Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

----------------------------------------

NGUYỄN NHƢ OANH

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
HÀNH VI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 8.34.01.01

Long An – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

----------------------------------------

NGUYỄN NHƢ OANH

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
HÀNH VI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 8.34.01.01



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Đình Viên

Long An - 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú
rõ ràng./.
Tác giả

Nguyễn Nhƣ Oanh


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Sau đại học và Quan hệ quốc tế, cùng Quý thầy cô của Trường Đại học Kinh
tế Công nghiệp Long An đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS. Lê Đình Viên đã trực tiếp
hướng dẫn, chỉ dạy tận tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các anh chị viên chức công tác tại Bảo

hiểm xã hội tỉnh Long An, các đại lý thu đã hỗ trợ cho tơi trong q trình điều tra
khảo sát hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, các anh chị học viên lớp Quản trị kinh
doanh khóa 3 đã động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Nhƣ Oanh


iii

NỘI DUNG TÓM TẮT
Đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện tại tỉnh Long An” là đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng và kiểm
định mơ hình những nhân tố có ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm xã
hội tự nguyện nghiên cứu tại tỉnh Long An.
Tác giả dựa trên lý thuyết hành vi cùng với những nghiên cứu thực nghiệm
để đề xuất cho mô hình nghiên cứu gồm 6 biến độc lập. Kết quả kiểm định mơ hình
có 3 nhân tố có tác động tới ý định hành vi đó là: (1) Truyền thơng, (2) Thái độ và
(3) Ảnh hưởng xã hội.
Tác giả sử dụng phương pháp kết hợp định tính và định lượng với các cơng
cụ như kỹ thuật thảo luận nhóm, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, EFA, hồi
quy, T- Test, Anova.
Từ kết quả nghiên cứu này tác giả đưa ra hàm ý quản trị cho nghiên cứu.
Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số điểm hạn chế của nghiên cứu.


iv

ABSTRACT

The topic "Factors affecting the behavioral intention of buying voluntary
social insurance in Long An province" is built and tested a model of factors
affecting the behavioral intention. The author bases on behavioral theory with
empirical studies to propose a research model of 6 independent variables.
The results have 3 factors that influence the intention of behavior: (1) social
media, (2) attitude of customer and (3) norm.
The author uses a mix of qualitative and quantitative methods with tools such
as focus group, reliability analysis Cronbach’s Alpha, EFA, regression, T-Test,
Anova.
From the results of this study, the author gives implications for the study. In
addition, the author also mentions some limitations.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
NỘI DUNG TÓM TẮT ............................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ................................................................ xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT.........................................................xiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ......................................................... xv
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................... 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.4.1 Phạm vi về không gian ................................................................................ 3
1.4.2 Phạm vi về thời gian .................................................................................... 3
1.5 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.6 Những đóng góp mới của luận văn ....................................................................... 4
1.6.1 Đóng góp về phương diện khoa học ........................................................... 4
1.6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn ............................................................ 4
1.7 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4
1.8 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước ......................................................... 5
1.8.1 Các nghiên cứu trong nước ......................................................................... 5
1.8.2 Nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................ 6
1.9 Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 6
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ................... 7
2.1 Các khái niệm về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................... 7
2.1.1 Các khái niệm liên quan về bảo hiểm xã hội .............................................. 7
2.1.1.1 Bảo hiểm .......................................................................................... 7


vi

2.1.1.2 Bảo hiểm xã hội ............................................................................... 7
2.1.2 Các nội dung về bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................... 8
2.1.2.1 Các đặc tính về bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................... 8
2.1.2.2 Những quy định cơ bản về bảo hiểm xã hội tự nguyện .................. 9
2.1.2.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện ......................................... 10
2.2 An sinh xã hội ...................................................................................................... 12
2.2.1 Khái niệm ................................................................................................... 12
2.2.2 Bản chất và vai trò của an sinh xã hội ....................................................... 13
2.3 Cơ sở lý thuyết chung về hành vi người tiêu dùng ............................................. 14
2.3.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng ....................................................... 14

