Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện châu thành, tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 125 trang )

XBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

VÕ PHƯỢNG UN

TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01

Long An, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

VÕ PHƯỢNG UN

TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HIỀN

Long An, năm 2020




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ
ràng./.
Học viên thực hiện luận văn

Võ Phượng Uyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tác giả xin gửi lời cám ơn
sâu sắc và chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Công
nghiệp Long An đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tác giả
trong suốt thời gian tác giả học tập tại trường.
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệp tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Châu
Thành, tỉnh Long An đã hết lịng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu
trong quá trình làm luận văn.
Đặc biệt, Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Hiền, người đã trực

tiếp hướng dẫn tác giả trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài.
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Phòng SĐH&QHQT Trường Đại học
Kinh tế Công nghiệp Long An và các anh, chị và các bạn học viên cao học của đã
nhiệt tình hỗ trợ, động viên và chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hồn thiện
khơng thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn.
Tác giả

Võ Phượng Uyên


iii

NỘI DUNG TĨM TẮT
Hoạt động kiểm sốt nội bộ tại Agribank huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
trong giai đoạn 2017 – 2019 đã đạt những kết quả tích cực. Cụ thể: Đã xây dựng và tổ
chức thực hiện nghiệp vụ đúng quy định và có hiệu quả; Các rủi ro có nguy cơ ảnh
hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạt động nghiệp vụ đều được nhận dạng, đo
lường, đánh giá thường xuyên; Hệ thống Thông tin và truyền thông được tổ chức hiệu
quả, đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số
tồn tại, hạn chế như: Mơi trường kiểm sốt còn hạn chế, chất lượng cán bộ giao dịch
chưa đáp ứng yêu cầu; Công tác nhận diện, đánh giá, phân tích rủi ro cịn hạn chế, cơ
chế phịng ngừa chưa hiệu quả; Hoạt động kiểm sốt cịn kẽ hở và dễ bị lợi dụng. Vì
vậy, cần có sự nghiên cứu để phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp thực hiện để
nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại Agribank huyện Châu Thành, tỉnh
Tiền Giang.
Luận văn đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra: (1) Tổng hợp về mặt lý
luận đối với hoạt động kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại; (2) Đánh giá thực

trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại Agribank huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang;
(3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại
Agribank huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, thơng qua đó tác giả đã trình bày
những kết quả đạt được, những tồn tại và hạn chế cũng như nguyên nhân dẫn đến tồn
tại, hạn chế đó tại Agribank huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây chính là cơ sở
để tác giả đề xuất các giải pháp nâng hiệu hoạt động kiểm soát nội bộ tại Agribank
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra, luận văn cũng đã trình bày một số kiến
nghị với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh
Tiền Giang để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại Agribank
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang trong thời gian sắp tới.
Luận văn là tài liệu tham khảo cho các đối tượng quan tâm, đặc biệt các nhà
quản lý của Agribank huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nghiên cứu và ứng dụng
vào thực tế.


iv

ABSTRACT
Internal control activities at Agribank Chau Thanh district, Tien Giang
province in the period of 2017 - 2019 have achieved positive results. Specifically:
Developed and organized the professional implementation in accordance with
regulations and effectively; The risks that have the risk of adversely affecting the
performance and the business objectives are identified, measured, and evaluated
regularly; Information and communication systems are organized effectively,
ensuring appropriate information provision. However, in addition, there are still some
shortcomings and limitations such as: The control environment is limited, the quality
of the transaction staff has not met the requirements; Risk identification, assessment
and analysis are limited, prevention mechanisms are not effective; Control activities
are still gaps and easy to be used. Therefore, it is necessary to have research to
analyze the current situation and propose solutions to improve the effectiveness of

