Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Xây dựng Fadin Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.05 KB, 60 trang )


Lời mở đầu
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công
nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, sử dụng lợng
vốn tích lũy rất lớn của xã hội, đóng góp đáng kể vào GDP, là điều kiện thu hút vốn
của nớc ngoài trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Trong xu hớng
phát triển chung đặc biệt là trong cơ chế thị trờng, lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản có
tốc độ phát triển nhanh cha từng có ở nớc ta. Điều đó có nghĩa là vốn đầu t cơ bản
cũng tăng lên. Vấn đề đặt ra ở đây là quản lý vốn sao cho có hiệu quả, khắc phục
tình trạng lãng phí, thất thoát trong xây dựng cơ bản.
Chính vì vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một công
tác hạch toán trọng tâm không thể thiếu đợc trong các doanh nghiệp đặc biệt là
trong các doanh nghiệp xây lắp. Việc quản lý chi phí sản xuất ảnh hởng rất nhiều
đến việc cạnh tranh trên thị trờng. Nếu quản lý tốt chi phí sản xuất thì doanh nghiệp
sẽ thu đợc lợi nhuận cao, doanh nghiệp sẽ phát triển, còn nếu quản lý chi phí sản
xuất không tốt thì lợi nhuận thấp, doanh nghiệp sẽ phát triển trì trệ, yếu kém, có thể
dẫn đến phá sản. Nh vậy chi phí sản xuất rất quan trọng nó quyết định sự sống còn
của một doanh nghiệp.
Trong thời gian đợc thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam,
em đã đợc tiếp xúc với việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của
công ty, em đã thấy đợc tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong nền kinh tế thị trờng. Việc quản lý các chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm của công ty rất hiệu quả đã mang lại cho công ty những thành công trong
việc cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác để tồn tại và phát triển.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm nên em đã chọn đề tài:
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ
phần xây dựng Fadin Việt Nam
Mục đích của đề tài là vận dụng lý thuyết hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp vào nghiên cứu thực tế công việc này tại Công ty Cổ phần
xây dựng Fadin Việt Nam - trên cơ sở đó phân tích những tồn tại nhằm góp phần


nhỏ vào việc hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. Bố cục đề tài gồm 3 phần
chính :
Phần I: Các vấn đề chung về doanh nghiệp xây lắp , chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp.
Phần II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Công ty cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam.
Phần III: Nhận xét và đóng góp ý kiến về công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm của đơn vị.
1

Qua quá trình thc tp ti Công ty cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam, cho em
thy đc tm quan trọng ca công tác k toán nói chung cng nh vic ho n thi n
tổ chức k toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đi vi doanh nghip
sn xut kinh doanh.
Em xin trân trọng cảm n cô giáo Nguyễn Thị Vân đã trc tip hng dn tn
tình cùng vi s giúp đ, cung cp t i li u đy đ, kp thi ca các anh ch Phòng
T i chính k toán Công ty cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam đã giúp em ho n th nh
Chuyên đ thc tp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
2

PHần I
Các vấn đề chung về doanh nghiệp xây lắp, chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
xây lắp
I. Đặc điểm chung về doanh nghiệp xây lắp:
- Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân và điều
kiện để thực hiện các công việc có liên quan đến quá trình thi công xây dựng và lắp
đặt thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình
- Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp đợc thực hiện trên cơ

sở các hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu t sau khi trúng thầu hoặc đợc chỉ định thầu.
Trong hợp đồng hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của các công
trình. Do vậy, tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ.
Nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng xây lắp hoàn
thành đạt điểm dừng kỹ thuật cho bên giao thầu chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm
xây lắp.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu
phức tạp, mang tính chất đơn chiếc thời gian xây dựng dài, cố định tại nơi sản xuất.
II. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp xây lắp:
1. Khái niệm chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng là quá trình biến đổi
một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào tạo thành các công trình, hạng
mục công trình, các sản phẩm lao vụ, dịch vụ...Xét về thực chất thì chi phí sx kinh
doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định nó là
vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Các yếu tố về t liệu sản xuất, đối tợng lao động dới sự tác động có mục đích
của sức lao động qua quá trình biến đổi sẽ trở thành các sản phẩm, công trình... Để
đo lờng các hao phí mà các doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng kỳ hoạt động kinh
doanh là bao nhiêu nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu ra, phục vụ yêu cầu quản
lý. Mọi hao phí cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ là chi phí sản xuất
kinh doanh.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp xây lắp.
3

2. Phân loại chi phí sản xuất
Trong công tác hạch toán, việc phân loại chi phí sản xuất một cách có khoa
học, hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng. Mặt khác, phân loại chi phí sản xuất là tiền đề

của việc kiểm tra phân tích chi phí thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ chi phí để hớng tới
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trong mỗi doanh nghiệp có cách phân loại
chi phí rất khác nhau. Hiện nay trong các doanh nghiệp xây lắp có các cách phân
loại nh sau :
a. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí:
Căn cứ vào tính chất( nguồn gốc) kinh tế của CPSX để xắp xếp những chi phí
có chung tính chất kinh tế vào một loại chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh
ở đâu và dùng vào mục đích gì. Theo cách phân loại này, toàn bộ Cp sản xuất đợc
chia thành các yếu tố :
- Yếu tố nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu và vật liệu khác.
- Yếu tố công cụ dụng cụ : gồm giá mua,chi phí mua các công cụ dụng cụ.
- Yếu tố nhân công : Bao gồm tổng số tiền lơng và phụ cấp, tiền ăn ca và các
khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho công nhân xây lắp.
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định : Tổng số khấu hao tài sản cố định trong kỳ
của tất cả tài sản cố định sử dụng trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
vào việc sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : là những chi phí khác bằng tiền cha đợc phản
ánh ở yếu tố trên.
b. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
Căn cứ vào việc tham gia chi phí sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí đợc chia
làm 3 loại:
- Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động
sản xuất, tiêu thụ và quản lý.
- Chi phí hoạt động tài chính: là những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn
và đầu t tài chính
- Chi phí bất thờng: gồm những chi phí ngoài dự kiến do chủ quan hay khách
quan đa tới.
c. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho
từng đối tợng.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thi công xây lắp, chế
tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.
4

