Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.67 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. ĐỊA LÍ 7 Phần một: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tuần 1: 20-25/08/2012 Tiết 1:. Bài 1. DÂN SỐ. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. 2. Kĩ năng :  Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số  Đọc biểu đồ gia tăng dân số để thấy được tình hình đồ gia tăng dân số trên thế giới. 3. Thái độ :  GDMT : Mục 2, mục 3  Biết tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số hậu quả đối với môi trường.  Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số nhanh với môi trường.  Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. II.TRỌNG TÂM :  Quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó III. CHUẨN BỊ :  GV:Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi, Tập bản đồ.  HS:SGK, Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới : Hoạt động của GV –HS Nội dung bài * Hoạt động 1 : 1. Dân số, nguồn lao động:13’ GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dân số” T/186 GV giới thiệu một vài số liệu nói về dân số. - Dân số là tổng số người ở một địa HS quan sát sgk:A phương tại một thời điểm nhất định. ? Bằng cách nào ta biết được dân số của một - Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự nước hoặc một địa phương? (Điều tra dân số) phát triển kinh tế-xã hội GV cho HS quan sát hình 1.1 SGK , giới thiệu - Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một sơ lược cấu tạo , màu sắc biểu hiện trên ba tháp tháp tuổi . tuổi: ? Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ? (Tháp 1:5,5 triệu trai, 5,5 triệu gái Tháp 2:4,5 triệu trai, 5 triệu gái) - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của ?Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở dân số qua giới tính ,độ tuổi, nguồn lao Trường PTDTNT Buôn Đôn. 1. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung động hiện tại và tương lai của một địa phương.. 2 tháp tuổi? (Tháp 2 nhiều hơn tháp 1) ? Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? ? Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng) GV kết luận về hình dạng của tháp tuổi cho HS nắm. GV cho HS biết : - Ý nghĩa của tháp tuổi. * Hoạt động 2 : 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế GV cho HS đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh,tỉ lệ tử” kỉ XIX và thế kỉ XX : 13’ Hướng dẫn HS đọc biểu đồ H1.3,H1.4 SGK tìm hiểu khái niệm gia tăng dân số.  Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới - HS quan sát hình 1.2 : tăng rất chậm chạp. Nguyên nhân do ? Cho biết tình hình dân số thế giới từ đầu thế dịch bệnh, đói kém, chiến tranh. kỉ XIX đến cuối XX ? (tăng nhanh)  Từ năm đầu TKXIX đến nay, dân số ? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ? thế giới tăng nhanh . Nguyên nhân Tăng vọt vào năm nào ? do có những tiến bộ về kinh tế - xã - (tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm hội và y tế . 1960 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh) . * Hoạt động 3 : 3. Sự bùng nổ dân số :13’ - HS quan sát sgk. ? Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột khi nào? Nguyên nhân? ? Khi nào thì xảy ra bùng nổ dân số? Hậu quả và hướng giải quyết? - GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ suất) sinh, tỉ lệ tử . - GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh  Từ những năm 50 của TKXX, bùng và đường đỏ ). nổ dân số diễn ra ở các nước đang - GV cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 : phát triển ở châu Á, châu Phi và Mĩ GV giải thích: Trong giai đoạn 1950 đến 2000 Latinh do các nước này giành được nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn độc lập, đời sống được cải thiện và (nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn  các những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao. (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm  Sự bùng bổ dân số ở các nước đang 0 cao hơn 21 /00 , trong khi đó tỉ lệ tử giảm phát triển đã tạo ra sức ép đối với nhanh). việc làm,phúc lợi xã hội, môi trường, ? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội. là bao nhiêu? ? Các nước phát triển là bao nhiêu? (Nước đang phát triển là 25 0/00, các nước phát triển là 170/00). - 210/00 , trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh). ? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển Trường PTDTNT Buôn Đôn. 2. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung là bao nhiêu? ? Các nước phát triển là bao nhiêu? (Nước đang phát triển là 25 0/00, các nước phát triển là 17 0/00). ?Hậu quả do bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển như thế nào? HS trả lời.  Dân số tăng nhanh gây sức ép gì đối với môi trường?Biện pháp giải quyết ? HS trả lời. GV liên hệ:Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế như thế nào? ?Những biện pháp giải quyết tích cực để khắc phục bùng nổ dân số? HS trả lời, GV kết luận.. 4. Củng cố:4’  Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì về dân số ?  Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết? 5. Dặn dò:1’  Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ? ***************************** Tuần 1: 20-25/08/2012 Tiết 2:. Bài 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.  Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và ơ-rô-pêô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. 2. Kĩ năng :  Đọc bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ :  Giáo dục lòng yêu thương, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. II.TRỌNG TÂM :  Sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. III. CHUẨN BỊ : - Bản đồ phân bố dân cư thế giới. Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới.(nếu có) -HS: SGK, Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra miệng:5’ a) Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số? Trường PTDTNT Buôn Đôn. 3. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Dân số già, trẻ. b)Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết? 3. Bài mới : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó . Hoạt động của GV-HS * Hoạt động 1 : GV phân biệt rõ 2 thuật ngữ “dân số” và “dân cư” -Dân cư là tất cả những người sống trên một lãnh thổ , định lượng bằng mật độ dân số. - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số " Mật độ dân số (người/km2) = Dân số (người):Diện tích (km2) -Ví dụ : có 1000 người : diện tích 5km2 = 200người/km2 - GV cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải). ? Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái). ? Tại sao đông dân ở những khu vực đó ? - (Tại vì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu thuận lợi). ? Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ? + Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin . + Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi . ? Những khu vực nào thưa dân ? - (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội địa). ? Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? (phân bố không đồng đều , do điều kiện sinh sống và đi lại ) GV giải thích : Ngày nay con người có thể sống khắp nơi trên Trái Đất do khoa học kĩ thuật phát triển. * Hoạt động 2: GV chia lớp thành 4 nhóm: - Bước 1 : GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng tộc". ? Làm thế nào để phân biệt được các chủng tộc ? - (căn cứ vào màu da, tóc, mắt, mũi …) - Bước 2 : HS quan sát 3 chủng tộc hình 2.2 hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc Trường PTDTNT Buôn Đôn. 4. Nội dung bài 1. Sự phân bố dân cư :17’. - Những nơi điều kiện sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc. -Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc….. khí hậu khắc nghiệt dân cư thưa thớt.. 2. Các chủng tộc :17’. . . Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it ( thường gọi là người da trắng) sống chủ yếu ở châu Âu và châu Mĩ Chủng tộc Mông- gô-lô-it ( thường gọi là người da vàng) sống chủ yếu ở châu Á Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Địa Lí 7 + Nhóm 1 : mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc Môngôlôit , địa bàn sinh sống. + Nhóm 2 : mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc Nêgrôit, địa bàn sinh sống + Nhóm 3 mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-it , địa bàn sinh sống . + Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người những nước nào? - (bên trái tính qua là : người Trung Quốc ; người Nam Phi ; Nga) GV liên hệ: Việt Nam thuộc chủng tộc nào trong ba chủng tộc trên? - Bước 3 : GV nhấn mạnh : - Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài. Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau . - Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di truyền - Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới .. GV : Trần Thị Dung  Chủng tộc Nê –grô-ít ( thường gọi là người da đen) sống chủ yếu ở châu Phi. 4. Củng cố:4’  Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? Tại sao có sự phân bố đó?  Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Sự phân bố các chủng tộc? 5. Dặn dò:1’  Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thị Việt Nam hoặc thế giới?  Cách sinh sống và công việc của dân cư nông thôn và thành thị có gì giống và khác nhau? ******************************** Tuần 2: 27/8 - 01/9/2012 Tiết 3:. Bài 3. QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.  Biết sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.  Biết một số siêu đô thị trên thế giới 2. Kĩ năng :  Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế .  Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới .  Xác định các siêu đô thị trên lược đồ, bản đồ. 3. Thái độ :  GDMT : Mục 2 Trường PTDTNT Buôn Đôn. 5. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trường.  Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi trường.  Có ý thức giữ gìn ,bảo vệ môi trường đô thị, phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị. II.TRỌNG TÂM :  Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị, sơ lược quá trình đô thị hoá III. CHUẨN BỊ :  GV:Lược đồ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị, ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới  -HS: SGK, Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’ 3. Bài mới : Hoạt đông của GV-HS Nội dung bài * Hoạt động 1: 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô - GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại : thị: 17’ quần cư nông thôn và quần cư đô thị . Giới thiệu thuật ngữ “dân cư”: Là số người sinh  Quần cư nông thôn : mật độ dân số sống trên một diện tích. thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân -Phân biệt sự khác nhau giữa 2 thuật ngữ đó. tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất ?Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư rừng hay mặt nước; dân cư sống chủ ở một nơi? yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư -Sự phân bố, mật độ, lối sống,.. nghiệp . - HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết : ? Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở  Quần cư đô thị ; mật độ dân số cao, nông thôn và thành thị có gì khác nhau ? dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất - (ở thành thị đông đúc, san sát bên nhau; nông công nghiệp và dịch vụ . thôn ít ) ? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh  Lối sống nông thôn và đô thị có nhiều tế giữa nông thôn đối với đô thị ? điểm khác biệt :…… - (nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ… ) - (ở nông thôn sống tập trung thành thôn, xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố xá )  GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người sống ở các đô thị ngày càng tăng . * Hoạt động 2 : (nhóm). 2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị :17’ - Bước 1: cho HS đọc đoạn đầu SGK ? Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ? - (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hoá .) ? Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ? Vì sao?  Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế - (thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển ) giới.  Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát  Số dân đô thi trên thế giới ngày càng thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp . tăng, hiện có hơn 50% dân số thế giới Trường PTDTNT Buôn Đôn. 6. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Địa Lí 7 - Bước 2: HS xem lược đồ 3.3 và trả lời ? Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới (từ 8 triệu dân trở lên)? - ( có 23 siêu đô thị) ? Châu nào có siêu đô thị nhất ? Có mấy siêu đô thị ? Kể tên ? - ( Châu Á có 12 siêu đô thị)  Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển . - Bước 3 : HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ … dân đô thị” ? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần? (Tăng thêm hơn 9 lần) ? Quá trình phát triển tự phát các đô thị, các siêu đô thị đã gây nên những tác động xấu tới môi trường như thế nào? HS trả lời, GV kết luận..  . GV : Trần Thị Dung sống trong các đô thị. Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị . Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị tự phát làm ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người….. 4. Củng cố:4’  Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị?  Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? 5. Dặn dò:1’ . Ôn lại cách đọc tháp tuổi, kỹ năng nhận xét phân tích các tháp tuổi tiết sau thực hành *********************************. Tuần 2: 27/8 - 01/9/2012 Tiết 4:. Bài 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố cho HS  Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới .  Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á . 2. Kĩ năng :  Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số .  Biết đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. 3. Thái độ :  Có ý thức thực hiện, tuyên truyền chính sách dân số. II.TRỌNG TÂM :  Đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi III. CHUẨN BỊ : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 7. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  GV:Bản đồ phân bố dân cư đô thị thế giới, Tập bản đồ.  HS: SGK, Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng:  Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị?  Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? 3. Bài mới : Hoạt động GV – HS Nội dung chính * Hoạt động 1: 1. Mật độ dân số tỉnh Thái Bình :10’ - HS xem hình 4.1 lược đồ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000 . -Cao nhất là Thị Xã Thái Bình >3000 ?Đọc bản chú giải trong lược đồ? (có 3 thang người /km2 mật độ dân số <1000, 1000 - 3000, >3000) -Thấp nhất là huyện Tiền Hải <1000 người/km2 -Thái Bình là tỉnh đất chật người đông, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội. * Hoạt động 2. (Nhóm) - HS quan sát hình 4.2và 4.3. GV nói lại cách xem tháp tuổi -GV hướng dẫn HS so sánh 2 nhóm tuổi:Tuổi trẻ(0-14), tuổi lao động(15-60) sau đó củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi dân số già, dân số trẻ. -GV yêu cầu HS nhắc lại 3 dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi(đáy, thân tháp). -GV chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1,3:Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ? Nhóm 2,4: Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ ? -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét . -Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần  dân số trẻ . - Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều  dân số già . GV kết luận: Sau 10 năm tình hình dân số TPHCM đã già đi. * Hoạt động 3. - HS quan sát lược đồ phân bố dân cư châu Á -GV hướng dẫn HS đọc bảng chú giải. ? Tìm trên lược đồ những khu vực tập trung nhiều chấm đỏ(500.000 người).Mật độ chấm dày nói lên điều gì?(Mật độ dân số cao nhất) ?Những khu vực tập trung dân số đông được Trường PTDTNT Buôn Đôn. 8. 2. Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999) : 13’. -Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần  dân số trẻ . - Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều  dân số già . - Sau 10 năm tình hình dân số TPHCM đã già đi. 3. Sự phân bố dân cư châu Á: 12’. - Dân cư Châu Á phân bố không đều. -Tập trung đông ở Đông Á, Tây Nam Á, Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Địa Lí 7 phân bố ở đâu?(Đông Á, Tây Nam Á, Nam Á) ?Tìm trên lược đồ các khu vực có chấm tròn lớn và vừa?Các đô thị tập trung phân bố ở đâu? -Ven biển TBD,ADD, trung hạ lưu các con sông lớn. - GV nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo … cuộc sống và đi lại khó khăn  dân cư ít .. GV : Trần Thị Dung Nam Á, ven biển TBD,AĐD . -Thưa thớt ở nội địa, vùng núi. 4. Củng cố:4’  Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh : biểu dương những HS tích cực, có nhiều tiến bộ trong giờ thực hành.  GV lưu ý HS những kĩ năng trong bài( đọc, phân tích lược đồ )còn sử dụng thường xuyên ở những bài sau. 5. Dặn dò : 1’  Ôn tập các đới khí hậu chính trên Trái Đất lớp 6 :  Ranh giới, các đới.  Đặc điểm khí hậu : nhiệt độ, lượng mưa, gió của các đới.  Liên hệ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? Đặc điểm khí hậu nước ta ? ***************************. Phần hai: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tuần 3:3-8/9/2012 Tiết 5:. Bài 5. ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới.  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên môi trường xích đạo ẩm. 2. Kĩ năng :  Đọc các bản đồ : Tự nhiên thế giới, Khí hậu thế giới, lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng.  Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. 3. Thái độ :  Lòng yêu thiên nhiên, tìm hiểu các môi trường địa lí II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm tự nhiên cơ bản môi trường xích đạo ẩm. III. CHUẨN BỊ : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 9. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung – GV : Bản đồ các môi trường địa lí, lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS  Hoạt động 1: GV treo bản dồ các môi trường địa lí lên bảng cho HS quan sát kết hợp H5.1SGK: ? Hãy xác định vị trí đới nóng? Nằm giữa 2 chí tuyến ?Tại sao đới nóng còn có tên là “Nội chí tuyến”? HSTL ? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất ? HSTL. ? Nêu đặc điểm đới nóng? HSTL ?Đặc điểm tự nhiên đới nóng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật và phân bố dân cư của khu vực này? HSTL GV kết luận ? Nêu tên các kiểu môi trường đới nóng ? -4 kiểu - GV nói thêm môi trường hoang mạc có cả ở đới ôn hoà * Hoạt động 2 : - Bước 1: HS quan sát sgk+H5.1, H5.2 GV chia nhóm thảo luận theo nội dung: N1: Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm? ? Xác định vị trí Xingapo? Phân tích hình 5.2 để tìm ra những điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm qua nhiệt độ và lượng mưa. N2: Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xingapo có đặc điểm gì ? (Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức cao trên 25oC  nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm từ 25oC - 28oC , biên độ nhiệt mùa hạ và mùa đông thấp khoảng 3oC ). N3: Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu ? Sự phân bố lượng mưa trong năm ra sao N4: Sự chênh lệch giữa tháng thấp nhất và cao nhất là Trường PTDTNT Buôn Đôn. 10. Nội dung bài I. Đới nóng:10’ - Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.. II. Môi trường xích đạo ẩm :24’ 1. Khí hậu :  Vị trí : Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ 5o B đến 5oN  Đặc điểm: nắng nóng và mưa nhiều quanh năm.Nhiệt độ trung bình năm từ 25oC đến 28oC,lượng mưa trung bình từ 1.500mm đến 2.500mm/năm. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung bao nhiêu milimét ? (trung bình từ 1.500mm 2.500mm/năm, mưa nhiều quanh năm, tháng thấp nhất và cao nhất hơn nhau 80mm) Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV kết luận. - GV nói thêm: Nhiệt độ ngày đêm chênh nhau hơn 10o , mưa vào chiều tối kèm theo sấm chớp, độ ẩm không khí trên 80%.  nóng ẩm quanh năm . - Bước 2: HS quan sát hình 5.3 và 5.4 nhận xét: ? Rừng có mấy tầng chính? Giới hạn các tầng? - (tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao TB, tầng cây bụi, tầng dây leo, phong lan, tầm gửi, tầng cỏ quyết) ? Tại sao ở đây rừng có nhiều tầng ? Và xanh quanh năm? ?Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm động vật như thế nào? HSTL GV kết luận về đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm.. 2. Rừng rậm xanh quanh năm : . . Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú….. 4. Củng cố:4’ Trình bày 1 phút :  Hãy xác định vị trí đới nóng ? Nêu tên các kiểu môi trường trong đới nóng?Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào?  Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? 5. Dặn dò : 1’  Trả lời câu hỏi trong SGK  Làm bài tập bản đồ  Tìm hiểu đặc điểm môi trường nhiệt đới. **************************** Tuần 3 : 3-8/9/2012 Tiết 6 :. Bài 6. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới.  Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới 2. Kĩ năng :  Đọc các bản đồ, lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 11. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 3. Thái độ :  GDMT : Mục 2  Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới.Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyên nhân làm thoái hóa đất, diện tích xavan và nửa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở rộng.  Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(đất và rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người và môi trường ở đới nóng.  Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên ;phê phán các hoạt động xấu làm ảnh hưởng tới môi trường. II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ các môi trường địa lí. – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’  Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ?  Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung bài * Hoạt động1: 1. Khí hậu :17’ GV cho HS đọc các thuật ngữ: “Đá ong”, “đá ong hóa”, “đất Feralit” Giới thiệu các thuật ngữ: “Rừng hành lang”, “Xavan”. -GV cho HS quan sát bản đồ “Các môi trường địa lí” và H5.1: ? Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới?  Vị trí: 5Bo và 50N đến chí tuyến ở - HS quan sát H5.1 và H6.1, 6.2 hai bán cầu. ? Xác định vị trí 2 địa điểm Malacan(90B) và Giamena (120B)(Xu Đăng, Sát)? ? Nhận xét sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm? - ( nhiệt độ dao động mạnh từ 22oC - 34oC và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 và khoảng tháng 9 đến tháng 10) - ( các cột mưa chênh lệch nhau từ 0mm đến 250 mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến và  Đặc điểm : Nóng quanh năm, có số tháng khô hạn cũng tăng lên từ 3 đến 9 thời kì khô hạn, càng về gần hai tháng) chí tuyến, thời kì khô hạn càng - HS quan sát sgk và qua phân tích. kéo dài, biên độ nhiệt trong năm ? Hãy cho biết những đặc điểm khác nhau giữa càng lớn. khí hậu nhiệt đới với khí hậu xích đạo ẩm ?  