internal control activities at Agribank Chau Thanh district, Tien Giang province.
The dissertation has achieved the proposed research objectives: (1) Synthesize
theoretically for the internal control activities of commercial banks; (2) Assess the
current status of internal control activities at Agribank Chau Thanh district, Tien
Giang province; (3) Proposing some solutions to improve the effectiveness of internal
control activities at Agribank Chau Thanh district, Tien Giang province, through
which the author presented the results achieved, shortcomings and limitations as well
as the cause of these shortcomings and limitations at Agribank Chau Thanh district,
Tien Giang province. This is the basis for the author to propose solutions to improve
internal control operations at Agribank Chau Thanh district, Tien Giang province. In
addition, the thesis also presented a number of recommendations to the Bank for
Agriculture and Rural Development of Vietnam - Branch of Tien Giang province to
be able to improve the effectiveness of internal control activities at Agribank Chau
Thanh district, Tien Giang province in the near future.
Thesis is the reference for interested subjects, especially the managers of


v

Agribank Chau Thanh district, Tien Giang province to research and apply in practice.


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................... ii
NỘI DUNG TÓM TẮT............................................................................................................ iii
ABSTRACT................................................................................................................................. iv
MỤC LỤC.................................................................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................ x
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ.................................................................. xi
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1

1. Sự cần thiết của đề tài....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................ 2
4.1. Phạm vi về không gian, địa điểm................................................................................. 2
4.2. Phạm vi về thời gian........................................................................................................ 2

5. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................. 2
6. Những đóng góp mới của luận văn............................................................................. 2
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học............................................................................ 3
6.2. Đóng góp về phương diện thực tiễn............................................................................. 3

7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............7

1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại...................................................................... 7
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại.................................................................... 8
1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại............................................................ 9
1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại.......................................................................... 12

1.2. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại12
1.2.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ............................................................... 12
1.2.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ............................................................... 14



vii

1.2.3. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ....................................... 14

1.3. Các yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm sốt nội bộ................................... 16
1.3.1. Mơi trường kiểm sốt................................................................................................ 16
1.3.2. Đánh giá rủi ro............................................................................................................ 18
1.3.3. Hoạt động kiểm soát.................................................................................................. 19
1.3.4. Thông tin và truyền thông........................................................................................ 21
1.3.5. Hoạt động giám sát.................................................................................................... 22
1.3.6. Hậu kiểm...................................................................................................................... 22
1.3.7. Kiểm toán nội bộ........................................................................................................ 23

1.4. Kinh nghiệm kiểm soát nội bộ của các Ngân hàng thương mại khác.24
1.4.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại Cổ phần Công
thương Việt Nam......................................................................................................................... 25
1.4.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam..................................................................................................................... 28
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Tiền
Giang.............................................................................................................................................. 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................ 32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG............................................ 33

2.1. Đặc điểm hoạt động và tổ chức quản lý ảnh hưởng đến hệ thống kiểm
sốt nội bộ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang................................................... 33
2.1.1. Sơ lược về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .. 33

2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –
Chi nhánh tỉnh Tiền Giang........................................................................................................ 34
2.1.3. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang......................................................................... 35
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019...................................... 38


viii

2.2. Thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền

Giang............................................................................................................................................ 40
2.2.1. Môi trường kiểm soát................................................................................................ 41
2.2.2. Đánh giá rủi ro............................................................................................................ 49
2.2.3. Các thủ tục kiểm sốt................................................................................................ 51
2.2.4. Thơng tin và truyền thơng........................................................................................ 54
2.2.5. Hoạt động giám sát.................................................................................................... 55
2.2.6. Hoạt động hậu kiểm................................................................................................... 56
2.2.7. Hoạt động kiểm toán nội bộ..................................................................................... 59
2.2.4. Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang.................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................ 71
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM- CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG.................... 72

3.1. Định hướng hoạt động và mục tiêu thực hiện hoạt động kiểm sốt nội
bộ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi

nhánh Huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang............................................................. 72
3.1.1. Định hướng hoạt động............................................................................................... 72
3.1.2. Mục tiêu thực hiện hoạt động kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang
74

3.2. Giải pháp tăng cường hoạt động kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Huyện Châu Thành
tỉnh Tiền Giang....................................................................................................................... 75
3.2.1. Hoàn thiện mơi trường kiểm sốt nội bộ.............................................................. 75
3.2.2. Giải pháp về đánh giá rủi ro và hoạt động giám sát........................................... 79
3.2.3. Tăng cường hoạt động kiểm soát nội bộ............................................................... 80
3.2.4. Nâng cao chất lượng thông tin và truyền thông.................................................. 82


ix

3.2.5. Tăng cường hoạt động Hậu kiểm............................................................................ 83
3.2.6. Phối hợp hiệu quả với hoạt động kiểm toán nội bộ............................................ 85