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng, phụ cấp theo lơng và các
khoản trích theo lơng BHXH, BHYT,KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng
sản xuất (không kể chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp). Ngoài ra khi tính chỉ tiêu
giá thành sản phẩm toàn bộ sẽ bao gồm chỉ tiêu toàn bộ giá thành sản xuất với
khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
d. Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh:
Dựa vào chức năng của các hoạt động trong quá trình sản xuất và chi phí liên
quan đến việc thực hiện các chức năng mà chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia làm
3 loại:
- Chi phí sản xuất: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, liên
quan đến việc chế tạo sản phẩm.
- Chi phí tiêu thụ: gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trinhg tiêu thụ sản
phẩm.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm những chi phí quản lý kinh doanh, hành
chính, những chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
e. Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
Cách phân loại này đáp ứng nhu cầu kế hoạch, kiểm soát chi phí và chủ động
điều tiết các chi phí của nhà quản lý.
- Biến phí: là những khoản mục chi phí có quan hệ tỉ lệ thuận với mức độ hoạt
động. Biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm thì ổn định không thay đổi, tổng biến
phí thay đổi khi sản lợng thay đổi và biến phí bằng không khi không hoạt động.
- Định phí: là những chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.

Tuy nhiên, định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi phù hợp với mức độ hoạt động.
Định phí một đơn vị sản phẩm khi sản lợng thay đổi.
- Chi phí hỗn hợp: là những chi phí bao gồm cả yếu tố định phí lẫn biến phí về
điện, nớc, điện thoại. Chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí, quá mức độ
đó nó thể hiện đặc điểm của biến phí.
g. Một số cách phân loại chi phí khác:
- Phân loại theo khả năng kiểm soát đợc chi phí quản lý hay không của các cấp
quản lý gồm:
+ Chi phí kiểm soát đợc
+ Chi phí không kiểm soát đợc
- Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
+ Chi phí sản phẩm
+ Chi phí thời kỳ
5

- Phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tợng chi phí
gồm:
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
3. ý nghĩa của công tác phân loại chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh
doanh
- Giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất kinh doanh.
- Là cơ sở giúp cho kế toán tập hợp các chi phí sản xuất.
- Nhờ có chi phí sản xuất mới tạo ra đợc sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con
ngời. Vì vậy ngời quản lý cần phải tận dụng tối đa chi phí sản xuất để hạ thấp chi
phí sản xuất.
- Việc quản lý chi phí sản xuất ảnh hởng rất nhiều đến việc cạnh tranh trên
thị trờng. Nếu quản lý tốt chi phí sản xuất thì doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi
nhuận cao, doanh nghiệp sẽ phát triển, còn nếu quản lý chi phí sản xuất
không tốt thì lợi nhuận thấp, doanh nghiệp sẽ trì trệ, kém phát triển.

- Quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp hạ giá thành sản
phẩm.
IIi. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm:
1. Giá thành sản phẩm
Kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh nghiệp sản xuất
hoàn thành đợc sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu của
sản xuất, tiêu dùng của xã hội. Chi phí bỏ ra để sản xuất, cung cấp dịch vụ hoàn
thành gọi là giá thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang
tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của
doanh nghiệp giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử
dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nh tính đúng đắn của
những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện để hạ thấp chi phí nâng cao
lợi nhuận.
2. Phân loại giá thành sản phẩm
Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành sau:
- Giá thành dự toán.
- Giá thành kế hoạch.
- Giá thành thực tế.
6

a. Giá thành dự toán:
Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắp công trình, hạng mục
công trình. Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật
và đơn giá của Nhà nớc. Giá thành này nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần thu nhập chịu
thuế tính trớc và thuế giá trị gia tăng đầu ra :
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán xây lắp sau thuế - thuế GTGT đầu ra - Thu
nhập chịu thuế tính trớc.
b. Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch đợc xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở một xí

nghiệp xây lắp nhất định, trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức và đơn giá áp
dụng trong xí nghiệp, giá thành kế hoạch đợc xác định:
Giá thành kế hoạch = giá thành dự toán = Mức hạ giá thành dự toán + khoản bù
chênh lệch vợt dự toán.
Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lợng bằng mức hạ giá thành
dự toán và lớn hơn giá thành dự toán khoản bù chênh lệch dự toán để trang trải các
chi phí không tính đến trong dự toán.
c. Giá thành thực tế:
Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành khối lợng xây lắp mà xí
nghiệp nhận thầu. Giá thành này đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản
xuất đã tập hợp đợc cho khối lợng xây lắp trong kỳ.
Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí định mức mà còn có thể
bao gồm những chi phí thực tế phát sinh nh mất mát, bội chi vật t... do những
nguyên nhân chủ quan giữa bản thân xí nghiệp.
Việc so sánh 3 loại giá thành này đợc dựa trên cùng một đối tợng tính giá
thành (từng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng xây lắp hoàn thành nhất
định).
IV. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản xuất và cơ sở
tính giá thành sản xuất:
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phơng pháp tập hợp CPSX
a. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất
phát sinh đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn đó. Xác định đối tợng kế toán chi phí
sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sx. Thực chất của việc
xác định kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí ( Phân xởng, bộ
phận sản xuất ) hoặc đối t ợng chịu chi phí ( sản phẩm, đơn đặt hàng ).
Để xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp cần phải
căn cứ vào các yếu tố nh tính chất sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm quy
trình sản xuất công nghệ sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất.
7


Nh vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp cụ thể có thể
đợc xác định là từng sản phẩm, loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm cùng loại, toàn bộ
quy trình công nghệ, từng giai đoạn công nghệ, từng phân xởng sản xuất, từng đôi
sản xuất hay đơn vị nói chung, từng đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình.
Đối với doanh nghiệp nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổ
chức sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình hay các giai đoạn của
hạng mục công trình, nhóm công trình.
b. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Phơng pháp tập hợp CPSX đợc sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất để tập
hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tợng kế toán chi phí đã xác định.
Trong doanh nghiệp xây lắp, tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế
toán có thể tập hợp chi phí sản xuất theo chi phí thực tế phát sinh hoặc đánh giá theo
giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của sản phẩm xây lắp.
Đối với doanh nghiệp xây lắp, có thể tập hợp chi phí trực tiếp theo từng hạng
mục công trình, từng giai đoạn, từng khối lợng công tác xây lắp có giá trị dự toán
riêng hoặc tập hợp theo nhóm hạng mục công trình hay các giai đoạn xây lắp.
Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phục vụ cho việc tính giá thành,
kế toán sử dụng tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
2. Đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành
a. Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp
sản xuất ra và cần đợc tính giá thành và giá thành đơn vị.
Khác với hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành là việc xác định đợc giá
thành thực tế từng loại sản phẩm đã đợc hoàn thành. Xác định đối tợng tính giá
thành là công việc đầu tiên trong công việc tính giá thành sản phẩm . Bộ phận kế
toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản
phẩm, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất...để xác định đối tợng
tính giá thành cho phù hợp.

