Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.44 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày kiểm tra: 02/03/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Chủ đề 1: Tổng ba góc trong một tam giác. - I.1: Định lý "Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800" - I.2: Hiểu như thế nào là góc ngoài của một tam giác và biết tính số đo góc ngoài của tam giác Chủ đề 2: Hai tam giác bằng nhau. - II.1: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác. Suy ra các góc bằng nhau các đoạn thẳng bằng nhau. - II.2: Biết và hiểu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Chủ đề 3: Tam giác cân, Định lý Pi-ta-go. - III.1: Hiểu được tính chất về góc của tam giác cân - III.2: Hiểu được các dấu hiệu về tam giác cân để tính số đo các góc trong tam giác. - III.3: Hiểu được định lý Pytago (thuận và đảo), nhận biết được tam giác vuông thông qua định lý Pytago (thuận và đảo) 2.Kỹ năng: 2.1: Vẽ được hình, áp dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh được hai tam giác bằng nhau. 2.2: Vận dụng được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh. 2.3: Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân để tính số đo các góc trong tam giác, chứng minh hai đường thẳng song song. 2.4: Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác. 2.5: Tính số đo các góc của một tam giác dựa vào định lí góc ngoài của tam giác 2.6: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 2.7:Vận dụng thành thạo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để c/m các yêu cầu khác của bài toán II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự Luận + TNKQ III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung, chương) Chủ đề I. Số tiết (LT / TS tiết): 2/3 Số câu: Số điểm:. Nhận biết (cấp độ 1). Thông hiểu (cấp độ 2). I.1; 2.4; I.2; 2.5 Số câu:3 Số điểm: 1.5. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ: 10% Chủ đề II Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 4 / 11 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 90% Chủ đề II Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): 2 / 5 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 90% Tổng số câu: T số điểm: Tỷ lệ: 100%. II.1; II.2; 2.1; 2.6;2.7 Số câu: 2 Số điểm:5.0. III.1;III.2; III.3;. III.1. 2.2. 2.3. Số câu: 1 Số điểm:0.5. Số câu:2 Số điểm: 1.0. Số câu: 1 Số điểm:5.0. Số câu:1 Số điểm:2.0. Số câu: 4 Số điểm:2.0 Tỷ lệ: 20%. Số câu: 2 Số điểm:1.0 Tỷ lệ: 10%. Số câu: 2 Số điểm: 5.0 Tỷ lệ: 50%. Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỷ lệ: 20%. IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra. Đề 1: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: . 0. . 0. Câu 1: Cho ABC = DEF biết D 40 , E 80 . Số đo của C là: a. 500 b. 600 c. 700 d. Không xác định được Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là: a. 650 b. 700 x c. 250 d. 1400 . Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài 1100 450 của tam giác: a. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó b. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong c. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong d. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân a. 1200; 350; 350 b. 900; 450; 450 c. 1100; 400;400 d. 550; 550 ;550 Câu 5: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: a. 7cm ;7cm; 10cm b. 3cm ;4cm ;5cm c. 6cm ;8cm;10cm d. Cả ba tam giác trên. Câu 6: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. 2. c. 15 6 d. 15 6 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EAB). BD và CE cắt nhau tại I. a. Chứng minh rằng: BDC = CEB b. So sánh IBE ICD c. Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H d. Chứng minh rằng: ED // BC. Đề 2: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: a. 15. 2. b. 21. . 0. . 2. 0. Câu 1: Cho ABC = DEF biết A 40 , B 70 . Số đo của F là: a. 500 b. 600 c. 700 d. Không xác định được Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là: a. 1450 b. 450 350 c. 250 d. 750 Câu 3: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây 1100 không đúng x a. Hai góc nhọn bù nhau b. Hai góc nhọn phụ nhau c. Tổng hai góc nhọn bằng 900 d. Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân a. 1200; 350; 1200 b. 1000; 400;400 c. 800; 450; 450 d. 550; 550 ;550 Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: a. 7cm ;7cm; 10cm b. 3cm ;4cm ;5cm c. 6cm ;7cm;10cm d. Cả ba tam giác trên. Câu 6: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là: 2. 2. a. 15 b. 15 6 c. 15 6 d. 21 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ ND vuông góc với MP (DMP). Kẻ PE vuông góc với MN (EMN). ND và PE cắt nhau tại K. a. Chứng minh rằng: NDP = PEN b. So sánh KNE KPD c. Đường thẳng MK cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: MK vuông góc với NP tại Q d. Chứng minh rằng: ED // NP. 2.Đáp án và hướng dẫn chấm. 2. 2. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu. 1. ( 3 điểm ) 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề 1 Đề 2. b c. a d. a a. b b. a b. PHẦN TỰ LUẬN: Đề 1: Bài 1(7điểm): Vẽ hình, viết GT, KL đúng được. d b. (0,5 điểm) A. D. E. I. B. H. a. Hai tam giác vuông BDC và CEB có: BC cạnh chung B C ( ABC cân tại A) => BDC = CEB ( cạnh huyền ,góc nhọn) b. Hai tam giác vuông ADB và AEC có: AB = AC( ABC cân tại A) A chung => ADB = AEC ( cạnh huyền ,góc nhọn) => ABD ACE (hai góc tương ứng) Hay IBE ICD c. Hai tam giác vuông AEI và ADI có: AI : cạnh chung AE = AD( ADB = AEC) => AEI = ADI( cạnh huyền, cạnh góc vuông) . . Suy ra A1 A2 ( hai góc tương ứng) AHB = AHC có: A A 1 2 C B ( ABC cân tại A) AHB AHC . => Mà AHB AHC = 1800 (hai góc kề bù) Suy ra AHB AHC = 900 Vạy AH BC. d. Ta có: AE = AD( ADB = AEC) => ADE cân tại A. C. (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> =>. 0 AED 180 A 2 (1). (0,25điểm). ABC 180 A 2 Mà ABC cân tại A nên (2) (0,25điểm) AED ABC Từ (1) và (2) suy ra và chúng ở vị trí đồng vị nên ED//BC 0. (0,25điểm) Đề 2: Bài 1(7điểm): Vẽ hình, viết GT, KL đúng được a. Hai tam giác vuông NDP và PEN có: NP cạnh chung N P ( ABC cân tại A) (0,25điểm) => NDP = PEN ( cạnh huyền ,góc nhọn) b. Hai tam giác vuông MDN và MEP có: MN = MP( MNP cân tại M) M chung => MDN = MEP ( cạnh huyền ,góc nhọn) => MND MPE (hai góc tương ứng) Hay KNE KPD c. Hai tam giác vuông MEK và MDK có: (0,25điểm) MK : cạnh chung ME = MD( MDN = MEP) => MEK = MDK( cạnh huyền, cạnh góc vuông) . . Suy ra M 1 M 2 ( hai góc tương ứng) MQN = MQP có: M M 1 2 N M ( MNP cân tại M) MQN MQP . (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm). =>. (0,25điểm). Mà MQN MQP = 1800 (hai góc kề bù). (0,25điểm). . . Suy ra MQN MQP = 900 Vạy MQ NP. d. Ta có: ME = MD( MDN = MEP) => MDE cân tại M =>. (0,5 điểm) (0,25điểm) (0,25điểm). 1800 M MED 2 (1). (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0 MNP 180 M 2 Mà ABC cân tại A nên (2). (0,25điểm) Từ (1) và (2) suy ra MED MNP và chúng ở vị trí đồng vị nên ED//NP (0,25điểm) V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5. 6,5-<8,0. 8-10. 2. Rút kinh nghiệm.. ĐỀ 1/2 Trường THCS Lê Hồng Phong Lớp: 7…. BÀI KIỂM TRA: HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45’.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Họ và tên HS:……………………. Ngày kiểm tra:. Điểm (Ghi số và chữ). Ngày trả bài:. Nhận xét của thầy cô giáo:. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: . 0. . 0. Câu 1: Cho ABC = DEF biết D 40 , E 80 . Số đo của C là: a. 500 b. 600 c. 700 d. Không xác định được Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là: a. 650 b. 700 x c. 250 d. 1400 . Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài 1100 450 của tam giác: e. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó f. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong g. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong h. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân a. 1200; 350; 350 b. 900; 450; 450 c. 1100; 400;400 d. 550; 550 ;550 Câu 5: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: d. 7cm ;7cm; 10cm e. 3cm ;4cm ;5cm f. 6cm ;8cm;10cm d. Cả ba tam giác trên. Câu 6: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là: 2. 2. c. 15 6 d. 15 6 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EAB). BD và CE cắt nhau tại I. a. Chứng minh rằng: BDC = CEB b. So sánh IBE ICD c. Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H d. Chứng minh rằng: ED // BC. ĐỀ 2/2 a. 15. b. 21. Trường THCS Lê Hồng Phong Lớp: 7… Họ và tên HS:……………………. Điểm. 2. 2. BÀI KIỂM TRA: HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45’ Ngày kiểm tra:. Ngày trả bài:. Nhận xét của thầy cô giáo:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Ghi số và chữ). I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: . 0. . 0. Câu 1: Cho ABC = DEF biết A 40 , B 70 . Số đo của F là: a. 500 b. 600 c. 700 d. Không xác định được Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là: a. 1450 b. 450 350 c. 250 d. 750 Câu 3: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây 1100 không đúng x e. Hai góc nhọn bù nhau f. Hai góc nhọn phụ nhau g. Tổng hai góc nhọn bằng 900 h. Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân a. 1200; 350; 1200 b. 1000; 400;400 c. 800; 450; 450 d. 550; 550 ;550 Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: a. 7cm ;7cm; 10cm b. 3cm ;4cm ;5cm c. 6cm ;7cm;10cm d. Cả ba tam giác trên. Câu 6: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là: 2. 2. a. 15 b. 15 6 c. 15 6 d. 21 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ ND vuông góc với MP (DMP). Kẻ PE vuông góc với MN (EMN). ND và PE cắt nhau tại K. a. Chứng minh rằng: NDP = PEN b. So sánh KNE KPD c. Đường thẳng MK cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: MK vuông góc với NP tại Q d. Chứng minh rằng: ED // NP. 2. 2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>