1- Giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài *Luyện đọc.. - Nhắc lại yêu cầu của đầu bài. - Bài chia làm mấy đoạn ?. -Y/C HS Đọc nối tiếp lần 1 - Y/C HS Đọc nối tiếp lần 2. -Y/C HS đọc lần 3 - Rút ra từ khó - Luyện đọc theo N3 - Đọc mẫu. *Tìm hiểu nội dung - Ăng- co- vát được xây. Ghi đầu bài. - Bài chia làm 3 đoạn: Đoạn 1 : từ đầu đến đầu thế kỉ XII. Đoạn 2 : tiếp đến xây gạch vữa Đoạn 3 : còn lại - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - CN đọc - HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc toàn bài - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dựng ở đâu và từ bao giờ?. * Hướng dẫn đọc lại.  Ăng - co - vát được xây. dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ XII - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời - Khu đền chính được xây câu hỏi. dựng kì công như thế nào?  Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét, có 398gian phòng, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường bóng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép - Du khách cảm thấy như thế bằng tảng đá lớn đẽo gọt nào khi thăm Ăng- co- vát, tại vuông vức và lựa ghép vào sao lại như vậy? nhau kín khít như xây gạch vữa.  Khi thăm Ăng- co- vát du khách sẽ cảm thấy như - Lúc hoàng hôn, phong cảnh lạc vào thé giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc khu đền có gì đẹp? cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. - Hs đọc đoạn còn lại.  Vào lúc hoàng hôn, Ăng co - vát thật huy hoàng, ánh sáng chiếu vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp vút - Tiểu kết bài rút nội dung cao giữa những chùm thốt chính. nốt xoà tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi Gọi H đọc nối bài thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay - đọc đoạn 1. toả ra từ các ngách. - Học thuộc lòng bài thơ.. *í nghĩa: Ca ngợi Ăng –co – vát, một cụng trỡnh kiến - Nhắc lại nội dung bài trỳc và điêu khắc tuyệt diệu - Nhận xét tiết học. của nhân dân Cam-pu-chia. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - HS đọc theo nhóm. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố - dặn dò (3'). - Lắng nghe Toán Tiết: 151: THỰC HÀNH (tiếp). I. Mục tiêu HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình ( Làm được bài tập 1) II. Đồ dùng dạy – học GV;giỏo ỏn, sgk HS:vở,sgk,đdht III. Phương pháp: - giảng giải,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy - học: Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC(3’) 2.Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu : Trong - HS nghe giới thiệu bài. giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế. b. HD thực hành 2.1. Hướng dẫn vẽ - GV nêu ví dụ trong SGK - HS nghe yêu cầu của ví dụ. đoạn thẳng AB trên : Một bạn đo độ dài đoạn bản đồ. thẳng AB trên mặt đất được 20cm. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400 - GV hỏi : Để vẽ được - Chúng ta cần xác định được đoạn thẳng AB trên bản độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì? - Có thể dựa vào đâu để - Dựa vào độ dài thật của đoạn tính độ dài của đoạn thẳng thẳng Ab và tỉ lệ của bản đồ. AB thu nhỏ. - GV yêu cầu : Hãy tính - HS tính và báo cáo kết quả độ dài đoạn thẳng AB thu trước lớp : nhỏ. 20m = 2000cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là : 2000 : 400 = 5 (cm) - GV : Vậy đoạn thẳng AB - Dài 5cm. thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 : 400 dài bao nhiêu cm. - GV : Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.. 2.2. Thực hành: Bài 1:. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 - GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. 3. Củng cố - dặn dò (3'). - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - HS nêu (có thể là 3m) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ Ví dụ : - Chiều dài bảng là 3m. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3m = 300cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là : 300 : 50 = 6 (cm) - Lắng nghe. Khoa học Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học, có thể : Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các – bo –níc , khí ô xy và thải ra hơi nước , khí ô xy và chất khoáng khác , . . . - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ II. Đồ dùng dạy học: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Phương pháp: Đàm thoại, quan sat, luyện tập. IV. Hoạt động dạy và học: Nội dung - TG 1. Kiểm tra bài cũ (5') 2. Bài mới:(28') 2.1- Giới thiệu bài 2.2-ND bài * Hoạt động 1:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Không khí có những thành phần nào? Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống TV ?. -2-3HSTL. – Viết đầu bài. 1.Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất của thực vật.. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát H2 (trang 122), thảo luận nhóm đôi.. - HS kể. *. Hoạt động 2:. 3. Củng cố dặn dò (3'). +Kể tên những gì được vẽ trong hình ? - ánh sáng, nước, chất khoáng + Nêu những yếu tố đóng trong đất. vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình ? - Khí Cac bon nic và Ôxy. + Ngoài ra còn có những yếu tỗ nào giúp cây xanh sống được ? - HS nêu: các chất khoáng, khí + Kể tên những yếu tố cây Cacbonic, Ôxy, và thải ra hơi thường xuyên phải lấy từ nước, khí Cacbonic,, chất môi trường và thải ra môi khoáng khác… trường trong quá trình - Quá trình đó được gọi là quá sống ? trình trao đổi chất giữa thực + Quá trình trên được gọi là vật và môi trường. gì ? 2.Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vât.. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày trước lớp. - 1, 2 HS nêu bài học.. * Kết luận:. - Lắng nghe. - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sau. Đạo đức Tiết 31 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2) (Mức độ tích hợp GDBVMT:Toàn phần + GDKNS) I,Mục tiêu: -Học xong bài này H có khả năng -Biết được sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT. -Nêu được những việc cần làm phù với lứa tuổi để BVMT. -Tham gia BVMT ở nhà,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *GDMT -Kĩ năng trỡnh bày những ý tưởngBVMT ở nhà và ở trường. -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT. -KN bỡnh luận,xỏc định các lựa chọn,các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà ở trường. -KN đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. II,Đồ dùng dạy học: GV : SGK,giáo án HS : Bài cũ, đồ dùng học tập III,Phơng pháp: đàm thoại, luyện tập, luyện tập. IV,Các hoạt động dạy học Nội dung - TG 1,KTBC(4’). Hoạt động dạy Hoạt động học ? Tại sao môi trường bị ô - 2HS trả lời nhiếm? -Vì sao chúng ta cần bảo vệ môi trường? Nx, đánh giá. 2,Bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GT và ghi đầu bài 2.2. Nội dung *Hoạt động 1: Tập làm “nhà tiên tri” - Chia Hs thành nhóm 3 giao (BT2-sgk) nhân vật cho từng nhóm.. a, Dùng điện dùng chất nổ để đánh cá tôm. b, Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. - Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm 2 tình huống) -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các loài cá tôm bị diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. - Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c, Đốt phá rừng. nguồn nước - Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự chữ… -Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. d,Chất thải của nhà máy Chưa được xử lý đã cho chảy xuống sông hồ. đ, Quá nhiều ô tô, xe máy chạy -Làm ô nhiễm không khí trong thành phố (bụi, tiếng ồn) e, Các nhà máy hoá chất Nằm gần khu dân cư hay nguồn nước. -Từng cặp H thảo luận -đại diện 1 số H trình bày -Từng nhóm nhận nhận vật, *Hoạt động 2: Bày thảo luận… tỏ ý kiến (Bt3-sgk) -y/c H làm việc theo cặp -Kết luật về ý kiến đúng a, Không tán thành b, không tán thành *Hoạt động 3: Xử c, Tán thành lý tình huống d, Tán thành (BT4-sgk) g, Tán thành - Đại diện từng nhóm trình - Chia Hs thành các nhóm bày và đưa ra những cách xử lý. - Nêu n/v thảo luận a, Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng để đun nấu b, Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn c, lớp em tổ chức thu nặt phế liệu và don sạch đường làng -Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. 3,Củng cố dặn dò. (4’). -Thuyết phục mẹ chuyển bếp than sang chỗ khác - Đề nghị anh trai giảm âm thanh - Em sẽ cùng tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -2 H đọc ghi nhớ - Lắng nghe. -Nhận xét giờ học -Nhắc H tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. Toán Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân - Năm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó 2. Rèn kỹ năng đọc, viết số trong hệ thập phân; hàng và lớp, giá trị của chữ số; đặc điểm của dãy số tự nhiên (Làm được BT 1; 3/a; 4/160) II. Đồ dùng dạy – học: -GV:giỏo ỏn,sgk -HS:vở,sgk,vbt II. Phương pháp: -giảng giải,thảo luận,thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học: Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC(4’) 2.Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu : Bắt đầu từ - HS nghe GV giới thiệu bài. giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về các kiến thức đã học trong chương trình Toán 4. Tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về số tự nhiên. b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1 - GV treo bảng phụ kẻ sẵn - HS nêu : Bài tập yêu cầu nội dung bài tập 1 và gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.. Đọc số Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm. Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi Bài 3. chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS hoàn thành bảng như sau :. Viết số 24308. số gồm có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3trăm, 8 đơn vị 162374 1 trăm nghìn,6 chục nghìn,2 trăm, bảy chục,4 đơn vị. 1237005 1 triệu,2 trăm nghìn,3 chục nghìn,5 đơn vị. 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục. a) GV yêu cầu HS đọc các số • 67 358 : Sáu mươi bảy nghìn trong bài và nêu rõ chữ số 5 ba trăm năm mươi tám, - Chữ thuộc hàng nào, lớp nào ? số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vị. .851 904:Tỏm trăm năm mươi mốt nghỡn chớn trăm linh bốnchữ số 5 thuộc hàng chục nghỡn. .3 205 700:Ba triệu hai trăm linh năm nghỡn bảy trăm-chữ số năm thuộc hàng nghỡn. .195 080 126:Một trăm chín lăm triệu không trăm tám lăm nghỡn một trăm hai mươi sáuchữ số năm thuộc hàng chục triệu. Bài 4 - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời, - GV lần lượt hỏi trước lớp : a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ b) Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? c) Có số tự nhiên nào lớp nhất không ? Vì sao ? 3Củng cố dặn dò (3') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. HS làm việc theo cặp. a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị. Ví dụ số 231 và 232 là hai số tự nhiên liên tiếp, 231 kém 232 là 1 đơn vị và ngược lại. b) Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liờn sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. - Lắng nghe. Thể dục Tiết 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY TẬP THỂ I/ Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. ( 2 hs đứng đối diện tâng cầu và chuyền cầu qua lại với nhau để bước đầu biết cách đỡ và đón cầu). - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người". II/ Địa điểm, phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân trò chơi, mỗi tổ 2 – 3 dây nhảy dài. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- TG 1/ Phần mở đầu: (8'). Hoạt động dạy. Hoạt động học. -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học -Chạy nhẹ nhàng 1 HD trên ĐHĐN, cán sự ĐK -Đi thường theo vòng tròng và hít thở sâu -Ôn bài TDPTC, GV hô nhịp ĐK. ******* *******  GV. 2/Phần cơ bản: 24' a)Đá cầu: -Ôn chuyền cầu -GV cho triển khai đội hình hàng theo nhóm 2 người: dọc, theo từng đôi, theo lệnh 4-5’ thống nhất lần lượt từng đôi thực hành -Lần cuối: thi xem hàng nào có nhiều bạn thực hiện tốt được cả lớp biểu dương -Thi tâng cầu bằng -Cả lớp đứng theo vòng tròn, theo đùi: 4-5’ lệnh thống nhất, đồng loạt tâng cầu, cứ để cầu rơi thì dừng lại, bạn để rơi cầu sau cùng là người vô địch lớp b)Nhảy dây tập thể: -GV cùng HS nhắc lại cách nhảy kết hợp cho 1 nhóm lên làm mẫu, - GV hướng dẫn thêm, sau đó cho HS chia lớp thành 2 tổ để HS tự ĐKTL, GV giúp đỡ và nhắc nhở HS tuân thủ kỷ luật để đảm bảo an toàn TL b) Trò chơi “Kiệu người”: -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, kết hợp cho 1 nhóm lên chơi thử (mẫu) +Cho HS chơi thử 1-2 lần xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi +TC chơi chính thức: 1-2 lần có phân thắng, thua và thưởng, phạt. -Thực hiện theo HS và ĐK của GV. -TG tập luyện. -Thi đua thực hiện. -Quan sát, lắng nghe, TG TL - Hs tham gia tập luyện theo tổ.. -Quan sát, lắng nghe. -Chia đội chơi trò chơi. 3/Phần kết thúc: 8' -Hệ thống bài, GV cùng HS nhắc lại những ND đã học, GV củng. -TG HTB.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cố -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Thả lỏng chân, tay kết hợp hít thở sâu -GV nhận xét, kết quả giờ học -Giao BTVN ôn một số ND môn đá cầu hàng ngày.. -Thực hiện -Lắng nghe -Ghi nhớ. Kể chuyện Tiết 31: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC ĐÃ HỌC I. Mục tiêu - Kể lại câu chuyện đó được đọc hoặc được nghe về du lịch hặc thỏm hiểm - Kể tự nhiờn nội dung cõu chuyện II. Đồ dùng: GV:SGK,giỏo ỏn HS:vở ,vbt,sgk. III. Phương pháp: -Trải nghiệm,trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn,thảo luận cặp đôi-chia sẻ. IV. Hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1,KTBC: (3') - Kể lại truyện đã nghe, đã đọc - 2 HS lên bảng thực hiện về du lịch hay thám hiểm. yêu cầu . cả lớp theo dõi . - Nhận xét ghi điểm . 2,Bài mới(34') 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên -Lắng nghe . 2.2 Hướng dẫn kể: bảng *Tìm hiểu đề bài Đề bài: Kể lại cõu chuyện đó - HS nờu yờu cầu nghe đó đọc về du lịch và thám hiểm. * Lưu ý: Đối với HS đọc yếu GV - HS thực hiện theo yờu yêu cầu các em đọc trong SGK cầu của GV - NX hs kể 3. Củng cố dặn dò (3'). -Nhắc lại nội dung cõu truyện. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện đó cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau" Khát vọng sống". - Lắng nghe - Ghi nhớ. Luyện từ & câu Tiết 61:THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: -Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất hai câu dùng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập IV. Các họat động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:(5') 2-3 HS nhắc lạ ghi nhớ bài câu cảm? NX ghi điểm 2. Bài mới-(28') 2.1 Giới thiệu: - ghi đầu bài 2.2. Nhận xét: Hs đọc và cho biết sự khác nhau a. Đọc cặp câu sau và cho biết - Câu b có thêm 2 bộ phận chúng có gì khác nhau ? được in nghiêng b) Đặt câu hỏi cho các phần in - Vì sao I - ren trở thành nhà nghiêng KH nổi tiếng ? - Nhờ đâu I - ren trở thành nhà KH nổi tiếng ? - Khi nào I - ren trở thành nhà KH nổi tiếng c) Tác dụng của phần in - Nêu nguyên nhân ( nhờ có nghiêng tinh thần ham học hỏi ) và thời gian ( sau này ) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ ( I-ren trở thành 1 nhà khoa học nôỉ tiếng ) - Thay đổi vị trí của các phần in a) Thay đổi vị trí của phần in nghiêng rồi rút ra kết luận nghiêng. - I - ren, sau này, trở thành * Kết luận : Các phần in một nhà khoa học nổi tiếng nghiêng có thể đứng ở đầu câu, nhờ tinh thần ham học hỏi cuối câu hoặc chen giữa CN và - Nhờ tinh thần ham học hỏi, VN I - ren sau này trở thành một 2.3. Ghi nhớ nhà khoa học nổi tiếng - Hs đọc ghi nhớ SGK 2.4. Luyện tập Bài 1: - Hs đọc kĩ bài 1. Xác định yêu cầu. - Tìm trạng ngữ trong câu - Muốn tìm trạng ngữ của câu ta đặt câu hỏi ntn? ( câu hỏi khi nào ?), ở đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vì sao? ở đâu? vì sao? để làm gì? a) TN chỉ HG : ngày xưa. b) TN chỉ nơi chốn : trong vườn c TN chỉ thời gian : từ tờ mờ sáng - TN chỉ Kq: vì vậy mỗi năm - Hs nhận xét và chữa. Bài 2: Y/C hs đọc bài và làm bài. 3 Củng cố, dặn dò (3'). - Chủ nhật trước, em được bố mẹ em cho đi chơi ở biển. Nơi đây phố xá đông vui. Chạy dọc bờ biển là những bãi tắm đông nghẹt người - H nhận xét chữa - Lắng nghe. -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học - CB bài sau Lịch sử Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I. Mục tiêu: -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và 1 số ông vua thời đầu Nguyễn. -Nhà Nguyễn Thiết lập một chế độ quân chủ hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Đồ dùng dạy học. GV:SGk + giáo án HS:vở,sgk III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập, giảng giải IV. Hoạt động dạy – học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:(5') 2-3 HS nêu những chính - Quang Trung đã có những chính sách văn hoá kinh tế của sách gì để nhằm phát triển KT và vua Quang Trung? văn hoá? - NX ghi điểm 2. Bài mới:(28') 2.1- Giới thiệu - ghi đầu bài 2.2. Hoàn cảnh ra - 1 H đọc từ đầu - Tự Đức cả lớp dời của nhà đọc thầm và trả lời. Nguyễn. - Sau khi vua Quang Trung mất, - Nhà Nguyễn ra đời triều TS suy yếu. Lợi dụng hoàn trong hoàn cảnh nào? cảnh đó, Nguyên ánh đã đem - Gv giới thiệu thêm về.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn ánh.. quân tấn công lật đổ nhà TS và lập ra nhà Nguyễn. -Sau khi lên ngôi hoàng - Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi đế Nguyễn ánh đã làm gì? hoàng đế nhọn Phú Xuân (Huế) Từ 1802 - 1858 triều làm nơi đóng đô và lấy niên hiệu Nguyễn đã trải qua bao là Gia Long. Từ năm 1802-1858 nhiêu đời vua? - Nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. 2. Sự thống trị của nhà Nguyễn. - Hs đọc phần còn lại - Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. - Gv giảng- chuyển ý. - Bỏ chức tể tướng tự mình điều hành, mọi việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương - Những sự kiện nào - Mọi việc đều do vua quyết định. chứng tỏ các vua triều - Gồm nhiều thứ quân là: bộ binh, Nguyễn không muốn chia thuỷ binh, tượng binh… sẻ quyền hành cho ai? - Tổ chức quân đội nhà - Nhà Nguyễn cho XD Các trạm nguyễn ntn? ngựa nối liền từ cực bắc đến cực nam của đất nước. - Để cai trị đất nước nhà - Để cai trị đất nước nhà Nguyễn Nguyễn ra thảo ra bộ luật đã ban hành bộ luật Gia Long với gì? những điều luật hết sức hà khắc. - Nêu 1 số nội dung trong - Không được tự tiện vào thành, bộ luật nói trên? qua cửa phải xuống ngựa, Không được phóng ten ném đá vào thành - Một số điều luật trong - Nếu vua không cho phép khi bộ luật nói lên điều gì? gặp riêng vua phải bịt mắt bằng băng đen. - Ai vi phạm các điều luật phải chịu những hình phạt rất tàn bạo xẻo thịt cho chết dần, chém cổ bêu đầu hoặc đánh bằng roi. - Nói lên sự cai trị hà khắc của nhà Nguyễn. Và để bảo vệ ngai vàng của mình - Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - Với cách thống trị của nhà Nguyễn như vậy cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao? - Gv giới thiệu thêm cuộc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sống của người dân dưới thời Nguyễn. - Bài học 3 Củng cố dặn dò: (3'). - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài sau bài sau. - H đọc bài học. - Lắng nghe. Tập đọc Tiết 62 : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC. I. Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Hiểu một số từ ngữ trong bài: II. Đồ dùng dạy học Thầy : giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk III. Phương pháp - đàm thoại, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy - học Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ 2HS đọc bài Ăng-co-vát - 2 HS đọc và nêu nội dung (5') ,nêu ND? NX ghi điểm 2. Bài mới:(32') 2.1. Giới thiệu - GT và ghi đầu bài Ghi đầu bài. bài 2.2- Luyện đọc và tỡm hiểu bài Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 2 đoạn: *Luyện đọc Đoạn 1 : từ đầu đến đang còn phân vân. Đoạn 2 : còn lại - Y/C HS Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc từ khó. - Y/C HS Đọc nối tiếp lần 2. - Giải nghĩa các từ trong chú -Y/C HS đọc lần 3 giải. -Rỳt ra cõu khú. -CN đọc - 2 H đọc và sửa lỗi cho nhau. - Luyện đọc theo cặp - 1HS đọc toàn bài - Đọc mẫu. 2. Tỡm hiểu bài - Con chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.  Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp: bốn cánh mỏng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chú chuồn chuôn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào , vì sao?. - Gọi H đọc đoạn còn lại. - Cách miêu tả chú chuồn chuồn có gì hay? - Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào?. 3. Hướng dẫn lại.  Tác giả tả đúng cách bay của. - Tổ chức cho H thi đọc đoạn 1.. chú : bay vọt lên bất ngờ và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nứơc lần lượt hiện ra.  Những câu văn thể hiện lòng yêu quê hương đất nước của tác giả: mặt hồ trải rộng mênh mông.... trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay, là trời xanh và cao vút. *í nghĩa : ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương.. -Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau.. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác.. - Tiểu kết bài rút nội dung chính của bài. - Gọi H đọc nối bài .. 3Củng cố dặn dò (3'). như giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.  Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật so sánh.  Em thích hình ảnh so sánh: Thân chú thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Hình ảnh so sánh giúp em hình dung ra chú chuồn chuồn này màu vàng nhạt, chú nhỏ xíu và rất đáng yêu.. - Lắng nghe Toán Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. Mục tiêu - So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên - Biết sắp xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn và ngược lại. -Bài 1 (dòng 1, 2), b2, b3 II. Đồ dùng: GV:SGK, giỏo ỏn. HS:vở,sgk,vbt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Phương pháp: - giảng giải,thảo luận,thực hành IV. Các họat động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy 1. kiểm tra bài cũ (5') - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 152. - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới:(32') HS. 2.1. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách điền dấu.. Bài 2. - GV nhận xét và ghi điểm HS. - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài.. Bài 3. 3Củng cố dặn dò (3'). - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết số. -Nhắc lại nội dung bài - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu.. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 989 < 1321 34579 < 34601 27105 > 7985 150482 > 150459 - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 999 7426, 7624, 7642 b) 1853, 3185, 3190, 3518 * 4HS làm bảng, lớp làm vở bài tập : a.10261;1590;1567;897 b.3518;3190;3158;1853 - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Địa lí Tiết 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: - Chỉ được vị trí TP Đà Nẵng trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm TP Đà Nẵng . - Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại quan sát,giảng giải IV. Hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động dạy 1. KTBC: (4’) - TPHuế được XD từ bao giờ? Vì sao Huế được gọi là TP du lịch? 2. Bài mới: (28’) - N/xét, ghi điểm. 