Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Su xac dinh duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.91 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mặt trống đồng ( Văn hóa Đông Sơn).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vấn đề Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Làm thế nào để vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó ? A. B. .. . .C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điền vào ô trống Hình vẽ. O. M. Vị trí của điểm M với đường tròn (O;R). Hệ thức giữa OM và R. M nằm trên (O;R). OM = R. M nằm trong (O;R). OM < R. M nằm ngoài (O;R). OM > R. R. O. M R. O. M R.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phân biệt đường tròn và hình tròn Đường tròn. .O. Hình tròn. .O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? 1. Cho điểm H nằm bên ngoài đường tròn ( O ), điểm K nằm bên trong đường tròn ( O ). Hãy so sánh   và OHK OKH. K. O. H.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? 2. Cho hai điểm A và B. a ) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó..  . A.. .B. .O 1 O. 2. .. O3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?3. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?. B. .. .. .. O A. .. . .C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Có vẽ được đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng không? d. A. d’. B. Chú ý :Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba ñieåm thaúng haøng.. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? 4. Cho đường tròn (O, R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn . Vẽ A’ đối xứng với A qua tâm O. Chứng minh rằng A’ cũng thuộc đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 5. Cho đường tròn (O, R), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nội dung kiến thức cần nhớ : 1. Định nghĩa đường tròn 2.Nhận biết điểm nằm trên ,nằm trong ,nằm ngoài đường tròn cùng các hệ thức. 3.Các cách xác định đường tròn . 4.Tính chất đối xứng của đường tròn (Đối xứng tâm, đối xứng trục ). * Chú ý: Đường tròn ngoại tiếp tam giác ,tam giác nội tiếp đường tròn ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B A C. O. Có 1 chi tiết máy (mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gẫy. Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn về nhà: - Học : nội dung chính của bài (như phần tóm tắt kiến thức cơ bản ) - Đọc : phần có thể em chưa biết. - BTVN: 2, 3, 4, 7, 8 / SGK. - Chuẩn bị : Học tốt lí thuyết và làm tốt các bài tập để tiết sau luyện tập một tiết. Dụng cụ tiết sau : compa, thước kẻ, bút chì, êke, máy tính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Đường tròn là hình có mấy tâm đối xứng ?. A .0. B.1. C.2. D . Vô số. Câu 2: Qua điểm A có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn ?. A.0. B.1. C.2. D . Vô số. Câu 3: Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng có tâm là giao điểm của ba đường A. trung tuyến tam giác ABC.. B. phân giác của tam giác ABC.. C. trung trực của tam giác ABC.. D. đường cao của tam giác ABC.. Câu 4: Qua ba điểm A, B, C vẽ được bao nhiêu đường tròn ? A .0. B.1. C.2. D . Đáp án khác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×