3.3. Kiến nghị........................................................................................................................... 85
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền
Giang.............................................................................................................................................. 85
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam – chi nhánh Tỉnh Tiền Giang.......................................................................................... 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................................ 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 90
PHỤ LỤC....................................................................................................................................... I



x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng việt

1

Agribank

Bank For Agriculture And
Rural Development

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn

2

Agribank
Việt Nam

3

Agribank
Tiền Giang


4

CNTT

Công nghệ thông tin

5

GDV

Giao dịch viên

6

HĐTV

Hội đồng Thành viên

7

HKV

Hậu kiểm viên

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam– Chi
nhánh Tiền Giang


Interbank Payment and
Customer Accounting
System

Hệ thống thanh toán nội bộ và
kế toán khách hàng

8

IPCAS

9

KSNB

Kiểm soát nội bộ

10

KTNB

Kiểm toán nội bộ

11

KSV

Kiểm soát viên


12

KTNQ

Kế toán Ngân quỹ

13

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

14

NHTM

Ngân hàng thương mại

15

NXB

Nhà xuất bản

16

PGD

Phòng giao dịch


17

VND

đồng Việt Nam


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ
Danh mục các Bảng số liệu

Trang

Bảng 2.1: Trình độ của nhân viên

38

Bảng 2.2: Kết quả một số chỉ tiêu kinh doanh của Agribank Châu Thành
2017-2019

39

Bảng 2.3: Quy định thời gian tối đa phải hốn đổi vị trí hoặc điạ bàn cơng tác

49

Danh mục các Sơ đồ

Trang


Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức điều hành của Agribank Châu Thành

39

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổng quát giao dịch với khách hàng tại bộ phận KTNQ

47


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tồn tại những rủi ro nhất
định. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong q trình hoạt
động kinh doanh, ngân hàng thương mại phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội
bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả.
Tuy nhiên, hoạt động kiểm sốt nội bộ ở các ngân hàng thương mại mới
được đề cập và áp dụng trong những năm gần đây, do đó q trình thực hiện cịn
thiếu kinh nghiệm về cả lý luận lẫn thực tiễn, chưa thực sự đạt hiệu quả như mong
muốn. Một trong những (nguyên nhân chủ yếu của các thất bại và những vụ sụp đổ
của các ngân hàng trên thế giới (qua khảo sát của ủy ban Basel) là sự thất bại của
ban lãnh đạo các ngân hàng trong việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát
nội bộ vững mạnh, thường xuyên, hoạt động hiệu quả.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một trong
bốn ngân hàng quốc doanh lớn nhất giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển
kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Để
đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh, ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống
xử lý nghịệp vụ, hạn chế các rủi ro có thể xảy ra, bảo vệ ngân hàng trước những

thất thốt tài sản thì vai trị của hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng là rất quan
trọng. Đặc biệt là đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam – chi nhánh Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang vì đây là một trong những
chi nhánh loại II có quy mơ lớn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang. Do đó, việc nghiên cứu và xây dựng
một hệ thống kiểm sốt nội bộ hồn thiện ở các ngân hàng thương mại Việt Nam
nói chung và ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói
riêng là việc rất cần thiết.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Huyện Châu
Thành Tỉnh Tiền Giang, tác giả chọn đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh
Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang” cho luận văn thạc sĩ kinh tế.


