Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.65 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
I. Lịch sử hình thành tơn giáo.................................................................................2
1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo................................................................2
2. Chức năng xã hội của tơn giáo........................................................................4
3.Thời kì đầu hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm....4
4. Thời kì đã hình thành xã hội lồi người có giai cấp........................................5
II. Tơn giáo và những mặt trái của nó....................................................................6
1. Sai lầm trong nhận thức..................................................................................6
2. Những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội.................................6
III. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam.............................................................................8
1. Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo................................................................8
2. Đặc điểm tôn giáo ở nước Việt Nam.............................................................11
3. Những cơ sở khoa học trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam....14
IV. Giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo..............................................................15
1.Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ
thống chính trị và tồn xã hội về vấn đề tơn giáo.............................................15
2. Tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo....................................................17
3. Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo........................18
4. Phân biệt rõ ràng hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo..............................................................................................................18
KẾT LUẬN............................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................21


LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình tồn tại và phát triển con người ngày càng có nhiều nhu cầu
cần được đáp ứng trong đó có nhu cầu về tín ngưỡng tơn giáo vẫn là một nhu cầu
tinh thần của một bộ phận lớn các tầng lớp nhân dân. Cùng với sự thay đổi của lồi
người mà tơn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình


thức.
Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới,
tôn giáo vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mơ. Vì vậy
dường như khơng thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận
thức xã hội. Mặt khác, vai trò của tôn giáo trong đời sống ngày càng thể hiện rõ nét,
tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần, các tôn giáo lớn
thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm
ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế.
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta vấn đề tôn giáo hiện
nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan
hơn, nhìn nhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu
cực trong các tôn giáo. Các tổ chức cá nhân tôn giáo cũng được tạo điều kiện thuận
lợi để giao lưu quốc tế, được đi đào tạo ở nước ngồi. Đã có rất nhiều các tổ chức
tôn giáo quốc tế vào Việt Nam mà khơng bị ngăn cấm.
Tuy nhiên lợi dụng chính sách tôn giáo của nhà nước ta, nhiều tổ chức phản
động với vỏ bọc là các tổ chức tôn giáo xuyên tạc các chủ trương của đảng kích
động quần chúng nhân dân có hành động chống phá nhà nước. Vì vậy, chũng ta cần
nắm vững những chính sách của đảng để khơng vơ tình tiếp tay cho các tổ chức
phản động cũng như tuyên truyền cho những người xung quanh nhận thức rõ chính
sách của đảng và nhà nước.

1


NỘI DUNG
I. Lịch sử hình thành tơn giáo
1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo
Bản chất của tôn giáo
Dựa trên cơ sở của quan niệm duy vật về lịch sử, cũng như những quan niệm
của C.Mác về tôn giáo, Ph.Ăngghen đã đưa ra định nghĩa về tôn giáo từ góc độ triết

học như sau: “Tất cả mọi tơn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ảnh hư ảo – vào đầu óc
con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ;
chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những
lực lượng siêu trần thế”. Định nghĩa này không những đã chỉ ra được bản chất của
tơn giáo mà cịn chỉ ra con đường hình thành ý thức hay niềm tin tôn giáo. Ở định
nghĩa trên chúng ta thấy rằng, Ph.Ăngghen đã tiếp tục luận điểm cho rằng con
người sáng tạo ra tôn giáo. Sự sáng tạo ra tôn giáo của con người được thực hiện
thông qua con đường nhận thức. Chủ thể tạo ra tôn giáo là con người, đối tượng
của sự phản ánh mà con người sáng tạo ra tôn giáo là sức mạnh ở bên ngoài thống
trị cuộc sống hàng ngày của con người, còn phương thức nhận thức để chủ thể tạo
ra tôn giáo là phương thức hư ảo. Với chủ thể, đối tượng và phương thức của nhận
thức như trên thì kết quả là con người tạo ra cái siêu nhiên thần thánh trong đầu óc
của mình thuộc lĩnh vực ý thức, niềm tin.
Định nghĩa của Ph.Ăngghen về tôn giáo là định nghĩa có tính chất bao qt
về hiện tượng tôn giáo, là định nghĩa rộng cũng như đã chỉ rõ cái đặc trưng, các bản
chất của tơn giáo đó là niềm tin hay thế giới quan hoang đường hư ảo của con
người. Sự ra đời hiện tượng tôn giáo với bản chất như trên là tất yếu khách quan vì
khi con người bất lực trước sức mạnh của thế giới bên ngồi thì con người cần đến
tơn giáo nhằm bù đắp cho sự bất lực ấy. Điều đó cũng có nghĩa là bản chất của tơn
giáo được thể hiện rõ nhất thông qua chức năng đền bù hư ảo của nó.
2