Lượng mưa tập trung vào một - Về nhiệt độ : mùa (từ 500 mm đến 1500mm. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 12. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung o. + Nhiệt độ TB các tháng đều trên 22 C. + Biên độ nhiệt năm càng gần về chí tuyến càng cao hơn 10oC + Có 2 lần nhiệt độ tăng cao (mặt trời lên thiên đỉnh). - Về lượng mưa : + Lượng mưa TB năm giảm dần về 2 chí tuyến từ 841 mm ở (Ma-la-can) xuống còn 647 mm ở (Gia-mê-na). + Có 2 mùa rõ rệt : một mùa mưa và một mùa khô hạn, càng về chí tuyến khô hạn càng kéo dài từ 3 đến 8 hoặc 9 tháng . GV kết luận : * Hoạt động 2: 2. Các đặc điểm khác của môi trường : - GV cho HS quan sát hình 6.3 và 6.4 . 17’ ? Em hãy nhận xét có gì khác nhau giữa xavan ở Kênia và xavan ở Trung Phi ?Giải thích?  Thiên nhiên thay đổi theo mùa. - (xavan Kênia ít mưa hơn và khô hạn hơn  Thảm thực vật thay đổi dần từ xavan Trung Phi => cây cối ít hơn, cỏ cũng Xích đạo về hai chí tuyến : Rừng không xanh tốt bằng ).lượng mưa rất ảnh hưởng thưa, đồng cỏ cao (xavan), nửa tới môi trường nhiệt đới, xavan hay đồng cỏ hoang mạc cao là thảm thực vật tiêu biểu của môi trường  Sông có 2 mùa nước:mùa lũ và nhiệt đới . mùa cạn - HS quan sát sgk.  Đất feralit dễ bị xói mòn rửa trôi. ? Cây cỏ biến đổi như thế nào trong năm ? - (xanh tốt vào mùa mưa, khô cằn vào mùa khô hạn) ? Đất đai như thế nào khi mưa tập trung nhiều vào 1 mùa ? - (đất có màu đỏ vàng) ? Cây cối thay đổi như thế nào từ xích đạo về 2 chí tuyến ? - ( càng về 2 chí tuyến cây cối càng nghèo nàn và khô cằn hơn) * HS quan sát sgk. ? Tại sao diện tích xavan càng đang ngày mở rộng ? - ( lượng mưa ít và xavan, cây bụi bị phá để làm nương rẫy, lấy củi ) ? Tại sao ở nhiệt đới là những nơi đông dân trên thế giới? - ( khí hậu thích hợp, thuận lợi làm nông nghiệp, …) Dân cư đông ảnh hưởng tới môi trường đất như thế nào? -Đất bị bạc màu, rửa trôi, xói mòn,thoái hóa đất,.. => Kết luận: GV chuẩn kiến thức. 4. Củng cố:4’ Trường PTDTNT Buôn Đôn. 13. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?  Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?  Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ? 5. Dặn dò : 1’  Làm bài tập bản đồ, trả lời câu hỏi SGK  Sưu tầm ảnh hoặc tranh vẽ về rừng ngập mặn, rừng tre nứa,..cảnh mùa đông ở nước ta.. Tuần 4 : 10-15/9/2012 Tiết 7 :. Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa. 2. Kĩ năng :  Đọc lược đồ gió mùa châu Á.  Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh 3. Thái độ :  Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ các môi trường địa lí. – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’  Nêu những đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới ?  Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở môi trường nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung bài * Hoạt động 1: 1. Khí hậu : 17’ - Bước 1: HS quan sát bản đồ các môi trường địa lí và H5.1: ? Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa?  Vị trí : Nam Á và Đông Nam Á HSTL GV diễn giảng, giới thiệu thuật ngữ “gió mùa” cho HS nắm. - Bước 2: HS quan sát hình 7.1 và 7.2, giới thiệu Trường PTDTNT Buôn Đôn. 14. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung ký hiệu hai hướng gió bằng mũi tên đỏ và mũi tên xanh . - GV xác định cho HS thấy khu vực Nam Á và Đông Nam Á . ? Em có nhận xét gì về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở Nam Á và Đông Nam Á ? - (Mùa hạ thổi từ biển vào đất liền, mùa đông  Đặc điểm : thổi từ đất liền ra biển ). + Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi ?Hai mùa gió mang theo tính chất gì? theo mùa gió HSTL. + Thời tiết diễn biến thất thường . ?Nhận xét về lượng mưa các khu vực này trong mùa hè và mùa đông? ? Giải thích tại sao lượng mưa ở 2 khu vực này chênh lệch nhau rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông ? ? Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam Á lại chuyển hướng cả mùa hạ lẫn mùa đông ? - ( Khi gió vượt qua xích đạo, lực tự quay của Trái Đất làm cho gió đổi hướng ). GV kết luận: -Gió mùa hạ thổi từ áp cao AĐD và TBD vào áp thấp lục địa nên mát, nhiều hơi nước, mưa lớn. -Gió mùa đông thổi từ áp cao Xibia về áp thấp đại dương nên khô, lạnh, ít mưa. - Bước 3 : HS quan sát H7.3, H7.4 ? Các em xem hai biểu đồ khí hậu ở Hà Nội và ở Mum Bai có điểm nào khác nhau ? (diễn biến nhiệt độ, lượng mưa) - (Hà Nội mùa đông xuống dưới 18oC, mùa hạ hơn 30oc, biên độ nhiệt cao trên 12o,mùa hè mưa lớn, mùa đông ít mưa.Còn ở MumBai nóng nhất là >30oC, mát nhất là 23oC,mùa hè mưa lớn, mùa đông mưa rất nhỏ. =>Hà Nội có mùa đông lạnh, còn MumBai nóng quanh năm) - Bước 4: HS dựa vào kiến thức đã học. ? Tìm ra sự khác biệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới? + Nhiệt đới : có thời kì khô hạn kéo dài không mưa, lượng mưa TB ít hơn 1.500 mm . + Nhiệt đới gió mùa : có lượng mưa TB cao hơn 1.500 mm , có mùa khô nhưng không có thời kì khô hạn kéo dài - GV cho HS biết thêm khí hậu gió mùa có tính chất thất thường : * Hoạt động 2: 2. Các đặc điểm khác của môi trường: - Bước 1: HS Quan sát H7.5+H7.6 17’ ? Mô tả cảnh sắc thiên nhiên theo mùa qua hình 7.5 và 7.6? (Mùa mưa rừng cao su xanh tốt, còn mùa khô lá Trường PTDTNT Buôn Đôn. 15. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Thảm thực vật đa dạng và phong phú . Tùy thuộc vào lượng mưa và phân bố lượng mưa trong năm mà có các thảm thực vật khác nhau : nơi có mưa nhiều, rừng rậm phát triển; nơi ít mưa có đồng cỏ cao; ở các cửa sông,ven biển có rừng ngập mặn..... rụng đầy, cây khô lá vàng => môi trường nhiệt  đới thay đổi theo thời gian (theo mùa) - Bước 2: HS quan sát sgk.  ? Về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ nơi này đến nơi khác như thế nào ? ? Nơi mưa nhiều, nơi ít mưa cảnh sắc thiên nhiên khác nhau không? - (Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thay đổi theo không gian nhưng tuỳ thuộc vào lượng mưa: Từ rừng xích đạo ẩm, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới ). - GV kết luận : 4. Củng cố:4’  Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?  Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa? 5. Dặn dò : 1’  Làm bài tập bản đồ bài 7  Chuẩn bị bài 8 : + Sưu tầm tài liệu nói về canh tác nông nghiệp làm rẫy, đồn điền. + Tranh ảnh nói về thâm canh lúa nước ở Việt Nam. ********************************** Tuần 4 : 10-15/9/2012 Tiết 8 :. Hướng dẫn thực hành vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ.. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Tìm hiểu cách vẽ và phân tích biểu đồ 2. Kĩ năng :  Biết cách vẽ biểu đồ 3. Thái độ : II.TRỌNG TÂM :  Cách vẽ biểu đồ hình tròn III. CHUẨN BỊ : – GV : – HS : IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng : Lồng vào bài mới 3.Bài mới :. Hướng dẫn thực hành vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ. 1. Hệ thống các biểu đồ và phân loại. 10’ Để có thể dễ dàng phân biết được các loại biểu đồ, ta có thể tạm xếp biểu đồ thành 2 nhóm với 7 loại biểu đồ và khoảng 20 dạng khác nhau tùy theo cách thể hiện Trường PTDTNT Buôn Đôn. 16. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung * Nhóm 1. Hệ thống các biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển, có các dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ đường biểu diễn : + Yêu cầu thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian. + Các dạng biểu đồ chủ yếu : Biểu đồ một đường biểu diễn ; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có cùng một đại lượng) ; Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có 2 đại lượng khác nhau) ; Biểu đồ chỉ số phát triển - Biểu đồ hình cột: + Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng. + Các dạng biểu đồ chủ yếu : Biểu đồ một dãy cột đơn ; Biểu đồ có 2, 3,... cột gộp nhóm (cùng một đại lượng) ; Biểu đồ có 2, 3,...cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau) ; Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm ; Biểu đồ thanh ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt) - Biểu đồ kết hợp cột và đường. + Yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng. + Các dạng biểu đồ chủ yếu : Biểu đồ cột và đường (có 2 đại lượng khác nhau) ; Biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng (nhưng phải có 2 đại lượng phải cùng chung một đơn vị tính). * Nhóm 2. Hệ thống các biểu đồ cơ cấu, có các dạng biểu đồ sau : - Biểu đồ hình tròn. + Yêu cầu thể hiện : Cơ cấu thành phần của một tổng thể ; Qui mô của đối tượng cần trình bày. + Các dạng biểu đồ chủ yếu : Biểu đồ một hình tròn ; 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước bằng nhau) ; 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước khác nhau) ; Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn ; Biểu đồ hình vành khăn. - Biểu đồ cột chồng. + Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể. + Các dạng biểu đồ chủ yếu : Biểu đồ một cột chồng ; Biểu đồ 2, 3 cột chồng (cùng một đại lượng). - Biểu đồ miền. + Yêu cầu thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm. + Các dạng biểu đồ chủ yếu : Biểu đồ miền “chồng nối tiếp” ; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ”. - Biểu đồ 100 ô vuông. Chủ yếu dùng để thể hiện cơ cấu đối tượng. Loại này cũng có các dạng biểu đồ một hay nhiều ô vuông (cùng một đại lượng). 2. Một số gợi ý khi lựa chọn và vẽ các biểu đồ. 24’ a. Đối với các biểu đồ : Hình cột ; Đường biểu diễn (đồ thị) ; Biểu đồ kết hợp (cột và đường); Biểu đồ miền. Chú ý : + Trục giá trị thường là trục tung ( trục dọc): Trường PTDTNT Buôn Đôn. 17. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Phải có mốc giá trị cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu. Phải có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị. Phải ghi danh số ở đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ : tấn, triệu, % ,..). Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta có thể chọn gốc tọa độ khác (0), nếu có chiều âm (-) thì phải ghi rõ. + Trục định loại thường là trục hoành (trục ngang): Phải ghi rõ danh số (ví dụ : năm, nhóm tuổi.v.v.). Trường hợp trục ngang thể hiện các mốc thời gian (năm). Đối với các biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường và cột, phải chia các mốc trên trục ngang tương ứng với các mốc thời gian. Riêng đối với các biểu đồ hình cột, điều này không có tính chất bắt buộc, nhưng vẫn có thể chia khoảng cách đúng với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát được cả hai mặt qui mô và động thái phát triển. Phải ghi các số liệu lên đầu cột (đối với các biểu đồ cột đơn). Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn, nếu có sự chênh lệch quá lớn về giá trị của một vài cột (lớn nhất) và các cột còn lại. Ta có thể dùng thủ pháp là vẽ trục dọc gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn lại. Như vậy, các cột có giá trị lớn nhất sẽ được vẽ thành cột gián đoạn, như vậy biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ. + Biểu đồ phải có phần chú giải và tên biểu đồ. Nên thiết kế ký hiệu chú giải trước khi vẽ các biểu đồ thể hiện các đối tượng khác nhau. Tên biểu đồ có thể ghi ở trên, hoặc dưới biểu đồ b. Đối với biểu đồ hình tròn : Cần chú ý : + Thiết kế chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của đối tượng. Trật tự vẽ các hình quạt phải theo đúng trật tự được trình bày ở bảng chú giải. + Nếu vẽ từ 2 biểu đồ trở lên: Phải thống nhất qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ nhất lấy từ tia 12 giờ (như mặt đồng hồ), rồi vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, 3... thuận chiều kim đồng hồ. + Nếu bảng số liệu cho là cơ cấu (%) : thì vẽ các biểu đồ có kích thước bằng nhau (vì không có cơ sở để vẽ các biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau). + Nếu bảng số liệu thể hiện là giá trị tuyệt đối : thì phải vẽ các biểu đồ có kích thước khác nhau một cách tương ứng. Yêu cầu phải tính được bán kính cho mỗi vòng tròn. + Biểu đồ phải có : phần chú giải, tên biểu đồ (ở trên hoặc ở dưới biểu đồ đã vẽ). 4. Củng cố:4’  GV củng cố toàn bài 5. Dặn dò : 1’  Về học bài và thự hành. *************************************** Tuần 5 : 17-22/9/2012 Tiết 9 :. Bài 9. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG. I.MUC TIÊU :. 1. Kiến thức : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 18. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.  Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. 2. Kĩ năng :  Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hoàn và cũng cố thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí cho học sinh  Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng. 3. Thái độ :  GDMT : Mục 1  Biết những thuận lợi và khó khăn của môi trường đới nóng đối với sản xuất nông nghiệp.  Biết một số vấn đề đặt ra đối với môi trường ở đới nóng và những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất nông nghiệp.  Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở môi trường đới nóng , giữa hoạt động kinh tế của con người và môi trường ở đới nóng.  Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở đới nóng và bảo vệ môi trường để phát triển sản xuất.  Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hổ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường. II.TRỌNG TÂM :  Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ các môi trường địa lí – HS : Tranh ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp đới nóng IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’  Nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ? 3.Bài mới : Hoạt động của GV-HS * Hoạt đông 1: - Bước 1: HS đọc SGK và kiến thức đã học ? Nhắc lại đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường đới nóng? -Nắng, nóng quanh năm và mưa nhiều. ? Các đặc điểm khí hậu này thuận lợi gì đối với cây trồng và mùa vụ như thế nào ? (Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng xen canh, gối vụ) ? Kiểu khí hậu như vậy có khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp. ( Sâu bệnh phát triển gây hại cây trồng, vật nuôi ) - Bước 2: HS quan sát sgk+H9.1, H9.2 ? Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm? - (lượng mưa nhiều và không có cây cối che Trường PTDTNT Buôn Đôn. Nội dung bài 1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp : 20’. . . 19. Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm,xen canh, tăng vụ. Khó khăn : đất dễ bị thoái hóa; nhiều sâu bệnh, khô hạn, bão lũ.... Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung phủ) - (Do nhiệt độ và độ ẩm cao lượng mưa nhiều  đất bị xói mòn, sườn đồi trơ trụi với các khe rãnh sâu ) ? Ở vùng đồi núi có độ dốc cao, mưa nhiều thì lớp mùn ở đây như thế nào ? - (Lớp mùn thường không dày do bị cuốn trôi ) ? Biện pháp khắc phục như thế nào? (bảo vệ, trồng rừng) ? Khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như thế nào? ? Biện pháp khắc phục? - Lượng mưa tập trung vào 1 mùa gây xói mòn, lũ lụt … mùa khô kéo dài gây hạn hán, mất mùa … -Làm tốt thủy lợi, trồng cây che phủ đất, phòng chống thiên tai, dịch bệnh. * Hoạt động 2 : Nhóm - HS quan sát SGK +sự hiểu biết ? Ở các đồng bằng nhiệt đới gió mùa (châu Á ) có loại cây lương thực nào quan trọng? (Cây lúa nước) ? Ở địa phương em có loại cây lương thực nào chủ yếu ? ? Tại sao khoai lang được trồng ở đồng bằng? Sắn được trồng ở đồi núi ? - (khoai lang phù hợp với đất phù sa, còn sắn phù hợp đất cát) - GV nói thêm về cây cao lương (lúa miến, bo bo) là cây lương thực thích nghi với loại khí hậu nóng. Hiện nay cao lương là cây lương thực nuôi sống hàng triệu người ở châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc . ? Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới ? - (Là vùng đồng bằng,đất đai màu mỡ, điều kiện sống và giao thông thuận tiện ) ? Cây công nghiệp gồm những loại nào ? Phân bố những khu vực nào ? ? Việt Nam có những loại cây công nghiệp nào ?(Cà phê, cao su, dừa, bông, mía,...) Đó cũng là cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng có giá trị xuất khẩu cao. HS đọc đoạn “chăn nuôi...đông dân cư”T/31SGK Trường PTDTNT Buôn Đôn. 20. . Biện pháp khắc phục: trồng cây che phủ đất, làm thuỷ lợi, đảm bảo tính thời vụ và có kế hoạch phòng chống thiên tai .. 2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :14’ Cây lương thực: lúa nước,ngô, khoai, sắn Cây công nghiệp nhiệt đới : cà phê, cao su, dừa, bông, mía..... Chăn nuôi: Trâu, bò, dê, lợn. Chăn Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt, chủ yếu là chăn thả, năng suất thấp. ? Ở đới nóng chăn nuôi được những loại gia súc nào ? ở đâu ? ?Vì sao các con vật nuôi được phân bố ở các khu vực đó? HSTL, GV nhận xét. ?Địa phương em thích hợp nuôi con gì?Tại sao? -Gà, vịt, lợn ,trâu, bò.. 4. Củng cố:4’  Khí hậu đới nóng có thuận lợi, khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ?  Nêu những nông sản chính của đới nóng? Các nông sản đó được phân bố ở những khu vực nào ? 5. Dặn dò : 1’  Làm bài tập bản đồ bài 9  Tìm hiểu tại sao đới nóng là môi trường thuận lợi cho nông nghiệp phát triển mà nhiều quốc gia ở đới nóng còn nghèo, còn thiếu lương thực? Tuần 5 : 17-22/9/2012 Tiết 10 :. Bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. 2. Kĩ năng :  Bước đầu luyện tập cách phân tích và các số liệu thống kê. 3. Thái độ :  GDMT :Mục1, mục 2  Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng.  Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số đối với tài nguyên và môi trường ở đới nóng.  Đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên ở đới nóng.  Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề môi trường ở đới nóng. II.TRỌNG TÂM :  Mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng III. CHUẨN BỊ : – GV : Biểu đồ hình 10.1, sơ đồ về hậu quả dân số tăng nhanh – HS : Tranh ảnh về môi trường , rừng bị khai thác quá mức. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’  Khí hậu đới nóng có thuận lợi & khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ?  Nêu những nông sản chính của đới nóng? Các nông sản đó được phân bố ở những khu vực nào? Trường PTDTNT Buôn Đôn. 21. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 3.Bài mới : Hoạt động của GV-HS * Hoạt động1: - HS quan sát H2.1 SGK ?Trong 3 đới môi trường, khí hậu, dân cư thế giới tập trung nhiều nhất ở đới nào? Tại sao có sự phân bố đó? -HS: Đới nóng ?Dân cư đới nóng phân bố tập trung ở những khu vực nào? HS:Đông Nam Á, Nam Á,Tây Phi, Đông Nam Braxin. ? Nêu đặc điểm dân số đới nóng? - Quy mô dân số, sự phân bố. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên. ? Dân số đông, tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến tài nguyên và môi trường ? -Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt -Môi trường rừng, đất trồng,biển...xuống cấp. -Tác động xấu nhiều mặt đến tự nhiên xã hội. ?Tài nguyên môi trường bị xuống cấp, dân số bùng nổ có tác động đến tự nhiên như thế nào? -Sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân,... GV kết luận: Dân số đới nóng đông nhưng sống tập trung ở một số khu vực. - Dân số đới nóng đông và vẫn còn trong tình trạng bùng nổ dân số. => Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống nhân dân và cho tài nguyên, môi trường . GV chuyển ý: * Hoạt động 2 : - GV cho HS quan sát H10.1và quan sát bảng số liệu sgk. - GV giới thiệu biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số với lương thực Châu Phi. Sau đó hướng dẫn HS đọc và phân tích theo thứ tự: ?Sản lượng lương thực tăng hay giảm? Bao nhiêu lần? HS:Tăng từ 100%hơn 110% ?Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên như thế nào? HS:tăng từ 100% lên gần 160% ?Bình quân lương thực đầu người tăng hay giảm? HS:Từ 100% giảm xuống còn 80% GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 22. Nội dung bài 1. Dân số :17’ - Đới nóng tập trung gần một nửa dân số thế giới. -Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Braxin.. - Từ những năm 60 (TKXX), dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số ở nhiều nước. 2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường : 17’. . Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất đai bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch....... Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung ?Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực đầu người giảm? Biện pháp giải quyết? HS:Do dân số tăng nhanh hơn lương thực Biện pháp:Giảm tốc độ gia tăng dân số, nâng mức tăng lương thực lên. GV cho HS phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đông Nam Á từ 19801990: ?Dân số tăng hay giảm? -Tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người. ?Diện tích rừng tăng hay giảm? -Giảm từ 240,2 xuống 208,6 triệu ha. ? Nhân xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở ĐNÁ? => Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do: Làm nhà, xây dựng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học … - Bước3: cho HS đọc nội dung sgk. ? Nêu những sức ép của dân số đông tới tài nguyên thiên nhiên ở đới nóng? - Bị cạn kiệt, suy giảm nhanh chóng ?Nêu những tác động tiêu cực của dân số đến môi trường ? - (Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại dần, môi trường sống ở các khu ổ chuột, các đô thị bị ô nhiễm …) ? Nêu biện pháp hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường và cuộc sống? -HSTL, GV bổ sung và kết luận. 4. Củng cố:4’  Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ? Dân số tăng nhanh gây ra sức ép gì đối với tự nhiên và xã hội?  Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ? 5. Dặn dò : 1’  Làm bài tập bản đồ bài 10  Chuẩn bị bài 11: + Nguyên nhân di dân , đô thị hóa ở đới nóng? + Những mối quan tâm ở các đô thị là gì? + Sưu tầm tranh ảnh về 1 số đô thị lớn trên thế giới và Việt Nam , ô nhiễm môi trường ở các đô thị? ********************************** Tuần 6 : 24-29/9/2012 Tiết 11 :. Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG. I.MUC TIÊU :. 1. Kiến thức : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 23. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả. 2. Kĩ năng :  Bước đầu tập luyện cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí (các nguyên nhân di dân)  Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình cột . 3. Thái độ :  GDMT : Mục 2  Hiểu được hậu quả của sự di cư tự do và đô thị hoá tự phát đối với môi trường ở đới nóng , thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế xã hội và sự phân bố dân cư hợp lí.  Phân tích ảnh địa lí về vấn đề môi trường đô thị ở đới nóng.  Không dồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị quá nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề cho môi trường. II.TRỌNG TÂM :  Vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả. III. CHUẨN BỊ :  GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới .  HS:SGK, tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’  Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ? Dân số tăng nhanh gây ra sức ép gì đối với tự nhiên và xã hội? 3.Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung bài * Hoạt động 1: 1. Sự di dân:17’ GV nhắc lại tình hình gia tăng dân số của các nước đới nóng. Sự gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới việc cần phải di chuyển để tìm việc làm kiếm sống, tìm đất canh tác... - GV yêu cầu HS đọc SGK +sự hiểu biết. Đới nóng là nơi có sự di dân tốc độ ? Tại sao ở đới nóng có sự di dân ? (do nhiều cao. Nguyên nhân : nguyên nhân khác nhau : dân số đông, thiên tai, + Di dân tự do ( do thiên tai, chiến chiến tranh, nhu cầu phát triển nông - công tranh, kinh tế chậm phá triển, nghiệp, dịch vụ, tìm kiếm việc làm …) xung đột sắc tộc, nghèo đói, GV chia nhóm thảo luận theo nội dung:(2 nhóm) thiếu việc làm việc làm). N1: Em hãy tìm những nguyên nhân di dân có + Di dân có kế hoạch ( nhằm phát tính tích cực tới kinh tế xã hội? triển kinh tế- xã hội ở các vùng -Di dân có kế hoạch, có tổ chức để khai hoang, núi, ven biển) lập đồn điền, xây dựng các khu kinh tế mới, xuất khẩu lao động, làm giảm sức ép của dân số đến đời sống và kinh tế. N2:Em hãy tìm những nguyên nhân di dân có tính tiêu cực tới kinh tế xã hội? -Do đói nghèo, thiên tai,thiếu việc làm, chiến tranh,... -Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét bổ sung Trường PTDTNT Buôn Đôn. 24. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung và kết luận. GV chuyển ý. * Hoạt động 2: 2. Đô thị hoá:17’ HS quan sát sgk+H11.1,11.2 GV diễn giảng: Năm 1950 trên thế giới không có đô thị nào tới 4 triệu dân, đến năm 2000 có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân .- Dân số đô thị ở đới nóng năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1989 . HS dựa trên bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới. ? Đọc tên các đô thị trên 8 triệu dân ở đới nóng? HSTL. HS quan sát biểu đồ H11.3 SGK. ?Bằng những số liệu trên em có nhận xét gì về dân số và đô thị hóa đới nóng? HSTL ? Tốc độ đô thị hóa biểu hiện như thế nào? -HSTL. - GV giới thiệu nội dung của hình 11.1 và 11.2 :  Tốc độ đô thị hoá ở đới nóng ? Hãy so sánh sự khác nhau giữa đô thị tự phát cao. Nguyên nhân : do sự bùng và đô thị có kế hoạch ? nổ dân đô thị (chủ yếu do di dân - Đô thi tự phát để lại hậu quả nặng nề cho đời tự do). sống như : thiếu điện nước, tiện nghi sinh hoạt,  Nhiều thành phố phát triển và dễ bị dịch bệnh … Về môi trường : ô nhiễm nhanh chóng trở thành các siêu nguồn nước, ô nhiễm không khí, làm mất vẽ đẹp đô thị. của môi trường đô thị .  Hậu quả : Đô thị hoá đã tạo ra - Đô thị có kế hoạch như Xingapo cuộc sống sức ép lớn đối với việc làm, nhà người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi ở, môi trường, phúc lợi xã hội ở trường đô thị sạch đẹp ). các đô thị...... ?Cho biết những tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra? . -Tác động xấu tới môi trường, đời sống,... ? Nêu các giải pháp đô thị hoá ở đới nóng hiện nay là gì ? - Gắn liền đô thị hoá với với phát triển kinh tế và phân bố lại dân cư cho hợp lí. GV tổng kết và liên hệ về vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam. 4. Củng cố:4’  Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ?  Kể tên một số siêu đô thị ở đới nóng?  Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát là gì ? 5. Dặn dò : 1’  Ôn lại đặc điểm khí hậu 3 kiểu môi trường ở đới nóng  Các dạng biệu đồ khí hậu đặc trưng của 3 kiểu môi trường.  ****************************************. Trường PTDTNT Buôn Đôn. Bài 12. THỰC HÀNH 25 Nh : 2012 - 2013 NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Tuần 6 : 24-29/9/2012 Tiết 12 :. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Nắm được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, về các kiểu khí hậu của môi trường đới nóng 2. Kĩ năng :  Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa .  Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi , giữa khí hậu với môi trường.. 3. Thái độ :  Lòng yêu thiên nhiên , môi trường. II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm môi trường đới nóng III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ cácmôi trường địa lí – HS : Tập bản đồ, tranh ảnh IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’ 3.Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung bài Hoạt động 1: 1. Xác định các kiểu môi trường:10’ HS quan sát 3 ảnh sgk (Qua ảnh) ?Ảnh chụp gì? GV chia 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một ảnh xem phù hợp với kiểu môi trường nào ở đới nóng? -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV chuẩn xác. - Ảnh A là môi trường hoang mạc. - Ảnh A :Những cồn cát lượn sóng mênh mông dưới nắng chói, không có động thực vật,Xahara là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất trái đất, là môi trường hoang mạc ở Xahara. -Ảnh B là môi trường nhiệt đới xavan -Ảnh B :Đồng cỏ, cây cao xen lẫn, phía xa là rậm nhiều tầng. rừng hành lang, xavan là thảm thực vật tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới, là môi trường nhiệt đới xavan đồng cỏ cao ở Tandania. -Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm. -Ảnh C :Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt phát triển trên bờ sông, sông đầy nước, cảnh quan của môi trường nắng nóng quanh năm, mưa nhiều, là môi trường xích đạo ẩm. * Hoạt động 2: (không yêu cầu HS trả lời) 2. Xác định các kiểu môi trường: (Qua - Hs quan sát sgk trong mục 2. ảnh và biểu đồ).7’ GV cho HS xem ảnh : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 26. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung ?Ảnh chụp gì? (xavan đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng) ? Hãy xác định tên của môi trường qua ảnh? - Môi trường nhiệt đới. ? Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,B,C dưới đây hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo ? - Biểu đồ A : Nóng đều quanh năm, mưa quanh năm: Không phải môi trường nhiết đới . - Biểu đồ B: Nóng tăng cao và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa và có 1 thời kì khô hạn dài 3 - 4 tháng: Là môi trường nhiệt đới - Biểu đồ C : Nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khô hạn dài 6 -7tháng: Là môi trường nhiệt đới => Vậy biểu đồ B và C đều là môi trường nhiệt đới . ? Các em chọn B hay chọn C phù hợp với ảnh xavan ? Tại sao ? (chọn B đúng vì mưa nhiều phù hợp với xavan có nhiều cây hơn là C) * Hoạt động 3: (không yêu cầu HS trả lời) GV cho HS biết mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước sông : mưa nhiều, quanh nămsông đầy ắp nước. - HS quan sát các biểu đồ trong sgk. ? HS quan sát biểu đồ A, B, C và cho nhận xét về chế độ mưa? - A mưa quanh năm, B có thời kì khô hạn kéo dài 4 tháng không mưa, C mưa theo mùa. ? Quan sát 2 biểu đồ X và Y nhận xét về chế độ nước trên sông? - Biểu đồ X có nước quanh năm, Y có mùa lũ và mùa cạn, nhưng không có tháng nào không có nước . ? Hãy so sánh 3 biểu đồ mưa với 2 biểu đồ chế độ nước trên sông để sắp xếp cho phù hợp từng đôi một? -Biểu đồ A:Mưa quanh năm phù hợp X có nước quanh năm. -Biểu đồ B:Có thời kỳ khô hạn, 4 tháng không mưa, không phù hợp với Y. -Biểu đồ C:một mùa mưa ít, phù hợp với Y có một mùa cạn. GV kết luận. * Hoạt động 4: - GV hướng dẫn HS xác định biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng, loại bỏ biểu đồ không đúng . - Biểu đồ A: Có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15o C vào mùa hạ nhưng lại là mùa Trường PTDTNT Buôn Đôn. 27. - Chọn B đúng vì mưa nhiều phù hợp với xavan có nhiều cây hơn là C.. 3. Xác định mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi: 7’. -A phù hợp với X. -B có thời kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y. -C phù hợp với Y. 4. Xác định đới khí hậu: 10’ ( Qua biểu đồ).. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung mưa: Không phải của đới nóng , (thuộc loại khí hậu Địa Trung Hải) - Biểu đồ B: Nóng quanh năm trên 20oC và có 2 - Biểu đồ B: Nóng quanh năm trên 20oC lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, hạ: Đúng của môi trường đới nóng (nhiệt đới mưa nhiều mùa hạ: Đúng của môi gió mùa) trường đới nóng . - Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ không quá 20o C, mùa đông ấm áp không xuống dưới 5oC, mưa quanh năm : Không phải của đới nóng.(ôn đới hải dương) - Biểu đồ D : Có mùa đông lạnh -5oC, mưa rất ít,hhông phải của đới nóng.(ôn đới lục địa) - Biểu đồ E: Có mùa hạ nóng trên 25o C, đông mát dưới 15o C, mưa rất ít và mưa vào thu đông: Không phải của đới nóng.(hoang mạc) 4. Củng cố:4’ ’  GV chuẩn xác kiến thức và nhận xét tiết học.  HS làm bài tập bản đồ 5. Dặn dò : 1’  HS về ôn lại ranh giới và đặc điểm các kiểu môi trường ở đới nóng .. Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. ÔN TẬP. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức ở những bài đã học .  Tình hình dân số thế giới.  Đặc điểm của đới nóng và các kiểu môi trường.  Các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng . 2. Kĩ năng :  Rèn kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ.  Cách lập sơ đồ địa lí, lập bảng thống kê 3. Thái độ :  Ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền chính sách dân số. II.TRỌNG TÂM :  Dân số thế giới, đặc điểm của đới nóng, III. CHUẨN BỊ :  GV : Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới. Bản đồ các môi trường địa lí. Tập bản đồ.  HS : SGK, tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 28. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : Hoạt động GV - HS GV:Dùng bảng phụ Hãy điền vào những ô trống hoàn thành sơ đồ: 1/Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số.. Nội dung. Bùng nổ dân số. Nguyên nhân: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên >2.1%. Hậu quả:Gánh nặng ăn, ở, đi lại, học hành…. Hướng giải quyết:Hạ tỉ lệ sinh, phát triển kinh tế…. 2/Quá trình thoái hóa đát do đốt rừng làm nương rẫy: Rừng rậm. Chặt hạ làm nương rẫy. Không có cây che phủ. Đất xói mòn, bạc màu.. 3/Tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng: Dân số tăng quá nhanh. Tài nguyên cạn kiệt. Môi trường bị hủy hoại. 4/ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?Tập trung đông ở đâu? HSTL. GV:Sử dụng bản đồ các môi trường địa lí: 5/Xác định giới hạn môi trường đới nóng? Nêu tên và xác định các kiểu môi trường trong đới nóng? 6/ So sánh sư giống nhau và khác nhau giữa đặc điểm khí hậu của 3 môi trường : Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa: 7/ Cho biết các vùng thâm canh lúa Trường PTDTNT Buôn Đôn. Đời sống chậm cải thiện. 4/ Dân cư tập trung đông ở : NamÁ, Đông Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Braxin - Là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội. 5/ Đới nóng:2327 B  23 27 N.Gồm 4 kiểu môi trường : Xích đạo ẩm,nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc. 6/Khí hậu môi trường xích đạo ẩm Khí hậu môi trường nhiệt đới Khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa 7/ Vùng thâm canh lúa nước + Địa hình : đồng băng, vùng ven và hạ lưu các sông lớn. 29. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung nước đòi hỏi các điều kiện: địa hình, + Nhiêt độ : cao, nắng nóng . nhiệt độ, lượng mưa và dân cư như thế + Mưa : nhiều nào ? + Dân cư : đông đúc 8/ Vì sao tốc độ đô thị hóa ở đới nóng 8/ - Do di dân tự do nhanh ? nêu những hậu quả do đô thị hóa - Hậu quả : đời sống khó cải thiện, nhiều tự phát gây nên ? người nghèo, tạo sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở, môi trường đô thị … 9/Nêu các hình thức canh tác trong 9/ 3 hình thức: Đốt rừng làm nương rẫy,làm nông nghiệp ở đới nóng? ruộng thâm canh lúa nước, sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn .. 4. Củng cố:4’ - GV chốt lại những nội dung đã ôn tập. 5. Dặn dò : 1’ - Xem lại nội dung ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết -------------------------------------***----------------------------------------. Tuần 7 Tiết 14 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. KIỂM TRA 1 TIẾT. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả.  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.  Biết vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới, trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản của các kiểu môi trường ở đới nóng. 2. Kĩ năng :  Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích sự vật hiện tượng địa lí. 3. Thái độ :  Ý thức về dân số, bảo vệ môi trường II.TRỌNG TÂM : III. CHUẨN BỊ :  Gv : Đề và đáp án  Hs : Giấy , viết, thước kẻ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 30. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : A.THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề. Thành phần nhân văn của môi trường. Nhận biết TN TL Nhận biết được sự khác nhau giữa các Biết sơ chủng tộc lược quá Môn-gô-lô-ít, trình đô Nê-grô-ít, Ơthị hóa và rô-pê-ô-ít về sự hình hình thái bên thành các ngoài của cơ siêu đô thể và nơi sinh thị trên sống chủ yếu thế giới. của mỗi chủng tộc. 40%TSĐ = 4,0đ. 2,0đ. Thông hiểu TN TL. Vân dụng TN TL. 2,0đ. Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. Biết vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng (môi trường nhiệt đới gió mùa). 60%TSĐ = 6,0đ. 1,0đ. 3,0đ. Phân tích biểu đồ khí hậu để nhận biết biểu đồ khí Ng ươđới i lâp ma hậu trnhiệt ân. đới. 2,0đ. B. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG PTDTNT BUÔN ĐÔN. LỚP: . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÍ 7 Thời gian 45 phút. Nhận xét của GVBM. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 31. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu 1,2,3 em cho là đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào: a. Chỉ số thông minh b. Cấu tạo cơ thể c. Hình thái bên ngoài d. Tình trạng sức khỏe Câu 2: Vị trí môi trường đới nóng: a. Nằm giữa hai chí tuyến b. Chỉ có ở bán cầu Bắc c. Chỉ có ở bán cầu Nam d. Xen kẽ với môi trường đới ôn hòa Câu 3: Những khu vực nào là điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa? a. Đông Á, Đông Nam Á b. Nam Á, Đông Nam Á c. Tây Á, Nam Á d. Tây phi, Đông Nam Bắc Mĩ Câu 4: (1,5đ) Hãy nối các ý ở các cột A, B, C sao cho hợp lí. A. Chủng tộc I. Môn-gô-lô-ít II. Nê-grô-ít III. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Màu da 1. Trắng 2. Vàng 3. Đen. C. Phân bố (chủ yếu) a. Châu Phi b. Châu Âu c. Châu Á. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7.0 điểm) Câu 1: Hãy nêu sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. (2,0 điểm) Câu 2: Trình bày đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng như thế nào đến cảnh sắc thiên nhiên? (3,0 điểm) Câu 3 : Quan sát các biểu đồ dưới đây và cho biết: a. Biểu đồ nào thuộc đới nóng ? Thuộc môi trường nào ? (1,0 điểm ). Trường PTDTNT Buôn Đôn. 32. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung b. Vì sao ? ( 1 điểm ). C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu. 1. 2. 3. Đáp án. c. a. b. II. PHẦN TỰ LUẬN: Số câu Câu 1. Câu 2. 4 I-2-c; II-3-a; III-1-b. Nội Dung. Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới. Số dân đô thi trên thế giới ngày càng tăng, hiện có hơn 50% dân số thế giới sống trong các đô thị.  Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị . Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị tự phát làm ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người…. * Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa: - Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió: + Nhiệt độ trung bình trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình 80C + Lượng mưa trung bình trên 1000 mm, nhưng có sự thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào sườn đón gió hay khuất gió. Lượng mưa thay đổi theo mùa (mùa mưa tập trung từ 70%-95% lượng mưa cả năm) - Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra lũ lụt, hạn hán. * Cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, chịu ảnh hưởng của nhịp điệu mùa:  . Trường PTDTNT Buôn Đôn. 33. Nh : 2012 - 2013. Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ. 1đ 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung - Thảm thực vật đa dạng và phong phú . - Động vật: khá phong phú với nhiều loại chim, thú, côn trùng, … Câu 3 a. Biểu đồ b thuộc đới nóng , thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa b.Vì : - Có nhiệt độ cao từ 22=> 30 0 C, biên độ nhiệt 8 0 C - Lượng mưa lớn theo mùa gió : mưa lớn từ tháng 5=>tháng 10. 1đ 1đ. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : ***********************************. Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 13 : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Biết vị trí đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới .  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa : + Tính chất trung gian của khí hậu. + Sự thay đổi thiên nhiên theo thời gian và không gian. 2. Kĩ năng :  Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.  Kĩ năng phân tích ảnh và bản đồ địa lí, có kĩ năng nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa qua tranh ảnh và biểu đồ. 3. Thái độ :  Lòng yêu thiên nhiên môi trường II.TRỌNG TÂM :  Vị trí, đặc điểm đới ôn hòa. III. CHUẨN BỊ :  Gv : Bản đồ các môi trường địa lí  Hs : SGK , tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới :. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 34. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Môi trường đới ôn hòa có khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường, có sự phân hóa đa dạng theo thời gian và không gian như thế nào ? Tại sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay . Hoạt động của Gv và Hs  Hoạt động 1 : 5’ GV: Sử dụng bản đồ Các môi trường địa lí và hình 13.1SGK. - Gv yêu cầu Hs dựa vào hình 13.1 SGK và bản đồ Các môi trường địa lí : + Xác định vị trí của đới ôn hòa ? + Nhận xét vị trí của môi trường đới ôn hòa so với môi trường đới nóng , đới lạnh ? + +So sánh diện tích phần đất nổi của môi trường đới ôn hòa giữa 2 bán cầu ? HS:Chí tuyến  vòng cực của hai bán cầu. - Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc, 1 phần nhỏ nằm ở nửacầu Nam - Gv chuyển ý : Với vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh  mtrường đới ôn hoà có đặc điểm gì ?. Nội dung bài học Vị trí của đới ôn hòa :. - Nằm từ vĩ tuyến 300 600 ở 2 bán cầu, giữa đới nóng và đới lạnh . - Chiếm 1 nửa diện tích đất nổi của Trái Đất. Phần lớn đất đai nằm ở nửa cầu Bắc, chỉ 1 phần nhỏ diện tích nằm ở nửacầu Nam ..  Hoạt động 2: 14’ 1/ Khí hậu : - GV cho HS phân tích bảng số liệu SGK T42 ở 3 địa điểm để thấy rõ tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa : + Về vị trí? HS : Nằm giữa đới nóng và đới lạnh + Về nhiệt độ trung bình năm? HS: không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh (100C : đới ôn hòa, -10C :đới lạnh,đới nóng:270C) + Về lượng mưa hằng năm ? HS: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.( đới nóng:1931 mm, đới ôn hòa:676 mm, đới lạnh:539 mm) GV kết luận về tính chất trung gian. - Mang tính chất trung gian giữa đới nóng - Gv cho HS quan sát H13.1+Bản đồ các môi và đới lạnh. trường địa lí để thấy được ảnh hưởng của các đợt khí nóng, lạnh, dòng biển, gió Tây ôn đới để thấy được tính chất thất thường của khí hậu . ?) Cho biết các mũi tên biểu hiện các yếu tố gì trong lược đồ? HS: Dòng biển nóng, dòng biển lạnh, gió tây ôn đới,khối khí nóng, khối khí lạnh. ?Các yếu tố trên có ảnh hưởng tới thời tiết của đới ôn hòa như thế nào? - GV phân tích,giải thích : +Do vị trí trung gian nên đới ôn hòa chịu sự tác Trường PTDTNT Buôn Đôn. 35. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung động của khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên và khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràn xuống từng đợt đột ngột: • Các đợt khí lạnh (nhiệt độ xuống đột ngột dưới 00C, gió mạnh, tuyết rơi rất dày) và đợt khí nóng ( nhiệt độ tăng cao và rất khô, dễ gây cháy ở nhiều nơi ) ?) Nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn hòa là gì? + Vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa. + Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu đới ôn hòa có ảnh hưởng gì đến vật nuôi, cây trồng ? -Gv chuyển ý : Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường thì thiên nhiên có sự phân hóa ra sao ?  Hoạt động 3: 14’ GV:sử dụng phương pháp trực quan, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK. - Gv cho Hs quan sát ảnh 4 mùa H13.2, H13.3, H13.4 để nhận xét sự biến đổi của cảnh sắc thiên nhiên + Thời tiết đới ôn hòa có mấy mùa ? HS:( 4 mùa ) - Gv cho Hs biết thời gian từng mùa : đông(1-3), xuân(4-6), hạ(7-9), thu(10-12) . ? Thời tiết từng mùa thì sự biến đổi cây cỏ từng mùa như thế nào? . + Tháng 1, 2 , 3 ( mùa đông ) : thời tiết lạnh, tuyết rơi cây tăng trưởng chậm, trơ cành. (H13.3) + Tháng 4, 5 , 6 (mùa xuân) : nắng ấm, tuyết tan  cây nẩy lộc, ra hoa.(H.SGKT/59) + Tháng 7, 8 , 9 (mùa hạ) : nắng nóng, mưa nhiều  quả chín.(H.SGKT/59) + Tháng 10, 11,12 (mùa thu) : trời mát, lạnh khô  lá khô vàng, rơi rụng. (H.SGKT/60) Liên hệ:Thời tiết ở nước ta (đới nóng) có mấy mùa? HS : (2mùa ) GV:mở rộng Việt Nam cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa gió riêng miền Bắc còn có 2 thời kì chuyển tiếp giống mùa thu và đông. - Gv yêu cầu HS sử dụng Tập bản đồ + quan sát lược đồ 13.1 và trả lời vào bài tập 1: + Nêu tên các kiểu môi trường ? + Xác định vị trí các kiểu môi trường ? (gần biển hay xa biển, gần cực hay gần chí tuyến ?) Trường PTDTNT Buôn Đôn. 36. - Thời tiết thay đổi thất thường . + Vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa. + Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.. 2/ Sự phân hóa của môi trường :. -Thiên nhiên thay đổi theo thời gian 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông .. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung HS:5 kiểu … ?Các dòng biển nóng chảy qua khu vực nào trong đới khí hậu? ?Các dòng biển nóng và gió tây ôn đới có ảnh hưởng kiểu môi trường chúng chảy qua ven bờ như thế nào? - GV cho HS quan sát các dòng biển nóng để thấy được ảnh hưởng của dòng biển nóng đến môi trường ôn đới hải dương. + Ở đại lục Á-Âu : từ Tây sang Đông có các kiểu môi trường nào? Từ Bắc xuống Nam có các kiểu môi trường nào? HS:( Tây  Đông : ôn đới lục địa, Địa Trung Hải, hoang mạc, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiết đới ẩm. Bắc Nam : ôn đới lục địa, hoang mạc … ) + Ở Bắc Mĩ : từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam có những kiểu mtrường nào ? HS:(Bắc xuống Nam : ôn đới lđịa, hoang mạc . Tây sang Đông : hoang mạc, cận nhiệt đới gió mùa) ?) Thiên nhiên đới ôn hòa còn thay đổi theo yếu tố nào?  Gv nhận xét : Môi trường đới ôn hòa vừa biến đổi theo thời gian, vừa biến đổi theo không gian . - Gv cho Hs phân tích 3 biểu đồ nhận xét đặc điểm của từng kiểu môi trường . + Ôn đới hải dương : mùa hè mát, mưa quanh năm, nhất là vào thu đông có nhiều nhiễu loạn về thời tiết . + Ôn đới lục địa:mùa đông rét, mùa hè mát, mưa nhiều vào mùa hạ. + Địa Trung Hải : mùa hè nóng, mưa ít .Mùa đông mát, mưa nhiều. ? Thời tiết và khí hậu của môi trường đới ôn hòa gây tác động xấu tới nền sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người như thế nào? GV bổ sung những thông tin cập nhật về thời tiết và khí hậu ở đới ôn hòa cho HS nắm.. - Thiên nhiên còn thay đổi theo không gian + Tây sang Đông : rừng lá rộng rừng hổn giao  rừng lá kim. + Bắc xuống Nam : rừng lá kim rừng hỗn giao  thảo nguyên và rừng cây bụi gai.. 4. Củng cố:4’ _ Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào ?  