2
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Tăng cường kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát chung lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân
hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Huyện Châu
Thành Tỉnh Tiền Giang.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị tăng cường kiểm soát nội bộ tại
Agribank Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kiểm soát nội bộ tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Huyện Châu

Thành, Tỉnh Tiền Giang.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi về không gian, địa điểm
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank huyện Châu Thành, tỉnh
Tiền Giang.
4.2. Phạm vi về thời gian
Dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:
Một là, Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Huyện Châu Thành, Tỉnh
Tiền Giang như thế nào?
Hai là, Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Huyện Châu
Thành, Tỉnh Tiền Giang như thế nào? Việc thực hiện kiểm soát nội bộ đã đạt được
những kết quả gì? Có những ưu điểm và tồn tại nào?
Ba là, Agribank Huyện Châu, Thành Tỉnh Tiền Giang cần có các giải pháp
gì nhằm tăng cường kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh?
6. Những đóng góp mới của luận văn


3
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học
Làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại và ý nghĩa
của việc tăng cường kiểm soát nội bộ, góp phần kiểm sốt và hạn chế rủi ro trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng.
6.2. Đóng góp về phương diện thực tiễn
Qua việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm soát nội bộ tại Agribank
Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang, tác giả đã đánh giá thực trạng hệ thống kiểm
soát nội bộ tại Agribank Huyện Châu, Thành tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 –
2019, phân tích những mặt đạt được, những nhân tố tác động và những hạn chế
cịn tồn tại của hoạt động này. Từ đó, đưa ra các giải pháp và kiến nghị cụ thể để

hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền
Giang để kiểm soát nội bộ thực sự trở thành công cụ đắc lực của chi nhánh, nhằm
đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đạt được các mục tiêu
mà chi nhánh đã đặt ra.
7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp nghiên cứu định tính.
Đề tài sử dụng các phương pháp như: điều tra khảo sát, tổng hợp, thống
kê, phân tích, đối chiếu, so sánh.. Các phương pháp bao gồm:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Mục đích là để có được những kiến thức căn bản về hệ thống kiểm soát nội
bộ trong ngân hàng và hình thành hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại đây.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu và tham khảo những nguồn tài
liệu có độ tin cậy cao liên quan đến nội dung đề tài như một số giáo trình, các tạp
chí điện tử, sách báo về ngân hàng, về kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, nghiên cứu
thêm về những quy định, văn bản pháp luật có liên quan do Bộ Tài chính, NHNN
Việt Nam và Agribank ban hành.
Phương pháp quan sát
Thực hiện phương pháp này nhằm thấy rõ các bước công việc cụ thể hàng
ngày của các cán bộ, nhân viên Agribank Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang.


4
Phương pháp xử lý phân tích
Với những số liệu được đơn vị cung cấp, tiến hành xử lý dựa trên những
kiến thức và hiểu biết của bản thân để thực hiện việc so sánh, đối chiếu số liệu
giữa các năm, sự tăng giảm các chỉ tiêu qua các ký phân tích.
Thống kê các báo cáo liên quan đến hệ thống kiểm soát nội như: báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động tiền gửi, báo cáo tình hình sử
dụng vốn, báo cáo hậu kiểm, …
8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước

Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Huyện
Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang”, tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu, đề tài
luận văn thạc sĩ đã bảo vệ có nội dung liên quan đến đề tài và có cùng các phương
pháp được sử dụng trong nghiên cứu này như sau:
- Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Thị Huyền Trang (2017) “Hồn
thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam chi
nhánh Hồng Mai”. Tác giả đã trình bày những vấn đề chung về KSNB của
NHTM gồm các khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của hệ thống KSNB
trong NHTM. Trong đó, tác giả đã tập trung làm rõ khái niệm, nội dung KSNB.
Tuy nhiên, đề tài chưa khái quát được hết các hoạt động cũng như chưa phân tích
thật sâu về những ưu và nhược điểm của KSNB, vì vậy mà các giải pháp đưa ra chỉ
mang tính chiến lược chứ chưa có đi vào cụ thể, chi tiết.
- Luận văn Thạc sĩ của tác giả Huỳnh Tấn Phi (2015) – trường Đại học
Kinh tế TP.HCM - thực hiện nghiên cứu về “Các giải pháp hồn thiện kiểm sốt
nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV”. Tác giả tiếp cận các báo cáo COSO và Basel
trong việc nghiên cứu các nguyên tắc thiết lập KSNB hoạt động tín dụng. Qua việc
phân tích thực trạng việc thiết lập KSNB hoạt động tín dụng tại BIDV, từ đó tác
giả khuyến nghị các giải pháp nhằm hồn thiện KSNB hoạt động tín dụng tại
BIDV.
- Nguyễn Thị Huyền với nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ
tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh”
tác giả nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện


5
hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2013, phân tích những mặt đạt
được, những nhân tố tác động và những hạn chế còn tồn tại của hoạt động này.
- Luận văn Thạc sĩ Huỳnh Thanh Toàn (2018) - Trường Đại Học Kinh Tế

Cơng Nghiệp Long An - “Kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Tỉnh Tiền Giang” tác giả nghiên cứu
thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tại Agribank chi nhánh
Tiền Giang giai đoạn 2015 – 2017, phân tích những mặt đạt được, những nhân tố
tác động và những hạn chế còn tồn tại của hoạt động này, nhằm hạn chế tối đa rủi
ro trong hoạt động tiền gửi, bảo đảm hoạt động tiền gửi được triển khai hiệu quả,
thông suốt, thông tin đáng tin cậy, tuân thủ pháp luật, tuân thủ quy định.
- Nguyễn Ngọc Mỹ với nghiên cứu “Giải pháp hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng
Tháp” tác giả nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện hệ
thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2017, phân tích những mặt đạt
được như hệ thống tương đối hồn thiện, cơ sở vật chất đang dần được cập nhật để
đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng. Ngoài ra, tác giả cũng phân tích những nhân tố
tác động và những hạn chế còn tồn tại của hoạt động này từ đó đưa ra các giải pháp
thích hợp.
Các cơng trình nghiên cứu cơ bản đã giải quyết các vấn đề về hệ thống
kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng ở Việt Nam tương đối tốt, cung cấp nhiều tư
liệu quý để tác giả tham khảo. Tuy nhiên, đối với hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Agribank Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang thì hiện tại vẫn chưa có một nghiên
cứu cụ thể nào. Với mong muốn đề tài sẽ cung cấp những phân tích sâu sắc, khoa
học về hệ thống kiểm soát nội bộ trong bối cảnh mới, đồng thời, đóng góp thiết
thực cho việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại chính đơn vị mình cơng tác.
Tóm lại, qua các nghiên cứu trong nước có liên quan tác giả đã kế thừa các
nghiên cứu trước đây để nghiên cứu cụ thể về hệ thống kiểm soát nội bộ của


6
Agribank Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang với hy vọng sẽ có những đóng góp
hữu ích cho việc hồn thiện thêm hệ thống Kiểm soát nội bộ của đơn vị. Đề tài của

tác giả có sự khác biệt về khơng gian và thời gian so với các luận văn trên.


7

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế,
hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của quá trình sản xuất trong xã
hội. Ngân hàng bao gồm nhiều loại hình tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại
thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân
hàng. Sự ra đời của hệ thống ngân hàng thương mại có tác động rất lớn đến q
trình phát triển kinh tế hàng hóa và ngược lại, kinh tế hàng hố phát triển thì hoạt
động Ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành tổ chức
không thể thiếu trong nền kinh tế.
Các quốc gia trên thế giới thường khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hố, xã
hội, phong tục tập qn, vì vậy, chính sách kinh tế của các quốc gia là khác nhau,
nên tính chất và mục đích hoạt động của các ngân hàng trên thị trường tài chính
cũng có sự khác biệt tuỳ theo đặc điểm của từng quốc gia, do đó khái niệm về ngân
hàng thương mại được hiểu khác nhau. Mỗi quốc gia đều có những quy định khác
nhau về ngân hàng thương mại. Theo pháp luật Mỹ, ngân hàng thương mại được
hiểu là bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút
tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại.
Theo pháp luật Ấn Độ, các cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ và
đầu tư được gọi là ngân hàng...
Như vậy, theo quan điểm của Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự (2016): “Ngân

hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất
trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà
các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại,
đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để
phát triển kinh tế xã hội.”