Nguồn gốc của tơn giáo
VI.Lênin đã gọi tồn bộ những nguyên nhân và điều kiện tất yếu làm nảy
sinh niềm tin tôn giáo là những nguồn gốc của tôn giáo. Nguồn gốc đó bao gồm :
Nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý.
Nguồn gốc xã hội của tơn giáo là tồn bộ những ngun nhân và điều kiện
khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tôn
giáo. Trong đó có một số nguyên nhân và điều kiện gắn với mối quan hệ giữa con

người với con người. Chúng ta thấy rằng, sự thống trị của tự nhiên đối với con
người không phải được quyết định bởi những thuộc tính và quy luật của bản thân
giới tự nhiên mà được quyết định bởi tính chất mối quan hệ của con người với tự
nhiên, nghĩa là bởi sự phát triển kém của của lực lượng sản xuất xã hội mà trước
hết là công cụ lao động. Như vậy không phải bản thân giới tự nhiên sinh ra tôn giáo
mà là mối quan hệ đặc thù của con người với tự nhiên, do trình độ sản xuất quyết
định.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo cũng như mọi ý thức sai lầm chính là sự
tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người hay hình thức
khách quan của nó, biến nó thành cái khơng cịn nội dung khách quan, khơng cịn
cơ sở “thế gian”, nghĩa là thành cái siêu nhiên thần thánh. Nguồn gốc tâm lý của
tơn giáo theo Phoiobac khơng chỉ bao gồm những tình cảm tiêu cực (sự lệ thuộc sợ
hãi, không thỏa mãn, đau khổ, cơ đơn...) mà cả những tình cảm tích cực (niềm vui,
sự thỏa mãn, tình u, sự kính trọng...) khơng chỉ những tình cảm, mà cả những
điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục những tình cảm tiêu cực muốn
được đền bù hư ảo.

3


2. Chức năng xã hội của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác cho rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội, nguồn gốc của
nó là ở trong những điều kiện tồn tại vật chất của xã hội trong những giai đoạn phát
triển xã hội nhất định, nghĩa là ở các mối quan hệ hạn chế của con người trước
những sức mạnh tự nhiên và đối với nhau. Sự bất lực của con người trước những
sức mạnh tự nhiên và xã hội đã nảy sinh ra nhu cầu đền bù sự hạn chế của các mối
quan hệ hiện thực. Vì thế có thể gọi chức năng đền bù hư ảo là chức năng chủ yếu
và đặc thù của tôn giáo.
Luận điểm nổi tiếng của C.Mác: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” đã
làm nổi bật chức năng đền bù hư ảo. Giống như thuốc phiện, tôn giáo đã tạo ra cái

vẻ bề ngoài của “sự làm nhẹ” tạm thời nỗi đau của con người, an ủi cho những mất
mát, những thiếu hụt hiện thực của đời sống con người, đồng thời gây ra những tác
động có hại đối với con người khi tạo ra họ ở nhu cầu thường xuyên tách khỏi hiện
thực, tiêm nhiễm cho họ những quan niệm phản khoa học.
Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, tôn giáo thậm chí có thể là chỗ dựa
tinh thần cho những ước muốn chân chính của quần chúng bị áp bức, phục vụ cho
lợi ích của họ. Ví dụ nó đã từng làm vỏ bọc tư tưởng của các phong trào xã hội tiến
bộ. Nhưng ở đây nó vẫn khơng mất chức năng đền bù hư ảo, vì hạt nhân cơ bản của
các tôn giáo – niềm tin vào cái siêu nhiên – ln ln gây tác động kìm hãm đối
với tính tích cực của quần chúng, chuyển hướng niềm tin và sự lỗ lực của họ vào
con đường hư ảo.
3.Thời kì đầu hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy
tâm
Có thể nói ngay từ khi xuất hiện lồi người trên trái đất này thì tơn giáo cũng
xuất hiện theo. Như Lênin đã viết: Sự sợ hãi đã tạo ra thần linh, con người từ thuở
đầu sơ khai vô cùng nhỏ bé yếu ớt, họ cảm thấy kinh sợ trước sức mạnh của tự
nhiên. Trong thế giới quan của họ thiên nhiên được cai quản bởi các vị thần: thần
4


sấm, thần mưa, thần gió... được phác họa trong các cuốn Kinh thánh hay các cuốn
sách như: Thần thoại Hi lạp hay các sách kinh của các đạo Hinđu (đạo người Ấn),
ví dụ đạo Hinđu là một hệ thống tơn giáo – tín ngưỡng – triết học, tơn giáo này
quan niệm các vị thần cai quản thế giới như indra (Thần sấm), Surya (Thần mặt
trời), Varu (Thần gió), Agni (Thần lửa)... Con người khơng hề có sự tác động gì đối
với thế giới họ đang sống do đó chỉ có cúng tế kêu cầu thì con người mới được
Thần linh phù hộ trong mọi cơng việc.
Chính vì vậy mà trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: Sự bất
lực của con người trước những sức mạnh tự nhiên là nguyên nhân làm nảy sinh và
tái hiện tôn giáo. Tơn giáo khi đó là một phần trong đời sống con người bởi nó đã