Trong các doanh nghiệp xây lắp đối tợng tính giá thành thờng trùng với đối t-
ợng tính tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là : công trình, hạng mục công trình hay
khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao.
b. Phơng pháp tính giá thành:
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất để tính để hoàn thành
khối lợng xây lắp theo quy định. Cấu tạo giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các
chi phí đợc phân loại theo mục đích, công dụng: CP nguyên vật liệu trực tiếp, CP
nhân công trực tiếp, CP sử dụng máy thi công, CP sản xuất chung.
Phơng pháp tính giá thành thờng áp dụng là phơng pháp trực tiếp, hệ số hoặc tỷ
lệ, phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp kết hợp.
3. Cơ sở xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
8

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công
tác kế toán chi phí sản xuất xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì mới
có thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, mở và ghi sổ kế toán.
Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.
- Đặc điểm của cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng,đặc điểm thơng
phẩm...).
- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.
4. Cơ sở để xác định đối tợng tính giá thành
- Đặc điểm tổ chức sản xuất.
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Đặc điểm, tính chất của sản phẩm.
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
+ Xét về mặt tổ chức sản xuất:

Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc (công ty xây dựng cơ bản) thì từng sản phẩm,
từng công việc là đối tợng tính giá thành.
Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sản xuất lớn thì mỗi loại
sản phẩm là một đối tợng tính giá thành.
+ Xét về quy trình công nghệ sản xuất:
Nếu quy mô công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là thành
phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá
thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là nửa thành phẩm tự chế biến.
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợng tính
giá thành có thể là bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh
5. ý nghĩa của công tác tập hợp chi phí sản xuất
- Giúp cho các kế toán viên tập hợp chi tiết các đối tợng tập hợp chi phí.
- Giúp cho doanh nghiệp biết đợc lợng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản
xuất sản phẩm, thi công công công trình, tìm ra biện pháp điều chỉnh thích hợp.
6. ý nghĩa của công tác tính giá thành
- Giúp cho doanh nghiệp xác định đợc kết quả kinh doanh.
9

- Giúp cho công tác thanh quyết toán công trình, hạng mục công trình.
V. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm:
- Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo từng đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất và bằng phơng pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời
những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí
đã quy định, xác định đúng đắn trị giá của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thích hợp để tính toán giá thành, giá thành đơn
vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính

giá thành sản phẩm đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp
quản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức,
dự toán chi , phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch
giá thành sản phẩm . Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để
giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm .
Vi . Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:
1. Các tài khoản kế toán sử dụng
a. Tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Tài khoản này để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất,
thi công xây lắp, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài
khoản 154. Tài khoản này mở chi tiết cho từng công trình, từng giai đoạn quy ớc đạt
điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng.
* Kết cấu TK 621:
- Bên nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thi
công xây lắp, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.
- Bên có: Kết chuyển vào TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Giá
thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
TK621 cuối kỳ không có số d, tài khoản này có thể mở chi tiết cho từng đối t-
ợng tính giá thành.
b. Tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp :
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp
tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp bao gồm tiền lơng, tiền thởng, và các
khoản phải trả khác có tính chất lơng của công nhân xây lắp. Cuối kỳ kết chuyển
sang tài khoản 154.
10

Tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trình, hạng mục
công trình nào thì phải hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó
trên cơ sở các chứng từ gốc về lao động và tiền lơng.

Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân xây lắp đợc tính vào chi phí sx
chung của hoạt động xây lắp.
* Kết cấu tài khoản 622:
- Bên nợ : chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.
- Bên có : kết chuyển phân bổ vào tài khoản 154
Tài khoản 622 chi phí nhân công trực tiếp không có số d cuối kỳ.
c. Tài khoản 623 chi phí sử dụng máy thi công :
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công và các
chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và đợc chia thành hai loại: chi
phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.
Tài khoản 623 dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy phục vụ trực tiếp
cho hoạt động xây lắp công trình. Tài khoản này chỉ sử dụng cho những doanh
nghiệp xây lắp tổ chức thi công xây lắp hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
(doanh nghiệp xây lắp có đội xe máy, đội xây lắp ...)
Nếu doanh nghiệp thực hiện hoàn toàn bằng máy ( sản xuất chính là máy thi
công) thì mọi chi phí sản xuất cho máy hoạt động tập hợp vào tài khoản
621,622,627 cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang.
Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân điều khiển máy thi công đợc
tính vào chi phí sản xuất chung.
* Kết cấu tài khoản 623 chi phí sử dụng máy thi công :
- Bên nợ : chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳ (nhiên liệu, tiền l-
ơng công nhân điều khiển máy, khấu hao. chi phí bảo dỡng sửa chữa máy thi công).
- Bên có : Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào Tài khoản 154
Tài khoản 623 không có số d cuối kỳ.
+ Tài khoản 623 có các tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 6231: Chi phí nhân công- Dùng để phản ánh tiền lơng chính và phụ
của công nhân điều khiển máy (Tài khoản này không phản ánh trích 19% theo l-
ơng).
Tài khoản 6232 : chi phí vật liệu - phản ánh chi phí nhiên liệu xăng dầu, các

vật liệu khác.
Tài khoản 6234 : chi phí khấu hao máy thi công
Tài khoản 6237: chi phí dịch vụ mua ngoài Thuê sửa chữa, bảo hiểm xe
máy, chi phí điện nớc, chi phí trả cho nhà thầu phụ.
11