2.3.2 Lý thuyết về thái độ ................................................................................... 15
2.3.2.1 Mơ hình thái độ đơn thành phần .................................................... 15
2.3.2.2 Mơ hình thái độ đa thuộc tính ........................................................ 16
2.3.3 Mơ hình học thuyết hành động hợp lý ...................................................... 17
2.3.4 Mơ hình hành vi dự định ........................................................................... 19
2.4 Các giả thiết và mơ hình nghiên cứu đề nghị ..................................................... 19
2.4.1 Hệ thống các nghiên cứu có liên quan ...................................................... 19
2.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện .. .. ................................................................................................................... 21
2.4.2.1 Trách nhiệm đạo lý ........................................................................ 21
2.4.2.2 Thái độ ........................................................................................... 22
2.4.2.3 Hiểu biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................................ 22
2.4.2.4 Truyền thông .................................................................................. 23
2.4.2.5 Ảnh hưởng xã hội .......................................................................... 23
2.4.2.6 Thu nhập ........................................................................................ 24
2.4.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 26
2.4.4 Thang đo tham khảo .................................................................................. 27
2.4.4.1 Biến độc lập ................................................................................... 27
2.4.4.2 Biến phụ thuộc ............................................................................... 28
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 30


vii

3.1 Giới thiệu về tỉnh Long An, thực trạng và kết quả tổ chức thực hiện chính sách
BHXHTN tại tỉnh Long An ....................................................................................... 30
3.1.1 Giới thiệu về tỉnh Long An ....................................................................... 30
3.1.2 Thực trạng và kết quả tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tự
nguyện tại tỉnh Long An ............................................................................................ 31
3.1.2.1 Khái quát chung về bảo hiểm xã hội Việt Nam, bảo hiểm xã hội

tỉnh Long An .............................................................................................................. 31
3.1.2.2 Thực trạng triển khai thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh
Long An ..................................................................................................................... 32
3.2 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 33
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................... 33
3.2.2 Nghiên cứu chính thức .............................................................................. 37
3.3 Thiết kế bảng điều tra .......................................................................................... 39
3.3.1 Thang đo trách nhiệm đạo lý (TL) ............................................................ 39
3.3.2 Thang đo thái độ (TD) ............................................................................... 39
3.3.3 Thang đo hiểu biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện (HB) ........................... 39
3.3.4 Thang đo truyền thông (TT) ...................................................................... 40
3.3.5 Thang đo ảnh hưởng xã hội (XH) ............................................................. 40
3.3.6 Thang đo thu nhập (TN) ............................................................................. 41
3.3.7 Thang đo ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (YD) .................... 41
3.4 Nghiên cứu chính thức ........................................................................................ 42
3.4.1 Xác định cỡ mẫu, quy các chọn mẫu ........................................................ 42
3.4.2 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................... 42
3.4.3 Phương pháp chọn mẫu thu thập thông tin ............................................... 43
3.5 Các phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 44
3.5.1 Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang đo - Hệ số Cronbach’s Alpha
..................................................................................................................... 44
3.5.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................... 44
3.6 Các bước phân tích dữ liệu .................................................................................. 45
CHƢƠNG 4 XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................ 47
4.1 Thống kê mô tả .................................................................................................... 47


viii

4.2 Phân tích Cronbach’s Alpha sơ bộ ...................................................................... 49

4.2.1 Biến trách nhiệm đạo lý (TL) .................................................................... 49
4.2.2 Biến thái độ (TD) ....................................................................................... 50
4.2.3 Biến hiểu biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện (HB) .................................. 50
4.2.4 Biến truyền thông (TT) .............................................................................. 51
4.2.5 Biến ảnh hưởng xã hội (XH) ..................................................................... 52
4.2.6 Biến thu nhập (TN) .................................................................................... 52
4.2.7 Biến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (YD) ............................ 53
4.3 Phân tích Cronbach’s Alpha chính thức ............................................................. 55
4.3.1 Biến trách nhiệm đạo lý (TL) .................................................................... 55
4.3.2 Biến thái độ (TD) ....................................................................................... 56
4.3.3 Biến hiểu biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện (HB) .................................. 56
4.3.4 Biến truyền thông (TT) .............................................................................. 57
4.3.5 Biến ảnh hưởng xã hội (XH) ..................................................................... 57
4.3.6 Biến thu nhập (TN) .................................................................................... 58
4.3.7 Biến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (YD) ............................ 58
4.4 Phân tích EFA ..................................................................................................... 59
4.4.1 Các biến độc lập ......................................................................................... 59
4.4.2 Biến phụ thuộc ........................................................................................... 62
4.4.3 Kết luận ...................................................................................................... 63
4.5 Phân tích hồi quy bội và rà sốt các giả định ..................................................... 63
4.5.1 Phân tích hồi quy bội ................................................................................. 63
4.5.2 Rà sốt các giả định ................................................................................... 64
4.6 Xem xét có sự khác biệt về ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với
giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp .............................................................................. 66
4.6.1 Phân biệt theo giới tính .............................................................................. 66
4.6.2 Kiểm định theo độ tuổi .............................................................................. 67
4.6.3 Kiểm định theo nghề nghiệp ..................................................................... 68
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ....................................... 70