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Đà Nẵng- ghi đầu bài Thành phố cảng *Hoạt động 1: làm việc theo cặp - Bước 1: y/c Hs quan sát lược đồ và nêu được: - Vị trí của Đà Nẵng. - Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung?. - Bước 2: Hs quan sát tranh 2 và nhận xét tàu đỗ trên cảng? - Bước 3: y/c Hs quan sát H1. Hoạt động học - 1,2,HS nêu B/học của bài.. - Hs quan sát lược đồ H1 của bài 24 và nêu tên thành phố phía nam của đèo Hải Vân - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà - Vì Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. Thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt ,đường bộ … - Hs báo cáo kết quả - Hs nhận xét - Tàu đỗ trên cảng là loại tàu lớn ,hiện đại - Nêu được các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng. + Tàu biển tầu sông (cảng sông Hàn,cảng biển Tiên Sa) + ô tô (đường quốc lộ 1A đi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> qua thành phố ) + Tàu hoả (có nhà ga xe lửa) + Máy bay(có sân bay) 2.3.Đà Nẵng Trung tâm công nghiệp *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - dựa vào bảng thống kê kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng? - Qua bảng ghi tên chuyên chở từ Đà Nẵng đi nơi khác em hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở Đà Nẵng - Các mặt hàng từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp. 2.4. Đà Nẵng địa điểm du lịch * Hoạt động 3: làm việc cá nhân. - Các địa điểm đó ở đâu?. - Ngoài những địa điểm trên ở Đà Nẵng còn có những điểm du lịch nào nữa?. 3Củng cố dặn dò (3’). -Tiểu kết - Cho hs lên chỉ vị trí TP Đà Nẵng trên bản đồ hành chính VN và nhắc lại vị trí này. -Nhận xét tiết học - CB bài sau. -1số mặt hàng sản xuất ở Đà Nẵng + Vật liệu xây dựng(đá) + Vải may quần áo(ngành dệt) + Tôm cá đông lạnh, khô (ngành chế biến thuỷ hải sản). - Hs quan sát H1 cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch - Bán đảo Sơn Trà,bãi tắm Mĩ Khê chùa Non Nước - Các địa điểm đó thường nằm ven biển - Hs đọc nội dung đoạn 3 - Đà nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi những bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước còn gọi là Ngũ Hành Sơn,bảo tàng Chăm - Hs nhận xét -1,2 hs lên bảng chỉ và trả lời. - Lắng nghe. Tập làm văn Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2) ; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tỡm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II. Đồ dùng: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: Giảng giải,thảo luận,hỏi đáp,thực hành. IV. Hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2 HS đọc mẫu phiếu kê - 2HS thực hiện (3') khai báo tạm trú tạm vắng 2. Bài mới:(28') 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích Y/C tiết học. 2. HD QS và chọn - 1 HS đọc nội dung bài tập lọc chi tiết miêu tả: - HD hs làm bài tập. 1,2. Bài 1,2: - Dùng phấn gạch dưới các - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, từ chỉ tên các bộ phận của làm bài vào vở , làm bài vào vở. con ngựa được miêu tả. - HS phát biểu ý kiến. VD:Các bộ phận và từ ngữ miêu tả Hai tai:to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp Hai lỗ mũi:ươn ướt động đậy hoài Hai hàm răng:trắng muốt Bờm:được cắt rất phẳng Ngực:nở Bốn chân:khi đứng cũng dậm trên đất Cái đuôi:dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái. Bài 3:. 3. Củng cố, dặn dò: (3' ). - HD hs làm bài tập. - Treo một số ảnh con vật. - Nhận xét, cho điểm một số bài làm tốt. - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát con gà trống để chuẩn bị học tốt tiết sau.. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Một vài hs nói tên con vật mình chọn để quan sát. - HS viết bài, đọc kết quả - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Âm nhạc Tiết 31 : ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca của 1 số bài hát đã học + Biết đọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách 2 bài TĐN số 7,số 8 II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hát thuần thục 1 số bài hát - Bảng phụ có chép 2 bài nhạc - Nhạc cụ:thanh phách… 2. Học sinh: - Học bài cũ,vở tập hát - Nhạc cụ gõ:thanh phách III. Phương pháp: - Quan sát,giảng giải,thực hành,luyện tập. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung t/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức - Hát đầu giờ (1’) 2.Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3.Bài mới - Giới thiệu bài (1’). - Tiết trước chúng ta đã được ôn tập 2 - Nghe giới thiệu bài hát. hôm nay cụ trò ta sẽ cùng ôn lại bài bài hát và 2 bài TĐN số 7,8 - Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động. *Hoạt động 1:Ôn tập TĐN số 7 (15’) - Treo bảng phụ có chép bài nhạc - GV đọc mẫu 1 lần - Luyên cao độ - Cho HS luyện cao độ bài nhạc: - Luyện tiết tấu. - Cho HS luyện tiết tấu có trong sách - Cho HS ôn bài nhạc 2-3 lần - Nghe- chỉnh sửa - Chia lớp thành 3 dãy lần lượt thực hiện theo Y/c + dãy 1:đọc nhạc + dãy 2: ghép lời + dãy 3: gõ nhịp - Từng tổ thực hiện luân phiên. - Quan sát - Nghe - Thực hiện. - Thực hiện - Sửa sai - Từng dãy thực hiện. - Thực hiện - Nhận xét - Nhận xét - Nghe - Gọi 1-2N,1-2 CN lần lượt lên trình bày - Thực hiện bài nhạc - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giới thiệu và ghi hoạt động 2 lên bảng. - Nghe. - Treo bảng phụ có chép bài nhạc - GV đọc mẫu 1 lần - Cho HS luyện cao độ bài nhạc:. - Quan sát - Nghe - Thực hiện. - Cho HS luyện tiết tấu có trong sách - Cho HS ôn bài nhạc 2-3 lần - Nghe- chỉnh sửa - Chia lớp thành 3 dãy lần lượt thực hiện theo Y/c + dãy 1:đọc nhạc + dãy 2: ghép lời + dãy 3: gõ nhịp - Từng tổ thực hiện luân phiên. - Thực hiện - Thực hiện - Sửa sai - Từng dãy thực hiện. * Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8(15’) - Đọc mẫu - Luyện cao độ - Luyện tiết tấu. - Thực hiện - Nhận xét - Nhận xét - Nghe - Gọi 1-2N,1-2 CN lần lượt lên trình bày - Thực hiện bài nhạc - Nhận xét - Nghe 4.Củng cố, dặn dò (3’). - Gọi 1 em nhắc lại nội dung giờ học - Thực hiện - Yêu cầu HS hát 1 bài hát đã được học - Thực hiện - Về nhà các em ôn lại 2 bài nhạc và đọc - Nghe, ghi nhớ qua bài tiết sau. Toán Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về : - Biết vậm dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - B1, 2, 3 II. Đồ dùng: giỏo ỏn,sgk vở,sgk,vbt III. Phương pháp: luyện tập,thực hành IV. Các họat động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy 1. kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu (3') cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 153. - GV gọi 4 HS khác, yêu. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Bài mới :(32') 2.1.Giới thiệu bài mới 2.2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1. cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét và ghi điểm HS.. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học.. - Nghe GV giới thiệu.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. - 2 HS làm bài, HS làm các phần a, ,b, c HS 2 làm các phần d. e, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136. Số chia hết cho 5 là 605, 2640 b) Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601. Số chia hết cho 9 là : 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640. d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605. c) Số khụng chia hết cho cả 2 và 9 là:605. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình.. Bài 2. - 4 HS làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) {2} 52 ; {5} 52 ; {8}52 b) 1{0}8 ; 1{9}8 c) 92{0} d) 25{5} - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kịên. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS : x phải thoả mãn : • Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nào ?. - GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ? - Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. - GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở. 3. củng cố dặn dò (3'). - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. 31. • Là số lẻ. • Là số chia hết cho 5 - Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5. - Đó là số 25.. - Lắng nghe. Luyện từ & câu Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu ?) ; nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. Đồ dùng dạy học: -GV:giỏo ỏn,sgk -HS:vở,sgk,vbt III. Phươưng pháp: - Đàm thoại, giảng giải. luyện tập IV. Các hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ - Thế nào là trạng ngữ - 2 hs thực hiện y/c (4') 2) Dạy bài mới: (32') a)Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi đầu bài - Lắng nghe - ghi đầu bài b) Nhận xét: Bài 1: - Tìm trạng ngữ trong câu - Muốn tìm trạng ngữ, ta tìm CN, VN trước rồi xác định các bộ phận và cho biết bổ xung ý phụ còn lại sau: nghĩa gì cho câu a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở từng bừng - Trạng ngữ của cây này chỉ nơi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> chốn của sự việc được nêu b) 4 trạng ngữ đều chỉ nơi chốn của sự việc * Bài 2:. - Đặt câu hỏi đẻ tìm ttrạng ngữ cho câu trên. a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ử đâu ? b) Hoa sấu vẵn nở, vẫn vương vãiở đâu ?. c. Ghi nhớ: d) Luyện tập - Bài 1:. Ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ. - Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau. - Trước rạp, ngươi ta dọn dẹp sạch sẽ sắp một hàng ghế dài - Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội - Hs nhận xét chữa.. - Bài 2:. - Thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho những câu sau:. a) ở nhà, em giúp bố mẹ làm việc những công việc gia đình b) ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng ..... c) trên cành cây, hoa đã nở - Hs nhận xét chữa. - Bài3:. - Hs đọc Y?C cảu bài và làm bài - Hs lên bảng làm. 3Củng cố dặn dò (4'). -Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - CB bài sau. a) Ngoài đường , xe cộ đi như mắc cửi b) trong nhà, mọi người cười nói vui vẻ c) Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người d) ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng sườn núi - Hs nhận xét chữa - Lắng nghe. Mĩ thuật Tiết 31: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiờu: - Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu cú dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hỡnh gần với mẫu. * HS khỏ giỏi: - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK,SGV,mẫu vẽ, bài vẽ của HS, hình minh họa,… 2. HS : Mẫu vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ,… III. Phương pháp: - Trực quan,quan sát,vấn đáp,giải thích minh họa,thực hành luyện tập,… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: NỘI DUNG. TG. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1’ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ b. Nội dung  Hoạt động 1 5’ Quan sỏt nhận xột.  Hoạt động 2 Cỏch vẽ. 4’. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Lớp hỏt - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu vào bài mới, ghi bảng - Giới thiệu mẫu gợi ý HS nhận xột + Tờn vật mẫu ? + Hỡnh dỏng của mẫu ? + Em hóy cho biết vị trớ của từng vật mẫu ? + Tỷ lệ của 2 vật mẫu như thế nào? + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu ? - Quan sát em thấy 2 vật mẫu có đặc điểm, cấu tạo như thế nào? * Mặc dù là mẫu như vậy nhưng khi nhỡn ở vị trớ khỏc nhau thỡ lại khỏc như khoảng cách các phần che khuất khác nhau. Khi vẽ chúng ta nhỡn thấy như thế nào?Ta vẽ như vậy. - Quan sỏt - Kể tờn mẫu - Nhận xột - Chỉ ra vị trớ của vật mẫu. - Nghe. - Giới thiệu hỡnh gợi ý và hướng dẫn : - Quan sỏt nhận ra cỏch + Ước lượng xác định vẽ khoảng cách của hai vật mẫu, sau đó xác định KH của từng vật mẫu + Ứơc lượng tỉ lệ các phần miệng, thân, quai, đáy ... + Quan sỏt mẫu vẽ phỏc hỡnh cỏi ca, quả búng bằng nột thẳng, sau đó chỉnh hỡnh cho giống mẫu + lên đậm, nhạt hoặc tô màu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho HS xem một số bài vẽ theo mẫu để HS tham khảo.  Hoạt động 3 Thực hành. - Quan sỏt. - Yờu cầu HS quan sỏt vẽ theo mẫu bầy - Quan sỏt mẫu vẽ theo - Quan sát hướng dẫn HS mẫu bầy làm bài - Tổ chức trưng bày bài vẽ, 4’ HS nhận xét: Bố cục, hỡnh  Hoạt động 4 vẽ, lờn đậm, nhạt hoặc tô - Nhận xét chọn ra bài vẽ Nhận xét đánh giá màu đẹp - Nhận xét và đánh giá: Hoàn thành, chưa hoàn thành - Yờu cầu nhắc lại cỏch vẽ ? - Nhắc lại  Củng cố 1’ - Chuẩn bị bài sau - Ghi nhớ 4. Dặn dũ Khoa học Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? (GDKNS) I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Nêu những yếu tố cần duy trỡ sự sống của động vật như : nước , thức ăn , không khí , ánh sáng -Kĩ năng làm việc nhóm -Kĩ năng quan sát,so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 124 – 125 (SGK) ; Phiếu học tập. III. Phương pháp: -Làm việc nhúm,làm thớ nghiệm,quan sỏt nhận xột. IV. Hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Hẵy nêu quá trình trao đổi (5') thức ăn ở thực vật ? NX ghi điểm 2. Bài mới:(28') 2.1- Giới thiệu bài - Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. 2.2- Hoạt động 1:. 18’. 1.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: Động vật cần gì để sống. - Đọc mục quan sát trang 124: xác đinh điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của TN ? + Đánh dấu vào phiếu theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> điều kiện sống của từng con vật và thảo luận : Dự đoán kết quả thí nghiệm. 2. Hoạt động 2:. 2.Dự đoán kết quả thớ nghiệm. + Dự đoán xem con chuột - Thảo luận nhóm. trong hộp nào chết trước ? Tại - Con chuột ở hộp 4. sao ? Những con chuột còn lại - Thiếu không khí. sẽ như thế nào ? + Kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình - ánh sáng, nước, không khí, thường ? thức ăn. * Rút ra kết luận : 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. (4’) * Nêu mục bạn cần biết. - Về học kỹ bài và CB bài sau. Thể dục Tiết 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng, chuẩn bị - ngắm đích ném bóng (không có bóng và có bóng) -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo". II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: 10' ******* - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu * * * ** * *  cầu bài học -ĐK cả lớp tại chỗ xoay các khớp GV Chạy nhẹ nhàng 1 HD trên ĐHĐN, cán sự ĐK -Thực hiện theo HS và -Đi thường theo vòng tròng và hít ĐK của GV. thở sâu -Ôn bài TDPTC, GV hô nhịp ĐK 2/Phần cơ bản: 20' a) Ném bóng:. - GV nêu phổ biến cách thực hiện, sau đó cho HS tập, GV uốn nắn sai, nhắc nhở kỷ luật tập - GV cho HS ôn bằng cách TC 1 lần thi, HS theo lệnh thống nhất thi đua. Hs nào biết thực hiện ném bóng: biết cách cầm bóng, biết cách nhắm đích, tư thế đứng ném đúng và ném bóng trúng. - Hs quan sát, lắng nghe -TG thi đua..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đích được cả lớp biểu dương, GVĐK b) Trò chơi “Con sâu đo”:. -GV nêu tên trò chơi, cùng HS -Quan sát, lắng nghe nhắc lại cách chơi, kết hợp cho 1 nhóm lên chơi thử (mẫu) +Cho HS chơi thử 1-2 lần xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi +TC chơi chính thức: 1-2 lần có -Chia đội chơi trò chơi phân thắng, thua và thưởng, phạt 3/Phần kết thúc: 10' -Hệ thống bài, GV cùng HS nhắc -Tham gia HTB lại các ĐT đã học và kết quả đạt được, GV củng cố bài -Thả lỏng chân, tay kết hợp hít -Thực hiện thở sâu -GV nhận xét, ĐG KQ giờ học -Lắng nghe -Giao BTVN ôn các ND môn tự -Ghi nhớ chọn hàng ngày Toán Tiết 154: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về : - Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. -B 1 (d 1, 2), b 2, b 4 (d 1), b5 II. Đồ dùng: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: - giảng giải,thảo luận ,hỏi đáp,thực hành IV. Các hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5') - GV gọi 2 HS lên bảng, - 2 HS lên bảng thực hịên yêu yêu cầu các em làm các bài cầu, HS dưới lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập nhận xét bài làm của bạn. thêm của tiết 153. - GV gọi 4 HS khác, yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 2. Bài mới:(32') 2.1.Giới thiệu bài - Trong giờ học này chúng - Nghe GV giới thiệu. ta cùng ôn tập về phép.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.2.HD ôn tập Bài 1: CN. cộng và phép trừ các số tự nhiên. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn.. - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - 6 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 6195 47836 + 2785 + 5409 8980 53245 b.. Bài 2:Bảng lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. Bài 4:CN. 29041 - 5987 23054. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b) x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. Bài 5. 5342 - 4185 1157. . - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. a.1268 + 99 + 501 1268 + 600 = 1868 b.168 + 2080 +32 (168 + 320 + 2080 =200 + 2080 = 2280 - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là : 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là : 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số : 2766 quyển.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3Củng cố, dặn dò (3'). - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng và tự kiểm tra bài của mình.. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe. Chính tả: Nghe - viết Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI (Mức độ tích hợpGDBVMT:Trực tiếp) I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. * GDBVMT: HS cú ý thức yờu quý, bảo vệ mụi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II Đồ dùng: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: Giảng giải,thảo luận,hỏi đáp,thực hành IV. Hoạt động dạy – học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:(5') - Đọc lại thông tin bài tập 3a của tiết chính tả trước. 2. Bài mới:(28') 2.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2. HD hs nghe - Đọc bài chính tả. Theo dõi, đọc thầm SGK. -viết: - Nhắc hs chú ý cách trình - Nêu nội dung bài thơ: Bầy bày bài thơ 5 chữ , khoảng chim nói về những cảnh đẹp, cách giữa các khổ thơ. những đổi thay của đất Những từ ngữ dễ viết sai. nước. - Đọc từng câu cho hs viết. - Thu một số vở chấm, nhận xét chung bài viết.. - Gấp SGK viết bài. -HS viết bài -HS soỏt lỗi. D hs làm bài tập. - Nhận xét , khen ngợi nhóm tìm được đúng/ nhiều tiếng (từ). - Hoạt động nhóm - thảo luận- viết vào phiếu -đọc trước lớp kết quả.. 2.3. HD làm bài tập: Bài tập 2a:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a, Trường hợp chỉ viết với l, không viết với n. làm, lên, lội. nón , núi, non. Trường hợp chỉ viết với n, không viết với l. này, nói, nôi. lắm, lợi, làng.r. Bài tập 3a: - HD hs làm bài tập: Cách làm tương tự bài tập 1) 3. Củng cố, dặn dò: (3'). Thứ tự các chữ cần diền: núi,lớn,nam,năm,này. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 31: LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 1 ). I. Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp dược ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được - Với HS khộo tay: -Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô tải lắp tương đối chắc chắn, Chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ô tô đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Phương pháp: -giảng giải,hỏi đáp,thực hành. IV. Các hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩncủa học sinh. 2. Bài mới:(28') 2.1.Giớithiệu Nêu mục đích bài học-> ghi đầu bài bài 2.2 Nội dung Quan sát và nhận xét mẫu - HS quan sát bài - Cho HS quan sát mẫu xe đã lắp * Hoạt động 1: sẵn. - Cần có 4 bộ phận: giá đỡ ? Để lắp được xe o tô , theo em trục bánh xe và sàn ca bin, cần có mấy bộ phận? Hãy kể tên ca bin, mui xe và thành bên các bộ phận đó. xe, thành sau xe và trục bánh xe. *Hoạt động 2:. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS quan sát a) HD chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng , đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Củng cố dặn dò: (3'). - Xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ? để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần?đó là những phần nào? - GV tiến hành lắp từng phần sau đó nối 2 phần vào nhau ( GV có thể gọi HS lên lắp ) + Lắp ca bin: - Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK sau đó gọi 1 HS lên chọn các chi tiết để lắp mui xe và thành bên xe. - GV hướng dẫn lắp mui xe - Gọi 1 HS lên lắp thành bên xe. - GV nhận xét + Lắp thành sau xe và trục bánh xe( h4) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 sau đó gọi 1 hS lên chọn các chi tiết để lắp mui xe và trục bánh xe. - GV hướng dẫn lắp mui xe - Gọi 1 HS lên lắp thành bên xe - GV nhận xét , bổ xung hoàn thiện c) Lắp ráp xe chở hàng - GV lắp ráp xe chở hàng theo các bước trong SGK - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ pjận sau đó mới rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn gàng vào hộp theo vị trí quy định.. - Hs quan sát - 1 HS lên lắp tiếp - HS quan sát và lên chọn các chi tiết - 1 HS lên lắp. -Nhắc lại nội dung bài - lắng nghe - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuôn nước (BT1) ; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II. Đồ dùng: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: Giảng giải,thảo luận hỏi đáp,thực hành IV. Hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Đọc những ghi chép sau - 2HS thực hiện yêu cầu (5') khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. 2.Dạy bài mới: (27') a)Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài b) Tìm hiểu bài: * HD quan sát - Bài 1 - Yêu cầu HS đọc kỹ bài " - HS đọc bài: Con chuồn chuồn Con chuồn chuồn nước" nước - Xác định các đoạn văn Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú trong bài chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo - GV nhận xét, chữa bài. cánh bay của chú chuồn chuồn. - Bài 2. - Bài 3. - Yêu cầu HS đọc bài, làm bài. - Gọi HS phát biểu - đánh thứ tự để sắp xếp các câu văn theo thứ tự đúng - đọc lại đoạn văn. - HS đọc bài.... - HS đọc yêu cầu của bài. * HS tự làm bài viết đoạn văn - HS nêu bài của mình. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài.. - hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào gáy nào giọng càng trong, càn dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3Củng cố dặn dò: (3'). - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS làm bài vào VBT và chuẩn bị bài sau" Điền vào giấy tờ in sẵn". - Lắng nghe - Ghi nhớ. TUẦN 32 Tập đọc Tiết 63 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI . I. Mục tiêu : Giúp học sinh: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. -Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Hiểu một số từ ngữ trong bài:nguy cơ, thân hành, du học II. đồ dùng dạy học : - Thầy :giỏo ỏn,sgk. - Trò : đồ dùng học tập. III. Phương pháp : - đàm thoại, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy – học : Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài “Con chuồn chuồn - 2 HS t/hiện y/c. (5’) nước”và trả lời câu hỏi : Tình yêu quê hương đất nước được tác giả miêu tả qua những câu văn nào? - N/xét, ghi điểm. 2.Bài mới : (32’) 2.1. GTB: - Ghi đầu bài. - Giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài *Luyện đọc. - bài chia làm mấy đoạn ?. - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2.. -Y/C HS đọc lần 3. - Bài chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 : từ đầu đến về môn cười cợt. - Đoạn 2 : tiếp đến Nhưng học không vào. - Đoạn 3 : còn lại - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Rỳt ra cõu khú - Luyện đọc theo N3 *Tìm hiểu bài. *. Hướng dẫn lại. 3Củng cố – dặn dò (3’). - CN đọc - H đọc và sửa lỗi cho nhau. -1 HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Những chi tiết cho thấy cuộc  Mặt trời không muốn sống ở vương quốc nọ rất dậy,chim không muốn hót, buồn? hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những nóc nhà.  