Tài khoản 6238 : chi phí bằng tiền khác.
d. Tài khoản 627 chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và
quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trờng xây dựng. Chi phí sản xuất
chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau, thờng có mối
quan hệ gián tiếp với các đối tợng xây lắp nh tiền lơng nhân viên quản lý đội xây
dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của
đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội.
* Kết cấu Tài khoản 627 :
- Bên nợ : tập hợp các chi phí sản xuất xhung phát sinh thuộc phạm vi công tr-
ờng, đội xây lắp,
- Bên có : kết chuyển chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc cho các đối tợng
tính giá thành.
Tài khoản 627 không có số d.
+ Tài khoản 627 gồm các Tài khoản cấp 2 sau :
Tài khoản 627.1 : chi phí nhân viên phân xởng, đội xây lắp, công trờng xây
dựng.
Tài khoản 627.2 : chi phí vật liệu phục vụ thi công
Tài khoản 627.3 : chi phí dụng cụ, công cụ phục vụ sản xuất thi công thuộc
phạm vi công trờng, phân xởng sản xuất.
Tài khoản 627.4 : chi phí khấu hao tài sản cố định thuộc phạm vi công trờng,
phân xởng.
Tài khoản 627.7 : chi phí dịch vụ mua ngoài: điện nớc..
Tài khoản 627.8: chi phí bằng tiền khác.

VII. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Xác định sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là tính toán, xác
định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở dang cuối kỳ
theo những nguyên tắc nhất định.
Muốn đánh giá sản phẩm một cách chính xác trớc hết phải kiểm kê khối lợng
sản phẩm, công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định đúng đắn khôi
lợng sản phẩm hoàn thành so với khối lợng xây lắp hoàn thành theo quy ớc của từng
giai đoạn thi công để xác định đợc khối lợng công tác xây lắp dở dang, phát hiện tổn
thất trong quá trình thi công.
Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng công tác xây lắp dở dang có ảnh h-
ởng lớn đến tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm làm dở dang và tính giá
thành.
Đặc điểm của xây dựng cơ bản là có kết cấu rất phức tạp do đó việc xác định
chính xác mức độ hoàn thành của nó là rất khó. Vì vậy khi đánh giá sản phẩm làm
12

dở dang, kế toán cần kết hợp với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác
định đợc mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang một cách chính xác.
Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tuỳ thuộc vào phơng thức
thanh toán giữa hai bên A và B, kế toán có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo các phơng pháp sau:
Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành
sau:
1. Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ theo chi phí thực tế phát sinh
Phơng pháp này áp dụng đối với các đối tợng công trình, hạng mục công trình
đợc quy định thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ. Do vậy chi phí chi phí cho sản
phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp từ khi khởi công đến
cuối kỳ báo cáo.
2. Đánh giá theo dự toán và mức độ hoàn thành của sản phẩm xây lắp
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các đối tợng công trình, hạng mục công

trình đợc quy định thanh toán từng phần theo giai đoạn công việc khác nhau, có giá
trị dự toán riêng. Do vậy chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đợc tính toán
trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh cho các giai đoạn xây lắp đã
hoàn thành và cha hoàn thành theo dự toán và mức độ hoàn thành thực tế của các
giai đoạn công việc.
VIII. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong
sản xuất xây lắp:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu về
chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản
phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính
giá thành đã đợc xác định.
Trong đó kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến
hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữa các
đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn, sử
dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối t-
ợng.
Để tổng hợp và tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán sử dụng tài khoản
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí
sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ. Tài khoản nàyđợc mở chi tiết theo từng địa
điểm phát sinh chi phí, theo từng công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn
công việc của hạng mục công trình.
Tính giá thành sản phẩm xây lắp có thể áp dụng nhiều phơng pháp tính khác
nhau tuỳ thuộc vào quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính
giá thành sản phẩm đã xác định.
13

1. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp :
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các xí nghiệp xây lắp có số lợng công trình,
giai đoạn công việc ít nhng thờng có khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất tơng đối ngắn,

không có hoặc chỉ có một số ít sản phẩm dở dang.
Giá thành từng công trình, giai đoạn công việc hoàn thành theo phơng pháp
xác định bằng cách cộng tất cả các chi phí sản xuất đã tập hợp cho công trình giai
đoạn công việc đó.
Công thức tính: Z = C
Trong đó:
- Z: là tổng giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp.
- C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng.
Nếu đầu kỳ và cuối kỳ có sản phẩm dở dang thì công thức tính nh sau :
Z = Cdd đk + Cps + Cdd ck
Trong đó:
Cdd đk: là chi phí sxdở dang đầu kỳ.
Cdd ck: là Chi phí sx dở dang cuối kỳ.
Cps : là chi phí phát sinh trong kỳ.
2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này thích hợp khi thực hiện các công trình, giai đoạn công việc
phức tạp.
Đối tợng tính giá thành của phơng pháp này là sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng.
Đặc điểm của phơng pháp này là tất cả các chi phí sản xuất đều đợc tập hợp
theo mỗi đơn đặt hàng không kể sản phẩm ghi trong đơn đặt hàng nhiều hay ít, cũng
không kể trình độ phức tạp của sản xuất sản phẩm đó nh thế nào. Khi bắt đầu sản
xuất theo mỗi đơn đặt hàng, bộ phận kế toán mở ra một bằng chi tiết tính riêng các
chi phí sản xuất theo từng khoản mục giá thành.
Trong hạch toán hàng ngày, các chi phí sản xuất cơ bản đợc căn cứ trực tiếp
vàp chứng từ gốc ghi trực tiếp vào từng đơn đặt hàng. Các chi phí gián tiếp, chi phí
chung thờng là nơi tập hợp theo từng nơi phát sinh ra chi phí đó, sau đó định kỳ sẽ
phân bổ vào giá thành của đơn đặt hàng có liên quan theo một tiêu chuẩn nhất định.
Tổng giá thành của mỗi đơn đặt hàng đợc xác định sau khi mỗi đơn đặt hàng
này đợc hoàn thành xong. Việc định giá nh vậy không định kỳ, kỳ tính giá thành
nhất trí với chu kỳ sản xuất nhng không nhất trí với kỳ báo cáo của hoạch toán.