ix

5.1 Các giải pháp nhằm nâng cao các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia của
người dân góp phần phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ở tỉnh Long An trong thời
gian tới ....................................................................................................................... 70
5.1.1 Giải pháp nâng cao nhận thức về thái độ, ảnh hưởng xã hội của người dân
.............................................................................................................................. 71
5.1.1.1 Xây dựng chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện phù
hợp, đa tầng ............................................................................................................... 71
5.1.1.2 Đưa chỉ tiêu tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người
dân là chỉ tiêu pháp lệnh …….................................................................................... 72
5.1.2 Giải pháp để phát triển, nâng cao chất lượng kênh truyền thông ............. 72
5.1.2.1 Truyền thông bảo hiểm xã hội tự nguyện qua phương tiện thông tin
đại chúng .................................................................................................................... 72
5.1.2.2 Truyền thông bảo hiểm xã hội tự nguyện qua liên cá nhân .......... 73
5.1.2.3 Truyền thông bảo hiểm xã hội tự nguyện qua kênh xã hội (nhóm) ..
..................................................................................................................... 74
5.2 Khuyến nghị thực hiện các giải pháp trên .......................................................... 74
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu thời gian tới ....................................... 75
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 78
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................ I
PHỤ LỤC 2 ..............................................................................................................VI
PHỤ LỤC 3 ..............................................................................................................IX
PHỤ LỤC 4 ...........................................................................................................XVI
PHỤ LỤC 5 ...........................................................................................................XXI
PHỤ LỤC 6 ........................................................................................................ XXVI


x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÊN

NỘI DUNG DIỄN GIẢI

TRANG

Bảng 2.1

Điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng

10

Bảng 2.2

Năm nghỉ hưu và tỷ lệ hưởng lương hưu

11

Bảng 2.3

Biến quan sát độc lập

27

Bảng 2.4

Biến quan sát phụ thuộc


29

Bảng 3.1

Kết quả thực hiện BHXH TN 5 năm tại BHXH tỉnh Long
An

32

Bảng 3.2

Bảng điều chỉnh thang đo

34

Bảng 3.3

Tiến độ triển khai thực hiện nghiên cứu của đề tài

38

Bảng 3.4

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Trách nhiệm đạo lý

39

Bảng 3.5

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Thái độ


39

Bảng 3.6

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Hiểu biết về BHXHTN

40

Bảng 3.7

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Truyền thông

40

Bảng 3.8

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Ảnh hưởng xã hội

41

Bảng 3.9

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Thu nhập

41

Bảng 3.10

Bảng mẫu câu hỏi thang đo Ý định tham gia BHXHTN


42

Bảng 3.11

Bảng phân bổ số lượng mẫu theo đơn vị hành chính

43

Bảng 4.1

Thống kê mô tả các biến nhân khẩu học

47

Bảng 4.2

Thống kê biến giới tính

47

Bảng 4.3

Thống kê biến độ tuổi

47

Bảng 4.4

Thống kê biến nghề nghiệp


48

Bảng 4.5

Bảng thống kê độ tin cậy biến TL (SB)

49

Bảng 4.6

Bảng tương quan biến tổng biến TL (SB)

49

Bảng 4.7

Bảng thống kê độ tin cậy biến TD (SB)

50

Bảng 4.8

Bảng tương quan biến tổng biến TD (SB)

50

Bảng 4.9

Bảng thống kê độ tin cậy biến HB (SB)


50

Bảng 4.10

Bảng tương quan biến tổng biến HB (SB)

51

Bảng 4.11

Bảng thống kê độ tin cậy biến HB (SB)

51

Bảng 4.12

Bảng tương quan biến tổng biến HB (SB)

51

Bảng 4.13

Bảng thống kê độ tin cậy biến TT (SB)

51


xi
Bảng 4.14


Bảng tương quan biến tổng biến TT (SB)

52

Bảng 4.15

Bảng thống kê độ tin cậy biến XH (SB)

52

Bảng 4.16

Bảng tương quan biến tổng biến XH (SB)

52

Bảng 4.17

Bảng thống kê độ tin cậy biến TN (SB)

53

Bảng 4.18

Bảng tương quan biến tổng biến TN (SB)