bao gồm những sức mạnh nằm bên ngoài con người và được phản ánh vào trong
thế giới quan của con người.
4. Thời kì đã hình thành xã hội lồi người có giai cấp
Cho đến khi con người thốt khỏi kì sơ khai, và đã có sự hình hành một xã
hội lồi người rõ rệt thì con người lại trở lên bất lực trước chính những vấn đề của
xã hội đó gây ra cho họ. Họ tin vào những con người có sức mạnh tồn năng có thể
che chở cho họ và đem lại cho họ cuộc sống hạnh phúc và họ tôn sùng những con
người đó một cách tuyệt đối như Chúa Giê-su (đạo Thiên chúa), Thánh Allah (đạo
Hồi) hay Đức Phật Thích ca (đạo Phật), khi đó tơn giáo bắt đầu được hình thành
một cách rõ rệt. Điều đó có thể cho là tất nhiên: yếu thì cần phải được che trở,
nhưng xét trên quan điểm duy vật biện chứng thì đó lại là một sai lầm: đó là sự
tuyệt đối hóa, sự cường điệu một mặt nào đó của năng lực nhận thức, làm cho nhận
thức của con người xa rời thế giới hiện thực dẫn đến sự phản ánh sai lầm, hư ảo thế
giới đó.
Xét về mặt nhận thức và xét trên cặp phạm trù tất nhiên – ngẫu nhiên ta cũng
có thể hiểu một phần nào về sự hình thành tơn giáo: đó là khi xã hội chưa phát triển
5


con người vẫn cịn nghèo đói và nhận thức của con người về tự nhiên vẫn cịn hạn
hẹp thì sự ra đời của tôn giáo như một sự tất nhiên bởi mỗi tơn giáo đều có những
tư tưởng riêng về giới tự nhiên cũng như con người. Con người là một trong “vạn
vật” nhưng đồng thời chính nó lại là quý giá nhất trong toàn bộ thế giới “vạn vật”.
Nếu nói sự ra đời của tơn giáo là một hiện tượng thì bản chất của nó cũng chỉ phản
ánh sự yếu ớt của con người trước những vấn đề của tự nhiên và xã hội, bởi hầu hết
các tôn giáo đều quan niệm đều coi bản thân con người là thực sự yếu ớt, nhỏ bé và
ln có một sức mạnh siêu nhiên nào đó để họ cầu cứu.
II. Tơn giáo và những mặt trái của nó
1. Sai lầm trong nhận thức
Thường tơn giáo có ảnh hưởng khá tiêu cực đối với sự phát triển hồn chỉnh

của hình thái kinh tế xã hội. Xét về mặt triết học trên quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng thì con người ln sử dụng nhận thức của mình để cải tạo xã hội
ngày càng trở nên tốt đẹp hơn thì trong thế giới quan tơn giáo thì con người lại
chẳng có tác dụng gì trong việc cải biến thế giới: đạo Phật quan niệm đời là bể khổ
nên chủ trương lánh đời để tự tu thân mong giải thoát khỏi cõi khổ đau để đạt tới
cõi Niết bàn là tượng trưng cho sự siêu thoát, con đường đi tu nhằm mục đích vượt
ra khỏi những tồn tại nhơ bẩn để trở thành giọt nước trong không vương vấn, đạo
thiên Chúa quan niệm Chúa đã tạo nên tất cả và con người phải nghe theo lời Chúa
dạy, tất cả đã được ghi trong Kinh thánh, con người của tôn giáo là con người nhỏ
bé và họ ln phải tìm kiếm sức mạnh ở bên ngoài họ.
2. Những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội
Trong đề mục này em chỉ muốn nhấn mạnh vào những ảnh hưởng tiêu cực
xuất phát từ những nhận thức sai lầm của thế giới quan tơn giáo.
Những ảnh hưởng do chính bản thân gây ra

6


Như ở trên đã nói thì con người trong thế giới quan tơn giáo là vơ cùng nhỏ
bé chính vì vậy con người khơng hề có tác dụng trong việc cải biến xã hội. Nếu chỉ
con người chỉ nhận thức thế giới dưới thế giới quan tơn giáo thì chắc chắn cuộc
sống của chúng ta sẽ không bao giờ được như ngày nay mà chúng ta sẽ mãi mãi chỉ
là những sinh vật nhỏ bé và chịu ảnh hưởng hoàn toàn của các sức mạnh tự nhiên.
Ở phương Tây đã có một thời Thiên chúa giáo chi phối hồn tồn nhận thức
của con người. Khi đó những ai đi ngược lại những suy nghĩ của đạo Thiên chúa
đều phải nhận lấy những hình phạt nặng nề, như Galile chứng minh được rằng Trái
đất quay xung quanh mặt trời nhưng nhà thờ lại quan niệm rằng trái đất là trung
tâm và mặt trời phải quay quanh trái đất và kết cục là Galile đã phải lĩnh án hoả
thiêu.
Chính vì thế giới quan tơn giáo có sự sai lệch như vậy nên sự sai lầm trong