Trong trờng hợp đơn đặt hàng làm xong mới tính giá thành nên trên lý luận thì
phơng pháp đơn đặt hàng không cần đánh giá riêng sản phẩm dở dang. Trong trờng
hợp này có ba phơng pháp đánh giá sản phẩm đã làm xong:
+ Căn cứ theo giá thành kế hoạch để đánh giá.
14

+ Nếu trớc kia xí nghiệp đã xây lắp sản phẩm tơng tự thì căn cứ theo giá thực tế
trớc kia và tham khảo những thay đổi của điều kiện sản xuất hiện tại để đánh giá.
Thống kê và đánh giá đúng mức phần đơn đặt hàng cha kết thúc để tính ra giá
thành của của sản phẩm đã hoàn thành.
* Trình tự các bớc tiến hành nh sau:
B ớc 1 : Trớc khi khởi công xây dựng theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt hàng bộ
phận kế hoạch kinh doanh lập bảng kế hoạch chi tiết thi công có ký hiệu công
trình, đơn đặt hàng có liên quan (vật t, tài chính, lao động). Căn cứ vào bằng này bộ
phận kế toán mở cho mỗi đơn đặt hàng một bằng tính giá thành chi tiết theo khoản
mục giá thành.
B ớc 2 : Các chứng từ ghi vào chi phí sản xuất đều cần ghi rõ số hiệu các đơn đặt
hàng và đợc bảo quản riêng cho từng đơn đặt hàng ( hoặc từng hợp đồng).
B ớc 3 : Cuối thàng kế toán tính giá thành lập bảng tổng hợp và phân bổ các chi
phí theo đơn đặt hàng. Các chi phí sản xuất trực tiếp đợc tập hợp ngay, còn các chi
phí chung, chi phí gián tiép liên quan đến nhiều đơn đặt hàng phải phân bổ theo tiêu
thức thích hợp. Căn cứ vào bằng phân bổ chi phí sản xuất để ghi vào bảng tính giá
thành chi tiết của các đơn đặt hàng theo khoản mục giá thành.
B ớc 4 : Sau khi đơn đặt hàng đã hoàn thành các đối tợng xây dựng làm giấy
báo hoàn thành, lập biên bản nghiệm thu công trình hoặc biên bản đánh giá công
trình dở dang, bộ phận kế toán tiến hành tính giá thành của từng đơn đặt hàng đã
hoàn thành.
Phơng pháp đơn đặt hàng cũng tơng đối đơn giản nhng cũng có một số hạn
chế:
+ Kỳ tính giá thành không nhất trí với kỳ báo cáo. trong bảng tính giá thành

của sản phẩm không phản ánh riêng các chi phí sản xuất đã chi ra trong tháng trớc,
do đó giá thành thựctế của đơn đặt hàng đã hoàn thành xong trong kỳ báo cáo hạch
toán không thể phản ánh riêng kết quả hoạt động sản xuất trong kỳ đó.
+ Phơng pháp đơn đặt hàng tập hợp các chi phí sản xuất theo toàn bộ đơn đặt
hàng, do đó chi phí chi phí thể biết đợc là toàn bộ giá thành thực tế của toàn đơn đặt
hàng là cao hơn hay thấp hơn giá thành kế hoạch. Nh vậy khó phân tích nguyên
nhân tăng giảm giá thành từng loại sản phẩm.
3. Phơng pháp tổng cộng chi phí :
áp dụng đối với các xí nghiệp xây lắp mà quá trình xây dựng đợc tập hợp
nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc.
Giá thành sản phẩm xây lắp đợc xác định bằng cách tổng hợp tất cả các chi phí
sản xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Z = Cddđk + (C
1
+C
2
+....+ C
n
) Cddck
Trong đó :
- Z : giá thành sản phẩm xây lắp.
15

- C
1
,....C
n
: là chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất xây dựng hay từng giai
đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Phơng pháp tính giá thành này tơng đối dễ dàng chính xác. Với phơng pháp

này yêu cầu kế toán phải tập hợp đầy đủ chi tiết cho từng công việc, từng hạng mục
công trình. Bên cạnh chi phí trực tiếp đợc tập hợp ngay, các chi phí gián tiếp (chi phí
chung) phải đợc phân bổ theo tiêu thức nhất định.
4. Phơng pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
Phơng pháp này vận dụng một cách có hiệu quả u việt của nền kinh tế kế hoạch và
trên cơ sở hệ thống định mức để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Giá thành thực tế của sản phẩm đợc xác định theo công thức:

Để vận dụng phơng pháp này một cách có hiệu quả đòi hỏi : Quy trình sản xuất
sản phẩm của xí nghiệp đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định. Xí
nghiệp đã xây dựng đợc các định mức vật t, lao động có căn cứ kỹ thuật và tơng đối
chính xác. Chế độ quản lý theo định mức kiện toàn ở tất cả các khâu, đội xây dựng
các chức năng quản lý có liên quan đã đi vào nề nếp, trình độ tổ chức và nghiệp vụ
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tơng đối vững vàng. Đặc biệt là
hạch toán ban đầu có sự quản lý chặt chẽ từ các giám đốc đén các phòng ban, tổ đội
sản xuất, quyết tâm thực hiện phơng thức quản lý mới. Cán bộ công nhân viên trong
toàn xí ghiệp phải có tinh thần làm chủ tập thể, ý thức kỷ luật, chấp hành nghiêm túc
chế độ hạch toán ban đầu.
Phơng pháp đợc tiến hành nh sau :
+ Tính giá thành định mức của sản phẩm :
Giá thành định mức của sản phẩm đợc căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ
thuật hiện hành để tính. Tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà giá thành định mức
bao gồm giá thành định mức của các bộ phận, chi tiết cấu thành nên sản phẩm hoặc
giá thành định mức của nửa thành phẩm của từng giai đoạn công nghệ, từng phân x-
ởng tổng cộng lại hoặc cũng có thể tính riêng cho sản phẩm .
+ Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức :
Vì giá thành định mức tính theo các định mức hiện hành do vậy khi có sự thay
đổi định mức cần phải tính toán lại theo định mức. Việc tính toán thay đổi định mức
thờng đợc tiến hành vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định

mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm dở dang đầu kỳ (cuối kỳ trớc) là theo định
mức cũ. Số chênh lệch do thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới.
16
Giá thành
thực tế của
sản phẩm
=
Giá thành định
mức của sản
phẩm