Vì cư dân ở đây không ai - Vì sao cuộc sống ở đây lại buồn như vậy? biết cười.  Nhà vua cử một viên đại - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ấy? thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.  Sau một năm viên đại - Kết quả đi du học của viên đại thần như thế nào? thần trở về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình - Điều gì xảy ra ở phần cuối ảo não.  Thị vệ bắt được một kẻ của đoạn này? đang cười sằng sặc ngoài - Thái độ của nhà vua như thể đường.  Nhà vua phấn khởi ra nào khi nghe tin ấy? - Tiểu kết toàn bài rút nội lệnh dẫn người đó vào. dung chính. - Rút nội dung chính. *í nghĩa: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, - Gọi H đọc nối tiếp bài. buồn chỏn. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu - Cho H thi đọc đoạn 2. cách đọc bài. -HS đọc trong nhóm - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. -Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - 1,2 HS nêu . - Học bài và chuẩn bị bài sau.. Toán Tiết156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo)..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Mục tiêu: - Phép nhân , phép chia các số tự nhiên . - Tính chất , mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . - Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. -Baứi 1 (doứng 1, 2), baứi 2, baứi 4 (coọt 1) II. Đồ dùng dạy - học: - GV: G/án, Sgk. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Phương pháp: - Đ/não, ĐT, LT, T/luận. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tính chất giao hoán - 2 Hs lên bảng làm, lớp lấy ví (5’) và tính chất kết hợp của dụ và giải. phép cộng? Lấy ví dụ và giải thích? - Gv nx chung, ghi điểm 2.Bài mới.(32’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.Thực hành: Bài 1 - Gọi hs nờu yờu cầu - Hs đọc yêu cầu bài. - 2hs lờn bảng thực hiện 2057 x 13 7368 24 6171 168 307 2057 0 26741 - Gv cùng hs nx, chữa bài Bài 2. - Nêu y/c BT. - Y/c HS giải bài vào vở. a. 40  x = 1400 x = 1400 : 40 - Mời 2 HS lên bảng chữa x = 35 bài và nhắc lại quy tắc “Tìm 1 thừa số chưa biết” , b. x : 13 = 205 x “”Tìm số bị chia chưa biết” = 205  13 x - Gv cùng hs nx chữa bài: = 2665.. Bài 4: Cá nhân. - Nhắc lại t/c nhân, chia nhẩm 1 số với 10, 100 , ... - Y/c cả lớp làm bài vào vở, mời 2 hs lên bảng điền dấu.. - Hs đọc yêu cầu bài. - 1,2 HSTL. 13 500 = 135 x100; 26 x 11 > 280 1600 :10 < 1006.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3Củng cố dặn dò (3’). - Nx tiết học. - Dặn HS: vn làm bài tập vào vở. C/bị bài sau.. - Lắng nghe. Khoa học Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu Sau bài học , hs biết: - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Hình trang 126, 127 (sgk) - HS : Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III.Phương pháp: - quan sỏt,thảo luận,hỏi đáp IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những điều kiện cần - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung ( 4’) để động vật sống và phát triển bình thường? - Gv nx chung, ghi điểm. 2.Bài mới. (29’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: 1.Nhu cầu thức ăn của các loài thực vật * Cách tiến hành: khác nhau. - Tổ chức hs trao đổi theo - Mỗi tổ là một nhóm; nhóm: - Tập hợp tranh kết hợp - Các nhóm hoạt động: Phân tranh sgk và sắp xếp chúng loại và ghi vào thành theo nhóm thức ăn? giấy khổ to theo các nhóm: - Trình bày: - Gv cùng hs nx, chốt ý - Các nhóm dán phiếu, đại đúng và tính điểm cho các diện lên trình bày: nhóm, khen nhóm thắng cuộc: - Nói tên thức ăn của từng + Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, con vật trong hình sgk? trâu, bò, nai, ... + Nhóm ăn hạt: sóc, sẻ, ... + Nhóm ăn thịt: hổ,... + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ:chim gõ kiến,... + Nhóm ăn tạp: mèo, lợn, gà, cá, chuột,... - Hs kể tên theo từng hình, lớp nx, bổ sung. * Kết luận: Mục bạn cần - 2 hs đọc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> biết sgk/127. 2 Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn hs cách chơi: + 1 Hs lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi ( 5 câu) trừ câu Con này là con...phải không? - Tiến hành chơi: - Chơi thử: - Nhiều học sinh chơi: - Gv cùng hs nx, bình chọn hs đoán tốt.. 3. Củng cố, dặn dò. (2’). - Hs cả lớp lắng nghe và trả lời : có hoặc không. VD: Con vật này có 4 chân có phải không? - Con vật này ăn thịt có phải không? - Con vật này sống trên cạn có phải không? Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không? - 1 Hs chơi và lớp trả lời. - Lớp trả lời:. -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học. - Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 64.. Đạo đức Tiết 32 : EM YấU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH I,Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Biết tên ,địa điểm những di tích lịch sử,văn hóa của Sơn La. -Biết được vỡ sao cần phải bảo vệcỏc di tớch lịc sử văn hóa đó. 2.Kĩ năng: -Thực hiện các hành vi việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh ở địa phương ở Sơn La. 3.Thỏi độ. -Biết trõn trọng và bảo vệ,giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử,phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh. II.Đồ dùng GV:giỏo ỏn,sgk,tranh trong sgk HS:vở , III,Phương pháp Quan sỏt,giảng giải,thảo luận,hỏi đáp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> IV.Hoạt động dạy-học ND-TG 1.Kiểm tra bài cũ (2’) 2,Bài mới(25’) a.GTB b.Giảng bài Hoạt động 1:Tỡm hiểu những di tớch lịch sử,VH,DLTC ở SL. Hoạt động 2:Xử lí tỡnh huống. Hoạt động dạy học -KT sự chuẩn bị bài của hs. Hoạt động học. -gt và ghi đầu bài *Mục tiờu:HS kể được tên những di tích lịch sử,VH ở Sơn La. -Cỏc nhúm thảo luận *Cỏch tiến hành. ?Em kể tên những di tích lịch -Cỏc nhúm trinh bày kết quả sử văn hóa,danh lam thắng thảo luận. cảnh ở SL mà em biết? -B1:chia lớp thành 3 nhúm .Y/C cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi. -B2. -B3,Y/C cỏc nhúm lờn trỡnh bày -B4 .NX- bổ xung: SL chúng ta có rất nhiều di tích lịch sử được xếp hạng quốc gia, đó là niềm vinh dự, tự hào của nhõn dõn cỏc dõn tộc SL.Vỡ vậy chỳng ta phải biết bảo vệ, giữ gỡn những di tớch lịch sử đó. *Mục tiờu: HS biết cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống cụ thể *Cỏch tiến hành -Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhúm, mỗi nhúm thảo luận và sử lớ 1 tỡnh huống -N1:TH1:Đến thăm tượng đài Thanh niên một bạn kêu lên: “Ôi trời! Sao lại để áo chiến sĩ như thế này. Các cậu ơi, chỳng mỡnh vẽ thờm màu xanh lờn đi!” Nếu em ở đó,em sẽ ứng xử ntn? -N2>TH2: Ban An được mẹ cho đi thăm nhà tù SL đúng vào dịp đầu xuân,cây đào Tô.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hiệu nở hoa rực rỡ. An với tay định bẻ một cành hao. Nếu có mặt ở đó thỡ em sẽ núi gỡ với An? -N3.TH3: Trung khoe với cả -Cỏc nhúm thảo luận lớp: “Bố tớ bảo đợt đi công tác này bố sẽ cho tớ đi cùng -Đại diện nhóm trỡnh bày để đến thăm quan hang Chi Đảy ở SL đẹp lắm.Tớ sẽ lấy những nhũ đá hỡnh quae na và những hũn cuội về cho cỏc bạn cựng chơi nhé!”Em có đồng ý khụng?tại sao? -Bước 2:Y/C các nhóm thảo luận -GV nhận xột-kết luận 3.Củng cố-dặn dũ (3’). -Nhắc lại nội dung bài -NX tiết học -VN học bài và chuẩn bị bài sau.. Toán Tiết 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Phép nhân , phép chia, phép cộng , phép trừ các số tự nhiên . - Tính chất , mối quan hệ giữa phép tính với STN . - Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. -Baứi 1 (a), baứi 2, baứi 4 II. Đồ dùng dạy- học: - G/án, sgk,. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Phương pháp: - PT, Đ/não, L/tập, T/luận. IV. Các hoạt động dạy học. NỘI DUNG- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất giao hoán, - 3 hs lên bảng, lớp lấy ví dụ và (5’) kết hợp, phân phối của phép làm. nhân với phép cộng? Lấy ví dụ? - N/xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) 2.1. GTB: - GT, ghi đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.2. Thực hành: Bài 1a.. Bài 2.. Bài 4.. 3Củng cố dặn dò (3’). - Y/c HS làm bài vào vở. - Mời 4 HS TB lên bảng chữa bài.. - Đọc y/c BT. a. Nếu m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26 656 m : n = 952 : 28 = 34. - Chia lớp 4N, phát phiếu. - Y/c HS t/luận Nhóm đôi.. - Đọc y/c BT. - Các Nhóm t/luận - Đại diện N t/bày. N1: 12 054 : (15+67) = 12 054 : 82 = 147 N2: 29 150 - 136 x 201 =29150 - 27 336 = 1814 N3: 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529. N4: (160x5 - 25x4):4 = (800 - 100) : 4 = 700 : 4 = 175. - Y/c HS suy nghĩ, làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài.. - N/xét tiết học. - Dặn HS VN: Ôn bài, làm BT 2b; 3b (164) - C/bị bài “Ôn tập về biểu đồ. - Đọc y/c BT. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là; 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m vải.. THỂ DỤC TIẾT 63 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN –TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I/ Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn, yêu cầu TH cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “dẫn bóng”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; mỗi HS 1 quả cầu, bóng, kẻ sân trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: ******* *******  1-2’ -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học GV -ĐK cả lớp tại chỗ xoay các khớp 200-250m -Chạy nhẹ nhàng 1 HD trên -Thực hiện theo HS và ĐHĐN, cán sự ĐK ĐK của GV. 1’ -Đi thường theo vòng tròng và hít thở sâu 2-3’ -Ôn bài một số ĐT bài TDPTC, CSĐK. 1’ *KTCB: KT một số ND môn đá TH theo chỉ định GV cầu 2/Phần cơ bản: a)Đá cầu: 9-11’ -Ôn tâng cầu bằng -GV nhắc nhở, HD rồi cho HS tập -TL theo nhóm đùi: 5-6’ theo nhóm 3-5, HS tự quản lý TL -Thi tâng cầu bằng -GV tổ chức chia làm 2 lần thi -TG thi tâng cầu bằng đùi đùi: 5-6’ +Lần 1: Từng tổ thi chọn ra 3 em, nhất, nhì, ba +Lần 2: Những em nhất, nhì, ba các tổ tham gia thi chọn ra 3 em nhất, nhì, ba lớp. b)Trò chơi “dẫn -GV nêu tên trò chơi, cùng HS -TG ôn lại trò chơi bóng” 2-3 lần nhắc lại cách chơi, cho 1 nhóm lên làm mẫu +TC cho HS chơi thử 1-2 lần, xen kẽ, GV giải thích kỹ thêm cách chơi +TC chơi chính thức có phân thắng, thua và thưởng, phạt 3/Phần kết thúc: -Hệ thống bài, GV cùng HS nhắc -Tham gia HTB 1-2’ lại những ND đã học, GV củng cố -Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng -Thực hiện 2’ -GV nhận xét, ĐG KQ giờ học -Lắng nghe 1’ -Giao BTVN ôn các ND môn TT -Ghi nhớ 15-20’ hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kể chuyện Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG (GDMT:TRỰC TIẾP.(KNS)) I. Mục tiêu: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện KHỎT VỌNG SỤNG RỪ RàNG, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). * GDBVMT: GIỎO DỤC Ý CHỚ Vượt mọi khó khăn khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. -Tự nhận thức;xác định giá trị bản thân -Tư DUY SỎNG TẠO;BỠNH LUẬN,NHẬN XỘT -Làm chủ bản thân:đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh minh hoạ (TBDH). III.Phương pháp: kc, pt, đt, tl. trải nghiệm,trỡnh bày một phỳt,đóng vai IV. Các hoạt động dạy học. NỘI DUNG- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ ? Kể về một cuộc du lịch hay - 2 Hs kể, lớp nx. (4’) cắm trại mà em tham gia? - Gv nx chung, ghi điểm. 2.Bài mới.(28') 2.1.Giới thiệu bài 2.2.GV kể chuyện - Gv kể lần 1: - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: kể trên tranh. - Học sinh theo dõi. 2.3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa chuyện - Đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. - Học sinh đọc nối tiếp. - Tổ chức kể chuyện theo N 3: - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý - Thi kể: nghĩa câu chuyện. - Trao đổi nội dung câu - Cá nhân, nhóm. chuyện: - Cả lớp. VD: Bạn thích chi tiết nào trong truyện? ? Vì sao con gấu không xông vào con người lại bỏ đi? - Gv cùng học sinh nx, khen ? Câu chuyện này muốn và ghi điểm học sinh kể tốt. nói với chúng ta điều gì? - Lớp nx bạn kể theo tiêu ch í: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, hiểu truyện. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3.Củng cố, dặn dò. (3’). -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. liệtđã vượt qua đói , khát chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Luyện từ và câu Tiết 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU. I. Mục tiêu: -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữcho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). *HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) ở BT (2). II. Đồ dùng dạy học. - GV: G/án, Sgk, Phiếu khổ to và bút dạ. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III.Phương pháp: -P/tích, Đ/thoại, T/luận, L/tập. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc ghi nhớ bài trước? - 2 Hs nêu, và lấy vd. (5’) Lấy vd thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? ? Đặt 2 câu có trạng ngữ - 2 Hs lấy ví dụ. chỉ nơi chốn? - Gv cùng hs nx chung, ghi 2.Bài mới: (32’) điểm. 2.1.Giới thiệu bài. -Nêu MĐ, YC. 2.2.Phần nhận xét Bài tập 1,2. - 1 Hs đọc. Lớp suy nghĩ trả - Đọc nội dung bài tập: lời. ? Bộ phận trạng ngữ trong - Đúng lúc đó. câu: ? Bổ sung ý nghĩa gì cho - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu? câu. Bài 3. 2.3. Phần ghi nhớ. 2.4.Phần luyện tập. Bài 1.. - Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên?. - Nhiều hs nối tiếp nhau đặt: VD: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? - 3,4 Hs đọc nội dung phần ghi nhớ. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp,.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Trình bày: - Gv nx chung, chốt ý đúng. Bài 2. Lựa chọn phần a. - Hs làm bài vào vở. - Trình bày: - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm cho hs làm đúng:. 3.Củng cố dặn dũ (3’). - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi. - Trạng ngữ chỉ thời gian: a. Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày hôm qua; qua một đêm mưa rào, b. Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,... - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài, 2 Hs làm vào phiếu. - Nhiều học sinh đọc đoạn văn của mình đã thêm trạng ngữ, 2 hs dán phiếu, lớp nx, tao đổi, bổ sung. a. Cây gạo....vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn... và màu đỏ thắm. Đến ngàyđến tháng,....trắng nuột nà.. - Nhắc lại phần ghi nhớ - 1,2 hs đọc phần ghi nhớ. của bài, lấy ví dụ phân tích. - Nx tiết học, vn hoàn chỉnh bài tập 2a và làm bài tập 2b vào vở. Lịch sử Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ.. I. Mục tiêu: Hs biết: - Sau bài học, HS có thể nêu được: - Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào về Huế được công nhận là một di sản Văn hoá thế giới. II.Đồ dung: GV:giỏo ỏn,sgk HS;vở,sgk III.Phương pháp: - quan sỏt,phõn tớch,thảo luận,hỏi đáp IV.Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. ? Nhà Nguyễn ra đời trong - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. (4’) hoàn cảnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm.. 2. Bài mới. (28’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Nội dung: * Hoạt động 1: Quá - Đọc sgk từ đầu...thời đó? - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm. trình xây dựng kinh ? Mô tả quá trình xây dựng - Một số học sinh trình bày. thành Huế. kinh thành Huế? - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chốt ý chính. *Kết luận: kinh thành Huếkinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta. *Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế.. - Tổ chứ hs hoạt động theo N4: - Cử 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế? - Trình bày: - Gv cùng hs nx chung và khen nhóm sưu tầm và có bài giới thiệu tốt. * Kết luận: Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới.. - Các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được. - Nhóm tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu. - Đại diện nhóm giới thiệu cả lớp quan sát, nx.. 3.Củng cố, dặn dò. (3’). - Hs đọc ghi nhớ bài. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 33: Tổng kết.. - 2 HS đọc ghi nhớ.. Tập đọc Tiết 64 : NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ. (Mức độ tích hợp GDMT:Trực tiếp) I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phự hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1 trong hai bài thơ). * GDBVMT: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. II. đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Thầy : Tranh minh hoạt,giỏo ỏn,sgk. - Trò : đồ dùng học tập. III. Phương pháp : - đàm thoại, giảng giải, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy – học Nội dung- TG Hoạt động dạy 1. Bài cũ : (5’). 2. Bài mới : (32’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Luyện đọc và tỡm hiểu bài *Luyện đọc. - N/xét, ghi điểm.. Hoạt động học - 4 HS đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười. Phần 1 theo cách phân vai. - Nêu ND chính của phần 1.. - Ghi đầu bài.. - Ghi đầu bài.. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc từ khó.. - Đọc nối tiếp lần 2.. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. -Y/C HS đọc nối tiếp lần 3 -Rỳt ra cõu khú - Luyện đọc theo cặp *Tìm hiểu nội dung. - Đọc mẫu. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Hình ảnh nào nói lên tình cảm găn bó giữa Bác với trăng? - Qua bài thơ em học được gì ở Bác Hồ? - Đọc bài Không đề. - Bác Hồ sáng tác bài này trong hoàn cảnh nào?. - Qua lời kể của Bác ta hình. -CN đọc - 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau. -1 HS đọc toàn bài - Đọc thầm bài Ngắm trăng và trả lời câu hỏi.  Bác ngắm trăng khi bị tù đầy. Ngồi ngắm trong nhà tù Bác ngắm trăng qua cửa sổ.  Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.  Qua bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ. - HS đọc.  Bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu, quân đến, tung bay chim ngàn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> dung ra cảnh chiến khu như thế nào? - Tiểu kết rút ra nội dung chính.. *Luyện đọc lại. - Gọi H đọc nối tiếp bài. - Tổ chức cho H thi đọc. 3Củng cố dặn dò (3’). - 2 bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ? - Nhận xét tiết học. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau..  Qua lời thơ của Bác, em. thấy chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sồng giản dị , đầm ấm, vui vẻ. *í nghĩa: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời,yêu cuộc sống, không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. -HTL bài thơ - BH luôn lạc quan , yêu đời,cả trong hoàn cảnh tù đày hay k/chiến gian khổ.. Toán Tiết158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Đọc phân tích và sử lý số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đô hình cột . Baứi 2, baứi 3 II. Đồ dùng dạy học. GV: Vẽ sãn Biểu đồ của BT1 - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Phương pháp: Giảng giải ,thảo luận,thực hành IV.Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ ? Nêu thứ tự thực hiện phép - Một số hs nêu, lấy ví dụ (5’) tính trong biểu thức có minh hoạ và g iải. ngoặc đơn, biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia...? - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, ghi điểm. 2. Bài mới. (32’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Thực hành: Bài 2: - Hs trả lời miệng phần a. - Phần b: hs làm bài vào - 2 Hs lên bảng làm bài: nháp: a.DT HN là 921km2 -DT ĐN là 1255km2 -DT TPHCM là 2095 km2.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> b.Diện tích TP Đà Nẵng lớn hơn diện tích TP Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 ( km2) Diện tích TP Đà Nẵng bé hơn diện tích TP HCM là: 2095 - 1255 = 840 (km2) - Gv cùng hs nx chữa bài. - Gv thu chấm 1 số bài. Bài 3.. 3. Củng cố, dặn dò (3'). - Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở: - Hs nêu miệng bài, chữa bài: a. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) b.Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả số mét vải là: 50 x (42 +50 +37)= 6450 (m) Đáp số: a. 2100 m vải hoa b. 6450 m vải các loại. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Nx tiết học, vn làm lại các BT vào vở. - Xem trước bài sau. Địa lí Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. I. Mục tiêu - Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông,Vịnh Bắc Bộ,Vịnh Hạ Long,Vịnh Thái Lan,các đảo và quần đảo Cái Bầu,Cát bà, Phú Quốc, Côn đảo , Hoàng sa ,Trường sa. - Phân biệt được thế nào là vùng biển ,đảo và quần đảo - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của biển ,đảo và quần đảo của nước ta và vai trò của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát ,phân tích trên lược đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh về biển đảo III. Phương pháp: - Đàm thoại quan sát,giảng giải IV. Hoạt động dạy- học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:(5') Nêu vị trí của Đà Nẵng? vì 2-3 HSTL sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông? NX ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2 Bài mới:(28') 2.1- Giới thiệu 2.2ND bài 1, Vùng biển Việt Nam:. - Ghi đầu bài * Hoạt động 1:làm việc theo cặp - Hãy cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền ? - Phía Bắc có vịnh nào ,phía Nam có vịnh nào? - Y/C H dựa vào H1 SGK tìm vị trí của vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan?. - Dựa vào mục 1 SGKvà H1  Được bao bọc các phía. Đông và Nam của phần đất liền của nước ta  Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía Nam có vịnh Thái Lan - Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ SGK - Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ - Vùng biển nước ta có đặc  Có diện tích rộng ,phía Bắc điểm gì? có Vịnh Bắc Bộ, phía Nam có Vịnh Thái Lan, và là một bộ phận của Biển Đông - Với đặc điểm như vậy biển  Điều hoà khí hậu, thuận lợi có vai trò gì đối với nước cho việc phát triển kinh tế, du ta? lịch, là đường giao thông nối liền từ bắc đến nam và giao thông với các nước trên thế gới - H lên bảng mô tả - Gọi 1H lên bảng chỉ trên - H nhận xét bản đồ mô tả lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước 2, Đảo và quần đảo: ta ? - G chuyển ý *Hoạt động 2: làm việc cả lớp  Đảo là một bộ phận đất nổi - G đưa bức tranh về đảo - Đảo là gì ? nhỏ hơn lục địa xung quanh có nước biển bao bọc - G chỉ cho H quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa - Vậy quần đảo là gì? - G ghi đảo và quần đảo - Gọi 1h lên chỉ lại vùng biển Việt Nam trên bản đồ ? VN vùng biển VN được chia làm mấy vùng? - Chuyển ý.  Nơi tập trung nhiều đảo gọi. là quần đảo - 1H lên chỉ  3 vùng,vùng biển phía. bắc ,vùng biển phía nam ,vùng biển miền trung. - Chia lớp thành 6 nhóm –2 *Hoạt động 3: làm việc theo nhóm thảo luận 1 nội dung  Vịnh BB là nơi tập trung nhóm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng biển phía Bắc?. - Vùng biển miền trung có đặc điểm gì?. - G nói thêm về an ninh quốc phòng ở hai quần đảo này - Vùng biển phía nam có đặc điểm gì?. nhiều đảo nhất của cả nước. Các đảo lớn như Cái Bầu, Cát Bà là nơi có đông dân cư,nghề đánh cá khá phát triển .Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới  Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận) và có một số đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ yến .Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa, Trường Sa  Biển phía Nam và Tây Nam. có một số đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu. Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế biến hải sản và phát triển du lịch - Đại diện các nhóm trình bày - H nhận xét. - Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ - G nhận xét - 1H mô tả lại toàn bộ vùng - 1 H mô tả lại đặc điểm của biển cả 3 vùng biển 3Củng cố dặn dò (4’). - Rút ra bài học -Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học -CB bài sau. - H đọc bài học. Tập làm văn Tiết 63: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu. Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đó học để viết được đoạn văn tả ngoại hỡnh (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yờu thớch. II. Đồ dùng dạy học. GV: giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Quan sỏt,giảng giải,thảo luận,thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả các bộ (5’) phận của con gà trống? - Gv nx chung, ghi điểm. 2.Bài mới. (32’) 2.1.Giới thiệu bài. - Nêu MĐ, YC . 2.2. Luyện tập. Bài1 - Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn: - Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp: - Trình bày. - Gv nx, chốt ý đúng: a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn:. b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả:. c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm. Hoạt động học 2 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. - Hs trao đổi. - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn. + Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó. Bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu được những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp sắt. - Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lươỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. - Cách tê tê đào đất: ... Bài 2,3:. 3Củng cố, dặn dò (3’). - Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích: lí thú: - Trình bày: - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có đoạn văn viết tốt.. - 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. ( Nên viết 2 đoạn văn về một con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về 1 con vật. - Hs nối tiếp nhau đọc từng bài.. - Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn hoàn thành bài viết vào vở. Chuẩn bị bài 64.. Âm nhạc Tiết 32 : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG ĐÀN MÔI CỦA NÀNG MƠ NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - Thấy được sức mạnh của âm nhạc qua tiếng đàn môi- một nhạc cụ nhỏ bé,đơn giản, qua câu chuyện kể. - Biết một số bài hát ca ngợi truyền thống đoàn kết,dũng cảm của người dân Sơn La - Tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện - GDHS tự hào về truyền thống đoàn kết, dũng cảm của người dân miền núi Tây Bắc của tổ quốc II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh chiếc đàn môi,tranh ảnh minh họa cho nội dung câu chuyện - Đĩa tiếng một số bài hát ca ngợi quê hương Sơn La - Nhạc cụ: đài đĩa… 2. Học sinh: - Vở và đủ đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Trực quan,giảng giải,thực hành,luyện tập. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Hát đầu giờ (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của - HS đặt đồ dùng lên bàn (2’) HS 3. Bài mới: - Giới thiệu bài (1’) - Giờ học hôm nay các em sẽ - Nghe giới thiệu bài được nghe câu chuyện Tiếng đàn môi của nàng mơ. Sau đó các em.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> sẽ được nghe một ca khúc về Sơn La - Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu những hoạt động chính *Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc (18’). - Chia đoạn cho HS đọc - Trao đổi. - Kết luận nội dung:. - Đọc diễn cảm câu chuyện 1-2 lần - Cho HS quan sát hình ảnh chiếc đàn môi - Chia câu chuyện thành 2 đoạn gọi HS đọc từng đoạn: + Đoạn 1:từ đầu…họng con trăn ? Tại sao trăn thần là mối đe dọa khủng khiếp đối với dân bản? ? Ai là người thứ 100 bị trăn thần nuốt? + Đoạn 2:Nằm trong…hết ? Nghĩ tới hiểm họa cho dân làng nàng Mơ đã làm gì? ? Ai đã cảm nhận được tiếng đàn và đến cứu nàng Mơ? - Nhận xét các câu TL của HS - Chiếc đàn môi tuy là 1 nhạc cụ đơn giản đã có sức mạnh giúp được nàng Mơ và người yêu giết được quái vật.nêu cao tinh thần dũng cảm và đoàn kết của con người. - Yêu cầu (H) nhắc lại nội dung câu chuyện. - Yêu cầu (H) kể tóm tắt câu chuyện. - Nhận xét.. *Hoạt động 2: Nghe hát bài: Chào Sơn La(10’) - Giới thiệu:. - Nghe hát lần 1:. - Hôm nay chúng ta cùng nhau nghe 1 bài hát nói về Sơn La đó là bài Chào Sơn La..với giai điệu mượt mà, ca từ trau chuốt,với tiết tâu rộn ràng bài hát nói lên con người và cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Sơn La. - Cho (H) nghe bài hát. ? Giai điệu của bài hát này thế nào? Vui hay buồn?. - Ghi đầu bài vào vở - Nghe chuyện - Quan sát - HS nghe - HS đọc + Vì trăn thần rình rập để ăn thịt người +Nàng Mơ - HS đọc +Nàng mơ đã rút chiếc đàn môi ra gảy +Chính là chàng Cả Mồng người yêu của nàng - Nghe. - Nghe, ghi nhớ. - Gọi 1-2 (H) nhắc lại nội dung. - Tập kể câu chuyện theo ý hiểu - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Nghe giới thiệu.. - Nghe, cảm nhận giai điệu, lời ca của bài hát. - Trả lời theo cảm nhận..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Trao đổi: - Nghe hát lần 2:. 4.Củng cố, dặn dò (3’). ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cho (H) nghe lại bài hát Khuyến khích (H) vỗ tay hoặc vận động khi nghe hát. - Nêu nội dung bài hát. Bài hát nói lên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Sơn La.. - Trả lời theo cảm nhận. - Nhận xét tiết học. - Gọi 1em nhắc lại nội dung bài *Qua bài học GDHS: Yêu thích môn học và hiểu thêm âm nhạc luôn gắn liền với đời sống, tình cảm của con người. - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện Tiếng đàn môi của nàng Mơ. Và chuẩn bị bài mới. - Nghe - Nhắc lại nội dung bài học - Nghe. - Nghe, thực hiện.- Nghe, ghi nhớ. - Thực hiện. - Nghe, ghi nhớ. Toán Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Sắp xếp thứ tự các phân số. Baứi 1, baứi 3 (choùn 3 trong 5 yự), baứi 4 (a, b), baứi 5 II. Đồ dùng dạy học: - GV: G/án, sgk. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Phương pháp: - Đ/não,hỏi đáp,thảo luận,thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) - 1 HS đọc kết quả BT3a. - 1 HS đọc phần b - N/xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) - Ghi đầu bài. 2.1Giới thiệu bài - Y/c HS qs hình vẽ và - Đọc y/c BT. 2.2.Thực hành: trả lời. - Hs yếu: khoanh vào C.Hình 3 . Bài 1: Cá nhân. - Y/ c HS t/luận N2. - Nêu y/c BT. - Mời đại diện 5N lên Bài 3: Nhóm bảng chữa bài. đôi..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nhắc lại cách rút gọn phân số?. 12 12 : 6 2 4 4:4 1   ;   18 18 : 6 3 40 40 : 4 10 18 18 : 6 3 20 20 : 5 4   ;   24 24 : 6 4 35 35 : 5 7. - Chia lớp làm 3N, phát Bài 4: Nhóm. - Nhắc lại cách QĐMS ?. Chia cả tử số và mẫu số cho 1 số tự nhiên khác 0. - Đọc y/c BT. 2 3 va a. 5 7 2 2 7 14 3 3 5 15   ; va   5 5 7 35 7 7 5 35. Bài 5: Cá nhân.. - Y/c HS suy nghĩ, làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài.. 4 6 và b 15 45 4 4 3 12 6   ; 15 15 3 45 45 giữ nguyờn. - Đọc y/c BT. - Y/c HS nhắc lại: +,Cách Quy đồng mẫu số các phân số? +,Cách rút gọn phân số? +,Cách so sánh 2 p/số ? 3Củngcốdặn dò - N/xét tiết học. (3’) - Dặn HS : Ôn bài, làm lại các BT vào vở.. 1 1 3 5 ; ; ; 6 3 2 2. - 2 HS trả lời.. Luyện từ và câu Tiết 64: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU. I. Mục tiêu. -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vỡ sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). *HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học. - GV: giỏo ỏn,sgk - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III.Phương pháp: - PY, ĐT, T/luận, L/tập. IV. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Nội dung- TG 1.Kiểm tra bài cũ (5’) 2.Bài mới.: (32’) 2.1.Giới thiệu bài. 2.2. Phần nhận xét Bài tập 1,2:. Hoạt động dạy ? Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và chỉ rõ trạng ngữ? - Gv nx chung, ghi điểm.. Hoạt động học - Cả lớp đặt câu vào nháp, 1 số hs nêu, lớp nx, bổ sung.. - Nêu MĐ, YC. - 2 Hs đọc nối tiếp. - Lớp suy nghĩ trả lời -Trạng ngữ in nghiêng trong câu TL cho câu hỏi gì?. 2.3. Ghi nhớ: 2.4. Luyện tập. Bài 1:. - Trạng ngữ : “Vì vắng tiếng cười” bổ sung ý nghĩa nguyên nhân vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. - 3,4 hs nêu.. - Gv đưa phiếu viết 3 câu lên bảng: - Trình bày: - Gv cùng hs nx, bổ sung, thống nhất ý đúng:. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs viết vào nháp trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 3 Hs lên gạch chân câu trên bảng, lớp nêu miệng. - a. ... nhờ siêng năng.... b. Vì rét,... c. Tại Hoa.... Bài 2.. Làm tương tự bài 1.. a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.. Bài 3.. Hs làm bài vào vở.. - Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. - Lớp nx, bổ sung.. 3Củng cố, dặn dò (3’). - Trình bày: - Gv nx, ghi điểm. - Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, - Vn học bài và chuẩn bị bài 65. Mĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết 32: Vẽ trang trớ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT :Bộ phận ) I. Mục tiờu: - Hiểu hỡnh dỏng, cỏch trang trớ của chậu cảnh. - Biết cỏch tạo dỏng và trang trớ một chậu cảnh. - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thớch. * HS khỏ giỏi: - Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với chậu, tô màu đều, rừ hỡnh trang trớ. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK,SGV, hỡnh ảnh một số chậu cảnh, bài trang trớ chậu cảnh, hỡnh hướng dẫn cách vẽ 2. HS : SGK, giấy vẽ, bỳt chỡ,màu vẽ, giấy mầu, hồ dỏn,… III. Phương pháp: - Trực quan,quan sát,vấn đáp,giải thích minh họa,thực hành luyện tập,… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: NỘI DUNG. TG. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1’ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. 1’. b. Nội dung  Hoạt động 1 5’ Quan sỏt nhận xột. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Lớp hỏt. - Chậu cảnh có nhiều trong - Nghe cuộc sống chúng ta, nó làm cho cuộc sống của chúng ta phong phú, để có chậu cảnh đẹp lại phụ thuộc vào con mắt thẩm mỹ của mỗi người. - Giới thiệu hỡnh ảnh đó chuẩn bị + Cỏc chậu cảnh này cú giống nhau khụng ? + Quan sỏt chậu cảnh em cú nhận xột vỡ về cấu tạo, hỡnh dỏng, trang trớ ?. + Màu sắc của chậu cảnh ? + Theo em thỡ em thớch chậu cảnh nào ? vỡ sao ?. - Quan sỏt - Khụng - Chậu cảnh cú nhiều loại với nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau: + Loại cao, loại thấp + Loại hỡnh cầu, HCN, hỡnh trụ ... + Loại tạo dỏng bằng nột cong, nột thẳng + Trang trớ cũng khỏc nhau, màu sắc khỏc nhau + Da dạng + Chọn theo ý thớch.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Hoạt động 2 Cỏch tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh. 5’. 17’  Hoạt động 3 Thực hành. 3’  Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá.  Củng cố. 1’. - Giới thiệu hỡnh hướng dẫn + Phỏc khung hỡnh của chậu cảnh cõn đối với tờ giấy + Vẽ trục đối xứng để vẽ cân đối + Tỡm tỉ lệ các phần: Miệng, thân, đế ... + Phỏc cỏc nột thẳng tỡm hỡnh dỏng chung của chậu cảnh + Vẽ chi tiết, nắn, tạo dỏng chậu cảnh + Vẽ trang trí: Chọn hoạ tiết trang trí để chậu cảnh đẹp hơn *Lưu ý: (nếu xộ dỏn) + Chọn màu giấy theo ý + Cắt hoặc xộ dỏn chậu cảnh theo nột vẽ + Xộ hoặc cắt hoạ tiết trang trớ vào chậu cảnh - Cho HS xem một số bài tập tạo dỏng trang trớ chậu cảnh.. - Quan sỏt nhận ra cỏch vẽ. - Quan sỏt tham khảo - Làm bài tập. - Yờu cầu HS Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh - Quan sát, hướng dẫn HS thực hành, yêu cầu thực hành theo từng bước, khi tạo dáng chậu cảnh, cú thể vẽ hoặc xộ dỏn - Chọn hoạ tiết và trang trớ theo ý - Gợi ý thờm một số HS cũn lỳng tỳng giỳp HS hoàn thiện bài vẽ - Tổ chức trưng bày bài vẽ của HS - Nhận xột: + Tạo dỏng chậu cảnh (hỡnh) + Trang trớ, màu sắc trong bài - Nhận xét và đánh giá: Hoàn thành, chưa hoàn. - Trưng bày bài tập, nhận xét và chọn ra bài tập đẹp. - Nhắc lại - Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 4. Dặn dũ. thành - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tiến hành bài vẽ - Chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT.. I. Mục tiêu: Sau bài học , hs biết: - Trình bày sự trao đổi chất của động vật với môi trường : động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn , nước , khí oxy và thải ra cỏc chất cặn bó , khớ cỏc – bon - níc , nước tiểu , . . . -Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ II. Đồ dùng dạy học. - GV: giỏo ỏn,sgk - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III.Phương pháp: - QS, PT, ĐT, T/luận. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số con vật và - 2,3 Hs kể, lớp nx. (4’) thức ăn của chúng? - N/xét ghi điểm. 2. Bài mới: (28’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Những biểu - Quan sát hình 1/ 128 mô hiện bên ngoài của tả nhứng gì trên hình vẽ trao đổi chất ở đv. mà em biết? - Trình bày:. - Hs trao đổi theo cặp.. - Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. - Để duy trì sự sống động vật ? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy thường xuyên phải lấy từ môi từ môi trường để duy trì sự trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. sống? - ...ĐV thải ra môi trường khí ? Động vật phải thường các-bon-níc, phân nước tiểu. xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? - Là quá trình trao đổi chất ở ? Quá trình trên được gọi động vật. là gì? ? Thế nào là quá trình trao - Là quá trình động vật lấy thức.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> đổi chất ở ĐV?. ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu.. * Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV. 2.3.Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất - Tổ chức hs hoạt động ở động vật. theo nhóm 2: - Gv giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích: - Trình bày: - Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt: * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3Củng cố, dặn dò (3’) -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65.. - N2 hoạt động. - Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích. - Đại diện nhóm trình bày, - Lớp nx, bổ sung, trao đổi.. Thể dục Tiết 64 : THAO TỰ CHỌN –TRÒ CHƠI “NHẢY DÂY” I/ Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn, yêu cầu TH cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, yêu cầu nâng cao thành tích. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; mỗi HS 1 quả cầu, 1dây nhảy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu ******* 1-2’ cầu bài học ******* 200-250m -Chạy nhẹ nhàng trên ĐHĐN, cán  sự ĐK GV 1’ -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu 1-2’ -Xoay các khớp, GVĐK -Thực hiện theo HS và ĐK của GV. *KTCB: KT nhảy dây kiểu chân TH theo chỉ định GV trước, chân sau 2/Phần cơ bản: a)Đá cầu: 9-11’ -Ôn tâng cầu bằng -Tập theo đội hình vòng tròn, cả -TG TL đùi: 4-5’ lớp. -Ôn chuyền cầu -GV chia HS thành từng nhóm 2-3 -TL theo nhóm theo nhóm 2-3 em ở những địa điểm khác nhau người: 4-5’ để HS tự quản TL, GV giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> b) nhảy dây: 9-11’. 3/Phần kết thúc: 1’ 2’ 1-2’. ổn định địa điểm, kỷ luật TL và sửa sau khi cần thiết. -GV nhắc nhở rồi cho HS tự quản TL theo nhóm ngẫu nhiên 1-2’ cuối, GV tổ chức cho HS thực hiện 1 lần thi xem ai nhảy giỏi nhất -Hệ thống bài, GV cùng HS nhắc lại những ND đã học, GV củng cố bài -ĐK lớp đi đều theo HD và hát -GV nhận xét, ĐGKQ giờ học -Giao BTVN ôn các ND môn TT và nhảy dây kiểu quy định. -TL theo nhóm -Thi đua TH. -TG HTB -Thực hiện -Lắng nghe - Ghi nhớ. Toán Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu - Thực hiên được cộng, trừ phân số - TÌm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số -Baứi 1, baứi 2, baứi 3 II.Đồ dùng dạy học: -GV: G/án,sgk. -HS: Sgk, vở, ĐDHT. III.Phương pháp: - giảng giải,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài ? Muốn quy đồng - 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví cũ: (5’) mẫu số các phân số dụ. ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - N/xét, ghi điểm. 2.Bài mới (32’) 2.1.Giới thiệu - Ghi đầu bài. bài. 2.2.Thực hành: Bài 1: ? Nêu cách cộng, HS nêu. 6 2 6 2 4 2 4 6 trừ các phân số có      7 7 7 ; 7 7 cùng mẫu số? a. 7 7 - Gv cùng hs nx, chữa bài: 6 4 6 4 2 4 2 42 6  ;    7 7 7 7 7 1 5 4 5 9 9 1 9 4 5     ;     b. 3 12 12 12 12 12 3 12 12 12 5 1 5 4 9     12 3 12 12 12 7. . 7. . 7.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bài 2a: Nhóm. - Chia lớp 3N,. - Đọc y/c BT. a. 2 3 10 21 31 31 2 31 10 21     ;     7 5 35 35 35 35 7 35 35 35 31 3 31 21 10 3 2 21 10 31     ;     35 5 35 35 35 5 7 35 35 35 3 1 18 4 22 11 3 11 9 2     ;     b. 4 6 24 24 24 12 4 12 12 12. 11 1 11 2 9 1 3 4 18 22     ;     12 6 12 12 12 6 4 24 24 24. - Đọc y/c BT. Bài 3: Nhóm. - Nhắc lại cách tìm số “hạng chưa biết”, “Số trừ chưa biết”, “Số b/trừ chưa biết”. 3. Củng cố- dặn dò. (3'). 2  x 1 .a) 9 1 1 x  2 4 2 x =1- 9 1 1 x  4 2 7 x 9. 6 2  x 3 b) 7. c). 6 2 x  7 3. 4 x 12. x. 3 4. - Nx tiết học. - Dặn HS: Vn làm bài tập2b(167). Bài 5/168 sgk giảm tải - Lắng nghe giảm.Làm lại các BT vào vở. Chính tả ( Nghe viết ) Tiết 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.. I. Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài CT ; biết trỡnh bày đúng đoạn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học. - GV:giỏo ỏn,sgk - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III.Phương pháp: Phõn tớch,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Một học sinh lên đọc một - 2,3 Hs lên bảng viết: (5’) số từ có âm đầu là ch/tr, cả VD: kể chuyện. Câu chuyện,.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> lớp viết nháp. đọc truyện, trong truyện,.. - Gv tổ chức cho hs đổi chéo - Lớp nháp, kiểm tra và nx bài bạn. thực hiện yêu cầu của gv. - N/xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (32’) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.HD nghe- viết.. - Nêu MĐ,YC. - Đọc đoạn : Từ đầu....trên những mái nhà. ? Đoạn văn kể chuyện gì?. - 1 Hs đọc to.. - 1 Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười. ? Những chi tiết nào cho - mặt trời không muốn dậy, thấy cuộc sống ở đây tẻ nhạt chim không muốn hót, hoa và buồn chán? chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon. - Đọc thầm đoạn viết và tìm - Lớp đọc thầm và đọc từ khó từ khó viết? viết - Gv cùng hs nx, chốt từ viết - Lớp viết bảng và nháp. đúng: - VD: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài,... - Gv nhắc hs trước khi viết bài:... - Gv đọc: - Hs viết bài. - Gv đọc: - Hs soát lỗi bài mình. - Gv thu chấm một số bài: - Hs đổi chéo vở soát lỗi bài - Gv cùng hs nx bài viết bạn. chính tả. 3. Bài tập: Bài 2: Lựa chọn phần a.. - Gv phát phiếu cho 1,2 Hs . - Trình bày: - Gv nx chốt ý đúng:. 3Củng cố dặn dò (3’). - Nx tiết học. - Dặn HS: Ghi nhớ các từ đã luyện viết c/tả trong bài để viết đúng chính tả. - Kể lại cho người thân nghe 2 mẩu chuyện vui trong BT2.. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ làm bài vào vở.1,2 Hs làm phiếu. - Nêu miệng, dán phiếu. - Lớp nx trao đổi. - Thứ tự điền đúng: vì sao, năm xưa, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Kĩ thuật Tiết 32: LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. Lắp dược ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được - Với HS khộo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô tải lắp tương đối chắc chắn, Chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Phương pháp: Đàm thoại - quan sát - thực hành - hoạt động nhóm-vấn đáp gợi mở... VI. Các hoạt động dạy- học Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các bước lắp - Lắp ráp ô tô tải gồm 4 bước: (4' ) ráp ô tô tải ? + Lắp thành sau xe + Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục bánh xe. + Kiểm tra sự chuyển động 2. Bài mới (28') của xe. 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Hoạt động 3 HS thực hành lắp ô tô tải : a. Chọn chi tiết . - Gọi 1 em nêu lại tên các - 1 em nêu tên các chi tiết : chi tiết để lắp xe ô tô tải . - GV treo bảng chi tiết lên để HS quan sát - Chia nhóm để HS thực - Chia nhóm 4 để thực hành hành. + Chọn các chi tiết theo bảng . * GV đi từng nhóm để kiểm tra HS chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận : - 1 em đọc lại phần ghi nhớ . - 1 HS nhắc lại ghi nhớ: + Lắp các thanh làm giá đỡ chục bánh xe và sàn ca bin đúng vị trí các hàng lỗ và vị trí trên dưới . * Hãy quan sát kĩ từng bước + Lắp các chi tiết của ca bin lắp và hình vẽ SGK để lắp theo đúng thứ tự H 3a, 3b, 3c, * Trong quá trình lắp GV đi 3d. từng bànđể nhắc nhở HS lưu ý: + Khi lắp sàn ca bin cần chú.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d. * GV chú ý uốn nắn hs không để HS lắp sai phải tháo ra rất mất thời gian . c. Lắp ráp ô tô tải: - Cho HS lắp ráp ô tô tải theo các bước trong SGK * Chú ý : Khi lắp các vị trí trong ngoài của của các bộ phận với nhau. Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bầy sản phẩm của nhóm mình - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - Treo bảng tiêu chuẩn đấnh giá .Gọi 1em đọc. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - Nhắc các em tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp .. 3. Củng cố - dặn dò (4'). - Nhận xét sự chuẩn bị của HS và tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải . - Chuẩn bị bộ đồ dùng để giờ sau lắp xe có thang . - Nhận xét.. - HS thực hành lắp ô tô tải theo nhóm. - HS trưng bầy sản phẩm của nhóm mình. - HS đọc to bảng tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình . + Ô tô tải lắp chắc cắn không bị xộc xệch . + Ô tô chuyển động được . + Hoàn thành đúng thời gian quy định * HS dựa vào bảng tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm cho mình , cho bạn ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tập làm văn Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu. Nắm vững kiến thức đó học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học. - GV: giỏo ỏn,sgk - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III.Phương pháp: - PT, ĐT, T/luận, L/tập. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn văn tả ngoại hình - 2 hs đọc 2 đoạn, lớp nx. (5’) và tả hoạt động của con vật? - Gv nx chung, ghi điểm. 2.Bài mới: (32’) 2.1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC 2.2. Luyện tập. Bài 1. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp quan sát ảnh sgk/141 - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm và đọc nội dung đoạn văn: - Trao đổi trả lời câu hỏi theo - Hs trao đổi. cặp, viết ra nháp: - Trình bày; - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: a.Tìm đoạn mở bài và kết bài: - Mở bài: 2 câu đầu - Kết bài: Câu cuối b. -Những đoạn mở bài và kết - Mở bài gián tiếp bài trên giống cách mở bài và - Kết bài mở rộng. kết bài nào em đã học. c.