nhận thức của những người theo đạo là một điều tất nhiên. Tuy đã bước sang thế kỉ
XX thế kỉ của văn minh, nhưng chúng ta đang sống một thời gian ngắn thơi đã có
những quan niệm hết sức sai lầm: tiêu biểu nhất là quan niệm về ngày tận thế khiến
cho rất nhiều người phải chết oan bởi những vụ tự sát tập thể vì một viễn cảnh được
cứu rỗi, được đến với Chúa khi bước sang thế giới bên kia.
Cũng chính bởi nhận thức sai lệch mà trong một số giáo phái xuất hiện
những tư tưởng rất cực đoan: như vụ đầu độc bằng khí độc tại ga tàu điện ngầm của
giáo phái Aum mấy năm trước tại Nhật Bản hoặc những vụ khủng bố của những
phần tử Hồi giáo cực đoan như vụ khủng bố tại trung tâm thương mại Thế Giới Mỹ
vừa rồi của những phần tử này mà cầm đầu là Bin Laden.
Những ảnh hưởng xấu do tôn giáo bị lợi dụng bởi các thế lực khác
Cũng chính bởi tơn giáo là một bộ phận cấu thành xã hội nên nó là phương
tiện để người ta sử dụng nó cho các mục đích khác. Có những vụ xây chùa giả ở
chùa Hương để nhằm mục đich bòn rút những đồng tiền thành tâm của các tín đồ.
7


Rồi những trị nhảm nhí như lên đồng, gọi hồn, xem bói, giải hạn... tất cả chỉ là lợi
dụng tơn giáo để kiếm tiền bất chính.
Ở nước ta tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng là quyền của mỗi cơng dân,
nhưng có một số kẻ xấu đã sử dụng chiêu bài tôn giáo để phá hoại nước ta. Như
những vụ truyền bá tư tưởng phản động của đạo Hồi cực đoan vào các tỉnh miền
nam nước ta, hay lợi dụng tôn giáo để các thế lực thù địch thúc đẩy sự nổi dậy của
nhân dân các tỉnh Tây nguyên nhằm các mục tiêu chính trị của những kẻ phản động
với sự chuẩn bị ra đời của nhà nước mới.
III. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
1. Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo
Hơn ba thập kỷ vừa qua, cùng với những thành quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử
của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta không thể không kể đến những
thành quả đạt được trên lĩnh vực công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Để có

được thành quả trên lĩnh vực quan trọng này, Đảng ta đã trải qua một quá trình đổi
mới nhận thức tương đối lâu dài, đồng thời Nhà nước cũng đã khơng ngừng củng
cố và hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật về tơn giáo.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, để phát huy sức mạnh tồn dân, phấn đấu vì
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, Bộ Chính
trị đã u cầu các cấp chính quyền, đồn thể động viên đồng bào các tơn giáo nhiệt
tình tham gia sự nghiệp đổi mới, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện đầy đủ các
chính sách của Đảng và Nhà nước về tơn giáo. Theo đó, nhận thức mới về vấn đề
tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tập trung ở những nội dung chủ
yếu sau:
Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta. Tín ngưỡng tơn giáo hiện đang là nhu cầu tinh thần của một bộ phận đông đảo
8


nhân dân, sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc và cùng với chế độ xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo đang có những biến đổi mạnh mẽ trước
biến động của thế giới, của xu thế toàn cầu và sự phát triển đi lên của đất nước. Vì
vậy, quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Chủ quan, duy ý chí,
phiến diện trong nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo.
Hai là Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đồn kết tồn
dân tộc: Đồng bào các tơn giáo là một bộ phận của khối đại đồn kết toàn dân
tộc. Do vậy, thực hiện quan điểm này, một mặt phải đồn kết đồng bào theo những
tơn giáo khác nhau, mặt khác phải đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào
không theo tôn giáo, giải quyết tốt mối quan hệ người có tín ngưỡng khác nhau với
người theo chủ nghĩa vô thần. Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu
hiện như phân biệt đối xử, đố kỵ, mặc cảm vì lý do tín ngưỡng tôn giáo và kiên
quyết chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, chia rẽ, phá hoại khối
đại đoàn kết dân tộc.

Ba là nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng. Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng nói lên thực chất của công tác tôn giáo
gắn với mục tiêu là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu
trên chính là cơ sở để phát huy sự tương đồng, khắc phục sự khác biệt của quần
chúng có đạo. Đối tượng của cơng tác vận động quần chúng bao gồm: tín đồ, chức
sắc, nhà tu hành và chức việc trong từng tôn giáo; đồng thời cũng phải vận động
quần chúng khơng có tơn giáo thực hiện chính sách tôn giáo. Công tác vận động
quần chúng trong công tác tôn giáo bao gồm: Công tác giáo dục, tổ chức phong
trào quần chúng, tổ chức các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng
hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở. Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các
biểu hiện: Hành chính, quan liêu, cửa quyền, xa rời quần chúng hoặc hữu khuynh
theo đuôi quần chúng.
9