Chênh
lệch định
mức
Thay đổi
định
mức


+ Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức là chêch lệch do tiết kiệm hoặc
vợt chi. Việc xác định chênh lệch do thoát ly định mức đợc tiến hành theo các phơng
pháp khác nhau tùy thuộc vào từng khoản mục chi phí, song số chênh
lệch do thoát ly thờng đợc xác định nh sau:
+ Tính giá thành thực tế của sản phẩm : Sau khi đã tính toán đợc giá thành định
mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức.
5. Phơng pháp tỷ lệ :
Đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, nhng
đối tợng tính giá thành lại là từng sản phẩm. Trong trờng hợp này phải căn cứ vào
tổng chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch hoặc tổng chi phí dự toán của các hạng
mục công trình có liên quan để xác định tỉ lệ phân bổ, thông thờng tỷ lệ phân bổ là:

6. Phơng pháp hệ số :
Cách tính giá thành sản phẩm theo hệ số đợc áp dụng trong trờng hợp cùng quy
trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và kết quả đợc
dồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.
Đối tợng hạch toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí sản xuất (do loại
sản phẩm) còn đối tợng tính giá thành lại là từng loại sản phẩm do quy trình công
nghệ sản xuất đã thực hiện.
Nội dung phơng pháp:
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại
sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có đặ trng tiêu biểu nhất (hoặc
thông dụng) làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ bằng 1 (hệ số giá thành sản phẩm bằng
1).
- Căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá
thành đã quy định để tính quy đổi sản lợng từng loại ra sản lợng sản phẩm tiêu
chuẩn sản lợng có hệ số giá thành bằng 1.
Tính giá thành thực tế một đơn vị sản phẩm đã quy đổi theo công thức:
17
Chi phí thực tế
(theo từng khoản mục)
Chi phí định mức
(theo từng khoản mục)
Chênh lệch do
thoát ly định mức
=
Giá thành thực tế
sản phẩm
Tỷ lệ điều chỉnh
(tỷ lệ phân bổ)
Giá thành kế hoạch
(hay dự toán)

x
=
Giá thành thực tế một
sản phẩm chuẩn
Tổng chi phí thực tế cho toàn
bộ sản phẩm đã hoàn thành
Tổng số sản lượng sản phẩm đã
quy đổi về sản phẩm hệ số 1
=


Phơng pháp này phù hợp với các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng.
PHầN ii
Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở đơn vị
I. giới thiệu chung về công ty cp xây dựng fadin việt nam:
- Tên công ty: Công ty CP xây dựng Fadin Việt Nam
- Tên giao dịch: Fadin Viet Nam construcsion joint stock company
- Tên viết tắt: Fadin.jsc
- Ngày thành lập: 1/6/1993
- Trụ sở: Số 19, Nguyễn Cao, Hai Bà Trng, Hà Nội
- Hình thức sở hữu vốn: Vốn góp cổ phần.
18
Giá thành thực tế của
sản phẩm cần tính
Giá thành thực tế của
sản phẩm tiêu chuẩn
Hệ số
giá thành
=

x

- Hình thức hoạt động: Xây dựng và thiết kế các công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 514 trong đó nhân viên quản lý là 44 ngời.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
a. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số
00803/GP-UP do UBND cấp ngày 08/03/1994. Đăng ký kinh doanh số 0103014652
do Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 04/06/1993.
Chức năng thực hiện các công việc xây dựng gồm:
- T vn xõy dng bao gm: lp d ỏn u t, bỏo cỏo nghiờn cu kh thi,
tng d toỏn cỏc cụng trỡnh, t vn u thu, thm tra cỏc d ỏn i vi cỏc cụng
trỡnh dõn dng, khu cụng nghip, khu ụ th, khu ch xut, giao thụng, thy li,
cp thoỏt nc, t vn chuyn giao cụng ngh ( khụng bao gm dch v thit k
cụng trỡnh)
- Xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, giao thụng, thy li, c s
h tng, khu ụ th.
- Kim nh hin trng, kim nh cht lng cụng trỡnh.
- T vn lp h s mi thu v ỏnh giỏ h s d thu xõy lp thit b.
- Lp t h thng Camera giỏm sỏt, th kim soỏt ra vo.
- Lp t h thong chng sột nh cao tng.
- Thi cụng, lp t: h thng cp thoỏt nc, mng in dõn dng, in cụng
nghip, h thng phũng chỏy cha chỏy.
- Trang trớ ni, ngoi tht cụng trỡnh.
- T vn u t trong v ngoi nc ( Khụng bao gm t vn phỏp lut, t
vn ti chớnh).
- Sn xut v mua bỏn vt liu xõy dng.
- Mua bỏn v cho thuờ cỏc loi mỏy múc, thit b, vt t phc v cho ng nh
xõy dng.

- Mua bán lng thc, thc phm, bao bì, m phm ( tr loi m phm có hi
cho sc khe con ngi), h ng th cụng m ngh.
- Thit k tng mt bng kin trúc, ni ngoi tht.
- Thit k kt cu: i vi công trình dân dng v công nghi p.
- Thit k kin trúc công trình.
- Thit k cụng trỡnh cu, ng b.
19

- Kho sỏt a cht cụng trỡnh.
- Kho sỏt trc a cụng trỡnh.
- Giỏm sỏt thi cụng xõy dng v hon thin i vi cụng trỡnh dõn dng v
cụng nghip.
- Giỏm sỏt thi cụng xõy dng v hon thin i vi cụng trỡnh cu, ng b.
- T vn giỏm sỏt cht lng xõy dng.
- T vn, thm tra : H s thit k, d toỏn, quyt toỏn cỏc cụng trỡnh xõy
dng dõn dng v cụng nghip.
- Mua bỏn, lp t thang mỏy v cỏc thit b cho cụng trỡnh xõy dng.
- Thớ nghim hin trng ( Trong lnh vc xõy dng).
- T vn, thi cụng phũng chng mi mt cho cỏc cụng trỡnh.
- Kim nh v ỏnh giỏ hin trng cht lng cụng trỡnh xõy dng.
- Chng nhn s phự hp v cht lng cỏc cụng trỡnh xõy dng.
- ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng.
- Kinh doanh bt ng sn ( khụng bao gm hot ng t vn v giỏ t).
- Thớ nghim vt liu xõy dng, thớ nghim nộn tnh cc bờ tụng ct thộp cỏc
cụng trỡnh.
- Vn ti hng húa, vn chuyn hnh khỏch.
- L hnh ni a, l hnh quc t.
- Kinh doanh khu du lch vn húa lng ngh, khu du lch sinh thỏi, trang tri,
khu th thao vui chi gii trớ ( sõn qun vt, sõn gol, b bi, h cõu cỏ) (khụng bao
gm kinh doanh quỏn bar, phũng hỏt Karaoke,v trng).