8
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài
chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản
là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM
cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch
vụ của xã hội.
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc thù hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ, tín dụng giữ vai trị trọng yếu trong việc điều hoà vốn của cả nền
kinh tế. NHTM được thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và quy
định của luật pháp để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội
dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác. Để thực hiện
được vai trò trên, NHTM phải thực hiện các chức năng quan trọng sau:
Chức năng tạo tiền: Là một chức năng riêng của NHTM, chức năng này
được thực hiện thông qua hoạt động cho vay và đầu tư các NHTM trong mối quan
hệ với ngân hàng Trung ương. Chức năng tạo tiền có ý nghĩa kinh tế lớn, hệ thống
tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số
tăng trưởng vững chắc.
Trung gian tín dụng: NHTM là trung gian tài chính là cầu nối giữa nơi
thừa và nơi thiếu vốn. Thông qua việc huy động vốn, khai thác các khoản vốn nhàn
rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng trong
nền kinh tế. Nhờ chức năng trung gian tín dụng mà ngân hàng đã thực sự huy động
được sức mạnh tổng hợp trong sản xuất lưu thơng hàng hố, từ đó thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm của cải cho nền kinh tế góp phần vào nâng cao
đời sống nhân dân.
Trung gian thanh tốn: Bên cạnh chức năng trung gian tín dụng NHTM
cịn thực hiện chức năng quan trọng là đưa ra các cơ chế thanh tốn và thực hiện
cơ chế đó.
Những chức năng khác:
- Làm dịch vụ ủy thác: với dịch vụ này NHTM có trách nhiệm sử dụng vốn
để đầu tư và quản lý vốn, kể cả việc phân phối thu nhập theo các điều khoản của
các hợp đồng uỷ thác.


9
- Bảo quản an tồn vật có giá: với lợi thế là nơi kiên cố để bảo quản tiền
bạc và vật có giá của mình, các NHTM bản thân có điều kiện thực hiện các chức
năng bảo quản vật có giá của khách hàng.
1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình
hoạt động. Theo quy định từ (văn bản hợp nhất số 07/VBHN-NHNN 2013) thì vốn
pháp định tối thiểu để thành lập Ngân hàng thương mại là 3.000 tỷ đồng. Nguồn
vốn chủ sở hữu này tuy chiếm tỷ trọng không lớn, thông thường khoảng 10% tổng
số vốn, nhưng có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, cụ thể
nó là điều kiện cho phép các ngân hàng có thể mở rộng mạng lưới kinh doanh, quy
mô huy động, mua sắm tài sản cố định, góp vốn liên doanh, cấp vốn cho các công
ty con và các hoạt động kinh doanh khác, đồng thời nó cũng là thước đo năng lực
tài chính của mỗi ngân hàng và khả năng phòng vệ rủi ro trong quá trình hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có vốn điều lệ, các quỹ của
ngân hàng hình thành trong quá trình kinh doanh và các tài sản khác theo quy định
của Nhà nước.
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Với chức năng là một trung gian tài chính và hoạt động vì mục tiêu lợi

nhuận, mỗi ngân hàng thương mại đều nỗ lực huy động một nguồn vốn dồi dào để
phục vụ hoạt động kinh doanh. Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới
các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới
các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước.
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước.
Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vị trí quan trọng nhất chính là nguồn
vốn có được từ việc nhận tiền gửi của khách hàng. Đây là số tiền của


10
khách hàng gửi tại ngân hàng thương mại dưới các hình thức: tiền gửi khơng kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác như: ký quỹ, tiền
gửi vốn chuyên dùng,...
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Từ nguồn vốn huy động được, các ngân hàng thương mại sẽ sử dụng vào
hoạt động kinh doanh hằng ngày nhằm tạo ra lợi nhuận, trong đó quan trọng nhất
là hoạt động cấp tín dụng bởi vì nó mang lại nguồn thu chính quyết định đến khả
năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại. Ngay cả đối với các ngân
hàng thương mại lớn hoạt động tại các thị trường tài chính phát triển và có nguồn
thu lớn từ hoạt hoạt động dịch vụ thì hoạt động cấp tín dụng vẫn là hoạt động cơ
bản và có ý nghĩa nhất khi nó vẫn đang mang lại nguồn thu chủ yếu. Ngày nay
cùng với sự phát triển của nền kinh tế và thị trường tài chính, hoạt động cấp tín
dụng của các ngân hàng thương mại đã rất đa dạng dưới nhiều hình thức:
- Cho vay: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn

dưới các hình thức:
+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống.
+ Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ lâu dài.
- Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá: Ngân hàng thương mại được
chiết thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức, cá
nhân và có thể tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối
với các tổ chức tín dụng khác.
- Bảo lãnh ngân hàng: Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo
lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với
người nhận bảo lãnh theo quy định.
- Cho thuê tài chính: Ngân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài
chính nhưng phải thành lập cơng ty cho th tài chính. Việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo quy định về tổ chức và
hoạt động của cơng ty cho th tài chính.