Bốn, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Cơng tác tơn
giáo liên quan đến mọi lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội, mọi ngành mọi cấp
từ Trung ương đến cơ sở. Trong công tác tôn giáo, Đảng là nhân tố lãnh đạo tồn
bộ hệ thống chính trị trong q trình tiến hành cơng tác; Nhà nước quản lý hoạt
động tơn giáo đồn thể nhân dân quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách, pháp
luật của Đảng và công tác tôn giáo theo quy định của Hiến pháp, pháp luật; Mặt
trận và các Nhà nước về vận động quần chúng thực hiện tốt chính sách tơn giáo.
Qn triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: thiếu cộng tác, phối hợp
chặt chẽ đồng bộ để phát huy sức mạnh tổng hợp hoặc buông lỏng quản lý, lấn sân
lẫn nhau.
Năm là vấn đề theo đạo và truyền đạo. Đây cũng là một quan điểm quan
trọng nhằm xác định rõ các hoạt động tôn giáo, bao gồm: hành đạo, quản đạo và
truyền đạo đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước bảo hộ chính đạo,
đồng thời chống lại tà đạo. Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện
như can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ thuần túy tôn giáo; buông lỏng quản lý

trước các hành vi vi phạm các quy định của Hiến pháp, pháp luật trong hoạt động
tôn giáo.
Thực tiễn cho thấy, sự đổi mới tư duy của Đảng về tơn giáo, tín ngưỡng đã
tạo nền tảng cho việc tạo lập các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng của đồng bào có đạo và
tính hiệu quả của quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Các luật, nghị định về tín
ngưỡng tôn giáo mới được ban hành trong năm 2016, 2017 là những bước tiến lớn
trong việc luật hóa vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo trong tình hình mới. Tuy nhiên, vẫn
còn nhiều vấn đề bất cập chưa được giải quyết, địi hỏi việc xây dựng chính sách,
pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo cần tiếp tục được bổ sung, hồn thiện bởi các cấp,
các ngành trong thời gian tới.
10


2. Đặc điểm tôn giáo ở nước Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo. Với vị trí địa lý
nằm ở khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối
giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các
luồng văn hố, các tơn giáo trên thế giới.
Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi
dân tộc, kể cả người Kinh đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng
của mình. Người Việt có các hình thức tín ngưỡng dân gian như thời cúng ơng bà tổ
tiên, thờ Thành hồng, thờ những người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần,
thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đồng bào các dân
tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng nguyên thuỷ như Tô tem giáo, Bái vật giáo,
Sa man giáo.
Do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên ngồi nên Lão giáo, Nho
giáo - những tơn giáo có nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo - một tôn
giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo và sau này đạo Tin lành đã khai
thác điều kiện chiến tranh ở miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo là

điều dễ hiểu.
Ở Việt Nam có những tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đơng như Phật giáo,
Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo,
Tin lành; có tơn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo;
có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội),
có những hình thức tơn giáo sơ khai. Có những tơn giáo đã phát triển và hoạt động
ổn định, có những tơn giáo chưa ổn định, đang trong quá trình tìm kiếm đường
hướng mới cho phù hợp.

11


Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín
ngưỡng, tơn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tơn giáo đang hoạt
động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số. Cụ thể:
- Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết các
tỉnh, thành phố trong cả nước.
- Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phố.
- Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ.
- Phật giáo Hồ Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ.
- Đạo Tin lành: khoảng 1 triệu tín đồ.
- Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ.
Ngồi 6 tơn giáo chính thức đang hoạt động bình thường, cịn có một số
nhóm tơn giáo địa phương, hoặc mới được thành lập có liên quan đến Phật giáo,
hoặc mới du nhập ở bên ngoài vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân
Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamụn, Bahai và các hệ phái tin lành.
Với sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta thường
ví Việt Nam như bảo tàng tơn giáo của thế giới. Về khía cạnh văn hố, sự đa dạng
các loại hình tín ngưỡng tơn giáo đã góp phần làm cho nền văn hố Việt Nam
phong phú và đặc sắc. Tuy nhiên đó là những khó khăn đặt ra trong việc thực hiện

chủ trương, chính sách đối với tơn giáo nói chung và đối với từng tơn giáo giáo cụ
thể nói riêng.
Ở Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo.
Theo thống kê năm 1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với khoảng trên dưới 10
triệu người, sống tập trung ở ba khu vực chính là Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây
Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có hơn 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng gần 6
12