- Xut, nhp khu cỏc mt hng cụng ty kinh doanh.
b. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty :
S T CHC
CễNG TY C PHN XY DNG FADIN VIT NAM
20
Hội đồng quản
trị

- Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của
HĐQT, chuẩn bị chơng trình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và
chủ tọa cuộc họp HĐQT, Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT dới hình
thức khác, theo dõi quá trình thực hiện các quyết định của HĐQT, chủ tọa Đại hội
đồng cổ đông và các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định tại Luật doanh nghiệp
và điều lệ công ty.
-Tổng giám đốc công ty là ngời đại diện về mặt pháp lý của công ty đối với các
vấn đề có liên quan đến hoạt động và quản lý công ty, thực hiện các nghị quyết của
Đại hội đồng cổ đông và các quyết định của HĐQT, tổ chức và điều hành các hoạt
động hàng ngày của công ty. Tổng giám đốc có các quyền và trách nhiệm thực hiện
các điều sau :
+ Quyết định, ký kết các hợp đồng, thoả thuận các văn bản khác.
+Tổ chức soạn thảo kế hoạch kinh doanh và ngân sách trình lên HĐQT hoặc
Đại hội đồng cổ đông.
Chủ tịch HĐQT
Ban giám đốc
Xí nghiệp
Xây lắp 2
Xưởng SX nội
thất
Xí nghiệp
Xây lắp 1

Xưởng gia
công. sắt thép
Phòng
Hành chính
Phòng
Kế hoạch
P. Quản lý
kỹ thuật
P. Tài chính
kế toán
21
P. Vật t
thiết bị
XN
Thí nghiệm
hiện trờng

+ Điều hành quản lý và tổ chức việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã đợc
phê chuẩn các quyết định khác của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT.
+ Điều hành giám sát hoạt động của công việc kinh doanh của Công ty nói
chung.
+Đại diện cho công ty trớc cơ quan Nhà nớc và những ngời khác về tất cả các
vấn đề liên quan đến các hoạt động của công ty trong khuôn khổ của Điều lệ và các
nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT.
- Các phó Tổng giám đốc đợc Tổng giám đốc giao quyền điều hành theo những
công việc hoặc lĩnh vực quản lý nhất định. Khi đợc giao các phó Tổng giám đốc có
trách nhiệm tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm hoàn tất trớc Tổng giám đốc về
kết quả tổ chức thực hiện của mình.
- Các Hội đồng t vấn, Hội đồng khoa học, Hội đồng chức năng gồm các
chuyên viên chính ... có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc công ty trong quá

trình ra các quyết định quản lý, sản xuất và kinh doanh.
- Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc về quản lý
chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ các đơn vị thành viên của công ty trong lĩnh vực chuyên
môn mà mình phụ trách.
Giám đốc các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Công ty
và tập thể ngời Lao động của đơn vị về kết quả quản lý, điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của đơn vị mình.
Quan hệ giữa các phòng với nhau là quan hệ hợp tác, hợp đồng hỗ trợ để hoàn
thành nhiệm vụ chung của Công ty.
Tuỳ theo quy mô từng Dự án, từng công trình, Công ty tổ chức Ban quản lý Dự
án, ban chỉ huy công trờng trực thuộc Công ty để chỉ đạo thực hiện dự án và thi công
công trình.
Chỉ huy trởng công trờng chỉ đạo mọi hoạt động của công trờng, chịu trách
nhiệm trớc công ty về chất lợng, hiệu quả và an toàn lao động ở công trờng.
* Phòng kinh tế-kế hoạch-kỹ thuật-tiếp thị: là đầu mối trong công tác tiếp thị
tìm kiếm công việc và chuẩn bị hồ sơ dự thầu và đấu thầu.
+ Nhận hồ sơ thiết kế, dự toán và các tài liệu có liên quan để giao lại cho các
đơn vị thi công, là đầu mối giao tài liệu thanh quyết toán trớc khi trình giám đốc ký
22

duyệt, nhận tài liệu khi đợc chủ đầu t và đơn vị chủ quản phê duyệt để sao giữ cho
các đơn vị phòng ban liên quan.
+ Tham gia cùng với đơn vị tính toán, điều chỉnh bổ sung đơn giá, xây dựng
đơn giá đối với những công việc khác biệt, kiểm tra dự toán, quyết toán của các
công trình trớc khi trình giám đốc.
+ Chuẩn bị mọi thủ tục, giao nhiệm vụ cho các đơn vị thi công sau khi đợc
giám đốc công ty giao việc.
+ Soạn thảo các hợp đồng kinh tế theo dõi các đơn vị thi công trong quá trình
thực hiện hợp đồng để từ đó điều chỉnh, bổ sung hợp đồng cho phù hợp.
+ Tiến hành thanh lý hợp đồng với bên A và các đơn vị phụ thuộc.