- Chọn câu để mở bài trực - MB: Mùa xuân là mùa công tiếp: múa. - Chọn câu kết bài không mở - KB: Chiếc ô màu sắc đẹp rộng: đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. Bài 2,3: - Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước:. - 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. 2 Hs viết bài vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Trình bày:. - Hs nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu.. - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có MB, KB tốt. 3. Củng cố, dặn dò (3’). -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn hoàn thành cả bài văn vào vở. TUẦN 33 Tập đọc. Tiết VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Ti 65:V CƯỜI (tiếp). I. Mục tiờu. - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) -Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Hiểu một số từ ngữ trong bài :túc để trái đào,vườn ngự uyển.. II. Đồ dựng dạy học : - GV: giáo án,sgk - HS: Vở, sgk III.Phương pháp Quan sát,thảo luận,hỏi đáp,giảng giải IV. Hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài Đọc TL bài : Ngắm trăng, - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, cũ.(3’) không đề và trả lớp nx. lời câu hỏi nội dung bài. - Gv nx chung, ghi điểm. 2, Bài mới.(34’) a. Giới thiệu b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. *. Luyện đọc. - Chia đoạn:. - 3đoạn: +Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thư thưởng. +Đ2:Tiếp ...đứt giải rút ạ. + Đ3: Phần còn lại.. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết - 3 hs đọc hợp sửa phát âm: + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp - 3 Hs khác đọc. giải nghĩa từ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Đọc nối tiếp lần 3 -Rỳt ra cõu khú. -CN đọc - HS đọc bài theo nhóm đôi - 1 Hs đọc toàn bài. - GV Đọc toàn bài: *. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm toàn truyện. - Cậu bé phát hiện ra những  Xung quanh cậu: ở nhà vuachuyện buồn cười quên lau miệng, bên mép còn cười ở đâu? dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.  Vì những chuyện ấy bất ngờ - Vì sao chuyện ấy buồn cười? trái ngư ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng như nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...  Nhìn thẳng vào sự thật, phát - Bí mật của tiếng cười cười là gì? hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Đọc thầm phần còn lại trả lời: - Tiếng cười cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN?. - Cả lớp:. - Nêu ý nghĩa:. *ý nghĩa : tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Đọc truyện theo hình thức phân vai: ? Nêu cách đọc bài? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu: - Thi đọc: - Gv cùng hs nx, khen hs. - 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé.  Tiếng cười như có phép màu. làm mọi gương gương mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới dưới những bánh xe.. *Luyện đọc lại. 3. Củng cố, dặn. - Hs nêu cách đọc đoạn 3. - Hs luyện đọc : N3 đọc phân vai. - Cá nhân, nhóm..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> dò (3’). đọc tốt. - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 66. Toán Tiết161: ễN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. -Baứi 1, baứi 2, baứi 4 (a) II.Đồ dựng dạy học -GV:giỏo ỏn,sgk -HS:Vở,sgk,vbt III.Phương III.Phương pháp Quan sỏt,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài - Cho h/s thực hiện - 2 Hs thực hành, lớp nx. cũ:(3’) phép cộng, trừ phân số - Gv nx chung. 2, Bài mới. (34’) a.GTB b.Luyện tập Bài 1: 2 4 8 8 2 8 3 24 4 Y/C học sinh thực   ; :     hiện phép nhân và a, 3 7 21 21 3 21 2 42 7 phép chia phân số 8 4 8 7 2 4 2 8. Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia. Bài 2. . Tìm x. Bài 4:. Cho H/S làm vở. :    ;   21 7 21 4 3 7 3 21 3 6 6 3 6 11 66 2  ; :    11 11 11 11 3 33 b. 11 6 6 1 6 3 6 : 2    ;2   11 11 2 22 11 11 2 8 8 2 8 7 56   ; :    c.4 7 7 7 7 7 2 14 8 8 1 8 2 8 : 4    ; 4  7 7 4 28 7 7 2 2 2 1 7 x  ; b. : x  ; c.x : 22 3 5 3 11 a, 7 2 2 2 1 7 x  : ; b.x  : ; x 22  3 7 5 3 11 7 6 x x x 14 3 5. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> a, Chu vi tờ giấy hình vuông là: 2 8 4  5 5 (m). Diện tích tờ giấy hình vuông là: 2 2 4   5 5 25 ( m2). 3. Củng cố, dặn dò (3’). -Nhắc lại ND bài - Nx tiết học, vn làm bài tập tiết 151 VBT.. Khoa học Tiết Ti 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (GDKNS) I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -KN khỏi quỏt,tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. -KN phõn tớch ,so sỏnh,phỏn đoán về các thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. -KN giao tiếp và hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. - Hình trang 130,131( sgk ) III.Phương III.Phương phỏp Thảo luận,hỏi đáp,thực hành -Trỡnh bày một phỳt,làm việc theo nhúm,làm việc theo cặp IV. Hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ. - Nêu những dấu hiệu (3’) bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. 2, Bài mới.(28’) - Gv nx, ghi điểm. 2.1. Giới thiệu bài. * HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV: - Làm việc theo cặp: - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?. - QS hình1 (128) TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Kể tờn những gì được vẽ trong tranh? - Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?. * HĐ2:. c. Củng cố, dặn dò. (3’). - ánh sáng, nước, không khí... - ánh sáng, cây ngô, các mũi tên - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngụ hấp thụ qua lá. - Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. - Thức ăn của cây ngô là - Khí cac- bô -níc, khoáng, nước. gì? - Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi - Từ những thức ăn đó cây. cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Thực hành + Làm việc cả lớp - Thức ăn của châu chấu - lá ngô là gì? - Giữa cây ngô và châu - Cây ngô là thức ăn của châu chấu có quan hệ gì? chấu - Thức ăn của ếch là gì? - Châu chấu - Giữa châu chấu và éch - Châu chấu là thức ăn của ếch có quan hệ gì? + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Thi vẽ tranh - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Cây ngô - > châu chấu - > ếch - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62.. Đạo đức Tiết 33 : EM YÊU SƠN LAVỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ,VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH I,Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Biết tên ,địa điểm những di tích lịch sử,văn hóa của Sơn La. -Biết được vỡ sao cần phải bảo vệcỏc di tớch lịc sử văn hóa đó. 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Thực hiện các hành vi việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh ở địa phương ở Sơn La. 3.Thỏi độ. -Biết trõn trọng và bảo vệ,giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử,phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh. II.Đồ dùng GV:giỏo ỏn,sgk,tranh trong sgk HS:vở , III,Phương pháp Quan sỏt,giảng giải,thảo luận,hỏi đáp IV.Hoạt động dạy-học Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1.Kiểm tra bài cũ ? Em hảy kể tờn những di tích (4’) lịch sử ở Sơn La? 2.Bài mới (25’) a.GTB -GT và ghi đầu bài b.Nội dung *Hoạt động 1: Tỡm hiểu hiện trạng -GV chia lớp thành 3 nhúm và một số di tớch nờu yờu cầu bài tập:Tỡm hiểu LS,VH ở địa rồi ghi vào vở tỡnh trạng hiện phương. tại của di tớch lịch sử,văn hóa ở địa phương mỡnh(hoặc ở địa phương khác) mà em biết.Nêu biện pháp để bảo vệ,giữ gỡn cỏc di tích lịch sử,văn hóa đó theo mẫu sau: STT Di Tỡnh Biện tớch trạng phỏp LS,VH. -Bước 2:Yêu cầu HS làm bài cá nhân,thảo luận nhóm(kĩ thuật khăn trải bàn) -Bước 3:yêu cầu HS trỡnh bày kết quả -Bước 4:GV nhận xét đánh giá: -HS trỡnh bày kết quả Di tớch lịch sử,VH của địa phương,quê hương, đát nước là -Cỏc nhúm khỏc nhận xột tài sản chung ghi lại những dấu ấn lịch sử oai hùng, dấu ấn văn hóa trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Mọi người phải có trách nhiệm và giữ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 3.Củng cố-dặn dũ (4’). gỡn. -Nhắc lại nội dung bài -NX tiết học -VN học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có liên quan -Baứi 1 (a,c ) (chổ yeõu caàu tớnh), baứi 2 (b), baứi 3 II.Đồ dùng dạy học GV :giỏo ỏn,sgk HS :vở,sgk :vở,sgk III,Phương III,Phương pháp Quan sỏt,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1.Kiểm tra (4’). 2.Bài mới (30’) a Giới Giới thiệu bài b. Bài tập. Bài 1: Tính. Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột. 6 5 3 11 3 3  )    a, 11 11 7 11 7 7 6 4 2 2 2 2 5 10  ):  :    c.( 7 7 5 7 5 7 2 14 (. Bài 2b: Tính. - Hs làm bài vào nháp- bảng lớp: 2 3 4 1 24 1 ; b.   :  : 2 3 4 5 5 60 5. - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3: - Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:. - H/S làm vở Bài giải Số vải đã may quần áo là: 4 20  16(m) 5. Số m vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Số túi đã may được là: 2 4 : 6 3 ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi 3. Củng cố, dặn dò.(3’). - Nx tiết học, Vn làm bài tập tiết 152 VBT. Thể dục Tiết 65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. I/ Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn, yêu cầu TH cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, yêu cầu nâng cao thành tích. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; mỗi HS 1 quả cầu, 1dây nhảy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1/ Phần mở đầu: ******* 1-2’ -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu *******  200-250m cầu bài học GV 1’ -Chạy nhẹ nhàng trên ĐHĐN, cán 1-2’ sự ĐK -Thực hiện theo HS và ĐK -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu của GV. 1’ -Xoay các khớp, GVĐK TH theo chỉ định GV - Chơi trò chơi “kết bạn” 2/Phần cơ bản: a)Đá cầu: 9-11’ -Ôn tâng cầu bằng đùi: 4-5’ -Chuyền cầu theo nhóm 2-3 người: 45’ b) nhảy dây: 9-11’ 3/Phần kết thúc: 1’. 2’. -Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS dàn hàng cách nhau 2-3m, sau đó TL -GV nhắc nhở, hướng dẫn sau đó cho HS thành từng nhóm 3 em tự quản TL, GV hướng dẫn, nhận xét, sửa sai -Nhắc nhở ý thức kỷ luật TL rồi cho HS tự quản TL theo nhóm ngẫu nhiên -Hệ thống bài: 2 HS thực hiện ND đá cầu, 2 HS thực hiện nhảy dây, GV và cả lớp nhận xét, GV củng cố -Đi đều theo 2-4HD và hát -GV nhận xét kết quả giờ học, giao BTVN ôn tập đá cầu, nhảy. -TG TL -TL theo nhóm. -TL theo nhóm. -Quan sát, lắng nghe. -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> dây hàng ngày. -Ghi nhớ. Kể chuyện Tiết Ti 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiờu -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đó kể, biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk HS:vở,sgk III.Phương III.Phương pháp Quan sỏt,thảo luận, thực hành kể truyện IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1, Kiểm tra bài cũ: - Nối tiếp kể câu chuyện: - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội (3’) khát vọng sống dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. 2, Bài mới.(28’) a. Giới thiệu bài. - Gv viết đề bài lên b. Hướng dẫn học bảng: sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: *Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Đọc các gợi ý? + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 y/s gì?. c. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý. - Nêu dàn ý câu chuyện:. - Hs trả lời:. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe....

<span class='text_page_counter'>(78)</span> nghĩa câu chuyện.. - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Thi kể:. - Cặp kể chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách điểm, bình chọn bạn kể kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể câu chuyện hay, hấp dẫn chuyện. nhất. 4. Củng cố, dặn dò. (3’). -Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34. Luyện từ và câu. Tiết 65:Mở 65:Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I. Mục tiờu. Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạcthành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3 - H/S chép trước bài 1 vào vở III.Phương III.Phương pháp Thảo luận,hỏi đáp ,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1, Kiểm tra bài - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. cũ. (3’) - Gv nx chung, ghi điểm 2, Bài mới . (30’) Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Đọc các yêu cầu bài: - 3 Hs đọc nối tiếp - TL nhóm 2, nối tiếp trình bày . Câu Luôn tin Có triển tưởng ở vọng tốt TL tốt đẹp đẹp Tình hình đội tuyển x rấtlạcquan.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bài 2. - Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa? :Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm - Chốt ý đúng. - Đặt câu: Bài 3:. Bài 4:. xếp từ có tiếng "quan"thành 3 nhóm. - Đặt câu với từ "quan tâm" Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? a, Sông có khúc, người có lúc.. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Củngcốdặn dò (3’). Chú ấy... lạc quan. x Lạc quan. ..thuốc bổ x - 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp. - H/S lên bảng làm bài - Nối tiếp trình bày- lớp NX - " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": lạc quan, lạc thú. - " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Cô ấy là người lạc hậu. - Bài văn em làm bị lạc đề. a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân. b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": - lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm) c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ - Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em. + Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ. + Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản. + Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi... + Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn.. -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. Lịch sử Tiết 33:TỔNG KẾT. I, Mục tiờu: Học xong bài này H biết * Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> * Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng vương đến buổi đầu thời Nguyễn. * Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II, Đồ dùng dạy học. -GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk III, Phương pháp: Luyện tập. IV,Hoạt động dạy học Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1,KTBC(3’) 2,Bài mới (32’) a.GTB -Giới thiệu- ghi đầu bài. b.nội dung 1, Thống kờ lịch sử -Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong ls nước nhà là giai đoạn nào? -Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? -Giai đoạn này chiều đại nào trị vỡ đất nước ta? -Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gỡ? -G đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch sử +Hùng Vương +An Dương Vương +Hai Bà Trưng +Ngụ Quyền +Đinh Bộ Lĩnh +Lờ Hoàn +Lý Thường Kiệt. -Buổi đầu dựng nước và giữ nước -Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN -Cỏc vua Hùng sau đó là An Dương Vương -Hỡnh thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh Sông Hồng ra đời. ’ -H ghi túm tắt cụng lao cỏc nhõn vật lịch sử trờn. -Hùng Vương đó cú cụng dựng nước -Xây thành Cổ Loa và chế được nỏ thần -Năm 40 đó phất cờ khởi nghĩa chống quõn Nam Hỏn. -Năm 928 đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. -Đó tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất lại đất nước năm 968. -Thay nhà Đinh lónh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống Xl lần thứ nhất năm 981 -Bằng tài trớ thụng minh và lũng dũng cảm đó lónh đạo nhân dân bảo vệ được nền độc lập cảu đất nước trước sự xâm lược của Nhà Tống (Cuộc kháng chiến chống quân tống.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> +Trần Hưng Đạo. +Lờ Thỏnh Tụng +Nguyễn Trói +Nguyễn Huệ. lần thứ hai 1075-1077) -Là người chỉ huy tối cao của cuộc K/C chống quân Mông- Nguyên xâm lược đó viết hịch tướng sí trong đó có câu: “ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa ta cũng cam lũng”. Lời kịch đó khớch lệ tướng sĩ giết giặc Nguyên. -Đó cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đây là bản đồ, bộ luật đầu tiên của đất nước ta -Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này. -Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống nhất Giang Sơn. -Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh -H nhận xột.. 3, Củng cố dặn Nhận xột tiết học- cb bài dũ.(3’) sau. ôn tập để kiểm tra học kỳ II Tập đọc Tiết Ti 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục tiờu. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiờn. -Hiểu í nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiờn nhiờn thanh bỡnh cho thấy sự ấm no, hạnh phỳc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ). -Hiểu một số từ ngữ trong bài: cao hoài, cao vợi, thỡ, lỳa trũn bụng sữa. II.Đồ dùng dạy học GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk III.Phương III.Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận nhóm,giảng giải IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1, Kiểm tra bài cũ. Đọc bài : Vương quốc - 2 hs đọc, lớp nx. (3’) vắng nụ cười - Gv nx chung, ghi 2, Bài mới.(34’) điểm. a. Giới thiệu bài. . b. Luyện đọc và tìm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> hiểu bài. *. Luyện đọc - Chia đoạn: - Đọc nối tiếp : 3lần + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc nối tiếp lần 3 -Rỳt ra cõu khú - Đọc theo cặp:. - 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn - 6Hs đọc/ 1lần. - 6 hs đọc - 6 Hs khác đọc. -CN đọc - Từng cặp đọc bài. - 1 Hs đọc toàn bài. -GV Đọc toàn bài: *. Tìm hiểu bài.. - Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời - Bài tả con gì? - Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên NTN? - Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng?. - Đọc thầm bài thơ- TL nhóm câu hỏi sgk - Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?. - Tiếng hót của chim chiền chiện giợi cho em cảm giác NTN? - Bài văn nói lên điều gì?. - Theo cặp bàn  con chim chiền chiện  Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.  Chim bay lượn tự do, lúc sà. xuống cánh đồng, lúc vút kên cao + Các TN: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi + Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi. - Đại diện nhóm báo cáo KQ K1: Khúc hát ngọt ngào. K2: Tiếng hót long lanh,Như cành... K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi.. K4: Tiếng ngọc trong veo,.... K5: Đồng quê chan chứa..... K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời  Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc *í nghĩa: nghĩa: Hỡnh ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiờn nhiờn thanh bỡnh cho.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> *. Luyện đọc lại. - Đọc nối tiếp bài:. thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tỡnh yờu thương trong cuộc sống. - 6 hs đọc.. - Lớp nx, nêu giọng đọc: - Luyện đọc đoạn 1,2,3: - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Luyện đọc HTL - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63. Toán Tiết Ti 163: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( tiếp theo ). I. Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số - Vận dụng được cách tính giá trị của biểu thức vào giải toán. Baứi 1, baứi 3 (a), baứi 4 (a) II,Đồ dùng dạy học Gv :Giỏo ỏn,sgk HS :vở,sgk,vbt :vở,sgk,vbt III.Phương III.Phương pháp Thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1, Kiểm tra bài - H/S nêu cách cũ(3’). thực hiện phép - 2,3 h/s nêu- lớp NX nhân, chia phân số 2, Bài mới: Hướng dẫn luyện tập (36’) Bài 1: Y/C h/s thực 4 2 28 10 38 4 2 28 10 18         hiện các phép 5 7 35 35 35 ; 5 7 35 35 35 tính : tổng, hiệu, 4 2 4 2 8 4 2 4 7 28    ; :    tích, thương 5 7 5 2 10 5 7 5 2 10.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Bài 3:a. Tính giá trị của biểu thức. 2 5 3 8 30 9 38 9 29         3 2 4 12 12 12 12 12 12 a, 2 1 1 2 1 3 6 2 2 1 2 9 1 18  :    ; :      5 2 3 5 2 1 10 9 9 2 9 2 2 36. Bài 4:a. 3. Củng cố, dặn dò.(3’). - Thảo luận nhóm- giải vở. Bài giải a, Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: 2 2 4   5 5 5 ( bể ) 4 Đáp số: a, 5 bể. - Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, chuẩn bị bài sau. Địa lý Tiết 33 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. Mục tiêu: Biết được vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như; tôm hùm, bào ngư... Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. Biết được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguòn hải sản, ônhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan. nghỉ mát. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh về biển đảo III. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, quan sát, giảng giải, thảo luận,.... IV. Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ - Đảo là gì? Quần đảo là gì? - HS nêu (3’) 2. Dạy bài mới: (28’) - ghi đầu bài a. Giới thiệu b.Tìm hiểu bài: 1. Khai thác khoáng sản. *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Bước1: HS dựa vào sgk và tranh ảnh vốn hiểu biết của.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> bản thân trả lời các câu hỏi. - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?. - Tài nguyên quan trọng ở vùng biển nước ta là dầu mỏ khí đốt ngoài dầu mỏ và khí đốt còn khai thác cát trắng. - Nước ta đang khai thác - Khai thác dầu mỏ và khí đốt những khoáng sản đó dùng để phục vụ cho nhu cầu trong làm gì? nước và xuất khẩu - Khai thác cát trắng để làm nguyên liệu công nghiệp cho ngành thuỷ tinh - Chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản - Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, sgk và vốn hiểu biết đó. - Bước 2: HS trình bày kết quả của bản thân thảo luận các gợi ý. trước lớp. - GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu nước 2. Đánh bắt và ta đang xây dựng các nhà máy nuôi trồng hải sản lọc dầu và chế biến dầu (nhà máy lọc dầu Dung Quất) *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Bước 1. -Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.. - Vùng biển nước ta có rất nhiều hải sản riêng cá cũng có tới hàng nghìn loài ngoài ra còn có nhiều hải sản quý. - Hoạt động đánh bắt hải sản - Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ bắc của nước ta diễn ra ntn? những vào nam. nơi nào khai thác nhiều hải sản. Hãy tìm những nơi đó - Những nơi bắt nhiều hải sản trên bản đồ? nhất là vùng ven biển Quảng - Ngoài việc đánh bắt nhân Ngãi đến Kiên Giang dân còn làm gì để có thêm - Tìm những vùng đó trên bản nhiều hải sản? đồ. - Nhiều vùng ven biển nhân dân còn nuôi các loại tôm cá và các loại hải sản khác như đồi mồi ,ngọc trai - Nguyên nhân làm cạn nguồn - Nêu 1 vài nguyên nhân làm hải sản và làm ô nhiễm môi cạn kiệt nguồn hải sản và ô trường biển : đánh bắt cá bằng nhiểm môi trường biển mìn,điện ,vứt rác thải xuống biển ,làm tràn dầu khi chở dầu trên biển - Cần phải bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> biển như đi du lịch trên biển không vứt rác thải xuống biển - HS đọc lại bài học 3. Củng cố – dặn dò (3’). - GVchốt lại, rút ra bài học -Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết IÊU TẢ CON VẬT ( bài viết). Ti 65: MIÊU. I .Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đó học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II- Đồ dùng dạy - học: GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III- Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.. ..... IV- Các hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2. Bài mới (28’). Kiểm tra VBT của HS * Giới thiệu bài - Ghi bảng * GV ghi đề lên bảng - Yêu cầu HS đọc lại đề bài. 3. Củng cố - dặn dò (3’). - KT bài làm ở nhà của HS. - HS đọc đề bài - chọn đề thích hợp để làm bài - HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài - Thu bài về chấm - GV nhận xét chung - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS làm bài vào VBT và chuẩn bị bài sau" Điền - Lắng nghe vào giấy tờ in sẵn" - Ghi nhớ. Âm nhạc Tiết 33 : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG,BÀN TAY MẸ,CHIM SÁO I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kì 2 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát * HS năng khiếu:+ Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca + Biết hát kết hợp gõ đúng phách,đúng nhịp II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Hát thuần thục 3 bài hát ôn - Tranh ảnh minh họa cho bài hát - Bảng phụ có chép bài hát - Nhạc cụ: thanh phách… 2. Học sinh: - Vở tập hát lớp 4 - Nhạc cụ gõ:thanh phách… III. Phương pháp: - Quan sát,thực hành,luyện tập… IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - t/g Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra trong qua trình ôn tập 3.Bài mới - Quan sát tranh (2’) - Treo tranh minh hoạ cho nội dung 3 bài hát đẫ học lên bảng +Em hãy kể tên 3 bài hát đã học thông qua hình ảnh của 3 bức tranh?. - Giới thiệu bài (1’). *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng (10’) - Hát và vận động phụ hoạ - Biểu diễn bài hát. Hoạt động học - Hát đầu giờ. - Quan sát tranh +Tranh số 1 bài: Chúc mừng +Tranh số 2 bài: Bàn tay mẹ +Tranh số 3 bài: Chim sáo - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, nghe. - Nhận xét, nhấn mạnh lại tên bài hát đã học thông qua 3 bức tranh - Giờ học hôm nay cụ cùng các em - Nghe giới thiệu bài ôn tập và biểu diễn 3 bài hát đã học: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo - Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động chính - Hát bài Chúc mừng 1lần - Y/c HS ôn bài hát 2 lần - Nghe, nhận xét, sửa sai cho HS - Y/c HS đứng tại chỗ hát và đung đưa người xang phải, trái theo nhịp - Quan sát, sửa sai cho HS - Chia lớp thành 3 tổ, y/c từng tổ vừa hát vừa tặng hoa cho nhau - Nhận xét, đánh giá từng tổ - Gọi 1-2 N, sau đó gọi 1-3 CN lần lượt lên biểu diễn bài hát trước lớp *HS năng khiếu y/c: Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu, biểu diễn. - Nghe, nhớ lại bài cũ - Thực hiện - Nghe, sửa sai - Hát và vận động phụ hoạ - Sửa sai - Từng tổ lần lượt thực hiện - Nhận xét chéo tổ - Nghe - Từng N, CN lần lượt biểu diễn bài hát - HS năng khiếu thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> bài hát mạnh dạn, tự tin - Nhận xét từng N, CN - Nhận xét, đánh giá từng N, CN *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ(10’). - Hát bài Bàn tay mẹ 1 lần - Y/c HS ôn bài hát 2 lần - Nghe, nhận xét, sửa sai cho HS - Tập hát lĩnh xướng - Gọi 1-2 em hát tốt lần lượt hát lĩnh xướng với tập thể lớp như sau: +Cá nhân hát 2 câu đầu +Cả lớp hát từ đoạn cao trào - Hát và gõ đệm theo - Nhận xét, đánh giá từng em tiết tấu - Hát và gõ đệm mẫu theo t.tấu câu1 - Y/c HS hát và gõ đệm theo tiết tấu 2 lần - Tập biểu diễn. *Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Chim sáo (8’). - Nghe - Nghe, nhớ lại bài cũ - Thực hiện - Sửa sai - Thực hiện theo y/c. - Nghe - Quan sát - Hát và dùng thanh phách gõ đệm theo t.tấu - Sửa sai - Từng N, CN lần lượt thực hiện - HS năng khiếu thực hiện. - Quan sát, sửa sai cho HS - Gọi 1-2 N, sau đó gọi 1-3 em lần lượt biểu diễn bài hát - Nhận xét từng N, CN *HS năng khiếu y/c: Biết hát đúng - Nghe giai điệu và thuộc lời ca, biểu diễn bài hát mạnh dạn, tự tin - Nghe hát, nhớ lại bài cũ - Nhận xét, đánh giá từng N, CN - Thực hiện - Hát bài Chim sáo 1lần. - Y/c HS ôn bài hát theo đàn 2-3 lần - Hát và gõ đệm theo - Nhận xét, sửa sai cho HS nhịp - Hát và gõ đệm mẫu theo nhịp câu1 - Y/c HS hát và gõ đệm theo nhịp - Hát nối tiếp từng câu - Quan sát, sửa sai cho HS - Chia lớp thành 2 tổ từng tổ vừa hát vừa gõ đệm và hát nối tiếp như sau: +Tổ 1: Hát và gõ đệm câu 1 +Tổ 2: Hát và gõ đệm câu 2 - Hát và vận động +Câu 3+4: Cả 2 tổ cùng hát và gõ. - Sửa sai - Quan sát, nghe - Hát và dùng xắc xô gõ đệm theo nhịp 2 lần - Sửa sai - Từng tổ thực hiện theo y/c. - Nghe - Thực hiện - Nghe - Từng N, CN lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> phụ hoạ - Tập biểu diễn bài hát. 4.Củng cố, dặn dò (3’). đệm - Nhận xét, khen thưởng từng tổ - Y/c HS hát và vận động phụ hoạ như đã học - Nhận xét, đánh giá từng tổ - Gọi 1-2 N, sau đó gọi 1-3 CN lần lượt biểu diễn bài hát *HS năng khiếu y/c: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, kết hợp biểu diễn bài hát mạnh dạn, tự tin. thực hiện - HS năng khiếu thực hiện - Nhận xét từng N, CN - Nghe - Thực hiện - Thực hiện. - Nhận xét, đánh giá từng N, CN - Nghe, ghi nhớ - Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài học - Y/c HS hát và vận động phụ hoạ bài hát Chim sáo *Qua bài học GDHS: Say mê, yêu thích bộ môn âm nhạc - Về nhà các em tập biểu diễn lại 3 bài hát đã học và chuẩn bị bài mới Toán Tiết Ti 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thửùc hieọn ủửụùc pheựp tớnh vụựi soỏ ủo khoỏi lửụùng. -Baứi 1, baứi 2, baứi 4 II.Đồ dùng dạy học GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III.Phương III.Phương pháp Quan sỏt,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài - Mỗi đơn vị đo KL liền cũ.(3’) kề gấp kém nhau bao - H/S nêu- lớp NX nhiêu lần? - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. 2,Bài mới: (34’) Bài 1:. Viết số thích hợp - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần?. H/S làm sgk- trình bày nối tiếp - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 2:. Viết số thích hợp - Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl dùng mấy chữ số?. Bài 4:. - cho h/s phân tích đầu bài. 3. Củng cố, dặn dò(3’).. 1 yến = 10 kg 1 tạ =10yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn =10 tạ 1 tấn=1000kg 1 tấn=100yến - H/S làm sgk- bảng lớp a, 10 yến = 100kg 1/2 yến =5kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn25kg = 3025kg. - Làm vở Bài giải Đổi: 1kg700g = 1700g Con cá và mớ rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 ( g) 2000g = 2 kg Đ/S: 2 ki lô gam. -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154.. Luyện từ và cõu Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I - Mục tiêu: -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gỡ ? Nhằm mục đích gỡ ? Vỡ cỏi gỡ ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II - Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: Giáo án - SGK - Học sinh: Sách vở, vở bài tập. III - Phương pháp: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành. IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài Kiểm tra VBT của HS.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> cũ(3’) 2.Bài mới (36’) * Giới thiệu * HD tìm hiểu bài: Bài 1,2 :. ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc bài, cả lớp đọc thầm truyện " Con Cáo và tổ Ong" + Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi gì? + Bổ sung y nghĩa gì cho câu?. * Ghi nhớ * Luyện tập: Bài 1:. Bài 2:. Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? - Bổ sung y nghĩa mục đích cho câu. - HS đọc ghi nhớ. Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau. - Gv nhận xét, chữa bài Thêm các trạng ngữ chỉ mục đích cho những câu sau:. Bài 3:. - HS đọc bài và làm bài. - Gv nhận xét, chữa bài HS đọc Y/ c của bài và làm bài - HS lên bảng làm. - HS tự làm bài + Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, Tỉnh đã cử nhiều đội y tế về bản. +Vì Tổ quốc, thiếu nhi sẵn sàng. +Nhằm giáo dục y thức và bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động. - HS nhận xét chữa - HS nối tiếp nêu câu mình làm. - HS nhận xét chữa - HS làm bài Đoạn a: Để mài răng cho mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và cài mồm đặc biệt để dũi đất..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Củng cố dặn dò (3’). - Lắng nghe - Ghi nhớ - Gv nhận xét, chữa bài - Nhận xét giờ học - Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau" Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời". Mĩ thuật Tiết 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. Mục tiờu: - Hiểu nội dung đề tài về mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. * HS khỏ giỏi: - Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, tranh ảnh về đề tài này, hỡnh minh họa,… 2. HS : SGK, giấy vẽ, bỳt chỡ, màu vẽ,… III. Phương pháp: - Trực quan,quan sát,vấn đáp,giải thích minh họa,thực hành luyện tập,… IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: NỘI DUNG. TG. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1’ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ b. Nội dung  Hoạt động 1 5’ Quan sỏt nhận xột.  Hoạt động 2 Cỏch vẽ tranh. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Lớp hỏt - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu vào bài mới, ghi bảng - Giới thiệu tranh ảnh đó chuẩn bị. + Tranh vẽ về các hoạt động gỡ ? + Các hoạt động nà diễn ra ở đâu ? + Em hóy diễn tả cảnh mùa hè ở những nơi em đó đến ? + Em thấy màu sắc của cảnh mùa hè như nào ? + Kể tên các hoạt động vui chơi trong ngày hè ? - Nhận xột bổ xung cõu trả lời của HS.. 3’ - Giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ. + Chọn đề tài ,nội dung tranh thể hiện.. - Quan sỏt - Quan sỏt trả lời - Diễn tả - Tươi vui - Đá bóng, thả diều, ….. - Nghe - Quan sỏt nhận ra cỏch vẽ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + vẽ cỏc hỡnh ảnh chính trước phù hợp nội dung tranh. + vẽ thờm cỏc chi tiết phụ làm nổi rừ nội dung tranh,và tạo cho bức tranh sinh động hơn. + Chọn và vẽ màu cho phù hợp, thể hiện được cảnh sắc của mùa hè. - Cho HS xem một số tranh về đề tài này.  Hoạt động 3 Thực hành. 18’. - Thực hiện làm bài -Yờu cầu học sinh vẽ về hoạt động vui chơi trong ngày hè vào vở thực hành. - GV quan sát hướng dẫn gợi ý để HS hoàn thiện bài vẽ.. 4’  Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá.  Củng cố 4. Dặn dũ. - Quan sỏt. 1’. -Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ. Y/c HS nhận xét về: + Đề tài + Nội dung tranh . + Bố cục tranh + Hỡnh ảnh ,màu sắc…. - nhận xét đánh giá - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau. - Trưng bày bài, nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp. - Ghi nhớ. Khoa học Tiết Ti 66 : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (GDKNS) I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nêu đ ược VD v ề chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể Th hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ -KN bình luận,khái quát,tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. -KN phõn tớch,phỏn đoán và hoàn thành một số sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -KN đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực tế kế hoạchcho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học. GV :giỏo ỏn,sgk HC :vở,sgk :vở,sgk III.Phương III.Phương pháp Quan sỏt ,hỏi đáp,thảo luận -Làm việc nhóm,suy nghĩ-thảo luận cặp đôi,chia sẻ IV. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ND-TG 1, Kiểm tra bài cũ:(3’) 2, Bài mới(28’) a.GTB b.Nội dung * HĐ1. * HĐ2:. Hoạt động dạy - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?. - 2,3 h/s nêu- lớp NX. -GT và ghi đầu bài Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm vịêc theo nhóm - Chia nhóm phát giấy vẽ: B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh Hình thành KN chuỗi thức ăn B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó. 3. Củng cố - dặn. Hoạt động học. - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò-> cỏ - > bò. - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn. - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi - Chuỗi thức ăn là gì? thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua - Trong TN có một hàng chuỗi thức ăn, các yếu tố vô những chuỗi thức ăn, chuỗi sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? với nhau thành một chuỗi khép kín. - Nhắc lại ND bài.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> dò: (3’). CBB: Ôn tập thực vật và động vật Thể dục Tiết 66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. I/ Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn, yêu cầu TH cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, yêu cầu nâng cao thành tích. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; mỗi HS 1 quả cầu, 1dây nhảy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung- TG 1/ Phần mở đầu: 1-2’ 200-250m. Hoạt động dạy. 1’ 1-2’. - Chạy nhẹ nhàng trên ĐHĐN, cán sự ĐK -Thực hiện theo HS và - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu ĐK của GV. - Xoay các khớp, GVĐK TH theo chỉ định GV. 1’. - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học. Hoạt động học ******* *******  GV. - Chơi trò chơi “làm theo hiệu lệnh” 2/Phần cơ bản: a)Đá cầu: 9-11’ -Ôn tâng cầu bằng đùi: 4-5’ -Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người: 4-5’ b)Nhảy dây: 9-11’. 3/Phần kết thúc: 1-2’ 2’ 2’. -GV hướng dẫn tập rồi cho HS tự -TL tự do quản, tự tập trên sân, GV quản lý chung, nhận xét, hướng dẫn thêm -Nhắc nhở, HD rồi cho HS TL -TL theo nhóm theo nhóm tự chọn 3 người, GV quản lý chung, HD và sửa sai cho HS. -Nhắc nhở, Hướng dẫn rồi cho HS -TL theo nhóm TL theo nhóm, ý thức trong nhóm TL, tập dưới dạng trò chơi và có quy định thưởng, phạt trong nhóm -GV quản lý chung -Hệ thống bài. GV cùng HS nhắc -Tham gia HTB lại những ND đã học, GV củng cố bài -Đứng vỗ tay và hát -Thực hiện -Thả lỏng chân, tay kết hợp hít thở sâu.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1’. -GV nhận xét KQ giờ học -Giao BTVN ôn một số ND môn TTTC và nhảy dây hàng ngày. -Lắng nghe -Ghi nhớ. Toán Tiết 165:ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các bài toán có kèm đơn vị đo thời gian. Baứi 1, baứi 2, baứi 4 II.Đồ dùng dạy học GV :giỏo ỏn,sgk HS ;vở,sgk,vbt III.Phương pháp Thảo luận,thực hành IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - 3 em lên bảng làm - 3 em lên bảng làm bài tập số 2 (3' ) bài tập số 2 a. 10 yến = 100 g 50 kg = 5 yến b. 5 tạ = 50 yến 30 yến = 3 tạ c. 32 tấn = 3tấn 2 tạ 230 tạ = 23 tấn - Gọi HS nhận xét và GV ghi điểm 2.Bài mới (34') 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 :. - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét và GV ghi điểm. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào chỗ chấm . - 2 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 thế kỉ = 100 năm 1năm 0 nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Bài 2 : - GV viết lên bảng 3 phép tính sau : 420 giây = .... phút 3 phút 25 giây = .... giây 1 20 thế kỉ = .....năm .. - Em hãy nêu các đổi của mình trong các trường hợp trên ? - GV nhận xét ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau . + Cứ 60 giây = 1 phút ; nên 420 giây sẽ bằng 420 : 60 = 7 giây . + 3 phút 25 giây= ... giây ; Vì 1 phút = 60 giây nên ta co : 3 x 60 = 180 giây ; 180 giây + 25 giây = 205 giây . 1 20 thế kỉ = .....năm .;. ta có 1 thế kỉ = 100 1 1 5; 20 năm , 100 x 20. thế kỉ = 5 năm - Đối với các bước trung gian chỉ cần làm ra nháp và ghi kết qua vào vở .. - 1 số em nêu cách làm trước lớp , cả lớp cùng tham gia nhận xét. + Cứ 60 giây = 1 phút ; nên 420 giây sẽ bằng 420 : 60 = 7 giây . + 3 phút 25 giây= ... giây ; Vì 1 phút = 60 giây nên ta co : 3 x 60 = 180 giây ; 180 giây + 25 giây = 205 giây . 1 20 thế kỉ = .....năm .; ta có 1 thế kỉ = 1 1 5; 20 thế kỉ = 5 100 năm , 100 x 20. năm . a.. 5 giờ =300phỳt 4’=240 giõy 420 giõy = 7 phỳt 2 giờ =7200giõy 3 giờ 15’ =195’ 3’25 giõy =205 giõy 1/2 giờ =5’ 1/10’=6 giõy c.5 TK =500 năm 12 TK =1200năm 1/20 TK =5 năm 2000năm =20TK. Bài 4 : - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm. - 1 em đọc yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 3. Củng cố -dặn dò (5 ' ). - 1 em đọc bảng thống kê và 1 số hoạt động của Hà của bài . - GV mở bảng phụ để HS quan sát thời gian làm việc của Hà . - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời + Thời gian Hà ăn sáng là : trước lớp . 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút ? Hà ăn sáng trong bao + Thời gian Hà ở trường là : nhiêu phút ? 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ Buổi sáng Hà ở trường bao lâu ? - GV có thể dùng mặt đồng hồ quay để HS kể về các hoạt động - củng cố về số đo thời gian của Hà . ? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc điều gì ? - Nhận xét: -VN ụn bài Chính tả (Nhớ (Nh - viết) Tiết NGẮM TRĂNG , KHÔNG ĐỀ Ti 33:NGẮM. I. Mục tiờu. -Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trỡnh bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học. -GV :giỏo ỏn,sgk, HS ;vở,sgk,vbt ;vở,sgk,vbt.. III. phương phương pháp Quan sỏt thảo luận ,thực hành IV.Hoạt động dạy học. ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ. - Viết : rong chơi, gia - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết (3’) đình, dong dỏng, tham nháp, trao đổi, bổ sung. gia, ra chơi,... 2, Bài mới (28’) - Gv nx chung, ghi điểm. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả: viết. - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ ngắm trăng có - 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ mấy dòng, mỗi dòng có.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> mấy chữ? - Nêu cách trìng bày bài? - Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa - Bài không đề - 4 dòng thể thơ lục bát - Cỏch trình bày? - Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li - Luyện viết tiếng khó - H/S viết bảng lớp- nháp + Rượu, trăng soi, non, rừng - H/S viết bài vào vở sâu, .... - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 2.3. Bài tập. Bài 2a. - Hs làm bài vào vở :. - Điền tr/ ch Cha lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm..... - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3a. - Trò chơi thi tìm nhanh. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). - Hs đọc yêu cầu bài. - 1 số hs làm bài nối tiếp trình bày. - Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo.. - Chông chênh, chống chếnh, chói chang... - Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu.. - Hiu hiu, liu điu, chiu chiu.... -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.. Kĩ thuật Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I. Mục tiêu : Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hỡnh tự chon. Lắp ghép dược mô hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được -Với HS khộo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hỡnh tự chon. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Mô hỡnh lắp chắc chắn, sử dụng được. II. Chuẩn bị : - GV: giỏo ỏn,sgk,Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . HS:vở,sgk III. Phương pháp : Luyện tập - đàm thoại - Gợi mở ... IV. Các hoạt động dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ND-TG 1. Kiểm tra (3' ). Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Một em lên bảng nêu quy trình lắp ụ tụ tải . - Một em trình bầy ghi nhớ của bài trước . - Nhận xét .. - Quy trình lắp ụ tụ tải. 2. Bài mới (28' ) 2.1. Giới thiệu bài Các em đã dược học lắp rất : nhiều đồ chơi . Vậy em hãy nêu tên các đồ chơi mà em thích .. - 1 em trình bầy ghi nhớ. - Lắp cái đu . - Lắp xe nôi . - Lắp xe đẩy hàng . - Lắp ô tô tải . - Lắp xe đẩy hàng .. Hôm nay em nào thích mô hình gì thì chúng mình tự lắp mô hình ấy nhé . 2.2 Nội dung.. 3Củng cố dặn dò (3'). Hoạt động 1 :HS tự chọn mô hình lắp ghép . - Cho HS chọn mô hình lắp ghép - HS chọn mô hình lắp theo ý thích ghép , sau đó nghiên cứu kĩ mô hình hình vẽ trong SGK hoặc sưu tầm . ? Em đã chọn mô hình gì ? - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau các em tự lắp ghép mô hình tự chọn - Nhận xét . Tập làm văn Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I .Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2). *GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II- Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập tiếng việt 4 tập 2. - Phô tô bài mẫu trong VBT III- Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập. ... IV- Các hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài Kiểm tra VBT của HS - KT bài làm ở nhà của HS..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> cũ:(3’) 2. Bài mới (34’) * Giới thiệu bài Ghi bảng * Tìm hiểu bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Lưu y các em một số tình huống của bài tập - GV giải nghĩa một số những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư. - GV phát phiếu cho HS làm điền nội dung vào phiếu. - 1 HS đọc y/c của bài tập và nội dung phiếu cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Hai HS nối tiếp nhau dọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - HS tự làm bài: điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT. - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền dã điền đủ nội dung - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét , kết luận chung Bài 2:. - HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 - GV hướng dẫn HS điền vào VBT. 3. Củng cố - dặn dò: (3’). - GV nhận xét , kết luận chung - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS làm bài vào VBT và chuẩn bị bài sau " Trả bài văn miêu tả con vật". - HS làm bài - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - HS tự làm bài: điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT. - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền dã điền đủ nội dung - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Ghi nhớ. TUẦN 34 Tập đọc Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ (GDKNS) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). -Hiểu một số từ ngữ trong bài ;Thống kờ, thư gión, sảng khoỏi, điều trị -Kiểm soỏt cảm xỳc. Ra quyết định: tỡm kếm cỏc lựa chọn. -Tư duy sáng tạo: Nhận xột, bỡnh luận II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ bài đọc. HS: Sgk, vở, Đ DHT. III. Phương pháp: - Quan sỏt,hỏi đáp,giảng giải,thảo luận,hoạt động nhóm -Làm việc nhúm-chia sẻ,thụng tin;trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ ? HTL bài Con chim chiền - 2 Hs đọc bài, trả lời câu (5’) chiện và trả lời câu hỏi về nội hỏi. Lớp nx, bổ sung. dung? - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới: (32’) 2.1.Giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài. *Luyện đọc. - Chia đoạn:. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. -Rỳt ra cõu khú - Luyện đọc cặp:. - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần. + Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - 3 Hs đọc - 3 Hs khác đọc. - HS đọc lần 3 - CN đọc - Từng cặp luyện đọc. - 1 hs đọc toàn bài.. -GV Đọc toàn bài: *.Tìm hiểu bài.. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: ? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?. - Cả lớp. - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu..