triệu người; Khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số cư trú với hơn 1,5 triệu
người. Sau này có thêm các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây
Nguyên sinh sống làm cho thành phần các dân tộc ở đây càng thêm đa dạng; Khu
vực Nam Bộ nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với ba dân tộc: Khơme,
Hoa và Chăm với số dân khoảng 1 triệu.
Về mặt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở ba khu
vực nói trên có những nét riêng, độc đáo tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng.
Hầu hết các dân tộc thiểu số vẫn giữ tín ngưỡng nguyên thủy thờ đa thần với quan
niệm vạn vật hữu linh và thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống. Sau này,
theo thời gian các tôn giáo dần dần thâm nhập vào những vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số hình thành các cộng đồng tơn giáo, cụ thể: Cộng đồng dân tộc Khơme
theo Phật giáo Nam tông. Hiện nay có 1.043.678 người Khơme, 8112 nhà sư và
433 ngơi chùa trong đồng bào Khơme.
Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo. Có khoảng gần 100 nghìn người
Chăm, trong đó số người theo Hồi giáo chính thống (gọi là Chăm Islam) là 25 703
tín đồ, Hồi giáo khơng chính thống (Chăn Bàni) là 39 228 tín đồ. Ngồi ra cịn có
hơn 30 nghìn người theo đạo Bàlamụn (Bà Chăn). Hồi giáo chính thức truyền vào
dân tộc Chăm từ thế kỷ XV. Cùng với thời gian, Hồi giáo đã góp phần quan trọng
trong việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa của
người Chăm.
Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành. Hiện

nay ở khu vực Tây Nguyên có gần 300 nghìn người dân tộc thiểu số theo Cơng giáo
và gần 400 nghìn người theo đạo Tin lành.
Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Bắc một số theo Công giáo, Tin lành. Hiện
nay ở Tây Bắc có 38 nghìn người dân tộc thiểu số theo Công giáo; đặc biệt, khoảng
20 năm trở lại đây có đến trên 100 nghìn người Mông theo đạo Tin lành dưới tên
13


gọi Vàng Chứ và hơn 10 nghìn Dao theo đạo Tin lành dưới tên gọi Thời Hùng. Đa
số tín đồ các tơn giáo là người lao động, trong đó chủ yếu là nơng dân. Ước tính, số
tín đồ là nơng dân của Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 85%, của Cao Đài,
Phật giáo, Hũa Hảo: 95% và của đạo Tin lành là 65%. Là người lao động, người
nông dân, tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam rất cần cù trong lao động sản xuất và có
tinh thần yêu nước. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo cùng với các tầng
lớp nhân dân làm nên những chiến thắng to lớn của dân tộc.
Tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam có nhu cầu cao trong sinh hoạt tôn giáo, nhất
là những sinh hoạt tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội. Một bộ phận tín đồ
của một số tơn giáo vẫn cịn mê tín dị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các phần tử
thù địch lơi kéo, lợi dụng.
Thơng qua việc trình bày một số đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam có thể
thấy phần nào bức tranh tồn cảnh về tơn giáo ở Việt Nam. Đó cũng chính là cơ sở
thực tiễn để Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương, chính sách đối với tôn giáo
ở tầm vĩ mô.
3. Những cơ sở khoa học trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt
Nam
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần
dựa trên những nguyên tắc sau:
Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống
xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đó là yêu
cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Hai là, khi tín ngưỡng tơn giáo cịn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân thì nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng và khơng tin ngưỡng của mọi cơng dân. Cơng dân có tơn giáo hay khơng
có tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau.
14


Cần phát huy những giá trị tích cực của tơn giáo, nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm
quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng dân.
Ba là, thực hiện đồn kết những người có tơn giáo với những người khơng có
tơn giáo, đồn kết các tơn giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng động vì lý do tín ngưỡng tơn giáo...
Bồn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tơn giáo. Mặt
tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tơn giáo. Trong q trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội, khắc phục mặt này là việc làm thường xuyên, lâu dài. Mặt chính trị là sự lợi
dụng tơn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp cách mạng,
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động
trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên, vừa khẩn trương, kiên quyết,
vừa phải thận trọng và phải có sách lược phù hợp với thực tế.
Năm là, phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tơn giáo.
Trong mỗi thời kì lịch sử khác nhau, vai trị và sự tác động của từng tơn giáo đối
với đời sống xã hội cũng khác nhau. Quan điểm, thái độ của các tôn giáo, giáo sĩ,
giáo dân về các lĩnh vực, các vấn đề của xã hội có sự khác biệt. Do đó, cần phải có
quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá và giải quyết những vấn đề liên
quan đến tôn giáo. Người macxit phải biết chú ý đến tồn bộ tình hình cụ thể - đó là
điều mà VI.Lênin đã từng nhắc nhở khi giải quyết vấn đề tôn giáo, Nhà nước xã hội
chủ nghĩa cần phải có quan điểm và phương thức ứng xử phù hợp với từng trường
hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo.