Trình bày sự phân hóa của môi tường đới ôn hòa ? 5. Dặn dò : 1’  Làm tiếp những câu hỏi ở tập bản đồ .  Chuẩn bị bài mới : Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa 1/ Có những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phổ biến nào ở đới ôn hòa ? Trường PTDTNT Buôn Đôn. 37. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 2/ Hãy mô tả H14.1 và H14.2 ? 3/ Quan sát các ảnh trang 47, nêu 1 số biện pháp KH-KT được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa ? 4/ Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của từng kiểu môi trường ? ******************************** Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 14 : HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Hiểu và trình bày được những đặc điểm của ngành nông nghiệp ở đới ôn hòa 2. Kĩ năng :  Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của hoạt động nông nghiệp. 3. Thái độ :  Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại. II.TRỌNG TÂM :  Hoạt động nông nghiệp III. CHUẨN BỊ :  Gv :Bản đồ các môi trường địa lí.  Hs : SGK, tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’ 1/ Xác định vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ?(3đ) 2/ Tại sao thời tiết ở đới ôn hòa lại hết sức thất thường ? 3.Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs  Hoạt động 1 :cá nhân /cả lớp. - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở dòng đầu mục I SGK để trả lời : + ? Có những hình thức sản xuất nông nghiệp phổ biến nào ở đới ôn hòa ? HS:Hộ gia đình, trang trại. ? Các hình thức sản xuất nông nghiệp này có những điểm gì giống và khác nhau ? HSTL: * Giống nhau: trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp * Khác nhau : về qui mô, trình độ cơ giới hóa …) Trường PTDTNT Buôn Đôn. 38. Nội dung 1. Nền nông nghiệp tiên tiến: 19’. - Hai hình thức sản xuất nông nghiệp chính : + Hộ gia đình + Trang trại. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung GVmở rộng:Trình độ sản xuất, sử dụng dịch vụ nông nghiệp cho sản lượng lớn, hiệu quả cao do sử dụng máy móc, phân bón … Hoạt động theo cặp /2 em. GV: Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh hình SGK, liên hệ giáo dục. - GV hướng dẫn HS quan sát H14.1, 14.2 và cho biết chủ đề của tranh và mô tả? + Ảnh 14.1: là cảnh đồng ruộng Italia canh tác theo hộ gia đình với những mảnh ruộng lớn nhỏ khác nhau và nhà cửa riêng lẻ trên mảnh ruộng. + Ảnh 14.2 : là cảnh trang trại ở Hoa Kì, mỗi 1 hộ gia đình canh tác trên mảnh đất rộng 200ha, khu nhà ở, nhà kho cũng rộng hơn . ?) Tại sao phát triển nông nghiệp ở đới ôn hòa phải khắc phục về thời tiết? HS:Thời tiết luôn biến động : lượng mưa ít, nóng lạnh đột ngột. - Gv lưu ý Hs : Trình độ cơ giới hóa nông nghiệp ở các trang trại thường cao hơn ở các hộ gia đình trong cả lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi. - GV hướng dẫn HS quan sát các ảnh 14.3, 14.4, 14.5, nêu 1 số biện pháp KH-KT được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? GV yêu cầu Hs trả lời câu 2 tờ 12 B14 tập bản đồ. + Thủy lợi ( kênh mương) : để đủ nước tưới cho cây trồng. + Tưới tự động xoay tròn : tiết kiệm nước + Tưới phun sương : để phun hơi nước nóng khi cần phải bảo vệ chống sương giá. + Trồng cây trong nhà kính , dùng tấm nhựa phủ -Tổ lên các luống rau, trồng hàng rào cây xanh trên đồng ruộng ?) Nhà kính là gì ? ( Được làm bằng kính với 1 số máy móc có khả năng điều hòa nhiệt độ , độ ẩm thích hợp để 1 số cây ở những nơi có khí hậu khắc nghiệt. ) GV: Địa phương Tây Ninh chúng ta có Hồ Dầu tiếng . -Miền Bắc nước ta tránh giá rét,sương muối ngưới ta thường phủ tấm nhựa… - GV yêu cầu Hs trả lời câu 2 tờ 12 B14 tập bản đồ.(Các biện pháp áp dụng trong sản xuất ở đới ôn hòa để có nông sản có chất lượng cao?) + Để có nông sản có chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của thị trường, cần coi trọng biện pháp tuyển chọn các giống cây trồng và vật nuôi. + Để có nông sản chất lượng cao và đồng đều Trường PTDTNT Buôn Đôn. 39. -Áp dụng những kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp. - Tổ chức sản xuất quy mô lớn theo kiểu công nghiệp. - Chuyên môn hóa sản xuất từng sản phẩm. - Coi trọng biện pháp tuyển chọn các giống cây trồng và vật nuôi.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung cần phải chuyên môn hóa sản xuất từng nông sản. - Gv nêu ví dụ cụ thể như : tạo giống bò cho nhiều sữa ở Hà Lan, tạo giống lợn nhiều nạc ít mỡ ở Tây Âu, tạo giống ngô năng suất cao, giống cam, nho không hạt ở Bắc Mĩ … - Gv chuyển ý : nền nông nghiệp tiên tiến, trình độ sx cao, qui mô lớn đã tạo ra nhiều loại nông sản khác nhau.  Hoạt động 2 :Thảo luận(5 nhóm-5 phút) GV: chia 5 nhóm HS, mỗi nhóm sẽ nêu sản phẩm của 1 kiểu môi trường. -Đại diện Hs trả lời, Gv nhận xét và cho Hs thấy được : các sản phẩm này được sản xuất phù hợp với đặc điểm khí hậu, đất đai của từng kiểu môi trường. ?) Nhận xét gì về số lượng sản phẩm, cách khai thác sử dụng môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? GV:yêu cầu HS xác định những vùng chăn nuôi bò ở Hoa kì. GV kết luận.. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: 15’ - Sản phẩm nông nghiệp đới ôn hòa rất đa dạng. - Sản phẩm chủ yếu của từng kiểu môi trường đều khác nhau. - Nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì , ngô, thịt, sữa bò, lông cừu .. 4. Củng cố:4’ Câu 1:Nêu các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp và đăc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? Đáp áp:- Có 2 hình thức: hộ gia đình và trang trại. - Đặc điểm:nền nông nghiệp hiện đại, trình độ sản xuất tiên tiến, sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, sản xuất chuyên hóa với quy mô lớn, áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất – năng suất cây trồng cao. Câu 2:Bài tập trắc nghiệm: 2.1/ Cây Ô-liu có quả dùng ép dầu ăn là một loại cây đặc điệm trồng nhiều ở vùng: a/ Bắc Âu b/ Bantích c/ Địa trung hải d/ Đông Âu. 2.2/ Ở Châu Âu nước trồng nhiều hoa tuy-líp với quy mô và kĩ thuật cao là: a/ Hà Lan b/ Pháp c/ Đức d/ Đan Mạch Đáp án: 2.1/ Ý c 2.2 Ý a 5. Dặn dò : 1’ - Chuẩn bị bài mới : Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa 1/ Cho biết 2 ngành công nghiệp quan trọng nhất ở đới ôn hòa ? 2/ Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào ? 3/ Vì sao nói ngành công nghiệp chế biến ở đây hết sức đa dạng? 4/ Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện như thế nào ? 5/ Sưu tầm 1 số tranh ảnh về cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa. ***************************. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 40. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 15 : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : – Hiểu và trình bày được đặc điểm công nghiệp của các nước ở đới ôn hòa . 2. Kĩ năng : – Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của hoạt động sản xuất công nghiệp . 3. Thái độ :  GDMT : Mục 2, bộ phận – Học sinh hiểu được nền công nghịêp hiện đại cùng với các cảnh quan công nghiệp hóa có thể gây nên sự ô nhiểm do các chất thải công nghiệp. – Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất công nghịêp với môi trường đới ôn hòa .  Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến môi trường  GDNL : Khai thác, sử dụng quá múc tài nguyên và các nguồn năng lượng. Việc phát triển các nguồn năng lượng mới ( *1, bộ phận) II.TRỌNG TÂM :  Hoạt động công nghiệp III. CHUẨN BỊ :  GV : Bản đồ tự nhiên thế giới. Ảnh về các cảnh quan công nghiệp (sưu tầm trong sách, báo…)  HS : Tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’ 3.Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs  Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân Bước 1 : GV giới thiệu : nền công nghiệp ở đới ôn hòa hiện đại, trang bị nhiều máy móc, thiết Trường PTDTNT Buôn Đôn. 41. Nội dung bài học 1/ Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng :19’ Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Địa Lí 7 bị tiên tiến; cơ cấu đa dạng Bước 2 :  Kể tên hai ngành công nghiệp quan trọng nhất ? ( công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến ) + Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào ? ( Ở những vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên : khoáng sản , rừng như ĐB Hoa Kì, Uran, Xibia của Liên Bang Nga, Phần Lan, Canađa … ) GV: sử dụng bản đồ các nước thế giới yêu cầu HS xác định những khu vực trên.  Vì sao lại nói ngành công nghiệp chế biến ở đây hết sức đa dạng ? HS: Vì đây là ngành công nghiệp có rất nhiều ngành sản xuất : từ các ngành truyền thống đến các ngành có hàm lượng trí tuệ cao . - GV nhấn mạnh: Đặc điểm của công nghiệp chế biến là : + Rất đa dạng, có rất nhiều ngành sản xuất khác nhau : từ sản xuất ra nguyên liệu ( luyện kim, lọc dầu ) đến các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày . + Phần lớn các nguyên liệu, nhiên liệu đều nhập từ các nước đới nóng  Tại sao ngành công nghiệp chế biến phân bố chủ yếu ở các cảng sông, cảng biển hoặc các đô thị lớn ? ( để tiện nhập các nguyên liệu và xuất các sản phẩm làm ra) hoặc các đô thị lớn ( có thị trường tiêu thụ lớn). Bước 3 : Dựa vào SGK và quan sát lược đồ 15.3  Kể tên các nước có ngành công nghiệp phát triển ở đới ôn hòa ?  GDNL: Cho biết vai trò của công nghiệp đới ôn hòa đối với thế giới ? + Tích cực : tạo ra sản phẩm lớn ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới + Hạn chế : song song đó thì tài nguyên và các nguồn năng lượng bị khai thác quá mức sẽ bị cạn kiệt + Giải pháp : cần phát triển các nguồn năng lượng mới  Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 2 : Bước 1 : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 42. . . GV : Trần Thị Dung Đới ôn hòa có nền công nghiệp phát triển sớm, hiện đại.. Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước, phát triển rất đa dạng. - Các nước công nghiệp hàng đầu là : Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên bang Nga, Anh, Pháp, Canađa.. 2 / Cảnh quan công nghiệp: 15’ Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung GV cho Hs đọc thuật ngữ : “Cảnh quan công nghiệp hóa”  Quan sát hình 15.1, mô tả lại một cảnh quan công nghiệp hóa ở đới ôn hòa ? Đây là môi trường nhân tạo được hình thành nên trong qúa trình công nghiệp hóa, được đặc trưng bởi các công trình ( nhà cửa, nhà máy, cửa hàng) đan xen với các tuyến đường ( đường bộ, đường sắt, đường ống, sân bay, bến cảng, nhà ga …) Thảo luận nhóm : nhóm (cặp)  Dựa vào SGK, hiểu biết của mình phân biệt : 1 khu công nghiệp, 1 trung tâm công nghiệp và 1 vùng công nghiệp.  Tại sao nhiều nhà máy có liên quan với nhau, tập trung gần nhau ? để dễ dàng hợp tác với nhau trong sản xuất, giảm chi phí vận chuyển.  Quan sát hình lược đồ phân bố công nghiệp ở đới ôn hòa SGK kể tên các vùng công nghiệp nổi tiếng ? HS: Đông Bắc Hoa Kì, vùngBắc Pháp, trung tâm Liên Bang Nga, vùng duyên hải Đông Bắc Bắc Trung Quốc, Nhật Bản…… Bước 2 : HS trình bày, bổ sung Gv chuẩn xác Bước 3: Quan sát hình 15.1 và hình 15.2  Mô tả lại 2 khu công nghiệp  Cho biết khu công nghiệp nào có khả năng gây ô nhiểm cho môi trường nhất ? Vì sao ?  HS trình bày : ( Hình15.1 là 1 khu công nghiệp hóa dầu với các nhà máy khác nhau nằm san sát bên nhau với các đường cao tốc có giao lộ nhiều tầng để vận chuyển ngliệu , hàng hóa. Hình 15.2 là 1 cơ sở công nghiệp công nghệ cao ở Tây Âu, nằm giữa cánh đồng có thảm cỏ cây xanh bao quanh) GV nhận xét, bổ sung GDMT : Xu thế của toàn cầu khi xây dựng khu công nghiệp xanh thay thế cho các khu công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.. - Cảnh quan công nghiệp có khắp mọi nơi ở đới ôn hòa gồm : + Khu công nghiệp + Trung tâm công nghiệp + Vùng công nghiệp. - Đây cũng là nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường. - Xu thế ngày nay của thế giới là xây dựng các “ khu công nghiệp xanh” kiểu mới thay thế cho các khu công nghiệp trước đây gây ô nhiễm môi trường.. 4. Củng cố:4’ Trình bày bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa ? Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện như thế nào ? Trường PTDTNT Buôn Đôn. 43. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 5. Dăn dò : 1’  Hướng dẫn HS làm bài tập 3:  Chuẩn bị bài mới : Đô thị hóa ở đới ôn hòa 1/ Tỉ lệ dân cư đô thị chiếm bao nhiêu % dsố đới ôn hòa ? Vì sao ? 2/ Tìm và ghi tên các siêu đô thị ở đới ôn hòa ? Nhận xét sự phân bố các siêu đô thị này? 3/ Sưu tầm 1 số ảnh về các đô thị lớn ở đới ôn hòa. 4/ Khi các đô thị phát triển quá nhanh sẽ nảy sinh ra những vấn đề gì ?( Về môi trường, giao thông, qui hoạch và phát triển, xã hội ) 5/ Các nước đã làm gì để giải quyết những vấn đề nãy sinh ? ********************************. Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 16: ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : – Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa và các vấn đề về môi trường, kinh tế - xã hội đặt ra ở đới ôn hòa. 2. Kĩ năng : – Quan sát, nhận xét, trình bày đặc điểm đô thị,về ô nhiễm môi trường 3. Thái độ : – GDMT : Mục 2 – Hiểu được sự phát triển , mở rộng quá nhanh của các đô thị đã gây ra những hậu quả xấu đối với môi trường ở đới ôn hòa . – Phân tích ảnh về ô nhiễm nước, không khí ở đô thị – Ủng hộ các chủ trương biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới môi trường II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa và các vấn đề về môi trường, kinh tế - xã hội đặt ra ở đới ôn hòa. III. CHUẨN BỊ :  GV : Bản đồ dân cư và đô thị TG,Tập bản đồ  HS : SGK , tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng: 5’ Câu1: Nơi có nền công nghiệp sớm nhất trên thế giới là ở các nước : a/ Nhiệt đới b/ Ôn đới c / Nhiệt đới gió d/ Cận nhiệt đới Câu2 : Công nghiệp chế biến và khai thác ở ôn hòa phát triển như thế nào? Tập trung ở đâu? 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Trường PTDTNT Buôn Đôn. 44. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 1/Đô thị hóa ở mức độ cao : 17’.  Hoạt động 1:Cá nhân/ cả lớp GV: sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh chữ kênh hình SGK, Bản đồ dân cư đô thị thế giới,giảng giải. GV:yêu cầu HS nghiên cứu SGK ?) Tỉ lệ dân cư đô thị chiếm bao nhiêu % dân - Dân cư đô thị chiếm 75% dân số đới số đới ôn hòa ? Vì sao ? ôn hòa. - HS dựa vào kênh chữ dòng đầu SGK để trả lời . - GV yêu cầu Hs dựa vào H3.3 tr11 SGK kết hợp bản đồ lớn dân cư đô thị thế giới để trả lời câu hỏi trong tập bản đồ . + Tìm và ghi tên các siêu thị ở đới ôn hòa ? + Nêu những đặc điểm chính của đô thị ? Cụ thể :  Nhiều đô thị mở rộng , kết nối với  Nhận xét sự phân bố các nhau liên tục thành từng chùm đô siêu đô thị ? thị , chuỗi đô thị hay siêu đô thị.  Các đô thị này phát triển  Sự phát triển các đô thị được tiến như thế nào ? hành theo quy hoạch. HS: Nhiều đô thị mở rộng , kết nối với nhau liên tục thành từng chùm đô thị , chuỗi đô thị hay siêu đô thị. Sự phát triển các đô thị được tiến hành theo quy hoạch ,phương tiện giao thông đi lại dày đặc GV cho Hs quan sát H16.1, 16.2 mô tả sự hiện đại của các đô thị ở đây ? HS:+ Chiều rộng : mở rộng chung quanh . + Chiều cao : những tòa nhà cao chọc trời,  Lối sống đô thị đã trở thành phổ tàu điện trên không . biến trong phần lớn dân cư + Chiều sâu : tàu điện ngầm, nhà xe, kho hàng ngầm dưới đất. GV giải thích trung tâm thương mại, giao lộ nhiều tầng, tàu điện ngầm … ?) Đô thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng như thế nào tới phong tục tập quán?đời sống của dân cư môi trường đới ôn hòa? - GV cho Hs nhắc lại đặc điểm của đô thị hóa ở đới nóng và chuyển ý : Mặc dù khác với ở đới nóng, các đô thị ở đới ôn hòa phát triển theo qui hoạch nhưng do phát triển quá nhanh 2/ Các vấn đề của đô thị : 17’ làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường.  Họat động 2: Thảo luận nhóm  Ô nhiễm môi trường :nước, - GDMT :Hãy cho biết khi các đô thị phát không khí . triển quá nhanh sẽ nãy sinh ra những vấn đề  Thất nghiệp gì ?  Ùn tắc giao thông Nhóm1: + Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị , sẽ làm nảy sinh các vấn đề gì đối với môi trường ? Nhóm2: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 45. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung + Giao thông : có quá nhiều phương tiện giao thông trong các đô thị sẽ có ảnh hưởng đến môi trường ? + Qui hoạch và và phát triển ? vấn đề nhà ở và việc làm như thế nào khi dân đô thị tăng . Nhóm3: + Xã hội : Trật tự xã hội như thế nào khi dân số tăng nhanh ở các đô thị? Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -GV cho HS quan sát H16.3 ,16.4 để thấy tình trạng khói bụi trong lớp sương mù và nạn kẹt xe triền miên . ?Việc mở rộng quá nhanh ở các đô thị đã gây ra những hậu quả xấu gì cho môi trường ? -HS : GV: Các nước đã làm gì đã giải quyết những vấn đề này ? HS trả lời câu 3 B16 tập bản đồ. GV lưu ý HS : những vấn đề đặt ra cho đô thị hóa ở đới ôn hòa cũng là những vấn đề mà nước ta cần khi lập quy hoạch xây dựng hay phát triển một đô thị .. . Nhiều nước đang quy họach lại đô thị theo hướng “ phi tập trung “ như : xây thành phố vệ tinh , chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới , đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực cho các đô thị.. 4. Củng cố:4’ - Nét đặc trưng của đô thị hóa ở đới ôn hòa là gì ? - Đáp án:Đô thị phát triển chiều rộng, chiều sâu. + Đô thị kết nối với nhau thành chùm, chuỗi đô thị. - Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ? - Đáp án: Vấn đề môi trường … + Vấn đề an ninh trật tự , xã hội …. 5. Dặn dò : 1’ - Chuẩn bị bài mới : Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa 1/ Cho biết ngnhân và hậu quả gây ô nhiễm không khí ? Hướng giải quyết ? 2/ Cho biết nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm nước ? Hướng giải quyết ? ************************************ Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn : ………… Bài Ngày giảng: …………. 17 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết được hiện trạng gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa. 2. Kĩ năng : – Luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 46. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 3. Thái độ :  GDMT: Mục 1,2 (toàn phần)  Thấy được nguyên nhân và hậu quả do ô nhiễm không khí cũng như ô nhiễm nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hòa mà cho toàn thế giới .  Biết nội dung Nghị định thư Ki-ô-tô về cắt giảm lương khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái đất.  Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí , ô nhiễm nước ở đơí ôn hòa .  Vẽ biểu đồ về một số vấn đề môi trường ở đới ôn hòa .  Ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường ,chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước . Không có hành động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến môi trường II.TRỌNG TÂM :  Nguyên nhân và hậu quả do ô nhiễm không khí cũng như ô nhiễm nước gây ra cho thiên nhiên và con người ở đới ôn hòa . III. CHUẨN BỊ :  GV : Các tranh ảnh về ô nhiễm nước , không khí(sưu tầm) .  HS : SGK , tập bản đồ .Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm môi trường nước , không khí IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng: 5’ - Câu1:Hiện nay dân cư ở đới ôn hòa sống trong các đô thị chiếm tới: a 2/4 dận số b 4/5 dân số c 3/4 dân số d 3/5 dân số. - Câu2: Những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển ? 3.Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs  Hoạt động 1:Theo cặp/2 em GV yêu cầu HS quan sát H 16.3 , H 16.4 / tr54 H17.1/tr56 SGK và một số ảnh sưu tầm ?) Các bức ảnh trên cảnh báo điều gì? Có chung chủ đề gì? HS: Ô nhiễm không khí. ?) Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm là gì? HS: khói bụi từ các phương tiện giao thông, khí thải từ các nhà máy xí nghiệp … GV : Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lượng C02 tăng nhanh .Trung tâmcông nghiệp châu Au , Châu Mĩ thải hàng chục tấn khí . Trung bình 700-900 tấn /km2 / năm thải . ?) Ngoài ra còn nguồn ô nhiễm nào nữa gây ra cho khí không khí? HS:Hoạt động tự nhiên:bão,cát bay, lốc, núi lửa , cháy rừng, quá trình phân hủy xác động thực vật… GDMT:Không khí bị ô nhiễm gây ra những hậu quả gì? HS: Mưa axít, hiệu ứng nhà kính, thủng tẩng Trường PTDTNT Buôn Đôn. 47. Nội dung bài học 1/ Ô nhiễm không khí: 17’ -Hiện trạng:bầu khí quyển bị ô nhiểm nặng nề. -Nguyên nhân : do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.. - Hậu quả : + Tạo nên những trận mưa axit ăn mòn công trình xây dựng ,gây bệnh Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung đường hô hấp , cây chết + Tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan ra, mực nước đại dương tăng cao,… + Tạo lỗ thủng tầng ôzôn + Ô nhiễm phóng xạ nguyên tử. ôzôn. - Gv giải thích cho hs biết về : + “ Mưa axít “ là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không khí bị ô nhiễm, do có chứa 1 tỉ lệ cao ôxít lưu huỳnh khi gặp nước mưa ôxít lưu huỳnh hòa hợp với nước tạo thành axitsunfunic… ?) Quan sát H.17.2 cho biết tác hại của mưa axít? HS:Cây cối bị chết, ăn mòn công trình … +GV giải thích: “ Hiệu ứng nhà kính “ là hiện tượng lớp không khí ở gần mặt đất bị nóng lên do các khí thải tạo ra 1 lớp màn chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời bức xạ từ mặt đất không thoát được vào không gian . ?) Tác hại của hiệu ứng nhà kính đối vớiTrái Đất ? HS:Nhiệt độ Trái Đất tăng lên  băng tan  tác hại nghiêm trọng . GV: giải thích thủng tầng Ozôn:tăng tia cực tím độc hại chiếu xuống mặt đất gây bệnh ung thư da, hỏng mắt.. GV liên hệ: Địa phương em có bị ô nhiễm không khí ? HS : ?) Để giảm ô nhiễm không khí thế giới đã làm - Hướng giải quyết :kí nghị định thư Kigì? HS: kí Nghị định thư Tô –ki –ô nhằm cắt giảm ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiểm . lượng khí thải gây ô nhiễm. - Gv cho hs làm câu 1 tờ 4 tập BĐ GV : Số liệu ở bài tập2 bản đồ cho thấy Hoa kì là nước có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn nhất thế giới chiếm ¼ lượng khí thải toàn cầu 20 tấn /năm / người nhưng không chịu kí nghị định thư ki-ô –tô cắt giảm lượng khí thải . -GV chuyển ý :Do công nghiệp và giao thông phát triển mạnh  môi trường không khí đới ôn hòa bị ô nhiễm nặng nề .Vậy nguồn nước ngầm ,nước sông , biển có bị ô nhiễm không ? Họat động 2:Thảo luận(4 nhóm)7 phút - Gv cho Hs quan sát H17.3, 17.4 và dựa vào vốn hiểu biết của mình để thảo luận câu hỏi : + Nhóm1,2:Nguyên nhân gây ô nhiểm nước các sông rạch ? tác hại tới thiên nhiên và con người ? Biện pháp xử lí nguồn nước ? + Nhóm3,4: Nguyên nhân gây ô nhiễm biển ? tác hại ? biện pháp xử lí ô nhiễm nguồn nước. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 48. 2/ Ô nhiễm nước : 17’ -Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm. -Nguyên nhân : + Do hóa chất thải ra từ các nhà máy + Lượng phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng . Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung +Các chất thải nông nghiệp.. + Đắm tàu và tai nạn tàu chở dầu. + Chất thải phóng xạ… + Các chất độc từ sông ngòi chảy ra. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,bổ sung. GV chốt ý: ( Bảng phụ ) - Gv cho Hs biết : Phần lớn các đô thị ở đới ôn hòa tập trung dọc ven biển, trên 1 dải đất chỉ rộng không quá 100 km. Việc tập trung các đô … thị như thế sẽ gây ô nhiễm cho nước sông và nước biển . - Gv yêu cầu Hs giải thích thuật ngữ “ thủy triều đen”, “ thủy triều đỏ” và cho biết nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ là do nước có quá thừa chất đạm từ nước thải shoạt, phân bón hóa học cho đồng ruộng trôi xuống sông rạch. GDMT: Cho biết tác hại của thủy triều đen và thủy triều đỏ đối với các sinh vật dưới nước và -Hậu quả : ven bờ ? ( làm chết ngạt các sinh vật ) +Làm chết ngạt các sinh vật sống trong ? Địa phương em có bị ô nhiễm nguồn nước nước. không? +Thiếu nước sạch cho đời sống và sản HS : xuất. GV liên hệ vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông làm cá chết hàng loạt. GV:yêu cầu HS liên hệ vấn đề ô nhiễm môi trường nước và không khí ở nước ta và giáo - Biện pháp: xử lí các lọai nước thải dục HS ý thức bảo vệ môi trường. trước khi đổ ra sông ,hồ, biển 4. Củng cố :4’ - Câu1: Bài tập 2, Bài :17 Tập bản đồ Câu 2:Trình bày hậu quả và biện pháp khắc phục ô nhiễm kh6ng khí và nước ở đới ôn hòa ? Đáp án: + Hậu quả: Tạo mưa axít, hiện tượng hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ôZôn, ảnh hưởng đến môi trường thủy hải sản, hủy hoại môi trường sinh thái… + Biện pháp:Bảo vệ môi trường … 5. Dặn dó : 1’ Hướng dẫn Hs làm bài tập số 2 tr 58 SGK :vẽ biểu đồ hình cột (phải có tỉ lệ tương ứng ứng với số liệu đã cho:Trục tung tấn/năm/người), trục hoành các nước).Tính lượng khí thải:Số người tấn/ năm/ người - Chuẩn bị bài mới : Thực hành : Nhận biết đặc điểm môi trường . +Xem và trả lời trước câu 1, 2. Ôn tập kiến thức về đặc điểm của môi trường đới ôn hòa. +Cách phân tích biểu đố nhiệt độ và lượng mưa. **************************************** Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 18 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 49. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung – Hiểu và nắm vững hơn đặc điểm của các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa . 2. Kĩ năng : – Phát triển kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa . – Củng cố kĩ năng nhận biết 1 số rừng ở ôn đới qua ảnh địa lí . – Biết xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở đới ôn hòa . – Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng co2 trong không khí . 3. Thái độ :  GDMT: Mục 3, bộ phận  Biết vẽ và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải ở đới ôn hòa  Biết lượng khí thải CO2 ( điôxítcácbon ) tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên , lượng CO2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó  Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng khí CO2 trong không khí II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm của các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa III. CHUẨN BỊ :  GV : Ảnh một số kiểu rừng ôn đới .Tập bản đồ  HS : SGK , tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 1/Cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa, hậu quả và hướng giải quyết? 2/Vì sao môi trường nước ở đới ôn hòa bị ô nhiễm?Để giảm bớt sự ô nhiễm nước con người phải làm gì? 3.Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung GV nêu yêu cầu của bài thực hành và nêu nội dung 3 bài tập.  Bài tập 1:Xác định kiểu môi trường qua biểu đồ khí hậu.  Bài tập 2:Xác định kiểu rừng qua ảnh địa lí  Bài tập 3:Vẽ biểu đồ, giải thích nguyên nhân sự gia tăng lượng CO2 trong khí quyển. GV hướng dận HS cách làm. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. Câu 1 : -GV yêu cầu HS quan sát 3 biểu đồ SGK/59 -GV lưu ý Hs đến cách thể hiện mới trong các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:(nhiệt độ, lượng mưa đều thể hiện bằng đường:đườngmàu đỏ:nhiệt độ ,đường màu xanh:lượng mưa). -GV chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận , phân tích 1 biểu đồ. -GV nhắc lại cho HS nắm những công việc cần làm khi phân tích 1 biểu đồ khí hậu. + Chế độ nhiệt :  Cao nhất bao nhiêu ? Tháng mấy ? Trường PTDTNT Buôn Đôn. 50. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  Thấp nhất bao nhiêu ? Tháng mấy ?  Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất ? + Chế độ mưa :  Mưa nhiều hay mưa ít ?  Cao nhất bao nhiêu mm? Tháng mấy?  Thấp nhất bao nhiêu mm? Tháng mấy?  Mưa tập trung vào mùa nào ?  Biểu đồ đó thuộc kiểu môi trường nào ? -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét, kết luận theo bảng sau: Biểu đồ Mùa hè. Mùa đông. Kết luận. A Gần 10 C,mưa nhiều, lượng nhỏ. O. B 25 C, khô không mưa. O. -30OC, có 9 tháng nhiêt 10OC(ấm độ dưới 0 OC, <90mm,có áp),mưa vào 9 tháng tuyết rơi mưa mùa thu và thu nhiều vào mùa hạ. đông Không thuộc khí hậu đới Khí hậu Địa nóng và ôn hòa, là khí Trung Hải hậu đới lạnh(Ôn đới vùng gần cực). Hoạt động 2:Theo cặp -GV yêu cầu HS nhắc lại : + Môi trường đới ôn hòa có những kiểu rừng nào ? + Đặc điểm khí hậu tương ứng với từng kiểu rừng ? GV chuẩn kiến thức: - Ảnh A : Rừng của Thụy Điển vào mùa xuân là rừng lá kim phát triển ở khu vực có khí hậu ôn đới lụa địa. - Ảnh B: Rừng của Pháp vào mùa hạ là rừng lá rộng thuộc vùng có khí hậu ôn đới hải dương. - Ảnh C: Rừng của Canađa vào mùa thu ( lá rộng phong và lá kim thông ) là rừng hỗn giao ở vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ôn đới và cận nhiệt. -GV mở rộng : cây phong đỏ ( ảnh 1) là biểu tượng của đất nước Canađa có in trên quốc kì của nước này : lá phong trên nền tuyết trắng. Cây phong là cây lá rộng . -GV liên hệ : +Việt Nam kiểu rừng phổ biến là rừng mưa nhiệt đới. +Địa phương Tây Ninh là rừng thưa, rừng hỗn giao tre nứa và giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng Trường PTDTNT Buôn Đôn. 51. C <15 C(mát mẻ),mưa ít hơn 40mm. O 5 C(ấp áp),mưa nhiều hơn 250mm. O. Khí hậu Ôn đới hải dư ơng. Câu 2. - Ảnh A : Rừng của Thụy Điển vào mùa xuân là rừng lá kim . - Ảnh B: Rừng của Pháp vào mùa hạ là rừng lá rộng . - Ảnh C: Rừng của Canađa vào mùa thu ( lá rộng phong và lá kim thông ) là rừng hỗn giao .. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Hoạt động 3:cá nhân/ cả lớp. -GV cho HS đọc nội dung bài tập3 . ? Yêu cầu của bài tập là gì? GV vẽ biểu đồ phù hợp có thể vẽ hình cột hoặc đường biểu diễn thể hiện số liệu đã cho hướng dẫn HS nhận xét và giải thích.. GV: đánh giá kết quả. ?) Dựa vào biểu đồ nhật xét và giải thích nguyên nhân tăng lượng CO2. HS : - GDMT: ?Tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên và con người? -Ô nhiễm không khí gây mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng o6don, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. ?Con người phải làm gì để giảm bớt lượng CO2 vào bầu không khí? -HSTL, GV nhận xét.. Câu 3 a/Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong không khí.. b/Nhận xét: - Lượng CO2 không ngừng tăng từ cuộc cách mạng công nghiệp  1997. - Nguyên nhân sự gia tăng : do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt hàng ngày tăng. 4. Củng cố : 4’ Câu1:Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của bài thực hành khác gì so với các biểu đồ đã học? Đáp án:Đều là biểu đồ đường biểu diễn. Câu2:Để bảo vệ môi trường trên thế giới đã làm gì? Đáp án:Các nước cùng nhau kí nghị định thư Kiôtô cắt giảm lượng khí thải. 5. Dặn dò : 1’ Chuẩn bị bài mới : Môi trường hoang mạc 1/ Quan sát H19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ? 2/ Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ? 3/ Dựa vào H19.4, 19.5, mô tả quang cảnh hoang mạc ? Trường PTDTNT Buôn Đôn. 52. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 4/ Động thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào? ***********************************. Chương III MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 19:. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : – Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của hoang mạc . – Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa. – Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc . 2. Kĩ năng : – Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. – Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc. – Phân tích ảnh địa lí:cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. 3. Thái độ :  Ý thức bảo vệ các loài sinh vật. II.TRỌNG TÂM : – Đặc điểm tự nhiên cơ bản của hoang mạc . III. CHUẨN BỊ :  GV: Bản đồ các môi trường địa lí.  HS : SGK , tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng: 5’ 3.Bài mới : Hoạt động GV -HS Nội dung Hoạt động 1:Theo nhóm 1.Đặc điểm của môi trường hoang mạc : -GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ 24’ lớp 6 : +Các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu ( vĩ độ, vĩ độ cao, vị trí khu vực với biển. ảnh hưởng của dòng hải lưu ….. +Đặc điểm khí hậu nhiệt đới (nóng quanh Trường PTDTNT Buôn Đôn. 53. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung năm, 1 năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kì khô hạn kéo dài ) GV treo bản đồ “Các môi trường địa lí” cho HS quan sát kết hợp với H19.1SGK: ?Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ? Vì sao ?  Hai bên đường chí tuyến  Ven biển có dòng biển lạnh đi qua -Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí  Sâu trong lục địa. tuyến hoặc giữa đại lục Á-Âu. GV yêu cầu HS lên xác định vị trí một số hoang mạc trên bản đồ. ?Dựa vào bản đồ cho biết các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoang mạc? HSTL, GV nhận xét.  Dòng biển lạnh ngăn hơi nước từ biển vào.  Xa biển ít ảnh hưởng.  Dọc chí tuyến rất ít mưa GV kết luận:Châu lục nào có đủ các nhân tố trên đểu hình thành hoang mạc. - GV cho HS quan sát 2 biểu đồ H19.2;19.3 trong SGK và chỉ vị trí của chúng trên H19.1sau đó đặt câu hỏi: ?Cho biết 2 biểu đồ trên có điểm gì khác so với các biểu đồ đả học? HS:Đường biễu diễn nhiệt độ trong năm đồng dạng với nhau. GV chia 4 nhóm thảo luận theo nội dung: N1,3: Nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Xahara ( H19.2- BinmaNigiê) và hoang mạc Gôbi ( H19.3ĐalanGiđagat-Mông Cổ) N2,,4:Tìm sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa ? - GV lưu ý HS đến đường đỏ ở vạch 00C để có thể thấy được sự khác nhau giữa 2 loại hoang mạc . -Đại diện nhóm báo cáo , GV chuẩn xác kiến thức: Hoang mạc đới nóng(190B):  Mùa đông nhiệt độ 160C, không mưa  Mùa hè 400C, mưa rất ít 21mm (biên độ nhiệt 240C) Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, hè nóng, mưa ít. Hoang mạc đới ôn hòa(430B)  Mùa đông nhiệt độ -280C, mưa rất nhỏ.  Mùa hè 160C,mưa 125mm (biên độ Trường PTDTNT Buôn Đôn. 54. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 0. nhiệt 44 C) Biên độ nhiệt rất cao,mùa hè không nóng, đông rất lạnh,mưa ít ổn định. ?Từ nhận xét trên, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ? -Giữa trưa có thể lên 400C nhưng ban đêm lại hạ xuống 00C. ?Nêu sự khác nhau về 2 hoang mạc ? •Hoang mạc đới nóng : biên độ nhiệt năm rất cao nhưng có mùa đông ấm áp ( trên 100C) và mùa hạ rất nóng ( trên 360C). •Hoang mạc đới ôn hòa : biên độ nhiệt năm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng ( khoảng 200C), mùa đông rất lạnh ( -240C). GV diễn giảng : Tuy mùa đông rất lạnh nhưng do không khí khô khan nên rất hiếm khi có tuyết rơi và lượng mưa tuy ít nhưng ổn định không biến động nhiều giữa các năm như ở hoang mạc đới nóng . GV chuyển ý : Với đặc điểm khí hậu khắc nghiệt như vậy, động thực vật ở đây thích nghi ra sao chúng ta tím hiểu ở phần 2. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát 2 ảnh 19.4, 19.5 : ?Hãy mô tả quang cảnh của 2 hoang mạc ? + Hoang mạc Xahara nhìn như 1 biển cát mênh mông (từ Đông sang Tây : 4500km, từ Bắc vào Nam: 1800km) với những đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa . +Hoang mạc Aridôma ở Bắc Mĩ là vùng sỏi đá với các bụi cây gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rãi rác . - Gv yêu cầu Hs nhắc lại đặc điểm của khí hậu hoang mạc . - GV chia nhóm HS thảo luận : + Nhóm 1, 2,: tìm hiểu về sự thích nghi của thực vật . + Nhóm 3,4 : tìm hiểu về sự thích nghi của động vật . - Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày  nhóm khác bổ sung . - GV bổ sung và kết luận : các loài thực vật và động vật của hoang mạc có 2 cách thích nghi : + Tự hạn chế sự mất nước : thân lá bọc sáp hay biến thành gai nhọn, bò sát và côn trùng vùi xuống cát chỉ ra ngoài kiếm ăn vào Trường PTDTNT Buôn Đôn. -Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn. -Nguyên nhân:nằm ở nơi có áp cao thống trị,hoặc ở sâu trong lục địa. -Hoang mạc đới nóng:biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. -Hoang mạc đới ôn hòa:biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.. 2. Sự thích nghi của thực động vật với môi trường sống : 10’. -Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách:. 55. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung ban đêm, lạc đà ít đổ mồ hôi khi hoạt động, người mặc áo choàng nhiều lớp trùm kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét + Tự hạn chế sự mất hơi nước. vào ban đêm . + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh +Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng và dưỡng trong cơ thể : cây có bộ rể sâu và tỏa nước trong cơ thể . rộng , cây xương rồng khổng lồ và cây có thân hình chai để dự trữ nước trong thân cây, lạc đà ăn và uống nhiều nước để dự trữ mỡ trên bướu . 4. Củng cố ; 4’ 1/Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? -Tính khô hạn -Tính khắc nghiệt 2/Trình bày sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường? -Tự hạn chế sự mất hơi nước. -Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng và nước trong cơ thể. 5. Dăn dò : 1’ - Làm bài tập bản đồ.. - Chuẩn bị bài mới : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc 1/ Ở hoang mạc có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào ? 2/ Tại sao lại trồng trọt được ở các ốc đảo ? 3/ Chăn nuôi ở hoang mạc dưới hình thức nào? Tại sao ? 4/ Vai trò của khoan sâu trong việc biến đổi bộ mặt của hoang mạc ? 5/ Kể tên các ngành kinh tế hiện đại mới phát triển gần đây ở hoang mạc ? **********************************. Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 20 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc.  Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc. 2. Kĩ năng :  Phân tích ảnh địa lí:cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và ở đới ôn hòa, hoạt động kinh tế hoang mạc. 3. Thái độ : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 56. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung  GDMT: (mục 2, bộ phận) + Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc đang ngày càng mở rộng. + Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc  GDNL: Khai thác, sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch(dầu khí). Tiềm năng lớn chưa được khai thác là năng lượng Mặt Trời, gió…(*1, bộ phận) II.TRỌNG TÂM :  Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc. III. CHUẨN BỊ :  Gv : Tài liệu tham khảo, tranh ảnh  Hs : SGK , tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :1’ 2. Kiểm tra miệng :5’ 1/Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? -Tính khô hạn -Tính khắc nghiệt 2/Trình bày sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường? -Tự hạn chế sự mất hơi nước. -Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng và nước trong cơ thể. 3.Bài mới : Hoạt động GV - HS  Hoạt động 1: - Gv giải thích thuật ngữ : “ Ốc đảo”và “hoang mạc hóa”T188 SGK. ?)Tại sao ở hoang mạc lại trồng trọt được ở các ốc đảo ? - Sau khi Hs trả lời , GV nhấn mạnh đến tính chất khô hạn của khí hậu nên chỉ có thể trồng trọt được ở các ốc đảo và mô tả cách thức trồng trọt , lấy nước trong các ốc đảo . -HS quan sát H20.1SGK: ? ) Kể tên các loại cây trồng phổ biến ở các ốc đảo ? HS:chà là, cam, chanh,... ?Trong điều kiện khí hậu khô hạn ở hoang mạc, việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào? HSTL, GV nhận xét. + Khả năng tìm nguồn nước. + Khả năng trồng trọt, chăn nuôi. + Khả năng vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm cho cuộc sống từ nơi khác đến... ?Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở hoang mạc là gì? HS:chăn nuôi du mục. -HS quan sát H20.2SGK: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 57. Nội dung 1/ Hoạt động kinh tế : 19’. - Hoạt động kinh tế cổ truyền : +Chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo . +Nguyên nhân:thiếu nước. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung ? Các vật nuôi phổ biến ở hoang mạc là gì? HS:Cừu, dê, lạc đà,.. ?Tại sao phải chăn nuôi du mục? HSTL. ?Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế nào khác? HS:Trồng trọt và chuyên chở hàng hóa. ?Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền rất quan trọng là chăn nuôi du mục và chủ yếu là chăn nuôi gia súc? -HS:Do tính chất khô hạn của khí hậu, thực vật chủ yếu là cỏ,nuôi con vật thích nghi với khí hậu . - Gv hướng dẫn Hs quan sát ,mô tả nội dung ảnh 20.3, 20.4 : + Ảnh 20.3 : là cảnh trồng trọt ở những nơi có có dàn nước tưới tự động xoay tròn của Libi. Cây cối chỉ mọc ở những nơi có nước tưới, hình thành nên những vòng tròn xanh, bên ngoài vòng tròn là hoang mạc. Để có được nước tưới như vậy phải khoan đến các vĩa nước ngầm rất sâu nên rất tốn kém . GV bổ sung:Nguồn nước lấy ở vỉa nước ngầm rất sâu và tốn kém. + Ảnh 20.4 : là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đồng hành đang bốc cháy . Các giếng dầu này thường nằm rất sâu . ? ) Qua nội dung của 2 ảnh , cho biết vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt hoang mạc? ( Khoan đến các túi nước ngầm hay các túi dầu nằm sâu bên dưới các hoang mạc ) ?Kể tên các ngành kinh tế hiện đại mới phát triển gần đây ở hoang mạc ?  Kĩ thuật khoan sâu  Khai thác khoáng sản : các nguồn lợi từ dầu mỏ, khí đốt … giúp con người có đủ khả năng chi trả chi phí rất đắt cho việc khoan sâu .  Tổ chức các chuyến du lịch qua hoang - Hoạt động kinh tế hiện đại : mạc được nhiều người ưa thích . +Khai thác dầu khí,nước ngầm, GDNL: Khai thác, sử dụng quá mức tài du lịch… nguyên hóa thạch(dầu khí). Tiềm năng lớn chưa +Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của được khai thác là năng lượng Mặt Trời, gió…. khoa học -kĩ thuật. ? ) Cho biết những nơi con người đã và đang làm biến đổi bộ mặt hoang mạc trên thế giới theo hướng tích cực ? ( TN Hoa Kì , Trung Đông, bán đảo Ả Rập, Bắc Phi, Trung Á ) - Gv chuyển ý : Nhờ áp dụng tiến bộ của KHKT , con người đang làm biến đổi bề mặt Trường PTDTNT Buôn Đôn. 58. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung các hoang mạc.  Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.5 : ?Quan sát ảnh cho thấy hiện tượng gì trong hoang mạc? - Đây là ảnh chụp các khu dân cư ven Xahara . Ảnh cho thấy các khu dân cư đông như vậy mà cây xanh ít , chỉ riêng việc giải quyết thức ăn cho chăn nuôi và củi đun nấu đã thúc đẫy người dân chặt hạ cây xanh. Ảnh cũng cho thấy cát đã lấn dần vào 1 vài khu dân cư . ? ?) Nêu nguyên nhân làm cho hoang mạc hóa ? -HSTL : Do tự nhiên, cát lấn, biến động thời tiết,do con người.  GDMT:  Những hoạt động nào của con người làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ? HS:Khai thác cây xanh quá mức, sản xuất làm đất bạc màu, không chăm sóc,cải tạo,…  Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc? HS dựa vào H 20.3 và 20.6 trả lời :  Gv gợi ý: + H20.3 : khoan sâu đưa nước tưới vào để phát triển trồng trọt và chăn nuôi . + H20.6 : trồng cây gây rừng để chông cát bay từ hoang mạc Gôbi lấn vào vùng Tây Bắc của Trung Quốc. Ảnh cho thấy có khu rừng lá kim ở phía xa, rừng lá rộng chen lẫn những đồng cỏ đang chăn thả ngựa . -GV chốt ý.. 2 Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng : 15’. - Nguyên nhân :chủ yếu do tác động tiêu cực của con người,cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu.. -Biện pháp : + Cải tạo hoang mạc thành đất trồng. + Khai thác nước ngầm. + Trồng rừng. .. 4. Củng cố : 4’  Trình bày các hoạt đông kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ?  Cho biết nguyên nhân của hoang mạc hóa và nêu một số biện pháp đang được sử dụng để hạn chế quá trình hoang mạc hóa mở rộng trên Trái Đất ? 5. Dặn dò : 1’ - Chuẩn bị bài mới : Môi trường đới lạnh 1/ Cho biết vị trí của môi trường đới lạnh ở 2 bán cầu ? 2/Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh 3/ Nêu sự thích nghi của động vật đối với môi trường đới lạnh ? *************************************. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 59. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. Chương IV MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh.  Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. 2. Kĩ năng :  Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc cực và vùng Nam cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh.  Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh.  Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan ở đới lạnh. 3. Thái độ : II.TRỌNG TÂM :  Một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. III. CHUẨN BỊ :  Gv : Bản đồ các môi trường địa lí .  Hs : SGK , tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1’ 2. Kiểm tra miệng :5’ 1/Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ? 2/Nêu những biện pháp ngăn chặn quá trình hoang mạc mở rộng ? 3.Bài mới : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 60. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Hoạt động của Gv và Hs -Gv yêu cầu Hs dựa vào H21.1, 21.2 SGK và bản đồ treo tường trả lời câu hỏi : ? Xác định vị trí của môi trường đới lạnh ở 2 bán cầu ? -HSTL. -GV giới thiệu 2 điểm cần chú ý ở 2 lược đồ. +Đường vòng cực(66030,) được thể hiện vòng trong nét đứt đen. +Đường ranh giới đới lạnh là đường đẳng nhiệt. Hoạt động 1: Gv gợi ý cho hs biết : + Đường nét đứt màu đỏ đậm trùng với đường đẳng nhiệt +100C (T7) ở Bắc Bán Cầu và đường đẳng nhiệt +100C (T1) ở Nam Bán Cấu ( tháng có nhiệt độ cao nhất mùa hạ ở 2 bán cầu ) + Đường nét đứt màu xanh thẳm là đường vòng cực. ?Qua H21.1; 21.2 SGK cho biết sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu? HS:Bắc là biển Bắc Băng Dương,Nam là châu Nam Cực. - Gv yêu cầu hs dựa vào biểu đồ h21.3 để phân tích nhiệt độ và lượng mưa của HonMan ( Ca na đa ) + Nhiệt độ tháng cao nhất :dưới 100C vào tháng 7 +Nhiệt độ tháng thấp nhất:dưới -300C vào tháng 2 +Số tháng có nhiệt độ<00C:8,5tháng (giữa t9t5 năm sau) +Số tháng có nhiệt độ >00C:3,5tháng(t6giữa t9) +Biên độ nhiệt năm: 400  quanh năm lạnh lẻo ,chỉ có 35 tháng mùa hạ nhưng nhiệt độ không bao giờ lên đến 100 + Lượng mưa: nhiều nhất không quá 20mm vào t7-8, các tháng còn lại chủ yếu mưa dưới dạng tuyết rơi  Mưa rất ít phần lớn dưới dạng tuyết rơi - Qua phân tích biểu đồ trên hãy rút ra đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh ? Hs trả lời, Gv bổ sung ghi bảng 2 GV bổ sung :Gió ở đới lạnh thổi rất mạnh, luôn có bão tuyết mùa đông. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 61. Nội dung bài học * Vị trí của môi trường đới lạnh 4’ - Đới lạnh nằm trong khỏang từ 2 vòng cực 2cực - Đới lạnh ở bán cầu Bắc là đại dương, ở bán cầu Nam là lục địa. 1/ Đặc điểm của môi trường. 20’. -Đặc điểm: Khí hậu vô cùng khắc nghiệt, lạnh lẽo + Mùa đông rất dài , rất lạnh và thường có bão tuyết dữ dội. + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng không quá 100C . + Mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.. -Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ « băng trôi,băng sơn » SGK/T186. - Gv cho Hs quan sát ảnh 21.4, 21.5 : + So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ? Gv lưu ý Hs : Trong 2 ảnh đều có xuồng cao su ( 21.4 có 1 xuồng, 21.5 có2 xuồng ) để có cơ sở so sánh kích thước núi băng và băng trôi . ? Quang cảnh này thường gặp vào mùa nào ở đới lạnh ? Tại sao ? HSTL, GV nhận xét, kết luận. - Gv chuyển ý : Môi trường đới lạnh có KH giá lạnh như vậy, theo em thực vật và động vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường đó ?  Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu Hs quan sát H21.6; 2/ Sự thích nghi của thực vật và động 21.7SGK/T69 và mô tả cảnh hai đài nguyên vào vật với môi trường .10’ mùa hạ ở Bắc Âu, Bắc Mỹ . + H 21.6 : là cảnh đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ với vài đám rêu và địa y đang nở hoa đỏ, vàng . Phía xa, ở ven bờ hồ là các cây thông lùn ,mặt đất chưa tan hết băng. + H21.7 : là cảnh đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như ở Bắc Âu .  Toàn cảnh cho thấy đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn Bắc Âu . - Qua 2 ảnh trên , nêu sự thích nghi của thực vật đối với môi trường đới lạnh ? ? Vì sao cây cỏ chỉ phát triển vào mùa hạ? - Gv thực hiện việc chia nhóm: + Tổ 1 ,3 : Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật. + Tổ 2 ,4 : Tìm hiểu sự thích nghi của động vật. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét. ?Tại sao thực vật ở đây có thân hình thấp lùn? HS:Chống bão tuyết, giữ nhiệt độ. – Thực vật : chỉ phát triển vào mùa hạ ?Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè? ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc HS:Nhiệt độ cao hơn;<100C,băng tan, lộ đất, xen lẫn với rêu, địa y. cây cối mọc lên. . - Gv yêu cầu Hs quan sát H21.8, 21.9, 21.10 và nêu tên các con vật trong ảnh và nguồn thức ăn của chúng ? + Tuần lộc sống dựa vào cây cỏ, rêu, địa y của đài nguyên .  Động vật :có lớp mỡ, lớp lông dày Trường PTDTNT Buôn Đôn. 62. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án Địa Lí 7 + Chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào cá, tôm dưới biển . - Dựa vào các ảnh trên cho biết : ? Ở môi trường đới lạnh, giới động vật hay thực vật phong phú hơn ? Vì sao ? (Giới động vật phong phú hơn nhờ có nguồn thức ăn dồi dào dưới biển ). ?Hình thức tránh rét của động vật đới lạnh là gì? HS:di cư về xứ nóng, ngủ đông, giảm tiêu hao năng lượng,… ? Cách thích nghi của động thực vật ở môi trường đới lạnh có gì khác với cách thích nghi của động thực vật ở môi trường hoang mạc ? HSTL, GV chốt ý, kết luận.. GV : Trần Thị Dung hoặc bộ lông không thấm nước để chống lạnh, một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh. . .. 4/ Thực hành- luyện tập:  Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?  Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?  Cho HS trả lời các câu hỏi bài tập bản đồ . 5/Vận dụng: - Làm bài tập SGK 1,2,3 - Chuẩn bị bài mới : Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh + Đoạn văn SGK mô tả gì?Cuộc sống thích nghi với đới lạnh. + Đặc điểm nhà ở, quần áo, cách chống lạnh ************************************. Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 22 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh.  Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh 2. Kĩ năng :  Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế ở đới lạnh.  Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.  KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức (toàn bài) 3. Thái độ : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 63. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án Địa Lí 7 .  . GV : Trần Thị Dung GDMT : Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các loài động vật ở đới lạnh .Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng (*2, bộ phận) Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con ngừơi với nguồn tài nguyên sinh vật ở môi trường đới lạnh . GDNL : Khai thác, sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch(dầu khí). Thấy được việc sử dụng chúng cần tiết kiệm, song song với khai thác, mở rộng các nguồn năng lượng mới. năng lượng Mặt Trời, gió…(*2, bộ phận). II.TRỌNG TÂM :  Hoạt động kinh tế ở đới lạnh.  Một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh III. CHUẨN BỊ :  GV : H22.1 SGK ( phóng to)  Hs : Tập bản đồ,các hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng:5’ - Nêu đặc điểm của khí hậu đới lạnh ? Vô cùng khắc nghiệt : + Mùa đông dài , rất lạnh . + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ có tăng nhưng không quá 100C . + Mưa ít , chủ yếu ở dạng mưa tuyết . - Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì : a Ba tháng mùa mưa c Ba tháng mùa hạ b Sáu tháng mùa mưa d Sáu tháng có mặt trời 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: -Khí hậu đới lạnh vô cùng khắc nghiệt và giá lạnh.Vậy từ ngàn xưa đến nay, các dân tộc phương Bắc đã chinh phục, khai thác, cải tạo xứ tuyết trắng mênh mông này như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay 3.2/Kết nối: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động 1:Tìm hiểu hoạt động kinh tế 1/Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc : 20’ của các dân tộc ở phương Bắc •Đàm thoại, gợi mở,thuyết giảng tích cực - Gv yêu cầu Hs quan sát lược đồ H22.1 trả lời các câu hỏi : ?) Cho biết tên các dân tộc đang sống ở đới lạnh phương Bắc và hoạt động kinh tế của họ ? HSTL, GV nhận xét. (4 dân tộc) ?) Địa bàn cư trú của các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi ? HS: xác định trên lược đồ . - Các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề chăn Trường PTDTNT Buôn Đôn. 64. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung nuôi gồm : người Chúc, Iakut, Xa-mô -y-yét ở Bắc Á, người Lapông ở Bắc Âu ?) Địa bàn cư trú của các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề săn bắt ? - Các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề săn bắt gồm người Inúc ở Bắc Mĩ . ?) Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven bờ biển Bắc Âu, Bắc Á, Bắc Mĩ, Đông và Nam đảo Grơnlen mà không sống ở gần cực Bắc hoặc ở Châu nam cực ? ( Vì ở gần 2 cực rất lạnh và không có nguồn thực phẩm cần thiết cho con người ) - Hs trình bày  Gv tóm tắt ý chính và ghi bảng . - Gv yêu cầu Hs quan sát H22.2, 22.3 và mô tả lại quang cảnh trong ảnh : + H22.2 : là cảnh 1 người Lapông đang chăn thả đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ . + H22.3 : là cảnh 1 người Inúc đang ngồi trên xe trượt tuyết do chó kéo để câu cá ở 1 lổ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông . Vài con cá câu được để bên cạnh, trang phục toàn bằng da, đặc biệt là đeo kính mát đen sậm để chống lại ánh sáng chói phản xạ trên mặt tuyết trắng. ? ) Qua mô tả, hãy cho biết hoạt động kinh tế cổ truyền của đới lạnh ? - HSTL, GV nhận xét. Hoạt động 2:Tìm hiểu việc nghiên cứu và khai thác môi trường ở đới lạnh. •Thảo luận theo nhóm nhỏ,,thuyết giảng tích cực,trình bày 1 phút,đàm thoại, gợi mở - Gv yêu cầu Hs dựa vào các H22.4, 22.5, cho biết : ?) Môi trường đới lạnh có những tài nguyên gì ? ( Khoáng sản, hải sản, thú có lông quí ) ? ) Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên thiên nhiên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác ? ( Do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông dài, thiếu nhân công .) ?) Hãy quan sát mô tả quang cảnh của H22.4, 22.5 + gọi HS lên bảng mô tả tranh ? Ảnh 22.4 : là 1 dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng trôi. Ảnh 22.5 : là cảnh các nhà khoa học Trường PTDTNT Buôn Đôn. 65. -Hoạt động kinh tế cổ truyền : chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quí để lấy mỡ, thịt,da. 2/ Việc nghiên cứu và khai thác môi trường ở đới lạnh : 14’. - Do khí hậu quá lạnh , điều kiện khai thác khó khăn ,việc sử dụng tài nguyên để phát triển kinh tế còn ít .. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung đang khoan thăm dò địa chất ở Châu nam cực. Phía xa có các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ, mùa đông họ sống và làm việc ở các trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bảo tuyết . *GDNL : Khai thác, sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch(dầu khí). Sự cần thiết phải sử dụng chúng tiết kiệm, song song với khai thác, mở rộng các nguồn năng lượng mới. năng lượng Mặt Trời, gió ? ) Hoạt động kinh tế hiện nay của con người ở đới lạnh ? -GV tiểu kết, mở rộng : Hiện có có 12 nước đặt trạm nghiên cưú ở châu Nam Cực trong các lĩnh vực : Khí hậu , băng học , hải dương học , địa chất , sinh vật .  GDMT: Thảo luận nhóm nhỏ - Dựa vào kiến thức đã học mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề quan tâm về môi trường của mỗi đới . - N1,3 : Vấn đề quan tâm về môi trường ở đới nóng ? - N 2,4, : Vấn đề quan tâm về môi trường ở đới ôn hòa ? - N 5,6: Vấn đề quan tâm ở môi trường ở đới lạnh ? Giải pháp - Đại diện các nhóm treo bảng phụ trên bảng – hs bổ sung – GV nhận xét . - Gv cho Hs so sánh với cách khai thác tự nhiên ở môi trường hoang mạc. Môi trường hoang mạc : con người phải khắc phục tính chất khắc nghiệt của khí hậu do cái nóng và khô hạn gây ra . Môi trường đới lạnh : con người phải khắc phục tính chất khắc nghiệt của khí hậu do cái lạnh và khô hạn gây ra. - Gv yêu cầu Hs nhớ lại các vấn đề cần quan tâm về môi trường ở các đới và trình bày lại trước lớp trong vòng 1 phút. + Ở đới nóng : xói mòn đất, suy giảm diện tích rừng. + Ở đới ôn hòa : ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước . ? )Vậy ở đới lạnh vấn đề cần quan tâm đến môi trường là gì ? +Đới lạnh: săn bắt quá mức cá voi, thú lông quý. ? ) Nêu biện pháp khắc phục ? - Gv hướng dẫn Hs lưu ý vấn đề bảo vệ Trường PTDTNT Buôn Đôn. 66. - Hoạt động kinh tế hiện đại : nghiên cứu và khai thác tài nguyên thiên nhiên,chăn nuôi thú có lông quý. - Vấn đề cần quan tâm : +Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật quí ( cá voi, thú có lông quí) + Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung động vật quí hiếm do bị săn bắt quá mức như chống lại các tàu săn bắt cá voi Nhật Bản của tổ chức Hòa Bình xanh và giải quyết sự thiếu nhân lực . 3.3/ Thực hành- luyện tập: 4’ Cho Hs làm câu 3 cuối bài SGK tr 73. Khí hậu rất lạnh. Băng tuyết phủ quanh năm. Rất ít người sinh sống. Cho HS hoàn thành sơ đồ sau : Thực vật nghèo nàn Hoạt động kinh tế của con người đới lạnh. - Chăn nuôi tuần lộc - Săn bắt thú có lông quí. - Khai thác khoáng sản - Đánh bắt, chế biến - Chăn nuôi thú có lông quí. 3.4/Vận dụng:1’ - Làm bài tập 1,2 SGK - HS sưu tầm tranh ảnh về các vần đề ô nhiễm môi trường trên Trái đất và ở Việt Nam(xói mòn đất, cháy rừng, khí thải nhà máy,…) - Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu của môi trường vùng núi và sự thích nghi của con người ở vùng núi. **********************. Chương IV MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn : ………… Trường PTDTNT Buôn Đôn. Bài 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI 67. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Ngày giảng: ………… I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.  Biết được sự khác nhau vể đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. 2. Kĩ năng :  Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi ở đới nóng với vùng núi đới ôn hòa. 3. Thái độ:  Giáo dục Hs lòng yêu thiên nhiên, đất nước. II.TRỌNG TÂM:  Đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.  Đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. III CHUẨN BỊ:  GV : Sơ đồ phân tầng theo độ cao (nếu có)  HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 1/ Hãy kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của các dân tộc phương Bắc?  Kinh tế cổ truyền: + Chăn nuôi tuần lộc . + Đánh bắt cá . + Săn thú có lông quí .  Hoạt động kinh tế hiện đại : nghiên cứu và khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn nuôi thú có lông quý 2/ Người Inúc ( Exkimô) là 1dân tộc sống ở đới lạnh Châu Mĩ có nguồn gốc từ : a Châu Á b Châu Âu c Châu Mĩ d Cả 3 câu đều sai 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Ở chương trình lớp 6 chúng ta đã học về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao.Như vậy càng lên cao thì không khí càng loãng, nhiệt độ không khí càng thấp, càng lạnh .Với điều kiện nhiệt độ lạnh thì con người ở vùng núi sinh sống như thế nào chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. 3.2/Kết nối: Hoạt động của Gv và Hs  Hoạt động 1:Tìm hiểu về đặc điểm của môi trường vùng núi. •Phương pháp đàm thoại, gơi mở, thuyết giảng tích cực, thảo luận nhóm. - Gv yêu cầu Hs nhớ lại kiến thức cũ và kết hợp kênh chữ mục I SGK cho biết : ? Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao như Trường PTDTNT Buôn Đôn. 68. Nội dung bài học 1. Đặc điểm của môi trường : 17’. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung thế nào? -HS : càng lên cao càng giảm. GV cho HS quan sát H23.1: ?Cảnh gì? ở đâu? HS : Cảnh vùng núi Hy-ma-lay-a ở đới nóng Châu Á.Toàn cảnh các cây lùn thấp hao đỏ phía xa, trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi. ? Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi? HS dựa vao kiến thức lớp 6 trả lời : lên cao nhiệt độ càng giảm, lên 100m giảm 0,60C. GV : Vậy nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố thực vật? GV hướng dẫn HS quan sát H23.2 : ? Sự phân bố cây cối từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào? -HS:Thành các vành đai. ? Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao ? ( Ảnh hưởng của khí hậu càng lên cao càng lạnh ) ? Trong vùng Anpơ từ chân đến đỉnh có mấy vành đai thực vật? HSTL:4 vành đai ? Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở 2 sườn núi Anpơ ? ( Về độ cao và sự đa dạng ). - Gv gợi ý cho Hs biết về các vành đai thực vật ở sườn đón nắng và sườn khuất nắng ( gió) GV cho HS quan sát H23.3, chia 2 nhóm thảo luận câu hỏi: N1:So sánh độ cao của từng vành đai giữa đới ôn hòa và đới nóng? N2:Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao giữa 2 đới?. - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng sườn: +Thay đổi theo độ cao:  Khí hậu :càng lên cao , nhiệt độ càng giảm, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C Thực vật:sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như vùng vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.. -Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác theo bảng:. Độ cao 200-900 900-1800. Đới ôn hòa Đới nóng Rừng lá rộng Rừng rậm Rừng hỗn Rừng cận nhiệt giao đới trên núi 1600-3000 Rừng lá kim- Rừng hỗn giao đồng cỏ ôn đới trên núi 3000-4500 Tuyết vĩnh Rừng lá kim cửu 4500-5500 Tuyết vĩnh Đồng cỏ núi cao cửu 5500 trở lên Tuyết vĩnh Tuyết vĩnh cửu cửu Sự khác -Đới nóng có vành đai rừng rậm, nhau giữa đới ôn hòa không có. phân tầng -Các tầng thực vật ở đới nóng Trường PTDTNT Buôn Đôn. 69. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung thực vật nằm cao hơn đới ôn hòa. - GV liên hệ thực tế về vành đai thực vật ở vùng núi miền Bắc và miền Nam nước ta . Quan sát H23.2 SGK cho biết: ?Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa sườn đón nắng và sườn khuất gió khác nhau như thế nào? HS:Sườn đón nắng nhiệt độ nhiều cây mọc cao hơn sườn khuất nắng. ? Cho biết độ dốc của vùng núi có ảnh hưởng như thế nào đến giao thông, hoạt động kinh tế của người dân ? HSTL, GV nhận xét. - Gv chuyển ý : Địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu, sinh vật.Vậy địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến cách thức cư trú của con người ? Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm cư trú của con người. •Phương pháp đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực. HS đọc nội dung trong SGK /75 ? Vùng núi là địa bàn cư trú của các dân tộc nào ? - HS : ? Kể tên một số dân tộc sống ở vùng núi nước ta? - HS : ? Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? - HS:Địa hình, nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí hậu mát mẽ, gần nguồn nước , tài nguyên,.. ? Họ là dân tộc nhiều người hay ít người? -HS : ? Họ sống trên núi cao, chân núi hay sườn núi ? (sườn núi) ? Ở vùng núi, dân cư tập trung nhiều hay ít ? - HS : ? Cho biết 1 số các dân tộc miền núi có thói quen cư trú như thế nào? - HS: GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “ Các dân tộc … trong lành “ để minh họa thêm về nơi cư trú ở 1 số vùng núi trên thế giới .. +Thay đổi theo hướng sườn:  Khí hậu : sườn đón gió có mưa nhiều hơn sườn khuất gió.  Thực vật : sườn đón nắng nhiệt độ nhiều cây mọc cao hơn sườn khuất nắng. 2. Cư trú của con người : 17’. - Các vùng núi thường ít dân là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi. - Ở vùng Sừng Châu Phi, người Ê-ti-ôpi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.. 3.3/Thực hành và luyện tập : 4’ - Cho Hs trả lời câu hỏi 1 tập bản đồ . -Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, hướng sườn núi Anpơ như thế nào? +Giống như sự thay đổi thực vật từ xích đạo về cực. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 70. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung +Sự thay đổi của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi. 3.4/Vận dụng: 1’ -Tiếp tục thu thập thông tin về cuộc sống của con người ở vùng núi trên thế giới qua ti vi, sách báo,... - Chuẩn bị bài mới : Hoạt động kinh tế của con người vùng núi . + Kể tên 1 số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi ? + Để phát triển kinh tế vùng núi việc đầu tiên cần thiết phải làm là gì ? + Nêu các hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi ? + Trình bày những vấn đề về môi trường vùng núi và biện pháp giải quyết khi phát triển kinh tế ?. Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH, CỦNG CỐ VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :  Biết cách vẽ và phân tích một số biểu đồ đơn giản. 2. Kĩ năng :  Biết cách vẽ biểu đồ hình cột. 3. Thái độ:  Giáo dục Hs thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành. II.TRỌNG TÂM: III CHUẨN BỊ:  GV :  HS : IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2. Kiểm tra miệng: 1/ Trình bày đặc điểm môi trường vùng núi. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 71. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 2/ Trình bày đặc điểm cư trú của con người ở vùng nú. 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Ở chương trình lớp 6 chúng ta đã học về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao.Như vậy càng lên cao thì không khí càng loãng, nhiệt độ không khí càng thấp, càng lạnh .Với điều kiện nhiệt độ lạnh thì con người ở vùng núi sinh sống như thế nào chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. 3.2/Kết nối: * Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình cột  Khi vẽ biểu đồ cột Trục giá trị Y (thường là trục đứng - trục tung). Khi vẽ và chia đơn vị trên trục này phải có quan tâm tới giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu. Giá trị cao nhất của trục này được làm tròn về phía trên để được một số đoạn dễ chia; gốc của trục là 0. Có thể có cả chiều âm trong một số trường hợp (ví dụ, tốc độ tăng trưởng GDP). Trong mọi trường hợp phải bảo đảm tính liên tục của trục tung. Cũng có trường hợp đặc biệt cần thiết phải rút ngắn trục tung, những phải có chú dẫn (ví dụ như trong biểu đồ lượng mưa theo tháng). Mỗi trục giá trị phải có mũi tên chỉ hướng của giá trị, phải ghi rõ danh số và đơn vị của đối tượng. Ví dụ: trên đầu mũi tên ghi: Sản lượng lương thực (Triệu tấn), thì Sản lượng lương thực là danh số; (Triệu tấn) là đơn vị đo của đối tượng. Dấu ngoặc đơn trong trường hợp này có có nghĩa: đơn vị đo là. Cũng có thể viết gọn Triệu tấn trên đầu mũi tên, đó là cách viết tắt. Mỗi trục giá trị chỉ thể hiện một loại danh số. Điều đó khi có nhiều loại đối tượng với nhiều loại đơn vị khác nhau ta phải vẽ nhiều trục giá trị. Trục X (thường là trục ngang- hoành). Trong kiến thức phổ thông, hầu hết các loại biểu đồ chỉ có một trục hoành. Trục định loại này có thể là các địa phương trong một vùng, nhóm tuổi của cấu trúc dân cư, hoặc các ngành kinh tế hoặc diễn biến về mặt thời gian của đối tượng. Khi chia thời gian trên trục hoành cần chú ý tới tính liên tục của thời gian. Trường hợp của biểu đồ cột tính liên tục của thời gian không phải là bắt buộc.. Các trục tung và trục hoành không bảo đảm tính liên tục. Các điểm thời gian thể hiện trên đường trục X và trục Y là không liên tục. Đường thẳng này không được gọi là một trục số Đối với đồ thị, biểu đồ miền hoặc loại biểu đồ kết hợp nhất thiết phải bảo đảm tính liên tục của chiều thời gian. Nếu không bảo đảm tính liên tục của thời gian, đồ thị, biểu đồ miền sẽ bị biến dạng không thể hiện được tốc độ tăng trưởng hoặc tốc độ thay đổi của cơ cấu đối tượng. Các trục tung và trục hoành bảo đảm tính liên tục.. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 72. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. * Ví dụ : làm bài tập 3trang 60 - SGK GV cho HS đọc nội dung bài tập3 . ? Yêu cầu của bài tập là gì? GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ phù hợp có thể vẽ hình cột hoặc đường biểu diễn thể hiện số liệu đã cho hướng dẫn HS nhận xét và giải thích. a/Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong không khí.. GV: đánh giá kết quả. ?) Dựa vào biểu đồ nhật xét và giải thích nguyên b/Nhận xét: nhân tăng lượng CO2. - Lượng CO2 không ngừng tăng từ HS : cuộc cách mạng công nghiệp  1997. - Nguyên nhân sự gia tăng : do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt hàng ngày tăng. 4. Củng cố : 4’ - GV hệ thống toàn bài 5. Dặn dò : 1’ Trường PTDTNT Buôn Đôn. 73. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Chuẩn bị bài mới : Môi trường hoang mạc 1/ Quan sát H19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ? 2/ Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ? 3/ Dựa vào H19.4, 19.5, mô tả quang cảnh hoang mạc ? 4/ Động thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào? ***************************** Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường: ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi . - Sự thích nghi của thực vật,động vật đối với từng kiểu môi trường - Những vấn đề gì cần quan tâm ở từng môi trường và biện pháp giải quyết . 