<span class='text_page_counter'>(103)</span>  Vì khi cười, tốc độ thở. ? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?. ? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?. của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.  Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.  ...để rút ngắn thời gian. ? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận ? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? ? Tiếng cười có ý nghĩa ntn?. ? Nội dung chính của bài:. *Luyện đọc lại - Đọc tiếp nối toàn bài: ? Nêu cách đọc bài:. 3. Củng cố dặn dò. (3’). điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.  Bệnh trầm cảm, bệnh stress.  Cần biết sống một cách. vui vẻ.  ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. *í nghĩa: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phỳc, sống lõu, - 3 hs đọc. - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu... - Hs nêu cách đọc đoạn.. - Luyện đọc đoạn 3: - Từng cặp luyện đọc. - Gv đọc mẫu: - 3 HS thi đọc - Luyện đọc theo cặp: - Thi đọc: - Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm. - Lắng nghe -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> đá". Toán Tiết166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo). I. Mục tiêu - Chuyển đổi được các ĐV đo diện tích. - Thửùc hieọn ủửụùc pheựp tớnh vụựi soỏ ủo dieọn tớch. -Baứi 1, baứi 2, baứi 4 II. Đồ dùng dạy học: GV: G/án, phiếu HT. HS: Sgk, vở, Đ DHT. III. Phương pháp: - Đ/não, ĐT, LT, TH. IV.Các hoạt động dạy học. Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bảng đơn vị đo - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. (5’) thời gian? - Gv nx chung, ghi 2. Bài mới. (32’) điểm. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Thực hành. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Hs nêu miệng bài: -1m2 =100dm2 ; km2 = 1000 000m2 - Gv nx chốt bài đúng: 1m2=10000 cm2 ; 1dm2 = 100cm2 - Lớp làm bài vào nháp. - Gv nx, chữa bài: Bài 2; a - Hs đọc yêu cầu. Hs làm phần a vào - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa nháp: bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài - Gv nx chữa bài: bạn. 1 a.15m =150000cm ; 10 m2= 10dm2 1 103m2=10300dm2; 10 dm2=10cm2 1 2 2 10 2110dm =211000cm ; 2. 2. m2=1000cm2 1 b.500cm2=5 dm2; 1cm2= 10 dm2 1 2 2 2 1300dm =13m ;1dm = 100 m2 1 60000cm2=6m2 ;1cm2= 10000 m2. c.5m2 9dm2=509 dm2;700dm2=7m2 8m250cm2=80050cm2;50000cm2=5.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> m2 Bài 4. - HDHS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.. - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1 1600 x 2 = 800 (kg). 3Củng cố dặn dò (3’). - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chung. -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c.. 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc.. - Lắng nghe. Khoa học Tiết 69: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1). I. Mục tiêu - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phõn tớch vai trũ của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiờn II. Đồ dùng dạy học. -GV:giỏo ỏn,sgk -HS;vở,sgk. III. Phương pháp: - QS, Đàm Thoại, Thảo Luận, LT. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài ? Nêu ví dụ về chuỗi - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. cũ. thức ăn? (3’) - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. (29’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát hình sgk/134. ? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và. - Cả lớp quan sát. - Hs nêu: + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> vật nuôi trong hình?. ? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? - Tổ chức hs hoạt động theo N4: - Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ: - Trình bày: - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt. * Gv kết luận dựa trên sơ đồ: Gà. sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ... + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ... (Tương tự với các con vật khác). - ...bắt đầu từ cây lúa. - N4 hoạt động. - Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ.. - Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích. - Nhóm khác nx, bổ sung. Đại bàng Rắn hổ mang Cú mèo. Cây lúa Chuột đồng. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, Vn ôn tập tiếp.. Đạo dức Tiết 34 : EM YấU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ,VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH I,Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Biết tên ,địa điểm những di tích lịch sử,văn hóa của Sơn La. -Biết được vỡ sao cần phải bảo vệcỏc di tớch lịc sử văn hóa đó. 2.Kĩ năng: -Thực hiện các hành vi việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh ở địa phương ở Sơn La..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 3.Thỏi độ. -Biết trõn trọng và bảo vệ,giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử,phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh. II.Đồ dùng GV:giỏo ỏn,sgk,tranh trong sgk HS:vở , III,Phương pháp Quan sỏt,giảng giải,thảo luận,hỏi đáp IV.Hoạt động dạy-học Nội dung - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC (3’) ? Em hóy kể một số danh lam thắng cảnh ở LS? - NX cho điểm 2.Bài mới (25’) a.GTB b.Nội dung *Hoạt động 2 Sưu tầm các tấm gương cỏc mẩu chuyện núi về việc giữ gỡn, bảo vệ các di tích lịch sửvăn hóa *Mục tiờu: HS học tập những tấm gương về việc giữ gỡn, bảo vệ cỏc di tớch lịch sử, văn hóa *Cỏch tiến hành: -Bước 1: Y/C HS trưng bày các -HS trưng bày sản phẩm sảnphẩm đó sưu tầm lên bàn. -Bước 2:Y/C hs thảo luận nhóm -HS kể và giới thiệu với bạn đôi. về cỏc sản phẩm của mỡnh đó sưu tầm được. -Bước 3:Y/C HS trỡnh bày kết -HS trỡnh bày kết quả. quả -Bước 4: GV nhận xột - đánh giá. 3.Củng cố dặn dũ (4’). ?Vỡ sao phải giữ gỡn và bảo vệ -HS trả lời di tớch lịch sử,văn hóa,danh lam thắng cảnh ở địa phương em? -NX tiết học -VN học bài và chuẩn bị bài sau Toán Tiết 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.. I. Mục tiêu - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, HCN -Baứi 1, baứi 3, baứi 4 II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> GV: G/án, phiếu HT. HS: Sgk, vở, ĐDHT.. III. Phương pháp: - ĐT, TL, LT, TH. IV.Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b,c/173? (5’) - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. (32’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1.. Hoạt động học - 2 hs lên bảng làm bài. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv vẽ hình lên bảng: - Hs nêu miệng. - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD. Bài 3.. - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng: - Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay: - Câu Sai: b; c; a. - Câu đúng: d - Gv cùng hs nx, chữa bài.. Bài 4.. - Làm bài vào vở: - Gv thu một số bài chấm. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hs đọc yêu càu bài, trao đổi cách làm bài. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích phòng học đó là: 5 x 8 = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: 400 000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> (3’). - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Nx tiết học, vn làm bài tập - Lắng nghe VBT Tiết 167.. Thể dục Tiết 67 : MễN THỂ THAO TỰ CHỌN – Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I/ Mục tiêu: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, yêu cầu thực hiện bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; 4 quả bóng, 1dây nhảy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: ******* 1-2’ -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu *******  200-250m cầu bài học GV 1’ -Chạy nhẹ nhàng trên ĐHĐN, cán 1-2’ sự ĐK -Thực hiện theo HS và -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu ĐK của GV. 1 lần (2x8N) -Xoay các khớp, GVĐK -Tập một số ĐT bài TDPTC, GVĐK 2/Phần cơ bản: a)Nhảy dây: 9-11’. b)Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”: 911’. 3/Phần kết thúc: 1’ 2’ 2-3’. -Từ ĐH tập bài TDPTC, GV cho 2 HS lên làm mẫu, GV nhắc lại cho cả lớp nhớ, hướng dẫn, nhắc nhở -GV chia địa điểm, nêu yêu cầu kỹ thuật, thành tích và kỷ luật TL, sau đó cho HS tự quản TL -GV giúp đỡ TC và uốn nắn ĐT sai -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi thử 1-2 lần, GV giải thích cách chơi +TC cho HS chơi chính thức: 1-2 lần -Hệ thống bài, GV cùng HS nhắc lại những ND đã học, GV củng cố -Đi đều theo 2-4 HD và hát. -Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng -GV nhận xét, đánh giá kết quả. -TL theo tổ. -Quan sát, lắng nghe -Chia đội chơi trò chơi. -TG HTB -Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> giờ học -Giao BTVN ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau hàng ngày.. -Lắng nghe -Ghi nhớ. Kể chuyện Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiờu. - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rừ ràng về những sự việc minh hoạ cho tớnh cỏch của nhõn vật (kể khụng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. -GV;giỏo ỏn,sgk -HS:vở,sgk. III. Phương pháp: - ĐT, TLN, LT, TH. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Kể lại câu chuyện - 2 Hs kể, lớp nx, em được nghe hoặc đ- trao đổi về nội dung ược đọc nói về người câu chuyện của bạn có tinh thần lạc quan, kể. 2.Bài mới. (32’) yêu đời? 2.1. Giới thiệu bài. - Gv nx chung, ghi 2.2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu điểm. cầu đề bài. - Nêu Mđ, yc. - Gv viết đề bài lên bảng: - Gv gọi học sinh để gạch chân những từ - Hs đọc đề bài. quan trọng trong đề bài: - 2 Hs nối tiếp nhau *Đề bài: Kể chuyện về đọc gợi ý 1,2,3. một người vui tính mà em biết. - Đọc các gợi ý?. 2.3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.. + Lưu ý : Hs có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó. Hs kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính.. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Hs nêu gợi ý 3. - Cặp kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Giới thiệu nhân vật mình chọn kể: - Nêu dàn ý câu chuyện: - Kể chuyện theo cặp: - Thi kể:. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.. - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. - Lắng nghe. - Nx tiết học. - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Luyện từ và câu Tiết 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I. Mục tiờu: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). *HS khỏ, giỏi tỡm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. II. Đồ dùng dạy học. GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: - ĐT, GG, TL, LT. IV. Các hoạt động dạy học. Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài Thêm - 2 hs nêu và lấy ví dụ minh (4’) trạng ngữ chỉ mục đích cho hoạ. câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích? - Gv cùng hs nx, ghi điểm. 2. Bài mới. (33’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1.. - Nêu Mđ, Yc. - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Trình bày:. - Hs đọc yêu cầu bài. - N4 trao đổi và làm bài vào vbt a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> d. vui vẻ. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Bài 2.. - Làm bài vào vở: - Trình bày: - Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt: Bài 3. - Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười: - Nêu miệng:. - Đặt câu với các từ tìm được trên:. - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài. - Nêu miệng, lớp nx chung. VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình. - Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs trao đổi. - VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,... - VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên. + Ô ng cụ cười khùng khục trong cổ họng. + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). - Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, BTVN Đặt câu với 5 từ tìm được bài tập 3. Lịch sử Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ II. I. Mục tiêu: Học thuộc những sự kiện lịch sử tiêu tiểu thời Hậu Lê – thời Nguyễn. II. Đồ dùng dạy học: GV;giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk III. Phương pháp: - Luyện tập. IV. Hoạt động dạy - học: Nội dung- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC 2. Bài mới :(28') 2.1Giới thiệu bài - Ghi đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 2.2 - ND bài - G đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch sử +Lê Hoàn +Lê Thánh Tông +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ. - H ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử trên. - Thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống Xl lần thứ nhất năm 981 - Đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đây là bản đồ, bộ luật đầu tiên của đất nước ta - Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này. - Năm 1786 Nguyễn Hụê kéo quân ra Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống nhất Giang Sơn. - Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh - H nhận xét.. *Hoạt động (Cả lớp). - GV đưa ra một số danh ,di tích LS có trong SGK như: +Lăng vua Hùng + Cố đô Hoa Lư + Thành Cổ Loa + Thành Thăng Long ….. 3Củng cố dặn dò (3'). - Nhận xét tiết học - CB bài sau, ôn tập để kiểm tra học kỳ II Tập đọc Tiết 68: Ăn "mầm đá".. I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). -Hiểu một số từ ngữ trong bài:tương truyền,thời vua Lê –chúa trịnh,túc trực.dó vị II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Phương pháp: - ĐT, GG, LT, TH. IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv hs 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Đọc bài Tiếng cười là - 3 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. liều thuốc bổ và trả lời câu Lớp nx, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2.Bài mới. (32’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc.. hỏi về nội dung? - Gv nx chung, ghi điểm.. - Chia đoạn:. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc nối tiếp lần 3 +Rỳt ra cõu khú - Luyện đọc cặp: b. Tìm hiểu bài.. - 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp ..."đại phong". + Đ3: Tiếp...khó tiêu. + Đ4: Còn lại. - 4 Hs đọc /1lần. - 4 Hs đọc - 4 Hs khác đọc. -CN đọc - Từng cặp luyện đọc. - 1 hs đọc toàn bài. -GV đọc toàn bài - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. ? Trạng Quỳnh là người ...là người rất thông minh. ntn? Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành. ? Chúa Trịnh phàn nàn với ...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ Trạng điều gì? trên đời mà không thấy ngon miệng. ? Vì sao chúa Trịnh muốn - Vì chúa ăn gì cũng không ăn món mầm đá? ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn. ? Trạng Quỳnh chuẩn bị - ...cho người đi lấy đá về món ăn cho chúa như thế ninh, còn mình thì đi lấy một nào? lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm. ? Cuối cùng chúa có được - không. vì làm gì có món đó. ăn mầm đá không? Vì sao? ? Chúa được Trạng - Cho ăn cơm với tương. cho ăn gì? ? Vì sao chúa ăn tương mà - Vì lúc đó chúa đã đói lả thì vẫn thấy ngon miệng? ăn cái gì cũng ngon. ? Câu chuyện ca ngợi ai, ca -*Y nghĩa:ca ngợi Trạng ngợi về điều gì? Quỳnhthụng minh,vừa biết cỏch làm cho chúa ăn ngon.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> miệng,vừa khộo giỳp chỳa thấy được một bài học về ăn uống.. c. Đọc diễn cảm. - Đọc phân vai toàn bài:. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). - 3 hs đọc. ( Dẫn truyện, ? Nêu cách đọc bài: Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh) - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng. - Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. - Luyện đọc đoạn :Từ Thấy - Hs nêu cách đọc giọng từng chiếc nọ đề hai chữ "đại người. phong"...hết bài. - Gv đọc mẫu: - Luyện đọc theo N3: - Thi đọc: - Gv cùng hs nx, khen - Từng nhóm luyện đọc. h/s,nhóm đọc tốt, ghi điểm. - Cá nhân, nhóm đọc. - Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc. Âm nhạc Tuần 33 + 34:. BÀI 33 + 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Ôn tập các bài hát: - Học thuộc các bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo, chú voi con ở bản Đôn, thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. 2. Ôn tập đọc nhạc: - Học thuộc tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5, 6 kết hợp gõ đệm. II. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên: Nhạc cụ - Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ, vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP:. - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ ôn tập và kiểm tra học kỳ II môn âm nhạc b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài hát - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại 5 bài hát, mỗi bài 2 - 3 lượt, có vận động phụ họa. - Giáo viên chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát (biểu diễn) bài hát theo yêu cầu hát 1 trong 5 bài đã ôn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN - Giáo viên cho học sinh ôn tập các hình tiết tấu. - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên cho học sinh đọc từng bài TĐN không theo đàn - Giáo viên kiểm tra 5 bài hát theo hình - Học sinh kiểm tra học kỳ II. thức bốc thăm lấy điểm học kỳ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học Toán Tiết 168: Ôn tập về hình học ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích của hình vuông, hình bình hành. -Baứi 1, baứi 2, baứi 4 (Chỉ yêu cầu tinhvs diện tích hình chữ nhật ABCD). II. Đồ dùng dạy học: GV; G/án, phiếu HT. HS: Sgk, vở, Đ DHT.. III. Phương pháp: - ĐT, PT, GG, TLN, LT. IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv hs 1.Kiểm tra bài cũ: ? 2 đơn vị đứng liền nhau trong - 2 HS nêu và lấy ví dụ. (5’) bảng đơn vị đo diện tích hơn.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. (32’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1.. - Gv vẽ hình lên bảng:. - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng: Bài 2.. Làm bài trắc nghiệm: - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng:. - Hs đọc yêu cầu bài - Hs nêu miệng. - Các cạnh song song với: AB là DE - Các cạnh vuông góc với BC là AB. - Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay: - Câu đúng: c: 16 cm.. Bài 4. - Làm bài vào vở:. - Gv thu một số bài chấm - Gv cùng hs nx, chữa bài.. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, ( 3’) - Vn làm bài tập VBT Tiết 168.. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3x 4= 12 (cm2) Diện tích của hình chữ nhật BEGC là: 3x 4= 12 (cm2) Diện tích hình H là: 12 +12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2.. Tập làm văn. Tiết 67: Trả bài văn miêu tả con vật. I. Mục tiờu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rừ, dựng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. *HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp. - Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,... ,....

<span class='text_page_counter'>(118)</span> III. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv 1.KTBC: Không KT. 2. Bài mới: (37’) 2.1.GTB: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu 2.2. Nhận xét cầu của từng đề. chung bài viết - Gv nhận xét chung: của hs: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật. - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn. - Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lô gich theo dàn ý bài văn miêu tả. - Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như: - Có mở bài, kết bài hay: * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác: - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, KB. - Còn mắc lỗi chính tả: * Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến: - Gv trả bài cho từng hs. 2.3.Hướng dẫn hs chữa bài. a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.. - Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa - Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.. - Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,... b. Chữa lỗi chung:. hs. - Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.. - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài. - Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. - Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi. - Hs lên bảng chữa bằng bút màu..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Hs chép bài lên bảng. - Gv đọc đoạn văn hay của hs: +, Bài văn hay của hs: 2.4. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:. 2.5. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). - Đoạn có nhiều lỗi chính tả: - Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối: - Đoạn viết sơ sài:. - Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,... - Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại. - Viết lại cho đúng - Viết lại cho trong sáng. - Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.. - Nx tiết học. - Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Những HS viết chưa đạt yêu cầu)... Địa lí Tiết 34: Ôn tập học kỳ II. II.. I. Mục tiêu: Học xong tiết này hs biết: * Biết chỉ trên bản đồ Địa lý TN VN vị trí dãy núi HLS, đỉnh Pan-xi- păng, ĐBBB, ĐBNB, các ĐB DHMT, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. * SS và hệ thống hoá ở các mức đôn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt dộng SX của người dân ở HLS, trung du BB, Tây Nguyên, ĐBBB,ĐBNB, và dải ĐB DHMT. * Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. * Rèn luyện một số kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ. * Tôn trọng các nét đặc trưng VH của các người dân ở các vùng miền. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam;giỏo ỏn. III. Phương pháp: - QS, VĐ, TL, LT. IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv hs 1.Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những dẫn chứng cho - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. (3’) thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới.( 29’) 2.1. Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 2.2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1. - Tổ chức hs quan sát bản đồ DLTNVN treo tường: - Chỉ các vị trí các dãy núi, các. 2.3. Hoạt động 2: Câu hỏi 3.. 2.4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4.. 5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5.. thành phố lớn, các biển: - Gv chốt lại chỉ trên bản đồ: - Cả lớp quan sát: - Lần lượt hs lên chỉ. - Hs quan sát. - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - Trình bày: - Gv cùng hs nx chung, khen nhóm hoạt động tốt. - Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc. - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp: - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng:. - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b.. -Tổ chức cho hs trao đổi theo n2 - Trình bày: - Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng:. - N2 trao đổi.. 3. Củng cố, dặn dò. ( 3’) -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học. - Vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.. - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. - Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5-e 6 - đ.. Toán Tiết 69: Ôn tập về tìm số trung bình cộng. I. Mục tiêu: Giải được bài toán về tìm số trung bình coọng. Baứi 1, baứi 2, baứi 3 II. Đồ dùng dạy học: GV: G/án, sgk, phiếu HT. HS: Sgk, ĐDHT. III. Phương pháp: - ĐT, GG, TL, LT. IV. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Nd - tg 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới. (32’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1.. gv ? Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào? - Gv nx chung, ghi điểm.. - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: Bài 2. - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.. - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra. a. (137 + 248 +395 ):3 = 260. b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463 - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn. 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Số người tăng trong5 năm là: 158+147+132+103+95 = 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người. 1 HS nờu yờu cầu bài -HS làm bài Bài giải Tổ 2 gúp được số vải là 36 +2 =38(quyển) Tổ 3 gúp được là 38 +2 =40(quyển) Cả 3 tổ gúp được là 36 + 38 +40 =114(quyển) Trung bỡnh mổi tổ gúp được là 114 :3 =38(quyển) Đỏp số:38 quyển. Bài 3. 3. Củng cố, dặn dò.(3’). hs - Một số hs nêu, lớp nx, bổ sung.. -chữa bài -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học. - Vn làm bài tập trong.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> vbt. MĨ THUẬT BÀI 34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO A. MỤC TIÊU: Học sinh biết cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm tranh ảnh về đề tài khác nhau để so sánh. Bài vẽ của học sinh các lớp trước, hình gợi ý cách vẽ tranh. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I. Ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên III. Giảng bài mới: kiểm tra. - Giới thiệu: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để các em nhận ra. ? Theo em nên vẽ những hình ảnh gì - Các hoạt động ở nhà trường. ? Thể hiện đề tài gì - Sinh hoạt trong gia đình. - Vui chơi, múa hát, cắm trại, lễ hội - Lao động - Phong cách quê hương. ? Em vẽ cảnh gì ? Nội dung chính của - Học sinh tự trả lời. bức tranh là gì ? Hình ảnh phụ ra sao ? Theo em phải vẽ thế nào - Vẽ hình ảnh chính, rõ nội dung, sau đó vẽ hình ảnh phụ, vẽ màu. Hoạt động 2: Thực hành (25’) - Giáo viên gợi ý học sinh tìm nội - Học sinh làm bài. dung và cách thể hiện khác nhau, động viên, giúp đỡ các em hoàn thành tốt bài vẽ ở lớp. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh treo bài, sản phẩm của học sinh lên bảng. - Thu bài kiểm tra. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc - Sau khi nhận xét thì phân loại theo ý - Dặn dò: Quan sát chậu cảnh. thích. Luyện từ và câu. Tiết 68: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. I. Mục tiờu..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> -Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong cõu (trả lời CH Bằng gỡ ? Với cỏi gỡ ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong cõu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yờu thớch, trong đó có ít nhất một cõu dựng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II. Đồ dùng dạy học. GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III. Phương pháp: - ĐT, PT, GG , TL, LT. IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv hs 1.Kiểm tra bài cũ ? Tìm từ miêu tả tiếng cười và - 2 Hs đặt câu.Lớp nx bổ (4’) đặt câu với các từ đó? sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới.(32’) 2.1.Giới thiệu bài Nêu Mđ, yc. 2.2.Phần nhận xét Bài tập 1,2. - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi: - 2 Hs đọc nối tiếp. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Bài 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì? - Bài 2: Cả 2 trạng ngữ đề bổ 2.3. Phần ghi nhớ: sung ý nghĩa phương tiện cho 2.4. Luyện tập: câu. Bài tập 1. - Nhiều hs nêu. - Hs gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. - Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng:. Bài 2. - Làm bài vào vở: - Trình bày: - Gv nx chung, ghi điểm:. - Hs đọc yêu cầu và nội dung bài. - 2 Hs lên bảng gạch, lớp nêu miệng. - Câu a: bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em.... - Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên.... - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài. - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 3. Củng cố, dặn dò. (3’) -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học. - Vn học và hoàn thành bài 2 vào vở.. - VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà..... Khoa học Tiết 68: Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2). I. Mục tiêu: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phõn tớch vai trũ của con người với tư cách là một mắt xớch của chuỗi thức ăn trong tự nhiờn II. Đồ dùng dạy học: GV: G/án, Sgk, HS: Sgk, vở, Đ DHT. III.Phương pháp: - QS, VĐ, GG, TLN, LTTH IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv hs 1.Kiểm tra bài cũ. ? Giải thích sơ đồ về thức ăn - 2 hs lên giải thích. (4’) của một nhóm vật nuôi, cây - Lớp nx, bổ sung. trồng và động vật sống hoang dã? - Gv nx chung, ghi điểm 2. Bài mới. (28’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên. ? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?. ? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn? - Trình bày: - Gv nx chung, chốt ý đúng:. - Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137. - Cả lớp quan sát. - Hình 7: người đang ăn cơm và t ăn. - Hình 8: Bò ăn cỏ. - Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người). - Hs trao đổi theo N2. - Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Các loài tảo - Cá người.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì? ? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? ? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?. 3. Củng cố, dặn dò: (3’). ? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? * Kết luận: Gv chốt ý trên.. Cỏ - bò - người. - Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá. -...