IV. Giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo

1.Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm
của hệ thống chính trị và tồn xã hội về vấn đề tơn giáo.
15


Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ trương, chính
sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, nhất là
trong chức Sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tơn giáo...
Tun truyền phân tích cho chức sắc, tín đồ các tơn giáo hiểu rõ âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách
mạng. Phải làm cho mọi quần chúng tín đồ, mọi chức sắc tơn giáo thấy rõ vai trị,
trách nhiệm của mình trong cơng cuộc đấu tranh chống lại sự lợi dụng tôn giáo, phá
hoại khối đại đồn kết tồn dân, coi đó khơng chỉ là yêu cầu cách mạng mà còn là
sự đòi hỏi của chính bản thân các tơn giáo. Tình hình đó khơng những ảnh hưởng
tiêu cực đến sự nghiệp cách mạng mà cịn làm vẩn đục, ơ nhiễm sự lành mạnh của
bản thân các tôn giáo, làm giảm đi sự tôn nghiêm của các tơn giáo đối với các tín
đồ.
Giữ gìn và phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh và nhớ ơn những
người có cơng với Tổ quốc, dân tộc và nhân dân, tơn trọng tín ngưỡng truyền thống
của đồng bào các dân tộc và đồng bào có đạo, thơng qua đó tăng cường sự đồng
thuận giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo và những người khơng tín ngưỡng,
tơn giáo, giữa những người có các tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, đồng thời, tạo
cơ sở để đấu tranh chống những tà đạo, những hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng
tơn giáo làm hại đến lợi ích của Tổ quốc, dân tộc và nhân dân.
Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và văn hóa tinh thần, nâng cao trình
độ mọi mặt tín đồ các tơn giáo. Thực hiện tự do tín ngưỡng, tích cực vận động đồng
bào có đạo tăng cường đồn kết xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phịng.
Tăng cường các hoạt động đối ngoại về tơn giáo, hướng dẫn và tạo điều kiện
cho các tôn giáo tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân, nhằm làm cho cộng đồng

người Việt Nam ở nước ngoài, bạn bè quốc tế và các tổ chức tôn giáo trong khu vực
16


và trên thế giới hiều về chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước và tình hình tơn
giáo ở Việt Nam.
2. Tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo
Tăng cường đầu tư và thực hiện có hiệu quả các dự án, chương trình mục
tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao đời
sống vật chất, văn hóa cho nhân dân các vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm các
vùng đồng tín đồ tơn giáo và vùng dân tộc miền núi cịn nhiều khó khăn.
Sớm ban hành Pháp lệnh về tôn giáo và các văn bản hướng dẫn thực hiện,
chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu
tranh làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo để
kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc
gia.
Giải quyết việc tôn giáo tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt
động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục của Nhà nước, theo nguyên tắc: Khuyến khích
các tơn giáo đã được Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên
tắc tổ chức của mỗi tôn giáo và quy định của pháp luật. Các nhân tín đồ, chức sắc,
nhà tu hành tham gia với tư cách cơng dân thì được khuyến khích và tạo điều kiện
thực hiện theo quy định của pháp luật.
Thống nhất chủ trương xử lý vấn đề nhà đất sử dụng vào mục đích tơn giáo
hoặc có liên quan đến tôn giáo: Đối với đất đai, thực hiện theo quy định của pháp
luật hiện hành. Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà và cơ sở tôn giáo đã
chuyển giao cho chính quyền hoặc đồn thể sử dụng về nguyên tắc, xử lý theo quy
định của pháp luật hiện hành, riêng đối vởi những trường hợp nhà, đất do tơn giáo
đã hiến tặng có văn bản xác nhận thì khơng đặt vấn đề trả lại.
17



Đối với hội đồn tơn giáo, thực hiện theo ngun tắc mọi tổ chức tôn giáo
phải được Nhà nước công nhận và hoạt động theo quy định của pháp luật.
3. Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo
Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở địa bàn có
các tín đồ tơn giáo thật vững mạnh. Đảng viên nói chung và Đảng viên theo tơn
giáo nói riêng phải gương mẫu thực hiện và vận động các tín đồ tơn giáo thực hiện
tốt những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước. Hồn thiện bộ máy và có
kế hoạch đào tạo cán bộ làm công tác tôn giáo ở các cấp, ngành. Mặt trận và các
đoàn thể tăng cường cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo tham gia thực hiện
tốt cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, hăng hái tham
gia phong trào thi đua yêu nước ở từng cơ sở, ở từng địa phương.
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình tổ chức quản lý nhà
nước về tôn giáo ở các cấp, xây dựng quy chế phối hợp phát huy sức mạnh và hiệu
quả công tác. Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử
dụng bảo đảm chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo.
Quan tâm thỏa đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn
giáo các cấp. Cán bộ làm công tác tôn giáo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải
được bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói của dân tộc
nơi mình cơng tác.
Để khắc phục những tiêu cực của tơn giáo cịn cần quan tâm đến cuộc đấu
tranh trên lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật
và biện chứng với nhiều hình thức.
4. Phân biệt rõ ràng hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết
vấn đề tôn giáo
Trong thực tế, hai mặt chính trị và tư tưởng trong tơn giáo thường đan xen
vào nhau. Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại được các thế lực phản động
18