53

Bảng 4.19


Bảng thống kê độ tin cậy biến TN (SB)

53

Bảng 4.20

Bảng tương quan biến tổng biến TN (SB)

53

Bảng 4.21

Bảng thống kê độ tin cậy biến YD (SB)

54

Bảng 4.22

Bảng tương quan biến tổng biến YD (SB)

54

Bảng 4.23

Bảng thống kê độ tin cậy biến YD (SB)

54

Bảng 4.24


Bảng tương quan biến tổng biến YD (SB)

54

Bảng 4.25

Bảng thống kê độ tin cậy biến TL

55

Bảng 4.26

Bảng tương quan biến tổng biến TL

55

Bảng 4.27

Bảng thống kê độ tin cậy biến TD

56

Bảng 4.28

Bảng tương quan biến tổng biến TD

56

Bảng 4.29


Bảng thống kê độ tin cậy biến HB

56

Bảng 4.30

Bảng tương quan biến tổng biến HB

56

Bảng 4.31

Bảng thống kê độ tin cậy biến TT

57

Bảng 4.32

Bảng tương quan biến tổng biến TT

57

Bảng 4.33

Bảng thống kê độ tin cậy biến XH

57

Bảng 4.34


Bảng tương quan biến tổng biến XH

58

Bảng 4.35

Bảng thống kê độ tin cậy biến TN

58

Bảng 4.36

Bảng tương quan biến tổng biến XH

58

Bảng 4.37

Bảng thống kê độ tin cậy biến YD

59

Bảng 4.38

Bảng tương quan biến tổng biến YD

59

Bảng 4.39


Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s Test

59

Bảng 4.40
Bảng 4.41

Bảng kết quả phân tích EFA biến độc lập ma trận thành
phần xoay
Bảng kết quả giải thích tổng phương sai sau khi phân tích
EFA

60
61

Bảng 4.42

Bảng tổng phương sai trích

62

Bảng 4.43

Kết quả KMO và Bartlett’s sau khi phân tích EFA của biến
phụ thuộc

63



xii
Bảng 4.44

Bảng ma trận nhân tố

63

Bảng 4.45

Bảng tổng phương sai trích

63

Bảng 4.46

Hệ số hồi quy lần 1

64

Bảng 4.47

Hệ số hồi quy lần 2

64

Bảng 4.48

Kết quả sau phân tích ANOVA các biến độc lập

65


Bảng 4.49

Bảng Durbin-Watson

65

Bảng 4.50

Hệ số VIF

66

Bảng 4.51

Điểm trung bình theo nhóm

67

Bảng 4.52

Independent Samples Test

67

Bảng 4.53

Test of Homogeneity of Variances (TUOI)

67


Bảng 4.54

ANOVA (TUOI)

68

Bảng 4.55

Test of Homogeneity of Variances (NGHỀ)

68

Bảng 4.56

ANOVA (NGHỀ)

68


xiii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
TÊN

NỘI DUNG DIỄN GIẢI
Kết quả thực hiện BHXHTN 5 năm tại BHXH tỉnh Long
Biểu đồ 3.1
An
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ giới tính


TRANG
32
48

Biểu đồ 4.2 Biểu đồ độ tuổi

48

Biểu đồ 4.3 Biểu đồ nghề nghiệp
Mô hình Học thuyết hành động hợp lý của Ajzen và
Hình 2.1
Fishbein
Hình 2.2
Mơ hình hành vi dự định (TPB)
Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia
Hình 2.3
BHXHTN của nông dân tỉnh Phú Yên
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia
Hình 2.4
BHXHTN của người lao động trên địa bàn huyện Thạch
Thất, thành phố Hà Nội
Hình 2.5
Mơ hình nghiên cứu đề xuất

49

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu


38

Hình 4.1

Hình đồ thị phân tán

65

Hình 4.2

Hình biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

66

18
19
20
21
26


xiv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Chữ viết tắt

Tiếng Việt

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHXHBB

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

BHXHTN

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHYTTN

Bảo hiểm y tế tự nguyện

KVCT

Khu vực chính thức

KVPCT

Khu vực phi chính thức

ASXH

An sinh xã hội


ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long


xv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Analysis of Variance

Phân tích phương sai

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố

KMO

Kaiser Mayer Olkin

Trọng số nhân tố


Statistical Package for the Social

Phần mềm thống kê phân tích

Sciences

dữ liệu SPSS

ANOVA

SPSS

TRA

Theory of Reasoned Action model

TPB

Theory of Planned Behaviour

VIF

Variance Inflation Factor

Mơ hình thuyết hành động
hợp lý
Lý thuyết hành vi hoạch định
Hệ số lạm phát phương sai