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn.... - ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV. - ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.. -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học. - Vn tiếp tục ôn bài. Kĩ thuật Tiết 68: Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 2) (HĐNGLL) I.Mục tiờu: Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chon. Lắp ghộp dược mô hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được -Với HS khộo tay: Lắp ghép được ớt nhất một mụ hỡnh tự chon. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Mụ hỡnh lắp chắc chắn, sử dụng được. II.Đồ dùng. - Bộ lắp ghép. III. Phương pháp: - QS, LTTH IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg gv hs 1. KTBC: (2’) - KT sự c/bị của HS. - Tổ trưởng KT, B/cáo. - GV n/xét chung. 2. Bài mới(25’) 2.1. GTB: 2.2. Hoạt động 1: *Hoạt động ngoài trời Chọn mô hình lắp - Tổ chức hs tự chọn mô - Cá nhân chọn. ghép. hình lắp ghép: - Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự sưu tầm mô hình. 2.3. Hoạt động 2: - Nêu mô hình tự chọn: - Lần lượt học sinh nêu..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Chọn chi tiết lắp cho mô hình: ? Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn: - Xếp riêng các chi tiết vào túi. 3. Củng cố - Dặn dò. (3’). - Hs tự chọn. - Nhiều học sinh nêu.. -Nhắc lại nội dung bài - N/xét tiết học. - VN TH lại cho thành thạo.. Toán Tiết 170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số. I. Mục tiêu: Giải được bài toán tìm một số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Baứi 1, baứi 2, baứi 3 II. Đồ dùng dạy học: GV: G/án, Sgk, HS: Sgk, vở, Đ DHT. III. Phương pháp: - ĐT, Đ/não, T/luậnN, LT, TH. IV. Các hoạt động dạy học. Nd -tg gv hs 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 3/175? - 1 hs lên bảng chữa bài, lớp (5’) đổi chéo bài kiểm tra. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. (32’) 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1. - Hs tự tính vào nháp: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:. - Hs đọc yêu cầu bài. - Nêu miệng và điền kết quả vào . Tổng 2 số 318 1945 3271 Hiệu 2 số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bộ 138 929 1389. Bài 2. - Làm bài vào nháp: - Gv nx, chốt bài đúng:. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Bài giải Đội 1: Đội 2: Đội thứ nhất trồng được là: (1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. Bài 3.. - Gv thu chấm một số bài:. 3. Củng cố, dặn dò. (3’). 1 HS đọc yờu cầu bài HS làm bài Bài giải Nửa chu vi của thửa ruộng là 530 :2 =265(m) Ta cú sơ đồ: Chiều rộng của thửa ruộng là (265 - 47) :2=109(m) Chiều dài của thửa ruộng là 109 =47 =156(m) DT thửa ruộng là 156 x 109 =17004(m2) Đáp số:. - Gv cùng hs nx, chữa bài. -nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, - Vn làm bài tập tiết 170 VBT. Tập làm văn. Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn.. I.Mục tiờu. Hiểu cỏc yờu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua bỏo chớ trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua bỏo chớ. II. Đồ dùng dạy học. GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt. III. Phương pháp: - QS, ĐT, GG, LT, TH. IV. Các hoạt động dạy học. Nd - tg 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: (37’). gv. hs.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1.. - Nêu MĐ, YC.. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - N3 : VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng:. + Mặt sau em phải ghi:. - Trình bày miệng: - Lớp làm bài:. Bài 2. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin:. - Làm bài: - Trình bày: - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: 3. Củng cố, dặn dò. (4’). - Nx tiết học. -Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.. - Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu. - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Họ tên người gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gđ em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . *Hs đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Thể dục Nhảy dây kiểu chân trước chân sau – trò chơi “dẫn bóng” I/ Mục tiêu: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, yêu cầu thực hiện bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; 2-4 quả bóng, 1dây nhảy, kẻ sân trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung-định lHoạt động dạy Hoạt động học ượng 1/ Phần mở đầu: ******* 1-2’ -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu * * * * * **  200-250m cầu bài học GV 1’ -Chạy nhẹ nhàng trên ĐHĐN, cán 1-2’ sự ĐK -Thực hiện theo HS và -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu ĐK của GV. 1 lần (2x8N) -Xoay các khớp, GVĐK -Tập một số ĐT bài TDPTC, GVĐK -Chơi trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh” *KTCB: KT nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 2/Phần cơ bản: a)Nhảy dây: 9-11’. b)Trò chơi “Dẫn bóng”: 9-11’. 3/Phần kết thúc:. -GV chọn 2 HS lên làm mẫu để cả lớp quan sát, GV hướng dẫn chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kỹ thuật, thành tích và kỷ luật TL, sau đó cho HS tự quản TL, GV hướng dẫn và uốn nắn những ĐT sai -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi +Cho HS chơi thử, GV giải thích thêm +TC cho HS chơi chính thức: 2-3 lần có thi đua, giữa các đội, đội thắng được biểu dương, đội thua phải nhảy lò cò xung quanh sân tập. -TH theo chỉ định của GV. -Quan sát, lắng nghe TL theo tổ. -Quan sát, lắng nghe -Chia đội chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1’ 1-2’ 2-3’ 1’ 10-15’. -Hệ thống bài, GV cùng HS nhắc lại các ND đã học -Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng -Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát -GV nhận xét ĐGKQ giờ học -Giao NV ôn nhảy dây hàng ngày. -TG HTB -Thực hiện -Lắng nghe -Ghi nhớ. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 34: Nói ngược. I. Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài CT ; biết trỡnh bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Phương pháp: - ĐT, PT, LT IV. Các hoạt động dạy học. ND HD GV HD HS 1.Kiểm tra bài cũ. - Viết 3 từ láy trong đó tiếng - 2 Hs lên bảng viết, lớp (5’) nào cũng có âm đầu là ch; tr. viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2.Bài mới. (32’) 1. Giới thiệu bài. - Nêu MĐ,YC. 2. Hướng dẫn hs - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc nghe- viết. - Đọc bài chính tả: thầm. - ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả ? Bài vè có gì đáng cười? hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào. - Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không 3. Bài tập. ? Nội dung bài vè? bao giờ là sự thật nên buồn Bài 2. cười. - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, ? 1 số hs lên bảng viết. Tìm và viết từ khó? - VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,... - Hs viết bài vào vở. - Hs soát lỗi. - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv đọc bài cho HS viết bài: - Gv đọc bài HS soỏt bài: - Gv thu bài chấm: - Hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Gv cùng hs nx chung. - Làm bài vào vở: - Trình bày:. - 1 số hs làm bài vào phiếu. - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài. - Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể.. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. (3’) -Nhắc lại nội dung bài. Tuần35 Tập đọc: Tiết69:Ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) I. Mục tiêu. -Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phỳt) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK2. -Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuụi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khỏm phỏ thế giới, Tỡnh yờu cuộc sống *HS khỏ, giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trờn 90 tiếng /phỳt) II. Đồ dùng dạy học. - 19 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II. III:phương phỏp: Quan sỏt thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1. KTBC:0 2.Bài mới:(37') 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Kiểm tra tập đọc - Hs lên bốc thăm và xem lại - Hs thực hiện theo yêu cầu và HTL . bài 2p trong phiếu. - Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay - Hs đọc và trả lời câu hỏi cả bài : - Hs nào chưa đạt yêu cầu về - Hỏi về nội dung để hs trả nhà đọc tiếp và kiểm tra vào lời tiết sau Bài 2.. Gv đánh giá bằng điểm. ? Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tên bài, tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Thể loại, - Nội dung chính. - Hs làm bài vào phiếu và nháp. - Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung, 3. Củng cố, dặn dò. (4’). Trình bày: Gv nx chung chốt ý đúng: -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II. Toán: Tiết 171: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: Giải được bài toán về tìm một số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Baứi 1 (2 coọt), baứi 2 (2 coọt), baứi 3 II. Đồ dùng - GV:giáo án SGK - HS: vở III.Phương pháp: -Đàm thoại, G/giảI, L/tập, TL IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm hai số khi biết - 2 hs lên bảng nêu, lớp trao đổi, (5') tổng và hiệu của hai số đó nx, bổ sung ta làm ntn? 2.Bài mới.(32') 2.1.Giớithiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 1,. - Hs tự tính vào nháp: - Hs đọc yêu cầu bài. - Nêu miệng và điền kết quả vào . Tổng 2 số 91 170 1 2 - Gv cùng hs nx, chốt bài 6 3 đúng Tỉ số Số bộ 13 68 Số lớn 78 102 Bài 2 Hiệu 2 số Tỉ số Số bộ Số lớn Bài 3.. 72. 63. 1 5. 3 4. 18 90. 189 252.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Hs đọc yêu cầu bài, trao - 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi đổi cách làm bài. nháp kiểm tra, nx, bổ sung. Ta có sơ đồ: Kho 1: Kho 2: Theo sơ đồ, tổng số phàn bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600(tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc. Kho 2: 750 tấn thóc 3. Củng cố, dặn dò.(4’). -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT. Khoa học. Tiết 69: Ôn tập cuối HKII. I. Mục tiêu: Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng, bút. III.Phương phỏp Quan sỏt,hướng dẫn,hỏi đỏp IV. Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: (5') 2.Bài mới.(28') 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng:. Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên? Gv nx chung, ghi điểm.. - 2 Hs nêu, lớp nx.. - Tổ chức hs trao đổi theo N. - N hoạt động trao đổi 3 câu hỏi sgk. - Mỗi nhóm cử đại diện 3 hs lên trả lời tiếp sức 3 câu hỏi. - Nội dung đủ, đúng, nói to,. - Thi giữa các nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. .. - Bình chọn nhóm thắng cuộc: * Kết luận: Khen nhóm thắng cuộc. ngắn gọn, thuyết phục, hiểu biết.. - Tổ chức hs trả lời miệng: - Gv chuẩn bị thăm bốc - Gv cùng hs nx, chốt câu đúng Hoạt động 3: Thực hành.. - Hs lên bốc thăm được câu nào trả lời câu đó. - Bài 1: Nêu ý tưởng. - Bài 2: Mỗi nhóm cử 2 hs nêu tên thức ăn và nêu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.. 3. Củng cố, dặn dò. (3’) - Nx tiết học, vn học bài chuẩn bị giấy để KTCN vào tiết sau Đạo đức Rốn kĩ năng cuối học kì II I.Mục tiờu: Nờu được một số quy định khi tham gia giao thông. Biết được vỡ sao phải bảo vệ ,giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng II.Đồ dùng GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk III.Phương pháp Quan sỏt,thảo luận,hỏi đáp IV.Hoạt động dạy và học ND-TG GV HS 1.KTBC (2’) -KT sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới(25’) a.GTB b.Nội dung *Hoạt động -Mục tiêu:H được củng cố các kiến 1:thảo luận nhúm thức về luật an toàn giao thông -Em cần thực hiện đúng đụi. -Em cần làm gì để tham gia giao luật giao thông. thông an toàn? -H từng nhóm xem hình vẽ để tìm hiểu. -Đại diện một số nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> *Hoạt động 2.. Mục tiêu: Hs thảo luận để biết các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn. -Gv nêu tình huống như sgk.. -Nếu em là bạn thắng trong tình huống trên em sẽ làm gì? vì sao?. -KL: Công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. 3.Củng cố -dặn dũ(3’). -Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các treanh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông.. Chia lớp thành 4 nhóm -Y/C thảo luận đóng vai xử lý tình huống -Tiến hành thảo luận -Đại diện các nhóm thể hiện tình huống của nhóm mình. -Nếu là bạn Thắng, em sẽ ko đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ, viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mĩ chung -Hs nhận xét bổ sung. -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xột tiết học -VN ụn bài. Toán Tiết 172: Luyện tập chung.. I. Mục tiêu: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính - Giải bài toán có liên văn liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập 2;3;5/176 II.Đồ dùng GV;giỏn ỏn,sgk HS;vở,sgk,vbt III.Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Quan sỏt,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải bài toán - 2 hs nêu, lớp trao đổi, nx. (4’) tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số? - Gv nx chung, ghi 2, Bài mới.(32') điểm. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài tập. Bài 2. - Hs nêu yêu cầu bài Cả lớp làm,4 hs lên bảng chữa bài. 2 3 1 4 3 5 2 1        ; a. 5 10 2 10 10 10 10 5. b. 8 8 3 8 24 96 24 120        11 33 4 11 132 132 132 132 7 3 5 21 8 168  :    c. 9 14 8 126 5 630. d. 5 7 21 5 114 280 114 166  :      12 32 16 12 672 672 672 672. Bài 3 - Hs tự làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài. . Bài 5. Hs làm bài vào nháp, nêu miệng và trao đổi cách làm bài:chữa bài. Hs làm bài vào vở, chấm bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò(4’) -Nhắc lại nội dung bài. 3 1  a. X - 4 2 1 3 X   2 4 5 X  ; 4. 1 8 b. X : 4. 1 X= 8 x 4. X = 2. - Cả lớp, 1 hs lên bảng chữa bài Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 -1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 ( tuổi) Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 ( tuổi) Đáp số: Con : 6 tuổi. Bố: 36 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Nx tiết học, vn ôn bài. Lịch sử (Kiểm ta cuối học kỡ I) (Đề nhà trường ra) Luyện từ và cõu Tiết 35:Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2) I. Mục tiêu. -Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phỳt) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK2. -Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đó học (Khỏm phỏ thế giới, Tỡnh yờu cuộc sống) ; bước đầu giải thớch được nghĩa từ và đặt cõu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ụn tập. II. Đồ dùng dạy học. GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III.Phương phỏp Thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1.KTBC(4’) -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới(30’) a.gtb b.ễn tập 1.Kiểm tra tập đọc và - Hs lên bốc thăm và xem - Hs thực hiện theo yêu cầu HTL lại bài 2p trong phiếu. - Đọc hoặc HTL 1 đoạn - Hs đọc và trả lời câu hỏi hay cả bài : - Hs nào chưa đạt yêu cầu về - Hỏi về nội dung để hs trả nhà đọc tiếp và kiểm tra vào lời tiết sau Gv đánh giá bằng điểm. 2.Bài tập Bài 2 . Lập bảng thống kê các từ đã học trong 2 chủ điểm. - Chia lớp làm 2 nhóm: - Mỗi nhóm thống kê từ ở - Mỗi nhóm cử một nhóm một chủ điểm. nhỏ viết bài vào phiếu: - 2 bạn viết bài vào phiếu - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, - Gv nx chung, khen nhóm nhóm kia hoạt động tích cực. nx, bổ sung Hoạt động du lịch. VD: Chủ điểm Khám phá.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> thế giới - Đồ dùng cần cho chuyến du lịch. Địa điểm tham quan - Tình yêu cuộc sống Những từ có tiếng lạc Những từ phức chứa tiếng vui Từ miêu tả tiếng cười Bài 3. Yc hs làm mẫu trước lớp - Hs trao đổi theo cặp Nêu miệng: - Gv cùng hs nx chốt bài đúng. 3.Củng cố, dặn dò. (3'). -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, vn ôn bài.. Va li, cần cẩu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, ... Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,... lạc thú, lạc quan Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui vui, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ. Khanh khách, rúc rích, ha hả, cười hì hì, hi hí, hơ hơ, hơ hớ, khành khạch, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,... - Hs đọc yêu cầu bài. - 1 hs nêu - Từng cặp trao đổi. Nhiều học sinh nêu - VD: Từ góp vui. Tiết mục văn nghệ hề của lớp 4A góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ. Thể dục Di chuyển tung và bắt bóng – trò chơi “Trao tín gậy” I/ Mục tiêu: -Ôn di chuyển tung và bắt bóng, yêu cầu thực hiện bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “trao tín gậy ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: giáo viên- 2 còi; 2 HS 1 quả bóng, kẻ sân trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung-định lHoạt động dạy Hoạt động học ượng.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 1/ Phần mở đầu: 1-2’ 200-250m 1’ 1-2’ 1 lần (2x8N). -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học. ******* *******  GV. -Chạy nhẹ nhàng trên ĐHĐN, cán sự ĐK -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu -Xoay các khớp, GVĐK. -Thực hiện theo HS và ĐK của GV.. -Tập một số ĐT bài TDPTC, GVĐK -Chơi trò chơi : “chạy ngược chiều theo hiệu lệnh” 2/Phần cơ bản: a)Di chuyển tung hoặc chuyền và bắt bóng: 9-11’. -Cho 2 HS lên làm mẫu kết hợp GVHD, giải thích để HS nhớ -Nêu yêu cầu kỹ thuật, chia tổ TL sau đó cho HS về địa điểm, phân công tự TL dưới sự quản lý của TT, GV giúp đỡ và TC uốn nắn những ĐT sai b) Trò chơi “trao tín -GV nêu tên, cùng HS nhắc lại gậy”: 9-11’ cách chơi -Cho HS chơi thử: 1-2 lần, GV giải thích thêm về cách chơi -TC cho HS chơi thi đua giữa các tổ với nhau: 2-3 lần 3/Phần kết thúc: 1’ 2’ 1-2’ 1-2’ 10-15’. -Hệ thống bài: GV cùng HS nhắc lại những ND đã học, GV củng cố bài -Đi đều theo 2-4 HD và hát -Thả lỏng chân, tay kết hợp hít thở sâu -GV nhận xét, ĐGKQ giờ học -Giao BTVN ôn di chuyển tung và bắt bóng hàng ngày.. -Quan sát, lắng nghe -TG TL theo tổ. -Quan sát, lắng nghe -Chia đội chơi trò chơi.. -TG HTB -Thực hiện -Lắng nghe -Ghi nhớ. Kể truyện Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 3) I. Mục tiêu. - Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK2 -Dựa vào đoạn văn núi về một cõy cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cõy, viết được đoạn văn tả cõy cối rừ những đặc điểm nổi bật..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> II. Đồ dùng dạy học. GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III.Phương pháp Quan sỏt,thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV 1.KTBC 2.Bài mới(30’) a.GTB b.ễn tập 1.Kiểm tra tập đọc và HTL:15' - Hs lên bốc thăm và xem lại bài 2p - Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài : - Hỏi về nội dung để hs trả lời Gv đánh giá bằng điểm 2.Bài tập:23' Bài tập2. - Gv hướng dẫn hs viết bài - Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của cây, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào. 3. Củng cố, dặn dò(.2'). HS. - Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau - Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài. - Viết đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng. - Hs viết đoạn văn - Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.. -Nhắc lại nội dung bài Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở. Tập đọc Tiết 35: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4). I. Mục tiờu. Nhận biết được cõu hỏi, cõu kể, cõu cảm, cõu khiến trong bài văn; tỡm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đó cho. II. Đồ dùng dạy học. -GV:Giỏo ỏn,sgk -HS;vở,sgk,vbt. III.Phương phỏp Thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1.KTBC:0 2.Bài mới(30’).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Bài tập. Bài 1,2. - Tìm trong bài các câu: - Gv nx chốt câu. - Hs đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại truyện có một lần - Hs nêu miệng, lớp nx trao đổi, bổ sung - Câu hỏi: Răng em đau, phải không? - Câu cảm: ôi, răng đau quá! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! - Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! - Câu kể: Các câu còn lại trong bài.. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu miệng. - Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Chuyện xảy ra đã lâu. - Câu có trạng ngữ chỉ nơi Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi chốn: đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm - Gv cùng hs nx chốt câu đúng. trong mồm... 3. Củng cố, dặn dò. (3'). Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, - vn học ôn đọc tiếp bài. ÂM NHẠC Hết Chương trình Toán Tiết173: Luyện tập chung.. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Đọc được số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - So sánh được hai phân số. - Làm được BT1;2;3/ cột 1; bài 4/177 ( Bài 2 thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số) II.Đồ dùng GV:giỏo ỏn,sgk HS;vở,sgk,vbt III.Phương pháp Thảo luận ,thực hành.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1.KTBC:(3') Muốn cộng 2 phân số - 2 hs nêu và lấy ví dụ, lớp nx, trao đổi. khác mẫu số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - Gv nx chung, ghi 2. Bài mới. (30’) điểm 2.1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập: Bài 1. Đọc các số: - Hs đọc và nêu chữ -HS nờu Bài 2. số 9 ở hàng và giá trị.. - Gv cùng hs nx chốt bài đúng. Bài 3 - Gv cùng lớp nx, chữa bài Bài 4. 3. Củng cố, dặn dò:(3'). I. Mục tiêu.. - Hs nêu yêu cầu bài. - 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp. 24579 82 604 235 43867 35 246 325 68446 47358 1175 470 705 76375 Thự tự điền dấu là: <; =; >; <. 5 7 7 5 10 16 19 19  ; ;  ;  7 9 8 = 6 15 24 43 34. Gv thu chấm một số Bài giải bài, nx chung và Chiều rộng của thửa ruộng là: chữa bài: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là: 50 x (9600:100)= 4 800 (kg) -Nhắc lại nội dung ụn 4 800 kg = 48 tạ. tập Đáp số: 48 tạ thóc. - Nx tiết học, vn làm bài tập 5. Tập làm văn Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 5).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> -Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phỳt) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK2. -Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 90 chữ/15phỳt) ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài ; biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. *HS khỏ, giỏi đạt tốc độ viết trờn 90 chữ/15 phỳt, bài viết sạch sẽ, trỡnh bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học. -gv :GIÁO ÁN,SGK . -hs:vở,sgk,vbt III.Phương pháp Thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học ND-TG GV HS 1.KTBC(3’) -KT sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài. b. Kiểm tra tập - Hs lên bốc thăm và - Hs thực hiện theo yêu cầu trong đọc và HTL xem lại bài 2p phiếu. - Đọc hoặc HTL 1 đoạn - Hs đọc và trả lời câu hỏi hay cả bài : - Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà - Hỏi về nội dung để hs đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau trả lời Gv đánh giá bằng điểm C. Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả:? - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Nội dung bài thơ? Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ. ? Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết - VD: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,... - Gv đọc bài: - Hs viết bài vào vở. - Gv thu bài chấm - Hs soát lỗi. - Hs đổi chéo soát lỗi. 4. Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung bài - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC Kè II (Đề nhà trường ra) Toán Tiết 174: Luyện tập chung (178) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết được số; chuyển đổi các số đo khối lượng; Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Làm được các bài tập: 1;2/cột1+2;3/a,b,c; 4. II.Đồ dùng GV:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk III.Phương pháp Thảo luận ,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. ND-TG GV HS 1.Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 5/1 - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp nx, (4’) - Gv nx chung, ghi điểm: trao đổi cách làm bài và bổ sung. - KQ: 230 - 23 = 207; 680+68 = 748 2, Bài mới.(30’) 1.Giớithiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. Viết số - Gv cùng hs nx, chữa bài - 3 Hs lên bảng viết , lớp viết bảng con. Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009 Bài 2. - Gv cùng hs nx, chữa bài:. Làm tương tự bài 2. Bài 3 . Hs làm bài vở. Bài 4.. - Hs làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. a. 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg. b. 5 tạ = 500 kg 5 tạ = 50 yến 5 tạ 75 kg = 575 kg 9 tạ 9 kg = 909 kg c. 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 10 tạ 3 tấn 90 kg = 3090 kg 4 tấn = 4000 kg 7000 kg = 7 tấn 3/4 tấn = 750 kg - hs chữa bài: 4 11 5 32 99 60 71 b,       9 8 6 72 72 72 72 9 8 5 81 40 41 c,  x    20 15 12 180 180 180 2 4 7 10 12 10 d, : :  x  3 5 12 12 7 7.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải. 3. Củng cố, dặn dò.(3’). tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái của lớp học đó là: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh Nx tiết học, chuẩn bị tiết sau KT cuối năm. MĨ THUẬT Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Luyện từ và cõu Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 6). I. Mục tiêu. -Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phỳt) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HK2 -Dựa vào đoạn văn núi về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rừ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy học. gv:giỏo ỏn,sgk HS:vở,sgk,vbt III.Phương pháp Thảo luận,thực hành IV. Các hoạt động dạy học. Nd-TG GV HS 1.KTBC(3’) KT sự chuẩn bị bài của HS 2.Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài. b. Kiểm tra tập đọc - Hs lên bốc thăm và xem lại và HTL( bài 2p - Hs thực hiện theo yêu cầu - Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay trong phiếu. cả bài : - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Hỏi về nội dung để hs trả lời - Hs nào chưa đạt yêu cầu về Gv đánh giá bằng điểm nhà đọc tiếp và kiểm tra vào c. Bài tập2 tiết sau - Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài. - Viết đoạn văn khác miêu tả - Gv hướng dẫn hs viết bài: hoạt động chim bồ câu. - Chú ý: Viết đặc điểm nổi - Hs viết đoạn văn bật của chim bồ câu, có ý.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> nghĩ, cảm xúc của mình vào. - Trình bày: - Gv nx chung, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò. (3'). -Nhắc lại nội dung bài - Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở. Chuẩn bị KT cuối năm.. \ - Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.. Khoa học Kiểm tra học kỡ II (Đề nhà trường ra) Kĩ thuật Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn(Tiết 3). I. Mục tiêu: Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chon. Lắp ghộp dược mụ hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được -Với HS khộo tay: Lắp ghộp được ớt nhất một mụ hỡnh tự chon. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Mụ hỡnh lắp chắc chắn, sử dụng được. II.Đồ dùng. - Bộ lắp ghép. III. Phương pháp: - QS, LTTH IV. Các hoạt động dạy học. Nd-TG GV HS 1.KTBC:(0) 2.Bài mới:(32') 2.1 Giới thiệu bài 2.2 ND bài Hoạt động 1: Lắp - Từng hs kiểm tra lại số từng bộ phận: lượng chi tiết chọn để lắp - Từng hs tự lắp các bộ phận từng bộ phận của mô hình tự chọn mà hs đã Hoạt động 2: Lắp - Tổ chức hs thực hành lắp: chọn ráp mô hình hoàn - Lắp từng bộ phận: - Hs kiểm tra lại các bộ phận chỉnh: Gv quan sát giúp đỡ hs: của mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm. 3.Củng cố- Dặn dò: (2'). - Nx tiết học, - Xếp riêng sản phẩm đang làm vào túi. Toán; Tiết 175:Kiểm tra học kỳ II (đề phũng ra).

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ----------------------Tập làm văn: Tiết 70: Kiểm tra cuối năm (Đề phũng ra) Chớnh tả Kiểm tra học kỡ II (Đề phũng ra) -----------------Thể dục Tổng kết môn học I/ Mục tiêu: -Tổng kết môn học, yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt II/ Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: GV- còi, 1 số dụng cụ sử dụng khi TH ĐT III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung- định lHoạt động dạy Hoạt động học ượng 1/ Phần mở đầu: ******* -GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu *******  1-2’ cầu bài học GV 1’ -GV nhận lớp, phổ biến ND, Yêu 1-2’ cầu giờ học -Thực hiện theo HS và -HS vỗ tay và hát ĐK của GV. -Chơi trò chơi “kết bạn” 2/Phần cơ bản -GV cùng HS hệ thống lại những -Lắng nghe, quan sát 22-24’ ND đã học bằng cách cùng nhớ Tham gia HTB lại, GV ghi lên bảng -Cho một số HS lên THĐT xen kẽ các ND -Công bố kết quả học tập và tinh thần, thái độ của HS trong năm học đối với môn thể dục -Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm học tới -Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh thần học tập, rèn luyện tốt 3/Phần kết thúc: 2-3’ -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Thực hiện 1-2’ -Chơi trò chơi :tìm người chỉ huy -TG chơi trò chơi -GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp -Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> hè, giữ VS và bảo đảm an toàn TL.

<span class='text_page_counter'>(149)</span>

×