11
- Bao thanh toán trong nước và bao thanh toán quốc tế.
- Phát hành thẻ tín dụng.
- Các hình thức khác.
Hoạt động cấp tín dụng mang lại nguồn thu nhập chính yếu cho các ngân
hàng thương mại song cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, vì khả năng thu
hồi vốn của ngân hàng thương mại luôn chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố bên
trong và cả bên ngoài ngân hàng, nếu khi rủi ro xảy ra mà khơng có các biện pháp
xử lý hiệu quả sẽ dẫn đến các hậu quả khó lường khơng chỉ đối với riêng ngân
hàng đó mà cịn tác động đến cả hệ thống và nền kinh tế. Chính vì vậy, hoạt động
cấp tín dụng ở các ngân hàng thương mại cần được chú trọng và chịu sự quản lý

chặt chẽ của Ngân hàng trung ương.
1.1.2.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Nếu hoạt động cấp tín dụng thể hiện vai trị trung gian tín dụng của ngân
hàng thương mại, thì chức năng trung gian thanh toán được thể hiện qua việc nó
cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản cho các khách hàng. Ở đây ngân hàng
thương mại đóng vai trò như một thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân khi mở
và quản lý một tài khoản thanh toán cho mỗi khách hàng, thực hiện các thanh toán
theo yêu cầu của khách hàng như: trích tiền từ tài khoản tiền gửi để thanh tốn tiền
hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi khi khách hàng thu tiền bán
hàng theo đề nghị của khách hàng.
Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện
thanh toán tiện lợi như: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín
dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ... Tùy theo nhu cầu, khách hàng có
thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp.
Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng khơng chịu sự bó hẹp về khơng gian mà
đã có thể phục vụ khách hàng trên tồn cầu thơng qua hoạt động thanh toán quốc
tế và mạng lưới đại lý của các ngân hàng trên khắp thế giới. Nhờ đó mà các khách
hàng không phải giữ tiền trong túi hay phải gặp nhau khi thanh toán dù ở gần hay
xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh
tốn này. Do vậy các khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại
đảm bảo thanh tốn an tồn. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán


12
không những mang lại nguồn lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại từ việc thu
phí dịch vụ mà vơ hình chung đã gián tiếp thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh
tốc độ thanh tốn, tốc độ lưu chuyển vốn và góp phần phát triển kinh tế.
1.1.2.4. Các hoạt động khác
Ngồi các hoạt động cơ bản mang tính truyền thống thì các ngân hàng thương
mại ngày nay cịn phát triển rất nhiều hoạt động kinh doanh, đầu tư khác nhau để

tìm kiếm lợi nhuận. Một số hoạt động tiêu biểu như:
- Cung cấp Internet Banking, Mobile Banking
- Góp vốn, mua cổ phần
-

Tham gia thị trường tiền tệ, đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán trái phiếu
chính phủ..., kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh
- Dịch vụ quản lý tài chính, tư vấn ngân hàng, bảo quản tài sản, cho thuê két

sắt...
1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế và có các vai trị sau:
-

NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

-

NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường

-

NHTM là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước

-

NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với tài chính quốc tế

1.2. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

1.2.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo COSO (Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway
Commission - Ủy ban các tổ chức tài trợ của Ủy ban Treadway), “Kiểm soát nội bộ
là một quá trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, người quản lý và các nhân
viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được
các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tn thủ”.
Định nghĩa trên của COSO có ba nội dung cơ bản cần lưu ý là: quá trình, con
người và sự đảm bảo hợp lý. Thứ nhất, kiểm sốt nội bộ khơng phải là một sự kiện
hay tình huống mà là một “quá trình” – tức là một chuỗi các hoạt động hiện diện
trong mọi bộ phận của tổ chức và được kết hợp với nhau thành một thể thống


×