1

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) là một trong các chính sách mới của
Đảng và Nhà nước, là một chính sách an sinh xã hội (ASXH) hết sức có ý nghĩa của
Nhà nước nhằm trợ giúp người lao động ổn định cuộc sống khi hết tuổi lao động
được thực hiện từ ngày 01-01-2008 theo quy định của Luật BHXH năm 2006. Luật
BHXH số 58/2014/QH13[7] (có hiệu lực từ ngày 01-01-2016) thay thế Luật BHXH
năm 2006 quy định về chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB) và
BHXHTN, đã thể chế và hoàn thiện các quy định về chính sách BHXH theo hướng
mở rộng và nâng cao quyền lợi tham gia và thụ hưởng chế độ chính sách cho đơng
đảo người lao động vì mục tiêu an sinh xã hội. BHXHTN giúp những đối tượng
chưa tham gia BHXH có cơ hội tham gia. Lao động tự do, các tiểu thương, người
giúp việc gia đình... khi tham gia BHXHTN thì về già sẽ có khoản lương hưu hằng
tháng và thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) chăm sóc khi ốm đau.
Nhằm nâng cao hơn nữa tính nhân văn của chính sách này, hướng tới mục
tiêu có 50% dân số tham gia BHXH vào năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 134/2015/NĐ-CP[8] hướng dẫn Luật BHXH về BHXHTN có hiệu lực từ
ngày 12-5-2018 quy định chính sách hỗ trợ hộ nghèo khi tham gia BHXHTN. Cụ
thể, các hộ chuẩn nghèo khu vực nông thôn được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng bảo
hiểm theo mức: 30% đối với người có hộ khẩu hộ nghèo, 25% đối với hộ cận nghèo
và 10% đối với các đối tượng khác. Ban hành nghị quyết số 28/NQ-TW[10] ngày
23/5/2018 về cải cách chính sách BHXH, Trung ương đã đưa ra mục tiêu “Từng
bước mở rộng vững chắc diện bao phủ BHXH, hướng tới mục tiêu BHXH toàn
dân”.
Kết quả điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2013 của
Tổng Cục Thống kê[13] cho thấy, ước tính có khoảng hơn 70% người cao tuổi nước

ta chủ yếu sống ở vùng nơng thơn, làm nơng nghiệp, trong đó có rất nhiều người
sống với con cháu và phần lớn họ khơng có tích lũy vật chất. Để thu hút thêm nhiều
người dân tham gia BHXHTN, ngành BHXH tiếp tục chỉ đạo BHXH các tỉnh,
huyện, đẩy mạnh tuyên truyền về tính ưu việt của BHXHTN, trong đó có những


2

giải pháp phù hợp với đối tượng lao động tự do, lao động ở các làng nghề và người
dân khu vực nơng thơn. Tạo điều kiện để người dân tìm hiểu rõ về tính ưu việt của
BHXHTN, BHXH các địa phương đã tổ chức những buổi tuyên truyền có trọng
tâm, trọng điểm, lựa chọn những đối tượng có nhu cầu và có nguồn thu nhập nhất
định để khai thác hiệu quả. Đồng thời, giao trực tiếp cho các đại lý đến từng nơi vận
động, theo hình thức “Đến từng nhà, rà từng đối tượng”, tư vấn, giải thích cặn kẽ,
giúp cho mỗi người dân hiểu và tích cực tham gia BHXHTN. Tiếp tục phối hợp
cùng các sở, ngành liên quan tổ chức đối thoại, trao đổi, tư vấn với người dân. Đồng
thời, BHXH các cấp tăng cường hơn nữa công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao
chất lượng của đội ngũ đại lý thu BHXH ở các xã, phường, thị trấn, hội nông dân,
ngành bưu điện...; trọng tâm là kỹ năng tiếp xúc, tuyên truyền, giới thiệu chính sách
BHXH, thuyết phục người dân tham gia BHXHTN.
Mặc dù có nhiều lợi ích và đã thực hiện rất nhiều biện pháp tuyên truyền, hỗ
trợ, vận động … nhưng việc tham gia BHXHTN của người dân hiện nay vẫn còn
thấp. Theo thống kê của BHXH Việt Nam[1], tồn quốc có trên 360.000 người đang
tham gia BHXHTN. Đây là con số khá khiêm tốn so với dư địa trên 30 triệu người
thuộc đối tượng tham gia BHXHTN tiềm năng.
Số liệu thống kê báo cáo cuối năm 2018 của Bảo hiểm xã hội tỉnh Long
An[2], đối tượng tham gia và số tiền thu hàng năm đối với BHXHTN năm sau đều
tăng cao hơn năm trước từ 10-50%. Đến cuối tháng 12-2018, tồn tỉnh có 2.747
người tham gia BHXHTN, tăng 273,23% so với năm 2017. Điều đáng nói là hầu hết
đối tượng tham gia BHXHTN đều là những người lao động đã từng tham gia