ngụy trang bằng sự khác nhau về tư tưởng và ngược lại. Loại bỏ mặt chính trị phản
động trong tơn giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn
giáo nhằm thực hiện chiến lược diễn biến hịa bình là việc làm cần thiết. Khi thực
hiện cần dựa vào sức mạnh của quần chúng tín đồ. Phương pháp phải kịp thời,
cương quyết nhưng phải tránh nơn nóng vội vàng.
Các thế lực thù địch ln coi tôn giáo là vấn đề quan trọng trong chiến lược
“diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo là
vấn đề phức tạp và nhạy cảm. Cho nên quá trình giải quyết và xử lý vấn đề tơn giáo
khơng được chủ quan, nóng vội, giản đơn. Trong mọi trường hợp cần phân biệt rõ
đầu là vấn đề thuộc về tín ngưỡng, tâm linh, đâu là vấn đề bị kẻ thủ lợi dụng để có
thái độ rõ ràng và cách xử lý đúng. Mọi sự sơ suất, chủ quan, nóng vội hoặc đơn
giản trong xử lý vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo đều có thể dẫn đến nguy cơ chia rẽ làm
rạn nứt khối đoàn kết toàn dân tộc, làm suy yếu sức mạnh quốc gia.
Sự gắn bó của các tín đồ theo cùng một đạo là một trong những đặc trưng nổi
bật của tôn giáo. Tuy nhiên, cần hết sức lưu ý, sự cố kết cộng đồng trong một tơn
giáo của các tín đồ cũng dễ dẫn đến nguy cơ chia rẽ cục bộ, có thể làm rạn nứt xã
hội, thậm chí dẫn đến mâu thuẫn giữa các tôn giáo, giữa người theo đạo với người
không theo đạo, dễ bị kẻ xấu lợi dụng phá hoại khối đại đoàn kết, làm suy yếu sức
mạnh quốc gia. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải tăng cường được khối đại đồn kết
tồn dân, khơng để xảy ra tình trạng sự cố kết cộng đồng trong một tôn giáo nhưng
lại dẫn đến sự biệt lập, ảnh hưởng xấu đến đoàn kết toàn dân tộc.

KẾT LUẬN
Hầu hết các tôn giáo vẫn mang rất nhiều giá trị quan trọng thu hút một bộ
phận đông đảo quần chúng tham gia. Đây là tình hình chung khơng chỉ Việt Nam
19


mà trên tồn thế giới. Các tơn giáo chỉ cịn mang giá trị văn hố chứ khơng tham

gia vào chính trị.
Một số tơn giáo có sự biến đổi liên tục nhanh chóng phù hợp với nền kinh tế
xã hội. Tuy nhiên một số vùng dân tộc, đây là địa bàn khó kiểm sốt vì dân trí
khơng cao và các thế lực thù địch có thể tuyên truyền sai lệch các quan điểm của
Đảng gây kích thích sự chia rẽ đồn kết dân tộc. Các luận điểm chủ yếu của chính
sách tơn giáo mới gồm: Mọi tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Tơn giáo chỉ
có ý nghĩa trong sinh hoạt văn hố tinh thần khơng cịn tham gia vào các hoạt động
chính trị. Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của mọi người.
Phát huy mặt tích cực của tơn giáo và hạn chế các mặt tiêu cực có hại cho đời sống
xã hội...
Ăng-ghen đã nói mọi sự phát triển khơng có định hướng đúng đều để lại phía
sau một bãi hoang mạc. Tơn giáo là một bộ phận trong xã hội lồi người nó có một
số mặt tốt như đạo Phật quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo..., Thiên Chúa
giáo răn dạy các tín đồ của mình phải sống lương thiện đó là những ưu điểm mà
con người cần phát huy. Tuy nhiên như đã phân tích ở trên thì tơn giáo dường như
sẽ mất dần đi chỗ đứng của mình, điều đó là tất nhiên bởi theo quy luật của sự phát
triển thì cái cũ sẽ bị thay thế bởi cái mới phát triển hơn. Con người càng ngày càng
phát triển và dưới sức mạnh của khoa học cơng nghệ thì con người ngày nay đã có
những nhận thức đầy đủ về thế giới và họ có thể cải biến tự nhiên cũng như xã hội
bằng khả năng và theo ý muốn của mình.
Hiện nay, nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố để thực hiện mục tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành một nước
cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải huy động được sức
mạnh tổng hợp của mọi tầng lớp nhân dân, trong đó đồng bào có đạo là một bộ
phận khơng thể thiếu. Q trình đổi mới nhận thức của Đảng về vấn đề tôn giáo đã
20


và đang đi đúng hướng, phản ánh một cách khoa học, khách quan quy luật vận
động và phát triển của tôn giáo; đồng thời, thể hiện sự vận dụng, phát triển sáng tạo

quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo
trong điều kiện lịch sử - cụ thể của đất nước hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Huyên Hồng, Báo Tuyên giáo, Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung
ương.
2. PTS. Phương Kỳ Sơn, Lịch sử Triết học, Nxb chính trị quốc gia-1999.
3. GS.TS Phạm Văn Đức, Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội.
4. Viện triết học, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Hà Nội1988.

21


22



×