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích , giải thích các sự vật hiện tượng địa lí. 3. Thái độ : -Ý thức bảo vệ môi trường . II.TRỌNG TÂM:  Đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường  Sự thích nghi của thực vật,động vật đối với từng kiểu môi trường III.CHUẨN BỊ: - GV : Bản đồ các môi trường địa lí - HS : SGK , tập bản đồ . IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 2.Kiểm tra miệng : 5’ 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động 1:Chương II. 10’ I.Môi trường đới ôn hoà, hoạt động kinh Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại gợi tế của con người ở đới ôn hoà: mở GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi : 1/ - Nằm giữa đới nóng và đới lạnh . 1/ Vì sao khí hậu của đới ôn hòa mang tính - Nhiệt độ : không nóng bằng đới nóng chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí và không lạnh bằng đới lạnh. hậu đới lạnh? - Mưa không nhiều như ở đới nóng và không ít như ở đới lạnh . 2/ - Môi trường ôn đới hải dương. 2/ Hãy kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn - Môi trường ôn đới lục địa hòa ? - Môi trường Địa Trung Hải Trường PTDTNT Buôn Đôn. 74. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung - Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm. 3/ Để sản xuất được 1 khối lượng nông sản lớn với chất lượng cao, con người ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp : - Thủy lợi . - Tưới tự động . - Tưới phun sương. - Trồng cây trong nhà kính, dùng tấm nhựa phủ lên các luống rau, trồng hàng rào cây xanh trên đồng ruộng . 4/ Bởi vì nền công nghiệp ở đây rất hiện đại, có cơ cấu đa dạng với 2 ngành công nghiệp quan trọng : công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến . 5/ - Ô nhiễm không khí: + Nguyên nhân : khí thải của các nhà máy, xí nghiệp và phương tiện giao thông. + Hậu quả :  Tạo nên những trận mưa axít.  Tăng hiệu ứng nhà kính.  Tạo lổ thủng tầng Ôdôn  Ô nhiễm phóng xạ nguyên tử . - Ô nhiễm nước : + Nguyên nhân:  Nước thải công nghiệp và sinh hoạt  Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.  Đắm tàu và tai nạn tàu chở dầu + Hậu quả :  Ô nhiễm nước sông hồ .  Ô nhiễm nước ngầm.  Ô nhiễm nước biển, tạo nên thủy triều đen, đỏ . 6./ Nhiều nước đang qui hoạch lại đô thị theo hướng “ Phi tập trung” như : xây dựng thành phố vệ tinh, chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới, đô thị hóa nông thôn II.Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc:. 3/ Vì sao nền nông nghiệp đới ôn hòa đã sản xuất được 1 khối lượng nông sản lớn với chất lượng cao ?. 4/ Vì sao công nghiệp đới ôn hòa ngày nay chiếm 3/4 sản phẩm công nghiệp toàn thế giới? 5/ Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa ?. 6/Hãy kể hướng giải quyết các vấn đề xã hội ở các đô thị đới ôn hòa ? -Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Chương III. 8’ Phương pháp đàm thoại gợi mở, trình bày 1 phút. GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: 7/ Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc ? HSTL, GV nhận xét. 7/Đặc điểm : + Khí hậu : biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn, rất khô hạn . + Quang cảnh : phần lớn là sỏi, đá hoặc cồn cát. 8/Động thực vật cằn cổi, thưa thớt . 8/ Thực vật ở hoang mạc đã thích nghi với khí - Tự hạn chế sự mất nước . - Tăng cường dự trữ nước trong cơ thể Trường PTDTNT Buôn Đôn. 75. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 9/-Hoạt động kinh tế cổ truyền:là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo. -Các ngành hiện đại: +Kĩ thuật khoan sâu trong lòng đất để khai thác dầu mỏ, khí đốt +Du lịch. III.Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh: 10/Tính chất khắc nghiệt: -Mùa đông rất dài và rất lạnh , thường có bão tuyết dữ dội. -Mùa hạ ngắn, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng không quá 10oC -Mưa ít chủ yếu dạng tuyết rơi. 11/ Vì khí hậu ở đây rất khắc nghiệt kèm theo bão, tuyết lớn, gió mạnh nên cây cối còi cọc, thấp lùn, ở các thung lũng kín gió, chỉ phát triển trong 3 tháng mùa hạ ngắn ngũi. IV:Môi trường vùng núi.Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. 12/Do tập quán canh tác và truyền thống của các dân tộc khác nhau, và phần lớn là do giao thông đi lại khó khăn . 13/Phát triển đường giao thông giúp cho sự đi lại dễ dàng, nhanh chóng, trao đổi hàng hóa thuận lợi, xóa bỏ được sự ngăn cách giữa vùng núi với đồng bằng và ven biển . - Phát triển điện lực,cung cấp điện ánh sáng cho các khu dân cư, điện để khai thác tài nguyên khoáng sản, chạy máy ở các khu công nghiệp.. hậu ở đây như thế nào? HSTL, GV nhận xét. 9/Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay?. Hoạt động 3: Chương IV. 8’ Phương pháp đàm thoại gợi mở. 10/Tính chất khắc nghiệt của môi trường đới lạnh thể hiện như thế nào?. 11/ Vì sao cây ở đới lạnh lại còi cọc, thấp lùn, phát triển trong thời gian ngắn, ở các thung lũng kín gió ? Hoạt động 4: Chương V. 8’ Phương pháp đàm thoại gợi mở. 12/ Vì sao kinh tế của vùng núi phần lớn mang tính chất tự cung , tự cấp? 13/ Muốn bộ mặt của vùng núi biến đổi nhanh chóng, phải tập trung giải quyết những vấn đề gì ?. 3.3/Thực hành-Luyện tập:4’ Trình bày 1 phút: Gv cho HS nhắc lại những nội dung vừa ôn. 3.4/Vận dụng:1’ -Chuẩn bị bài mới :Thế giới rộng lớn và đa dạng 1/ Hãy nêu khái niệm về lục địa, châu lục ? 2/ Trên thế giới có bao nhiêu lục địa, châu lục ? Xác định chúng trên bản đồ thế giới? 3/ Nêu sự khác nhau cơ bản giữa lục địa và châu lục? 4/ Dựa vào bảng số liệu , hãy tính xem có khoảng bao nhiêu quốc gia trên thế giới? Tuần 14 Phần ba : Tiết 28 THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở Ngày soạn : ………… CÁC CHÂU LỤC Ngày giảng: ………… Trường PTDTNT Buôn Đôn. 76. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới.  Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước : phát triển và đang phát triển. 2. Kĩ năng :  Đọc bản đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới.  Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới. 3. Thái độ :  Lòng yêu thiên nhiên, con người. II.TRỌNG TÂM :  Tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới.  Một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước : phát triển và đang phát triển. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên thế giới(nếu có) – HS : Tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 2. Kiểm tra miệng: không 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động của Gv và Hs  Hoạt động 1: •Phương pháp đàm thoại, gợi mở - Gv cho Hs quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và đặt ra câu hỏi, xác định trên bản đồ  Hãy nêu khái niệm về lục địa ?  Trên trên thế giới có bao nhiêu lục địa ?  Xác định chúng trên bản đồ thế giới ?  Hãy nêu khái niệm về châu lục ?  Trên thế giới có bao nhiêu châu lục ?  Xác định chúng trên bản đồ thế giới ? Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa lục địa và châu lục ? ( Lục địa : có biển và đại dương bao bọc. Châu lục : bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó. )  Kể tên 1 số đảo và quần đảo lớn nằm . Trường PTDTNT Buôn Đôn. 77. Nội dung bài học 1/Các lục địa và các châu lục: 20’ - Lục địa là khối đất liền rộng hàng chục triệu km2, có biển và đại dương bao quanh. - Trên thế giới có 6 lục địa : Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ,Nam Mĩ, Nam Cực, Ôxtrâylia. - Châu lục là bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh . Có 6 châu lục : Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung chung quanh từng châu lục ? - Gv cần lưu ý Hs khi quan sát bản đồ phát hiện ra các điểm đặc biệt sau :  Một lục địa có thể gồm 2 châu lục như lục địa Á-Âu gồm châu Á và châu Âu .  Một châu lục có thể gồm 2 lục địa như châu Mĩ gồm lục địa Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ .  Một châu lục nằm dưới lớp nước đóng băng: châu lục Nam Cực nằm dưới lớp băng dày 3000m.  Tại sao có sự phân chia như vậy ? Dựa vào cơ sở nào để phân chia châu lục và lục địa ? -HS:Lục địa dựa vào mặt tự nhiên, châu lục dựa vào mặt lịch sủ, kinh tế chính trị. - Gv chuyển ý : thế giới rất rộng lớn và đa dạng. Có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới ? Sự phát triển kinh tế xã hội của từng nước, từng châu lục có khác nhau không ? Dựa vào điều gì để phân biệt sự khác nhau đó ?  Hoạt động 2: •Phương pháp đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng số liệu trang 80 SGK : ? ) Hãy tính xem thế giới có khoảng bao nhiêu quốc gia ? ?) Về mặt kinh tế xã hội, người ta chia các nước ra làm mấy nhóm? Dựa vào các chỉ tiêu nào ? -GV giới thiệu: Khái niệm chỉ số phát triển con người(HDI) là sự kết hợp của 3 thành phần: Tuổi thọ, trình độ học vấn và thu nhập bình quân đầu người. - Gv yêu cầu Hs đọc SGK mục II đoạn : “ Các quốc gia phát triển … chỉ số phát triển con người dưới 0,7 “ để minh họa . Cụ thể : + Nhóm nước phát triển: Thu nhập BQĐN > 20000 USD Tỉ lệ tử vong trẻ em thấp . Chỉ số HDI từ 0,7  gần bằng 1 + Nhóm nước đang phát triển : Thu nhập BQĐN < 20000 USD Tỉ lệ tử vong trẻ em cao. Chỉ số HDI < 0,7. - Căn cứ vào các chỉ tiêu trên, em hãy cho biết nước ta thuộc nhóm các nước phát triển hay nhóm nước đang phát triển ? - HS : nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển Trường PTDTNT Buôn Đôn. 78. - Sự phân chia các luc địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên - Sự phân chia các châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị .. 2/Các nhóm nước trên thế giới : 19’. - Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu về : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em … hoặc chỉ số phát triển con người để phân loại các quốc gia vào nhóm nước phát triển hay nhóm nước đang phát triển.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung -. GV kết luận. 3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’ vTrình bày 1 phút :  Tại sao nói : « Thế giới chúng ta thật rộng lớn và đa dạng ».  Cho HS làm bài tập 2 SGK T80 3.4/Vận dụng:1’ - Chuẩn bị bài mới : Thiên nhiên Châu Phi 1/ Dựa vào H26.1 , cho biết : a- Các biển và đại dương bao quanh châu Phi ? b- Nhận xét về đường bờ biển của châu Phi ( chia cắt nhiều hay ít), các đảo và bán đảo của châu Phi nhiều hay ít ? c- Tìm vị trí kênh đào Xuyê và nêu ý nghĩa của nó ? d- Xác định trên đường XĐ, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam đi qua phần nào của châu Phi? Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào? 2/ Châu Phi có những dạng địa hình nào ? Dạng địa hình nào là chủ yếu ? 3/ Kể tên các bồn địa, sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi? 4/ Châu Phi có bao nhiêu loại khoáng sản chính ? Kể tên ? 5/ Kể tên các loạikhoáng sản chính ở Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi ? **********************************. Chương VI : CHÂU PHI Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 26:. THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. : I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới.  Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi.  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. 2. Kĩ năng :  Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Phi. II.TRỌNG TÂM :  Đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên châu Phi . – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :1’ 2. Kiểm tra miệng : 5’ 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 79. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Họat động của Gv và Hs  Hoạt động 1: *Phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực. GV giới thiệu về châu Phi trên bản đồ : - Diện tích : 30 triệu km2 - Các điểm cực: B: Mũi CapBLăng :37020/ B N : Mũi Kim :34051/ N Đ: MũiRaTha Phun : 510 24 / Đ T : Mũi Xanh : 170 33 / T - Gv cho Hs quan sát H26.1, bản đồ và trả lời các câu hỏi : ? ) Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào? HS : ? ) Hãy nêu nhận xét về đường bờ biển của Châu Phi? + Chia cắt nhiều hay ít? + Các đảo lớn và bán đảo của Châu Phi nhiều hay ít? ? ) Xác định trên đường xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam đi qua phần nào của châu Phi? Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào? - Xích đạo đi qua giữa Châu Phi - Chí tuyến bắc : gần giữa Bắc Phi Chí tuyến Nam : gần giữa Nam Phi ? ) Tìm vị trí kênh đào Xuyê và nêu ý nghĩa của nó ? - Nối liền Địa Trung Hải và biển Đỏ, nằm giữa châu Á và Phi - Rút ngắn tuyến đường giao thông … ? ) Nêu tên các dòng biển nóng , các dòng biển lạnh ? Xác định trên bản đồ + Dòng biển lạnh : … + Dòng biển nóng : … - Gv chuyển ý:  Hoạt động 2: *Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. HS: Quan sát bản đồ và H 26/tr38/ SGK : ?) Châu Phi có những dạng địa hình nào ? (cao từ 500-2000m) ?Nhận xét sự phân bố địa hình của Châu Phi ? HS : - Sơn nguyên chiếm chủ yếu diện tích Đông Phi Trường PTDTNT Buôn Đôn. 80. Nội dung bài học 1/ Vị trí địa lí : 14’ Diện tích : 30 triệu km2 Tiếp giáp : Bắc : ĐịaTrung Hải Tây : Đại Tây Dương Đông Bắc : Biển Đỏ Đông Nam : Ấn Độ Dương  Lãnh thổ của châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên Xích đạo .. 2/ Địa hình và khoáng sản. 20’. -Hình dạng : Châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo - Địa hình : tương đối đơn giản, toàn bộ lục địa Phi là khối sơn nguyên lớn. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung - Đồng bằng tập trung ở ven biển + Bắc Phi : Có 2 dạng địa hình - Các vùng đất thấp ( 0-200 m ) nằm giữa các cao nguyên tạo nên các bồn địa ( bồn địa Sát) - Cao nguyên có độ cao 500-1000 m, có bồn địa Nin Thượng + Nam Phi : 1500m tạo thành bồn địa Calahari, bồn địa Công gô . ?) Tìm trên bản đồ tên các bồn địa, các sơn nguyên, các hồ, các dãy núi ? - Bồn địa - Sơn nguyên - Các hồ - Dãy núi ? ) Địa hình phía đông khác với phía tây như thế nào ? - Phía đông : Được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vở đổ sụp tạo thành những thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp - Địa hình thấp dần - GV kết luận hướng nghiêng của địa hình là ĐN-TB - Khoáng sản : phong phú, nhiều kim loại *GV chia nhóm thảo luận: quý : Dầu mỏ , khí đốt , sắt ,vàng,uranium, N1: Kể tên và sự phân bố các khoáng sản từ kim cương…. xích đạo lên Bắc Phi N2: Kể tên và sự phân bố các khoáng sản từ xích đạo xuống Nam Phi - Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét, kết luận. - Nhận xét nguồn khoáng sản châu Phi như thế nào ? HSTL, GV kết luận. 3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’ vTrình bày 1 phút :  Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi ?  Nêu đặc điểm địa hình châu Phi? Bờ biển ít bị chia cắt có ảnh hưởng gì đến khí hậu Châu Phi ? 3.4/Vận dụng :1’  Xác định trên bản đồ : hồ Vichtoria, sông Nin, sông Ni-giê, sông Công-gô, sông Dăm-bedi.  Thực hành : Bài tập 2 tập bản đồ .  Xem hình 27.1, hình 27.2 : nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy ? V.TƯ LIỆU: Bảng phụ Các khoáng sản chính Phân bố Trường PTDTNT Buôn Đôn. 81. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt). I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. 2. Kĩ năng :  Đọc và phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, các môi trường tự nhiên châu Phi  Phân tích tranh ảnh cảnh quan tự nhiên ở châu Phi. 3. Thái độ:  Ý thức bảo vệ môi trường, lòng yêu thiên nhiên II.TRỌNG TÂM :  Khí hậu và đặc điểm môi trường tự nhiên châu Phi III. CHUẨN BỊ :  GV : Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi. – HS : Tranh ảnh về xavan ở châu Phi IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1’ 2. Kiểm tra miệng :5’  Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi ?  Nêu đặc điểm địa hình châu Phi ? Bờ biển ít bị chia cắt có ảnh hưởng gì đến khí hậu Châu Phi ? 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài học  Hoạt động 1: 3/Khí hậu : 17’ Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ, thuyết giảng tích cực, đàm thoai gợi mở. - Gv yêu cầu Hs lên chỉ bản đồ vị trí của đường xích đạo và 2 chí tuyến  rút ra nhận xét: phần lớn  Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến . chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển  Kết luận: Châu Phi là 1 châu lục nóng nên có khí hậu nóng, khô vào bậc - Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức đã học ở bài nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện trước về: đường bờ biển, các dạng địa hình chủ tích lớn nhất châu Phi.. yếu, sự phân bố các dãy núi. + Vì sao khí hậu Châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn ? - Gv hướng dẫn Hs quan sát H27.1 về hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển và kích thước của Châu Phi. + Hình dạng: Châu Phi là 1 lục địa hình khối . + Bờ biển: không bị cắt xẽ nhiều. + Kích thước: rất lớn.  Anh hưởng của biển không vào sâu lục địa Trường PTDTNT Buôn Đôn. 82. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung Châu Phi là 1 lục địa khô. - Gv cho Hs quan sát vị trí đường chí tuyến Bắc, lục địa Á- Âu  nhận xét : + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến , thời tiết ổn định, không mưa. + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu, 1 lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây mưa . + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn , lại có độ cao trên 200m ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền . - Dựa vào H27.1, nhận xét sự phân bố lượng mưa và giải thích sự phân bố đó ? - Gv cho Hs làm việc theo cặp, nhóm để trả lời : + Lượng mưa lớn nhất trên 200mm tập trung ở bờ biển Tây Phi quanh vịnh Ghinê và ven XĐ. + Lượng mưa từ 1000 2000mm phân bố ở 2 bên XĐtừ bờ tây Châu Phi đến ranh giới phía tây vùng núi và cao nguyên Đông Phi. + Lượng mưa từ 200 1000mm giới hạn phía bắc là hoang mạc Xahara và Namip. - Gv nói thêm: Nguyên nhân của sự phân bố lượng mưa không đều là do vị trí địa lí , hình dạng của lãnh thổ, đường bờ biển, sự vận động của các khối khí . - Gv cho Hs quan sát các dòng biển nóng, lạnh trong H27.1 để minh họa . +Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa của vùng duyên hải Châu Phi? - HSTL, GV kết luận.  Hoạt động 2: Phương pháp thuyết giảng tích cực, đàm thoai gợi mở. - Gv cho Hs quan sát H27.2 và yêu cầu Hs : + Nêu tên các môi trường tự nhiên Châu Phi? Xác định chúng trên lược đồ. + Nhận xét sự phân bố đó? + Vì sao có sự phân bố như vậy? - Do vị trí của Châu Phi và phân bố mưa,…xích đạo qua chính giữa Châu Phi, chí tuyến Bắc , Nam qua chính giữa Bắc Phi, Nam Phi,… + Môi trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi? HS:Xavan, hoang mạc. - Gv cần cung cấp thêm cho Hs một số thông tin về đặc điểm của môi trường Xavan và môi trường hoang mạc ở Châu Phi bằng cách cho Hs làm câu 3 tập bản đồ . Trường PTDTNT Buôn Đôn. 83. . Lượng mưa Châu Phi phân bố rất không đều.. 4/ Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: 17’ .  + + + + . Do vị trí nằm cân xứng hai bên Xích đạo nên các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua Xích đạo Gồm: Môi trường xích đạo ẩm 2 môi trường nhiệt đới 2 môi trường hoang mạc 2 môi trường địa trung hải. Xavan và hoang mạc là hai môi trường tự nhiên điển hình của Châu Phi và thế giới.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung + Cho biết đặc điểm động thực vật của từng môi trường? HSTL. + Dựa vào H27.1,27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật ở Châu Phi? HSTL, GV kết luận. 3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’ vTrình bày 1 phút :  Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi?  Tính đa dạng của môi trường tự nhiên Châu Phi thể hiện như thế nào ? Giải thích  HS làm câu 1, 2 tập bản đồ tờ 20 B27. 3.4/Vận dụng :1’  Hoàn thành tập bản đồ  Chuẩn bị : Ôn tập học kỳ I + Chủ đề 1 : Thành phần nhân văn môi trường + Chủ đề 2 : Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người V.TƯ LIỆU: Bảng phụ. Các môi trường ở Bắc Xích đạo. Các môi trường ở Nam Xích đạo. ******************************** Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 27: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Hiểu và nắm vững hơn sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó . 2. Kĩ năng :  Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu trên lược đồ ở Châu Phi. Xác định được vị trí của biểu đồ khí hậu trên lược đồ môi trường tự nhiên ở Châu Phi và đặc điểm khí hậu của từng địa điểm.  KNS :Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức. II.TRỌNG TÂM :  Phân tích biểu đồ khí hậu, xác định được vị trí của biểu đồ khí hậu trên lược đồ môi trường tự nhiên ở Châu Phi. III. CHUẨN BỊ : – GV : Lược đồ phân bố lượng mưa, các môi trường tự nhiên ở Châu Phi. – HS :Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 84. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :1’ 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Họat động của GV và HS Hoạt động 1: - Gv cho Hs làm việc theo cặp / 2 Hs với sự hướng dẫn gợi ý của GV + Nêu sự phân bố môi trường tự nhiên đối xứng qua xích đạo? + Xác định vị trí từng môi trường? - Hs trình bày kết quả  Gv chuẩn xác lại kiến thức và ghi bảng .. Nội dung bài học. Câu 1: 20’ *Trình bày và giải thích sự phân bố môi trường tự nhiên. a/ So sánh diện tích của các môi trường ở Châu Phi: - Châu Phi có các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo: rừng xích đạo, Xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô( Địa Trung Hải) - Vị trí: + Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Cônggô và 1 dãy đất hẹp ven vịnh Ghinê + Hai môi trường Xavan nằm ở phía bắc và nam đường xích đạo + Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xahara ở Bắc Phi và Calahari, Namip ở Nam Phi. + Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Atlát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam Châu Phi. b/ Giải thích vì sao các hoang mạc Châu - Gv hướng dẫn Hs quan sát H27.1 và gợi ý Phi lại lan ra sát bờ biển? HS giải thích sự hình thành hoang mạc. - Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên + Vành đai khí áp nào thống trị hầu như quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận quanh năm? chí tuyến, thời tiết rất ổn định , không mưa . -HS: - Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á- Âu, 1 + Lục địa nào nằm ở phía bắc ? lục địa lớn nên gió mùa ĐB từ lục địa Á- Âu -HS: thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa. + Kích thước của Bắc Phi ? - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao -HS: trên 200m, nên ảnh hưởng của biển khó thể ăn sâu vào đất liền .  Vì vậy khí hậu Châu Phi khô hình thành + Vị trí dòng biển lạnh Ben ghêla chảy ven hoang mạc lớn nhất thế giới : Xahara bờ biển phía tây Châu Phi? - Dòng biển lạnh Ben ghêla và vị trí - Gv nói thêm về ảnh hưởng của dòng biển đường chí tuyến nam đã hình thành nên hoang mạc Namip. nóng Xômali, Môdămbich, Mũi Kim chãy ven bờ biển đôngChâu Phi tạo điều kiện cho Xavan phát triển ở phía đông. Chính vì thế ở Nam Phi hoang mạc bị Xavan đẩy lùi ( ở phía đông) Câu 2 : 19’ Hoạt động 2: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 85. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung - Gv hướng dẫn cả lớp cùng phân tích từng a/ Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: biểu đồ bằng các câu hỏi dẫn dắt để Hs tự rút - Biểu đồ A: ra kết luận. + Lượng mưa trung bình năm: - Gv yêu cầu Hs nhớ lại : 1244mm + Các đới khí hậu trên trái đất. + Mùa mưa : T11  T3 + Mùa đông bắc bán cầu thường rơi vào + Nhiệt độ cao nhất: 250C ( T3, T11) tháng mấy? ( 12, 1) + Nhiệt độ thấp nhất:180C ( T7) + Mùa hạ bắc bán cầu thường rơi vào + Biên độ nhiệt: 70C tháng mấy?  Kết kuận: Đây là biểu đồ khí hậu 1 địa điểm ( 6 ,7) ở nửa cầu nam, thuộc môi trường nhiệt đới. - Biểu đồ B: - Sau đó Gv cho Hs phân tích từng biểu đồ + Lượng mưa trung bình năm: 897 theo dàn ý sau : mm + Lượng mưa TB năm . + Mùa mưa : T6  T9 + Mùa mưa từ tháng mấy đến tháng mấy ? + Nhiệt độ cao nhất : 350C ( T5) + Nhiệt độ tháng nóng nhất và tháng lạnh + Nhiệt độ thấp nhất: 200C ( T1) nhất? + Biên độ nhiệt: 150C -HSTL, GV nhận xét và kết luận.  Kết kuận: Đây là biểu đồ khí hậu 1 địa điểm ở nửa cầu Bắc, thuộc môi trường nhiệt đới. - Biểu đồ C: + Lượng mưa trung bình năm: 2592mm + Mùa mưa : T6  T9 + Nhiệt độ cao nhất :280C ( T4) + Nhiệt độ thấp nhất: 200C ( T7) + Biên độ nhiệt: 120C  Kết kuận: Đây là biểu đồ khí hậu 1 địa điểm ở nửa cầu Nam, thuộc môi trường xích đạo ẩm . - Biểu đồ C: + Lượng mưa trung bình năm: 506mm + Mùa mưa : T4  T8 + Nhiệt độ cao nhất : 220C ( T2) + Nhiệt độ thấp nhất: 100C (T7) + Biên độ nhiệt: 120C  Kết kuận: Đây là biểu đồ khí hậu 1 địa điểm ở nửa cầu Nam, thuộc môi trường Địa Trung Hải . b/ Sắp xếp các biểu đồ phù hợp với H27.2 : - A – 3 ( Lu bum ba si ) - B – 2 ( Ua ga đu gu ) - C – 1 ( Li brơ vin ) - D – 4 ( Kêp tao ). Trường PTDTNT Buôn Đôn. 86. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’  GV cho HS làm câu hỏi 1,2, 3 tập bản đồ 3.4/Vận dụng :1’ -Chuẩn bị bài :Dân cư, xã hội Châu Phi +Giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi. +Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội của Châu Phi. V.TƯ LIỆU:. Phiếu học tâp. Biểu đồ A. Biểu đồ B. Biểu đồ C. Biểu đồ D. Lượng mưa TB năm Mùa mưa từ tháng…đến tháng. Tháng có nhiệt độ cao nhất Tháng có nhiệt độ thấp nhất. Biên độ nhiệt Thuộc kiểu khí hậu Đặc điểm chung Vị trí ********************************* Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 29 DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI. I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội Châu Phi. 2.Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ dân cư để trình bày đặc điểm dân cư ở Châu Phi 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc và bảo vệ chủ quyền đất nước II. TRỌNG TÂM: - Đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội Châu Phi III.CHUẨN BỊ - Gv :Bản đồ dân số, mật độ dân số và các đô thị lớn ở châu Phi - Hs :Tập bản đồ . IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1’ 2. Kiểm tra miệng : 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Dân cư châu Phi phân bố không đều và gia tăng nhanh.Bùng nổ dân số , đại dịch AIDS , xung đột giữa các tộc người và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của châu lục này 3.2/Kết nối: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 87. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án Địa Lí 7 Hoạt động của Gv và Hs  Họat động 1: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và H29.1,trả lời câu hỏi: ? ) Cho biết số dân của châu Phi năm 2001? HS:818 triệu người ?) Trình bày sự phân bố dân cư châu Phi? -HSTL ?) Xác định các vùng phân bố dân cư theo bảng chú giải H29.1? ?) Giải thích sự phân bố dân cư châu Phi? - HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức và kết luận:điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển là các nguyên nhân chính dẫn đến sự phân bố dân cư rất khác nhau ở châu Phi - GV cho HS tìm nhanh trên bản đồ và H29.1 các thành phố trên 5 triệu dân,các thành phố từ 1triệu dân 5triệu dân (có 3 thành phố trên 5triệu dân:An Giê,Cai Rô, La Gốt có 21 thành phố từ 1triệu 5triệu dân) +Nêu nhận xét chung về sự phân bố các thành phố đông dân ? - GV cho HS làm câu 2 B26 tập bản đồ - GV tiểu kết và chuyển ý:dân cư là một trong những nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một nước.Ta sẽ tìm hiểu thêm những đặc điểm khác của vấn đề dân số ,dân tộc ở châu Phi  Họat động 2: -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK,bảng số liệu trang 91 trả lời các câu hỏi ?) Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số ở châu Phi là bao nhiêu ? -HSTL GV yêu cầu HS tìm trên bản đồ: + Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình nằm ở vùng nào của châu Phi? + Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình nằm ở Trường PTDTNT Buôn Đôn. GV : Trần Thị Dung Nội dung bài học 1. Lịch sử và dân cư. 19’ a.Sơ lược lịch sử: b.Dân cư: - Châu Phi có khoảng 818 triệu người,chiếm 13.4% dân số TG(2001) - Dân cư châu Phi phân bố không đều: + Vùng hoang mạc hầu như không có người ở. + Môi trường Xavan có mật độ dân cư trung bình + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao + Riêng lưu vực sông Nin có mật độ dân cư cao nhất - Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên thường tập trung ở ven biển. Đa số dân cư sống ở nông thôn. 2.Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi : 20’ a.Sự bùng nổ dân số: - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Phi vào loại cao nhất thế giới (2.4%) dẫn đến sự bùng nổ dân số -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất ở vùng Đông Phi ,Tây Phi và thấp nhất ở Nam Phi. 88. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung vùng nào của châu Phi? - GV cho HS biết mức trung bình của thế giới là 1.4% ?) Tại sao châu Phi thường bị nạn đói - Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên đe dọa ? là nguyên nhân làm cho châu Phi thường ?) Nêu tình hình đại dịch AIDS ở châu xuyên bị nạn đói đe dọa Phi? Hậu quả của nó? -HSTL,GV kết luận. - HS dựa vào kênh chữ SGK trả lời ?) Cho biết nguyên nhân và hậu quả của sự xung đột tộc người? - GV sử dụng phương pháp đàm thọai gợi mở hoặc nêu vấn đề để HS có thể rút ra nhận xét về những hậu quả của cuộc xung đột sắc tộc ở châu Phi ?) Nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của châu Phi? -HSTL, GV kết luận.. b/.Xung đột tộc người: - Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của một vài tộc người đã làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên - Bùng nổ dân số , xung đột tộc người , đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội ở châu Phi.. ở Châu Phi. +Ngành công nghiệp ở Châu Phi. 3.3/Thực hành- Luyện tập : 4’ -Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư châu Phi - Cho Hs làm câu hỏi 3 tập bản đồ 3.4/Vận dụng :1’ - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài 30: Kinh tế Châu Phi + Tìm hiểu về ngành trồng trọt và chăn nuôi. ************************************* Tuần 17 Tiết 33 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 30 : KINH TẾ CHÂU PHI. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi. 2. Kĩ năng :  Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế  KNS : Tư duy, giao tiếp 3. Thái độ : – GDMT : Trường PTDTNT Buôn Đôn. 89. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung – Hiểu được các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp với kỷ thuật lạc hậu của châu phi đã có tác đông xấu đến môi trường . – Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với môi trường của châu phi . (mục,2, liên hệ) II.TRỌNG TÂM :  Kinh tế châu Phi III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ kinh tế Châu Phi. – HS : Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế châu Phi IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :1’ 2. Kiểm tra miệng : 5’ a. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi. b. Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu phi ? 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động GV- HS Nội dung chính Đặc điểm chung : 2’ - Phần lớn các quốc gia có kinh tế lạc hậu, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiêt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Phát triển nhất : CH Nam Phi , Li Bi, Angiêri , Aicập Hoạt động 1 : 1/ Nông nghiệp . 16’ HS quan sát H 30.1 + nội dung sgk phần a. ?) Trong nông nghiệp ở châu phi có hình thức a. Trồng trọt : canh tác nào ? - Cây công nghiệp nhiệt đới được - HS: Sản xuất hàng hóa , canh tác nương rẫy trồng nhiều trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hóa ?)Tại sao có sự khác nhau về 2 hình thức trên ? nhằm mục đích xuất khẩu như : - HS : - Ca cao : phía bắc vịnh Ghi nê GV giải thích : + Khu vực sản xuất nông sản xuất khẩu hướng - Cà phê : tây và đông phi chuyên môn hóa ( tư bản nước ngoài sở hưũ ) - Cọ dầu : ven vịnh Ghi nê, nơi có + Khu vực sản xuất nhỏ của nông dân địa phương khí hậu nhiệt đới. , trình độ sản xuất lạc hậu phụ thuộc vào thiên - Một số cây ăn quả : nho, ô liu, nhiên . cam, chanh… được trồng ở cực ?) Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công Bắc, cực Nam châu Phi, môi nghiệp và cây lương thực ? trường Địa Trung Hải. - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt ; hình thức canh tác nương rẫy còn phổ biến, kĩ thuật lạc ?) Quan sát H30.1 SGK nêu sự phân bố của các hậu : kê, lúa mì, lúa gạo. lọai cây trồng : - Cây công nghiệp chính Trường PTDTNT Buôn Đôn. 90. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung - Cây ăn quả - Cây lương thực . + GV có thể chia nhóm : Mỗi nhóm trình bày một loại cây . - GV: Chuẩn bị nội dung bảng . Loại cây Phân bố Ca cao Duyên hải phía Bắc vịnh Ghinê Cà phê Cao nguyên Đông Phi, duyên hải Đông phi, vịnh Ghinê Cây công nghiệp Cọ dầu Duyên hải vịnh Ghinê và nơi có khí hậu nhiệt đới Lạc Ghinê, Camêrun, Xuđăng, CH Công Gô…… Cam, Ven Địa Trung Hải, ven biển cực nam châu Phi Cây ăn quả chanh, nho, ôliu Lúa mì, Các nước ven Địa Trung Hải và CH Nam Phi ngô Cây lương thực Kê Phổ biến khắp châu Phi, năng suất thấp Lúa gạo Đồng bằng sông Nin-Ai cập ?) Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ? Sự phân bố và b/ Ngành chăn nuôi hình thức chăn nuôi? - Chăn nuôi kém phát triển, ?)Cừu, lợn, bò , được nuôi ở đâu ? hình thức chăn thả chủ yếu HSTL. Hoạt động 2 : 2/ Công nghiệp. 16’ ?) Công nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi để phát triển ? HSTL ? ) Quan sát lược đồ h30.2 SGK cho biết khoáng sản quan trọng phân bố ở đâu ? - HS: ?) Nhận xét gì về trình độ phát triển công nghiệp  Phần lớn các nước có nền công Châu Phi . nghiệp chậm phát triển. Nguyên - Châu Phi có mấy khu vực có trình độ phát nhân : Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, dân trí thấp , thiếu triển vốn , cơ sở vật chất lạc hậu … - Phát triển nhất : CH Nam Phi , Angiêri , Aicập  Khai thác khoáng sản để xuất -Phát triển : Các nước Bắc Phi – công nghiệp dầu khẩu có vai trò quan trọng. khí - Chậm phát triển : Các nước còn lại . ?) Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển công nghiệp Châu Phi . - Thiếu lao động chuyên môn , kĩ thuật dân trí thấp , thiếu vốn , cơ sở vật chất lạc hậu … - Đặc điểm nổi bật nền kinh tế châu Phi GDMT : Liên hệ các hình thức hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của châu Phi đã có tác động xấu đến môi trường.  3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’ Trình bày 1 phút : 1/ Sự khác nhau trong sản xuất công nghiệp và cây lương thực . Trường PTDTNT Buôn Đôn. 91. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung 2/Hướng dẫn HS vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ lệ dân số Châu Phi so với thế giới và biểu đồ tỉ lệ sản lượng công nghiệp Châu phi so với thế giới 3.4/Vận dụng : 1’ -Làm bài tập SGK 1, 2, 3 + Tập bản đồ Chuẩn bị bài mới : Kinh tế châu Phi tiếp theo  Hoạt động dịch vụ  Đô thị hóa châu Phi. Tuần 17 Tiết 34 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. Bài 31 : KINH TẾ CHÂU PHI ( TT ). I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Dịch vụ : Hoạt động kinh tế đối ngoại các nước tương đối đơn giản  Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hoá khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị ; nguyên nhân và hậu quả. 2. Kĩ năng :  Đọc lược đồ kinh tế  Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu Phi. 3. Thái độ :  Giáo dục học sinh về việc đô thị hóa không có kế hoạch ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, môi trường . II.TRỌNG TÂM :  Dịch vụ, đô thị hóa. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ kinh tế châu phi . – HS : Atlat, tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1’ 2. Kiểm tra miệng : 5’ a. Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi ? b. Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển ? 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động GV- HS Hoạt động 1 : GV : yêu cầu HS đọc thuật ngữ :” Khủng hoảng kinh tế “ / tr 187/ SGK . Trường PTDTNT Buôn Đôn. 92. Nội dung chính 3/ Dịch vụ. 17’. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung -Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản.. ? ) Quan sát H31.1/ SGK cho biết hoạt động kinh tế đối ngoại châu Phi có đặc điểm gì nổi bật ? HS: ?)Xuất khẩu hàng gì chủ yếu ? - Chủ yếu là nơi cung cấp HS: nguyên liệu thô , xuất khẩu ?)Nhập hàng gì chủ yếu ? nông sản nhiệt đới HS: - Nơi tiêu thụ hàng hóa cho các ? ) Tại sao phần lớn châu Phi phải xuất khẩu nước tư bản ( nhập khẩu máy khoáng sản , nguyên liệu thô và nhập máy móc móc , thiết bị , hàng tiêu dùng , thiết bị ? lương thực …) HS:Vì các công ty nước ngoài nắm giữ ngành công nghiệp khai khoáng , công nghiệp chế biến . ? ) Tại sao là châu lục xuất khẩu lớn sản phẩm nông sản nhiệt đới mà vẫn phải nhập lượng lương thực lớn ? - Không chú trọng trồng cây lương thực trong nông nghiệp . - Các đồn điền cây công nghiệp xuất khẩu trong tay tư bản nước ngoài . ? ) Thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước châu - 90 % thu nhập ngoài tệ nhờ vào phi dựa váo nguồn kinh tế nào ? xuất khẩu nông sản và khoáng - Hàng xuất khẩu giá cả rất thấp sản . - Hàng nhập khẩu giá cả rất cao . Thiệt hại lớn cho châu Phi . ? ) Quan sát H31.1/ SGK cho biết đường sắt châu Phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào ? - Ven vịnh Ghinê khu vực sông Nin , Nam Phi ? ) Tại sao mạng lưới đường sắt phát triển ở các khu vực trên ? - Chủ yếu phục vụ hoạt động xuất khẩu . ? ) Em cho biết giá trị kinh tế về giao thông của kênh đào xuy-ê ? -HSTL, GV kết luận. Hoạt động 2 : 4/ Đô thị hóa. 17’ - GV yêu cầu đọc mục 4 / SGK : - Tốc độ đô thị nhanh, bùng nổ ?)Cho biết đặc điểm đô thị hóa châu Phi ? dân đô thị. Đô thị hóa tự phát. HS: - Nguyên nhân : Do sự gia tăng ?)Nguyên nhân ? dân số tự nhiên, sự di dân ồ ạt HS: từ nông thôn vào các thành phố ? ) Quan sát bảng số liệu + H29.1 / SGK cho biết lớn vì lí do thiên tai , xung đột sự khác nhau về mức độ đô thị hóa giữa các quốc tộc người, xung đôt biên giới. gia ven vịnh Ghi nê , duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi ? -Mức độ đô thị hóa cao nhất ở khu vực nào ? ( Bắc Phi ) ? ) Cho biết nguyên nhân của tốc độ đô thị hóa châu Phi ? - Hậu quả : Đô thị hóa không -HS: Trường PTDTNT Buôn Đôn. 93. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án Địa Lí 7 ? ) Nêu những vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị Châu Phi ? -HSTL, GV kết luận.. GV : Trần Thị Dung tương xứng với trình độ công nghiệp hóa làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần giải quyết.. 3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’ Trình bày 1 phút : ?)Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khóang sản và nhập máy móc , thiết bị , hàng tiêu dùng dùng , lương thực . 3.4/Vận dụng : 1’  Xem bài: Các khu vực của Châu Phi +So sánh sự khác nhau về tự nhiên, kinh tế giữa Bắc Phi và Trung Phi.. Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. ÔN TẬP. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Thành phần nhân văn môi trường  Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người  Những đặc điểm tự nhiên châu Phi 2. Kĩ năng :  Kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ. 3. Thái độ :  Ý thức sự cần thiết bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên. II.TRỌNG TÂM :  Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ các môi trường địa lí, bản đồ tự nhiên châu Phi . – HS : Tài liệu, tranh ảnh địa lí về các môi trường IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1:Trình bày 1 phút Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trình bày mỗi vấn đề 1 phút  Quá trình phát triển, tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả.. Nội dung bài học 1.Thành phần nhân văn môi trường. 12’. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 94. - Dân số, sự gia tăng dân số trên thế giới.. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án Địa Lí 7 Nơi phân bố chủ yếu của các chủng tộc. Phân bố dân cư thế giới. Giải thích. Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị.  Đô thị hóa.  Kể tên một số siêu đô thị trên thế giới Bước 2 : HS trình bày dựa kết hợp sử dụng biểu đồ, lược đồ. Bước 3 : Gv chuẩn xác. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm 1 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1 :Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. +Nhóm 2 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2 : Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa. +Nhóm 3 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 3 : Môi trường đới hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. +Nhóm 4 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 4 : Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. +Nhóm 5 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 5 : Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. Bước 2 : HS làm việc cá nhân Bước 3 : Thảo luận nhóm Bước 4 : Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp sử dụng bản đồ Hoạt động 3 : Đàm thoại gợi mở, trực quan + Hãy nêu vị trí địa lí của châu Phi? Bờ biển châu Phi có đặc điểm gì? + Nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Phi? +Nêu đặc điểm khí hậu của châu Phi? -Đại diện HS trả lời, GV kết luận.   . GV : Trần Thị Dung - Sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới. - Quần cư, đô thị hóa.. 2.Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người. 12’ -Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng -Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa. -Môi trường đới hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc -Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. -Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi.. 3.Thiên nhiên và con người ở các Châu lục . 10’ -Thiên nhiên Châu Phi : +Vị trí +Bờ biển +Địa hình +Khoáng sản +Khí hậu.. 3.3/ Thực hành- luyện tập : 4’  Trình bày 1 phút : Tóm tắt nội dung chính  Sữa bài tập bản đồ 3.4/Vận dụng :1’  Tiếp tục ôn tập các nội dung trên chuẩn bị thi học kì I. V.TƯ LIỆU: Phiếu học tập 1 : Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. Phiếu học tập 2 : Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa. Phiếu học tập 3: Môi trường đới hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. Phiếu học tập 4 : Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. Phiếu học tập 5 : Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi Trường PTDTNT Buôn Đôn. 95. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung. Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn : ………… Ngày giảng: …………. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :  Môi trường đới nóng, các kiểu môi trường ở đới nóng.  Môi trường đới ôn hòa, ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.  Môi trường đới lạnh, sự thích nghi của động thực vật đối với môi trường. 2. Kĩ năng :  Kĩ năng trình bày một số đặc điểm của các kiểu môi trường. 3. Thái độ :  Ý thức sự cần thiết bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên. II.TRỌNG TÂM :  Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người III. CHUẨN BỊ : – GV : Câu hỏi kiểm tra. – HS : Giấy kiểm tra, nội dụng kiến thức đã học. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nội dung. Biết. Câu 1 :Các kiểu môi trường ở đới nóng-Khí hậu của môi trường nhiệt. 1,5đ. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 96. Hiểu. Vận dụng Tổng điểm 2,5đ. 4đ Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án Địa Lí 7 GV : Trần Thị Dung đới gió mùa. Câu 2 :Ô nhiễm môi trường không khí Câu 3 :Môi trường đới lạnh. Sự thích nghi của động thực vật đối với môi trường.. 1,5đ. 3đ. 3đ. 1,5đ. 3đ. 3.1/Khám phá 3.2/Kết nối : Hoạt động của GV-HS Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Đới nóng có các kiểu môi trường nào? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng và nêu đặc điểm khí hậu của kiểu môi trường đó?(4đ). Câu 2:Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa, hậu quả và hướng giải quyết?(3đ). Trường PTDTNT Buôn Đôn. Nội dung bài Đáp án Câu 1: (4đ) *Các kiểu môi trường ở đới nóng:(1,5 đ) - Môi trường xích đạo ẩm - Môi trường nhiệt đới - Môi trường nhiệt đới gió mùa - Môi trường hoang mạc *Việt Nam thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa(0,5đ) *Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa(2đ) - Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa. (Mùa mưa: Nóng, mưa nhiều và mùa khô: Lạnh và khô) - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là : nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường . -Nhiệt độ TB năm>200C. -Biên độ nhiệt TB 80C -Lượng mưa TB>1500mm, mùa khô ngắn, lượng mưa nhỏ. Câu 2:(3đ) -Nguyên nhân : (1đ) Do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển. - Hậu quả :(1đ) + Tạo nên những trận mưa axit ăn mòn công trình xây dựng ,gây bệnh đường hô hấp , cây chết + Tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan ra, mực nước đại dương tăng cao,… 97. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án Địa Lí 7. Câu 3:Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh ? Thực vật và động vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?(3đ). GV : Trần Thị Dung + Tạo lỗ thủng tầng ôzôn + Ô nhiễm phóng xạ nguyên tử -Hướng giải quyết :(1đ) Kí nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiểm Câu 3:(3đ) *Đặc điểm:(1,5đ) - Khí hậu vô cùng khắc nghiệt, lạnh lẽo + Mùa đông rất dài , rất lạnh và thường có bão tuyết dữ dội. + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng không quá 100C . + Mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. *Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường (1,5đ) - Thực vật : chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y. - Động vật :có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước để chống lạnh, một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.. 3.3/ Thực hành- luyện tập: -GV thu bài kiểm tra học kì của HS 3.4/Vận dụng: -Chuẩn bị bài 27:Thực hành +Sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi. +Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Châu Phi. V.TƯ LIỆU:. Trường PTDTNT Buôn Đôn. 98. Nh : 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×