BHXHBB, chưa đủ tuổi nhận lương hưu nên họ tham gia tiếp BHXHTN để đủ điều
kiện hưởng lương hưu, còn lại số lao động tự do, người nông dân tham gia mới rất
ít, hằng năm phát triển khá chậm.
Do vậy, để đẩy mạnh số người tham gia BHXHTN thì cơ quan bảo hiểm cần
hiểu thấu đáo tại sao họ quyết định mua BHXHTN và những lý do gì thúc đẩy họ ra
quyết định này. Đó là lý do tác giả chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến ý
định hành vi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Long An” để tìm hiểu
ngun nhân, phân tích, đánh giá tình hình triển khai BHXHTN để khắc phục
những điểm cịn yếu, phát huy những yếu tố có lợi, đồng thời đề ra những biện pháp


3

nhằm cải thiện tình hình, thu hút được người lao động tham gia BHXHTN trên địa
bàn tỉnh Long An nói riêng và trên cả nước nói chung để góp phần hoàn thiện hệ
thống ASXH nước ta.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng và kiểm định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham
gia BHXHTN của người dân trên địa bàn tỉnh Long An.
Để giải quyết mục tiêu chung, tác giả hướng đến các mục tiêu cụ thể sau :
- Kiểm định mơ hình giả thuyết, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
tham gia BHXHTN của người dân trên địa bàn tỉnh Long An.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến ý định hành vi
tham gia BHXHTN.
- Xem xét sự khác biệt của ý định tham gia BHXHTN theo các yếu tố nhân
khẩu học (độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp).
- Đưa ra một số hàm ý chính sách dựa trên kết quả nghiên cứu để được cung
cấp cơ sở thực nghiệm góp phần làm tăng nhanh số người tham gia BHXHTN của
người dân trên địa bàn tỉnh Long An.

1.3 Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia
BHXH tự nguyện của người dân trên địa bàn tỉnh Long An.
- Đơn vị phân tích: Người dân thuộc đối tượng tham gia BHXHTN trên địa
bàn tỉnh Long An
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về không gian tại địa bàn tỉnh Long An
1.4.2 Phạm vi về thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng 04/2020
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý đinh tham gia BHXHTN của người
dân thực tế trên địa bàn tỉnh Long An ?
(2) Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến ý định của người dân
tham gia BHXHTN như thế nào ?


4

(3) Đối tượng khác nhau về độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp có những ý định
về việc tham gia BHXHTN như thế nào ?
(4) Những đề xuất, hàm ý chính sách nào nhằm phát triển tăng số lượng
người tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh Long An ?
1.6 Những đóng góp mới của luận văn
1.6.1 Đóng góp về phương diện khoa học
Kế thừa các nghiên cứu trước, kết quả nghiên cứu này sẽ bổ sung vào thang
đo về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia BHXHTN của người dân
góp phần làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này trong cùng lĩnh vực.
1.6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho lãnh đạo BHXH tỉnh Long An có định
hướng và đánh giá chính xác hơn về những nhân tố ảnh hưởng dẫn đến những thực
trạng của người dân khi có ý định tham gia về BHXHTN của tỉnh nhà, những nhân

tố nào mang tính cốt lõi ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXHTN của người dân
trên địa bàn. Từ đó, căn cứ vào các hàm ý chính sách của tác giả làm cơ sở để đề ra
những phương hướng trong thời gian tới nhằm phát triển tăng nhanh số lượng người
tham gia BHXHTN trên địa bàn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Ngành.
1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp
với phương pháp nghiên cứu định lượng trong đó sử dụng phương pháp định lượng
là chính và phương pháp định tính là phụ.
Nghiên cứu định tính tác giả thực hiện việc thảo luận nhóm với người dân
chưa tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh Long An để điều chỉnh bảng câu hỏi cho
phần nghiên cứu định lượng, bảng câu hỏi được đem ra thảo luận nhằm điều chỉnh
thang đo lường cho phù hợp, từ đó hồn thiện bảng câu hỏi để đưa vào khảo sát
chính thức.
Nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu chính thức bằng cách
thu thập thơng tin qua bảng câu hỏi điều tra thông qua khảo sát người dân chưa
tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh Long An. Bảng câu hỏi điều tra chính thức
được hình thành từ nghiên cứu định tính sau khi có sự tham vấn ý kiến của các
chuyên gia. Các dữ liệu thông số sẽ được tiến hành kiểm tra chạy trên phần mềm


