Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Hoi huong ngau thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.29 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 38. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ HẠ TRI CHƯƠNG GV Thực hiện: Nguyễn Thị Quyên Kiên Lương – Kiên giang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Tác giả:. Hạ Tri Chương (659 - 744). - Là nhà thơ Trung Quốc đời Đường - Đỗ tiến sĩ năm 695, sinh sống ở kinh đô Trường An 50 năm. - Được vua Đường Huyền Tông rất vị nể. - Ông cáo quan về quê làm đạo sĩ. - Là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch - Thích uống rượu, tính tình hào phóng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hồi hương ngẫu thư. Hạ Tri Chương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LÀNG QUÊ CỦA HẠ TRI CHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?. *. Hoàn cảnh sáng tác. Bài thơ được viết ngẫu hứng nhân lúc ông cáo quan hồi hương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tác phẩm:. Nguyên văn. Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi Hương âm vô cải mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng, hà xứ lai?. Trẻ đi già trở lại nhà,. Khi đi trẻ lúc về già. Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.. Giọng quê vẫn thế tóc đà khác bao.. Gặp nhau mà chẳng biết nhau,. Trẻ con nhìn lạ không chào. Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ”. Trần Trọng San. Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi. Phạm Sĩ Vĩ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài thứ 2 cùng chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Thể loại: Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?. Bài thơ được viết theo thể nào? Được dịch theo thể nào?. - Nguyên tác: Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Dịch thơ: Thể lục bát. - Bài thơ được viết một cách tình cờ, ngẫu nhiên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Hai câu đầu:. Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi. Hương âm vô cải mấn mao tồi. - Nghệ thuật đối: Câu hỏi thảo luận: Hai câu là câu Chỉ ra đầu phépcâu đốinào trong 2 kể + Tiểu li gia / lão đại hồi , kểcâu về thơ?Tác việc gì? Câu dụngnào củalà câu + hương âm / mấn mao tả, tảpháp gì? Qua tác giả bộc biện nghệđóthuật này? + vô cải / tồi lộ cảm xúc gì? => Tiểu đối, đối cả ý và lời, câu thơ cân đối, có hồn. - Câu 1: kể khái quát về cuộc đời => Nỗi buồn, bồi hồi trước sự trôi nhanh của thời gian. - Câu 2: tả sự thay đổi của vóc dáng nhưng giọng quê không đổi. => Sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Hai câu cuối: Dịch thơ. Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?. Câu hỏi thảo luận: Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ về đến làng? Tại sao lại có chuyện như vậy? Chuyện này tác động đến nhà thơ như thế nào?. - Trẻ con ùa ra ngắm tác giả như người lạ, hỏi ở đâu đến? - Tác giả: ngạc nhiên, buồn tủi.. => Tình huống đầy bi hài: Trẻ càng vui, tác giả càng buồn tê tái.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Câu hỏi: Hãy chỉ +raTiểu những đối cả về ý và lời. biện pháp nghệ + Phương thức tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm thuật của bài thơ + Giọng thơ hóm hỉnh. 2. Nội dung: Qua bài thơ em có nhậnhiện xét gì về cách tình chân thực Bài thơ biểu một của tác giảmà vớingậm ngùi mà sâu cảm sắc, hóm hỉnh hương? tình yêu quêquê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP 1. Đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí. Phương thức biểu đạt. Câu 1 Câu 2. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Biểu cảm qua tự sự. Biểu cảm qua miêu tả. X. X X. X. 2. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San? Mỗi bài thơ đều có cái hay riêng, dịch tương đối sát với nguyên tác, tuy nhiên mỗi bài lại có những hạn chế nhất định. + Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ thì có sự xuất hiện của nhi đồng với những tiếng cười, nói, hỏi hồn nhiên, càng làm tăng nỗi buồn tủi của tác giả. + Bản dịch của Trần Trọng San lại có sự xuất hiện của người cùng quê nhưng đối với ông rất xa lạ, khách sáo khiến nhà thơ rất buồn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. 1. Học thuộc lòng bài thơ phần phiên âm, dịch thơ và nội dung. 2. Sưu tầm thêm bài thơ cùng chủ đề hồi hương ngẫu thư thứ 2. 3. Soạn bài từ trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA KẾT THÚC Ở ĐÂY!. Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh đã tham dự!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×