Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Quan he goc canh doi dien trong tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.42 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÌNH HỌC 7 Tiết 47: BÀI 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Với thước đo góc, có thể so sánh các cạnh của một tam giác hay không? Và liệu với một thước kẻ có thể so sánh được các góc của một tam giác hay không?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dựa vào hình vẽ, điền vào chỗ (…..) cho đúng A. Trong ▲ABC:. B. BC Góc A đối diện với cạnh …… AC Góc B đối diện với cạnh …… AB Góc C đối diện với cạnh ……. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. B. A. C. B. Tam giác ABC có :. Tam giác ABC có :. AC = AB . B=C. C B=C. thì ABC cân tại A  AC = AB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A Trong tam giác ABC, AC = AB . B=C. A. B. C B. C. Nếu tam giác ABC có AC > AB thì góc B và góc C sẽ thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn. Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát và dự đoán xem ?1 ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 1) B = C A. 2) B > C 3) B < C. 700 B. 400 C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn Gấp hình và quan sát:. ?2. A. A B B . Hình 1. C. M. Hình 2. B' C. Cắt một tam giác ABC bằng giấy với AC > AB (h.1). Gấp tam giác ABC từ đỉnh A sao cho cạnh AB chồng lên cạnh AC để xác định tia phân giác AM của góc BAC, khi đó điểm B trùng với một điểm B' trên cạnh AC (h.2) Hãy so sánh góc AB'M và góc C. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?2. Gấp hình và quan sát. A B. B'. B M. C. Tam giác B’MC có góc AB’M là góc ngoài của tam giác, C là một góc Tại sao ? >C trong khôngAB'M kề với nó nên AB'M > C AB'M =bằng ABM góc củanào tamcủa giáctam ABCgiác ABC ? Suyrút ra:raBquan > C hệ như thế nào giữa góc B và góc C của tam giác ABC? Vậy ĐỊNH LÍ 1:. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn ?3. Vẽ tam giác ABC với B > C Quan sát và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong A các trường hợp sau: 1) AC = AB 2) AC < AB 3) AC > AB. + Nếu AC = AB thì B = C (trái GT). B. C. + Nếu AC < AB thì theo định lí 1 ta có : B < C (trái GT). + Do đó ta có trường hợp thứ ba là AC >AB. Định lí 2. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn A 1 2 B. M. B'.  ABC. GT. AC > AB. KL. B>C. C Hình 3. 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn A GT B. C. KL. ABC B>C AC > AB. Định lý 2định là định củalí định 1. nhận Từ xét gì? So sánh lí 1lývàđảo định 2 emlýcó đó trong tam giác ABC, AC > AB  B>C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét:. Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1. đó trong tam giác ABC, AC > AB   Trong ABC vuông. Trong tam giác tại A. Cạnh nào lớn nhất? Vì sao?. B. Từ B>C. tam giác tù MNP với góc M tù, cạnh nào lớn nhất? Vì sao? Cạnh NP lớn nhất. Cạnh BC lớn nhất. M P. A. C. Trong tam giác vuông ABC có góc A = 1V lớn nhất Nên cạnh BC đối diện với góc A là cạnh lớn nhất. N Trong tam giác tù MNP có góc M tù là góc lớn nhất Nên cạnh NP đối diện với góc M là cạnh lớn nhất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 1 (tr 55 SGK): So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng : AB = 2cm, BC = 4 cm, AC = 5 cm B 4 cm. 2 cm. A 5 cm. Ta có AC > BC > AC Đối diện với AC là góc B Đối diện với BC là góc A Đối diện với AB là góc C Theo định lý 1 ta có : B > A > C. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2 (tr 55 SGK):. So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: A = 800, B = 450 Trước hết hãy Trong tam giáctính ABCsố đo góc C C = 1800 – ( B + A ) C = 1800 - ( 800 + 450 ) C = 550. A 800. C B. 450. Ta Hãycó: so sánh các góc của tam giác ABC. A > C > B. Đối diện với góc A là cạnh BC Đối diện với góc C là cạnh AB Đối diện với góc B là cạnh AC Theo định lý 2 ta có : BC > AB > AC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trong đó bài 7 SGK là một cách chứng minh khác của định lý 1 Hướng dẫn. A. Có AB’ = AB < AC Suy ra: B’ nằm giữa A và C Do đó: Tia BB’ nằm giữa tia BA và BC. B’ B. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×