5

SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích hệ số
tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố; kiểm định giả thuyết nghiên cứu;
phân tích tương quan giữa các yếu tố EFA; phân tích hồi quy xác định mơ hình hồi
quy tuyến tính.
* Quy trình nghiên cứu: Tác giả tiến hành khảo sát chính thức với người dân
chưa tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh Long An là 350 mẫu bằng bảng câu hỏi.
Mẫu được sử dụng để đánh giá thang đo và kiểm định lại các giả thuyết.
Phương pháp hồi quy bội được sử dụng để kiểm định các giả thuyết với sự

hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0
* Mô tả dữ liệu nghiên cứu:
- Phương pháp chọn mẫu
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo
- Phân tích nhân tố EFA
- Phân tích tương quan hồi quy, T – Test, Anova
1.8 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trƣớc
1.8.1 Các nghiên cứu trong nước
- Trần Quý Quỳnh (2012)[12] đề tài luận văn thạc sĩ về: “Nghiên cứu giải
pháp thu hút nông dân tham gia BHYTTN ở tỉnh Hải Dương”. Tác giả đánh giá
được các chính sách hỗ trợ của nhà nước ảnh hưởng đến việc người dân tham gia
BHYTTN, các yếu tố tuyên truyền, dịch vụ y tế, thái độ phục vụ của nhân viên y tế
khi sử dụng thẻ BHYT cũng ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYTTN của
người dân.
- Phạm Thị Phương Thanh (2015)[18] đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu về:
“Phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột”. Qua
kết quả nghiên cứu này tác giả đánh giá yếu tố truyền thông cá nhân là yếu tố quyết
định trong việc tuyên truyền ở TP Buôn Ma Thuột. Mặc khác, tác giả cũng khẳng
định dịch vụ y tế khám chữa bệnh cho người dân tại các cơ sở y tế, yếu tố tâm lý
của người dân cũng tác động đến việc tiếp cận và tham gia BHXHTN.
- Lê Cảnh Bích Thơ (2017)[19] luận văn thạc sĩ kinh tế, nghiên cứu về: “Các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYTTN của người dân trên địa bàn thành
phố Cần Thơ” Lê Cảnh Bích Thơ đưa ra các nhân tố nhân khẩu học như: sức khỏe,


6

giới tính, trình độ học vấn, cơng tác tun truyền, số lần khám chữa bệnh ảnh hưởng
đến quyết định mua BHYTTN của người dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy rất phù
hợp tình hình thực trạng chung trong việc tham gia BHYTTN của người dân ở khu

vực miền Tây nam bộ.
- Nguyễn Thị Nguyệt Dung và Nguyễn Thị Sinh (2019)[4] : Nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXHTN của người lao động trên địa bàn
huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Tác giả sử dụng 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý
định tham gia BHXHTN và kết quả chỉ ra được yếu tố “Nhận thức dễ dàng tham
gia” có mức độ quan trọng nhất.
1.8.2 Nghiên cứu ở nước ngoài
Bài viết Nhận thức về rủi ro của Lennart và cộng sự (2004)[7] giúp người
nghiên cứu hiểu và gợi mở thêm khía cạnh đó là giá trị tinh thần đối với việc tham
gia BHXHTN.
Phân tích của Lin Liyue và Zhu Yu (2006)[6] về các yếu tố quyết định tham
gia bảo hiểm xã hội của dân số Trung Quốc nghiên cứu sáu thành phố của tỉnh Phúc
Kiến đã định hướng rõ đồng thời gợi ý tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham
gia BHXHTN là “Nhận thức về tính an sinh xã hội khi tham gia BHXHTN”, “Hiểu
biết về BHXHTN”.
Qua những nghiên cứu trong và ngoài nước tác giả nhận thấy một số yếu tố
cần được kiểm định và phân tích trong một mơ hình nghiên cứu thì mới rút ra được
kết quả chính xác và khả quan hơn trong việc tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến ý
định tham gia BHXHTN của người dân nhưng vẫn chưa được kết hợp cùng nhau
nên tác giả đã phát triển và kết hợp một số nhân tố mới trong nghiên cứu của mình.
1.9 Cấu trúc của Luận văn
Ngoài các phần như mục lục, tài liệu tham khảo, các phụ lục ….Luận văn
được kết cấu thành gồm 5 chương như sau:
Chương 1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Chương 4 Xử lý dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Chương 5 Kết luận và hàm ý chính sách