+ Kiểm tra tính toán xác nhận khối lợng thực hiện của các đơn vị hàng tháng
để giám đốc công ty xác định đợc khối lợng các công việc đã hoàn thành để từ đó có
biện pháp thúc đẩy hoàn thành công trình đúng thời hạn hợp đồng.
+ Lập biện pháp tổ chức thi công, kèm theo biện pháp an toàn lao động.
+ Kiểm tra giám sát tiến độ thi công, chất lợng kỹ thuật, an toàn lao động, bảo
hộ lao động các công trình theo chức năng nhiệm vụ.
+ Cùng với bên A và t vấn thiết kế giải quyết những vớng mắc về kỹ thuật, chất
lợng, thay đổi thiết kế và tiến độ thi công trong quá trình thi công công trình.
* Phòng tổng hợp:
+ Chuẩn bị hợp đồng giao khoán (khi đã có ý kiến giám đốc)
+ Theo dõi đơn vị thực hiện hợp đồng giao khoán gồm: kiểm tra nhân lực,
chứng từ lơng, định mức đơn giá khoán nội bộ, phân phối tiền lơng, tiền thởng trên
cơ sở chính sách đối với ngời lao động theo quy định của bộ luật lao động và quy
định của nội bộ công ty.
+ Căn cứ vào yêu cầu sản xuất bố trí lực lợng cán bộ cho phù hợp tình hình sản
xuất và yêu cầu công việc.
+ Thanh lý hợp đồng giao khoán giữa công ty với đơn vị trực thuộc khi quyết
toán đợc duyệt.
* Phòng tài chính kế toán:
+ Hàng tháng căn cứ kết luận đã đợc phòng KTKH kiểm tra xác nhận để cho
vay vốn theo quy chế sau khi đợc giám đốc duyệt.
+ Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các đơn vị để đảm bảo chi đúng mục đích
và hiệu quả đồng vốn.
+ Kiểm tra việc hạch toán thu chi của các đơn vị theo mẫu biểu công ty hớng
dẫn, kiểm tra chứng từ, thu chi theo quy định của Bộ Tài Chính. Nếu phát hiện sai
sót, cha hợp lý yêu cầu đơn vị sữa chữa hoàn chỉnh chứng từ sổ sách.
+ Kết hợp với phòng KTKH và các đơn vị để lập kế hoạch đôn đốc thu hồi vốn
cho phụ vụ thi công công trình, giảm lãi vay cho đơn vị.
23


+ Hạch toán giá thành, phân tích hoạt động kinh tế của công ty trên cơ sở các
thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính và chế độ chính sách Nhà nớc hiện hành.
2. Quá trình hoạt động của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam với một đội ngũ cán bộ, nhân viên
có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm thi công bao gồm:
- 40 thạc sĩ, kỹ s, kiến trúc s, cử nhân kinh tế.
- 210 công nhân thuộc lực lợng lao động thờng xuyên của công ty.
Việc ứng dụng kỹ thuật tin học vào việc lập dự án thiết kế thi công, quản lý thi
công, hoàn công, quản lý tài chính, kế toán và văn phòng đã đợc công ty triển khai
và ứng dụng có hiệu quả trongnhiều năm vừa qua.
Công ty có một hệ thống máy móc, thiết bị ngoại nhập tơng đối hiện đại đủ sức
đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đa dạng hiện nay:
- Ô tô vận chuyển.
- Thiết bị nâng (gồm các loại vận thăng và cần cẩu).
- Thiết bị thi công các hệ thống điện - điều hoà thông gió.
- Thiết bị thi công hệ thống nội thất và sản xuất đồ gỗ, thép, nhôm kính...
- Thiết bị khoan khảo sát địa chất.
Công ty Cổ phần xây dựng Fadin Việt Nam đã và đang thực hiện thi công
nhiều công trình thuộc chủng loại, đòi hỏi kỹ thuật đa dạng và phức tạp. Bao gồm:
- Xây dựng các công trình dân dụng nhà cao tầng và hệ thống xử lý móng phức
tạp.
- Xây dựng khách sạn bao gồm phòng ngủ; văn phòng cho thuê; khu công
nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Trang trí nội thất, cung cấp đồ gỗ.
- Lắp đặt hệ thống thang máy cho nhà cao tầng.
- Hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống xử lý nớc sạch và nớc thải, hệ thống hạ
tầng, giao thông, sân vờn, khu công cộng.
Những dự án mà công ty đã thi công đòi hỏi kỹ thuật khá đa dạng và phức tạp.
Song với khả năng chuyên môn cao, công ty đã hoàn thành xuất sắc các dự án đó.
Trong những năm gần đây với tiềm năng sẵn có, với chiến lợc phát triển đúng

đắn, với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề chuyên môn giỏi, giá trị sản l-
ợng sản xuất của công ty tăng lên không ngừng, công ty đã và đang thi công nhiều
công trình có quy mô lớn, kết cấu hiện đại nh khách sạn Hoà Bình, khách sạn Thái
Bình, khách sạn Hoàng Long, Trờng cao đẳng Công nghiệp Nam Định, trung tâm
đào tạo Trà Vinh, Trờng Mầm non xã Bạch Sam, cải tạo và nâng cấp Bệnh viện Hữu
Nghị Hà Nội, trung tâm hội nghị quốc gia và một số công trình khác
24

Với địa bàn hoạt động cả nớc, Công ty cổ phần xây dựng Fadin ViệtNam
chuyên nhận thầu, xây lắp các công trình với hình thức chìa khoá trao tay hoặc nhận
thầu trực tiếp công trình, hạng mục công trình. Bên cạnh đó công ty còn có khả năng
về vốn để tiến hành liên doanh, liên kết với mọi hình thức, mọi thành phần kinh tế
trong nớc và ngoài nớc để sản xuất vật liệu, thi công xây lắp và kinh doanh bất động
sản.
Do đặc thù của ngành xây dựng nên doanh thu giữa các năm không đợc ổn
định, cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh vào những năm gần đây của Công ty cổ
phần xây dựng Fadin Việt Nam nh sau:
Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 2007
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2006 Năm 2007 So sánh ( %)
1.Tổng doanh thu Đồng 16.390.854.000 35.527.456.000 Tăng 116,75 %
2.Tổng chi phí Đồng 2.026.525.000 3.095.407.000 Tăng 52,74 %
3.Tổng lợi nhuận Đồng 3.404.970.000 4.068.108.000 Tăng 19,48 %
4.Tổng vốn lu động Đồng 17.876.412.000 14.853.716.000 Giảm 16,9 %
5.Tổng vốn cố
định
Đồng 7.617.462.000 7.506.178.000 Giảm 1,46 %
6.Số lao động sử

dụng
Ngời 325 352 Tăng 8,3 %
7.Thu nhập bình
quân
đồng/thán
g
986.230 1.365.000 Tăng 38,4 %
Nhỡn vo bng s liu ta thy:
- Tng doanh thu nm 2007 so vi nm 2006 tng 19.136.602.000 ng hay
tng 116,75%. Nh vy tng doanh thu ca cụng ty ó tng lờn, chng t cụng
ty kinh doanh rt tt.
25

×