7

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.1.1 Các khái niệm liên quan về bảo hiểm xã hội
2.1.1.1 Bảo hiểm
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số một ít người
cho cả cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại; bằng cách mỗi
người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ
chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại do
rủi ro đó ....
2.1.1.2 Bảo hiểm xã hội
Theo khái niệm Khoản 1 Điều 3 Luật BHXH số 58/2014/QH13[7] BHXH:
“Là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”. Như vậy có thể thấy
đây là hình thức phân phối lại (mang tính xã hội) đặc trưng: đóng góp khơng phụ
thuộc vào rủi ro cá nhân mà phụ thuộc vào thu nhập hoặc lương của cá nhân đó
(chia sẻ rủi ro). Đây là bộ phận chủ yếu, trụ cột, đón vai trị quyết định của hệ thống
ASXH. “BHXH là sự bảo vệ mang tính chất xã hội đối với người lao động và gia
đình họ thơng qua việc đóng góp vào Quỹ BHXH để trợ cấp cho người lao động
trong các trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập gây ra bởi các biến cố như ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, thất nghiệp”. BHXH được chia làm 2 loại:
+ BHXHBB là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người lao động và
người sử dụng lao động phải tham gia (Khoản 2 Điều 3 Luật BHXH 2014[7]). Loại
hình này gồm 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hưu
trí và tử tuất.
+ BHXHTN là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người tham gia
được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà

nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí
và tử tuất (Khoản 3 Điều 3 Luật BHXH 2014[7]).


8

+ Khu vực chính thức (KVCT) là khu vực mà các cơ quan, doanh nghiệp
hoạt động sản xuất kinh doanh và có quan hệ lao động chính thức theo hợp đồng
làm việc, hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, người
lao động làm việc cho các cơ sở này và được hưởng tiền lương, tiền công cũng như
các chế độ phúc lợi khác theo thỏa thuận ký trong hợp đồng.
+ Khu vực phi chính thức (KVPCT) bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh
nhỏ, tự kinh doanh có th hoặc khơng th mướn lao động, hoạt động với mục tiêu
chính là tạo việc làm và thu nhập cho các thành viên tham gia vào cơ sở sản xuất
kinh doanh. Ở các nước đang phát triển, KVPCT bao gồm việc làm nông nghiệp và
phi nông nghiệp trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ mà hầu hết là tự kinh
doanh với mức thu nhập của người lao động thường thấp hơn so với mức thu nhập
của những người làm ở các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn hay ở khu vực công. Ở
các nước phát triển, KVPCT hàm ý đến những hoạt động trái luật pháp hoặc được
che dấu, với các hậu quả tiêu cực như trốn đóng thuế, khơng BHXH, lạm dụng trợ
cấp xã hội, cạnh tranh không lành mạnh.
2.1.2 Các nội dung về bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.1.2.1 Các đặc tính về bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHXHTN là một chính sách của BHXH, do đó về cơ bản nó có những đặc
điểm của BHXH nói chung. Ngồi ra, BHXHTN cịn có những đặc điểm riêng:
- Việc tham gia hay khơng tham gia là hồn tồn tự nguyện. Người tham gia
được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với nhu cầu và khả năng tài
chính của mình. So với BHXHBB, cơ chế hoạt động của BHXHTN linh hoạt hơn.
- Trong lĩnh vực BHXHTN sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dịch vụ, được
xem như là sản phẩm vơ hình, người dân khi tham gia thường khơng được thụ

hưởng ngay mà sau một thời gian dài hoặc khi có sự cố xảy ra thì mới được hưởng
chế độ hưu trí hoặc tử tuất khi đó người dân mới thấy được lợi ích rõ ràng của sản
phẩm mặc khác, vì là sản phẩm dịch vụ nên người dân khơng thể “chạm” vào dịch
vụ được nên khách hàng chỉ có thể nhận biết được dịch vụ thông qua các lợi ích mà
không thể nào nhận biết được các thuộc tính khác của nó như địa điểm, con người,
trang thiết bị, mẫu hợp đồng ..vv…


×